You are on page 1of 32

MÔN TOÁN

1. MỤC TIÊU

Môn toán dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học nhằm:
 Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực nhất về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân,
các đại lượng, một số yếu tố hình học thông dụng trong cuộc sống.
 Hình thành cho học sinh một số kĩ năng tính toán, đo lường, giải các bài toán có lời văn có những ứng dụng thiết thực trong
cuộc sống hàng ngày.
 Bước đầu phát triển năng lực tư duy toán học và diễn đạt được (nói và viết) cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi
trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng và hứng thú học tập toán; hình thành thói quen chăm chỉ học tập.
 Thông qua môn toán góp phần phát triển kỹ năng sống và nâng cao khả năng hòa nhập xã hội.

2. NỘI DUNG

2.1. Kế hoạch dạy học theo lớp

Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm


1A 5 35 175
1B 5 35 175
1C 5 35 175
2 5 35 175
3 6 35 210
4 6 35 210
5 7 35 245
Cộng (toàn cấp) 245 1365

74
2. 2. Nội dung dạy học từng trình độ
TRÌNH ĐỘ 1A

ĐỊNH HƯỚNG
TẬP HỢP SỐ LƯỢNG SỐ THỨ TỰ VÀ ĐẾM ĐẠI LƯỢNG VÀ YẾU TỐ KHÔNG GIAN VÀ
TRONG PHẠM VI 5 ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC ĐỊNH HƯỚNG THỜI
GIAN
1. Phân thành nhiều nhóm theo 1 – 2 dấu hiệu (hình 1. Làm quen với các 1. Nhận biết hình 1. Nhận biết phía trên,
dạng, kích thước, màu sắc). khái niệm toán vuông, hình phía dưới, phía trước,
2. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả học đơn giản: Dài tròn, và nhận phía sau, phía phải,
năng. – ngắn, nhiều – ít; dạng các hình phía trái so với bản
3. Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan. bằng nhau; cao - đó trong thực thân. Xác định vị trí
4. Nhận biết số, số lượng và thứ tự các số trong phạm thấp; to - nhỏ; tế. của đồ vật so với bản
vi 5. rộng - hẹp; rỗng – thân trẻ và so với bạn
5. Tách một nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ hơn và so đầy, dầy – mỏng, khác (phía trước, sau,
sánh. lớn - bé - bằng trên, dưới).
6. Gộp hai nhóm đối tượng. nhau. So sánh các 2. Nhận biết các buổi
7. Sắp xếp ba đối tượng theo trình tự nhất định. đối tượng với trong ngày: sáng, tối;
8. So sánh. nhau: hơn, nhất ngày, đêm.
9. Ghép số tương ứng với nhóm đối tượng. (dài hơn, dài nhất;
10. Làm quen với máy tính (nhận biết được phím chức cao hơn, cao
năng, nhận biết các phím số). nhất…).
2. Tiền Việt Nam:
500đ loại tiền giấy.

75
TRÌNH ĐỘ 1B

ĐỊNH HƯỚNG
TẬP HỢP SỐ LƯỢNG SỐ THỨ TỰ VÀ ĐẾM ĐẠI LƯỢNG VÀ YẾU TỐ KHÔNG GIAN VÀ
TRONG PHẠM VI 10 ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC ĐỊNH HƯỚNG THỜI
GIAN
1. Đếm và nhận biết số thứ tự trong phạm vi 10. Đếm 1. Đo độ dài. 1. Nhận biết hình 1. Xác định vị trí của đồ
theo khả năng (trên 31). 2. Đo dung tích. tam giác, hình chữ vật: Trên – Dưới;
2. Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn 3. Làm quen với nhật và nhận dạng Trước – Sau, Trái –
và so sánh. đồng hồ. các hình đó trong Phải - Ở giữa; Trong
3. Gộp hai nhóm đối tượng 4. Xem lịch. thực tế. – Ngoài, so với bản
4. Ghép chữ số tương ứng với nhóm đối tượng. 5. Tiền Việt Nam thân trẻ, so với bạn
5. Nhận biết số 0. (1000đ, 2000đ, khác, hoặc so với một
6. Các số trong thực tế . 5000đ). vật nào đó làm chuẩn.
7. Bước đầu sử dụng máy tính bỏ túi. 2. Các buổi trong ngày.
3. Các ngày trong tuần
lễ.
4. Các mùa trong năm.

TRÌNH ĐỘ 1C

ĐỊNH HƯỚNG
ĐẠI LƯỢNG YẾU TỐ GIẢI BÀI
KHÔNG GIAN VÀ
SỐ HỌC VÀ ĐO ĐẠI HÌNH TOÁN
ĐỊNH HƯỚNG THỜI
LƯỢNG HỌC CÓ LỜI VĂN
GIAN
1. Các số đến 5. 1. Xem đồng hồ 1. Nhận2. 1. Giới thiệu Thời gian ở hiện tại, quá
a) Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 5. (xem giờ biết, phân bài toán có lời khứ, tương lai gần.
b) Bước đầu giới thiệu về phép cộng và phép trừ. đúng) biệt gọi văn.

76
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 5. 2. Xem lịch tên khối3. 2. Giải các bài
c) Số 0 trong phép cộng, phép trừ. 3. Tiền Việt cầu, khối toán bằng một
2. Các số đến 10. Nam (10000đ, vuông và phép cộng
a) Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. 20000đ, nhận hoặc một
b) Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. 50000đ). dạng các phép trừ, chủ
3 Các số trong phạm vi 20. hình khối yếu là các bài
4. Các số trong thực tế đó trong toán thêm, bớt
5. Sử dụng máy tính bỏ túi thực tế. một số đơn vị
1. trong phạm vi
10.

TRÌNH ĐỘ 2

ĐẠI LƯỢNG
YẾU TỐ GIẢI BÀI TOÁN
SỐ HỌC VÀ ĐO ĐẠI
HÌNH HỌC CÓ LỜI VĂN
LƯỢNG
1. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20: 1. Đơn vị đo độ dài: 1. Điểm, 1. Giải bài toán bằng một
a) Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20. xăng-ti-mét (cm), đoạn thẳng. phép tính cộng, trừ,
b) Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20. đề-xi-mét (dm), mét nhân, chia (trong đó có
c) Tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, (m) Quan hệ giữa 2. Chu vi các bài toán về nhiều
trừ (trong các trường hợp đơn giản). các đơn vị đo. Đo hình tam hơn, ít hơn một số đơn vị
d) Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. độ dài. giác, hình tứ trong phạm vi 100 và
2. Các số đến 100 2. Thời gian giác. nhân chia trong phạm vi
a) Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100: Hàng đơn vị, - Xem đồng hồ 50.
hàng chục. (làm quen với số
b) Phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. chỉ giờ lớn hơn 12
3. Phép nhân và phép chia giờ).

77
a) Khái niệm ban đầu về phép nhân, phép chia. Tên gọi các - Xem lịch.
thành phần, kết quả của phép nhân, phép chia. 4. 3. Tiền Việt Nam
b) Bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5. (100.000đ).
c) Giới thiệu về cách chia phần:
1, 1 , 1 , 1
2 3 4 5
d) Số 1 và số 0 trong phép nhân và phép chia.
4. Sử dụng máy tính bỏ túi (để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia).

TRÌNH ĐỘ 3

ĐẠI LƯỢNG
SỐ HỌC YẾU TỐ GIẢI BÀI TOÁN
VÀ ĐO ĐẠI
HÌNH HỌC CÓ LỜI VĂN
LƯỢNG
1. Các số đến 1000. 1. Giới thiệu đơn vị 1. Giới thiệu 1. Giải bài toán có đến 2
a) Đọc, viết, so sánh các số hàng đơn vị, chục, trăm. đo khối lượng: ki- góc vuông và bước tính với các mối
b) Phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số có nhớ không quá một lô-gam (kg) và gam góc không quan hệ trực tiếp và đơn
lượt. (g). vuông; giản (so sánh hai số hơn
2. Phép nhân và phép chia trong phạm vi 100. Giới thiệu các loại 2. Tính chu kém nhau một số đơn vị;
a) Bảng nhân và bảng chia 6, 7, 8, 9. Hoàn thiện các bảng nhân, chia 2, 3, cân thường gặp (cân vi hình chữ
4,…,9. đĩa, cân bàn, cân nhật, hình
Giới thiệu về : móc) và thực hành vuông.
1 1 1 1 cân, ước lượng theo 3. Vẽ góc
6 7 8 9 ki-lô-gam (kg), vuông, bằng
gam (g). Quan hệ vở ô ly, bằng
b) Phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ. giữa kg và g. . thước thẳng

78
Phép chia hết số có hai chữ số cho số có một chữ số. Thực hành tính 2. Xem đồng hồ (khi và ê ke.
(dựa vào các bảng tính đã học). kim phút chỉ vào số
c) Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. Thực hành tính 6, 3 và 9)
giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính không có dấu _ Biết xem lịch.
ngoặc. 3. Tiền Việt Nam
3. Sử dụng máy tính bỏ túi (sử dụng máy tính để thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia)

TRÌNH ĐỘ 4

ĐẠI LƯỢNG YẾU TỐ GIẢI BÀI TOÁN


SỐ HỌC VÀ ĐO ĐẠI HÌNH HỌC CÓ LỜI VĂN
LƯỢNG
1. Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000. 1. Giới thiệu về lít 1. Giới thiệu góc 1. Giải các bài toán có
a) Phép nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số có nhớ (l). Đong, đo, ước nhọn, góc tù, đến hai bước tính, có
không quá một lần. Phép chia số có hai, ba chữ số cho số có một lượng theo lít. góc bẹt. so sánh số lớn hơn
chữ số. 2. Giới thiệu về diện 2. Giới thiệu về gấp mấy lần số bé, số
b) Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. Thực hành tính tích, đơn vị đo diện hình bình hành, bé bằng một phần
giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có hoặc không tích m2. hình thoi. mấy số lớn; gấp hoặc
có dấu ngoặc. 3. Thời gian. 3. Tính diện giảm một số lần).
c) Tìm thừa số, số bị chia. tích các hình.
2. Các số đến 10000 4. Thực hành
a) Đọc, viết, so sánh các số đến 10000. vẽ hình và các
- Nhận biết được các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục góc bằng
nghìn. thước thẳng và
b) Biết đặt tính và thực hiện phép cộng và phép trừ có đến 5 chữ số. ê ke; cắt,
c) Phép nhân và phép chia số có đến bốn hoặc năm chữ số với số có ghép, gấp
một chữ số. hình.

79
d) Phép nhân, chia các số cho số có hai, ba chữ số.
e) Giới thiệu bảng số liệu thống kê đơn giản. Làm quen với chữ
số La Mã.
3. Phân số. Các phép tính về phân số.
a) Khái niệm ban đầu về phân số. Đọc, viết các phân số; phân số
bằng nhau.
b) Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
c) Làm quen với tỉ số.
4. Sử dụng máy tính bỏ túi
Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia bằng máy tính.

TRÌNH ĐỘ 5

ĐẠI LƯỢNG
YẾU TỐ GIẢI BÀI TOÁN
SỐ HỌC VÀ ĐO ĐẠI
HÌNH HỌC CÓ LỜI VĂN
LƯỢNG
1. Các số đến 100 000. 1. Đơn vị đo thể tích: 1. Giới thiệu 1. Giải các bài toán
a) Đọc, viết, so sánh các số. Các hàng đơn vị, chục, trăm, xăng-ti-mét khối hình hộp chữ có đến 2 - 3 bước
nghìn, chục nghìn. (cm ), đề-xi-mét khối
3
nhật; hình lập tính, trong đó có ứng
b) Phép cộng và phép trừ có nhớ không liên tiếp và không quá hai (dm3), mét khối (m3). phương; hình dụng các kiến thức
lần, trong phạm vi 100000. 2. Cộng, trừ, nhân, trụ; hình cầu. đã học để giải quyết
Phép nhân số có đến bốn hoặc năm chữ số với số có một chữ số chia số đo thời gian 2. Tính diện một số vấn đề của
có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, tích không quá đơn giản. tích hình tam đời sống.
100000. Phép chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số. 3. Vận tốc. Ki- lô - giác.
2. Phân số. Các phép tính về phân số. mét (km). Quan hệ
a) Phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng hoặc không cùng giữa vận tốc, thời
mẫu số (trường hợp đơn giản, mẫu số của tổng hoặc hiệu gian chuyển động và
không quá 100). Giới thiệu tính chất giao hoán và kết hợp quãng đường đi được.

80
của phép cộng các phân số. 4. Xem đồng hồ (xem
b) Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số giờ trên nhiều loại
với số tự nhiên (mẫu số của tích không vượt quá 100). Giới đồng hồ.
thiệu tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các phân số,
nhân một tổng hai phân số với một phân số.
c) Giới thiệu quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số
cho số tự nhiên khác 0.
d) Thực hành tính về phân số trong một số trường hợp đơn giản.
3) Số thập phân.
Các phép tính về số thập phân.
a) Khái niệm ban đầu về số thập phân. Đọc, viết, so sánh các
số thập phân.
b) Phép cộng và phép trừ các số thập phân đơn giản.
c) Phép nhân, chia các số thập phân đơn giản.
4. Sử dụng máy tính bỏ túi:
- Ứng dụng sử dụng máy tính để giải quyết các tình huống
hàng ngày.

3. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ

TRÌNH ĐỘ 1A

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ


I-TẬP HỢP SỐ LƯỢNG, SỐ THỨ TỰ VÀ ĐẾM TRONG PHẠM VI 5
1. Phân thành Phân thành nhiều nhóm dựa trên 1 – 2 dấu hiệu chung Dấu hiệu chung về hình dạng, kích thước,
nhiều nhóm dựa màu sắc...
trên 1 – 2 dấu hiệu
chung.

81
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
2. Đếm trên đối Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5: Đếm số lượng các vật gắn với thực tiễn, ví
tượng trong phạm - Được xếp theo hàng ngang, hàng dọc. dụ: số mũi, miệng, cằm… (gắn với số lượng
vi 5 (chưa cần hiểu - Được xếp theo hướng khác nhau. là 1).
được số lượng). - Không xếp thành hàng, thành dãy.
- Đếm khái quát hai nhóm đối tượng có chung đặc điểm
(đồ vật, con vật).
3. Ghép thành cặp Nhận ra sự giống nhau về số lượng của hai nhóm đối Ghép hai nhóm đối tượng có mối quan hệ với
những đối tượng có tượng trong nhiều nhóm và ghép hai nhóm đó thành cặp nhau (giầy với tất, bát với thìa…).
mối liên quan. với nhau.
4. Nhận biết số, số a. Nhận biết số. Nhận biết các con số: 1, 2, 3, 4, 5 trong thực
lượng và thứ tự các tế (trên bảng danh ba điện thoại, trên sổ điểm
số trong phạm vi 5. của lớp…)
b. Nhận biết số lượng. Nhận biết số lượng thông qua việc học đếm
có ý nghĩa
c. Nhận biết số thứ tự: Nhận biết thứ tự trong nhóm thực tế như
 Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 tới 5. Đếm xuôi và đếm ngón tay, dãy bàn ghế….
ngược bắt đầu từ một số bất kì trong phạm vi 5 (nhỏ
hơn 5).
5. Tách một nhóm - Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm có số lượng
đối tượng thành nhỏ hơn.
hai nhóm có số - So sánh hai nhóm đối tượng đó với nhau.
lượng nhỏ hơn và
so sánh
6. Gộp hai nhóm Gộp hai nhóm đối tượng, đếm và đưa ra kết quả. Nhóm số bạn nam với số bạn nữ, nhóm số
đối tượng. bút và nhóm số vở, nhóm số bút chì và
tẩy…..
7. Sắp xếp ba đối Phát hiện quy tắc và sắp xếp ba đối tượng theo trình tự Dựa vào các quy tắc đơn giản về kích thước

82
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
tượng theo trình tự nhất định. (nhỏ đến to), già đến trẻ….
nhất định
8. So sánh So sánh các số trong phạm vi 5. So sánh dựa vào đối tượng thực (số lượng
cửa ra vào và cửa sổ…)
9. Ghép các số Ghép các số tương ứng với nhóm đối tượng.
tương ứng với
nhóm đối tượng
10. Làm quen với Nhận biết phím chức năng cơ bản và các phím số từ Phím chức năng: tắt, mở
máy tính 1 – 5. Các phím số 1, 2, 3, 4 và 5.
II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1.1. Dài – Ngắn - Làm quen với khái niệm dài – ngắn. - So sánh hơn (dài hơn, ngắn hơn), so
- So sánh độ dài của các đối tượng với nhau: so sánh sánh nhất (dài nhất, ngắn nhất).
hơn, so sánh nhất. - Sử dụng đa dạng các dụng cụ để đo độ
- Đo độ dài: Sử dụng một số dụng cụ đơn giản, dễ kiếm, dài: gang tay, sợi dây, que tính…
dễ sử dụng để đo độ dài.
1.2. Nhiều – Ít – - Làm quen với khái niệm nhiều – ít – bằng nhau. So sánh hơn (nhiều hơn, ít hơn), so sánh
Bằng nhau - So sánh số lượng của các đối tượng với nhau: so sánh nhất (dài nhất, ngắn nhất) và bằng nhau.
hơn, so sánh nhất và bằng nhau.
1.3. Cao – Thấp - Làm quen với khái niệm cao – thấp. So sánh hơn (cao hơn, thấp hơn), so sánh
- So sánh các đối tượng với nhau. nhất (cao nhất, thấp nhất).
1.4. To – Nhỏ - Làm quen với khái niệm to – nhỏ. So sánh hơn (to hơn, nhỏ hơn), so sánh
- So sánh kích thước của các đối tượng với nhau: So nhất (to nhất, nhỏ nhất).
sánh hơn, so sánh nhất.
1.5. Rộng – Hẹp - Làm quen với khái niệm rộng – hẹp. So sánh hơn (rộng hơn, hẹp hơn), so sánh
- So sánh các đối tượng với nhau: So sánh hơn, so sánh nhất (rộng nhất, hẹp nhất).
nhất.

83
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1.6. Rỗng – Đầy - Làm quen với khái niệm, rỗng – đầy.
1.7. Dầy – Mỏng - Làm quen với khái niệm dày – mỏng
- So sánh các đối tượng với nhau: so sánh hơn.
1.8. Lớn – bé – - Làm quen với khái niệm lớn – bé – bằng nhau.
bằng nhau - So sánh các đối tượng với nhau: lớn, bé, bằng nhau.
2. Tiền Việt Nam Nhận biết 500đ tiền giấy.
III. YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Hình vuông, - Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tròn.
hình tròn - Nhận dạng các hình đó trong thực tế.

IV. ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN


1.1. Trên – Dưới - Nhận biết và nêu tên vị trí trên, dưới; Tận dụng cơ thể của chính HS để nắm được
- Xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và những từ ngữ về vị trí chỉ trên, dưới.
so với bạn khác.
1.2.Trước - Sau - Nhận biết và nêu tên vị trí trước, sau; Tận dụng cơ thể của chính HS để nắm được
- Xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và những từ ngữ về vị trí chỉ trước, sau.
so với bạn khác.
1.3. Trái – Phải Nhận biết và nêu tên vị trí phải, trái so với bản thân mình. Tận dụng cơ thể của chính HS để nắm được
những từ ngữ về vị trí chỉ trái, phải.
4. Các buổi trong - Nhận biết, gọi tên được buổi sáng, buổi tối thông qua
ngày các hoạt động đặc trưng của buổi đó.
- Sắp xếp được thứ tự các buổi trong ngày.

84
TRÌNH ĐỘ 1B

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ


I. TẬP HỢP SỐ LƯỢNG, SỐ THỨ TỰ VÀ ĐẾM TRONG PHẠM VI 10
1. Đếm và nhận - Đếm các số trong phạm vi 10 - Đếm các đối tượng gắn với thực tiễn: số ngày
biết chữ số trong  Đếm theo hàng ngang, đếm theo hàng dọc. trong tuần (gắn với số lượng là 7)…
phạm vi 10  Đếm các đối tượng không xếp thành hàng, thành
dãy.
 Đếm theo nhóm các đồ vật.
- Nhận biết mặt chữ và thứ tự các chữ số trong phạm vi - Nhận biết, đọc các con số trong thực tế: trên
10: bảng hiệu, sách báo, đọc số xuất hiện trên số
 Nêu đúng tên các số từ 1 – 10 . điện thoại, số nhà, biển số xe...
 So sánh hai số.
2. Tách một nhóm - Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn
đối tượng thành hai bằng các cách khác nhau và so sánh.
nhóm nhỏ hơn và
so sánh
3. Gộp hai nhóm - Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau hoặc
đối tượng bằng nhau.
4. Ghép chữ số - Đếm 1 nhóm đối tượng và ghép đúng chữ số tương
tương ứng với ứng với nhóm đối tượng đó.
nhóm đối tượng
5. Số 0 - Nhận dạng, gọi tên số 0, vị trí của số 0 trong dãy số.
- Nhận biết số 0 trong thực tế.
6. Các số trong thực - Nhận biết các con số quan trọng với bản thân. Số nhà, số điện thoại….
tế

85
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
7.Bước đầu sử dụng - Nhận biết và thao tác với các phím số. Xác định được vị trí các phím số và các phím
máy tính bỏ túi - Nhận biết và xác định phím chức năng. chức năng (phím số 1, phím số 2...5, +; _; =)
II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Đo độ dài Thao tác đo độ dài bằng một dụng cụ đo đơn giản. Bàn chân, gang tay, bước chân, thước kẻ, sợi
len…
2. Đo dung tích - Sử dụng các đồ vật đơn giản khác nhau để đo thể tích, Ca, cốc, lọ, thìa…
dung tích.
3. Làm quen với - Làm quen với một số loại đồng hồ thông dụng.
đồng hồ - Nhận biết chức năng của các kim .
4. Xem lịch - Kể, chỉ được tên gọi, thứ tự các ngày trong tuần lễ trong tờ
lịch.
- Biết xem lịch (loại lịch bàn.... hằng ngày).
5. Tiền Việt Nam Nhận biết các tờ tiền có mệnh giá: 1000đ, 2000đ, 5000đ. Thực hành sắm và tiết kiệm tiền....
III. YẾU TỐ HÌNH HỌC
Hình tam giác, - Nhận dạng hình tam giác, hình chữ nhật và liên hệ các
hình chữ nhật. hình đó trong thực tế.
- Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình
chữ nhật.
IV. ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
1.1.Trên – Dưới Xác định vị trí trên, dưới của đồ vật so với bản thân trẻ,
với bạn khác và với một vật nào đó làm chuẩn.
1.2. Trong - Ngoài Xác định vị trí trong, ngoài của một đồ vật so một đồ vật
khác.
1.3. Trước - Sau Xác định vị trí trước, sau của đồ vật so với bản thân trẻ,
với bạn khác và với một vật nào đó làm chuẩn.
1.4. Phải – Trái - Ở Xác định vị trí phải, trái của đồ vật so với bản thân trẻ,

86
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
giữa với bạn khác và với một vật nào đó làm chuẩn.
2. Các buổi trong - Nhận biết, gọi tên được buổi sáng, buổi trưa, buổi
ngày chiều và buổi tối thông qua các hoạt động đặc trưng
của buổi đó.
- Trẻ sắp xếp được thứ tự các buổi trong ngày.
3. Các thứ trong Phân biệt và gọi tên các thứ trong tuần.
tuần
Các mùa trong năm Nhận biết: Một năm có bốn mùa, thứ tự các mùa.

TRÌNH ĐỘ 1C

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ


I – SỐ HỌC
1. Các số đến 5 Đếm, nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng trong
phạm vi 5.
a) Đếm, đọc, viết, so Đọc, viết các số đến 5.
sánh các số trong
So sánh các số trong phạm vi 5.
phạm vi 5
b) Phép cộng và - Nhận biết phép cộng/ trừ thông qua việc sử dụng vật thật,
phép trừ trong mô hình, hình vẽ, thao tác minh hoạ;
phạm vi 5. - Học thuộc lòng bảng cộng/ trừ trong phạm vi 5;
- Sử dụng bảng cộng/ trừ trong phạm vi 5;
- Dựa vào các bảng cộng, trừ để tìm một thành phần chưa biết
trong phép tính;
- Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính
cộng, trừ trong phạm vi 5 (tính theo thứ tự từ trái sang
phải).

87
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

c) Số 0 trong phép Thực hiện được các phép cộng, trừ các số trong phạm vi 5 với - Nhận ra quy tắc cộng, trừ các số với số 0.
cộng, phép trừ. số 0.
2. Các số đến 10 - Đếm, nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng trong - Viết được các số liên quan đến bản thân
a) Đếm, đọc, viết, so phạm vi 10. HS.
sánh các số trong - Đọc, viết được các số đến 10.
phạm vi 10 - So sánh các số trong phạm vi 10. - Sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau;
các dấu >, <, = khi so sánh hai số.
-
Nhận biết phép cộng/ trừ thông qua việc sử dụng vật thật,
b) Phép cộng các mô hình, hình vẽ, thao tác minh hoạ;
và phép trừ - Học thuộc lòng bảng cộng/ trừ trong phạm vi 10;
trong phạm vi 10 - Sử dụng bảng cộng/ trừ trong phạm vi 10;
- Biết dựa vào các bảng cộng, trừ để tìm một thành phần
chưa biết trong phép tính;
- Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính
cộng, trừ (tính theo thứ tự từ trái sang phải).
3. Các số trong phạm o Đếm, nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng
vi 20 trong phạm vi 20.
o Đọc, viết được các số đến 20.
o So sánh các số trong phạm vi 20. Sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau; các
dấu >, <, = khi so sánh hai số.
4. Các số trong thực Nhận biết, đọc và viết các con số quan trọng với bản thân. Số điện thoại gia đình hoặc một người thân thiết,
tế tin cậy với HS; số điện thoại khẩn cấp (113, 114,
115)…
5. Máy tính bỏ túi Sử dụng máy tính để làm tính . Sử dụng máy tính thực hiện các phép tính cộng,
trừ trong phạm vi 20

88
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
II - ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Xem đồng hồ Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. Đồng hồ kim và đồng hồ điện tử.
2. Xem lịch Biết xem các loại lịch. Lịch bàn và lịch tờ.
3. Tiền Việt Nam - Nhận biết các tờ tiền có mệnh giá: 10.000đ, 20.000đ,
50.000đ.
- Sử dụng tiền trong mua sắm, trao đổi...
III - YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Khối cầu, khối - Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối vuông, khối trụ.
vuông - Nhận dạng khối cầu, khối vuông trong thực tế.
IV - BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Giải các bài toán về thêm, bớt (giải bằng một phép cộng
hoặc một phép trừ) trong phạm vi 10 có sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Giải bằng lời có sử dụng đồ dùng trực quan.
- Giải bằng phép tính cộng, trừ có sử dụng đồ dùng trực
quan.
- Trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

V – ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN


1. Thời gian ở hiện Gọi tên và xác định được các mốc thời gian ở hiện tại, quá Ví dụ: Ngày: hôm nay, hôm qua, ngày mai;
tại, quá khứ, tương khứ, tương lai. Tuần: tuần này, tuần trước, tuần tới....
lai.

89
TRÌNH ĐỘ 2

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ


I – SỐ HỌC
1. Phép cộng Thực hiện phép cộng/ trừ thông qua việc sử dụng vật thật,
và phép trừ các mô hình, hình vẽ, thao tác minh hoạ.
trong phạm vi 20 Học thuộc lòng bảng cộng/ trừ trong phạm vi 20; sử dụng
bảng cộng/trừ trong phạm vi 20 để thực hiện các phép
tính.
Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính
cộng, trừ (tính theo thứ tự từ trái sang phải).
Biết dựa vào các bảng cộng, trừ để tìm một thành phần
chưa biết trong phép tính.
1. Các số đến 100 Đếm được từ 1 đến 100. Ứng dụng: tìm số nhà, số báo danh, số điện thoại
Đọc, viết được các số đến 100. trong danh bạ,….
a) Đọc, viết, so sánh Xác định được số liền trước, số liền sau của một số cho Ứng dụng: đọc, viết số điện thoại, số nhà, số tiền
các số trong phạm vi trước. trên hoá đơn….
100. So sánh được các số có hai chữ số. Ứng dụng: tính số ngày trước/ sau so với một
Xác định được số bé nhất (hoặc lớn nhất) trong một ngày cố định.
nhóm các số cho trước.
b. Phép cộng Biết đặt tính (theo cột dọc) và thực hiện phép cộng, phép Trường hợp phép cộng, phép trừ ở cột đơn vị dễ
và phép trừ không trừ không nhớ các số trong phạm vi 100. thực hiện bằng tính nhẩm.
nhớ trong phạm vi Biết cộng, trừ nhẩm (không nhớ).
100. Hai số tròn chục.
Số có hai chữ số với số có một chữ số.

90
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
3. Phép nhân
và phép chia (có thể
sử dụng máy tính)
a) Khái niệm ban
đầu về phép nhân, Hiểu được khái niệm ban đầu về phép nhân, phép chia,
phép chia. tên gọi các thành phần, kết quả của phép nhân, phép chia.
b) Bảng nhân và Sử dụng được bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tìm kết quả phép
bảng chia 2, 3, 4, 5. tính.
Nhân, chia nhẩm các phép nhân, chia trong phạm vi
các bảng tính đã học.
c. Giới thiệu về cách Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan), đọc, viết: Chia được một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5
chia phần ; ; ;
phần bằng nhau.

d. Số 1 và số 0 trong Hiểu được ý nghĩa của số 1 và số 0 trong phép nhân và phép


phép nhân và phép chia và thực hiện các bài tập ứng dụng có liên quan.
chia.
4. Sử dụng thành Sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính cộng trừ, Thực hiện theo đúng quy trình: mỏ máy →
thạo máy tính bỏ nhân chia. bấm chữ số thứ nhất → bấm phím chức năng
túi (cộng/ trừ/ nhân/ chia) → bấm chữ số thứ hai
→ bấm phím “=” → Đọc kết quả: VD hai
nhân ba bằng sáu.
II - ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Độ dài Nhận biết, đọc, viết ký hiệu cen – ti – mét(cm), mét (m) là
đơn vị đo độ dài; biết quan hệ giữa các đơn vị đo đó.
Sử dụng thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-
mét để đo độ dài.

91
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
2. Thời gian
a) Xem đồng hồ - Biết một ngày có 24 giờ; một giờ có 60 phút; biết quy
đổi giờ sáng, giờ chiều. - 20giờ → 8giờ tối; 13giờ → 1giờ chiều
Với một số học sinh có thể cho phép sử
dụng đồng hồ điện tử để thay thế.
b) Xem lịch - Biết một tuần có 7 ngày; một tháng có 4 tuần; một - Xem các loại lịch: lịch bóc, lịch tờ.
tháng có khoảng 30 ngày; một năm có 12 tháng.
- Nhận biết đồng tiền Việt Nam có mệnh giá 100.000
3. Tiền Việt Nam đồng; - Đổi tiền có mệnh giá lớn thành các tờ tiền
- Biết đổi tiền trong trường hợp đơn giản. có mệnh giá nhỏ hơn.
III – YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Điểm, đoạn 1) Bước đầu nhận biết về điểm, đoạn thẳng. - Nhận ra, gọi đúng tên điểm, đoạn thẳng.
thẳng. 2) Biết vẽ độ dài không quá 10cm.
3) Biết nối các điểm để tạo thành hình. - Hình tam giác, hình vuông....
4) Bước đầu nhận biết về điểm ở trong và điểm ở ngoài
một hình.
2. Chu vi hình tam Tính được chu vi hình tam giác, tứ giác khi cho sẵn độ dài - Có hình vẽ minh họa.
giác, tứ giác. cạnh.
IV – GIẢI BÀI TÓAN CÓ LỜI VĂN
Giải được các bài toán bằng một bước tính về cộng, - Chủ yếu là các bài toán tìm tích của hai số
trừ, trong đó có các bài toán về “nhiều hơn”, “ít hơn”; trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và các
các bài toán có nội dung hình học. bài toán về chia thành phần bằng nhau, chia
Làm được các bài toán bằng một bước tính về nhân, theo nhóm trong phạm vi các bảng chia 2, 3,
chia. 4, 5.

92
TRÌNH ĐỘ 3

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ


I – SỐ HỌC
1. Các số đến 1000 Biết đếm trong phạm vi 1000. - Đếm thêm 1; đếm thêm 1 chục;
Biết đọc, viết các số đến 1000. đếm thêm 1 trăm.
a) Đọc, viết so So sánh được các số có tới 3 chữ số.
sánh các số. Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm có không quá 3
chữ số cho trước.
Sắp xếp được các số có đến bốn chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
hoặc ngược lại (nhiều nhất là 5 chữ số).
b. Phép cộng, phép Đặt tính và thực hiện được phép cộng các số có đến 3 chữ số có nhớ
trừ các số có 3 chữ không quá một lượt.
số. Đặt tính và thực hiện được phép trừ các số có đến ba chữ số có nhớ
không quá một lượt.
Tính nhẩm.
2. Phép nhân, Thực hiện được phép nhân, phép chia trong phạm vi các bảng
phép chia trong nhân, bảng chia.
phạm vi 100 Thực hiện nhẩm được phép nhân, phép chia các số tròn chục, tròn trăm,
a) Bảng nhân và bảng tròn nghìn,…với (cho) số có một chữ số .
chia 6, 7, 8, 9. Hoàn Nhận biết và tìm, đọc, viết được ; ;….; của một đại lượng.
thiện các bảng nhân,
chia 2, 3, 4,…,9.
Giới thiệu về
1 1 1 1
6 7 8 9
b) Phép nhân số có Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Thực hiện phép nhân theo hàng
hai chữ số với số có Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một chữ số để giải các bài dọc.

93
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
một chữ số không toán có liên quan.
nhớ. Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Phép chia hết số có Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
hai chữ số cho số có
một chữ
c) Làm quen với biểu - Làm quen với biểu thức, giá trị của biểu thức.
thức và giá trị biểu - Biết tính giá trị của các biểu thức số có đến hai dấu phép tính không
thức có dấu ngoặc.
3. Sử dụng máy Sử dụng thành thạo máy tính để thực hiện các phép tính cộng trừ, Sử dụng máy tính khi đi mua đồ có
tính bỏ túi để tính nhân chia. trả lại tiền.
kết quả của phép
tính
II - ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐẠI LƯỢNG
1. Khối lượng - Biết gam (g, lạng), ki-lô-gam (kg, cân) là đơn vị đo khối lượng.
- Hiểu được mối quan hệ giữa kg (cân) và g (lạng).
- Biết sử dụng cân đồng hồ để thực hành, xác định khối lượng các
đồ vật.
- Biết ước lượng trọng lượng trong một số trường hợp đơn giản, quen
thuộc.
2. Thời gian Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 6 - Xem giờ rưỡi.
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, 9 - Xem giờ hơn và kém chẵn.
Biết 1 năm có 12 tháng, số ngày trong từng tháng.
Biết xem lịch (loại lịch tháng, năm).
3. Tiền Đổi được tiền và sử dụng tiền để mua hàng trong một số trường hợp đơn giản.
Việt Nam
III – YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Góc vuông, góc Nhận biết, gọi đúng tên góc vuông, góc không vuông.

94
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
không vuông. Biết dùng đồ dùng để xác định góc vuông, góc không vuông. Sử dụng thước kẻ êke.
2. Hình chữ nhật Nhận biết hình chữ nhật và một số đặc điểm của hình chữ nhật:
Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh
ngắn bằng nhau.
Tính được chu vi hình chữ nhật (theo quy tắc).
3. Hình vuông Nêu được đặc điểm của hình vuông: Hình vuông có 4 góc vuông
và 4 cạnh bằng nhau.
Tính được tính chu vi hình vuông (theo quy tắc).
IV – GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
1. Bài toán vận Giải được các bài toán bằng một bước tính, trong đó có các bài toán
dụng các kiến thức về:
về phép nhân và a) Sử dụng trực tiếp phép nhân, phép chia.
phép chia b) Gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần.
c) So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.

TRÌNH ĐỘ 4

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ


I – SỐ HỌC
A. SỐ TỰ NHIÊN, CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
1. Phép nhân và Phép nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số có nhớ không
phép chia trong quá một lần.
phạm vi 1000. Phép chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số.
Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức; thực hành tính giá
trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có hoặc không có
dấu ngoặc.
Biết tìm thừa số, số bị chia; tính giá trị biểu thức số có đến hai

95
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia).
2. Các số đến Biết đếm trong phạm vi 10000. Đếm thêm 1; đếm thêm 1
10,000 Biết đọc, viết các số đến 10000. chục; đếm thêm 1 trăm; đếm
a) Đọc, viết, so sánh Viết được một số thành tổng các số theo các hàng và ngược lại. thêm 1 nghìn.
các số đến 10000 So sánh được các số có tới 4 chữ số.
Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm có không quá 4
số cho trước.
Sắp xếp được các số có đến bốn hoặc năm chữ số theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc ngược lại (nhiều nhất là 4 số).
b) Phép cộng và phép Biết đặt tính và thực hiện phép cộng và phép trừ có đến 5 chữ số
trừ có đến 5 chữ số Tìm được thành phần chưa biết (số hạng) trong phép cộng.
Tìm thành phần chưa biết (số bị trừ, số trừ) trong phép trừ.
Tìm được thành phần chưa biết (số bị chia, số chia) trong phép chia.
c) Phép nhân và phép Phép nhân số có đến bốn hoặc năm chữ số với số có một chữ số
chia số có bốn/ năm Tìm được thành phần chưa biết (thừa số) trong phép nhân.
chữ số với số có một Phép chia hết số có đến bốn hoặc năm chữ số cho số có một chữ số.
chữ số
d) Phép nhân, chia Phép nhân, các số có nhiều chữ số cho số có hai, ba chữ số.
các số cho số có hai Phép chia các số có nhiều chữ số cho số có hai, ba chữ số.
ba chữ số
e) Giới thiệu bảng - Làm quen với bảng số liệu thống kê đơn giản; biết xử lí số liệu ở
số liệu thống kê đơn mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
giản.
f) Làm quen với chữ - Đọc và viết được các chữ số La Mã. I ; III ; V ; VII ; X ; IX
số La Mã.
3. Phân số
a) Khái niệm ban - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số. Đọc, viết được các phân số có

96
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
đầu về phân số tử số và mẫu số không quá 100.
b) Tính chất cơ bản Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
của phân số và một Nhận ra hai phân số bằng nhau.
số ứng dụng Sử dụng được dấu hiệu chia hết khi rút gọn một phân số để được phân
số tối giản.
Quy đồng được mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
c) So sánh hai phân So sánh được hai phân số cùng mẫu số.
số So sánh được hai phân số khác mẫu số.
Viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến
bé.
d) Tìm một thành Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính. Thực hiện như đối với số tự
phần chưa biết nhiên.
trong phép tính
e)Tỉ số Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ và một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
4) Sử dụng máy Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia bằng máy tính.
tính bỏ túi
II - ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Dung tích Biết lít (l) là đơn vị dung tích.
Biết ước lượng dung tích của một đơn vị đo trong trường hợp
đơn giản.
2. Diện tích Biết mét vuông (m2), ki – lô – mét vuông (km2) là những đơn vị
đo diện tích.
Biết đọc, viết các số đo diện tích theo những đơn vị đo đã học.
Biết mối quan hệ giữa m2 và km2.
Biết ước lượng số đo diện tích trong trường hợp đơn giản.
3. Thời gian Biết các đơn vị đo thời gian: giây, phút, năm, thế kỉ.

97
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
Biết chuyển đổi số đo thời gian.
Thực hiện được phép tính với các số đo thời gian.
4. Ngoại tệ Biết đổi tiền trong trường hợp đơn giản
III – YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Góc nhọn,
góc tù, góc bẹt - Chỉ ra được góc tù, góc bẹt.
2. Hình bình hành, - Biết một số đặc điểm của hình bình hành và hình thoi; phân biệt
hình thoi được với một số hình đã học.
3. Tính diện tích - Tính được diện tích hình bình hành, hình thoi theo công thức.
các hình

IV – GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN


Giải được các bài toán có đến ba bước tính với các số tự nhiên hoặc
phân số, trong đó có các bài toán về:
- Tìm số trung bình cộng.
- Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Tìm phân số của một số.
- Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Làm các phép tính với số đo thời gian.

TRÌNH ĐỘ 5

98
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
I – SỐ HỌC
A. BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ
1. Các số đến Biết đếm trong phạm vi 100 000. Biết đếm thêm 1; đếm thêm 1
100.000 Biết đọc, viết các số đến 100 000. chục; đếm thêm 1 trăm; đếm
Gọi đúng tên các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng thêm 1 nghìn.
nghìn, hàng chục nghìn) và nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số.
Biết mối quan hệ giữa đơn vị của hai hàng kề nhau.
Viết được một số thành tổng các số theo các hàng và ngược lại.
So sánh được các số có tới năm chữ số.
Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm có không quá 4
số cho trước.
Sắp xếp được các số có đến bốn hoặc năm chữ số theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc ngược lại. Nhiều nhất là 4 số với nhau.
Phép cộng và phép trừ có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần,
trong phạm vi 100000.
Phép nhân số có đến bốn hoặc năm chữ số với số có một chữ số có
nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, tích không quá 100000.
Phép chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số.
2. Phân số. Các Thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
phép tính về phân Thực hiện được phép cộng hai phân số khác mẫu số.
số. Biết cộng một phân số với một số tự nhiên.
a) Phép cộng phân
số
b) Phép trừ Thực hiện được phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
phân số Thực hiện được phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Thực hiện được phép trừ một số tự nhiên cho một phân số; một

99
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
phân số cho một số tự nhiên.
b) Phép nhân phân Thực hiện được phép nhân hai phân số.
số Thực hiện được nhân một phân số với một số tự nhiên.
c) Phép chia phân Thực hiện được phép chia hai phân số (bằng cách nhân phân số
số thứ nhất với phân số thứ hai “đảo ngược”).
Thực hiện được phép chia phân số trong trường hợp phép chia
đó có số chia là số tự nhiên.
B. SỐ THẬP PHÂN. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN
3) Số thập phân Nhận dạng được số thập phân. - Phần nguyên và phần thập
Biết các thành phần của số thập phân. phân.
a) Khái niệm Đọc và viết được số thập phân. - Năm phần trăm, năm phần
ban đầu về Nghe - viết được số thập phân nghìn.
số thập phân Viết được số đo đại lượng thành dạng số thập phân và ngược lại. - 7dm = m

b) So sánh hai So sánh được hai số thập phân. (Thuộc quy tắc và biết vận dụng
số thập phân để so sánh các số thập phân).
Sắp xếp được một nhóm các số thập phân theo thứ tự từ bé đến
lớn hoặc ngược lại.
b) Phép cộng và Cộng, trừ được các số thập phân có đến ba chữ số ở phần thập
phép trừ các số phân không nhớ.
thập phân Áp dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
các số thập phân và sử dụng trong thực hành tính.
Tính được giá trị của các biểu thức có không quá ba dấu phép tính
cộng, trừ, có hoặc không có dấu ngoặc.
Tìm được thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.

100
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
c) Phép nhân Thực hiện được phép nhân có tích là số thập phân có không quá
các số ba chữ số ở phần thập phân, trong một số trường hợp :
thập phân + Nhân một số thập phân với một số tự nhiên có không quá hai chữ
số không nhớ.
+ Nhân một số thập phân với một số thập phân không nhớ.
Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ... ; hoặc với
0,1 ; 0,01 ; 0,001.
Biết tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một
tổng với một số và sử dụng trong thực hành tính.
d) Phép chia Thực hiện được phép chia, thương là số tự nhiên hoặc số thập - Chia số thập phân cho số tự
các số phân có không quá ba chữ số ở phần thập phân, trong một số nhiên.
thập phân trường hợp. - Chia số tự nhiên cho số tự
Biết chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000 hoặc cho 0,1; nhiên, thương tìm được là một
0,01; 0,001. số thập phân.
Biết tính giá trị của các biểu thức số thập phân có đến ba dấu phép - Chia số tự nhiên cho số thập
tính. phân.
- Chia số thập phân cho số thập
phân.
II - ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Thể tích Biết cm3, dm3, m3 là những đơn vị đo thể tích.
Đọc, viết được các số đo thể tích theo những đơn vị đo đã học.
Biết mối quan hệ giữa m3 và dm3, dm3 và cm3, m3 và cm3.
Chuyển đổi được đơn vị đo thể tích trong trường hợp đơn giản.
2. Thời gian Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị thời gian thông dụng. - Thế kỉ với năm; tuần với
Đổi được đơn vị đo thời gian. ngày; giờ với phút...
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đo thời gian.
Thực hiện được phép nhân, phép chia số đo thời gian (có đến hai

101
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
tên đơn vị) với một số tự nhiên khác 0.
3. Vận tốc Nhận biết đơn vị đo chiều dài Ki - lô - mét (km)
Biết quy đổi đơn vị ki – lô – mét ra thành các đơn vị đo lường
khác.
4. Xem đồng hồ Nhận biết được vận tốc của một chuyển động: tên gọi, kí hiệu Km/giờ, m/phút, m/giây
(xem giờ trên nhiều của một số đơn vị đo vận tốc.
loại đồng hồ) Biết xem giờ trên đồng hồ điện tử, đồng hồ treo tường. Đồng hồ có số La Mã, số
thông thường và các kí hiệu
khác.
5. Thực hành mua Thực hành mua sắm
sắm
III – YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Hình hộp Chỉ và phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
chữ nhật, hình lập Làm quen với các hình đó trong thực tế.
phương
2. Hình cầu Chỉ ra được hình cầu
3. Diện tích Hình Chỉ ra được các dạng hình tam giác. - Hình tam giác có ba góc
tam giác nhọn.
- Hình tam giác có một góc tù
và hai góc nhọn.
- Hình tam giác có một góc
Tính được diện tích của hình tam giác. vuông và hai góc nhọn.
IV – GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Giải được các bài toán có đến 2 – 3 bước tính. Trong đó có các bài toán giải
bằng rút về đơn vị, hoặc tìm tỉ
số phần trăm có nội dung hình

102
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
học.

4. GIẢI THÍCH – HƯỚNG DẪN


4.1. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình
4.1.1. Phù hợp với đặc điểm và khả năng nhận thức của học sinh khuyết tật trí tuệ
Toán học là môn khoa học có tính hệ thống đòi hỏi học sinh phải có tư duy lôgic cao. Do hạn chế về khả năng nhận thức, trẻ
khuyết tật trí tuệ chủ yếu dựa trên tư duy trực quan cụ thể. Vì vậy, chương trình lựa chọn những nội dung cần thiết nhất; sắp xếp
theo trình tự hợp lý và phân bổ thời gian phù hợp đảm bảo cho học sinh học tập hiệu quả nhất.
4. 1.2. Tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành và gắn với thực tiễn
Để phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh khuyết tật trí tuệ, chương trình được phân bổ nhiều nội dung rèn luyện kỹ
năng thực hành trên vật thực và đồ dùng dạy học; luyện tập kỹ năng tính toán. Trên cơ sở thực hành tại lớp, học sinh sẽ hướng đến
việc sử dụng những kiến thức, kỹ năng đó vào giải quyết những tình huống thực trong cuộc sống.
4. 1.3. Tiếp cận chương trình môn toán tiểu học phổ thông
Chương trình môn Toán dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ được biên soạn dựa trên chương trình môn Toán cấp tiểu học.
Tuy nhiên, do những đặc thù của học sinh khuyết tật trí tuệ, các nội dung kiến thức được chọn lọc, điều chỉnh phù với đặc điểm và
khả năng học tập của học sinh khuyết tật trí tuệ.
- Trọng tâm của môn Toán ở Tiểu học là số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng cơ bản; một số yếu tố hình
học; cùng những ứng dụng thiết thực của chúng trong thực hành tính, đo lường, giải bài toán có lời văn. Dạy học số học tập trung vào số
tự nhiên và số thập phân. Dạy học phân số chỉ giới thiệu một số nội dung cơ bản và sơ giản nhất phục vụ chủ yếu cho dạy học số thập
phân và một số ứng dụng trong thực tế. Các yếu tố đại số được tích hợp trong số học, góp phần làm nổi rõ dần một số quan hệ số lượng
và cấu trúc của các tập hợp số.
- Các nội dung của chương trình:
+ Được phối hợp một cách chặt chẽ, hữu cơ với nhau, quán triệt tính thống nhất của toán học, đảm bảo sự liên tục giữa tiền
tiểu học và Tiểu học.
+ Được sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm - phát triển từ các số trong phạm vi 10, trong phạm vi 100, 1000 …, phân số, số
thập phân; đảm bảo tính hệ thống và thực hiện củng cố, ôn tập thường xuyên và gắn với đời sống thực tế của học sinh.

103
+ Gắn bó chặt chẽ giữa các hoạt động tính, đo lường, giải quyết các tình huống có vấn đề của đời sống hiện tại ở cộng đồng;
đảm bảo học đi đôi với hành, dạy học toán gắn với thực tiễn và phục vụ thực tiễn.
- Các kiến thức và kĩ năng của môn Toán cho học sinh khuyết tật trí tuệ Tiểu học được hình thành chủ yếu bằng hoạt động
thực hành, luyện tập giải một hệ thống các bài toán (bao gồm các bài toán có lời văn), trong đó có:
+ Các bài toán dẫn đến việc hình thành bước đầu những khái niệm toán học và những quy tắc tính toán.
+ Các bài toán đòi hỏi học sinh tự mình vận dụng những điều đã học để củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản, tập giải
quyết một số tình huống trong học tập và trong đời sống.
Vì vậy, thời gian chủ yếu để dạy học Toán ở Tiểu học cho học sinh khuyết tật trí tuệ là thời gian thực hành, luyện tập về tính,
đo lường và giải bài toán và ứng dụng giải quyết các tình huống thực.

4. 2. Về phương pháp dạy học


- Quá trình dạy học Toán phải góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập và làm việc
tích cực, chủ động, khoa học, sáng tạo cho học sinh. Để làm được như vậy, sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn giảng dạy
nên giúp giáo viên tổ chức các hoạt động học tập, thường xuyên tạo ra các tình huống có vấn đề, tìm các biện pháp lôi cuốn
học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề bằng cách hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tìm hiểu kĩ vấn đề đó, huy động các công
cụ đã có và tìm con đường hợp lí nhất để giải đáp từng câu hỏi đặt ra trong quá trình giải quyết vấn đề, diễn đạt (nói và viết) các
bước đi trong cách giải, tự mình kiểm tra lại các kết quả đã đạt được, cùng các bạn rút kinh nghiệm về phương pháp giải. Đó là
những cơ hội để rèn luyện ngôn ngữ toán học và tập dượt cho học sinh suy luận, hình thành phương pháp học tập và làm việc khoa
học; giúp học sinh tự phát hiện và tự chiếm lĩnh tri thức mới, tự kiểm tra và tự khẳng định những tiến bộ của mình.
- Nội dung và phương pháp dạy học Toán cho học sinh khuyết tật trí tuệ của Tiểu học chủ yếu phải dựa vào các phương tiện trực
quan; các hình thức tổ chức hoạt động học tập sinh động, hấp dẫn và nói chung chỉ đề cập đến những nội dung có tính tổng thể, gắn
bó với kinh nghiệm đời sống của trẻ em ở từng vùng, sớm hình thành và rèn luyện kĩ năng tính, đo lường, giải toán và sử dụng các
dụng cụ vẽ hình hình học, thông qua các kĩ năng đó giúp học sinh nắm vững các kiến thức toán học, tạo cho học sinh có niềm
tin, niềm vui trong học tập, tăng cường việc vận dụng các kiến thức đã học vào học tập và sinh hoạt hàng ngày.

4. 3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh


- Đánh giá kết quả học tập Toán của học sinh nhằm mục đích động viên, khuyến khích học sinh thích và chăm học, tự giác học
tập và học có hiệu quả, tin tưởng vào sự thành công trong học tập.

104
- Đánh giá kết quả học tập môn toán phải căn cứ vào mục tiêu trong kế hoạch giáo dục cá nhân và chuẩn kiến thức, kĩ năng của
môn học trong từng trình độ phát triển.
 Phần số học: Tập trung vào đánh giá kỹ năng thực hiện 4 phép tính cơ bản với số tự nhiên. Phần số thập phân và phân số có
thể cho phép sử dụng máy tính cá nhân để làm bài tập.
 Phần đại lượng và đơn vị đo đại lượng: Tập trung vào kiểm tra khả năng nhận biết, đo, đổi một số đơn vị đo thời gian, độ
dài, khối lượng thông dụng chủ yếu qua thực hành.
 Giải bài toán có lời văn: Tập trung vào 3 kỹ năng cơ bản: Hiểu đúng yêu cầu của các bài toán; dự đoán cách thực hiện (như
dùng tính cộng, trừ, nhân hay chia); lựa chọn cách giải đúng và trình tự các bước cho bài toán có từ hai bước trở lên.
 Yếu tố hình học: Đánh giá khả năng nhận biết các hình cơ bản, điểm, góc, công thức tính chu vi, diện tích các hình quen
thuộc. Ứng dụng và giải quyết các tình huống thực trong cuộc sống.
Giáo viên cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì, giữa đánh giá bằng điểm và bằng nhận xét, giữa đánh giá của
giáo viên và tự đánh giá của học sinh,...
- Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Toán của học sinh phải:
+ Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan phù hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh.
+ Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, giữa kiểm tra viết và kiểm tra bằng các hình thức vấn đáp, thực hành ở trong và
ngoài lớp học...

105

You might also like