You are on page 1of 2

Bài Kiểm Tra Lần 1 HỌ TÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

MSSV: 33231020088

Câu 1: 2*3 được hiểu là: 2+2+2 hay 3+3? Tại sao? Ý nghĩa lý luận?
2*3 được hiểu là: 3+3.
Ý nghĩa: Phương pháp quan trọng

Câu 2: 1+1=2 là đúng hay đúng trong giả định?

Đúng trong giả định khi thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau:
+ Đồng chất
+ Cùng thời điểm

Câu 3: Tính giá thành 1 m khối bê tông:

* 0.8 m khối cát giá 250 ngàn đồng


* 0.6 m khối đá 3x4 giá 300 ngàn đồng
* 8 bao xi măng giá 720 ngàn đồng
* Phụ gia+… giá 100 ngàn đồng

- Tất cả các nguyên liệu trên cộng lại ra giá tiền 1m3 bê tông

- Ta thấy rằng 1+1=2 khi đồng chất với nhau chúng không thể lấy quy tất cả ra 1m3 để cộng lại rồi
tam suất ra 1m3 bê tông vì nó không đồng chất do đó trong thực tiễn mới ứng dụng phép tính 1+1 =2
1+1 có thể lớn hơn 2 trong trường hợp khi trộn 0.8m3 cát giá 250 ngàn đồng + 0.6m3 đá 300 ngàn
đồng + 8 bao xi măng giá 720 ngàn đồng + phụ gia giá 100 ngàn đồng tạo ra 1m3 bê tông.

 Do đó trong những điều kiện cụ thể chúng ta có thể lý giải được 1+1 có thể lớn hơn 2

Câu 4: "1 miếng thịt được kẹp giữa 2 miếng bánh mì"

* Với 10 miếng bánh mì=>Có thể có ? miếng thịt?


* Với 10 miếng thịt=>cần có ? miếng bánh mì?

* Ý nghĩa:
Có 3 cách sắp xếp khác nhau tùy vào mục đích của người sắp xếp

Từng cặp bánh mì + 1 thịt: Lợi ích tối thiểu, cách sắp xếp không tổ chức
Xếp xen kẽ 10 bánh mì + 9 thịt: Cách sắp xếp có tổ chức
Xếp vòng tròn 9 bánh mì + 9 thịt : Bình đẳng lợi ích tối đa, cách sắp xếp nhận được sự tôn trọng
Với những cách sắp xếp khác nhau, theo từng cách sắp xếp lợi ích tăng dần, thể hiện cần có tổ
chức để đạt được lợi ích cao nhất.

Câu 5:
Bố cho Lan 20 viên kẹo.
Cứ 3 vỏ kẹo thì đổi được 1 viên kẹo mới.
* Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo để tiêu dùng?
* Ý nghĩa?
Cứ 3 vỏ kẹo thì đổi được 1 viên kẹo mới.
Lan có tất cả 29 viên kẹo + 2 vỏ
Nếu Lan mượn thêm 1 vỏ: Thì Lan ăn được thêm 1 viên, giá trị tăng lên và trả lại 1 vỏ mà Lan đã
mượn. Ở đây thấty được rằng khi Lan mượn thì giá trị Kẹo của Lan tăng lên (1 viên) nhưng Lan phải
trả lại 1 viên kẹo mà Lan đã mượn (đúng với giá trị khi Lan mượn)
Nếu Lan xin thêm 1 viên của bố, thì Lan ăn được thêm 2 viên và dư 2 vỏ. Ta thấy được giá trị tăng lên
nhiều nếu Lan xin. Lan được giá trị thặng dư cao hơn so với những gì đã xin.
Mọi thứ quan hệ đều phụ thuộc cộng sinh => bền vững và phát sinh

Câu 7:
A=B*C
Vậy %∆A quan hệ gì với %∆B và %∆C? Ý
nghĩa?

A=B/C
Vậy %∆A quan hệ gì với %∆B và %∆C? Ý
nghĩa?

A1=B1C1
A2=B2C2

%∆A= A2/A1-1=B2C2/B1C1=1
%∆B = B2/B1-1 (B2/B1)(C2/C1)-1
%∆C=C2/C1-1

Câu 8:
"Dùng 1 cây vàng mua 1 miếng đất sau thời gian t bán miếng đất được 2 cây vàng"
* Tỷ suất sinh lợi của miếng đất/thời gian t là ?%?
* Tỷ suất sinh lợi của miếng đất/thời gian t là kg đổi, để tỷ suất sinh lợi
trong việc kinh doanh của bạn tăng lên nhiều lần, bạn có thể làm gì?

Tăng 10 lần sinh lời


Phát hành cổ phiếu để chia sẻ rủi ro
Phát hành trái phiếu để gia tăng giá trị lợi ích

You might also like