You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BỆNH VIỆN NHÂN DÂN

NGUYỄN TẤT THÀNH GIA ĐỊNH


KHOA ĐIỀU DƯỠNG KHOA NỘI THẦN KINH
HUYẾT HỌC

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SẢN KHOA


BỆNH VIỆN: Nhân Dân Gia Định
KHOA: NỘI THẦN KINH HUYẾT HỌC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Đoàn Thị Xuân Hoa
THỜI GIAN:
LỚP: 19DDD1B

ĐIỂM LỜI PHÊ, CHỮ KÝ CỦA GIÁO VIÊN


DANH SÁCH NHÓM SV ( Khoa Nội Thần Kinh Huyết Học)
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1
2
3
4

1. THU THẬP DỮ KIỆN:


1.HÀNH CHÁNH:
Họ và tên: NGUYỄN HỮU HÒA
Sinh ngày: 1941. Giới tính: Nam. Dân tộc: Kinh.
Địa chỉ: 317/8 Phan Xích Long, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Tp. HCM
Nghề nghiệp: Công nhân
Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin:
Điện thoại:
Ngày giờ vào viện: 22h10 ngày 8/06/2022. Số bệnh án: 22.023277
Khoa: Nội thần kinh huyết học (NC) Bệnh viện: Nhân dân Gia Định

2. LÝ DO VÀO VIỆN:
Ngất xỉu
3. HỎI BỆNH:
- Quá trình bệnh lí: Bệnh nhân ngất xỉu có va đập được người nhà đưa vào khoa cấp cứu, sau đó chuyển
lên khoa Nội thần kinh huyết học bệnh viện Nhân dân Gia Định.
- Ban đầu: Hôn mê
- Hiện tại: Bệnh nhân thở máy
4. TIỀN CĂNG:
+ Bản thân: chưa phát hiện bất thường, cao huyết áp
+ Gia Đình: chưa phát hiện bất thường
5. NHẬN ĐỊNH:
1/ Toàn thân
Lúc 22h10 ngày 08/06/2022:
 Mạch: 120 l/p
 Nhiệt độ: 360C
 Huyết áp: 190/100 mm/Hg
 Nhịp thở: 27l/p
 Cân nặng: 78kg
 Chiều cao: 1m68
 Sp02: 80%
 Thần kinh: không phản xạ
 Tiểu tiện: không tiểu được

2Chẩn Đoán:
- Suy hô hấp cấp – khai khí quản phụ thuộc máy thở, viêm phổi.
Hướng điều trị:
- Bệnh nhân thở máy, đặt thông tiểu, theo dõi dấu sinh hiệu.
3Tình trạng hiện tại: ngày giờ làm KHCS: 14h00 ngày 04/07/2022
- Bệnh nhân lơ mơ, không tiếp xúc.
- Dấu sinh hiệu:
+ Mạch: 112 lần/phút.
+ Huyết áp: 140/70mmHg.
+ Nhiệt độ: 37.00C.
+ Nhịp thở: 25 lần/phút
+ Spo2: 100%
Ăn qua sonde dạ dày tổng 750ml 1 ngày
Tiểu qua ống thông tiểu
6. PHÂN CẤP CHĂM SÓC:
chăm sóc cấp I

7. SINH LÝ BỆNH HỌC


Sinh lý bệnh:

 Viêm phổi:
+ Viêm phổi là một trong những tình trạng nhiễm trùng cơ quan nội tại dưới sự tác động của một
yếu tố nào đó. Sau khi tấn công cơ thể, tác nhân gây bệnh sẽ gây tổn thương túi khí (phế nang) và
nhu mô phổi dẫn đến hiện tượng tích tụ dịch lỏng. Bệnh có thể xảy ra riêng lẻ ở thùy trái, thùy phải
hoặc đồng thời cả hai bên. Dịch lỏng và các sản phẩm phân hủy của phản ứng viêm sẽ làm tắc
nghẽn các túi khí. Điều này khiến cho quá trình trao đổi oxy của phế nang bị cản trở, cơ thể không
đủ oxy để cung cấp cho các hoạt động bình thường.
+ Bệnh có thể gặp ở bất kỳ nhóm đối tượng nào, tuy nhiên, những trường hợp có hệ miễn dịch yếu
như trẻ em và người già, người mắc bệnh lý nền sẽ có nguy cơ mắc phải cao hơn. Tình trạng viêm
nhiễm ở phổi được phân thành nhiều loại khác nhau, mức độ ảnh hưởng sẽ có sự dao động từ nhẹ
cho đến nguy hiểm, thậm chí là đe dọa tính mạng nếu không được xử lý kịp thời.
+ Nguyên nhân gây bệnh:
- Virus
- Vi khuẩn
- Nấm
- Một số nguyên nhân khác:hít sặc thức ăn, ô nhiễm môi trường, biến chứng từ bệnh lý nền.

+ Cơ chế sinh bệnh


Điều kiện thuận lợi cho sự hình thành bệnh lý

Những điều kiện thuận lợi để tạo cơ hội cho mầm bệnh phát triển, xâm nhập và gây hại cho các cơ quan
đường hô hấp bao gồm:

 Môi trường: Sự thay đổi đột ngột của thời tiết có thể là yếu tố mà một người cần phải chú ý. Nhất
là vào giai đoạn trời chuyển lạnh sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về đường hô hấp kể cả viêm
nhiễm các cơ quan nội tạng.
 Bệnh lý nền bao gồm các vấn đề mạn tính đang điều trị, viêm xoang, viêm amidan, tắc nghẽn
đường hô hấp, hen suyễn, bệnh tự miễn,...
 Cơ thể có sức đề kháng kém, còi xương, người già hay những đối tượng hút thuốc lá, nghiện rượu.
 Những trường hợp chấn thương sọ não, hôn mê, bị biến dạng lồng ngực hoặc tật ở cột sống như
gù, vẹo,...

Con đường xâm nhập:

Tất cả các tác nhân gây ra bệnh viêm phổi đều có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua các con đường như
sau:

 Người bình thường hít phải vi khuẩn hay mầm bệnh khác tồn tại trong không khí hay bất cứ đâu
ngoài tự nhiên.
 Các ổ nhiễm khuẩn từ đường hô hấp trên như mũi đều có khả năng cao kế phát và dẫn đến viêm
các cơ quan thuộc đường hô hấp dưới bao gồm cả phổi.
 Mầm bệnh có thể theo đường máu đi vào cơ thể và di hành đến các cơ quan đích.

Suy hô hấp cấp


1. Suy hô hấp cấp là gì?
Suy hô hấp là tình trạng giảm cấp tính chức năng thông khí của bộ máy hô hấp hoặc/và chức năng trao đổi
khí của phổi. Suy hô hấp cấp là gì? Suy hô hấp cấp được định nghĩa là sự rối loạn nặng nề của quá trình
trao đổi oxy trong máu; áp lực riêng phần khí oxy trong động mạch giảm (PaO2) < 60 mmHg, áp lực riêng
phần khí CO2 trong động mạch (PaCO2) có thể bình thường, giảm hoặc tăng.

Có 2 loại suy hô hấp cấp:

 Suy hô hấp cấp với thiếu oxy máu không kèm ứ khí CO2

 Suy hô hấp cấp với thiếu oxy máu kèm giảm khí CO2

2. Nguyên nhân gây suy hô hấp cấp


2.1 Nguyên nhân tại phổi
 Sự mất bù cấp của suy hô hấp mạn: Một số yếu tố thuận lợi gây suy hô hấp cấp như nhiễm trùng
phế quản-phổi, tắc nghẽn động mạch phổi, tràn khí màng phổi .

 Bệnh phổi nhiễm trùng: Xảy ra trên phổi của người khỏe mạnh thì chỉ gây suy hô hấp cấp khi
nhiễm trùng phổi lan rộng ra nhiều thùy hoặc phế quản phế viêm do vi khuẩn, lao kê, nhiễm virus ác
tính .

 Phù phổi cấp:

o Phù phổi cấp do tim: tăng huyết áp liên tục hay cơn tăng huyết áp, suy mạch vành, nhồi
máu cơ tim, hẹp hở van động mạch chủ, hở van hai lá, bệnh cơ tim, hẹp van hai lá, tắc nghẽn động
mạch phổi

o Phù phổi cấp trên tim lành: truyền dịch quá nhiều gây tăng áp lực mao mạch. Nguyên nhân
thần kinh: chấn thương sọ não, u hay phẫu thuật tổn thương thân não, viêm não

o Phù phổi tổn thương: trước hết phải kể đến cúm ác tính do nhiều yếu tố: virus, yếu tố cơ
địa, vì những thể nặng gặp chủ yếu ở người đã bị bệnh tim trái, hẹp hai lá, nhất là ở người già, phụ
nữ có thai; ở trẻ em bị nhiễm virus nặng dưới dạng viêm tiểu phế quản-phế nang. Ít gặp hơn là do
chất độc (heroin, oxyd carbon, nọc rắn độc), sốc nhiễm trùng, tắc mạch do mỡ, đuối nước, hội
chứng Mendelson (hít phải dịch vị do ợ).

 Hen phế quản nặng: Đây là bệnh thường gặp, thường là do điều trị không đúng cách hoặc không
kịp thời. Có thể do cơ địa bệnh nhân dễ bị hen phế quản nặng

 Tắc nghẽn phế quản cấp: Bệnh này ít gặp, ở trẻ em có thể do dị vật, ở người lớn có thể do u, xẹp
phổi cấp có thể do đặt nội khí quản .

2.2 Nguyên nhân ngoài phổi


 Thần kinh trung ương

o Do tác dụng phụ một số thuốc: an thần, gây ngủ, gây mê;

o Trung tâm điều hoà hô hấp ở hành não bị tổn thương: chấn thương, bệnh lý mạch não,
nhược giáp;

o Rối loạn hô hấp liên quan tới giấc ngủ: ngừng thở khi ngủ trung ương, hội chứng giảm
thông khí do béo bệu;

o Tăng áp lực nội sọ;

o Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương;

o Hội chứng giảm thông khí vô căn.

 Tắc nghẽn thanh - khí quản: Do u thanh quản, bướu giáp chìm, u thực quản , do nhiễm trùng như
viêm thanh quản, uốn ván; do dị vật lớn;

 Tràn dịch màng phổi: gây suy hô hấp cấp khi tràn dịch cấp, lượng dịch tăng nhanh

 Tràn khí màng phổi thể tự do: do lao phổi, vỡ bóng khí phế thũng, vỡ kén khí bẩm sinh, tự phát, vỡ
áp xe phổi.

 Chấn thương lồng ngực: Gây gãy xương sườn từ đó gây tổn thương màng phổi và phổi

 Tổn thương cơ hô hấp: Nguyên nhân thường gặp là viêm sừng trước tủy sống, hội chứng Guillain
Barré kèm liệt lên cấp Landry, uốn ván, rắn cắn, ngộ độc thuốc trừ sâu gốc phospho hữu cơ, bệnh
nhược cơ nặng, viêm đa cơ.

3. Triệu chứng của suy hô hấp cấp


 Nhịp thở: Thiếu oxy và/ hoặc tăng CO2 máu khiến bệnh nhân thở nhanh, tần số thở khoảng 40
lần/phút phối hợp với sự co kéo các cơ hô hấp, thấy rõ ở hõm trên xương ức và các khoảng gian sườn;
ở trẻ em có thể kèm theo cánh mũi phập phồng. Trong những trường hợp có tổn thương do liệt (viêm
đa rễ thần kinh, liệt tứ chi do tổn thương tủy sống, bệnh nhược cơ nặng...), tần số thở thường giảm,
biên độ hô hấp yếu, bệnh nhân không ho được, do đó gây nên ứ đọng đờm dãi trong phế quản.

 Tím tái: đây là triệu chứng chủ yếu, xuất hiện ở môi, đầu ngón tay, chân, mặt hay toàn thân. Tím
rõ hơn khi hemoglobin máu cao (trong suy hô hấp mạn); không thấy rõ tím khi thiếu máu nặng. Tím
thường phối hợp với tăng khí carbonic máu, tím đi kèm giãn mạch ở đầu chi, đôi khi có vã mồ hôi.
 Triệu chứng tuần hoàn: mạch nhanh, có cơn tăng huyết áp và tăng cung lượng tim, có thể có loạn
nhịp trên thất, giai đoạn sau huyết áp có thể hạ.

 Triệu chứng suy tim phải cấp tính: Đặc biệt thường gặp trong đợt cấp của suy hô hấp mạn. Triệu
chứng chính là: gan to, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+), nặng hơn là tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên (ở tư thế
45), những triệu chứng này giảm khi suy hô hấp cấp giảm.

 Triệu chứng thần kinh tâm thần: Triệu chứng này chỉ gặp trong suy hô hấp cấp nặng; đó là trạng
thái kích thích, vật vã, rối loạn tri giác như lơ mơ hay hôn mê .

4. Xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán suy hô hấp cấp
 X-quang phổi: rất có ý nghĩa trong định hướng chẩn đoán.

 Điện tim: giúp chẩn đoán một số bệnh tim và tìm các dấu hiệu điện tim của bệnh lý phổi, các rối
loạn nhịp tim do suy hô hấp...

 Các xét nghiệm khác có thể có:

o Công thức máu

o Siêu âm tim, điện tim, Nt-ProBNP

o Siêu âm tĩnh mạch chi dưới, D-dimer

o Chụp thông khí tưới máu phổi, chụp CT scan phổi

o Chụp CT hoặc cộng hưởng từ sọ não và/hoặc tủy sống

o Điện cơ, chọc dịch não tủy

o Xét nghiệm phospho hữu cơ, MetHb,...

5. Điều trị suy hô hấp cấp như thế nào?


Đối với bệnh nhân suy hô hấp, cần được cấp cứu và thực hiện các biện pháp hồi sức hô hấp ngay lập tức,
càng khẩn trương thì cơ hội sống bệnh nhân càng cao.

5.1 Dẫn lưu màng phổi


Được chỉ định trong các hội chứng tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất và trong tràn máu, tràn dịch
màng phổi. Trường hợp vỡ, rách phế quản, có tràn khí màng phổi lớn, dẫn lưu không có hiệu quả thì phải
cấp tốc can thiệp phẫu thuật và đặt ống Carlens hoặc nội phế quản để mổ.

5.2 Khai thông đường dẫn khí


Các thủ thuật trong khai thông đường dẫn khí gồm:

 Móc mồm, mũi, họng, lau sạch, hút sạch đất, cát, bùn, thức ăn, máu v.v...

 Nâng hàm, đặt canuyn Mayo để nâng lưỡi, đặt đầu thật ngửa ra đằng sau - hoặc kéo lưỡi ra ngoài
khi lưỡi bị tụt - điển hình trong các chấn thương hàm mặt.
 Luồn dây polyten qua màng giáp nhẫn. Trên những bệnh nhân bị tắc đờm rãi nhiều mà hút không
kịp và không hết, có thể luồn một dây polyten qua màng giáp nhẫn vào khí quản vào đưa sâu xuống
carena để kích thích ho tống đờm rãi ra ngoài và qua đó bơm thuốc long đờm, kháng sinh vào đường
hô hấp.

 Hút đờm rãi, máu mủ trong khí - phế quản

 Đặt nội khí quản, mở khí quản: đây là các thủ thuật cơ bản nhất để khai thông đường dẫn khí.

5.3 Mở khí quản


Được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân:

 Có trở ngại ở đường hô hấp trên mà các phương pháp trên đây không giải quyết được như: co thắt
thanh quản, phù nề thanh quản, viêm loét thanh quản (bạch hầu), vết thương thanh khí quản;

 Phải thở máy dài ngày;

 Khi cần giảm khoảng chết để tăng thông khí phế nang.

5.4 Đặt nội khí quản


Đặt nội khí quản có chỉ định giống mở khí quản. Có 2 phương pháp đặt nội khí quản: qua mồm và qua
mũi.

Phương pháp qua mồm dễ đặt và nhanh, nhưng phải dùng đèn soi thanh quản, bệnh nhân có thể cắn ống
và khó vệ sinh răng miệng. Đặt qua mũi có thể làm mà không cần đèn soi, có thể để lâu hơn. Nhược điểm
của phương pháp này là gây loét, chảy máu mũi, săn sóc khó hơn và dễ bị tắc ống hơn.

5.5 Hỗ trợ hô hấp, hô hấp nhân tạo


Phương pháp này được thực hiện trên những bệnh nhân bị giảm thông khí. Có nhiều phương pháp hô hấp
nhân tạo như:

 Thổi ngạt: Được làm trong sơ cứu ngoài bệnh viện, tại nơi xảy ra tai nạn. Phương pháp này tuy
đơn giản, nhưng có hiệu quả, và đã cứu được nhiều bệnh nhân bị ngừng tim, ngừng thở, nhờ thổi ngạt
kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực đã kịp thời đã rút ngắn được thời gian thiếu oxy não, làm cho vỏ
não được hồi phục hoàn toàn.

 Thở máy: được chỉ định khi có phương pháp hỗ trợ hô hấp thông thường không có kết quả. Có 2
loại máy: Thở theo áp lực, thở theo thể tích

5.6 Oxy liệu pháp


Được áp dụng cho bệnh nhân thở khi thiếu oxy, trường hợp vừa thiếu oxy vừa ưu thán thì phải làm bệnh
nhân thở tốt, tống hết CO2 thừa ra ngoài trước khi thở oxy.

Các phương pháp thở oxy thường dùng:

 Thở oxy qua thông đặt ở mũi;

 Thở qua mặt nạ;

 Thở oxy trong lều hoặc lồng ấp;


 Thở oxy cao áp.

5.7 Rửa phế quản


Thủ thuật này dễ thực hiện và có hiệu quả. Tuy nhiên bệnh nhân cần thở oxy 100% ít nhất 20 phút trước
khi thực hiện. Bơm qua ống nội khí quản 20-0ml nước cất, luồn ống thông hút mềm, ít nhất là hai cỡ (to
và nhỏ) hút theo nhiều tư thế. Thỉnh thoảng cho bệnh nhân thở oxy hoặc bếp bóng. Thời gian: Không kéo
dài quá 4 phút.

Rửa phế quản kết hợp với tẩm quất vùng ngực, ho hỗ trợ là các biện pháp tích cực làm cho long đờm.

5.8 Chống nhiễm toan


Truyền nhỏ giọt các dung dịch kiềm như natri bicacbonat hay THAM.

5.9 Các thuốc kích thích hô hấp


Chỉ được chỉ định sau khi đường hô hấp của bệnh nhân được thông suốt và bệnh nhân phải được thở oxy.
Các thuốc này có tác dụng tốt trên những bệnh nhân bị suy thở mạn, có đợt suy thở cấp.

5.10 Sử dụng thuốc kháng sinh


Sử dụng thuốc kháng sinh được dùng khi có dấu hiệu nhiễm trùng (viêm phổi, đợt cấp COPD có bằng
chứng nhiễm khuẩn).

6. Phòng tránh suy hô hấp cấp như thế nào?


Không phải tất cả các nguyên nhân gây suy hô hấp cấp tính đều có thể phòng ngừa được, ví dụ như suy hô
hấp do chấn thương. Tuy nhiên, trong trường hợp suy hô hấp do viêm phổi và một số bệnh liên quan đến
đường thở khác, mỗi người đều có thể thực hiện một số cách phòng tránh dưới đây để bảo vệ phổi của
mình:

 Hạn chế hút thuốc lá, vì khói thuốc có thể làm hỏng phổi;

 Gặp bác sĩ khi có dấu hiệu nhiễm trùng do vi khuẩn, chẳng hạn như sốt, ho và tăng tiết dịch nhầy;

 Tuân thủ tốt việc uống thuốc điều trị suy hô hấp để giữ cho tim và phổi khỏe mạnh;

 Duy trì hoạt động thể chất thích hợp để tăng cường chức năng phổi.

Suy hô hấp cấp tính là một tình trạng y tế nghiêm trọng có nhiều nguyên nhân tiềm ẩn. Các triệu chứng
bao gồm nhầm lẫn, thở nhanh, khó thở, xanh tím. Bệnh nhân cần nhập viện ngay khi có các dấu hiệu đầu
tiên của suy hô hấp để ngăn ngừa bệnh nặng hơn.

TRIỆU CHỨNG HỌC


LÝ THUYẾT LÂM SÀN NHẬN XÉT
Thở gấp , thở khó Bệnh nhân phụ thuộc máy thở Phù hợp
Bệnh nhân nhiễm trùng Kết quả xét nghiệm thấy bạch cầu Phù hợp
tăng

Tần số thở cao (>= 40l/p) Bệnh nhân thở đều theo máy Không phù hợp
25l/p
Nguy cơ nhiễm trùng tiểu Dùng ống thông tiểu dài ngày Không phù hợp

CẬN LÂM SÀNG:


Huyết học:
CẬN LÂM SÀN KẾT QUẢ THAM CHIẾU NHẬN XÉT
WBC 14.86 (4.0-10.0)K/ul Tăng
Neutrophil% 81.9 (40.0-77.0)% Tăng
Lymphocyte% 9.0 (16.0-44.0)% Giảm
Monocyte% 5.7 (0-10)% Bình thường
Eosinophil% 1.6 (0-7)% Bình thường
Basophil% 0.4 (0-1)% Bình thường
LUC% 1.4 (0-4)% Bình thường
Neutrophil 12.17 (2-7.5)K/ul Tăng
Lymphocyte 1.34 (1-3.5)K/ul Bình thường
Monocyte 0.84 (0-1)K/ul Bình thường
Eosinophil 0.23 (0-0.6)K/ul Bình thường
Basophil 0.06 (0-0.1)K/ul Bình thường
LUC 0.21 (0-0.4)K/ul Bình thường
RBC 3.96 4-5.8TL Giảm
Hemoglobin 111 140-160g/l Giảm
Hematocrite 0.352 (0.350-0.470)L/l Bình thường
MCV 89 (80-100)Fl Bình thường
MCH 28 26-34pg Bình thường
CH 26.4 26-34pg Bình thường
CHCM 298 310-360g/L Giảm
MCHC 315 310-360g/L Bình thường
RDW 12.1 9-16%CV Bình thường
PLT 803 150-400Giga/L Tăng
MPV 7.9 6-12Fl Bình thường

Sinh hóa máu:


Creatinine 97.4 62-106µmol/L Bình thường
Ion đồ(Na,K,Cl)
Sodium(Na) 141.1 135-145mmol/L Bình thường
Potassium(K) 2.68 3.5- Giảm
5(<2.8,>6.2)mmol/L
Chloride 99.3 97-111mmol/L Bình thường
CRP 201.2 0-5mg/L Tăng

Kết quả kiểm tra đường huyết:


*04/07/2022
4h 169mg/dl
16h 291mg/dl
22h 313mg/dl

10. SỬ DỤNG THUỐC: (tác dụng chính, tác dụng phụ, điều dưỡng thuốc)
* Nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc:
1. Có kiến thức về thuốc
- Tên thuốc, biệt dược 
- Tác dụng thuốc
- Liều lượng thuốc
- Thời gian bán hủy 
- Thời gian tác dụng 
- Đường đào thải của thuốc
- Tương tác thuốc 
- Tác dụng phụ của thuốc
- Nắm vững quy chế về thuốc 
2. Tác phong làm việc của người điều dưỡng 
Phải có tinh thần trách nhiệm 
- Phải sáng suốt khi nhận y lệnh.
- Không thực hiện y lệnh qua miệng hoặc qua điện thoại.
- Nếu nghi ngờ phải hỏi lại, không được tự ý thay đổi y lệnh.
- Không được pha trộn các loại thuốc với nhau nếu không có y lệnh.
- Phải thành thật khai báo nếu có sai phạm.
Tác phong làm việc phải khoa học, chính xác
- Sắp xếp thuốc theo thứ tự để dễ tìm và tránh nhầm lẫn.
- Tủ thuốc phải để gần nơi làm việc. 
3. Áp dụng 3 kiểm tra 5 đối chiếu và 5 điều đúng trong suốt quá trình dùng thuốc -
- Thuốc phải có nhãn rõ ràng, sạch sẽ.
- Các loại thuốc độc bảng A, B phải được cất giữ đúng theo quy chế  thuốc độc.
- Thuốc nước để riêng với thuốc viên, thuốc uống để riêng với thuốc bôi ngoài da.
- Phải kiểm tra thuốc mỗi ngày để bổ sung đủ cơ số hoặc xử lý nếu thuốc quá hạn dùng hoặc hư
hỏng. 
- Bàn giao thuốc mỗi ngày, mỗi ca trực, ghi vào sổ rõ ràng. 
4. Nhận định về người bệnh
- Tên họ người bệnh (tránh nhầm lẫn thuốc).
- Chẩn đoán bệnh. 
- Các triệu chứng hiện có trên người bệnh. 
- Các tiền căn về dị ứng thuốc, thức ăn.
- Tổng trạng, tuổi, giới tính. 
- Kiến thức và sự hiểu biết của người bệnh về thuốc.
5. Hiểu rõ y lệnh về thuốc, nếu nghi ngờ phải hỏi lại
- Tên thuốc 
- Hàm lượng thuốc
- Liều lượng thuốc
- Đường dùng thuốc
- Thời gian dùng, số lần trong ngày
6. Áp dụng 3 kiểm tra 5 đối chiếu và 5 điều đúng trong suốt quá trình dùng thuốc
3 Kiểm tra:
- Họ tên người bệnh
- Tên thuốc
- Liều thuốc
5 Đối chiếu:
- Số giường, số phòng
- Nhãn thuốc
- Chất lượng thuốc
- Đường tiêm thuốc
- Thời hạn dùng thuốc
5 Điều đúng:
- Đúng người bệnh
- Đúng thuốc: đọc nhãn thuốc 3 lần
+ Lần 1: Lấy ra khỏi tủ chứa đựng, nơi cất giữ
+ Lần 2: Khỏi vật chứa đựng: lọ, ống chai thuốc
+ Lần 3: Trước khi bỏ ống, lọ thuốc hoặc cất chai về chỗ cũ
- Đúng liều
- Đúng đường dùng thuốc
- Đúng thời gian
Y lệnh điều trị và chăm sóc:
Tên thuốc, hàm Tác dụng chính Tác dụng phụ Điều dưỡng thuốc
lượng, liều
lượng, đường
dùng
- Natri clorua - Natri clorid 0,9% - Nhịp tim nhanh - Thực hiện 3 kiểm tra, 5
0.9% 1 chai (TM) được sử dụng để - Sốt đúng.
tốc độ XL g/p điều trị hoặc ngăn - Phát ban, ngứa - Theo dõi tác dụng phụ
ngừa tình trạng mất - Khàn giọng
của thuốc.
muối bởi tình trạng - Tấy rát
mất nước, đổ mồ hôi - Đau khớp, có thể - Dặn bệnh nhân không
quá nhiều hoặc các đi kèm với biểu được tự ý tháo, chỉnh tốc
nguyên nhân khác. hiện cứng hoặc độ đường truyền, nếu nước
sưng không chảy báo ngay cho
- Nổi mẫn đỏ ở da NVYT.
- Thở hụt hơi - Dặn dò bệnh nhân báo
- Sưng mí mắt, mặt,
cho NVYT nếu có bất
môi, bàn tay hoặc
bàn chân thường (dị ứng da, tay chân
- Đau thắt ngực sưng, phù,…)
- Hô hấp hoặc nuốt - Truyền tĩnh mạch
có vấn đề + tốc độ : C giọt/ phút
- Buồn nôn, nôn + Ghi họ tên năm sinh
- Tiêu chảy ngày truyền ,số nhập viện,
- Giảm tiết nước
số giọt , thời gian bắt đầu
bọt, khô mắt, tăng
tiết mồ hôi và thời gian kết thúc lên
- Cơn khát tăng dần chai dịch truyền
- Đau đầu, chóng - Tiêm- truyền tĩnh mạch :
mặt, buồn ngủ chọn mạch to rõ, ít di
- Tâm trạng hoang chuyển, kỹ thuật vô trùng.
mang, bồn chồn,
dễ cáu giận
- Co giật
- Yếu cơ
- Tim đập nhanh
- Viêm tại chỗ hoặc
sưng tĩnh mạch
gần chỗ tiêm
truyền
- Tazopelin 4.5g - Thuốc Tazopelin 4,5g có -Tazopelin có thể gây -Thực hiện 5 đúng khi sử
hoạt chất chính là tác dụng không mong dụng thuốc
Piperacillin và Tazobactam. muốn trên da như hội -Theo dõi tác dụng phụ của
Tazopelin là kháng sinh phổ chứng Stevens- thuốc.
rộng, thuốc có tác dụng diệt Johnson, hoại tử
khuẩn với vi khuẩn Gram thượng bì nhiễm độc,
âm và Gram dương ưa khí chứng tăng bạch cầu
hoặc kỵ khí, kể cả vi khuẩn ưa eosin, hội chứng
sản sinh beta-lactamse. ngoại ban mụn mủ
toàn thân cấp tính.

Sunfloxacin - Sunfloxacin thuộc nhóm - Sunfloxacin có thể - Thực hiện 5 đúng khi sử
thuốc điều trị nhiễm gây ra một số tác dụng thuốc.
khuẩn, thành phần chính dụng phụ trong - Theo dõi thường xuyên
là hoạt chất Levofloxacin quá trình điều trị tình trạng của bệnh nhân
nhóm Quinolon. Thuốc gồm: * Thường trước, trong và sau khi sử
được chỉ định điều trị gặp: Buồn nôn, dụng thuốc.
nhiều loại bệnh khác nhau tiêu chảy, tăng
như viêm xoang cấp, enzym gan, mất
viêm phổi, viêm phế quản ngủ, đau đầu, kích
mạn đợt cấp, viêm tuyến ứng da tại vị trí
tiền liệt tiêm; * Ít gặp: Hoa
mắt, lo lắng, căng
thẳng, kích động,
đau bụng, đầy hơi,
khó tiêu, nôn, táo
bón, tăng bilirubin
huyết, ngứa, phát
ban;
Nifedipin -Nifedipin được sử dụng để -Tác dụng phụ thường - Thực hiện 5 đúng
ngăn chặn một số chứng gặp của thuốc -Theo dõi thường xuyên
đau ngực (đau thắt ngực). Nifedipin gồm có: tình trạng của bệnh nhân
Thuốc giúp tăng cường khả Chóng mặt, đỏ mặt và trước, trong và sau khi sử
năng tập luyện thể thao và cổ tạm thời, đau đầu, dụng thuốc.
làm giảm tần số xuất hiện buồn nôn, Suy nhược
của chứng đau thắt ngực. cơ thể, tình trạng giữ
Nifedipine thuộc nhóm nước ở tay hoặc chân.
thuốc chẹn kênh canxi.
Thuốc này hoạt động bằng
cách làm giãn các mạch
máu giúp máu có thể lưu
thông dễ dàng hơn.
- Lisinopril - Thuốc Lisinopril có rất - Tác dụng phụ: • Thực hiện 5 đúng khi cho
nhiều công dụng, đây là Cảm giác như bạn có bệnh nhân uống thuốc.
thuốc ức chế men chuyển thể ngất xỉu, Đi tiểu .
và hoạt động bằng cách ít hơn bình thường - Theo dõi thường xuyên
giãn các mạch máu để máu hoặc tiểu không tình trạng của bệnh nhân
có thể lưu thông dễ dàng được, Sưng tấy, tăng trước, trong và sau khi sử
hơn. Ngoài tác dụng điều trị cân nhanh chóng, dụng thuốc.
các vấn đề về thận, thuốc Sốt, ớn lạnh, đau
còn được sử dụng để điều nhức cơ thể và các
trị suy tim, đau tim và cải triệu chứng cúm,
thiện sức khỏe bạn sau khi Cảm giác mệt mỏi,
bị nhồi máu cơ tim. yếu cơ,nhịp tim
mạnh hoặc không
đều.

Savi Carvedilol -Savi Carvedilol Thuốc -Tác dụng phụ của -Thực hiện 5 đúng khi cho
được chỉ định trong điều trị thuốc Savi bệnh nhân uống thuốc.
huyết áp cao, điều trị suy Carvedilol: Trầm - Theo dõi thường xuyên
tim sung huyết nhẹ và vừa cảm, mệt mỏi, chóng tình trạng của bệnh nhân
do thiếu máu cục bộ hoặc mặt, nhức đầu, suy trước, trong và sau khi sử
bệnh cơ tim tim, hạ huyết áp, suy dụng thuốc.
nhược, viêm phế
quản, viêm phổi,
nhiễm khuẩn đường
hô hấp trên, nhiễm
khuẩn đường tiết
niệu, thiếu máu.
Laevolac -Laevolac là thuốc thuộc -Sử dụng thuốc - Thực hiện 5 đúng khi sử
nhóm đường tiêu hóa, có nhuận tràng Laevolac dụng thuốc.
tác dụng trong điều trị tình thể gây ra 1 số phản - Theo dõi thường xuyên
trạng táo bón, điều hòa lại ứng phụ như: tình trạng của bệnh nhân
nhu động của đại tràng, Thường gặp: chướng trước, trong và sau khi sử
bệnh não liên quan tới tĩnh bụng, đau bụng; Ít dụng thuốc.
mạch cửa gặp: Rối loạn điện
giải, rối loạn tiêu
hóa; Hiếm gặp: Rối
loạn chuyển hóa và
dinh dưỡng như tăng
natri huyết.
Mixtard -Thuốc Mixtard là thuốc -Các phản ứng quá - Thực hiện 5 đúng khi sử
với công dụng điều trị bệnh mẫn cảm tại chỗ như dụng thuốc.
đái tháo đường. đỏ, nóng, sưng và - Theo dõi thường xuyên
ngứa tại vị trí tiêm. tình trạng của bệnh nhân
Các phản ứng quá trước, trong và sau khi sử
mẫn cảm toàn thân dụng thuốc.
như phát ban toàn
thân, ngứa, đổ mồ
hôi, rối loạn tiêu hóa,
phù mạch thần kinh,
khó thở, đánh trống
ngực và hạ huyết áp.
Kali clorid -Kali clorid (KCl) có tác -Kali clorid có thể - Thực hiện 5 đúng khi sử
dụng bổ sung kali, điều gây ra tác dụng phụ dụng thuốc.
chỉnh nồng độ kali trong giảm bạch cầu, tăng - Theo dõi thường xuyên
máu trở lại bình thường nên kali máu, buồn nôn, tình trạng của bệnh nhân
thường được sử dụng trong viêm dạ dày, ngứa…. trước, trong và sau khi sử
phòng ngừa và điều trị hạ - Với dạng thuốc dụng thuốc.
kali máu viên, nên uống thật
nhiều nước để phòng
tránh tắc nghẽn gây
xuất huyết đường
tiêu hóa. - Không sử
dụng kali clorid cho
người tăng kali máu,
suy thận, suy tuyến
thượng thận.

2. LẬP BẢNG KẾ HOẠCH CHĂM SÓC:


Vấn đề trước mắt:
1. Lo lắng do chưa có sữa cho bé bú
2. Đau do vết mổ, đau bụng
3. Sản phụ chưa tiểu được do bàng quang căng
4. Chăm sóc trẻ sơ sinh
5. Vấn đề tắc ruột do sinh mổ
Vấn đề lâu dài:
6. Nguy cơ nhiễm trùng vết may sau sinh
7. Nguy cơ chảy máu do tử cung co hồi kém hoặc đờ tử cung
8. Tư vấn hướng dẫn sản phụ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, cách bảo quản sữa mẹ để cung cấp
đầy đủ sữa cho bé trong thời kì phát triển

CHUẨN ĐOÁN MỤC TIÊU HÀNH ĐỘNG BIỆN MINH TIÊU CHUẨN
ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG LƯỢNG GIÁ
1. Bệnh nhân thở Loại bỏ đàm nhớt Thực hiện kĩ thuật Loại bỏ đàm nhớt Bệnh nhân không
máy tăng tiết đàm làm sạch đường hút đàm ở mũi tránh nguy cơ khò khè
nhớt thở của bệnh nhân miệng và khai khí nhiễm trùng
Tránh để người quản Không xuất hiện
bệnh nhiễm khuẩn Làm thông thoáng tình trạng chảy
đường thở đờm ở mũi miệng
2. Nguy cơ tai Bệnh nhân được bù -Thực hiện y lệnh -Thực hiện y lệnh Không xảy ra tai
biến, rối loạn nước hoàn đủ nước , thuốc nhanh chóng thuốc nhanh chóng biến trên bệnh
và điện giải . điện giải , kịp thời và chính , kịp thời và chính nhân
xác xác
Không xảy ra tai -Áp dụng đúng kỹ -Áp dụng đúng kỹ -Bù nước và điện
biến khi dùng thuật vô khuẩn , 3 thuật vô khuẩn , 3 giải kịp thời
thuốc tra , 5 đối khi thực tra , 5 đối khi thực Bệnh nhân an toàn
hiện thuốc. hiện thuốc. khi dùng thuốc.
-Theo dõi sát nơi -Theo dõi sát nơi
đặt kim, không bị đặt kim, không bị -Không hoại tử
phù nề trong thời phù nề trong thời mô.
gian truyền dịch, gian truyền dịch,
chích thuốc. chích thuốc.
-Theo dõi lượng -Theo dõi lượng
nước tiểu 24 h . nước tiểu 24 h .

3. Nguy cơ suy Đảm bảo cho Tiến hành thực Tránh nguy cơ Không xảy ra tình
dinh dưỡng do người bệnh đủ dinh hiện kĩ thuật đặt thức ăn đi vào phổi trạng suy dinh
bệnh nhân không dưỡng sonde dạ dày và dưỡng ở bệnh nhân
tự ăn được cần xác định ống
đã ở trong dạ dày

Khi cho ăn bệnh Hạn chế tình trạng


nhân phải nằm đầu nôi ói trào ngược
cao dể tránh trào thức ăn
ngược cho ăn với
tốc độ vừa phải

4. Nguy cơ vỡ Đưa nước tiểu ra Thực hiện đặt Giúp dẫn nước Không còn tình
bàng quang do ngoài cơ thể người thông tiểu cho tiểu ra ngoài cơ thể trạng căng bụng
bệnh nhân không bệnh, giảm áp lực bệnh nhân, phải người bệnh tránh
tiểu được ở bàng quang đảm bảo vô khuẩn nguy cơ vỡ bàng
trong suốt quá quang
trình thực hiện kỉ
thuật

Vệ sinh sạch sẻ khi


kết thúc treo túi Hạn chết được
nước tiểu tránh tiếp nguy cơ nhiễm
xúc với nền nhà trùng đường tiểu

5.Bệnh nhân vệ - Bệnh nhân được - Duy trì vệ sinh cá - Phòng ngừa bệnh - Bệnh nhân sạch
sinh kém do chưa vệ sinh sạch sẽ. nhân của bệnh về răng miệng, da. sẽ, tránh nhiễm các
tự chăm sóc bản nhân hàng ngày và bệnh ngoài da.
thân , phụ thuộc khi dơ -Drap giường, tủ
vào nhân viên y tế - Chăm sóc răng đầu giường gọn
và thân nhân. miệng với nước ngàng.
muối 2 lần/ ngày
- Lau sạch bệnh
nhân mỗi ngày với
nước ấm, cắt ngắn
móng tay chân .
- Thay Drap
giường khi ướt và

- Giữ cho bệnh
nhân kín đáo và
tránh nhiễm lạnh
thêm.
LÂU DÀI
6. Nguy cơ loét do Hạn chế tối đa tình Cho bệnh nhân Hạn chế tình trạng Giảm đáng kể tình
nằm lâu trạng loét ở người mặc quần áo rông đề cấn lâu dài ở 1 trạng loét tì đè do
bệnh rãi, phòng  thoáng vị trí nằm lâu
mát
Cho bệnh nhân
nằm nệm chống
loét ( nệm nước,
nệm hơi, vòng
gòn)
Xoay trở bệnh
nhân 2 giờ/ lần, lau
mình bệnh nhân
bằng nước ấm
Xoa bóp vùng bị tì
đè:  Khuỷa tay,
xương cùng cụt,
xương bả vai…

7. Nguy cơ cứng Bệnh nhân hạn chế Thực hiện các bài Giúp cơ thể bệnh Các khớp trên cơ
khớp do nằm lâu được tình trạng tập vật lí trị liệu tại nhân vẫn trong tình thể người bệnh
không vận động cứng khớp giường trạng vẫn động được vận độngnhẹ
được Hỗ trợ người bệnh tránh nguy cơ cứng nhàng ít xuất hiện
nân hạ cách tay khớp do nằm lâu ít tình trạng cứng
bàn chân để tránh vận động khớp
tình trạng cứng
khớp
8. Nguy cơ xảy ra
các biến chứng do
nằm lâu
+Nguy cơ nhiễm Ngăn ngừa nhiễm Uống thuốc đúng Uống thuốc đúng Bệnh nhân sạch
trùng trùng giờ giờ sẽ , phòng tránh
Vệ sinh răng Vệ sinh răng được nguy cơ
Tăng cường sức đề miệng, vệ sinh cá miệng, vệ sinh cá nhiễm trùng , nâng
kháng nhân sạch sẽ nhân sạch sẽ cao thể trạng , sức
đề kháng.
Uống nước ấm Uống nước ấm
Vận động nhẹ tại Vận động nhẹ tại
giường giường
Tăng cường dinh Tăng cường dinh
dưỡng dưỡng
Cắt móng tay , Cắt móng tay ,
chân sạch sẽ chân sạch sẽ
Thay drap , quần Thay drap , quần
áo hàng ngày khi áo hàng ngày khi
dơ, ẩm ướt. dơ, ẩm ướt.

+Nhiễm trùng Không lây nhiễm -Vệ sinh thân thể, Môi trường xung -Bệnh nhân sức
bệnh viện chéo. vệ sinh phòng bệnh quanh bệnh nhân, khỏe phục hồi tốt,
sạch sẽ, thoáng sạch sẽ an toàn. không lây chéo khi
mát. nằm viện.
-Cung cấp các vật
dụng, dụng cụ
khạc nhổ nếu cần
thiết. -Cung cấp đủ năng
-Ăn uống theo chế lượng
độ.
Thực hiện thuốc
kháng sinh theo y
lệnh : đúng giờ ,
đúng liều.

10. GIÁO DỤC Y TẾ:


Tại bệnh viện:

 Hướng dẫn nội qui bệnh viện cho thân nhân.

 Giữ vệ sinh sạch sẽ trong bệnh viện, tắm rửa hàng ngày, thay quần áo, thay drap để phòng ngừa
nhiễm trùng da do giảm sức đề kháng.
 Giải thích cho thân nhân biết tình trạng của bệnh để họ an tâm trong quá trình điều trị
 Giải thích cho bệnh nhân và thân nhân biết tầm quan trọng của công tác chăm sóc điều dưỡng và
chế độ dùng thuốc để bệnh nhân hợp tác tốt hơn.
 Ăn uống theo chế độ trong bệnh viện : Nhân viên y tế trực tiếp thực hiện việc cho người bệnh dùng
thức ăn cũng như hướng dẫn người nhà cách nuôi ăn người bệnh theo từng giai đoạn
 Hướng dẫn thân nhân biết cách tự chăm sóc tại bệnh viện.

You might also like