You are on page 1of 31

BIẾN CHỨNG CƠ HỌC

PHỤC HÌNH TRÊN


IMPLANT
TS. Võ Lâm Thùy
BỘ MÔN CẤY GHÉP NHA KHOA
Giới thiệu
• Điều trị implant: thành công cao, chỉ định đa dạng
• Tỉ lệ biến chứng cơ học: implant > răng thật

Vỡ sứ Gãy vít abutment


Mục tiêu
• Định nghĩa biến chứng cơ học
• Nguyên nhân
• Cách phòng tránh
• Cách xử trí
ĐỊNH NGHĨA
• Biến chứng cơ học “Hardware complications”
• Liên quan implant và/hoặc phục hình
• Chia 2 loại:
➢Mechanical complication: liên quan các thành phần của hãng sản xuất (IP, abutment)
➢Technical complication: liên quan quá trình labo, vật liệu chế tác phục hình
• Implant
• Thân implant
• Giao diện giữa IP-
abutment
Biến chứng cơ học “Mechanical complication” • Abutment
• Thân trụ
• Vít
• Thành phần khác
• Phục hình tạm
Biến chứng kỹ thuật“Technical complication”
• Phục hình trên implant
• Thiết kế
• Chế tác
• Vật liệu phục hình
• Lựa chọn vật liệu
• Chế tác
NGUYÊN NHÂN
• Nguyên nhân trực tiếp
• Cơ học / Kỹ thuật
• Yếu tố đóng góp
• Các lực trong miệng
• Không có dây chằng nha chu
• Môi trường miệng
• Bác sĩ điều trị
• Kết hợp
NGUYÊN NHÂN CƠ HỌC
• Lỗi sản xuất
• Chất lượng không đảm bảo
• Sai HDSD
• Implant “nhái”
• Thành phần không chính hãng
• Vật liệu không chuẩn
• Thiết kế không phù hợp
Gãy Implant
NGUYÊN NHÂN KỸ THUẬT Tỉ lệ vẫn cao (Pjetursson và cs, 2014)
NGUYÊN NHÂN KỸ THUẬT
• Thiết kế coping không đúng để nâng đỡ phục hình
• Sử dụng sứ sai chỉ định
• Chất lượng zirconia đa dạng
• Kỹ thuật chế tác khó
• Chiều dày sứ lý tưởng: 1.5-2mm
CÁC YẾU TỐ ĐÓNG GÓP
Lực trong miệng:
• Loại lực, cường độ, tần suất: đa dạng
• Nghiến răng, hoạt động thể thao mạnh, chấn thương: quá ngưỡng
• Lực nhẹ liên tục: lỏng/ gãy

Gãy abutment sứ
CÁC YẾU TỐ ĐÓNG GÓP
Không có dây chằng nha chu
• Khả năng di động và phản hồi cảm giác giảm
• Khó tránh được việc quá tải lực do giảm phản hồi cảm giác
• Hấp thu lực kém
CÁC YẾU TỐ ĐÓNG GÓP
Môi trường miệng
• Nước bọt, thức ăn, thay đổi nhiệt độ, pH
• Màng sinh học
• Môi trường kị khí
• Dịch tiết
• Mài mòn vật liệu
• Mòn mặt nhai do hàm đối diện
• Điều trị nha khoa: cạo vôi…
CÁC YẾU TỐ ĐÓNG GÓP
Bác sĩ điều trị
• Kế hoạch điều trị
• Chọn lựa abutment (vd Ab sứ cho vùng R sau)
• Cement dư
Key learning points
• Nguyên nhân kết hợp
• Nguyên nhân cơ học: quá trình sản xuất, lỗi phụ kiện
• Nguyên nhân kỹ thuật: thiết kế/chế tác PH
• Các yếu tố đóng góp
• Xác định nguyên nhân: khó nhưng quan trọng!
PHÒNG NGỪA
Nguyên tắc khi lên kế hoạch:
• Số lượng răng: lực tác động/ độ vững ổn
• Khoảng phục hình
• Implant: loại, số lượng, vị trí, hướng
• Ghép xương?
• Custom abutment
• Khớp cắn
PHÒNG NGỪA
Giảm nguy cơ gãy implant
• Implant: thiết kế phù hợp, hãng sản xuất tin cậy
• Số lượng, vị trí, hướng IP phù hợp với phục hình
• Kết hợp IP- phục hình phù hợp
PHÒNG NGỪA
Giảm nguy cơ gãy/ lỏng vít phục hình
• Thao tác theo hướng dẫn
• Đảm bảo phục hình khít sát thụ động
• Lực nhai: chỉ định máng nhai khi cần
PHÒNG NGỪA
Giảm nguy cơ gãy/ lỏng vít Abutment
• Abutment kim loại ít gãy
• Abutment sứ: đúng chỉ định
• Thiết kế phục hình phù hợp
PHÒNG NGỪA
Giảm nguy cơ nứt vỡ sứ
• Thiết kế khung sườn với thanh nối phù hợp
• Khung sườn cần nâng đỡ đủ cho lớp sứ bên trên để tránh quá dày
hay vỡ sứ
• Khi chọn vật liệu và thiết kế khung sườn, cần minh họa phục hình
sau cùng trước khi tiến hành chế tác
• Khớp cắn: kiểm tra định kỳ
PHÒNG NGỪA
Bệnh nhân nghiến răng
• Phục hình bắt vít: tháo ra được khi có sự cố
• Mặt nhai kim loại
• Tránh nhịp vói
• Máng nhai
PHÒNG NGỪA
Quy trình gắn phục hình trên implant
• Đánh giá phục hình trước khi gắn
• Thực tập gắn thử trên mẫu hàm sau cùng
• Kiểm tra phục hình trên miệng: đường hoàn tất, tiếp xúc bên, khớp cắn
• Điều chỉnh phục hình
• Gắn phục hình
• Chụp phim kiểm tra
• Lưu bệnh án: loại cement, lực vặn,
mức xương/phim tia X
PHÒNG NGỪA
• Điều trị duy trì
• Tái khám định kì
• Kiểm tra khớp cắn
• Đánh bóng sứ
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
Lỏng vít phục hình
• Thường gặp nhất
• Vít đã lỏng dễ bị gãy
• Phục hình di động: BN nên đến kiểm tra lập tức
• Vít lỏng nhiều lần: thay vít
• Phục hình không khít sát
• Quá tải lực
• Mòn ren
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
Lỏng vít abutment trong phục hình gắn cement
• Rất khó lấy mão khỏi abutment
• Có thể gây gãy vít/ hư giao diện implant-abutment
=> Tạo lỗ vào xuyên mão
• Vị trí khoan: xem lại bệnh án
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
Phục hình gắn cement rơi ra
• Xác định nguyên nhân
• Làm sạch lòng mão trước khi gắn lại
• Kiểm tra sự khít sát, đường hoàn tất
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
Gãy vít
• Không dùng tay khoan
• Lật vạt: phẫu trường rộng, rõ
• Phương pháp:
• Cây cạo vôi/ thám trâm đầu nhọn: xoay ngược chiều kim đồng hồ
• Cạo vôi siêu âm: xoay ngược chiều kim đồng hồ
• Bộ SOS kit của hãng
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
Nứt/ vỡ sứ
• Xác định nguyên nhân: độ dày sứ/ trình độ KTV/ lớp dán giữa sứ-coping
• Làm lại phục hình
• Chú ý thiết kế coping
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
Gãy implant
• Hiếm gặp
• Tháo implant
• Xác định nguyên nhân
• Xem lại kế hoạch điều trị: số lượng vị trí IP, thiết kế phục hình…
TÓM TẮT
• Biến chứng cơ học – Biến chứng kỹ thuật
• Nguyên nhân: khó xác định, thường là kết hợp
• Xác định nguyên nhân: chìa khóa để hạn chế biến chứng
• Lên kế hoạch phẫu thuật và phục hình cẩn thận
• Sử dụng dòng implant có độ tin cậy cao
• Trang bị kiến thức, kĩ năng để xử trí biến chứng

You might also like