You are on page 1of 85

BỘ MÔN

PHỤC HÌNH RĂNG

1
GIỚI THIỆU BỘ MÔN
Trưởng bộ môn:
PGS. TS Trương
Uyên Thái

Phó trưởng bộ môn:


BSCK II, Ths Phạm
Thị Kim Hoa

Ths. Bs Nguyễn Thanh Bình.


KTV: Phạm Kim Oanh.
Ths. Bs Trần Đức Trinh.
KTV: Tạ Đức Trung
Ths. Bs Đặng Đình Quang

2
GIỚI THIỆU BỘ MÔN
Các học phần sinh viên được học
Ths. Bs Trần Đức Trinh/ PGS Trương
Vật liệu phục hình răng Uyên Thái

PHR 01 (Phục hình tháo lắp bán Ths. Bs Đặng Đình Quang/ Ths,
phần nền nhựa) BSCKII Phạm Thị Kim Hoa

Ths. Bs Đặng Đình Quang/ Ths.


PHR2: Phục hình hàm khung BSCKII Nguyễn Thanh Bình

Ths. BSCKII Nguyễn Thanh Bình/ PGS


PHR 3: Phục hình tháo lắp toàn bộ Trương Uyên Thái

Ths. Bs Trần Đức Trinh/ PGS Trương


PHR 4: Phục hình răng cố định Uyên Thái

3
GIỚI THIỆU BỘ MÔN
Ths. Bs Trần Đức Trinh

4
SINH VIÊN GIỚI THIỆU

Các bạn giới thiệu


về mình? Lý do tại
sao lại có mặt ở đây.

5
TỔNG QUAN

Vật liệu chữa


VLCR
răng

Vật liệu
VLPH
phục hình

6
TỔNG QUAN

Hợp kim nha khoa


Alginate
CÁC
CÁC LOẠI
VẬT VẬT Sáp nha khoa
LIỆU LIỆU
LẤY SỬ
Silicone DỤNG
KHUÔN
VÀ ĐỔ TRONG Nhựa nha khoa
MẪU PHỤC
HÌNH
RĂNG
Thạch cao nha khoa Sứ nha khoa

7
BÀI 2
CÁC VẬT LIỆU SỬ
DỤNG TRONG
PHỤC HÌNH RĂNG
Ths. Bs Trần Đức Trinh

8
MỤC TIÊU

• Trình bày được các hợp kim đúc trong nha khoa.
1

• Trình bày được các loại sáp trong nha khoa.


2

9
HỢP KIM ĐÚC TRONG

PHỤC HÌNH RĂNG

10
GIỚI THIỆU

Lịch sử của nó có thể bắt nguồn từ hơn 3000 năm


trước Công Nguyên, nhưng đến những năm 1890
nó mới được sử dụng trong nha khoa

Khi kỹ thuật đúc thay thế sáp lần đầu tiên được
Taggart phát triển vào đầu những năm 1900, các
hợp kim được lựa chọn là hợp kim vàng để chế tạo
hàm giả tháo lắp từng phần

Các hợp kim vàng dần dần được thay thế bằng hợp
kim Cobalt - Chromium (Co-Cr) trong những năm
1950. Vào cuối thế kỷ 20, hợp kim đúc Titanium
xuất hiện dùng đúc răng giả cố định và hàm giả tháo
lắp từng phần.
11
GIỚI THIỆU

CÓ BAO NHIÊU VẬT


LIỆU THAM GIA VÀO
SẢN XUẤT MỘT
CHIẾC RĂNG GIẢ?

12
13
GIỚI THIỆU
THỰC HIỆN LÂM SÀNG TẠI PHÒNG KHÁM/ BỆNH VIỆN

• Chuẩn bị răng
Bước 1 cần phục hồi:

• Lấy khuôn răng:


Bước 2

• Đổ mẫu răng:
Bước 3

14
GIỚI THIỆU
KỸ THUẬT ĐÚC THAY THẾ SÁP (Lost wax casting)

• Điêu khắc sáp theo hình


dạng răng cần phục hồi.
Bước 4

• Đổ khuôn mẫu sáp.


Bước 5

• Đốt cháy và/hoặc nấu


chảy sáp.
Bước 6

15
GIỚI THIỆU
KỸ THUẬT ĐÚC THAY THẾ SÁP (Lost wax casting)

• Nấu chảy và đúc


Bước 7 hợp kim.

• Hoàn thiện và
Bước 8 đánh bóng.

• Xử lý nhiệt.
Bước 9
16
GIỚI THIỆU
KỸ THUẬT GIA CÔNG SỨ

Bước 8
• Đắp sứ.

Bước 9
• Nung sứ

Bước 10
• Làm bóng sứ
17
GIỚI THIỆU

CÓ BAO NHIÊU VẬT


LIỆU THAM GIA VÀO
SẢN XUẤT MỘT CHIẾC
RĂNG GIẢ?

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

18
TÍNH CHẤT CẦN CÓ CỦA HỢP KIM
Sự lựa chọn hợp kim bị chi phối bởi một số yếu tố sau:

Giá thành của kim loại là một yếu tố cần cân nhắc cho hợp kim đúc đặt biệt là giá vàng ngày càng tăng.

Tính tương hợp sinh học (biocompatibility) cần được xem xét, vì là các phục hình trong miệng

Khả năng chống mài mòn và màu sắc của hợp kim.

Đó là những yếu tố chính làm hạn chế phạm vi ứng dụng các hợp kim có sẵn vào trong
nha khoa.

19
TÍNH CHẤT CẦN CÓ CỦA HỢP KIM
Thuộc tính cơ học cần yêu cầu cho hợp kim
Độ bền căng
Tensile
Độ bền Độ bền nén
Brinell
Strength Compressive
Độ bền cắt
Vickers
Shear
Thuộc tính cơ học Độ cứng
Knoop
Mechanical properties Hardness
Mô đun đàn hồi Rockwell
Tính đàn hồi Elastic modulus
Shore A
Elasticity Khả năng đàn hồi
Resilience Tích chất dẻo
Plasticity
Tích chất dẻo Phần trăm kéo dài
Các thuộc tính vật lý Plasticity Percent elongation
Giới hạn chảy dẻo
Physical properties Yield strength Mode I
Độ bền gẫy
Mode II
Frature toughness
Mode III

Điện cực
Thuộc tính điện và cơ điện Electrode potential
Electric and electromechanical properties Điện trở kháng
Electric resistivity
Tính dẫn nhiệt
Làm nóng chảy Thermal conductivity
Thuộc tính nhiệt Heat flow Khuếch tán nhiệt
Thermal properties Giãn nở nhiệt Thermal diffusivity
Thermal expansion

Dr Tran Duc Trinh


TÍNH CHẤT CẦN CÓ CỦA HỢP KIM
Thuộc tính cơ học cần yêu cầu cho hợp kim

Ứng suất (Stress) lực tác dụng trên một đơn vị diện
tích mặt cắt ngang của vật liệu.

Stress = F/A
Hợp kim có ứng suất nén thấp (low - stress -
bearing) dùng cho phục hình inlay hoặc các cầu
răng phía sau.

21
TÍNH CHẤT CẦN CÓ CỦA HỢP KIM
Thuộc tính cơ học cần yêu cầu cho hợp kim

Độ bền (strength) rất cần thiết cho tất các các loại phục hình, độ bền bao gồm có độ bền căng (tensile
strength), độ bền nén (compressive strength), độ bền cắt (shear strength).

Độ dẻo (ductility) Trong trường hợp làm inlay sự tiếp giáp với răng thật, hợp kim dùng cho phục hình này
cần phải rất dẻo và mềm để chúng không bị gãy và dễ đánh bóng, khi đó độ dẻo thậm chí còn quan trọng
hơn

Độ cứng (hardness) tỷ lệ nghịch với độ đàn hồi. Độ cứng là hệ quả của cả thiết kế và mô đun đàn hồi của
hợp kim, mô đun đàn hồi càng cao thì kết cấu càng cứng và ngược lại

22
TÍNH CHẤT CẦN CÓ CỦA HỢP KIM
Thuộc tính cơ học cần yêu cầu cho hợp kim

Tính dễ đúc (ease of casting) của hợp kim là một lựa chọn quan trọng đối với kỹ thuật viên labo nha khoa. Các
kỹ thuật viên nha khoa luôn cần biết phạm vi nóng chảy và nhiệt độ đúc của hợp kim nói chung, vì những vật
liệu có nhiệt độ nóng chảy càng cao thì hợp kim càng xuất hiện nhiều vấn đề khi xử lý

Mức độ con ngót sau khi đúc, cho những cầu răng giả dài hoặc hàm khung bộ vì khi đó co ngót càng cao thì
sự sai mẫu càng nhiều

Mật độ của hợp kim cũng rất quan trọng, hầu hết các quá trình đúc được thực hiện trong máy đúc quay ly
tâm, và tỷ trọng của hợp kim càng cao thì càng dễ đẩy không khí ra khỏi khuôn và lấp đầy không gian hoàn
toàn bằng hợp kim

Các hợp kim chính được sử dụng trong nha khoa là hợp kim kim loại quý, bán quý, các hợp kim kim loại cơ
bản khác nhau như hợp kim Co-Cr và Titanium.

23
HỢP KIM KIM LOẠI QUÝ

TẠI SAO ĐƯỢC GỌI LÀ KIM


LOẠI QUÝ? TW5’

24
HỢP KIM KIM LOẠI QUÝ

Chúng có khả năng chống ăn


mòn rất tốt và đắt tiền.

Bao gồm vàng, bạch kim, rhodi,


ruthenium, iridi, osmium, bạc
và palladium (bạc và palladium
thường được gọi là kim loại bán
quý)

Thành phần của kim loại vàng có


trong hợp kim sẽ phân ra các loại
hợp kim vàng khác nhau, dẫn
đến các tính chất vật lý cũng khác
nhau.

25
HỢP KIM VÀNG CAO

Đây là một nhóm hợp kim đã có


từ rất lâu đời và có thể được
phân biệt với các hợp kim khác
được sử dụng trong nha khoa
bởi hàm lượng kim loại quý cao
của chúng, hàm lượng vàng phải
trên 60% trong hợp kim

26
HỢP KIM VÀNG CAO

Lượng vàng trong hợp kim được xác định theo một trong hai cách sau:
Karat vàng nguyên chất có giá trị carat là 24 và carat của hợp kim được biểu thị bằng số phần vàng thứ 24 bên
trong nó. Do đó, hợp kim có 50% vàng sẽ được chỉ định là hợp kim vàng 12 carat. Nhiều đồ trang sức là vàng 9 carat
(37,5%) hoặc vàng 18 carat (75%).

Vàng 10 carat có lượng vàng bằng…..?

Fineness dùng để mô tả hợp kim có vàng bằng số phần vàng trên 1000. Vàng nguyên chất có fineness 1000, vì vậy
vàng 18 carat là fineness 750 và vàng 9 carat là fineness 375 . Do đó, các hợp kim vàng nha khoa trong (bảng 1.1)
thay đổi từ 21,6 đến 14,4 carat, hoặc fineness 900 đến 600.

27
HỢP KIM VÀNG CAO
Phân loại và thành phần các nguyên tố kim loại trong hợp kim vàng cao

Thành phần kim loại quý thường được tạo thành từ vàng, bạc, bạch kim và
palladium. Các hợp kim này có thể được phân loại thành bốn nhóm riêng biệt như
được chỉ ra trong bảng dưới dây.

Loại Đặc tính Au% Ag% Cu% Pt% Pd% Zn%

I Mềm 80 - 90 3 – 12 2-5 - - -

II Trung bình 75 - 78 12 - 15 7 - 10 0-1 1-4 0-1

III Cứng 62 - 78 8 - 26 8 - 11 0-3 2-4 0-1

IV Rất cứng 60 - 70 4 - 20 11 - 16 0-4 0-5 1 -2


28
HỢP KIM VÀNG CAO
Tác dụng của các nguyên tố trong hợp kim vàng

- Bạc có tác dụng tăng sáng nhẹ và chống lại màu đỏ của đồng.

- Đồng là một thành phần rất quan trọng, vì nó làm tăng độ bền, đặc biệt là của hợp kim vàng
loại III và IV, và làm giảm nhiệt độ nóng chảy. Giới hạn về lượng đồng có thể được thêm vào là
16%, vì lượng đồng vượt quá mức này có xu hướng làm cho hợp kim bị xỉn màu.

- Bạch kim và palladium làm tăng cả độ bền và nhiệt độ nóng chảy.

- Kẽm hoạt động như một chất tẩy rửa trong quá trình đúc, ngăn chặn quá trình oxy hóa và cải
thiện khả năng đúc.

29
HỢP KIM VÀNG CAO
Tăng cường tính chất cơ học của hợp kim vàng cao

Mặc dù tất cả các nguyên tố cho vào hợp kim đều làm tăng độ biến dạng dẻo của hợp kim sau
khi đông cứng nhưng hiệu quả nhất là bổ sung đồng, được gọi là làm cứng theo thứ tự (order
hardening).

Quá trình xử lý nhiệt làm cứng (hardening heat treatment).

Ủ nhiệt kim loại (homogenizing anneal) đồng nhất ở khoảng


700°C, được thực hiện để đảm bảo thành phần các kim loại đồng
nhất trong suốt quá trình đúc.

Sau đó người ta hạ nhiệt độ xuống 400°C và giữ nó ở nhiệt độ


đó trong khoảng 30 phút các nguyên tử đồng tự sắp xếp
thành các cụm có trật tự nhỏ thay vì phân phối ngẫu nhiên.

30
HỢP KIM VÀNG CAO

HÃY QUAN SÁT VIDEO


VÀ CHO BIẾT NGƯỜI H’
MONG ĐÃ LÀM GÌ? TW5’

31
HỢP KIM VÀNG CAO
Tăng cường tính chất cơ học của hợp kim vàng cao

Hợp kim vàng phải có ít nhất 11% đồng để làm tăng độ cứng của hợp kim vì vậy hợp kim vàng
loại I và loại II có độ cứng thấp, hợp kim vàng loại III có lượng đồng vừa đủ và một sự cải thiện
nhỏ về độ bền. Đối với hợp kim vàng loại IV, sự cải thiện về độ bền là khá đáng kể.

Việc bổ sung đồng kết hợp với xử lý nhiệt làm cứng có thể làm tăng độ bền lên gấp 10 lần. Xử lý
nhiệt làm cứng đối với hợp kim vàng loại III và IV làm cho vật liệu tăng độ bền và độ cứng, khi đó
vật liệu sẽ giòn và dễ gãy hơn đặc biệt khi làm móc cho hàm giả.

Quá trình làm cứng hợp kim đang nóng chảy bằng cách làm nguội từ từ được gọi là tự làm cứng
(self - hardening) nhược điểm của phương pháp này là nó không được kiểm soát tốt như phương
pháp là xử lý nhiệt làm cứng (hardening heat treatment).

32
HỢP KIM VÀNG CAO

Đặc tính cơ học của hợp kim vàng cao

Kéo dài
Loại Trạng thái Mpa UTS (Mpa) VHN
(Elongation)%
I Khi đúc 60 - 140 200 - 310 20 - 35 40 -70
II Khi đúc 140 - 250 310 - 380 20 - 35 70 - 100
Khi đúc 180 - 260 330 - 390 20 - 25 90 - 130
III
Khi cứng 280 - 350 410 - 560 6 - 20 115 - 170
Khi đúc 300 - 390 410 - 520 4 - 25 130 - 160
IV
Khi cứng 550 - 680 690 - 830 1-6 200 - 240
UTS, ultimate tensile strength (giới hạn về độ bền căng tối đa).
VHN, Vickers hardness value (giá trị độ cứng Vickers).

33
HỢP KIM VÀNG CAO
Các tính chất khác của hợp kim vàng cao
Khi các nguyên tố hợp kim tạo thành thể rắn dễ dàng với vàng, sự khác biệt giữa chất lỏng và chất
rắn là nhỏ. Điều này làm cho các hợp kim này tương đối dễ đúc và tạo ra hợp kim có cấu trúc đồng
nhất,
Việc bổ sung bạch kim và palladium tạo ra sự khác biệt càng lớn giữa chất lỏng và chất, càng có
nhiều sự phân tách thành phần xảy ra khi đông đặc, cho nên quá trình ủ nhiệt (homogenizing
anneal) với hợp kim vàng loại III và IV là cần thiết.
Do nhiệt độ đúc thấp của chúng, độ co ngót đúc (~ 1,4%) dễ dàng được bù đắp bằng cách sử
dụng mẫu đúc thạch cao. Giá trị độ cứng Vickers thấp (VHN) làm cho các hợp kim này dễ dàng
đánh bóng để có bề mặt nhẵn

Nhìn chung, các hợp kim vàng cao này giúp cho kỹ thuật viên nha khoa sử dụng dễ dàng
và có thể sản xuất các vật đúc chất lượng tốt, vừa vặn. Khả năng chống ăn mòn, xỉn màu và
khả năng tương thích sinh học của chúng là tuyệt vời.
34
HỢP KIM VÀNG CAO

Ứng dụng của hợp kim vàng cao

Hợp kim vàng loại I

Chúng được sử dụng tốt nhất bề mặt của Inlay


và trong các trường hợp ứng suất nén thấp. Vì
chúng tương đối mềm và dễ bị biến dạng, chúng
cần có độ dày và lớp nâng đỡ phía dưới để ngăn
chặn sự biến dạng khi chịu tải trọng của khớp cắn.

Với độ dẻo cao, chúng không có khả năng bị


gãy, cho phép dễ sát khít ở các mép phục hình và
dễ đánh bóng.

35
HỢP KIM VÀNG CAO

Ứng dụng của hợp kim vàng cao

Hợp kim vàng loại II

Chúng có thể được sử dụng cho


hầu hết các phục hình Inlay. Tuy
nhiên, nên tránh những loại phục
hình có mặt cắt mỏng, vì vẫn có
khả năng bị biến dạng.

36
HỢP KIM VÀNG CAO

Ứng dụng của hợp kim vàng cao

Hợp kim vàng loại II

37
HỢP KIM VÀNG CAO

Ứng dụng của hợp kim vàng cao

Hợp kim vàng loại III

Chúng có thể được sử dụng cho


tất cả các inlay, onlay chụp phủ
toàn bộ và cầu nhịp ngắn, trụ đúc
và chốt vì độ bền của chúng lớn
hơn so với hợp kim loại I và loại II.
Tuy nhiên, chúng sẽ khó đánh bóng
hơn và có khả năng bị gãy cục bộ
cao hơn.

38
HỢP KIM VÀNG CAO

Ứng dụng của hợp kim vàng cao

Hợp kim vàng loại IV

Chúng được sử dụng cho trụ và chốt đúc,


cầu nhịp dài và trong chế tạo răng giả từng
phần đặc biệt là các móc. Những hợp kim
này không thể được đánh bóng ở trạng thái
cứng của chúng và do đó không thích hợp để
làm inlay.

39
HỢP KIM VÀNG CAO

Ứng dụng của hợp kim vàng cao

Hợp kim vàng loại IV

40
HỢP KIM VÀNG THẤP VÀ TRUNG BÌNH
Thành phần các nguyên tố kim loại trong hợp kim vàng thấp và trung bình

Sự tăng giá của kim loại quý trong những


năm 1970 đã thúc đẩy các nhà sản xuất tìm ra
hợp kim mới nhằm giảm lượng vàng. Thành
phần của một vài hợp kim thương mại được
trình bày trong (bảng 1.3).

41
HỢP KIM VÀNG THẤP VÀ TRUNG BÌNH
Thành phần các nguyên tố kim loại trong hợp kim vàng thấp và trung bình

Một số trong số này có thể được phân loại là hợp kim vàng trung bình, với hàm lượng vàng
thay đổi từ 40 đến 60%. Những hợp kim vàng trung bình này đã được giới thiệu vào đầu những
năm 1970 và đã trở nên rất phổ biến. Hàm lượng palladium và bạc được tăng lên để bù đắp cho
hàm lượng vàng giảm, trong khi hàm lượng đồng nằm trong khoảng 10-15%.

Palladium được thêm vào để chống lại xu hướng bạc bị xỉn màu. Palladium, bạc và đồng dễ
dàng tạo thành các dung dịch rắn thay thế.

Sự hiện diện của đồng cho phép hợp kim cứng theo thứ tự (order hardening), giống như hợp
kim vàng loại III và IV.

42
HỢP KIM VÀNG THẤP VÀ TRUNG BÌNH
Thành phần các nguyên tố kim loại trong hợp kim vàng thấp và trung bình

Ngoài ra còn có một số hợp kim vàng thấp, có


hàm lượng vàng thường nằm trong khoảng 10–20%.
Các nguyên tố khác là bạc (40-60%) và palladium (lên
đến 40%); Do đó, những hợp kim này có thể được mô
tả là hợp kim Ag-Pd, hoặc những hợp kim có chứa
một lượng nhỏ vàng (<2%) hoặc không có vàng.

Các hợp kim với hàm lượng vàng giảm có màu


trắng làm chúng kém hấp dẫn hơn do bệnh nhân thích
màu vàng hơn. Để khắc phục nhược điểm này, cũng có
một số hợp kim vàng thấp không chứa đồng, chứa hàm
lượng indium cao, sự hiện diện của indium làm cho hợp
kim có màu vàng.
43
HỢP KIM VÀNG THẤP VÀ TRUNG BÌNH
Thuộc tính và ứng dụng của hợp kim vàng thấp và trung bình

Các hợp kim vàng trung bình được khuyến


nghị cho các ứng dụng tương tự như hợp kim
vàng loại III và IV.

Thích hợp cho phục hình cố định và có thể


được sử dụng cho phục hình trên implant và làm
chốt hoặc trụ răng.

44
HỢP KIM VÀNG THẤP VÀ TRUNG BÌNH
Thuộc tính và ứng dụng của hợp kim vàng thấp và trung bình

Các hợp kim có hàm lượng vàng thấp


có xu hướng có các liên kết cơ học thấp
hơn các hợp kim vàng trung bình và được
khuyên dùng như một chất thay thế cho các
hợp kim vàng loại III.

Tuy nhiên, màu trắng của chúng khiến


chúng ít phổ biến hơn, những hợp kim này
được sử dụng rộng rãi cho chốt hoặc trụ
răng, vì màu trắng bên trong không ảnh
hưởng đến các phục hình bên ngoài.

45
HỢP KIM VÀNG THẤP VÀ TRUNG BÌNH
Thuộc tính và ứng dụng của hợp kim vàng thấp và trung bình

Bổ sung indium một lần nữa tạo ra hợp kim có các tính chất tương tự như hợp kim vàng loại III
với ưu điểm là hợp kim có màu vàng. Tuy nhiên sự khác biệt giữa chất rắn và chất lỏng lớn hơn, có
thể dẫn đến cấu trúc kém đồng nhất và nhiệt độ nóng chảy của chúng cao hơn đáng kể, làm cho quá
trình đúc khó khăn hơn.

Hợp kim vàng trung bình là sự thay thế phù hợp cho hợp kim vàng loại IV và hợp
kim vàng thấp cho hợp kim vàng loại III

Tính tương hợp sinh học, khả năng chống ăn mòn của các hợp kim này cũng tốt
như hợp kim vàng cao ngay cả với các hợp kim ít vàng, không chứa đồng.

46
HỢP KIM BẠC VÀ PALLADIUM
Thành phần hợp kim Bạc và Palladium

Như tên của nó, hợp kim Ag-Pd chứa chủ


yếu là bạc với một lượng đáng kể palladium.
Palladium cải thiện khả năng chống ăn mòn và
giúp ngăn chặn sự xỉn màu, thường được kết
hợp với bạc. Những hợp kim này được giới
thiệu vào những năm 1960 như một sự thay
thế cho các hợp kim có hàm lượng vàng cao,
và thường được gọi là “vàng trắng”

47
HỢP KIM BẠC VÀ PALLADIUM
Thành phần hợp kim Bạc và Palladium

Thành phần và tính chất của


một số hợp kim đại diện sau khi
xử lý nhiệt cứng được trình bày
trong (bảng 1.5). Mặc dù các
hợp kim này có một số hiện
tượng tự đông cứng khi nguội,
nhưng các đặc tính thường kém
hơn khi so với xử lý nhiệt làm
cứng

48
HỢP KIM BẠC VÀ PALLADIUM
Đặc điểm và ứng dụng

Có 2 đặc điểm đáng chú ý


(1) Độ bền và độ cứng thấp và độ dẻo cao của một trong các hợp kim được thể hiện (Palliag
W) cho thấy rằng hợp kim này có ứng suất nén thấp chỉ thích hợp cho các inlay. Hợp kim khác có
thành phần tương tự (Mattieco 25) có liên kết cơ học cao hơn, có thể so sánh với hợp kim vàng
loại III và có thể được sử dụng cho thân răng, cầu nhịp ngắn, chốt và trụ răng.

(1) Những hợp kim có hàm lượng bạc giảm và hàm lượng palladium tăng lên có các tính chất
tương tự như các hợp kim vàng loại IV. Các phục hình hàm giả kéo dài thường bị chống chỉ định,
điều này có thể liên quan đến nhiệt độ đúc cao cho các hợp kim này, đây là đặc điểm đáng chú ý
thứ hai của các vật liệu này.

49
HỢP KIM BẠC VÀ PALLADIUM
Đặc điểm và ứng dụng

Hợp kim bạc và Palladium xu hướng đông cứng nhanh chóng trong quá
trình gia công làm ngăn cản sự điều chỉnh quá mức và đánh bóng.

Mặc dù chúng có tính tương hợp sinh học cao, nhưng sự xỉn màu vẫn
xảy ra với những hợp kim này. Những nhược điểm này đã dẫn đến nhóm
hợp kim này ít phổ biến hơn đáng kể so với các hợp kim vàng trung bình và
thấp

50
HỢP KIM BẠC COBALT - CHROMIUM
Thành phần

Hợp kim Co-Cr lần đầu tiên được giới


thiệu trong ngành nha khoa vào những năm
1930, và kể từ đó đã thay thế hiệu quả các hợp
kim vàng loại IV để chế tạo hàm khung và
hàm tháo lắp từng phần sườn hợp kim cho
chụp răng, chủ yếu do chi phí tương đối thấp,
đây là một yếu tố quan trọng đối với những vật
đúc.

51
HỢP KIM BẠC COBALT - CHROMIUM
Thành phần

Hợp kim Cobalt - Chromium (Co-Cr) bao gồm cobalt (55–65%) chromium 30%
và các nguyên tố khác là molypden (4–5%) và trong một trường hợp là Titanium
(5%).

CAD/CAM

52
HỢP KIM BẠC COBALT - CHROMIUM
Thành phần

53
HỢP KIM BẠC COBALT - CHROMIUM
Thành phần

Cobalt và Chromium tạo thành trạng thái rắn với giới hạn lớn nhất 30% chromium, đây là
giới hạn độ hòa tan của chromium trong coban; chromium bổ sung sẽ tạo ra pha thứ hai rất giòn.

Hàm lượng chromium càng cao thì hợp kim càng chống ăn mòn tốt, các nhà sản xuất cố gắng
tối đa hóa lượng chromium mà không đưa vào pha giai đoạn thứ hai giòn. Molypden có mặt để
tinh chỉnh kích thước hạt bằng cách cung cấp nhiều vị trí hơn để tạo điểm nhiều tinh thể trong
quá trình đông đặc.

Carbon, chỉ có với số lượng nhỏ, nhưng lại là một thành phần cực kỳ quan trọng của hợp kim
này, vì những thay đổi nhỏ trong hàm lượng carbon có thể làm thay đổi đáng kể độ bền, độ cứng
và độ dẻo của hợp kim. Tuy nhiên, quá nhiều carbon sẽ dẫn đến độ giòn quá mức.

54
HỢP KIM BẠC COBALT - CHROMIUM
Tính chất và ứng dụng
Đối với kỹ thuật viên nha khoa, những hợp kim này khó xử
lý hơn đáng kể so với hợp kim vàng vì chúng phải được nung
chảy ở nhiệt độ cao trước khi có thể đúc.

Nhiệt độ đúc nằm trong khoảng 1300–1400°C và độ co


ngót sau khi đúc ~ 2,0%. Vấn đề này phần lớn đã được khắc
phục với sự ra đời của thiết bị đúc từ tính và khuôn đúc vật
liệu chịu lửa với lớp phốt phát chịu nhiệt độ cao.

55
HỢP KIM BẠC COBALT - CHROMIUM
Tính chất và ứng dụng

Độ cứng cao của các hợp kim này làm cho


chúng khó đánh bóng cơ học mà thay vào đó là đánh
bóng điện phân được sử dụng cho các bề mặt khớp
nối để không làm giảm chất lượng của khớp nối.

Bề mặt có độ bóng cao được giữ lại trong thời


gian rất dài, đây là một ưu điểm với phục hình tháo
lắp hàm khung

56
HỢP KIM BẠC COBALT - CHROMIUM
Tính chất và ứng dụng

Hợp kim này cũng đã sử dụng cho nhiều bộ


phận giả được cấy ghép trong phẫu thuật, điển
hình như khớp háng và khớp gối. Do đó, có thể
nói rằng những hợp kim này có tính tương thích
sinh học rất tốt.

Một số hợp kim có bán trên thị trường cũng


chứa niken, được nhà sản xuất thêm vào để tăng
độ dẻo và giảm độ cứng. Tuy nhiên, niken là một
chất gây dị ứng và việc sử dụng nó trong miệng có
thể gây phản ứng dị ứng.

57
HỢP KIM TITANNIUM

Phát hiện ra nguyên tố titanium là do Reverend William Gregor vào năm 1790, nhưng mãi đến
năm 1910 titanium nguyên chất đầu tiên mới được sản xuất từ đó đến bây giờ..

Titanium nguyên chất được sản xuất bằng quy trình Kroll, bao gồm việc nung nóng quặng
titanium (ví dụ: rutil) với sự có mặt của carbon và clo. Kết quả là TiCl4 được khử bằng natri
nóng chảy để tạo ra miếng titanium xốp như bọt biển, sau đó được nung chảy trong chân không
hoặc trong khí argon để tạo ra một thỏi kim loại titanium.

Tuy nhiên, titanium vẫn đắt hơn nhiều so với các hợp kim cơ bản khác.

58
HỢP KIM TITANNIUM

59
HỢP KIM TITANNIUM
Thành phần

Trên lâm sàng, có hai dạng titan nhận được nhiều sự quan tâm nhất.

Titanium tinh khiết thương mại (Commercially


pure Titanium - cpTi)

Titanium bao gồm có Titanium, 6% nhôm, 4%


vanadi. Nhôm và vanadi được thêm vào titanium
chỉ với một lượng nhỏ, độ bền của hợp kim này sẽ
tăng lên nhiều so với cpTi

60
HỢP KIM TITANNIUM
Tính chất và ứng dụng

Titanium nguyên chất là một kim loại màu trắng, bóng, với mật độ thấp, độ bền tốt và khả
năng chống ăn mòn rất tốt. Nó có tính dẻo và tạo thành một nguyên tố hợp kim quan trọng với
nhiều kim loại khác.

Đối với hợp kim titanium, 6% nhôm, 4% vanadi, có thể đạt được đặc tính kéo cao hơn đáng kể
(~ 1030 MPa) so với titanium nguyên chất, điều này khiến nó trở nên hấp dẫn để sử dụng trong
các tình huống chịu ứng suất nén cao (high – stress – bearing) như làm răng giả từng phần.

Một tính năng quan trọng của các hợp kim titanium là độ bền rất cao. Cả cpTi và titanium, 6%
nhôm, 4% vanadi đều có giới độ bền được xác định rõ. Tuy nhiên, cpTi không nên được sử dụng
trong các trường hợp ứng suất kéo có thể vượt quá 175 MPa. Ngược lại, đối với titanium, 6% nhôm,
4% vanadi giới hạn độ bền xấp xỉ 450 MPa

61
HỢP KIM TITANNIUM
Tính chất và ứng dụng

Khi đúc titanium có nhiệt độ nóng chảy cao (~ 1670


° C), điều này gây ra các vấn đề liên quan đến việc co
ngót sau khi nguội.
Titanium rất dễ phản ứng với các chất khác trong quá
trình đúc, do đó tất cả các quá trình đúc cần phải được
thực hiện trong chân không hoặc môi trường trơ và thiết
bị đúc đặc biệt.
Các hình thức gia công titanium khác để tạo ra các
phục hình trong nha khoa như kỹ thuật CAD-CAM
(thiết kế có hỗ trợ của máy tính – sản xuất có hỗ trợ
của máy tính), hoặc gia công bằng điện

62
HỢP KIM TITANNIUM
Tính chất và ứng dụng

Titanium đã trở nên phổ biến vì nó là một


trong những kim loại chống ăn mòn tốt nhất
mà con người biết đến và tính tương hợp sinh
học rất tốt, đã được nghiên cứu và chứng minh
trên lâm sàng.

Titanium ứng dụng sản xuất ra các chân


răng nhân tạo là Implant được cấy trực tiếp
vào xương hàm để thay thế cho chân răng
thật đã mất.

63
HỢP KIM TITANNIUM

64
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

65
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

66
TEA BREAK 15’

67
SÁP NHA KHOA

68
GIỚI THIỆU
Sáp là các
polyme hữu cơ bao
gồm hydrocacbon
và các dẫn xuất của
chúng (ví dụ: este
và rượu). Trọng
lượng phân tử trung
bình của hỗn hợp
sáp là khoảng 400
đến 4.000, thấp so
với cấu trúc polyme
acrylic.

69
NGUỒN GỐC CỦA SÁP

THEO CÁC BẠN


SÁP CÓ NGUỒN
GỐC TỪ ĐÂU?
TW5’

70
NGUỒN GỐC CỦA SÁP

Khoáng chất: Sáp parafin và các chất liên quan chặt chẽ với sáp vi tinh thể (microcrystalline)
đều thu được từ cặn dầu mỏ sau quá trình chưng cất. Chúng đều là hydrocarbon, sáp paraffin là một
chất đơn giản hydrocarbon mạch thẳng trong khi sáp vi tinh thể có cấu trúc phân nhánh. Sáp
paraffin mềm trong khoảng nhiệt độ 37–55ºC và tan chảy trong khoảng 48–70ºC.

Động vật: Có nguồn gốc từ côn trùng là sáp ong, sáp ong rất dễ vỡ, với nhiệt độ nóng chảy khoảng
60°C đến 70°C, loại sáp này cần được thêm vào nhiều loại sáp khác để có thể sử dụng ở nhiệt độ
trong miệng.

Thực vật: Sáp carnauba và sáp candelilla có nguồn gốc từ cây và thực vật được trồng nhiều ở
Brazil, Mexico. Chúng được lấy từ cây cọ carnauba cứng và dai, với độ nóng chảy cao 65ºC đến
90ºC. Nó được thêm vào để làm cứng sáp parafin và tăng phạm vi nóng chảy của nó.

71
THÀNH PHẦN VÀ YÊU CẦU ĐẶC TÍNH
Thành phần của sáp nha khoa

Sáp nha khoa là sự pha trộn của các thành phần, bao
gồm sáp tự nhiên, sáp tổng hợp, nhựa tự nhiên, dầu, chất
béo, rượu và các chất tạo màu. Pha trộn nhiều thành phần
trong quá trình sản xuất để tạo ra một vật liệu với các
thuộc tính cần thiết cho các ứng dụng cụ thể.

Sáp là vật liệu nhiệt dẻo thường là chất rắn ở nhiệt độ


phòng nhưng tan chảy ở nhiệt độ cao, không bị phân hủy,
tạo thành chất lỏng di động. Về cơ bản, chúng là các chất
mềm có tính chất cơ học kém và công dụng chính của chúng
trong nha khoa là điêu khắc các mẫu răng hoặc hàm giả
trước khi đúc.

72
THÀNH PHẦN VÀ YÊU CẦU ĐẶC TÍNH
Thành phần của sáp nha khoa

Sáp lá sử dụng làm nền hàm giả gọi là nền sáp


(carding wax).

Sáp sử dụng để lưu giữa các răng giả gọi là sáp hàn
(sticky wax).

Một loại sáp quan trọng nữa được sử dụng trong


nha khoa là các loại sáp lấy dấu.

73
THÀNH PHẦN VÀ YÊU CẦU ĐẶC TÍNH
Các yêu cầu về đặc tính của sáp nha khoa được sử dụng để điêu khắc các mẫu sáp bằng kỹ
thuật trực tiếp hoặc gián tiếp như sau:
(1) Mẫu sáp phải phù hợp với kích thước, hình dạng và đường viền chính xác của các khí cụ sẽ
được tạo ra.
(2) Có kích thước ổn định sau khi tạo ra mẫu sáp.
(3) Sau khi hình thành khuôn đúc, có thể loại bỏ sáp bằng cách dễ dàng như: đun sôi hoặc đốt mà
không để lại lượng sáp dư trong khuôn.

74
TÍNH CHẤT CỦA SÁP NHA KHOA

Tính chất nhiệt

Tất cả các loại sáp được sử dụng đều có cấu trúc


chủ yếu là tinh thể và được đặc trưng bởi một điểm
nóng chảy được xác định rõ. Khi đun nóng, đỉnh
nhiệt thứ hai tồn tại ở nhiệt độ thấp hơn một chút
so với điểm nóng chảy.

Đối với nhiều ứng dụng của sáp, nhiệt độ làm


mềm phải cao hơn nhiệt độ miệng. Điều này là để
kết hợp có thể được đưa vào miệng ở trạng thái có
thể nhưng sẽ trở nên tương đối cứng ở nhiệt độ
miệng.

75
TÍNH CHẤT CỦA SÁP NHA KHOA

Tính chất nhiệt

Phương pháp lý tưởng để làm mềm sáp là sử


dụng sáp máy làm mềm sáp (wax annealer). Đây
là một lò được kiểm soát nhiệt độ giữ cho sáp ở
nhiệt độ không đổi, ngay trên điểm làm mềm, sẵn
sàng để sử dụng.

76
TÍNH CHẤT CỦA SÁP NHA KHOA

Tính chất cơ học

Độ giòn là một yếu tố khá quan trọng mà các


nhà sản xuất có thể kiểm soát được trong quá
trình sản xuất. Đối với một số loại sáp, ví dụ như
sáp cho hàm răng giả cần có độ dẻo dai vì nền
hàm sáp không bị gãy trước khi vào khuôn đúc.

Trong các trường phục hình inlay sử dụng như


sáp inlay, độ giòn được ưu tiên hơn độ dẻo để
tránh biến dạng.

77
ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI SÁP NHA KHOA
Sáp sử dụng trong laboratory

Sáp sử dụng trong labo


Các ứng dụng chính của
sáp trong nha khoa trong
labo là thiết kế sườn chụp
răng, khung của hàm
khung… Sáp nha khoa
được chia thành hai loại
Sáp tạo mẫu Sáp inlay
chính là sáp tạo mẫu và sáp
inlay.

Type 3 sáp rất


Type 1 (sáp mềm) Type 2 (sáp cứng) Type 1 (sáp mềm) Type 2 (sáp cứng)
cứng
78
ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI SÁP NHA KHOA
Sáp sử dụng trong laboratory

79
ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI SÁP NHA KHOA
Sáp sử dụng trong lâm sàng (phòng khám/ bệnh viện)

Sáp sử dụng trong


lâm sàng

Sáp tạo mẫu Sáp lấy dấu Sáp gia công

80
ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI SÁP NHA KHOA
Sáp sử dụng trong lâm sàng (phòng khám/ bệnh viện)

Sáp tạo mẫu (modelling waxes). Được sử


dụng chính trong tạo mẫu để phục vụ cho kỹ
thuật đúc (sáp inlay, sáp bản nền, ty sáp…)

Sáp lấy dấu (impression wax): Loại sáp này


cứng hơn các loại sáp khác sử dụng việc lấy khuôn
cắn trong phục hình hoặc chỉnh nha để tìm vị trí
lồng múi tối đa và tương quan trung tâm (sáp ghi
dấu cắn, sáp điều chỉnh…)
Sáp gia công (processing wax): Sử cùng với sáp
tạo mẫu hoặc hàn sáp trong quá trình làm răng giả
toàn bộ…
81
ỨNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI SÁP NHA KHOA

82
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

83
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

84
Mọi ý kiến đống góp vui lòng tương tác qua facebook

SCAN ME

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

85

You might also like