You are on page 1of 81

7/14/2019 1

MỤC LỤC
I • Tổng quan về nghẽn mạch, stent và balloon catheter

II • Thiết kế nền cho stent ứng dụng công nghệ nano

III • Vật liệu sản xuất stent

IV • Dây chuyền sản xuất stent tại Việt Nam

V • Dây chuyền sản xuất bóng nong mạch tại Việt Nam

VI • Hoàn thiện khử trùng (stent crimping)

VII • Kiểm tra, đánh giá các đặc tính của stent
7/14/2019 2
I. TỔNG QUAN VỀ NGHẼN MẠCH, STENT VÀ
BALLOON CATHETER

 Stent: Ống dẫn lưu, làm từ vật liệu tương thích sinh học.
 Sử dụng: được đặt bên trong mạch máu, hoặc một ống dẫn
tự nhiên (dạ dày, ống tiết niệu và đường mật).

7/14/2019 3
I. TỔNG QUAN VỀ NGHẼN MẠCH, STENT VÀ
BALLOON CATHETER

7/14/2019 4
I. TỔNG QUAN VỀ NGHẼN MẠCH, STENT VÀ
BALLOON CATHETER

7/14/2019 5
I. TỔNG QUAN VỀ NGHẼN MẠCH, STENT VÀ
BALLOON CATHETER

Stent và balloon catheter bao gồm các phần sau:


• Guide wire (1)
• Catheter(2)
• Balloon (3)
• Stent (4)

7/14/2019 6
II. THIẾT KẾ NỀN CHO STENT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO

Các điểm lưu ý khi thiết kế stent


 Kích thước: sự mở rộng của stent so với bóng, kích thước về
chiều dài, rộng, hẹp
 Cấu trúc: Dạng, số thanh chống, độ dày và tiết diện thanh
chống.
 Vật liệu: liên quan tới công nghệ gia công, tính tương thích,
thời gian sử dụng và cơ tính

7/14/2019 7
II. THIẾT KẾ NỀN CHO STENT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO
Yêu cầu khi thiết kế stent

◦ Độ bền
◦ Khả năng phân giải thuốc
◦ Tương tác với vành mạch
◦ Tương thích sinh học

Lưu ý: không có thiết kế stent nào là hoàn hảo vì phụ thuộc


vào cơ địa từng bệnh nhân

7/14/2019 8
II. THIẾT KẾ NỀN CHO STENT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO

Các kiểu thiết kế phổ biến cho stent hiện nay


Kiểu thiết kế Ưu điểm
Lưới (Wire Mesh/Modular) Bao phủ thương tổn rất tốt, tính
phù hợp cao.
Dạng ống tube (Slotted tube) Độ bền xuyên tâm cao, linh hoạt,
giảm tối thiểu sự co rút khi triển
khai.
Xoắn ốc (Coil/Spiral) Độ bền xuyên tâm và độ linh hoạt
rất cao, che phủ thương tổn tốt.

7/14/2019 9
II. THIẾT KẾ NỀN CHO STENT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO

Kích thước thanh chống (strut) và stent


 Chiều dài stent động mạch vành (coronary stent): 6mm đến
40mm.
 Đường kính stent: 2.25mm, 2.5mm, 2.75mm, 3mm, 3.25mm,
3.5mm, 3,75mm, 4mm.
 Chiều dày và chiều rộng thanh chống thường sẽ có 2 kích cỡ:
dành cho stent có đường kính từ 3mm trở xuống và từ 3.25mm
trở lên.

Đường kính stent SS 316L Co-Cr L605


2.25mm - 3mm 90nm 60nm
3.25mm - 4mm 120nm 80nm

Hợp kim Co-Cr L605 ưu việt hơn so với SS 316L về cả cơ lí tính lẫn
tính tương thích sinh học khi được cấy ghép vào trong cơ thể.

7/14/2019 10
II. THIẾT KẾ NỀN CHO STENT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO

Thiết kế stent của nhà máy United Healthcare


Công ty UHC đang nghiên cứu thiết kế và hoàn thiện một mẫu
stent cho nhà máy.

7/14/2019 11
II. THIẾT KẾ NỀN CHO STENT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO

Thiết kế stent của nhà máy United Healthcare

Stent sẽ được mô phỏng và kiểm tra các tính chất cơ lí bằng


phương pháp phân tích phần tử hữu hạn (FEA)

7/14/2019 12
III. VẬT LIỆU SẢN XUẤT STENT

Các yêu cầu về vật liệu


 Có khả năng giãn nở, chống ăn mòn, tương thích sinh học,
có độ bền mỏi cao và có thể nhìn thấy bằng khi chụp X-ray
và MRI.
 Có khả năng chống lại những thay đổi theo thời gian khi
được cấy ghép.
 Có thể lấy ra hoặc đưa vào lại khi cần thiết.
 Giữ được các tính chất cơ lý tính trong một thời gian dài.
 Có thể chứa và giải phóng thuốc.
 Có khả năng gia công dễ dàng.

7/14/2019 13
III. VẬT LIỆU SẢN XUẤT STENT

Sự tạo ảnh
Chắn
Tương thích Chống ăn cộng Độ Giải phóng
Vật liệu phóng Tính chất khác
sinh học mòn hưởng từ mềm ion
xạ
(MRI)
Có chứa nickel là
Thép không Ảnh
Không cao Thấp Tốt Khá tốt Có chất độc tiềm
gỉ hưởng
năng
Khả năng nhớ
hình dạng, khó
Tương
Nitinol Cao Cao Rất tốt Khá tốt Ít chế tạo, có chứa
thích
nikel là chất độc
tiềm năng
Tương Tương Bóng, giòn hơn
Tantalum Có Tốt Tốt Ít
đối thích thép không gỉ
Hợp kim
Tương Nặng và bền hơn
Cobalt - Có Cao Tốt Tốt Ít
thích thép không gỉ
Chromium

7/14/2019 14
III. VẬT LIỆU SẢN XUẤT STENT

Thành phần Môđun đàn hồi, Độ bền kéo , Độ bền kéo lớn
Vật liệu Độ giãn, %
khối lượng, % Mpa (Msi) MPa (ksi) nhất , MPa (ksi)

40Co, 20Cr,
Thép
7Mo, 15,5Ni,
không gỉ 193 (28) 260 (38) 550 (80) 50
2Mn, 1Be,
SS 316L
0.15C, Fe
Austenite:
Austenite: 83 195-690 (28- Tôi cải thiện
Tôi cải thiện: (130),
(12), 100) 25-50,
Nitinol 55Ni-45Ti Tăng bền cơ học:
Martensite: 28- Martensite Tăng bền cơ
1900 (276)
41 (4-6) 70-140 (10- học: 5-10
20)
Tantalum Tinh khiết 185 (27) 165 (24) 205 (30) 40
40Co, 20Cr,
Hợp kim
7Mo, 15,5Ni,
Cobalt - 190 (28) 690 (100) 1020 (148) >10
2Mn, 1Be,
Chromium
0.15C, Fe
7/14/2019 15
IV. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT STENT TẠI VIỆT NAM

1. KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO


2. CẮT LASER
3. GIA NHIỆT
4. ĐÁNH BÓNG ĐIỆN HÓA
5. LÀM SẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
6. KIỂM TRA LỖI KHUYẾT TẬT STENT
7. PHỦ THUỐC
8. XẾP STENT VÀO BÓNG
9. ĐÓNG GÓI
10. TIỆT TRÙNG
7/14/2019 16
Lựa chọn công nghệ

 Công nghệ Đan.

 Công nghệ uốn – hàn laser.

 Công nghệ cắt laser.

7/14/2019 17
1. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu đầu vào là các ống tube: bằng thép không gỉ 316L
hoặc hợp kim Co-Cr L605.

Nguyên liệu để sản xuất stent


7/14/2019 18
1. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào

7/14/2019 19
Nguyên liệu được phân tích bằng quang phổ phát xạ, XRF và
kính hiển vi điện tử
cps/eV
0.8

0.7

0.6

0.5

C r Ni
W Co W Cr Co Ni W
0.4

0.3

0.2

0.1

0.0
2 4 6 8 10 12 14
keV

Cobalt 27 K-series 53.41 57.50


Chromium 24 K-series 22.45 27.40
Tungsten 74 L-series 14.94 5.16
Nickel 28 K-series 9.19 9.94
--------------------------------------------------
Total: 100.00 100.00
7/14/2019 20
2. Cắt laser

7/14/2019 21
Kiểm tra

7/14/2019 22
3. Ổn định nhiệt
 Tác dụng: tái lập và ổn định cấu trúc tinh thể hợp kim bị biến
đổi do nhiệt bởi quá trình cắt laser.
 Nguyên tắc gia nhiệt: nung nóng hợp kim đến nhiệt độ tái cấu
trúc tinh thể - giữ nhiệt tại đó một thời gian thích hợp rồi làm
nguội với tốc độ nhất định.

7/14/2019 23
4. Đánh bóng điện hóa
 Múc đích: làm sạch, làm nhẵn, và làm thụ động hóa stent.
 Nguyên tắc: ăn mòn điện hóa mà không liên quan đến các ảnh
hưởng về cơ học, nhiệt, hay hóa, có thể được ứng dụng bất kì
hình dạng hay kích cỡ nào, phù hợp với yêu cầu làm sạch cho
stent.

7/14/2019 24
5. Làm sạch bằng siêu âm
 Mục đích: làm sạch một lần nữa
bằng phương pháp siêu âm.
 Nguyên tắc: Do tần số của sóng siêu
âm rất cao sinh ra những bọt khí nhỏ
luân phiên xuất hiện. Sóng xung
kích mà những bọt khí này sinh ra
làm sạch của chi tiết.

7/14/2019 25
6. Kiểm tra lỗi, khuyết tật của stent
 Yếu tố hình học, các khuyết tật bề mặt, và được thống kê so
sánh với mẫu stent chuẩn.
 Vết nứt xuất hiện trên stent do công hưởng siêu âm với tần số
riêng của stent.

Thiết bị sẽ tự động quan sát, dò tìm và kiểm tra các lỗi

7/14/2019 26
7. Phủ thuốc
 Múc đích: chống đào thải, chống lắng đọng – tan khối nghẽn,
tăng tương thích sinh học.
 Công nghệ: Vòi phun siêu âm, đảm bảo được kích cỡ hạt thuốc
phủ là nano và độ đồng đều của lớp phủ.
 Thành phần: polymer y sinh và các loại thuốc (0,5-2%) trong
dung môi hữu cơ

7/14/2019 27
7. Phủ thuốc
 Thông số: lưu tốc vòi phun 20-100 μl/min, đường kính vòi
phun trong phạm vi 0,5-2 mm.

7/14/2019 28
V. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BÓNG
NONG MẠCH TẠI VIỆT NAM
Nguyên liệu

Cắt ống

Kéo giãn

Đúc tạo hình

Gắn dấu cản quang

Hàn & gắn kết

Kiểm tra áp lực, rò rỉ, khuyết tật

Tạo nếp & xếp bóng

7/14/2019
Gia nhiệt 29
1. Cắt ống
Giai đoạn cắt ống theo chiều dài tùy thuộc vào kích thước bóng
nong mạch.

Thủ công

Tự động

7/14/2019 30
2. Kéo giãn
Ống nhựa được kéo giãn tại những vị trí để cố định phần đầu
bóng, ống sau khi kéo giãn được gọi là ống parison.

7/14/2019 31
3. Đúc tạo hình
Ống parison sau đó được đưa vào khuôn đúc của thiết bị đúc tạo
hình để làm ra bóng với 3 bước:
• Nung nóng và ép áp lực cao
• Kéo giãn để cố định độ dày thành và phần đầu bóng
• Làm nguội bóng

Khuôn đúc
bóng

7/14/2019 32
4. Gắn dấu cản quang
Dấu cản quang được gắn lên thân catheter, vị trí gần hai đầu bóng,
dùng để quan sát vị trí của bóng hoặc stent khi được đưa vào bên
trong cơ thể. Dấu cản quang được làm bằng vật liệu chắn bức xạ
và có thể quan sát được dưới hệ thống chụp mạch xóa nền.
Vị trí dấu cản quang trên bóng

7/14/2019 33
5. Hàn và gắn kết
Lắp ráp các thành phần gồm bóng, thân catheter và cán catheter tạo
thành một hệ thống bóng nong mạch hoàn chỉnh. Quá trình này sử
dụng công nghệ hàn sử dụng nhiệt và keo.

Hàn bóng: khí Hàn thân catheter gần Hàn cán catheter: keo
nóng, laser và xa: khí nóng, keo

7/14/2019 34
6. Kiểm tra áp lực, rò rỉ, khuyết tật
Giai đoạn kiểm tra bóng gồm 3 kiểm tra:
• Kiểm tra áp lực:
• Kiểm tra rò rỉ
• Kiểm tra khuyết tật

7/14/2019 35
7. Tạo nếp và xếp bóng
Quá trình này gồm hai giai đoạn chính:
• Giai đoạn tạo nếp: chia bề mặt bóng thành các phần bằng nhau và
tạo thành các cánh (wings).
• Giai đoạn xếp bóng: các cánh của bóng được xếp gọn và nén lại
nhằm thu gọn biên dạng bóng.

-------- Xếp bóng ------------------

7/14/2019 36
8. Ổn định nhiệt

Xử lý nhiệt với nhiệt độ < Tg (nhiệt độ chuyển tiếp thủy tinh)


trong một khảng thời gian t nhằm ổn định cấu trúc mạng phân tử
của polymer.

To < Tg
∆t
Thiết bị gia nhiệt

7/14/2019 37
VI. HOÀN THIỆN
1. Gắn stent lên bóng (crimping)
Yêu cầu của xếp stent vào bóng là phải có đạt độ bám cần thiết
để không bị rơi khi chịu lực tác động của môi trường máu trong
quá trình cấy ghép.

7/14/2019 38
3. Gắn stent lên bóng
Gắn stent lên bóng là quá trình cố định vị trí stent trên bóng và ép stent
chặt vào bóng để tạo thành sản phẩm stent hoàn tất. Quy trình thông
thường gồm 3 bước:
• Làm sạch stent và bóng
• Gắn stent lên bóng
• Kiểm tra độ bám giữa stent và bóng
Làm sạch bóng
Làm sạch stent
(deionize)

7/14/2019 39
Quá trình gắn stent lên bóng được thực hiện thủ công với sự hỗ trợ
của thiết bị nén stent hoặc sử dụng thiết bị tự động để tăng hiệu suất.

Crimping

Thiết bị thủ công Thiết bị tự động


Ưu điểm • Chi phí đầu tư thấp • Hiệu suất vào độ chính xác cao
• Dễ dàng lắp đặt, vận hành • Giảm lỗi do người vận hành
Nhược điểm • Độ chính xác không cao • Chi phí đầu tư lớn
• Hiệu suất thấp

7/14/2019 40
Kiểm tra độ bám giữa stent và bóng
Kiểm tra được thực hiện để đo và ghi lại độ lớn của lực để kéo stent
trượt khỏi vị trí trên bề mặt bóng.

Friction testing

7/14/2019 41
2. Đóng gói
Stent và balloon sau khi được xếp lại với nhau sẽ được đóng
gói cùng với hệ thống phân phối của stent (stent delivery
system) bao gồm guidewire, bơm, ống thông catheter, ...

7/14/2019 42
3. Tiệt trùng
Sản phẩm stent và balloon sau khi đóng gói sẽ được tiệt
trùng bằng khí EtO, đảm bảo yêu cầu vô trùng cho thiết bị y tế
cấy ghép.

7/14/2019 43
1. Đánh giá mức độ an toàn sinh học
của stent
2. Đánh giá cơ lý tính của stent
3. Tổng kết

7/14/2019 44
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.1. Kiểm tra tính gây độc tế bào
- Sử dụng phương pháp tách rửa MEM (Minimum Essential
Medium Elution Assay)
- Dựa trên tiêu chuẩn ISO 10993 – 5: Các kiểm tra tính gây
độc tế bào trong ống nghiệm. Gồm:
• Bước 1: Chuẩn bị vật liệu thử nghiệm
• Bước 2: Chọn dòng tế bào
• Bước 3: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy
• Bước 4: Chuẩn bị tế bào nuôi cấy dự trữ
• Bước 5: Tiến hành thử nghiệm
• Bước 6: Xác định mức độ gây độc hại tế bào
• Bước 7: Báo cáo thử nghiệm

7/14/2019 45
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.2. Kiểm tra tính gây nhạy cảm
- Sử dụng phương pháp xét nghiệm hạch bạch huyết cục bộ của
loài gặm nhấm họ chuột – LLNA (Murine Local Lymph Node
Assay)
- Dựa trên tiêu chuẩn ISO 10993 – 10: Các kiểm tra tính gây
kích thích và gây nhạy cảm da. Gồm:
• Bước 1: Chọn động vật
• Bước 2: Chuẩn bị vật liệu thử nghiệm
• Bước 3: Thử nghiệm sơ bộ
• Bước 4: Giai đoạn kích thích
• Bước 5: Quan sát
• Bước 6: Báo cáo thử nghiệm
7/14/2019 46
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.3. Kiểm tra tính phản ứng trong da
- Nhằm đánh giá tiềm năng của vật liệu được thử nghiệm có
gây ra kích thích da trong một mô hình động vật thích hợp
hay không
- Dựa trên tiêu chuẩn ISO 10993 – 10: Các kiểm tra tính gây
kích thích và gây nhạy cảm da. Gồm:
• Bước 1: Chuẩn bị động vật
• Bước 2: Áp dụng mẫu thử nghiệm
• Bước 3: Quan sát trên động vật
• Bước 4: Đánh giá kết quả
• Bước 5: Báo cáo cuối cùng

7/14/2019 47
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.4. Kiểm tra tính gây độc tính toàn thân
- Độc tính toàn thân cấp tính cung cấp thông tin tổng quan về
các mối nguy hiểm sức khỏe có thể phát sinh từ một tiếp xúc
cấp tính của đường lâm sàng dự định.
- Dựa trên tiêu chuẩn ISO 10993 – 11: Các kiểm tra tính gây
độc tính toàn thân. Gồm:
• Bước 1: Chuẩn bị động vật
• Bước 2: Tiến hành thử nghiệm
• Bước 3: Đánh giá kết quả
• Bước 4: Báo cáo cuối cùng

7/14/2019 48
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.5. Kiểm tra tính gây tỏa nhiệt
- Thử nghiệm kiểm tra tính tỏa nhiệt là một phương pháp để
kiểm tra sự có mặt của các yếu tố gây sốt bằng cách sử dụng
thỏ làm vật chủ thí nghiệm.
- Dựa trên tiêu chuẩn ISO 10993 – 11: Các kiểm tra tính gây
độc tính toàn thân. Gồm:
• Bước 1: Chuẩn bị vật mẫu
• Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ cần thiết
• Bước 3: Thực hiện quy trình
• Bước 4: Phân tích kết quả
• Bước 5: Báo cáo cuối cùng

7/14/2019 49
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.6. Kiểm tra tính tương thích máu
- Dựa theo tiêu chuẩn ISO 10993-4: Lựa chọn các kiểm tra
tương tác với máu. Trong tiêu chuẩn này, stent được xếp vào
loại thiết bị y tế tiếp xúc với dòng máu tuần hoàn trong cơ
thể. Do đó, hai loại thử nghiệm cần thực hiện là huyết khối
(thrombosis) và tiêu huyết (haemolysis)
- Hai kiểm tra cần thực hiện trên tương tác máu/thiết bị:
• Sự tương tác có thể tác động chủ yếu đến thiết bị và có thể
có hoặc không hiệu ứng không mong muốn trên đối
tượng.
• Sự tương tác mà có tiềm năng gây ra hiệu ứng không
mong muốn trên động vật và con người

7/14/2019 50
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.7. Kiểm tra tính cấy ghép
- Các nghiên cứu cấy ghép thường đánh giá trực tiếp nhất về
tính tương thích sinh học của thiết bị.
- Dựa trên tiêu chuẩn ISO 10993 – 6: Các kiểm tra về các hiệu
ứng cục bộ sau khi cấy ghép. Gồm:
• Bước 1: Lựa chọn kích thước và hình dạng stent
• Bước 2: Chọn số lượng mẫu kiểm tra
• Bước 3: Thực hiện quy trình
• Bước 4: Chọn thời gian kiểm tra
• Bước 5: Đánh giá phản ứng sinh học
• Bước 6: Báo cáo cuối cùng

7/14/2019 51
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.8. Tổng kết
Kiểm tra Hướng dẫn Mô tả kiểm tra
Không gây độc tế ISO 10993-5, Phương pháp tách rửa
bào 2009 MEM theo ISO
Không gây nhạy ISO 10993-10,
Phương pháp LLNA
cảm 2010
Thử nghiệm phản ứng
Không gây phản ISO 10993-10,
trong da theo ISO cho thỏ
ứng trong da 2010
trắng
Thử nghiệm độc tính toàn
Không gây độc ISO 10993-11,
phần cấp tính theo ISO
tính toàn thân 2006
cho chuột bạch tạng

7/14/2019 52
1.1. Kiểm tra tính tương thích sinh học
1.1.8. Tổng kết
Kiểm tra Hướng dẫn Mô tả kiểm tra
Thử nghiệm gây tỏa nhiệt
Không gây tỏa ISO 10993-11,
của các vật liệu trung gian
nhiệt 2006
cho thỏ
Tiếp xúc thiết bị với máu,
ISO 10993-4,
Tương thích máu phân tích huyết học, huyết
2002
tương, tơ huyết
Mẫu thử được cấy vào thỏ
Hoàn thiện cấy ISO 10993-6,
và kiểm tra mô bệnh học tại
ghép 2007, Phụ lục C
1, 4 và 12 tuần.

7/14/2019 53
1.2. Thử nghiệm lâm sàng kiểm tra độ tổn
thương sau khi đặt stent
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 12/2010
đến tháng 4/2011, OCT (chụp mạch cắt lớp quang học) đã
được thực hiện để khảo sát 28 vết thương tái hẹp trong stent
(ISR) trong 29 bệnh nhân liên tục (67±9 tuổi, 22 đàn ông)
trong vòng 1 năm sau khi cấy ghép stent để chữa trị bệnh
mạch vành. Trong 28 vết thương ISR, có 10 là của stent phủ
thuốc Everolimus (EES), 11 của stent thường (BMS) và 7
của stent phủ thuốc paclitaxel (PES). Báo cáo được thực
hiện bởi Yamamoto M et al., Int J Cadiol 146:2011.

7/14/2019 54
1.2. Thử nghiệm lâm sàng kiểm tra độ tổn thương
sau khi đặt stent

Tín hiệu mẫu OCT của mô sẹo trong lòng mạch được chia
thành các giai đoạn.

7/14/2019 55
1.2. Thử nghiệm lâm sàng kiểm tra độ tổn thương
sau khi đặt stent
- Kết quả:

Tỷ lệ mẫu đồng đều (homogeneous pattern) của 3 loại stent
7/14/2019 56
1.2. Thử nghiệm lâm sàng kiểm tra độ tổn thương
sau khi đặt stent
Kết quả:

Tỉ lệ các mẫu có xuất hiện các đốm nhỏ không đồng đều của 3 loại stent
7/14/2019 57
1.2. Thử nghiệm lâm sàng kiểm tra độ tổn thương
sau khi đặt stent
Kết luận:
• Nghiên cứu OCT cho thấy hiện tương tái hẹp trong stent là
do sự tăng sinh đồng đều hay phân lớp của các mô sẹo bên
trong lòng động mạch.
• Hơn nữa, các mẫu có xuất hiện đốm nhỏ không đồng đều
và huyết khối trong stent, có thể liên quan đến phản ứng
viêm của thành mạch bị tổn thương đối với stent phủ thuốc.
• Các số liệu ở trên cũng cho thẩy rằng phản ứng của mạch
sau khi được cấy ghép EES là tốt hơn so với PES.

7/14/2019 58
2.1. Kiểm tra biểu đồ ứng suất biến dạng vật liệu
làm stent
Biểu đồ ứng suất biến dạng rất quan trọng đối với các hợp
kim dùng để sản xuất stent.

Cơ chế chảy dẻo thông thường của hợp kim. Trong đó, 1: Giới hạn đàn
hồi thực, 2: Giới hạn tỉ lệ, 3: Giới hạn đàn hồi, 4: Độ bền dẻo tịnh tiến
7/14/2019 59
Biểu đồ ứng suất biến dạng của mẫu thứ nhất từ ống thép không gỉ
7/14/2019 60
Biểu đồ ứng suất biến dạng của mẫu thứ nhất từ ống cobalt-chromium.
7/14/2019 61
2.2. Kiểm tra độ bám thuốc trên vật liệu phủ
- Để kiểm tra độ bám thuốc lên trên vật liệu phủ (thường là
polymer) ta sử dụng phương pháp mô phỏng kết hợp với
phương pháp đo lực kéo bật ra (pull-off force measurement)
cho độ bám dính sử dụng kính hiển vi điện tử (AFM).

Nguyên lý đo lực kéo bật ra để đo độ bám dính bằng AFM.


7/14/2019 62
2.2. Kiểm tra độ bám thuốc trên vật liệu phủ
- Để kiểm tra độ bám thuốc lên trên vật liệu phủ (thường là
polymer) ta sử dụng phương pháp mô phỏng kết hợp với
phương pháp đo lực kéo bật ra (pull-off force measurement)
cho độ bám dính sử dụng kính hiển vi điện tử (AFM).

Cấu trúc các lớp phủ thực tế của PES Taxus.

7/14/2019 63
2.2. Kiểm tra độ bám thuốc trên vật liệu phủ
Kết quả:

Lực bám dính đo được giữa các lớp.

7/14/2019 64
2.3. Mô phỏng lực triển khai, khả năng giãn nở
- Để nghiên cứu lực triển khai và khả năng giãn nở của stent
mạch vành, ta sử dụng phương pháp phân tích phần tử hữu
hạn (FEA: finite element analysis) nhằm đánh giá quá trình
mở rộng của stent khi được đưa vào đoạn động mạch bị hẹp.

Mô phỏng tương tác trong thực tế giữa stent, bóng nong, mảng
bám và động mạch
7/14/2019 65
2.3. Mô phỏng lực triển khai, khả năng giãn nở
- Kết quả mô phỏng ứng suất

Ứng suất Von-Mises xuất hiện ở các thanh chống

7/14/2019 66
2.3. Mô phỏng lực triển khai, khả năng giãn nở
- Kết quả mô phỏng ứng suất

Ứng suất Von-Mises trên mảng bám.


7/14/2019 67
2.3. Mô phỏng lực triển khai, khả năng giãn nở
- Kết quả mô phỏng ứng suất

Phân bố ứng suất Von-Mises trên động mạch


7/14/2019 68
2.4. Kiểm tra lỗi dogboning và rút ngắn
- Sử dụng phương pháp mô phỏng số

Hiện tượng co rút (foreshortening) và dogboning được kiểm tra bằng


cách mô phỏng stent
7/14/2019 69
2.4. Kiểm tra lỗi dogboning và rút ngắn
Kết quả:

Các kết quả mô phỏng phần tử hữu hạn của quá trình giãn nở và nảy
lại của stent nhờ làm phồng và xẹp bóng
7/14/2019 70
2.4. Kiểm tra lỗi dogboning và rút ngắn
- Kết quả:
Ứng suất hiệu
Độ dày dụng, trung bình Biến Chiều Rút
Áp suất Tọa độ Dogboning
stent ở các nút dạng dài ngắn,
p, MPa Z, mm %
G, mm , MPa ,% L, mm %
MAX MIN
0.2 0.4 1.983 317.5 2.74 0.163 2.183 27.935
0.21 0.428 2.0 313.9 2.76 0.166 0.7 26.662
0.22 0.455 1.996 314.1 2.08 0.165 0.7 25.219
0.23 0.483 2.0 316.3 1.68 0.166 0.658 24.069
0.24 0.515 2.035 317.5 1.25 0.172 0.195 23.408
0.25 0.545 2.044 318.4 2.31 0.173 12 2.125 22.469
0.26 0.575 2.044 319.6 3.6 0.174 0.658 21.378
0.27 0.605 2.03 320.6 1.65 0.17 1.967 20.261
0.28 0.635 2.021 322.0 2.75 0.174 0.95 19.233
0.29 0.67 2.01 322.5 1.03 0.169 1.083 18.305
0.3 0.7 2.03 322.6 0.98 0.173 2.533 17.341

Kết quả sau khi mô phỏng


7/14/2019 71
2.5. Kiểm tra ăn mòn của stent
- Ta sẽ đánh giá tương tác có thể xảy ra giữa stent nền thép
không gỉ với các vòng đánh dấu. Thử nghiệm liên quan đến
đánh giá ảnh hưởng điện phân lên điện thế ăn mòn và các
phép đo dòng điện phân. Trong phép đo này, điện thế ăn mòn
đã đo được cho stent, vàng và cho cặp điện phân vàng/stent.
- Mục đích của phép đo điện thế ăn mòn là xác định nếu sự
chuyển đổi thành số dương trong điện thế ăn mòn là đủ cao
để làm tăng đáng kể tốc độ ăn mòn hay nguy cơ tính thụ động
bị phá vỡ. Phép đo dòng điện phân đã được sử dụng để xác
định trực tiếp mức độ mãnh liệt của sự tương tác. Giá trị của
dòng điện phân thể hiện sự tăng tốc độ ăn mòn của cực
dương, tức là thép không gỉ, do ghép cặp điện phân với vàng.

7/14/2019 72
2.5. Kiểm tra ăn mòn của stent
- Kết quả:

Điện thế ăn mòn của năm mẫu stent trong dung dịch nồng độ pH 7.4,
tại 37oC, bão hòa với 10% oxy 5% CO2, còn lại là nitơ
7/14/2019 73
2.5. Kiểm tra ăn mòn của stent
- Kết quả:

Đường cong phân cực anode cho năm mẫu stent trong dung dịch nồng
độ pH 7.4, tại 37oC, bão hòa với 10% oxy 5% CO2, còn lại là nitơ
7/14/2019 74
2.5. Kiểm tra ăn mòn của stent
- Kết quả:
Số thứ tự mẫu Mật độ dòng điện ăn mòn (A/cm2)
Mẫu 1 5.14E-08
Mẫu 2 6.23E-08
Mẫu 3 4.61E-08
Mẫu 4 7.21E-08
Mẫu 5 5.39E-08
Trung bình 5.72E-08
Độ lệch tiêu chuẩn 1.02E-08

Mật độ dòng điện ăn mòn của năm mẫu stent (trong dung dịch nồng
độ pH 7.4, tại 37oC, 10% oxy, trong 15 giờ)
7/14/2019 75
2.5. Kiểm tra khuyết tật bề mặt của stent
- Sử dụng các kính hiển vi có độ phân giải tốt để quan sát được
bề mặt của stent mạch vành với chiều dài từ 8 – 40 mm và
đường kính từ 2 – 4 mm.

Stent với các vết xước và nhiễm bẩn trên bề mặt
7/14/2019 76
2.5. Kiểm tra khuyết tật bề mặt của stent
- Sử dụng các kính hiển vi có độ phân giải tốt để quan sát được
bề mặt của stent mạch vành với chiều dài từ 8 – 40 mm và
đường kính từ 2 – 4 mm.

Lỗi khi cắt stent


7/14/2019 77
2.5. Kiểm tra khuyết tật bề mặt của stent
- Sử dụng các kính hiển vi có độ phân giải tốt để quan sát được
bề mặt của stent mạch vành với chiều dài từ 8 – 40 mm và
đường kính từ 2 – 4 mm.

Khuyết tật rỗ bề mặt


7/14/2019 78
Qua quá trình nghiên cứu ban đầu, chúng tôi đã thu được
các kết quả như sau:
 Đã chọn lựa được loại hợp kim để sản xuất stent.
 Chọn lựa và thiết kế hình dạng stent.
 Đã chọn lựa được công nghệ sản suất stent.
 Đưa ra được một số quy trình kiểm tra nguyên liệu đầu
vào để sản xuất stent.
 Đưa ra được một số quy trình kiểm tra cho từng công
đoạn sản suất nhằm quản lý chất lượng stent.

7/14/2019 79
 Đưa ra được các tiêu chuẩn và quy trình kiểm tra đặc
tính cơ lý (ứng suất-biến dạng) của vật liệu và sản phẩm
stent.
 Đưa ra được các quy trình kiểm tra về tính tương thích
sinh học được dựa trên tiêu chuẩn quốc tế ISO 10993.
 Đưa ra được các quy trình kiểm tra khả năng đáp ứng các
mục đích cơ bản của stent trong động mạch: khả năng
giãn nở, triển khai cùng hiện tượng co rút, dogboning
bằng các mô phỏng.
 Đưa ra được các quy trình kiểm tra đánh giá về ăn mòn
cũng như các khuyết tật trên bề mặt stent.

7/14/2019 80
7/14/2019 81

You might also like