You are on page 1of 2

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ

CHÍNH TRỊ MÁC – LENIN

I. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (TK 15)

- Đối tượng nghiên cứu: thương nghiệp


- Coi trọng của cải, vàng bạc
- 2 G/ĐOẠN: bảng cân đối tiền tệ & bảng cân đối thương mại

II. CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG (TK17)

- Đối tượng nghiên cứu: nông nghiệp


- Bắt đầu từ Pháp
- Sản phẩm thuần túy (ròng) là sp dư thừa sau khi trừ đi các chi phí sản xuất.

III. KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH (TK18)

- Đối tượng nghiên cứu: SỰ GIÀU CÓ CỦA TƯ BẢN


- W. Petty & A.D. Smith & D. Ricado

+ tiền lương + thị trường


+ lợi nhuận (P) + Khủng hoảng
+ Địa tô (R)

(?): Cuộc khủng hoảng đầu tiên xảy ra vào năm bao nhiêu? Lí do tại sao là cuộc khủng
hoảng thừa nhưng vẫn vứt bỏ thay vì chọn cách khác?

IV. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LENIN (TK 19)

- Mác  bộ “tư bản”:


+ Q1: QTSX TBCN
+ Q2: QTLT TBCN
+ Q3: Học thuyết GT TD
- Đối tượng sản xuất:
+ Theo Mác: nghiên cứu là 1 PTSX cụ thể & kết quả
+ Qhe giữa người vs người trong sản xuất & trao đổi  QUAN HỆ SẢN XUẤT liên hệ
chặt chẽ với LLSX & KTTT
bao gồm:
 Sở hữu tư liệu sản xuất
 công hữu
 tư hữu – KT tư nhân / KT cá thể / KT có vốn đầu tư nước ngoài
 Tổ chức quản lí
 Quan hệ phân phối

+ LLSX (quyết định QHSX) = TLSX + SLĐ (sức lao động)

QUY LUẬT KINH TẾ:


- Mang tính khách quan (không phải do con người tạo ra)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Duy vật biện chứng
- Logic kết hợp lịch sử
- Trừu tượng hóa khoa học
+ Gạt bỏ đi những yếu tố ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nghiên cứu
CHỨC NĂNG CỦA KTCT
- Nhận thức
- Tư tưởng
- Thực tiễn
- Phương pháp luận

You might also like