You are on page 1of 17

DƯỢC LÍ

So sánh sự hấp thu của thuốc qua đường uống và đường tiêm.

Trình bày các cách tác dụng của thuốc: định nghĩa, cho ví dụ:

Loại tác dụng Định nghĩa Ví dụ


Tác dụng chính: Là tác dụng của thuốc mong Khi dùng thuốc kháng sinh thì
muốn đạt được trong quá trình thuốc có tác dụng chính là diệt
sử dụng thuốc và thường tác khuẩn ở mô bị nhiễm khuẩn
dụng trên các tổ chức cơ quan
bị bệnh ( mô đích của của
thuốc ) => Khi dùng thuốc kháng
sinh thì thuốc có tác dụng chính
là diệt khuẩn ở mô bị nhiễm
khuẩn

Tác dụng phụ của thuốc: Là những tác dụng không mong Vitamin C uống lúc đói có thể
muốn đạt được trong quá trình gây viêm loét dạ dày tá tràng
sử dụng thuốc. xong những tác
dụng đấy vẫn có thể xảy ra trong
quá trình sử dụng thuốc. Và
thường có những tần suất nhất
định. Còn gọi là các tác dụng
không mong muốn
Tác dụng tại chỗ: Là những tác dụng của thuốc Thông thường nhất dùng tại chỗ
phát huy ngay tại nơi đưa thuốc có nghĩa là áp dụng cho các bề
mà thuốc chưa vào trong vòng mặt cơ thể như da hoặc màng
tuần hoàn chung ( chưa được nhầy để điều trị bệnh thông qua
hấp thu ) một loạt các lớp học bao gồm
kem, bọt, gel, sữa dưỡng thể và
thuốc mỡ.
Tác dụng toàn thân Là tác dụng của thuốc được Tác dụng giảm đau sau khi uống
phát huy tại mô đích của thuốc hoặc tiêm morphin.
mà sau khi thuốc được hấp thu
vào trong vòng tuần hoàn chung
Tác dụng chọn lọc Là những tác dụng mạnh nhất, Morphin là thuốc giảm đau có
sớm nhất trên một tổ chức cơ tác dụng lập tức
quan nhất định của cơ thể.
Tác dụng đặc hiệu Là những tác dụng của thuốc chỉ INH ( Rimifon ) chỉ có tác dụng
tác dụng trên một tác nhân gây diệt mỗi virus lao
bệnh.
Tác dụng hồi phục Là những tác dụng của thuốc
mà sau một đợt điều trị ngưng
thuốc thì 8 các chức năng của
các tổ chức cơ quan trở lại bình
thường.
Tác dụng không hồi phục Là tác dụng khi ngừng thuốc sau Kháng sinh tetracyclin gây xỉn
1 đợt điều trị thì chức năng của men răng không phục hồie
các tổ chức cơ quan không trở
về bình thường.
Tác dụng trực tiếp Là những tác dụng của thuốc Andrenalin gây tăng huyết áp
gắn trực tiếp với các receptor trực tiếp ( gắn receptor alpha 1 )
để phát huy tác dụng.
Tác dụng gián tiếp Là tác dụng của thuốc không
gắn trực tiếp trên các receptor
mà làm tăng tác dụng của các
chất nội sinh thông qua việc
phong bế hoặc kích thích tổng
hợp các men để sinh tổng hợp
các chất nội sinh đó.
Tác dụng phản xạ Là

Cơ chế tác dụng của thuốc:

Receptor: Là một thành phần đại phân tử tồn tại với một lượng giới hạn trong một số tế bào đích, có thể
nhận biết một cách đặc hiệu chỉ một phân tử “thông tin” tự nhiên, hoặc một tác nhân ngoại lai, để gây ra
một tác dụng sinh học đặc hiệu, là kết quả của tác dụng tương hỗ đó.

Thành phần đại phân tử của receptor thường là protein vì chỉ có protein mới có cấu trúc phức tạp để
nhận biết đặc hiệu của một phân tử có cấu trúc 3 chiều.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.

Các yếu tố về thuốc:

- Tính chất lí hóa


- Cấu trúc hóa học
- Liều lượng
- Tương tác thuốc

Các yếu tố về người bệnh:

- Trẻ em, cao tuổi


- Phụ nữ có thai, cho con bú
- Tình trạng bệnh lí

? Trình bày khái niệm về phạm vi hoạt động của thuốc

Phạm vi điều trị, phạm vi anh toàn của thuốc: là. khoảng cách liều từ liều thấp nhất có hiệu quả đến liều
cao nhất có nhiệu quả áp với liều độc.

Điều chỉnh liều lượng thuốc trong các trường hợp bệnh lí gây thiếu các men chuyển hóa thuốc ở ruột
hoặc gan có thể làm cho các thuốc bị chuyển hóa bước 1 và thuốc có phạm vi điều trị hẹp có thể bị tăng
độc tính

? trình bày các tác dụng hiệp đồng của thuốc: định nghĩa, phân loại, ứng dụng lâm sàng, ví dụ

2 thuốc phối hợp với nhau thu được kq: 2 thuốc làm tác dụng của nhau thì được gọi là tác dụng hiệp
đồng biểu hiện bằng công thức: S>= A + B

Chú thích: ( S: tổng hiệu lực của 2 thuốc thành phần; A,B: hiệu lực của mỗi thuốc thành phần )

Phân loại:

- Tác dụng hiệp đồng cộng: Hai thuốc khi phối hợp với nhau thu được KQ 2 thuốc làm tăng tác
dụng của nhau biểu hiện bằng công thức: S=A+B
Ví dụ: kết hợp thuốc lợi tiểu + thuốc hạ huyết áp cho tác dụng hiệp đồng cộng.
Các thuốc tác dụng hiệp đồng cộng thường cho tác dụng cùng chiều hướng

- Tác dụng hiệp đồng tăng mức: Khi phối hợp hai thuốc với nhau thì cho kết quả là hai thuốc làm
tăng tác dụng của nhau. Biểu hiện bằng công thức: S > A+B
Ví dụ: thuốc Co-trimoxazol là kết hợp của Sufyamethoxazol và Trimethoprim theo tỉ lệ 5:1

Ứng dụng lâm sàng: Nếu phối hợp hai thuốc có tác dụng hiệp đồng thì khuyến cáo nên phối hợp
vì cho hiệu quả tăng tác dụng của thuốc và giảm được tác dụng không mong muốn của thuốc.
Tuy nhiên khi phối hợp hai thuốc có tác dụng hiệp đồng có thể gây ra tác dụng quá mức v à làm
tăng độc tính của thuốc. Phải thận trọng theo dõi sát những tác dụng quá mức của tác dụng hiệp
đồng.

? trình bày về tác dụng đối lập: định nghĩa, phân loại, ứng dụng trong lâm sàng

ĐN: khi 2 thuốc phối hợp với nhau ta thu được KQ 2 thuốc làm giảm hoặc mất tác dụng của nhau thì
được gọi là tác dụng đối lập. Biểu thị bằng công thức: S < A+B

Phân loại:

- Tác dụng đối lập cạnh tranh: Khi phối hợp 2 thuốc với nhau thu được kết quả là: 2 thuốc làm
giảm hoặc mất tác dụng của nhau, xảy ra trên cùng 1 loại receptor.
- Tác dụng đối lập không cạnh tranh: Thể hiện hai thuốc khi phối hợp với nhau thu được KQ là hai
thuốc làm giảm hoặc mất tác dụng của nhau nhưng xảy ra trên hai loại receptor khác biệt nhau.
- Đối lập chức phận: Khi hai thuốc phối hợp với nhau thu được KQ là hai thuốc làm giảm hoặc mất
tác dụng của nhau trên các cơ quan tổ chức của cơ thể.
- Đối lập hóa học: Khi phối hợp 2 thuốc với nhau thu được KQ là 2 thuốc làm giảm tác dụng của
nhau nhưng xảy ra phản ứng hóa học.
Ứng dụng: không khuyến cáo phối hợp 2 thuốc có tác dụng đối lập vì làm giảm hoặc mất tác
dụng của nhau, tuy nhiên nếu trường hợp bắt buộc phải phối hợp thì dùng cách xa nhau không
dùng đồng thời. ít nhất 4 tiếng.
Bệnh nhân bị tiểu đường C2 trị tiểu đường = thuốc, không may bị viêm đầu gối, khớp cổ tay
( viêm đa khớp dạng thấp ) phải sd các chế phẩm của orticoid
 Cách dùng: sáng 8-9h dùng prednisolon, chiều dùng
 Dùng để giải độc, thuốc này làm mất TD của thuốc kia

? Trình bày các đặc điểm tương tác của thuốc với thuốc và thuốc với thức ăn nước uống trong quá trình
hấp thu của thuốc qua đường tiêu hóa.

- Những thuốc làm thay đổi độ pH của dạ dày và ruột: antacids, cimetidin, omeprazol
Khi phối hợp các thuốc làm thay đổi độ pH dạ dày tăng  hấp thu tốt các thuốc có bản chất là
kiềm và làm giảm hấp thu các thuốc có bản chất là acid  cho nên thầy thuốc cần điều chỉnh
liều khi phối hợp với các thuốc làm thay đổi độ pH của dạ dày….
- Ảnh hưởng nhu động ruột: atropin, metoclopramid, domperidon
Nếu dùng thuốc nào cùng với các thuốc này thì tăng hấp thu  nên điều chỉnh liều theo hướng
giảm liều của thuốc dùng cùng với những thuốc giảm nhu động ruột.
Ngược lại những thuốc làm tăng nhu động ruột: các thuốc phong tỏa men: Cholimesterase 
nên điều chỉnh liều theo hướng tăng liều của thuốc dùng cùng với những thuốc làm tăng nhu
động ruột gà vl
- Ảnh hưởng đến hệ vi khuẩn đường tiêu hóa do hệ vi khuẩn chí tiết ra hoặc là bị ảnh hưởng của
kháng sinhdigoxin và kháng sinh, ethinylestradiol tránh thai
- Tạo phức không hấp thu: Cholestyramin

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT


Đại cương:
Đặc điểm giải phẫu hệ TKTV
Trung tâm hệ TKTV
Các sợi và synap thần kinh TV

Chất dẫn truyền thần kinh:


- Giao cảm: catecholamin ( adrenalin )
- Phó giao cảm: acetylcholin ( Ach )
- Ngoại lệ: Hệ thần kinh giao cảm đi đến tuyến mồ hôi tiết ra acetylcholin làm tăng
tiết mồ hôi, Dây thần kinh dẫn truyền – cơ đầu mút cũng tiết ra acetylcholin làm
tăng trương lực cơ, Dây thần kinh TW ở não sự truyền tin ở TKTW cũng nhờ
acetylcholin.

Phân chia hệ TKTV theo dược lí:


- Phản ứng với chất trung gian hóa học:
o Hệ Adrenecgic ( tương đương như hệ giao cảm ) Phản ứng với chất trung
gian hóa học là adrenalin và noradrenalin và các chất giống giao cảm.
o Hệ Cholinergic:
 M – Cholinergic
 N – Cholinergic
? Phân loại các thuốc tác dụng trên hệ TKTV:
Chia theo hệ phản ứng với chất trung gian hóa học.

Thuốc kích thích hệ adrenergic


- Thuốc kích thích trực tiếp alpha và beta: Adrenalin, noradrenalin
- Thuốc kích thích trực tiếp alpha 1: H

? Dựa vào cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn của adrenalin và nor - adrenalin
chỉ ra những chỉ định và những chú ý ( thận trọng, chống chỉ định ) của hai thuốc này.
Adrenalin là thuốc thuộc nhóm thuốc kích thích trực tiếp hệ adrenergic xong kích thích
mạnh trên beta và yếu trên alpha nên biểu hiện tác dụng trên các cơ quan tổ chức như
sau:
- Trên tim mạch và huyết áp: thuốc gắn trực tiếp kích thích beta 1 có nhiều trên tim
làm cho tim đập nhanh, mạnh và làm tăng huyết áp tối đa. Mặt khác thuốc cũng
kích thích alpha 1 ( yếu hơn ) có nhiều mạch ngoại vi và làm co mạch ngoại vi. Cho
nên làm tăng huyết áp tối thiểu nhưng nhẹ. Bên cạnh đó thuốc kích thích mạnh
beta 2 có nhiều ở mạch máu ở cơ vân và một số tạng nhưng làm giãn mạch các
vùng đó  adrenalin chủ yếu làm tăng huyết áp tối đa  được chỉ định trong các
trường hợp cấp cứu như ngừng tim đột ngột, hạ huyết áp sâu đột ngột ( sốc phản
vệ ), mặt khác adrenalin nếu dùng tại chỗ ( tiêm dưới da, phôi, chỗ vết thương
phần mềm ) thì còn có tác dụng co mạch ngoại vi tại nơi dùng thuốc do kích thích
alpha 1  còn có chỉ định cầm máu tại chỗ.
( lidocam + 1 ít adrenalin ) làm gây tê
Do thuốc làm tăng huyết áp  chống chỉ định cho các trường hợp bệnh nhân bị tăng
huyết áp
Thuốc làm tăng nhịp tim  chống chỉ định trong các trường hợp rối loạn nhịp tim
nhanh ( vd: basedow )
Trên hệ hô hấp adrenalin kích thích mạnh beta 2 làm giãn các cơ trơn của khí phế
quản  chỉ định trong các trường hợp co thắt cơ trơn khí phế quản. ( chỉ sd trong
cơn hen kịch phát )
Kích thích alpha 1 làm co cơ tia mống mắt
Đối với hệ tiết niệu: adrenalin / noradrenalin có thể gây bí tiểu do thuốc kích thích
alpha 1 làm co cơ thắt cổ bàng quang ( cơ trơn )  chống chỉ định trong các trường
hợp u xơ tiền liệt tuyến. thận trọng khi phối hợp với các thuốc khác cũng gây bí tiểu:
morphine, các thuốc kháng cholinergic: kháng H1 , một vài thuốc hướng thận

Trên chuyển hóa adrenalin kích thích beta 2 có nhiều ở tế bào gan gây tăng phân hủy
glycogen  tăng đường huyết  thận trọng với các bệnh nhân đái tháo đường.

Adrenalin và TKTW gây kích thích TKTW và có thể gây tăng nhịp tim, hồi hộp, đánh
trống ngực, run tay chân, có thể gây co giật  chống chỉ định trong các trạng thái
đang bị co giật. thận trọng khi phối hợp với thuốc khác cũng kích thích thần kinh
trung ương.

Nor-adrenalin: Tác dụng tương tự như adrenalin nhưng thuốc tác dụng mạnh trên
alpha yếu trên beta. Thuốc chủ yếu kích thích alpha 1 làm co mạch ngoại vi gây tăng
huyết áp tối thiểu, vì vậy được chỉ định nâng huyết áp trong các trường hợp có huyết
áp hạ (vd: sốc nhiễm khuẩn, sốc phản vệ độ 2 ).
Do thuốc kích thích trên beta yếu nên gây các tác dụng kém trên cơ trơn của khí phế
quản, làm tăng đường huyết nhẹ, tăng lipit máu nhẹ so với adrenalin
 Trên lâm sàng không dùng adrenalin để điều trị cơn hen kịch phát
? dựa vào cơ chế tác dụng , tác dụng không mong muốn của kích thích beta 1 chỉ ra
những chỉ định, thận trọng khi sử dụng thuốc kích thích beta 1:
Xylometazolin , naphtazolin là thuốc kích thích trực tiếp alpha 1 có nhiều ở mạch
ngoại vi  trên lâm sàng hay dùng làm thuốc điều trị tại chỗ để nhỏ mũi chống ngại,
sổ mũi, nhỏ mắt làm giảm tải giảm nước mắt. Nhưng phải chống chỉ định cho trẻ em
dưới 2 tuổi. người lớn mỗi ngày nhỏ k quá 3 lần mỗi ngày. Mỗi 1 đợt điều trị không
quá 5 ngày. Vì nếu dùng liên tục thì thuốc sẽ gây hoại tử niêm mạc mũi hoặc vùng
đáy mắt làm cho mắt nhìn mờ

ISOPRENALIN
Là thuốc kích thích không chọn lọc trên beta tương đương adrenalin.

? dựa vào tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn của các thuốc ức
chế beta adrenergic.

Các thuốc tác dụng trên hệ cholinergic


- Thuốc kích thích trực tiếp M và N
o Acetylcholin, betanechol
- Thuốc kích thích trực tiếp M
o Pilocarpin
- Thuốc kháng ChE
o Kháng thuận nghịch: neostigmin
o Kháng không thuận nghịch
- Thuốc kích thích trực tiếp N
o Nicotin333

? dựa vào tác dụng cơ chế tác dụng, td k mong muốn của acetylcholin chỉ ra những chỉ
định , chú ý ( thận trọng , chống chỉ định )
Acetylcholin là 1 thuốc thuộc nhóm thuốc kích thích trực tiếp hệ colynergic xong tác
dụng của thuốc phụ thuộc vào liều với liều thấp thuốc tác dụng chủ yếu trên hệ M –
Cholynergic gắn trực tiếp vào các receptor của hệ M – cholynergic và tác dụng trên các
cơ quan tổ chức sau:
- Tim mạch huyết áp: Thuốc kích thích M2 có ở trên tim, làm giảm các hoạt động
của tim làm cho tim đập chậm, làm cho mạch giãn và làm hạ huyết áp
 Chỉ định trong các trường hợp viêm tắc các mạch chi ( hội chứng rayno )
Thuốc làm cho nhịp tim chậm nên dùng cho các trường hợp nhịp tim nhanh kịch
phát. Xong chống chỉ định trong các trường hợp huyết áp hạ vì thuốc làm hạ
huyết áp.

- Mắt: Thuốc kích thích M1 làm co cơ vòng mống mắt  co đồng tử  hạ nhãn áp
 Chỉ định trong các trường hợp tăng nhãn áp
- Cơ trơn: thuốc kích thích M1 làm co các cơ trơn của đường hô hấp, tiêu hóa và
tiết niệu
 Chống chỉ định trong các bệnh lí làm co thắt cơ trơn ( viêm phế quản, viêm hô
hấp mãn tính )
Co thắt cơ trơn đường tiêu hóa + tăng tiết các dịch ngoại tiết
 Chống chỉ định: viêm loét dạ dày tá tràng tiến triển.
Tuy nhiên thuốc làm tăng nhu động ruột nên được chỉ định trong các TH có
nhu động ruột giảm ( liệt ruột sau mổ )
- Tiết niệu: co bóp cơ trơn của thân bàng quang
 Được chỉ định cho các trường hợp bí tiểu
- Các tuyến ngoại tiết: làm tăng các dịch ngoại tiết ( tăng tiết đờm, dãi, khí phế
quản, tăng tiết nước bọt )
Với liều cao hơn acetylcholin không chỉ kích thích hệ N – Cholinergic mà còn kích
thích cả hệ M – cholynergic gây các biểu hiện như là kích thích giao cảm ( tăng
hoạt động của tim, tăng huyết áp, tăng kích thích thần kinh trung ương và có thể
gây co giật, kích thích cơ vân vào receptor Nm , làm tăng trương lực cơ.

? dựa vào tác dụng, cơ chế tác dụng chỉ ra những chỉ định , chú ý khi dùng pilocarpin
Là thuốc kích thích trự tiếp hệ M – cholynergic tương tự acetylcholin trên hệ M

THUỐC KHÁNG CHOLINESTERASE


? dựa vào td cơ chế td td k mong muốn của các thuốc kháng cholinesterase chỉ ra những
chỉ định, chú ý khi sd nhóm thuốc này.
Các thuốc thuộc nhóm ức chế men cholinesterase cho nên thuốc làm tăng lượng
acetylcholin nội sinh  làm tăng tác dụng của acetylcholin nội sinh giống như
pilocacpine và acetylcholin liều thấp
Coppy acetyl trên hệ M

? dựa vào td, cơ chế td, td k mong muốn của atropin chỉ ra những chỉ định, chú ý khi sd.
Atropin là thuốc thuộc nhóm ức chế hệ M - hay còn gọi là thuốc hủy phó giao cảm , hủy
phó giao cảm bằng cách gắn vào các receptor của hệ M – cholinergic và tranh chấp td
với acetylcholin => làm mất td của acetylcholin. Thuốc tác dụng trên các cơ quan tổ chức
sau:
- Trên mắt: thuốc gắn vào receptor M1 – cholinergic gây giãn cơ vòng mống mắt 
làm tăng nhãn áp
 Chống chỉ định: trong các TH có tăng nhãn áp ( glocom ) tuy nhiên thuốc làm
giãn đồng tử cho nên được chỉ định để soi đáy mắt.
- Trên cơ trơn: atropin có tác dụng ức chế M1 ở các cơ trơn của đường hô hấp tiêu
hóa tiết niệu  làm giãn cơ trơn  thuốc được dùng để giảm đau trong các
trường hợp đau do co thắt cơ trơn như viêm loét dạ dày tá tràng, sỏi mật, sỏi
niệu quản bàng quang, điều trị các TH co thắt cơ trơn đường hô hấp ( hen phế
quản nhưng thường phối hợp những thuốc giãn cơ trơn khác )
Thuốc còn làm giảm dịch ngoại tiết ( giảm tiết dịch vị, dịch phế quản ) cho nên
còn được dùng để phòng chống nôn tuy nhiên thuốc còn làm giảm tiết nước bọt
và mồ hôi vì vậy làm cho khô miệng, khát nước
 Chống chỉ định BN đang có sốt
- Trên tuần hoàn: thuốc ức chế phó giai cảm làm tăng nhịp tim, giảm những rối
loạn của thời kì kích thích GĐ2 khi dùng các thuốc gây mê => còn dùng làm thuốc
kiền B; dùng trong hội chứng adam – stock.
 Chống chỉ định: với nhịp tim nhanh
- Trên tiết niệu: làm giãn cơ vòng bàng quang gây bí tiểu.
 Chống chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị u xơ hoặc ung thư tiền liệt
tuyến, thận trọng khi phối hợp với các thuốc khác cũng gây bí tiểu
2 nhóm thuốc đều thuộc nhóm thuốc giãn cơ, mềm cơ bằng cách ức chế receptor Nm ở
cơ xương xong cơ chế tác dụng có khác nhau. Nghĩa là tubocurarin có tác dụng đối lập
nhau dẫn đến làm mất td co cơ của acetylcholin vì vậy làm cơ giảm trương lực.

Thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương


Thuốc an thần gây ngủ
→ tùy theo mục đích điều trị và mức độ bệnh mà thuốc theo đường uống hay tiêm cho
phù hợp. chống chỉ định cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Các thuốc nhóm barbiturat là những nhóm thuốc gây cảm ứng men di truyền các thuốc.
vì thế những thuốc nào dùng đồng thời với thuốc thuộc nhóm này thì sẽ chuyển hóa
nhanh hơn và mất tác dụng nhanh hơn. Nên đc điều chỉnh liều theo hướng tăng liều của
những thuốc dùng cùng với phenobarbital và các thuốc thuộc nhóm này
xx

? dựa vào tác dụng, cơ chế td, td k mong muốn cảu morphine chỉ ra những chỉ định chú
ý ( thận trọng ) và chống chỉ định của morphine:
- Có td giảm đau vì morphine có tác dụng chọn lọc ( nhanh nhất và tác dụng nhất )
trên trung tâm nằm ở vỏ não, với hiệu lực giảm đau mạnh ( ứng dụng để giảm
đau các TH đau nặng và đau sâu ) vd: đau do ung thư gd cuối, gãy xương đùi
- Cơ chế:
o Tác dụng trên các receptor opioid ( ức chế QT giải phóng các chất trung
gian hóa học kích thích trên thần kinh TW: acetylcolin, adenylcylase )
o ức chế hoạt động điện của tế bào TK trung ương, thuốc gây td ức chế
TKTW và giảm đau
o tuy nhiên k dùng morphine để giảm đau trong các TH: chấn thương sọ não,
đau bụng chưa rõ nguyên nhân ( đau bụng ngoại khoa )
o Tác dụng tâm thần:
 Liều thấp: gây an thần
 Liều trung bình: gây ngủ
→ Chỉ biểu hiện rõ ở những người trưởng thành còn đáp ứng không
ổn định đối với trẻ em và người già
 Chống chỉ định dùng morphine cho trẻ êm dưới 30 tháng tuổi và người già
( trên 65 )
o Trên tâm thần: gây kích thích tăng sảng khoái → dễ gây nghiện → chỉ sd khi
thật cần thiết và theo từng đợt ngắn ngày, tránh hiện tượng quen thuốc,
nghiện thuốc
o Trên hô hấp: ức chế hô hấp làm nhịp thở chậm nhưng sâu
 Cơ chế: ức chế hô hấp bằng cách: làm cho trung tâm hô hấp kém
nhạy cảm với nồng độ co2 trong máu.
-

You might also like