You are on page 1of 7

The Expectation Effect:

How Your Mindset Can


Change Your World
David Robson
(4.5/5)
Free

The Mom Friend Guide


to Everyday Safety and
Security: Tips from the
Practical One in Your
Squad
Cathy Pedrayes
(3/5)
Free

How to Notice and Name


Emotions
Emma
McAdam
(4.5/5)
Free
Related Audiobooks Carousel Next

Đề tài ứng dụng phong thủy trong xây dựng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
1. 1.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------- -----------
ĐẬU THỊ THÙY NHUNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG
PHONG THỦY TRONG VIỆC XÂY DỰNG
BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở NỘI THÀNH TẠI THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Địa chính môi trường
Khoa : Quản lý Tài nguyên
Khóa học : 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn :
ThS. Nông Thu Huyền
Khoa Quản lý Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên - 2015
2. 2.
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập
của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận
dụng lý
thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với những kiến thức khoa học. Qua
đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phương
pháp
làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc
sau này.
Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và
ban
chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá ứng dụng phong thủy trong việc xây dựng bố trí công trình nhà

nội thành tại thành phố Thái Nguyên”. Trong suốt quá trình thực tập em
đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn trong lớp 43C-ĐCMT,
các cô
chú và anh chị nơi em thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Tài
nguyên và Môi trường
thành phố Thái nguyên và đặc biệt là cô giáo Th.S Nông Thu Huyền - người
đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng song bản khóa luận tốt
nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý
kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để bản
khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái
Nguyên, ngày 04 tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Đậu Thị Thùy Nhung
3. 3.
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 2.1: Ngũ Hành.......................................................................................... 7
Hình 2.2: Bát quái đồ
........................................................................................ 9
Hình 2.3: Lượng thiên Xích............................................................................10
Hình 2.4: Cổng cho
gia chủ mệnh Thổ...........................................................22
Hình 2.5: Cổng cho gia chủ mệnh Kim ..........................................................22
Hình 2.6: Cổng cho
gia chủ mệnh Thủy.........................................................23
Hình 2.7: cổng cho gia chủ mệnh Mộc...........................................................23
Hình 2.8: Cổng cho
gia chủ mệnh Hỏa...........................................................24
Hình 4.1: Phòng ngủ cho người hành Thủy....................................................39
Hình 4.2: Phòng ngủ
cho người hành Mộc.....................................................40
Hình 4.3: Phòng ngủ cho người hành Hỏa......................................................40
Hình 4.4: Phòng ngủ
dành cho người hành Thổ.............................................41
Hình 4.5: Phòng ngủ cho người hành Kim .....................................................42
Hình 4.6: Phần mặt
tiền nhà ông Lê Xuân Thiên ...........................................45
Hình 4.7: Phòng khách nhà ông Lê Xuân Thiên.............................................46
Hình 4.8: Bếp nhà
ông Lê Xuân Thiên...........................................................47
Hình 4.10: Phòng thờ nhà ông Thiên..............................................................47
Hình 4.11: Phần mặt
tiền nhà ông Trần Xuân Phương...................................48
Hình 4.12: Phòng khách nhà ông Trần Xuân Phương....................................49
Hình 4.13: Phòng bếp
gia đình ông Trần Xuân phương.................................50
Hình 4.14: Phòng thờ gia đình ông Trần Xuân Phương .................................50
Hình 4.15: Phòng khách
nhà ông Nguyễn Hùng ............................................52
Hình 4.16: Phòng ngủ vợ chồng ông Nguyễn Hùng.......................................52
4. 4.
iii
Hình 4.17: Phòng bếp gia đình ông Nguyễn Hùng.........................................53
Hình 4.18: Phần mặt tiền nhà anh Phan Trung
Lâm.......................................54
Hình 4.19: Phòng khách nhà anh Phan Trung Lâm........................................55
Hình 4.20: Phòng ngủ nhà anh Phan Trung
Lâm............................................55
Hình 4.21: Phòng bếp nhà anh Phan Trung Lâm............................................56
Hình 4.22: Phần mặt tiền nhà ông Mai Đức
Hinh ..........................................57
Hình 4.23: Phòng khách nhà ông Mai Đức Hinh............................................57
Hình 4.24: Phòng ngủ nhà ông Mai Đức
Hinh ...............................................58
5. 5.
iv
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn
đề........................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài........................................................................ 2
1.3.
Yêu cầu của đề tài.............................................................................................. 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài
.............................................................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU .................. 3
2.1. Cơ sở khoa học
của phong thủy........................................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về phong thủy............................................................................... 3
2.1.2. Nguồn
gốc ra đời của khoa học phong thủy................................................. 4
2.1.3. Cơ sở khoa học của phong thủy..................................................................... 5
2.2.
Cơ sở thực tiễn của đề tài................................................................................ 14
2.2.1. Thuật phong thủy trên thế giới.....................................................................
14
2.2.2. Thuật phong thủy ở Trung Quốc................................................................. 15
2.2.3. Thuật phong thủy tại Việt
Nam................................................................... 17
2.3. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở, công trình xây dựng, cảnh quan 19
2.3.1. Ứng dụng Phong
thủy trong bài trí nhà ở ................................................... 19
2.3.2. Ứng dụng phong thủy trong bố trí công trình xây dựng............................ 21
PHẦN 3: ĐỐI
TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU........................................................................................................30
3.1. Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu.................................................................. 30
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 30
3.1.2. Phạm vi
nghiên cứu...................................................................................... 30
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành...................................................................... 30
3.3.
Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 30
3.4. Phương pháp nghiên
cứu................................................................................. 31
6. 6.
v
3.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu........................................................ 31
3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
..................................................... 31
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................32
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
địa bàn nghiên cứu......................... 32
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 32
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tại
đại bàn nghiên cứu....................................... 33
4.2. Khoa học phong thủy trong sắp xếp, bài trí nội thất...................................... 35
4.2.1. Phòng
khách.................................................................................................. 35
4.2.2. Bàn thờ .......................................................................................................... 36
4.2.3. Phòng ngủ ..................................................................................................... 38
4.2.4. Nhà bếp
......................................................................................................... 42
4.3. Nghiên cứu một số công trình nhà ở ứng dụng theo phong thủy và không
theo phong
thủy....................................................................................................... 45
4.3.2. Nghiên cứu các công trình nhà ở không ứng dụng phong thủy................. 54
4.3.3. Đánh giá chung về các công trình ứng dụng phong thủy và không ứng
dụng phong thủy......................................................................................................
58
4.4. Đề xuất giải pháp............................................................................................. 59
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
..........................................................61
5.1. Kết luận ............................................................................................................ 61
5.2. Đề nghị
............................................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................63
7. 7.
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thuật phong thủy hình thành rất sớm, có thể nói gần như cùng với sự ra
đời của loài người. Ngay từ thời thượng cổ
con người đã chú ý đến ảnh hưởng
của hoàn cảnh tự nhiên đối với nơi cư trú của loài người, nên đã tiến hành lựa
chọn một cách có chủ đích. Nguyên sơ của
phong thủy là những kinh nghiệm
về sinh hoạt như khoét đá, đào hang, làm nhà…
Khoa học phong thủy hay còn gọi là môn địa lý học, đã được hình thành

phát triển từ hàng ngàn năm trước công nguyên. Ngày nay cùng với sự phát
triển của xã hội, khoa học phong thủy đang đứng trước ứng dụng nhiều trong các
lĩnh vực của đời sống như kinh doanh, trong thiết kế, xây dựng, đặt huyệt mộ,
hợp hôn…
Thuật Phong thủy là nghệ thuật vận dụng bố cục, sắp đặt, trang trí
nhà cửa,
văn phòng công ty, cơ sở thương mại theo những nguyên tắc cụ thể khai thông và
hướng dẫn sinh khí làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, công việc làm
ăn phát đạt.
Trong cuộc sống thực tế, chúng ta vẫn được thấy những trường hợp
khác nhau, người làm nhà xong thì ăn lên làm ra, thăng quan tiến chức, con
cái đỗ đạt. Ngược lại, người thì lụn bại, thất thế sa cơ, suy sụp sức khỏe….
Vậy để tránh được những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của con người
cần phải bố
trí công trình, nhà ở, bố trí nội ngoại thất như thế nào thì mới phù
hợp với quy luật phong thủy? Môi trường cảnh quan xung quanh công trình,
nhà ở có ảnh
hưởng như thế nào đến vận mệnh công trình, nhà ở và những
người sống trong đó?
Đã có một vài nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên, đối với đô thị ở
một
tỉnh miền núi như Thái Nguyên thì chưa có nhiều tài liệu đề cập đến. Vì
vậy được sự phân công của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Trường
8. 8.
2
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo
Th.S Nông Thu Huyền, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá ứng dụng
phong thủy trong việc xây dựng bố trí công trình nhà ở nội thành tại thành
phố Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Khái quát được những lý
luận cơ bản của Phong thủy áp dụng trong
xây dựng nhà ở và bố trí nội thất.
- Đánh giá việc áp dụng Phong thủy trong bố trí nhà ở nội thành và bố
trí nội thất
theo phong thủy để đề xuất một số giải pháp đối với các công trình
nhà ở không hợp phong thủy.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập được các tài liệu nghiên
cứu về khoa học phong thủy.
- Nắm bắt được một số quy luật cơ bản của phong thủy trong xây dựng
nhà ở, công trình kiến trúc.
- Xác định được ảnh hưởng
của việc xây dựng công trình nhà ở nội
thành theo phong thủy.
- Đưa ra được một số công trình trong thực tiễn có vận dụng khoa học
phong thủy và không
hợp phong thủy.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu: giúp sinh viên củng cố được
những kiến thức đã học trong nhà trường và bước
đầu tiếp cận với phương pháp
nghiên cứu khoa học.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: hiểu được bản chất của khoa học phong thủy
và ứng dụng khoa học phong thủy
trong thực tiễn.
9. 9.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của phong thủy
2.1.1. Khái niệm về phong thủy
Phong Thủy là thuyết
chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của gió, hướng
khí, mạch nước đến đời sống họa phúc của con người. Về mặt từ nguyên,
Phong có nghĩa là “gió”, là hiện
tượng không khí chuyển động và Thủy có
nghĩa là “nước”, là dòng nước, tượng trưng cho địa thế.
Phong Thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà tổng hợp hàng
loạt yếu tố về
địa hình, địa thế xung quanh nhà ở, thôn xóm, thành phố hoặc mồ mả, hướng
gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không
gian xây
dựng. Phong Thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông của
nhân sự. Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không hợp.
Hai chữ
Phong Thủy còn chỉ phương pháp tìm kiếm và chon lựa nơi trú ngụ hoặc mai
táng cát tường phú quý, phúc thọ bình yên, tức là thuật phong thủy.

câu: “thủy khứ tắc phong lai”
“Thủy lai khắc phong khứ”
Khi gặp gió (phong) ắt tán, gặp nước (thủy) ngăn thì dừng. Vì vậy mục
đích môn phong thủy là làm
sao khí tụ chứ không tán, nước chảy có chỗ dừng
Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt yếu tố
về địa hình địa thế xung quanh nhà
ở, thôn xóm, thành phố hoặc mồ mả, hướng
gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không gian xây
dựng. Phong thủy liên quan đến cát
hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông của
nhân sự. Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không hợp.
Sách Táng thư viết: "Mai táng phải chọn nơi
có sinh khí. Kinh viết: Khí
gặp gió (phong) ắt tán, gặp nước (thủy) ngăn thì dừng. Cổ nhân làm sao cho khí
tụ chứ không tán, nước chảy có chỗ dừng". Do vậy
mà có tên là "phong thủy".
Trên thực tế, phong thủy học chính là môn khoa học tự nhiên tổng hợp
nhiều ngành như địa lý, địa chất, khí tượng học, cảnh quan
học, kiến trúc học,
10. 10.
4
sinh thái học và nhân thể học. Tôn chỉ của nó là khảo sát, tìm hiểu kĩ càng về
môi trường tự nhiên, thuận theo tự nhiên, sử dụng và cải tạo tự nhiên hợp
lý,
tạo ra môi trường sinh sống tốt, được thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Phong thủy có vai trò rất to lớn, tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải
biến chứ không
thể làm thay đổi hoàn toàn mệnh vận. Vì vậy người ta nói:
Nhất Vận, nhì Mệnh, tam Phong thủy, tứ Gia tiên, ngũ Đèn sách
2.1.2. Nguồn gốc ra đời của khoa
học phong thủy
Nguồn gốc phong thủy bí ẩn như chính tên gọi của nó. Ứng dụng của
phong thủy đã tồn tại từ rất lâu trong văn minh Đông phương cổ. Những

liệu và di vật khảo cổ lâu nhất tìm thấy được, mà người ta cho rằng mang dấu
ấn của phong thủy 1500 năm trước công nguyên. Qua những di vật khảo cổ
tìm thấy ở Ân Khư - thủ đô của Hạ Ân trong lịch sử cổ đại Trung Hoa. Nhưng
lý thuyết và phương pháp ứng dụng thực sự lưu truyền qua bản văn chữ Hán
thì
lại gần 2000 năm sau mới xuất hiện, cuốn sách cổ nhất được ghi nhận của
Quách Phác đời Tấn, tựa là “Táng thư”. Từ đó về sau, những phương pháp
ứng
dụng phong thuỷ trong xây dựng nhà ở, dinh thự và cả phương pháp chôn
cất với mục đích làm phát vượng cho dòng tộc đời sau (Âm trạch), tiếp tục
xuất hiện
và nhiều nhất vào khoảng thời Đường Tống. Những phương pháp
này - chủ yếu là dùng trong Dương Trạch - gần như khác nhau và xuất hiện ở
những thời
điểm khác nhau, nên người ta cho rằng nó thuộc về những trường
phái khác nhau. Ngoài những sách vở chính thống thì phong thuỷ còn được
lưu truyền một
số phương pháp có tính bí truyền và chỉ truyền miệng trong
dân gian, qua các giang hồ thuật sĩ. Phong thuỷ cũng như Tử Vi, Bốc Dịch
....chỉ là những phương
pháp ứng dụng với phương pháp luận của thuyết Âm
Dương Ngũ hành. Bản thân lý thuyết này đã thất truyền và rất mơ hồ, trí thức
hiện đại không hiểu được
những thuật ngữ, khái niệm về những thực tại mà
nó phản ánh. Bởi vậy - chính vì tính mơ hồ và thất truyền ấy - nên một thời
gian rất dài khi tiếp xúc với nền
văn minh Phương Tây, khoa Phong thuỷ đã
bị liệt vào loại “mê tín dị đoan”. Mặc dù hiệu quả của nó trên thực tế chính là
11. 11.
5
nguyên nhân để nó tồn tại trải hàng ngàn năm trong xã hội Đông phương.Hiệu
quả thực tế trải hàng ngàn năm và tính khách quan, tính qui luật với khả
năng
tiên tri của phương pháp phong thuỷ đã chứng tỏ một thực tại được nhận thức,
tổng hợp thành một hệ thống lý thuyết và tạo ra một phương pháp ứng
dụng
của nó.
Phong Thuỷ là một nghệ thuật bài trí không gian, rất tinh tuý, tuy nhiều bí
ẩn nhưng nếu hiểu được và áp dụng đúng thì sẽ mang lại những hệ quả
hết sức
lớn lao nằm ngoài những nỗ lực về trí tuệ và sức lực thuần tuý của con người.
Ngày nay dù ở Phương Tây hay ở Phương Đông khi xây dựng nhà ở
đều
phải chọn những vị trí hợp với môi trường địa lí xung quanh địa bàn, dù
theo một lối kiến trúc nào thì cũng phải căn cứ vào địa thế xung quanh để tạo
dựng
một kiến trúc đẹp về thẩm mỹ, lợi về sinh hoạt. Phong thủy dù còn vẻ
huyền bí nhưng rất thực tế và gần gũi với đời sống con người.[9]
2.1.3. Cơ sở khoa học
của phong thủy
2.1.3.1. Khí
Khí trong phong thủy bao gồm 3 khí là Thiên khí, Đại khí và Nhân khí
gọi là tam khí. Nó thể hiện cho quan niệm của triết học
phương đông về sự
thống nhất giữa Thiên - Địa - Nhân. Từ xưa đến nay, các nhà khoa học, các
nhà tư tưởng, và những bậc thầy phong thủy đều chú tâm vào
việc tìm ra được
quy luật của sự hài hòa giữa 3 yếu tố: Trời - Đất - Người, và kết hợp 3 yếu tố
đó thành một thể thống nhất là cho con người sống hài hòa với
tự nhiên. Đối
với khoa học phong thủy lại càng được chú trọng. Khi kết hợp 3 yếu tố đó
thành một thể thống nhất sẽ tạo được một môi trường phong thủy
hoàn chỉnh
có ảnh hưởng tích cực đối với những người cư trú, bao gồm cả về giá trị sức
khỏe, giá trị tinh thần, giá trị về công danh và giá trị về tài lộc.
Theo
phong thủy, có hai loại khí là sơn khí và thủy khí. Sơn khí bắt
nguồn từ các dãy núi cao, chảy theo các long mạch và chảy đến mọi vung đất
đai. Sơn khí là cơ
sở nuôi dưỡng cho cuộc sống con người, cụ thể là sức khỏe,
quan hệ con cái. Thủy khí là khi phát ra từ các nguồn nước như nước sông,
12. 12.
6
biển, hồ chảy theo các con sông, con suối. Thủy khí đại diện cho tiền bạc và
công việc làm ăn.
Một vị trí nhà ở phong thủy tốt cần có sơn khí và thủy khí
nuôi dưỡng,
do đó, trong phong thủy cổ điển thường coi trọng thế tọa núi nhìn sông bởi
tận dụng được cả sơn khí và thủy khí bao bọc ngôi nhà. Trong môi
trường đô
thị hiện đại thì cần thế nhà có phía lưng vững chãi, có nhà cao hoặc đồi cao
che chắn, phía trước có mặt đường rộng thoáng hoặc ngã ba ngã tư đem
thủy
khí vào phòng [2]
2.1.3.2. Âm dương
Học thuyết Âm Dương cho rằng mọi vật tồn tại và phát triển được đều do
hai khí âm dương vận động mà tạo thành.
Âm Dương là hai mặt đối lập nhưng
thống nhất trong cùng một sự vật hiện tượng, mâu thuẫn nhau và chuyển hóa lẫn
nhau không thể tách rời. Đặc tính của
Âm Dương luôn đối lập nhau. Dương là
cứng, mạnh, quả quyết, màu sáng, hướng lên. Âm là nhu thuận, mềm yếu, màu
tối, hướng xuống.
Trong tự nhiên, mọi
vật đều tồn tại ở hai trạng thái đối lập nhau như nóng
với lạnh, đen với trắng, ngày với đêm, họa với phúc… Tuy mâu thuẫn nhưng lại
có sự thống nhất từ đầu
đến cuối, dựa vào nhau mà tồn tại, cái này làm tiền đề
cho cái kia.
Một quy luật trọng yếu của Âm Dương đó là “vật cung tắc biến, vật cực tắc
phản” có nghĩa
là âm dương luôn vận động, cái này yếu thì cái kia mạnh lên. Khi
Dương đến cực điểm sẽ biến thành Âm, khi Âm đến cực điểm sẽ biến thành
Dương. Âm
Dương cân bằng là thế tối ưu của sự vật, giúp cho sự vật phát triển ở
mức độ tốt nhất
Nguyên lý Âm Dương được người xưa diễn tả qua đồ hình mang tính
triết học và khái quát sâu sắc. Trong hình vẽ Âm Dương cho thấy: Vòng tròn
thể hiện thái cực, tức vũ trụ. Vũ trụ chia làm hai phần Âm và Dương hòa
quyện
vào nhau. Âm màu đen nặng hướng xuống, Dương màu trắng nhẹ nổi
13. 13.
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 2.1: Ngũ Hành.......................................................................................... 7
Hình 2.2: Bát quái đồ
........................................................................................ 9
Hình 2.3: Lượng thiên Xích............................................................................10
Hình 2.4: Cổng cho
gia chủ mệnh Thổ...........................................................22
Hình 2.5: Cổng cho gia chủ mệnh Kim ..........................................................22
Hình 2.6: Cổng cho
gia chủ mệnh Thủy.........................................................23
Hình 2.7: cổng cho gia chủ mệnh Mộc...........................................................23
Hình 2.8: Cổng cho
gia chủ mệnh Hỏa...........................................................24
Hình 4.1: Phòng ngủ cho người hành Thủy....................................................39
Hình 4.2: Phòng ngủ
cho người hành Mộc.....................................................40
Hình 4.3: Phòng ngủ cho người hành Hỏa......................................................40
Hình 4.4: Phòng ngủ
dành cho người hành Thổ.............................................41
Hình 4.5: Phòng ngủ cho người hành Kim .....................................................42
Hình 4.6: Phần mặt
tiền nhà ông Lê Xuân Thiên ...........................................45
Hình 4.7: Phòng khách nhà ông Lê Xuân Thiên.............................................46
Hình 4.8: Bếp nhà
ông Lê Xuân Thiên...........................................................47
Hình 4.10: Phòng thờ nhà ông Thiên..............................................................47
Hình 4.11: Phần mặt
tiền nhà ông Trần Xuân Phương...................................48
Hình 4.12: Phòng khách nhà ông Trần Xuân Phương....................................49
Hình 4.13: Phòng bếp
gia đình ông Trần Xuân phương.................................50
Hình 4.14: Phòng thờ gia đình ông Trần Xuân Phương .................................50
Hình 4.15: Phòng khách
nhà ông Nguyễn Hùng ............................................52
Hình 4.16: Phòng ngủ vợ chồng ông Nguyễn Hùng.......................................52
14. 14.
8
Trong Phong thủy, một không gian có 8 góc và 8 cặp tam quái gọi là
bát quái, được dùng để chuẩn đoán các sự bất cân xứng trong môi trường và
đời
sống, từ đó cải thiện sức khỏe, hạnh phúc và thịnh vượng. Khi thiết kế,
phải xem xét những góc không bình thường của một ngôi nhà để có giải phá
xử lý thoả
đáng nhằm tạo sự cân bằng và hài hòa giữa chủ nhân và ngôi nhà.
Theo cổ nhân xưa, lúc đầu vũ trụ chỉ là 1 khối hỗn độn, không có hình
dạng rõ ràng gọi là
thời hỗn mang. Trong sự hỗn mang đó, vũ trụ còn chưa có
sự định hình và phân chia được gọi là Thái Cực. Sở dĩ gọi là Thái Cực bởi vì
nó huyền bí và vô tận
nên không thể xác định rõ ràng trạng thái của nó ra sao.
Biến hóa là biểu hiện bên ngoài của Thái Cực mà đạo Dịch căn cứ sự biến
hóa của vũ trụ và vạn vật.
Do đó Kinh Dịch mô tả diễn trình chuyển hóa (Dịch)
một cách khái quát như sau: “Dịch hữu Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi
sinh Tứ Tượng, Tứ
Tượng sinh Bát Quái, Bát Quái sinh Ngũ Hành”: Đạo Dịch
có nguồn gốc là Thái Cực, Thái Cực sinh ra 2 Nghi (Âm và Dương), hai Nghi
sinh ra 4 Tượng
(Huyền Vũ, Chu Tước, Thanh Long, Bạch Hổ), bốn Tượng sinh
ra 8 Quẻ (Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cấn, Đoài). Tám quẻ sinh ra 5
Hành: Kim, Mộc,
Thủy, Hỏa, Thổ. Như vậy ta có thể hiểu, tám quẻ của Bát Quái
tượng trưng cho 8 trạng thái khác nhau của Âm Dương trong quá trình hình
thành Vũ trụ và
mọi vật.
Bát quái đồ là hình ảnh sắp xếp các quẻ bát quái thành một vòng tròn
theo một trật tự nhất định.
Có hai loại là Tiên thiên Bát quái và Hậu thiên Bát
quái. Phương vị của
Bát quái theo Thiên văn ngược với phương vị trên mặt đất.
+ Tiên thiên Bát Quái là hình Bát quái được sắp xếp theo trật tự có tính
đối
xứng rất rõ. Đối xứng với một hào Âm (vạch đứt) sẽ là một hào Dương
(vạch liền). Quẻ Càn ở trên cùng gồm 3 hào dương (3 vạch liền) thì đối xứng
dưới
cùng là quẻ Khôn gồm 3 hào âm (3 vạch đứt). Quẻ Khảm gồm 1 hào
15. 15.
9
dương nằm giữa 2 hào âm thì đối xứng là quẻ Ly gồm 1 hào âm nằm giữa hai
hào dương.[7]
Sự vận động của Tiên thiên bát quái về mặt hình học là khá
rõ ràng: ngược
chiều kim đồng hồ, cứ thay thế một hào âm bằng một hào dương (hoặc một hào
dương bằng một hào âm) từ trên xuống, sẽ cho quẻ tiếp theo
phía bên trái.
+ Hậu thiên Bát Quái đặt các quẻ theo trình tự thuận chiều kim đồng
hồ là: Càn - Khôn - Chấn - Tốn - Khảm - Ly - Cấn - Đoài, với quẻ Càn nằm
ở góc tây bắc, vì phương vị người xưa nghịch với ngày nay - Trên Nam,
Dưới Bắc, Phải Tây, Trái Đông
Hình 2.2: Bát quái đồ
2.1.3.5. Huyền không phi tinh:
Theo trường phái Huyền không thì mọi sự tương tác của các sự vật hiện
tượng đều do Cửu tinh (9 ngôi sao) cai quản và họ dựa trên Cửu tinh để suy luận
cát
hung. Huyền không phái hay còn gọi là Huyền không Phi tinh là một trường
phái xuất hiện từ lúc nào thì chưa thể xác định chính xác được. Theo sự ghi chép
của những thư tịch cổ thì vào đời Hán, trong "Hán Thư, Văn nghệ chí" người ta
thấy có mối quan hệ với các bài ca quyết của Huyền không phái được ghi chép
vào khoảng đời Đường (Trung Quốc) trở về sau của các Phong thuỷ học.
16. 16.
10
Huyền không phi tinh dựa vào tính chất và sự di chuyển của 9 sao (tức
Cửu tinh hay 9 số) mà đoán định họa, phúc của từng căn nhà (dương trạch)
hay
từng phần mộ (âm trạch)
Lượng thiên Xích còn được gọi là "Cửu tinh đãng quái” là thứ tự di
chuyển của Cửu tinh trong Lạc thư hay Hậu thiên Bát quái. Gọi
là Lượng
thiên xích vì đây được coi như là 1 công cụ (Xích: cây thước; lượng: để đo
lường; thiên: thiên vận). Nói một cách khác, "Lượng thiên Xích” chính là
phương pháp tính toán để tìm thấy những giai đoạn cát, hung, họa phước cho
dương trạch và âm trạch.
Sự di chuyển của Cửu tinh theo vòng Lượng thiên xích
là dựa theo thứ
tự số trong Lạc thư (hay Hậu thiên Bát quái) mà đi, bắt đầu từ chính giữa (tức
trung cung). Cho nên nếu nhìn vào thứ tự các con số trong Hậu
thiên bát quái
thì chúng ta sẽ thấy số 5 nằm chính giữa, nên bắt đầu từ đó đi xuống lên số 6
ở phía Tây Bắc, xong lên số 7 nơi phía Tây. Rồi vòng xuống số 8
nơi phía
Đông Bắc, sau đó lại lên số 9 nơi phía Nam. Từ 9 lại đi ngược xuống số 1 nơi
phía Bắc, sau đó lên số 2 nơi phía Tây Nam, rồi quay ngược qua số 3
nơi phía
Đông, sau đó đi thẳng xuống lên nơi số 4 ở phía Đông Nam, rồi trở về trung
cung là hết 1 vòng. Cho nên quỹ đạo của vòng Lượng thiên xích như sau:
(1) Từ trung cung xuống Tây Bắc.
(2) Từ Tây Bắc lên Tây.
(3) Từ Tây xuống Đông Bắc.
(4) Từ Đông Bắc lên Nam.
(5) Từ Nam xuống Bắc.
(6) Từ Bắc lên
Tây Nam.
(7) Từ Tây Nam sang Đông.
(8) Từ Đông lên Đông Nam.
(9) Từ Đông Nam trở về trung cung.
Hình 2.3: Lượng thiên Xích
17. 17.
11
Đó chính là bộ pháp (cách di chuyển) của Cửu tinh. Phải biết được nó mới
có thể biết cách bài bố tinh bàn cho 1 trạch vận mà luận đoán cát, hung được.
Sự vận chuyển thuận, nghịch của Cửu tinh: Tuy Cửu tinh di chuyển
theo 1 quỹ đạo nhất định là từ trung cung xuống Tây Bắc, rồi từ đó lên Tây...,
nhưng khi di
chuyển thì chúng sẽ tạo ra 2 tình huống:
1) Di chuyển thuận: Theo thứ tự từ số nhỏ lên số lớn, chẳng hạn như
từ 5 ở trung cung xuống 6 ở Tây Bắc, rồi lên 7 ở
phía Tây, xuống 8 phía
Đông Bắc....
2) Di chuyển nghịch: Theo thứ tự từ số lớn xuống số nhỏ, chẳng hạn
như từ 5 ở trung cung xuống 4 ở Tây Bắc, lên 3 ở
phía Tây, xuống 2 ở phía
Đông Bắc....
Sự di chuyển thuận, nghịch của Cửu tinh là hoàn toàn dựa vào nguyên
tắc phân định âm - dương của Tam nguyên long.
Tam nguyên long bao gồm:
Địa nguyên long, Thiên nguyên long, và Nhân nguyên long. Mỗi Nguyên bao
gồm 8 sơn (hay 8 hướng), trong đó có 4 sơn dương
và 4 sơn âm như sau:
- ĐỊA NGUYÊN LONG: bao gồm 8 sơn:
+ 4 sơn dương: GIÁP, CANH, NHÂM, BÍNH.
+ 4 sơn âm: THÌN, TUẤT, SỬU, MÙI.
-
THIÊN NGUYÊN LONG: bao gồm 8 sơn:
+ 4 sơn dương: CÀN, KHÔN, CẤN, TỐN.
+ 4 sơn âm: TÝ, NGỌ, MÃO, DẬU.
- NHÂN NGUYÊN LONG: bao
gồm 8 sơn:
+ 4 sơn dương: DẦN, THÂN, TỴ, HỢI.
+ 4 sơn âm: ẤT, TÂN, ĐINH, QUÝ.
Với sự phân định âm hay dương của mỗi hướng như trên, người ta

thể biết được lúc nào phi tinh sẽ đi thuận hoặc đi nghịch khi xoay chuyển
chúng theo vòng Lượng thiên Xích.
18. 18.
12
Ngoài ra, nếu nhìn kỹ vào sự phân chia của Tam nguyên Long ta sẽ
thấy trong mỗi hướng của Bát quái được chia thành 3 sơn, và bao gồm đủ ba
Nguyên: Địa, Thiên và Nhân, theo chiều kim đồng hồ. Thí dụ như hướng Bắc
được chia thành 3 sơn là Nhâm - Tý - Qúy, với Nhâm thuộc Địa nguyên long,
Tý thuộc Thiên nguyên long, và Quý thuộc Nhân nguyên long. Các hướng
còn lại cũng đều như thế, nghĩa là Thiên nguyên long ở chính giữa, Địa
nguyên
long nằm bên phía tay trái, còn Nhân nguyên long thì nằm bên phía
tay phải. Từ đó người ta mới phân biệt ra Thiên nguyên long là quẻ Phụ mẫu,
Địa nguyên
long là Nghịch tử (vì nằm bên tay trái của Thiên nguyên long tức
là nghịch chiều xoay chuyển của vạn vật), còn Nhân nguyên long là Thuận tử.
Trong 3
nguyên Địa - Thiên - Nhân thì Thiên và Nhân là có thể kiêm được
với nhau (vì là giữa phụ mẫu và thuận tử). Còn Địa nguyên long là nghịch tử
chỉ có thể
đứng 1 mình, không thể kiêm phụ mẫu hay thuận tử. Nếu Địa kiêm
Thiên tức là âm dương lẫn lộn (hay âm dương sai thố). Nếu Địa kiêm Nhân
thì sẽ bị xuất
quái.
Một vấn đề cần làm sáng tỏ trong Lượng thiên Xích là sự vận động của
9 sao phụ thuộc vào năm, tháng và ngày, cụ thể như sau:
Cửu tinh phối với năm:
Được quy định năm Giáp Tý của Thượng
nguyên thì Sao Nhất bạch được đặt vào trung cung. Các năm tiếp theo cứ
giảm dần 1.
Như vậy, năm Ất Sửu sẽ là
Cửu tinh vào trung cung, năm Bính Dần là
Bát bạch vào trung cung…cứ như thế cho đến hết Hạ nguyên. Lưu ý rằng:
Cửu tinh thì tính xuôi, còn năm thì tính
ngược.
Cửu tinh trị niên còn gọi là “Tử bạch trị niên”. Cách dùng của nó là lấy
Nhất bạch, Lục bạch, Bát bạch và Cửu tử coi là năm tốt, trong đó tốt nhất là
Cửu tử, rồi đến tam bạch (Nhất bạch, Lục bạch, Bát bạch). Sau khi xác định
19. 19.
13
được sao đưa vào trung cung trị niên, lần lượt phân bố các sao còn lại theo thứ
tự xuôi. Phương vị các sao Tử, Bạch là phương tốt của năm đó.
Cửu tinh
phối tháng: Theo quy định sao đưa vào trung cung tháng
giêng năm Giáp Tý của Thượng nguyên là Bát bạch (Vì thời xưa theo Hạ lịch
thì tháng Dần là đầu
năm, như thế thì Giáp Tý là tháng 11 năm trước được
khởi đầu là Nhất bạch, tháng 12 là Cửu tử và tất nhiên tháng giêng sẽ là Bát
bạch). Theo quy luật các
tháng tiếp theo cứ giảm dần 1. Như vậy, tháng 2 vào
trung cung là Thất xích, tháng 3 là Lục bạch….Cũng tức là bắt đầu từ Bát
bạch vào trung cung tháng
giêng năm Tý, sau đó tính ngược lên. Như vậy thì
tháng giêng năm sau là Ngũ hoàng vào trung cung, tháng giêng năm sau nữa
là Nhị hắc vào trung cung. Lưu
ý rằng: Cửu tinh thì tính xuôi, còn tháng thì
tính ngược.
Vậy trong 3 năm là 36 tháng, Cửu tinh tuần hoàn 4 lần, có nghĩa là cứ
cách 3 năm thì lại lặp lại sự tuần
hoàn từ Bát bạch vào trung cung. Như thế thì
lần lượt tháng giêng các năm như sau sẽ có các sao vào trung cung, cụ thể:
- Sao Bát bạch: Vào tháng giêng các
năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu
- Sao Ngũ hoàng: Vào tháng giêng các năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi
- Sao Nhị hắc: Vào tháng giêng các năm Dần, Thân, Tỵ, Hợi
Trên
cơ sở đó, ta dễ dàng tính được tháng nào của năm nào bất kỳ sẽ có
sao nào vào trung cung.
Cửu tinh phối ngày: Lấy ngày Giáp Tý gần Đông chí coi là ngày
dương
bất đầu tiềm phục, Âm bắt đầu đắc thế để đưa sao Nhất bạch vào trung cung,
ngày sau tiếp theo là Nhị hắc, ngày sau nữa là Tam bích….(thuận). Đến
ngày
Giáp tý gần Hạ chí lại nhập Cửu tử nhập trung cung và tính ngược: ngày sau
là Bát bạch, ngày sau nữa là Thất xích….Như vậy, chúng ta có thể áp dụng
hiện tại, cứ ngày Tý gần Đông chí là Nhất bạch vào trung cung, tính xuôi;
ngày Tý gần Hạ chí thì Cửu tử vào trung cung và tính ngược.
20. 20.
iii
Hình 4.17: Phòng bếp gia đình ông Nguyễn Hùng.........................................53
Hình 4.18: Phần mặt tiền nhà anh Phan Trung
Lâm.......................................54
Hình 4.19: Phòng khách nhà anh Phan Trung Lâm........................................55
Hình 4.20: Phòng ngủ nhà anh Phan Trung
Lâm............................................55
Hình 4.21: Phòng bếp nhà anh Phan Trung Lâm............................................56
Hình 4.22: Phần mặt tiền nhà ông Mai Đức
Hinh ..........................................57
Hình 4.23: Phòng khách nhà ông Mai Đức Hinh............................................57
Hình 4.24: Phòng ngủ nhà ông Mai Đức
Hinh ...............................................58
21. 21.
15
Nhà học giả Pôlypia (208 - 126 Trước Công Nguyên) lại rất coi trọng
địa chí học, đưa thủy văn và núi làm thành nhân tố chủ đạo tạo nên địa khu,
căn
cứ vào độ màu mỡ, bạc màu của đất đai mà đánh giá tính cánh của cư dân
nơi đó hòa bình, bạo lực…
Bước vào trung thế kỷ, địa lý học cổ Hy Lạp bị rời rạc,
thậm chí còn
đứt giữa chừng. Khi lịch sử phát triển cho tới cận đại, địa lý học cổ Hy Lạp đã
cung cấp tiền đề khoa học cho thời Phục Hưng của phương Tây.
Phong thủy cổ Ai Cập: người Ai Cập cổ đại khi xây dựng Kim tự tháp
cũng có bài bản, đặc biệt về thuật tướng đất. Mỗi tòa Kim tự tháp đều theo
hướng chính
Nam, chính Bắc, chạy đúng tuyến với đường từ lực của trái đất.
Bên trong Kim tự tháp là đá hoa cương xây nên có tính năng tích điện như một
ắc quy, có thể
hấp thu các loại sóng vũ trụ để tồn trữ lại. Mặt ngoài được làm
bằng đá tảng và vữa đá xây nên, đá xây đá có thể phòng ngừa sóng vũ trụ ở trong
khỏi khuếch
tán đi. Do vậy nên có thể bảo tồn lâu dài các tranh ghép bên trong
Kim tự tháp. Nhiều nghiên cứu cho thấy rau tươi để trong tháp sau nửa tháng
vẫn tươi
nguyên. Ngoài ra kim tự tháp còn có đường thông gió tiện cho khí lưu
thông, và các Pharaon có thể để linh hồn tự do ra vào.[9]
2.2.2. Thuật phong thủy ở
Trung Quốc
Thuật phong thủy ở Trung quốc bắt đầu rất sớm từ thời Tiên Tần (tức
trước khi hoàng đế Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa, tức là chỉ thời
Xuân
Thu Chiến Quốc: từ năm 221 Trước Công Nguyên trở về trước) kéo dài cho tới
ngày nay.
Đối với nơi ở, người Trung Quốc xưa đã yêu cầu: về địa thế
phải chọn
bờ dốc bậc thang, địa hình phải chọn ở ven sông, chất đất phải khô ráo, nền
đất phải rắn chắc, nguồn nước dồi dào, chất nước phải trong sạch, giao
thông
phải thuận tiện, bốn bề phải có cây rừng, phong cảnh u nhã.
22. 22.
16
Thời Thương, Chu các môn địa hình và thủy văn đã được phân biệt
chính xác, đất liền thì được chia thành núi, đồi, gò, đống, mô, bãi…; về lòng
sông
thì có bờ, bãi bồi, đảo, mép nước, bến…; về vùng nước thì có các loại
hình khe, suối, sông nhỏ, ao, đầm, sông lớn…
Thời Tần đã có quan niệm về mạch đất,
“vương khí”. Các công trình “thổ
mộc” khổng lồ được xây dựng. Có dương trạch là cung A Phòng chiếm đất gần
300 dặm, ly cung biệt quán rải khắp thung
lũng núi, lấy Nam Sơn làm cửa cung,
lấy Phàn Xuyên làm ao nước, điện trước cung A Phòng có thể ngồi gần một vạn
người. Lại có âm trạch là lăng mộ Thủy
Hoàng, huy động hơn 70 vạn dân phu đào
rỗng cả núi Ly Sơn, đào xuyên cả đến ba tầng đất Tức Nhưỡng.
Thuật phong thủy thời Nam Bắc triều (từ năm 420
đến năm 589 sau
Công nguyên) và đời nhà Thanh là hưng thịnh hơn cả. Thời Nam Bắc triều
chọn Kiến Khang (Nam Kinh) làm quốc đô vì nơi đây có núi
Thanh Lương
như một con hổ ngồi xổm, phía Đông có núi Chung Sơn giống con rồng nằm
cuộn khúc. Nơi mà Gia Cát Lượng từng than rằng: “Chung Sơn
rồng nằm,
Thạch Đầu hổ ngồi, đây là nhà của bậc đế vương”. Thời kỳ này xuất hiện
nhiều thầy tướng số, phong thủy trong dân gian. Người dân tin phong
thủy,
vua chúa lại càng tin phong thủy hơn. Tống Minh Đế là một ông vua kiêng kỵ
rất cẩn thận. Khi trăm quan bàn việc nếu ai thốt ra các từ “họa”, “bại”,
“hung”, “táng”…bất kể quan lớn đến đâu cũng bị tội chém. Linh sàng Thái
hậu từ Đông cung đi ra, Minh đế gặp phải cho là chẳng lành, liền bãi chức cả
mười
mấy viên quan. Vua Vũ Đế nhà Nam Tề cũng tin phong thủy. Thời đó,
có người nhìn khí bảo: “Tân Lâm, Lâu Hồ, Thanh Khê đều có khí thiên tử, có
thể xây
lầu gác, cung điện, vườn ngự ở đó”. Vũ đế nghe theo mà làm.
Qua bao nhiêu năm đến nay thuật phong thủy lại thịnh hành trở lại ở Trung
Quốc. Ở Bắc Kinh,
cổng nhà hầu hết đều xây tại góc trái mặt chính ở trước sân gọi
là “cửa Thanh Long”, vì theo phong thủy kết cấu “Khảm trạch, Tốn môn” là may
23. 23.
17
mắn nhất. Nhà cửa nông thôn đa số chầu về Nam, Đông hoặc Đông Nam. Không
chỉ có người dân tin vào phong thủy mà nhiều cơ quan chính quyền
tin vào phong
thủy. Ở Quảng Đông, tại Cục thuế vụ huyện Yết Dương có mời thầy phong thủy về
xem địa lý, sau đó cục lấp ao phun nước, bít cổng lớn nhà
xe, làm lại lầu cơ quan
làm việc để hợp phong thủy.[12]
2.2.3. Thuật phong thủy tại Việt Nam
Truyền thống ứng dụng phong thủy của nền văn hiến Việt cũng
được
nhắc nhở tới từ thời Hùng Vương dựng nước: Trong những câu chuyện truyền
miệng của các cụ già ở đất Phong châu xưa, sự kiện Vua Hùng tìm đất
đóng
đô dựng nước, Đức Vua Thái Tổ Lý Công Uẩn với Chiếu dời đô lịch sử…
vẫn luôn được nhắc đến với đầy lòng trân trọng và sự tự hào. Nhà nghiên cứu
Phan Kế Bính cũng đã sưu tầm và biên soạn truyền thuyết này vào trong cuốn
Nghìn xưa văn hiến do nhà xuất bản Thanh niên phát hành năm 1999. Như
vậy
có thể nói Phong thuỷ tồn tại song hành với lịch sử phát triển trải hàng
nghìn năm. Tính hiệu quả của phong thủy trong xã hội Đông phương là không
thể phủ
nhận. Phong thuỷ đã có những đóng góp không nhỏ trong sự phát
triển của các quốc gia Phương Đông, có tính tích cực như góp phần hoạch
định những khu
Kinh thành sầm uất náo nhiệt, kiến tạo nên những cung điện
nguy nga, khiến Tây phương cũng phải ngưỡng mộ.[6]
* Phong thủy trong kiến trúc Dinh Độc
Lập
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng rất sùng bái khoa Phong thủy.
Ông đã từng thuê thầy địa lý đặt lại mộ cha Phan Rang để táng vào nơi được
đại “cát”
nhất. Ông Thiệu muốn chức vị của mình trường tồn nên đã cho xây
lại và yểm bùa dinh “Tổng thống” tức là “Dinh Độc Lập”.
Nguyên nơi này trước kia gọi là
dinh Nô-rô-đôm. Nó vốn là phủ toàn
quyền do thực dân Pháp xây dựng từ cuối thế kỷ XIX. Khi Pháp trao trả độc
lập “giả hiệu” cho Bảo Đại thì dinh mới bắt
đầu đổi tên thành Dinh Độc Lập.
24. 24.
18
Thời kỳ ông Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống thì ngày 27/02/1962,
hai phi công thuộc phái chống đối tới ném bom làm sập cánh trái của dinh, rồi
ngày 01/11/1963, chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ, cho tới khi các ông Thiệu,
ông Kỳ lên nắm chính quyền, dinh vẫn chưa được sửa xong. Ông Thiệu đã đề
ra
chương trình xây dựng lại Dinh Độc Lập, các kiến trúc sư phải thiết kế sao
cho dinh mới vững chãi để chống lại các cuộc tấn công của phe đảo chính.
Theo
sách vở cũ thì bộ phận chính của dinh mới được cấu trúc thành ba
tầng lầu kéo ngang thành ba vệt dài và hệ thống cửa lớn ở chính giữa kéo
thành một nét
thẳng dọc từ trên xuống dưới, như một nét sổ kết hợp lại với
nhau thành chữ vương (vua), chiếc kỳ đài trên nóc lầu lại tạo thành dấu chấm
trên chữ vương và
nó tạo thành chữ chủ nghĩa là chúa.
Trên nóc mái bằng của dinh còn có một cái lầu nhỏ gọi là tứ phương
vô sự lầu. Cái lầu này là nơi yểm bùa làm cho dinh
được bình yên vô sự,
chống được mọi hiểm họa từ bốn phương ập tới. Lầu nhỏ này xây theo hình
vuông kiểu chữ khẩu, trước lầu có một cột đâm thẳng thành
một nét dọc tạo
thành chữ trung, ngụ ý dinh là trung tâm quyền lực, đồng thời có nghĩa là
chính giữa.
Ngày 31/10/1966, đúng giờ đại cát, ông Nguyễn Văn
Thiệu tới cắt băng
khánh thành Dinh Độc Lập được tái tạo theo kiểu mới đó.
Từ trên cao nhìn xuống, toàn bộ mặt bằng của Dinh Độc Lập được xây
dựng trên
khu vực có hình chữ cát (có nghĩa là tốt lành), nhưng rồi có người
mách con đường thảo cầm viên đâm thẳng vào dinh như một mũi tên. Ông
Thiệu đến nhờ
một pháp sư yểm cho lá bùa chôn ngay giữa cổng chính. Đồng
thời phía trước dinh, ông Thiệu còn bố trí những rào sắt chắn đặt thường
xuyên trên con lộ, tạo
thành một vật cản chặt đứt ngang mũi tên.
Tuy nhiên, xét về tổng thể mà nói, từ trên cao nhìn xuống, tòa nhà Dinh
Độc Lập được thiết kế mang hình tượng cái
triện và con dấu, mang ý nghĩa về
25. 25.
iv
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn
đề........................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài........................................................................ 2
1.3.
Yêu cầu của đề tài.............................................................................................. 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài
.............................................................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU .................. 3
2.1. Cơ sở khoa học
của phong thủy........................................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về phong thủy............................................................................... 3
2.1.2. Nguồn
gốc ra đời của khoa học phong thủy................................................. 4
2.1.3. Cơ sở khoa học của phong thủy..................................................................... 5
2.2.
Cơ sở thực tiễn của đề tài................................................................................ 14
2.2.1. Thuật phong thủy trên thế giới.....................................................................
14
2.2.2. Thuật phong thủy ở Trung Quốc................................................................. 15
2.2.3. Thuật phong thủy tại Việt
Nam................................................................... 17
2.3. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở, công trình xây dựng, cảnh quan 19
2.3.1. Ứng dụng Phong
thủy trong bài trí nhà ở ................................................... 19
2.3.2. Ứng dụng phong thủy trong bố trí công trình xây dựng............................ 21
PHẦN 3: ĐỐI
TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU........................................................................................................30
3.1. Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu.................................................................. 30
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 30
3.1.2. Phạm vi
nghiên cứu...................................................................................... 30
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành...................................................................... 30
3.3.
Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 30
3.4. Phương pháp nghiên
cứu................................................................................. 31
26. 26.
20
lựa chọn đồ đạc, vật dụng bài trí cũng cần lưu ý đến kích cỡ phù hợp với diện
tích trong phòng để tạo nên sự hài hòa, cân bằng lẫn nhau.
2.3.1.3. Hình
dạng của phòng
Theo phong thủy, hình dạng của các căn phòng có ảnh hưởng rất lớn
đến tâm lý và sức khỏe của những thành viên trong gia đình. Nếu phòng
trong
nhà có hình dạng vuông vắn như hình chữ nhật hay hình vuông, bốn mặt đều
đặn và đối xứng nhau sẽ mang lại cho người sống trong nhà cảm giác bình
an,
khỏe mạnh và ổn định. Nên tránh thiết kế phòng chỉ có ba góc hay có quá
nhiều góc sẽ khiến mọi người cảm thấy bất an, dễ cáu gắt.
2.3.1.4. Ánh sáng
Khi
thiết kế nhà, nên lưu ý đến việc cân bằng ánh sáng trong phòng,
không nên để tình trạng âm thịnh dương suy hoặc ngược lại. Bóng tối thuộc tính
âm còn ánh
sáng thuộc tính dương, khi âm dương cân bằng thì cuộc sống gia
đình mới được an lành.
Nếu nhà có quá nhiều cửa sổ khiến ánh sáng tràn ngập sẽ làm cho
dương khí quá vượng, ảnh hưởng không tốt cho vận tài lộc của gia đình. Nếu
nhà có ít cửa, phải sử dụng nhiều ánh sáng của đèn điện cũng sẽ ảnh hưởng
trực
tiếp đến sức khỏe của con người. Do vậy, ánh sáng đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy tài lộc và cân bằng âm dương, đảm bảo sức khỏe
cho mọi
người trong nhà.
2.3.1.5. Màu sắc
Màu sắc là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sắc thái tình cảm,
tính cách của mỗi người. Đương nhiên tuỳ thuộc vào
chức năng của mỗi
loại phòng, cung mệnh, độ tuổi, giới tính người ở lại có những màu phù
hợp riêng. Tuy vậy, nếu chọn màu quá nổi sẽ gây kích thích ảnh
hưởng đến
tâm lý. Màu xanh lá cây thẫm thuộc về tính âm theo phong thủy thì đều
không tốt cho sức khỏe.
27. 27.
21
2.3.2. Ứng dụng phong thủy trong bố trí công trình xây dựng
2.3.2.1. Bố trí cổng nhà
Phong thủy cho rằng: “Đại môn là khẩu khí, khí vượng thì cát,
suy khí
thì hung”, qua đó cho thấy, cổng ngôi nhà rất có tầm quan trọng.
Trong quan niệm phong thủy truyền thống, cổng và tường rào luôn là
một phân không
thể thiếu đối với mỗi ngôi nhà. “Kín cổng cao tường” từ quen
để chỉ những ngôi nhà bề thế, có sự che chắn bảo vệ tách biệt với bên ngoài.
Tuy nhiên văn hóa
truyền thống và phong thủy Việt Nam đã có những
góc nhìn thoáng và linh hoạt về cổng. Tôn trong cảnh quan chung quanh, xem
lũy tre, mương nước… là
những “rào chắn” thiên nhiên hữu hiệu, nếp nhà
Việt chỉ làm cổng như một hình ảnh ước lệ để biết bước qua đấy là địa phận
một làng, một xóm, một ngôi
nhà… chứ không phải để bít bùng, chia cắt
không gian, đúng tinh thần hiếu hòa thân thiện vốn có.
Phong thủy Việt cũng xác định con người sống trong mối
quan hệ đại vũ
trụ - tiểu vũ trụ tương hòa, nhà nhỏ vườn rộng, nên cổng chỉ làm sao cho hài
hòa với ngôi nhà, thuận tiện khi sử dụng là ổn. Dĩ nhiên, bên cạnh
đó, yếu tố
phương vị mở cổng cũng rất cần thiết. Khi thiết kế cửa cổng, ngõ vào nhà, cách
định vị, chọn phương vị cho cổng tương tự chọn vị chọn hướng cho
ề ổ ắ ắ
nhà. Về
mặt Bát trạch là thuận theo cung mệnh, gia chủ thuộc Tây tứ mệnh thì cổng mở
ứng với 4 hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc. Gia chủ thuộc
Đông tứ
mệnh thì cổng mở thuộc các hướng Bắc, Đông Bắc, Đông Nam và Nam. Vị trí
mở cổng từ bên trong khu đất nhìn ra nên tránh bố trí thẳng với ngã ba,
tránh
dẫn lối “trực xung” với cửa cái (cửa chính) của nhà bởi “sinh khí đi theo đường
vòng, sát khí đi theo đường thẳng”.[5]
Việc chọn hình dáng, màu sắc và
vật liệu làm cổng cũng cần xem xét
sao cho hợp với trạch mệnh. Cổng cho gia chủ có ngũ hành thuộc Thổ nên có
28. 28.
22
hình dáng vuông vức, kết hợp với tường rào xây gạch đá, theo gam màu vàng,
nâu là hợp.
Hình 2.4: Cổng cho gia chủ mệnh Thổ
Cổng cho gia chủ
mệnh thuộc Kim nên làm có hình dáng cong tròn, màu xám
ghi, trắng, bạc, vật liệu nên thiên về kim loại.
Hình 2.5: Cổng cho gia chủ mệnh Kim
Còn cổng
cho gia chủ mệnh Thủy thì màu chủ yếu sẽ là gam màu xanh
biển và màu đen, hoa văn uốn lượn mềm mại.
29. 29.
23
Hình 2.6: Cổng cho gia chủ mệnh Thủy
Những loại cổng làm bằng gỗ, hoặc bằng sắt mà dùng họa tiết hoa lá, sơn
màu xanh lá cây với nhiều thanh song
song sẽ thích hợp với gia chủ mệnh Mộc.
Hình 2.7: cổng cho gia chủ mệnh Mộc
Trong khi cổng có nhiều nét nhọn, vát chéo và sơn màu đỏ, nâu hay
cổng bên
trên có mái ngói nhọn thì dùng cho gia chủ mệnh Hỏa sẽ khá
phù hợp
30. 30.
24
Hình 2.8: Cổng cho gia chủ mệnh Hỏa
2.3.2.2. Bố trí hướng nhà
Trong Phong thủy, việc chọn hướng nhà là rất quan trọng. Phương hướng
tốt thì âm
dương mới điều hòa, nhà cửa mới bình an. Một trong những nguyên tắc
về phương hướng của lí luận Phong thủy truyền thống chính là ngôi nhà có hướng
Nam, vì Nam là hướng mà cây cối phát triển xanh tốt, khí Dương rất nhiều. Nếu
xét từ môi trường học mà nói, tọa Bắc hướng Nam có những ưu thế sau: tận
dụng
được ánh sáng mặt trời, mùa đông tránh được gió bắc và đông bắc rét buốt thổi từ
lục địa xuống, mùa hè đón gió nam và đông nam thổi từ biển Đông
vào, không
khí lưu thông mát mẻ.
Có tám phương vị đó là Đông, Tây, Nam, Bắc là tứ chính và Đông
Nam, Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc là tứ ngẫu.
Trong
phong thủy mỗi phương vị đều có ý nghĩa riêng của nó:
31. 31.
25
1. Hướng Đông: Tốt cho việc làm ăn và sự nghiệp. Nhà không nên
khuyết hướng này.
2. Hướng Đông Nam: Tốt với những người kinh doanh ăn uống,
nhưng
cần cố gắng.
3 Hướng Nam: Có vận khí tốt lành
4. Hướng Tây: Hướng nghỉ ngơi, cần yên tĩnh và tối
5. Hướng Bắc: Gió rét, đại diện cho sự bình tĩnh,
trí tuệ, sáng tạo. Ở
hướng này nhà ở phải có phòng nhỏ nhô về phía trước thì mới tốt
6. Hướng Đông Bắc: Tốt với người làm ăn kinh doanh
7. Hướng Tây
Nam: Xấu, không nên mở cửa hướng này
8. Hướng Tây Bắc: Có phúc đức, người giúp đỡ, sự nghiệp. Tốt với đàn ông.
Những điều cần lưu ý khi chọn bố trí
hướng nhà:
- Khi chọn hướng nhà thì phải căn cứ vào cung mệnh của chủ nhà và
chủ yếu là người đàn ông để chọn hướng nhà.
- Dựa theo vận khí của căn nhà
tức là phải dùng phương pháp lập trạch
vận theo Huyền không phi tinh, để xem nhà có nhận được vận khí hay không
trước khi tuyển chọn.
- Hướng phải thuần
khí tức nhà ở cần phải được chính sơn, chính
hướng. nếu trường hợp nhà không thể chọn chính hướng, mà bắt buộc phải
kiêm hướng, thì lệch sang bên phải
hoặc bên trái tuyến vị đó không quá 3o
.
- Tránh bố trí hướng vào tuyến Đại không vong và Tiểu không vong.
Một vòng tròn trên la bàn bao gồm 360o
, nếu
chia ra 8 hướng thì mỗi hướng
chiếm đúng 45o
. Những tuyến độ nằm giữa 2 hướng là những tuyến Đại
không vong. Mỗi hướng chia thành 3 sơn, tổng có 24
sơn, mỗi sơn chiếm 15o
,
tuyến Tiểu không vong là những tuyến nằm ngay lằn ranh của 2 sơn.
- Bí quyết Thành môn: Thành môn chính là cửa ngõ để vào
nhà, hoặc
nơi thủy đến, thủy đi, hội tụ ở 2 bên phía trước. Đối với nhà cửa thì nếu khu
32. 32.
26
vực đó có ngõ rẽ vào nhà hay ngã ba, ngã tư, ao, hồ, biển hoặc chỗ 2 dòng
sông tụ hội…thì những nhà đó được xem như có thành môn.
- Phối hợp phi
tinh với địa hình (loan đầu): tức là những nơi có thủy
của sông, hồ, ao, biển, hoặc đường đi, sân rộng, đồng trống…phải nằm trùng
với những nơi có sinh khí
hay vượng khí của Hướng tinh. Còn những nơi có
núi đồi, gò cao, hay nhà cửa, cây cối…thì phải nằm trùng với những khu vực
có sinh khí hay vượng khí của
Sơn tinh.[2]
2.3.2.3. Bố trí cửa nhà
Trong nhà ở gia đình, cửa chính không chỉ là nơi mọi người ra vào mà
còn là con đường thông dẫn khí từ bên ngoài vào
bên trong nhà. Do đó, khi
thiết kế, bố trí cửa chính và cửa phòng trong nhà, cần lưu ý một số điểm về mặt
phong thủy sau đây:
Cửa chính và cửa sổ đối nhau:
hao tổn tiền bạc
Cửa chính là nơi tất cả mọi người trong nhà ra vào hàng ngày. Khi cửa
chính ở vị trí tốt, thuận lợi, gió và không khí từ ngoài thổi vào cũng
thuận và lành.
Khi cửa chính và cửa sổ thông nhau theo một đường thẳng, nếu cửa sổ
không nhiều thì ảnh hưởng của nó không lớn. Tuy nhiên, nếu cửa sổ vừa
nhiều lại vừa lớn, sẽ không giữ lại cho phòng những luồng không khí tốt lành
vì thế sẽ gây ảnh hưởng đến vận mệnh của ngôi nhà và tiền bạc trong người ở
trong nhà cũng bị hao tổn dần.
Nếu các cửa trong nhà bạn phạm phải điều này, có thể trồng một số cây
trước cửa sổ để ngăn những luồng khí tốt lành thoát ra
ngoài. Tuy nhiên, khi trồng
cây cũng nên nhớ không được trồng những cây có gai, nếu không cũng không có
tác dụng gì.
Tránh vị trí cửa đối cửa:
Trong quan
niệm truyền thống của phong thủy, hai cửa đối mặt nhau sẽ gây
bất lợi, gia chủ sẽ không được yên ấm, hòa thuận - phạm phải thế “môn xung sát”.
33. 33.
27
Ảnh hưởng của “môn xung sát” sẽ khiến mọi người trong gia đình dễ
xảy ra tranh chấp, bất hòa dù chỉ từ những chuyện nhỏ nhặt hàng ngày. Nếu bị
ảnh hưởng nặng thì trong công việc của người ở hai phòng có cửa đối diện sẽ
rất dễ có những thành kiến, xung đột mâu thuẫn với cấp trên, đồng nghiệp và
những người khác.
Khi đã phạm phải môn xung sát mà cửa lại là hướng đông, tây bắc, bắc
thì những người đàn ông trong gia đình sẽ rất dễ gây nên chuyện
hiềm khích.
Ngược lại, nếu cửa hướng đông nam, tây nam, tây thì những người phụ nữ
trong nhà lại rất dễ gây nên chuyện phiền phức.
Ngoài ra, trong phong
thủy, cửa của hai nhà cũng không nên đối nhau.
Các nhà phong thủy cho rằng có thể làm những cách sau để hóa giải như dùng
bình phong che chắn phía trong
cửa vì bình phong sẽ biến khí ở bên ngoài nhà
không xông thẳng vào mà đi thành đường vòng vào bên trong nhà. Ngoài ra,
có thể đặt cặp tượng hình kỳ lân ở
cửa bị xung chiếu, hoặc cặp tượng nhỏ hình
con rùa bằng đồng… tạo thành một hành lang để làm hòa hoãn dòng khí…
Cửa chính và cửa nhà vệ sinh xung
nhau: âm dương không hài hòa:
Trong phong thủy học, cửa chính được gọi là “khẩu tử”, được so sánh
với miệng của con người. Những thực phẩm mà con
người ăn không đảm bảo
thì bản thân sẽ không có được sức khỏe tốt. Cũng giống như vậy, cửa có vấn
đề thì phong thủy sẽ không tốt và ảnh hưởng tới vận quý
của tất cả mọi người
trong gia đình. Khí của cửa thuộc về dương thuần, khí của nhà vệ sinh thuộc
về âm độc. Nếu cửa chính và cửa nhà vệ sinh xung khắc
nhau sẽ khiến âm
dương không được hài hòa, dẫn đến hao tổn tài sản.
Phương pháp hóa giải của điều này là treo ở cửa nhà vệ sinh một tấm
mành dạng hạt,
giúp ngăn cản sự xung sát của cửa chính và cửa nhà vệ sinh,
làm ảnh hưởng xấu giảm xuống mức thấp nhất.
Cửa chính đối diện cầu thang máy, cầu thang là
điềm hung:
34. 34.
28
Cầu thang máy đối diện với cửa chính sẽ phạm “sát khai khẩu”, chủ nhà
sẽ bị nhiều chuyện phiền phức, rắc rối ảnh hưởng. Với những ngôi nhà ở vào vị
trí này, nên treo gương trên mi cửa và bậc thềm cửa nên tôn cao thêm một chút.
Nếu nhà ở có cửa chính và cửa cầu thang đối diện nhau sẽ được chia ra
làm
hai loại: một là cầu thang có các bậc thang đi xuống dưới; hai là bậc
thang có chiều hướng đi lên trên.
Nếu cầu thang có chiều hướng lên trên, sẽ làm sức khỏe
của gia chủ ngày
một suy yếu, cần hóa giải bằng cách tôn cao bậc thềmlên khoảng 3 tấc (khoảng 10cm).
Nếu cầu thang có chiều hướng xuống dưới, tài vận
của gia chủ sẽ rất
xấu, tiền bạc trong nhà sẽ bị “chảy” ra ngoài, cần hóa giải bằng cách treo
gương cầu lõm trên mi cửa giúp thu thập và tập trung được các vận
khí tốt,
tiền tài cũng dễ dàng giữ lại được.
Góc tường nhọn chiếu vào cửa: tổn hại sức khỏe
Góc tường nhọn trong phong thủy rất nguy hiểm và gây tổn thương
rất
lớn đến sức khỏe, tính mạng của người ở trong nhà vì phạm phải “phi nhẫn
sát” (sự khắc chiếu của góc tường). Do đó, nếu có góc tường nhọn chiếu
thẳng
vào cửa, là điều kiêng kỵ.
Để hóa giải điều này, nhà có góc nhọn chiếu vào cửa nên đặt một đôi
kỳ lân bằng đồng ở cửa và trên mi cửa nên treo một chiếc
gương cầu lồi hoặc
gương phẳng nhằm chiếu lại “phi nhẫn sát”, giúp hóa giải sát khí. Tuyệt đối
chú ý không được treo gương cầu lõm vì tác dụng của gương
cầu lõm là hoàn
toàn ngược lại.
Một điều gia chủ cũng nên đặc biệt chú ý vì nhìn chung, người ta
thường chỉ để ý tới những góc nhọn chiếu thẳng vào cửa
chính từ bên ngoài
nhà, nhưng lại rất ít chú ý đến những góc tường nhọn trong nhà chiếu vào cửa
phòng. Với trường hợp này, bạn có thể kê tủ gỗ hoặc các đồ
đạc khác để che
đi góc nhọn, biến nguy hiểm thành vô sự.[15]
35. 35.
v
3.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu........................................................ 31
3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
..................................................... 31
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................32
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
địa bàn nghiên cứu......................... 32
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 32
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tại
đại bàn nghiên cứu....................................... 33
4.2. Khoa học phong thủy trong sắp xếp, bài trí nội thất...................................... 35
4.2.1. Phòng
khách.................................................................................................. 35
4.2.2. Bàn thờ .......................................................................................................... 36
4.2.3. Phòng ngủ ..................................................................................................... 38
4.2.4. Nhà bếp
......................................................................................................... 42
4.3. Nghiên cứu một số công trình nhà ở ứng dụng theo phong thủy và không
theo phong
thủy....................................................................................................... 45
4.3.2. Nghiên cứu các công trình nhà ở không ứng dụng phong thủy................. 54
4.3.3. Đánh giá chung về các công trình ứng dụng phong thủy và không ứng
dụng phong thủy......................................................................................................
58
4.4. Đề xuất giải pháp............................................................................................. 59
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
..........................................................61
5.1. Kết luận ............................................................................................................ 61
5.2. Đề nghị
............................................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................63
36. 36.
30
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Một số
công trình, nhà ở có vận dụng quy luật phong thủy trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên.
- Các tài liệu nghiên cứu về khoa học phong thủy.
3.1.2. Phạm vi
nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Một số công trình nhà ở khu dân cư tại
thành phố Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm:
Nghiên cứu tài liệu tại nhà và một số công trình nhà ở
có ứng dụng khoa học phong thủy trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
- Thời gian tiến hành: Từ 12
tháng 1 đến 4 tháng 4 năm 2015.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên
- Khoa học phong thủy
trong sắp xếp, bài trí nội thất
+ Một số quan điểm phong thủy về xây dựng và bài trí phòng khách.
+ Một số quan điểm phong thủy về xây dựng và bài trí bàn
thờ.
+ Một số quan điểm phong thủy về xây dựng và bài trí phòng ngủ.
+ Một số quan điểm phong thủy về xây dựng và bài trí bếp.
- Nghiên cứu một số công
trình nhà ở ứng dụng theo phong thủy và
không theo phong thủy
- Đề xuất giải pháp
37. 37.
31
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu
- Thu thập các sách, báo, tài liệu có sẵn về phong thủy nhà ở đã được
phát
hành phổ biến.
- Truy cập các website phong thủy có liên quan đến nội dung cần nghiên cứu
bao gồm: Tài liệu phong thủy trong xây dựng nhà ở, phong thủy
về tuổi, trạch
vận…
Tiến hành thống kê toàn bộ tài liệu, sách báo liên quan đến đề tài, phân
tích và đánh giá các tài liệu đó, tiến hành công tác chuyển đổi các
tài liệu từ
dạng phức tạp sang đơn giản và tổng quát và có liên quan trực tiếp đến đề tài
nghiên cứu về bố trí nhà ở theo phong thủy.
Phương pháp này được
ế ố ầ ố ầ ế ổ ố ổ
tiến hành sau khi đã thu thập thống kê đầy đủ
các tài liệu, số liệu cần thiết. Từ đó phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh mối
tương quan giữa các tài liệu.
Tổng
hợp, so sánh các tài liệu và rút ra những điểm chính yếu và khái
quát nhất về phong thủy nhà ở, chọn lọc và loại bỏ những yếu tố không cần
thiết, lấy các tài
liệu hợp lý, có cơ sở khoa học nhất.
3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Điều tra, quan sát đánh giá một số công trình nhà ở trên địa bàn và so sánh
với các tài liệu để thấy được sự ứng dụng của khoa học phong thủy trong thực tế:
- Các công trình nhà ở có ứng dụng phong thuỷ
- Các công trình không ứng
dụng phong thuỷ
38. 38.
32
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên
(trước kia thuộc tỉnh Bắc Thái), trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa học -
kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng
trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, cách
thủ đô Hà Nội 80
km.Tổng diện tích tự nhiên 18.970,48 ha, phía bắc giáp
huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương, phía đông giáp thị xã Sông Công, phía
tây giáp huyện Đại Từ,
phía Nam giáp huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình.
4.1.1.2. Khí hậu
Thành phố Thái Nguyên mang những nét chung của khí hậu vùng
đông bắc Việt Nam,
thuộc miền khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa đông phi
nhiệt đới lạnh giá, ít mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. Khí hậu của thành
phố Thái Nguyên chia làm 4
mùa: xuân, hạ, thu, đông và nằm trong vùng
ấm của tỉnh, có lượng mưa trung bình khá lớn.
4.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
Thành phố Thái Nguyên có nguồn
tài nguyên thiên nhiên đa dạng và
phong phú.
• Tài nguyên đất: so với diện tích đất tự nhiên thì tổng diện tích đất phù
sa không được bồi hàng năm với độ
trung tính ít chua là 3.125,35ha, chiếm
17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không được bồi hàng năm,
chua, glây yếu có 100,19ha, chiếm 0,75%
tổng diện tích đất tự nhiên được
phân bổ chủ yếu ở phường Phú Xá; đất phù sa ít được bồi hàng năm trung
tính ít chua có 379,84ha, chiếm 2,35% tổng diện
tích đất tự nhiên; đất (Pcb1)
39. 39.
33
bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản lượng feralit trên nền cơ giới nhẹ có
271,3ha, chiếm 1,53%; đất (Pcb2) bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản
lượng feralit trên nền cơ giới nặng có 545,6ha, chiếm 3,08%...
• Tài nguyên rừng: rừng ở Thái Nguyên chủ yếu là rừng nhân tạo và
rừng trồng theo chương
trình 327, rừng trồng theo chương trình PAM, vùng
chè Tân Cương cùng với các loại cây trồng của nhân dân như cây nhãn, vải,
quýt, chanh... Cây lương thực
chủ yếu là cây lúa nước, ngô, đậu... thích hợp
và phát triển ở những vùng đất bằng trên các loại đất phù sa, đất mới phát
triển, đất glây trung tính ít chua.
• Tài
nguyên khoáng sản: 2 tuyến sông lớn chảy qua (sông Cầu và sông
Công), do đó cung cấp cho thành phố một lượng cát, sỏi phục vụ xây dựng khá
lớn, đủ đáp
ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố.
• Nguồn nước: hai bên bờ sông của khu vực Đồng Bẩm, Túc Duyên có
lượng nước ngầm phong phú.
4.1.2. Điều
kiện kinh tế - xã hội tại đại bàn nghiên cứu
4.1.2.1. Điều kiện kinh tế trên địa bàn :
Thành phố Thái Nguyên có tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú, có
điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển tập đoàn cây rừng, cây công nghiệp,
cây ăn quả và vật nuôi. Có tiềm năng lớn để phát triển du lịch với Hồ Núi Cốc,
di tích lịch sử, cách mạng, có khu Gang Thép Thái Nguyên- cái nôi của ngành
thép Việt Nam.
Trên địa bàn thành phố có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp về
khai
khoáng, luyện kim, cơ khí, vật liêu xây dựng, hàng tiêu dùng... Khu Gang
Thép Thái Nguyên được xây dựng từ những năm 60 là nơi sản xuất thép từ
quặng duy nhất tại Việt Nam và hiện đang được tiếp tục đầu tư chiều sâu để
phát triển. Có nhiều nhà máy Xi măng công suất lớn đã và đang được tiến
hành
xây dựng. Thành phố Thái Nguyên có đội ngũ cán bộ, công nhân có
40. 40.
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thuật phong thủy hình thành rất sớm, có thể nói gần như cùng với sự ra
đời của loài người. Ngay từ thời thượng cổ
con người đã chú ý đến ảnh hưởng
của hoàn cảnh tự nhiên đối với nơi cư trú của loài người, nên đã tiến hành lựa
chọn một cách có chủ đích. Nguyên sơ của
phong thủy là những kinh nghiệm
về sinh hoạt như khoét đá, đào hang, làm nhà…
Khoa học phong thủy hay còn gọi là môn địa lý học, đã được hình thành

phát triển từ hàng ngàn năm trước công nguyên. Ngày nay cùng với sự phát
triển của xã hội, khoa học phong thủy đang đứng trước ứng dụng nhiều trong các
lĩnh vực của đời sống như kinh doanh, trong thiết kế, xây dựng, đặt huyệt mộ,
hợp hôn…
Thuật Phong thủy là nghệ thuật vận dụng bố cục, sắp đặt, trang trí
nhà cửa,
văn phòng công ty, cơ sở thương mại theo những nguyên tắc cụ thể khai thông và
hướng dẫn sinh khí làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, công việc làm
ăn phát đạt.
Trong cuộc sống thực tế, chúng ta vẫn được thấy những trường hợp
khác nhau, người làm nhà xong thì ăn lên làm ra, thăng quan tiến chức, con
cái đỗ đạt. Ngược lại, người thì lụn bại, thất thế sa cơ, suy sụp sức khỏe….
Vậy để tránh được những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của con người
cần phải bố
trí công trình, nhà ở, bố trí nội ngoại thất như thế nào thì mới phù
hợp với quy luật phong thủy? Môi trường cảnh quan xung quanh công trình,
nhà ở có ảnh
hưởng như thế nào đến vận mệnh công trình, nhà ở và những
người sống trong đó?
Đã có một vài nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên, đối với đô thị ở
một
tỉnh miền núi như Thái Nguyên thì chưa có nhiều tài liệu đề cập đến. Vì
vậy được sự phân công của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Trường
41. 41.
35
4.2. Khoa học phong thủy trong sắp xếp, bài trí nội thất
4.2.1. Phòng khách
4.2.1.1. Nguyên tắc phong thủy phòng khách
Phòng khách thường bố trí ở
gian ngay sau cửa chính trong ngôi nhà,
dùng nơi tiếp khách cho công sở hay cho tư gia, cũng có thể là nơi tụ họp hay
thư giãn của người trong gia đình, thậm
chí có thể là nơi trung tâm hoạt động của
toàn ngôi nhà.
Thông thường, phòng khách được đặt ở vị trí đầu tiên sau khi bước qua
cửa chính của ngôi nhà. Nếu
phải đi qua phòng ăn hay thư phòng, nhà bếp,
nhà vệ sinh mới vào đến phòng khách thì trật tự của ngôi nhà sẽ bị đảo lộn,
không nên như vậy. Theo tập quán
lâu đời “Sảnh minh thất ám”, có nghĩa là
đại sảnh phải sáng sủa, còn phòng ngủ phải tối. Do vậy, phòng khách không
những đòi hỏi rộng rãi, mà còn phải sáng
sủa, ánh sáng chiếu vào đầy đủ,
không khí thông thoáng
4.2.1.2. Bài trí một số đồ vật trong phòng khách
Chỗ ngồi
Những chỗ ngồi trong phòng, nếu có thể,
không nên đặt vị trí lưng ghế
quay về phía cửa chính. Khách nên có cảm giác được chào đón khi vào trong
phòng, vì vậy nên mời họ ngồi ở vị trí trang trọng,
nhìn ra phía cửa.
Rèm che
Lý tửng nhất thì phòng bếp và phòng ăn nên tách hẳn với phòng khách
chính. Còn nấu nhà nào các phòng ăn tiếp giáp nhau thì nên
dùng rèm che hay
vách ngăn để phân cách, nếu không thì chuyện ăn uống sẽ trở nên quan trọng
hóa và thói phàm ăn sẽ có cơ hội phát triển.
Tivi và máy nghe
nhạc
Phải luôn sắp xếp các chỗ ngồi sao cho không làm tivi trở thành tâm
điểm chính của căn phòng. Khi tivi trở thành tâm điểm chính của căn phòng
42. 42.
36
thì gia đình sẽ thôi bên nhau quây quần trò chuyện nữa mà sẽ ngồi chăm chú
nhìn vào tivi. Nên đặt giàn máy nghe nhạc, tivi càng xa vị trí ngồi bao
nhiêu
càng tốt bấy nhiêu, để tránh tác hại của các bức xạ điện tử
Tranh ảnh và vật dụng
Chúng ta phải luôn ý thức về hiệu quả của tranh ảnh xuất hiện ở xung
quanh mình, bởi vỳ chúng có thể phản ánh nội tâm của chúng ta. Những hình ảnh
gớm ghiếc và các vật dụng sắc nhọn có thể nói lên tình trạng rối loạn trong
nội
tâm, trong khi các tranh ảnh về chuông, cầu vồng và cảnh vật bốn mùa sẽ thể hiện
một tâm hồn an bình.
Tốt nhất là treo ảnh chụp của gia đình trong phòng
này. Diều quan
trọng là nội dung của căn nhà, nhất là ở các khu vực chung, nên được cân
bằng và phản ánh đời sống của tất cả mọi người trong nhà. Nếu cuộc
sống
làm việc của chúng ta có tính sôi động, phòng khách sẽ là nơi phản ánh lòng
ham muốn sự an bình
4.2.2. Bàn thờ
Theo truyền thống của người Việt thì
gia đình nào cũng có bàn thờ để
thờ cúng tổ tiên, ông bà. Thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa tâm linh truyền
thống của người Việt.
Bàn thờ là nơi thể hiện
lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên nên
bàn thờ thường được lập ở chính giữa gian giữa ngôi nhà truyền thống. Bởi
vậy gia chủ không được kê
giường ngủ đối diện với bàn thờ.
Bàn thờ nhất thiết luôn ở vị trí trang trọng, có độ cao thích hợp để khi
cúng mọi người tỏ được sự ngưỡng vọng thành kính
của mình với tổ tiên.
Kiến trúc nhà ở nông thôn ít biến đổi, nên kiểu bàn thờ của truyền thống vẫn
giữ được những đặc trưng và đặt ở vị trí theo đúng phong
thủy trong ngôi nhà.
Nhưng với những ngôi nhà có kiến trúc hiện đại, nội thất hiện đại thì hiện nay
cách bố trí và các đồ thờ cũng có nhiều biến đổi để phù hợp
với hoàn cảnh
43. 43.
37
của ngôi nhà mà vẫn giữ được tính tôn nghiêm nơi thờ cúng. Trong ngôi nhà
hiện đại xếp đặt gian thờ cũng phải tuân thủ chặt chẽ và vận dụng linh hoạt
các
nguyên tắc truyền thống nêu trên, đó là: Tại vị trí cao, phía trên bàn thờ là nóc
nhà và bầu trời, không có các phòng ốc khác đè lên, phía trước bàn thờ là
các
gian trang trọng, phía sau là cầu thang và không gian phụ như sân phơi, kho.
Nhà phố thường bị vây chặt bởi các nhà chung quanh, nếu đặt bàn thờ
dưới
tầng trệt ngay trong phòng khách bước vào sẽ khó thông thoáng, thắp
nhang nhiều sẽ làm ố vàng cả trần nhà. Bên cạnh đó cần tránh trên đầu của
bàn thờ là
phòng vệ sinh, phòng trẻ em chơi đùa… bởi nó sẽ làm giảm tính
tôn nghiêm của không gian trang trọng này. Và một lẽ nữa không nên để mọi
người từ ngoài
cửa nhìn thấy hết bàn thờ, bài vị, hình ảnh tổ tiên. Trong ngôi
nhà truyền thống bộ bàn ghế tiếp khách được đặt ngay trước bàn thờ, nhưng
trước khi vào chỗ
này khách phải đi qua sân, rồi bậc thềm, hàng hiên rồi mới
đến không gian trong nhà, nhìn từ ngoài vào hầu như không thấy bàn thờ. Đó
là do khuôn viên ngôi
nhà rộng, bố cục thường là 5 đối, xem lẫn cỏ cây xung
quanh. Ngôi nhà hiện đại, nhà phố không thể giống vậy được.
Bản chất trường khí phòng thờ (hay bàn
thờ) thuộc tính âm mang tính
chất hướng nội, không ưa sự phô trương. Ngay cả trong ngày giỗ hay tết thì
thờ cúng cũng là việc riêng của gia đình đó, người
ngoài muốn đến thắp nén
nhang phải xin phép gia chủ. Về ngũ hành thì bàn thờ thuộc hành Hỏa và Mộc
là hai hành hướng lên cao và cần sự chăm sóc mỗi
ngày. Trừ bàn thờ ông địa
thần tài là tín ngưỡng dân gian mọi nhà giống nhau, đặt gần cửa để nghênh
tiếp tài lộc, còn lại bàn thờ gia tiên và tôn giáo riêng của
mỗi gia đình (thờ
phật, thờ chúa…) nên mang tính hướng nội, không cần phải đặt ngay trong
phòng khách. Tu tại tâm, đó là điều cha ông vẫn thường khuyên
con cháu.
Như vậy là theo phong thủy tốt nhất là đặt phòng thờ ở tầng áp mái. Để phù
44. 44.
38
hợp với phong thủy bàn thờ nên đặt ở hướng Tây Bắc của ngôi nhà hoặc của
văn phòng. Bởi vì, đây là hướng tượng trưng cho trời.
Bàn thờ phải luôn
sạch sẽ và thường xuyên thắp nhang. Điều này đặc
biệt quan trọng nếu bàn thờ hướng trực tiếp ra cửa chính. Tượng thần thánh
hoặc vật thể thiêng liêng phải
đặt trên bàn kệ cao. Đèn trên bàn thờ luôn bật
sáng để thu hút năng lượng dương.
4.2.3. Phòng ngủ
4.2.3.1. Những điểm chính yếu của phong thủy phòng ngủ
Phòng ngủ, giường ngủ có ảnh hưởng đến vận khí con người. Trong
một ngày, một người có khoảng 1/3 thời gian trong phòng ngủ nên việc bố trí
phòng ngủ
của từng thành viên trong gia đình cho hợp với phong thủy là điều
rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất tích cực đến sự hưng vượng của gia đình.
Nhìn từ góc độ
triết học, mỹ học, tâm lý học và thiết kế nội thất, phong
thủy phòng ngủ có những điểm cần lưu ý sau:
- Phòng ngủ nên quay về hướng mặt trời.
- Phòng ngủ
của chủ nhà nên bố trí phòng rộng nhất.
- Không nên thờ phụng hay thắp hương trong phòng ngủ.
- Rèm cửa phòng ngủ phải đáp ứng được yêu cầu che chắn
và điều tiết
được ánh sáng.
- Không nên đặt chậu cây xanh hay chậu cá trong phòng ngủ.
- Cửa của phòng ngủ không nên làm bằng của kính hay cửa lá để
đảm
bảo tính riêng tư cho người trong phòng.
- Cửa phòng ngủ không nên thiết kế đối diện với nhà bếp hoặc nhà vệ sinh.
- Không nên bài trí đao kiếm, tượng
điêu khắc, phù điêu, những tác
phẩm nghệ thuật lớn trong phòng ngủ
- Phía trên giường ngủ không nên có xà ngang hay treo đèn
45. 45.
2
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo
Th.S Nông Thu Huyền, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá ứng dụng
phong thủy trong việc xây dựng bố trí công trình nhà ở nội thành tại thành
phố Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Khái quát được những lý
luận cơ bản của Phong thủy áp dụng trong
xây dựng nhà ở và bố trí nội thất.
- Đánh giá việc áp dụng Phong thủy trong bố trí nhà ở nội thành và bố
trí nội thất
ể ề ấ ố ố ầ ề
theo phong thủy để đề xuất một số giải pháp đối với các công trình
nhà ở không hợp phong thủy.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập được các tài liệu nghiên
cứu về khoa học phong thủy.
- Nắm bắt được một số quy luật cơ bản của phong thủy trong xây dựng
nhà ở, công trình kiến trúc.
- Xác định được ảnh hưởng
của việc xây dựng công trình nhà ở nội
thành theo phong thủy.
- Đưa ra được một số công trình trong thực tiễn có vận dụng khoa học
phong thủy và không
hợp phong thủy.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu: giúp sinh viên củng cố được
những kiến thức đã học trong nhà trường và bước
đầu tiếp cận với phương pháp
nghiên cứu khoa học.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: hiểu được bản chất của khoa học phong thủy
và ứng dụng khoa học phong thủy
trong thực tiễn.
46. 46.
40
.
Hình 4.2: Phòng ngủ cho người hành Mộc
Hành hỏa
Chủ nhà thuộc hành Hỏa, Mộc sinh Hỏa, nên hướng giường nên quay
về hướng thuộc Mộc hoặc
Hỏa, tức là các hướng: Đông, Nam, Đông Nam.
Màu sơn trong phòng ngủ, màu sắc rèm cửa nên sử dụng màu đỏ, màu hồng,
màu tím ngoài ra kết hợp với các
màu xanh là màu đại diện cho hành Mộc, rất
tốt cho người hành Hỏa
Hình 4.3: Phòng ngủ cho người hành Hỏa
47. 47.
41
Hành Thổ
Chủ nhà thuộc hành Thổ, Hỏa sinh Thổ, nên hướng giường nên quay về
hướng thuộc Hỏa hoặc Thổ tức là các hướng: Đông Bắc, Nam, Tây
Nam.
Chủ nhà thuộc hành Thổ nên sử dụng tông màu vàng đất, màu nâu,
ngoài ra có thể kết hợp với màu hông, màu đỏ, màu tím là màu đại diện cho
hành
Hỏa, rất tốt cho người hành Thổ. Màu xanh là màu sắc kiêng kỵ mà gia
chủ nên tránh dùng
Hình 4.4: Phòng ngủ dành cho người hành Thổ
Hành Kim
Chủ nhà
thuộc hành Kim, Thổ sinh Kim nên hướng giường nên quay về
hướng thuộc Thổ hoặc Kim, tức là các hướng: Tây Bắc, Tây, Tây Nam, Đông Bắc.
Màu sơn
trong phòng ngủ, màu sắc rèm cửa nên sử dụng tông màu sáng
và những ánh kim vì màu trắng là màu sở hữa của bản mệnh, ngoài ra kết hợp
tông màu nâu và
vàng sẫm, là màu đại diện cho hành Thổ, rất tốt cho người
hành Kim.
48. 48.
42
Hình 4.5: Phòng ngủ cho người hành Kim
4.2.4. Nhà bếp
4.2.4.1 Tầm quan trọng của nhà bếp
Nhà bếp chiếm một vị trí rất quan trọng trong phong
thủy. Nhà bếp là
nơi chúng ta nấu nướng thức ăn, thức ăn được nấu chín sẽ được đưa vào cơ
thể, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Nếu đặt bếp
nhầm vị trí
hung thì sứ khỏe của con người trong gia đình sẽ ngày giảm sút, ngược lại nếu
bếp đặt đúng vị trí cát, mọi người luôn được khỏe mạnh. Vì thế,
phong thủy
nhà bếp tuyệt đối không được xem nhẹ.
4.2.4.2. Vị trí đặt nhà bếp
Những chỗ đặt nhà bếp thích hợp hay không thích hợp phải nhất thành
nhất biến
mà còn phải xem quan hệ giữa phưng vị của bếp với “trạch” và
“mệnh”. Nói một cách khác là với những nhà ở khác nhau và những người ở
khác nhau thì
phương vị đặt nhà bếp cũng khác nhau.
Theo phái Bát trạch, nhà ở chủ yếu được chia thành “ Đông tứ trạch” và
“Tây tứ trạch”, người cũng chia thành “Đông
tứ mệnh” và “ Tây tứ mệnh”.
Những điều lành dữ của “Đông tứ trạch” và “ Đông tứ mệnh” thì ngược lại
với “Tây tứ trạch” và “Tây tứ mệnh”. Phương vị mà
“Đông tứ trach mệnh”
49. 49.
43
kiêng kỵ thì lại thích hợp với “Tây tứ trạch mệnh”, phương vị mà “Đông tứ
trạch mệnh” thích hợp thì lại kiêng kỵ với “Tây tứ trạch mệnh”.
Theo
phong thủy học, bếp nên đặt theo nguyen tắc “tọa hung hướng
cát”. “Tọa hung” là nói bếp đặt vào phương vị không lành, trấn áp hung thần,
nhưng lại phải
hướng vào hướng lành, tức là để cửa bếp nhất định phải quay
về hướng lành để nó hút được khí lành.
Cái gọi là “Hỏa môn” (cửa bếp) tức là cửa đốt lửa,
nhưng nếu là bếp gas
hoặc là bếp lò di động thì mặt có núm vặn là cửa bếp và đặt nó quay về hướng lành
là được
4.2.4.3. Một số điều kiêng kỵ ở nhà bếp
Bếp
kỵ chiếu thẳng ra cửa lớn
Nguyên tắc của phong thủy là “Ưa vòng vèo, uốn lượn, kỵ trực xung”,
bởi vì trực xung sẽ gây nhiều tổn thất hiểm họa hao tài và bất
lợi cho sức
khỏe. Nếu bếp nấu ăn chiếu thẳng ra cửa lớn tạo thành một đường thẳng thì
coi như cửa lớn trực xung với bếp nấu. Sách cổ cho rằng “Khai môn
kiến táo,
tài súc đa hao”, nghĩa là “Mở cửa thấy bếp, sẽ thấy hao tài”.
Ngoài ra, nếu bếp nấu ăn không nhìn thẳng ra cửa lớn mà lại chiếu ra
cửa bếp, hình
thành một đường thẳng thì coi như “khai môn kiến táo”, không
gặp may mắn cát tường. Biện pháp hóa giải tốt nhất là di chuyển bếp đi chỗ
khác để hóa giải.
Nhà bếp kỵ chiếu thẳng vào nhà vệ sinh
Phong thủy cổ truyền cho rằng: Bếp nấu ăn nên “Tọa hung hướng cát”,
nghĩa là nên quay về chỗ cát lợi để tiếp nhận
vượng khí. Nếu cửa bếp nấu ăn mà
hướng thẳng vào nhà vệ sinh thì rất không tốt cả về phong thủy lẫn về môi trường.
Nhà bếp thuộc Hỏa, nhà vệ sinh thuộc
Thủy. Nhà bếp chiếu thẳng vào
nhà vệ sinh là Thủy khắc Hỏa, ảnh hửng rất lớn đến người trong nhà, làm cho
tình cảm con người dễ chao đảo lớn, lúc thì tăng
cao, lúc thì trầm lặng, với
50. 50.
44
sức khỏe cũng ảnh hưởng lớn. Vỳ bếp thuộc Hỏa là các vị trí về tim, mắt, da,
huyết mạch. Nhà vệ sinh thuộc Thủy là các vị trí về thận, bàng quang, hệ
tiết
niệu. Thủy - Hỏa tranh chấp, chưa biết ai thắng ai thua, đều gây hậu quả cho
các bộ phận tranh chấp. Mặt khác, nhà bếp là nơi nấu đồ ăn thức uống cho cả
gia đình, vì vậy cần phải giữ vệ sinh. Trong khi đó, nhà vệ sinh chứa rất nhiều
tứ bẩn và vi trùng, vì vậy không nên đặt bếp gần nhà vệ sinh, đặc biệt cửa bếp
không đặt đối diện với cửa nhà vệ sinh.
Cách cải tạo là đổi hướng cửa bếp hoặc hướng cửa nhà vệ sinh, để hai
cửa này không nhìn thẳng vào nhau. Hoặc có
thể treo cây cảnh ở hai bên cửa
của hai nơi bếp và nhà vệ sinh.
Kỵ nhà bếp và nhà vệ sinh chung một cửa ra vào
Một số gia đình có diện tích quá nhỏ hẹp, để
tiết kiệm không gian, họ đã bố
trí nhà bếp và nhà vệ sinh chung một cửa ra vào, như vậy trước tiên phải đi qua
nhà bếp rồi mới tới nhà vệ sinh. Theo phong
thủy thì cách bố trí như vậy gia chủ
sẽ gặp nhiều điều không may mắn. Nếu nhà bếp và nhà vệ sinh đỏi chỗ cho nhau,
tức là qua nhà vệ sinh rồi mới đến nhà
bếp thì lại càng bất lợi.
Để tránh gặp bất lợi rủi ro, cách tốt nhất là tạo thành hai cửa riêng biệt.
Bếp nấu ăn kỵ Thủy - Hỏa tương xung
Bếp nấu ăn thường phải
nổi lửa lên để nấu ăn, cho nên ở đó “hỏa” khí
rất nặng. Bồn rửa bát và máy giặt là những thứ chứa nước, ở đó “thủy” khí
vượng. Cho nên bếp nấu ăn không
nên đặt kẹp giữa bồn rửa bát và máy giặt,
nếu không se xảy ra tình trạng thủy hỏa tương xung, ảnh hưởng đến gia vận.
Ngoài ra, tủ lạnh cũng là nơi “thủy” khí
vượng nên cũng không nên đặt cạnh
bếp nấu ăn. Mặt khác xét về góc độ an tòan phòng chống cháy nổ thì bố trí
bếp cạnh tủ lạnh là không kho học. Vì nếu tủ
lạnh mà rò rỉ khí, mà gặp lửa
của bếp thì sẽ gặp tai họa khó lường.
Bếp nấu ăn kỵ bị xà ép

Report as inappropriate
×

Select your reason for reporting this presentation as inappropriate.

There was an error while reporting this slideshow. Please try again.

None
Flag

5 likes
×

Lương Dương
Apr. 11, 2022

tung nguyen
Oct. 26, 2020
Office Staff chez Tân Việt Tín
at Tân Việt Tín

ssuser56ce4f
May. 02, 2020

You might also like