You are on page 1of 12

NHẬN ĐỊNH PL VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH (ĐỀ CƯƠNG)

1. Mọi chủ thể kinh doanh đều có tư cách pháp nhân (SAI)
- Điều 188 LDN 2020
- Trong các loại hình kinh doanh thì có doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh
donah không có tư cách pháp nhân.
2. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc
giống như tên của doanh nghiệp đã đăng ký. ( SAI)
- K1 Đ41 LDN 2020
- Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết
hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký. Trường hợp
đọc giống như tên của doanh nghiệp đã đăng ký thì là trường hợp đặt tên gây
nhầm lẫn theo K2 Đ41 LDN
3.Tên DN bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài tương ứng (SAI)
- K1 Đ39 LDN
- Tên DN bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt dịch sang
tiếng nước ngoài hệ chữ Latin. Do đó, doanh nghiệp không được đặt tên doanh
nghiệp là tiếng nước ngoài theo các hệ chữ cái như: Hán, Ả Rập
4. Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh
doanh sinh lợi trực tiếp (SAI)
- K2Đ44 LDN
- Văn phòng đại diện - không thực hiện chức năng kinh doanh sinh lợi trực
tiếp do văn phòng đại diện chỉ có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích
của DN và bảo vệ các lợi ích đó.
5.Mọi doanh nghiệp có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật (SAI)
- K2 Đ12 LDN
- Doanh nghiệp tư nhân chỉ có 1 người đại diện theo pháp luật. Tùy vào điều
lệ của công ty TNHH và CTCP, CTHD quy định số lượng người đại diện theo
PL. Luật không bắt buộc mọi loại doanh nghiệp phải có nhiều hơn một đại diện
theo pháp luật.
6.DN chỉ ược kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đăng
ký kinh doanh (SAI)
- K1 Đ7, K2 Đ8, Điều 56 NĐ 01/2021/NĐ-CP
- Doanh nghiệp phải thực hiện kê khai các ngành, nghề kinh doanh khi tiến
hành đăng ký doanh nghiệp và phải đảm bảo đủ điều kiện kinh doanh với các
ngành nghề mà mình đăng ký. Trong thời gian hoạt động, doanh nghiệp có
quyền thực hiện kinh doanh ở các lĩnh vực ngành nghề khác tuy nhiên phải đảm
bảo thông báo bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh doanh theo quy định tại Đ56
NĐ 01/2021/NĐ-CP.
7.Mọi doanh nghiệp phải có GPKD khi tiến hành hoạt động kinh doanh. (SAI)
- K1 Đ8 LDN
- DN phải đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành,
nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Giấy phép kinh doanh là điều kiện cần để
doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có điều kiện và doanh nghiệp phải thực
hiện nghĩa vụ này. Còn với những ngành nghề KD không có điều kiện thì
không cần có giấy phép kinh doanh.
8. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cũng đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. (SAI)
- K11 Đ3 Luật đầu tư 2020; Khoản 15 điều 4, Đ20, Đ21 LDN 2020
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không phải là giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Hai loại giấy chứng nhận này do mỗi luật khác nhau quy định,
điều chỉnh và thủ tục cấp giấy chứng nhận cũng như sử dụng hai loại giấy này
cũng khác nhau. Các giấy tờ trong hồ sơ đăng ký donah nghiệp gồm có cả giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư ( tồn tại riêng biệt).
9. Ngành nghề kinh doanh là một nộiđung bắt buộc trên giấy chứng nhận đăng
ký. (SAI)
- K2 Đ23, Đ28 LDN
- Ngành, nghề kinh doanh là một nội dung chủ yếu trên Giấy đề nghị đăng ký
doanh nghiệp quy định tại K2 Đ23 nhưng không phải là nội dung bắt buộc phải
ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. ***********Theo quy định cũ
tại điều 24 LDN LDN 2014 thì ngành, nghề là nội dung bắt buộc song hiện nay
đã bỏ quy định này do có nhiều DN sẽ đăng ký rất nhiều ngành nghề nên việc
liêt kê hết các ngành nghề thì không khả thi và hợp lý.***********
10. Khi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục cấp
lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. (SAI)
- Đ28,Đ30 LDN2020
- Không phải tất cả doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
phải thực hiện lại thủ tục cấp giấy, mà chỉ trong các trường hợp: Khi doanh
nghiệp thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp thuộc các nội dung được quy
định tại Đ28 LDN 2020 và theo K1 Đ30 LDN2020 thì mới cần cấp lịa giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
11. Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện doanh nghiệp. (ĐÚNG)
- K6 Đ16
- Khi kinh doanh các ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện mà chưa
đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của PL thì doanh nghiệp sẽ không có
quyền kinh doanh.
12. Các thành viên, cổ đông sáng lập định giá tài sản góp vốn theo nguyên
tắc đa số. (SAI)
- K2 Đ36 LDN 2014
- Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ
đông sáng lập định giá theo *****Nguyên tắc đồng thuận***** hoặc *****Do
một tổ chức thẩm định định giá.*****
13. Người thành lập doanh nghiệp phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
sang doanh nghiệp (SAI)
- K4 Đ35 LDN
- ***********Doanh nghiệp tư nhân không sở hữu tài sản nên không phải
chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn sang doanh nghiệp.*********** Khi
thành lập công ty TNHH, CTHD, CTCP thì chủ sở hữu phải làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty.
14. Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký kinh
doanh thành nghề kinh doanh có điều kiện.(SAI)
- K1 Đ8 LDN 2020
- Trước khi đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh donah có điều kiện thì
chỉ cần đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh.
- VD: vốn pháp định tối thiểu khi kinh donah ngành nghề nhưng khi đăng
ký không nhất thiết phải đủ vốn mà có thể sau thời hạn nhất định để góp vốn
cho đủ (K2 Đ47)
15.Đối tượng bị cấm thành lập donah nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn
vào doanh nghiệp. (SAI)
- K2,3 Đ17 LDN 2020, K3 Đ14 Luật viên chức 2010 (sửa đổi năm 2019)
- Căn cứ theo K2,3 Đ17 LDN thì đối tươngnj bị cấm thành lập doanh
nghiệp và đối tượng bị cấm góp vốn là các nhóm đối tượng không hoàn toàn
giống nhau. Ví dụ theo ************K3 Đ14 Luật viên chức quy định viên
chức có quyền góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công
ty************ TNHH, CTCP CTHD, hợp tác xã, bênh viện tư, trường học tư
và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có
quy định khác. Đối tượng không được thành lập và quản lý rộng hợp đối tượng
không được góp vốn, mua cổ phần/phần vốn góp. Như vậy, không thể đồng
nhất đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp và đối tượng bị cấm góp vốn vào
doanh nghiệp.

→ Không có quyền thành lập thì hiển nhiên sẽ không có quyền quản lý.
Quyền thành lập và quyền quản lý luôn đi chung với nhau. Vừa bị cấm thành
lập quản lý, vừa bị cấm góp vốn là người đứng đầu cơ quan, cấp phó người
đứng đầu cơ quan (K2,3 Đ17 LDN)

16. Mọi tổ chức không có tư cách pháp nhân đều có thể trở thành thành viên
công ty TNHH, CTCP và CTHD (SAI)
- K4 Đ188 LDN
- Bất cứ tổ chức nào không có tư cách pháp nhân đều không có tài sản độc
lập, vì vậy không thể thực hiện việc góp vốn vào công ty TNHH, CTCP,
CTHD. DNTN là tổ chức không có tư cách pháp nhân khôngđược quyền góp
vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong CTHD, công ty TNHH.
17. Cán bộ, công chức, viên chức bị cấm thành lập, quản lý và góp vốn vào
DN. (SAI)
- K3 Đ14 Luật viên chức 2010, K2 Đ17 LDN thì cán bộ, công chức, viên
chức sẽ bị cấm thnahf lập, quản lý DN. Nhưng theo Luật Viên chức thì viên
chức vẫn được quyền góp vốn vào DN.
18. Doanh nghiệp phải thông báo mẫu dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh
trước khi sử dụng (SAI)
- K2 Đ44 LDN Quy định “****Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa
vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công
khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp”****
- Ngày nay, theo Đ43 LDN 2020 doanh nghiệp không còn phải thực hiện
thủ tục thông báo mẫu con dấu với cơ quna đăng ký kinh doanh. Từ ngày LDN
2020 có hiệu lực thì doanh nghiệp không phải thông báo mẫu dấu với cơ quan
đăng ký kinh doanh trước khi sử dụng.
19. Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ.
(ĐÚNG)
- K2 Đ195 Luật doanh nghiệp 2020 thì Công ty con không được đầu tư
mua cổ phần, góp vốn vào công ty mẹ **vì chính công ty mẹ là chủ sở hữu của
nhiều hơn 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty con, có
quyền quyết định chủ yếu trong công ty con, việc công ty con đầu tư, góp vốn
vào công ty mẹ không thể xem là hoạt động đầu tư, kinh doanh hợp lý, tránh
trường hợp ****Sở hữu chéo.*****
20. DNNN là một hình thức pháp lý của DN (SAI)
- Hình thức pháp lý của DN hay còn gọi là loại hình DN. Theo quy định
của LDN hiện hành thì có 4 loại hình DN là: DNTN, CT TNHH, CTCP,
CTHD. Vậy, DNNN không phải là một hình thức pháp lý của DN.
- Căn cứ K11 Đ4 LDN 2020, DNNN là doanh nghiệp do NN nắm giữ trên
50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Xét về hình thức pháp
lý, doanh nghiệp nhà nước tồn tại dưới hình thức công ty TNHH hoặc CTCP
(Đ88 LDN)
- ****Pháp luật doanh nghiệp không cho phép DNNN tồn tại dưới hình
thức công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân để ngăn ngừa rủi ro thất toát
vốn nhà nước, bởi hai hình thức pháp lý này có chế độ trách nhiệm vô hạn về
tài sản.****
21. Việc bán DNTN sẽ làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ của chủ DNTN đối
với DNTN (SAI)
- K2 Đ192 LDN
- Chủ DNTN vẫn phải “*********chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp tư nhân phát sinh trong thời gian trước
ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân,
người mua và chủ nợ của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác.”*********
→ Như vậy, việc bán DNTN sẽ không làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ
của chủ DNTN đối với DNTN mà chủ DNTN vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ mà
pháp luật quy định trước khi việc chuyển giao doanh nghiệp hoàn thành.

22.Giám đốc của DNTN là người đại diện theo pháp luật của DNTN (SAI)
- K2,3 Đ190 LDN 2020
- DNTN là doanh nghiệp có một người đại diện theo pháp luật duy nhất là
chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân do DNTN được thành lập và góp vốn bởi
một thành viên duy nhất là chủ sở hữu. Tuy nhiên, chủ DNTN có thể thuê
người khác làm giám đốc nhưng vẫn là người địa diện theo pháp luật của
DNTN và giám đốc chỉ có thể là người đại diện ủy quyền theo pháp luật.
23.Tại một thời điểm, chủ DNTN không thể đồng thời làm thành viên của
CTHD (SAI)
- K3 Đ188 LDN
- CTHD gồm 2 loại thành viên: TVHD và TVGV. LDN không cấm chủ
DNTN là thành viên góp vốn của CTHD. ****Thành viên góp vốn của CTHD
không chịu trách nhiệm chế độ vô hạn, điều này không bị trùng với chế độ vô
hạn của chủ DNTN với DNTN.****
24. Chủ DNTN bị hạn chế năng lực hành vi DS thì DNTN phải tạm ngừng
kinh doanh (SAI)
- K4 Đ193 LDN
- Trường hợp chủ DNTN bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì quyền và
nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân được thực hiện thông qua người đại
diện, doanh nghiệp tư nhân vẫn hoạt động kinh doanh bình thường.
25. Chủ DNTN không phải chịu trách nhiệm về hoạt động của DNTN trong
quá trình thuê DNTN (SAI)
- Đ191 LDN
- Chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình cho
thuê với tư cách là chủ doanh nghiệp tư nhân. Bởi vì, ***chủ doanh nghiệp tư
nhân chịu trách nhiệm với doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của mình, là chủ
sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân, bản chất của việc cho thuê DNTN là
chuyển giao quyền sử dụng doanh nghiệp cho người khác trong một thời gian
nhất định để thu về một khoản tiền (tiền thuê). Điều này không làm thay đổi
quyền sở hữu DNTN của chủ sở hữu.***
26. DNTN không được quyền mua cổ phần của CTCP (ĐÚNG)
- K4 Đ188 LDN 2020
- Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ
phần, phần vốn góp của công ty cổ phần. Vì DNTN không có tư cách pháp
nhân, ***không có tài sản độc lập nên không thể có tài sản để mua cổ phần của
CTCP.*** Chủ DNTN có thể mua, nhưng doanh nghiệp tư nhân không thể
mua.
27.Trường hợp chủ DNTN chết thì người thừa kế sẽ trở thành chủ DNTN
(ĐÚNG)
- K2,3 Đ193 LDN 2020
- TH xác định được người thừa kế: Nếu chỉ có 1 hoặc nhiều người thừa kế
nhưng thỏa thuận được → Tiến hành thủ tục thay đổi chủ DN
- TH có nhiều người thừa kế nhưng không thỏa thuận được: tiến hành lập
loại hình doanh nghiệp khác hoặc tiến hành giải thể doanh nghiệp.
- TH không có người thừa kế: Được xử lí theo Đ622 BLDS 2015 → Tài
sản thuộc về nhà nước.
28.Tên của hộ kinh doanh không được trùng tên với tên của các hộ kinh
doanh đang hoạt động trong cùng một tỉnh. (SAI)
- K4 Đ88 NĐ 01/2021/NĐ-CP quy định: “**Tên riêng hộ kinh doanh
không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã đăng kí trong phạm vi cấp
huyện”.** Như vậy, hộ kinh doanh vẫn có thể đăt jtrùng tên với tên của các hộ
kinh doanh đang hoạt động trong phạm vi từ cấp tỉnh.
29. Mọi chủ thể khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải đăng kí kinh
doanh. (SAI)
- K2 Đ79 NĐ 01/2021/NĐ-CP
- Các trường hợp không cần đăng ký kinh doanh là “Hộ gia đình sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn
chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp
không phải đăng ký hộ kinh doanh.” **Họ không được coi là chủ thể kinh
doanh do họ không đăng ký kinh doanh.**
- Trường hợp: ******mọi chủ thể kinh doanh****** khi tiến hành hoạt
động kinh doanh đều phải đăng ký kinh doanh → Đúng
30. Hộ kinh doanh phải kinh doanh đúng ngành, nghề kinh doanh ghi nhận
trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (ĐÚNG)
- K1 Đ189 NĐ01/2021/NĐ-CP
- Khi đăng ký kinh doanh với ngành nghề nào thì hộ kinh doanh phải kinh
doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí. Trong trường hợp, đăng ký thay đổi nội
dung đăng ký kinh doanh thì hộ kinh doanh phải ghi ngành, nghề kinh doanh
trên Giấy đề nghị đăng kí hộ kinh doanh và thông báo thay đổi nội dung đăng kí
hộ kinh doanh. Cơ quan đăng kí kinh doanh cấp huyện ghi nhân thông tin về
ngành, nghề kinh doanh trên Giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh.
- Giấy chứng nhận đăng kí DN thì không bắt buộc phải ghi ngành, nghề
- Giấy chứng nhạn đăng ký Hộ kinh doanh thì phải ghi ngành nghề.
31. Chủ hộ kinh doanh có thể đồng thời làm thành viên công ty hợp danh
(SAI)
- K3 Đ80 NĐ01/2021/NĐ-CP
- Chủ hộ kinh doanh có thể đồng thời làm thành viên cong ty hợp danh khi
ược sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.
32.Hộ kinh doanh do một cá nhân, một nhóm người hoặc các thành viên hộ
gia đình đăng kí thành lập (SAI)
33.Cá nhân, thành viên hộ gia đình đăng kí hộ kinh doanh không được đồng
thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
(SAI)
- K3 Đ80 NĐ01/2021/NĐ-CP
- “**Cá nhân, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh không được
đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp
danh trừ trường hợp được sự nhấttrí của các thành viên hợp danh còn lại.**
- Chủ hộ kinh doanh đại diện cho hộ kinh doanh với tư cách người yêu cầu
giải quyết việc dân sư, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan trước Trọng tài, Tòa án. (ĐÚNG)
- K2 Đ81 NĐ01
- Mọi thành viên là cá nhân của HĐTV của công ty TNHH 2 TV trở lên đều
có thể được bầu giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV
- K24 Đ4; K2,3 Đ17 LDN 2020
- Viên chức, người chưa thành niên, người hạn chế NLHVDS có quyền
mua phần góp vốn và trở thành thành viên của công ty TNHH và đồng thời
cũng là thành viên của HĐTV. Chủ tịch HĐTV là người quản lý doanh nghiệp
nhưng nếu CT HĐTV rơi vào trường hợp cấm quản lý, thành lập tại K2 Đ17
(cụ thể là rơi vào trường hợp người đó là viên chức, người chưa thành niên,
nugời hạn chế NLHVDS? thì không được bầu giữ chức CT HĐTV. Vậy không
phải mọi thành viên là cá nhân của HĐTV của công ty TNHH 2 thành viên trở
lên đều có thể được bầu giữ chức vụ này.
33. Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh
nghiệp đều không thể trở thành thành viên HĐTV công ty TNHH 2 thành viên
trở lên (SAI)
- K2, 3 Đ17 LDN
- Có những trường hợp bị cấm thành lập và quản lí doanh nghiệp nhưng
vẫn có quyền mua cổ phần, mua phần vốn góp và trở thành thành viên của công
ty TNHH 2 thành viên trở lên (VD viên chức). Căn cứ K1 Đ55 LDN thì HĐTV
bao gồm tất cả thành viên công ty là cá nhân và người đại diện theo ủy quyền
của thành viên công ty là tổ chức, vậy những người đã mua cổ phần, phần vốn
góp và trở thành thành viên của Công ty thì đều trở thành thành viên của
HĐTV.
34.Thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên đương
nhiên có quyền triệu tập HĐTV (SAI)
- Đ49 quy định về quyền của thành viên HĐTV
- Nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ trở lên chỉ có quyền
**yêu cầu triệu tập HĐTV.** Căn cứ theo K1 Đ57 LDN 2020, TV sở hữu từ
10% vốn điều lệ trở lên sẽ được triệu tập họp HĐTV trong trường hợp CT
HĐTV không triệu tập họp HĐTV theo yêu cầu của thành viên, nhóm thành
viên trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu.
35. Thành viên hoặc nhóm thành viên công ty TNHH 2 thành viên sở hữu
dưới 10% vốn điều lệ không có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV. (SAI)
- Điểm a K2 Đ49 quy định nhóm thành viên sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở
lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ của công ty quy định thì có quyền
yêu cầu triệu tập họp HĐTV.
- Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
đều làm thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu. (SAI)
- Điểm a K1 Đ68 LDN 2020 trong trường hợp công ty áp dụng hình thức
tăng vốn điều lệ công ty bằng việc tăng vốn góp của thành viên thì tỉ lệ PVG sẽ
không thay đổi nếu tất cả thành viên đồng ý góp thêm.
- Thành viên có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho
thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên. (SAI)
- Căn cứ tại K4 Đ51 LDN
- Trong trường hợp công ty không thanh toán PVG được yêu cầu mua lại
trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu và công ty không thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác thì lúc này thành viên đó có
quyền tự do chuyển nhượng PVG của mình cho thành viên khác hoặc người
không phải là thành viên.
- Khi không tán thành nghị quyết của HĐTV, thành viên có quyền yêu cầu
công ty TNHH 2 thành viên trở lên mua lại phần vốn góp của mình. (SAI)
- K1 Đ51 LDN
- Thành viên chỉ có quyền yêu cầu công ty TNHH 2 thành viên trở lên mua
lại phần vốn góp của mình khi không tán thành nghị quyết của HĐTV về các
vấn đề sau:
- Sửa đổi, bổ dung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của thành viên, HĐTV;
- Tổ chức lại công ty;
- Trường hợp khác theo quy định của pháp luật;
- Trường hợp khác theo Điều lệ của công ty

→ Nếu như nghị quyết của Hội đồng thành viên mà thành viên không tán
thành không thuộc các vấn đề trên thì thành viên không có quyền yêu cầu công
ty mua lại phần vốn góp của mình.

- Chỉ có cha, mẹ, vợ, chồng, con được thành viên công ty TNHH 2 thành
viên trở lên tặng cho phần vốn góp thì mới đuơng nhiên trở thành thành viên
công ty. (SAI)
- Điểm a K6 Đ53 LDN
- Trường hợp thành viên tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp
của mình tại công ty cho người khác thì người được tặng cho trở thành thành
viên công ty nếu người được tặng thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật theo
K1 Đ651 BLDS 2015 gồm 3 hàng thừa kế thì người này đương nhiên là thành
viên công ty. Nếu không thuộc trường hợp hàng thừa kế thì người này chỉ trở
thành thành viên công ty khi được HĐTV chấp thuận tại điểm b K6 Đ53.
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được phát hành cổ phần. (SAI)
- K3 Đ46 LDN
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên vẫn được phát hành cổ phần trong
trường hợp chuyển đổi thành công ty cổ phần.
- Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi
đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được Cấp
giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. (SAI)
- K2 Đ47 LDN 2020
- Việc các thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã
cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp được tính trong thời hạn 90 ngày
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhưng ***không
kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành
chính để quyển qyuền sở hữu tài sản.***
- Sau thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp, các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải
chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ
tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay
đổi vốn điều lệ (Đúng)
- K4 Đ47 LDN 2020
- Công ty TNHH 1 thành viên không được quyền phát hành trái phiếu chuyển
đổi. (ĐÚNG)
- Điều 4 Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch trái
phiếu thì Công ty TNHH (cụ thể ở đây là công ty TNHH 1 TV) chỉ được phát
hành trái phiếu không chuyển đổi là trái phiếu có bảo đảm hoặc trái phiếu
không có bảo đảm. Còn đối với trái phiếu chuyển đổi thì chỉ có Công ty cổ
phần mới có quyền phát hành.
- Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH 1 TV là cá nhân với chủ sở hữu
công ty phải được sự phê chuẩn của cơ quan đăng ký kinh doanh. (SAI)
- K1 Đ86 ⇒ Công ty TNHH 1 TV có chủ sở hữu là tổ chức chứ không
phải cá nhân; Sự phê chuẩn của HĐTV hoặc CTịch Cty, GĐ/TGĐ và Kiểm soát
viên.
- Nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên (trong công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu) được thông qua khi có trên
50% số thành viên sự họp tán thành. (SAI)
- K6 Đ80 quy định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ của công ty, tổ chức lại
công ty, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ phải được ít nhất
75% số thành viên dự họp tán thành hoặc số thành viên dự họp sở hữu từ 75%
tổng số phiếu biểu quyết trở lên tán thành.
- Cổ đông CTCP có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần do công ty phát
hành (SAI)
- K1 Đ116 LDN 2020, cổ đông CTCP chỉ có quyền nắm giữ CPƯĐBQ.
- Cổ đông nắm giữ CPƯĐ biểu quyết luôn có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ
đông nắm giữ CPPT (SAI)
- K1 Đ116 LDN 2020
- CPƯĐ biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết so
với cổ phần phổ thông khác nhưng giả sử trong trường hợp Điều lệ công ty quy
định 1 CPƯĐBQ=2 phiếu CPPT, cổ đông A có 30000 CPƯĐBQ và cổ đông B
có 70000 CPPT thì cổ đông B có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông A.
- Tất cả các cổ đông công ty cổ phần đều có quyền tham dự và biểu quyết tại
ĐHĐCĐ (SAI)
- K3 Đ117, K3 Đ118
- Cổ đông sở hữu CPƯĐ cổ tức và CPƯĐ hoàn lại không được quyền biểu
quyết và tham dự ĐHĐCĐ, trừ TH nghị quyết ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của
cổ đông sở hữu CPƯĐ cổ tức và CPƯĐ hoàn lại.
- ĐHĐCĐ được quyền mua lại trên 10% tổng số CPPT đã bán của công ty
(ĐÚNG)
- điểm g K2 Đ138
- CPPT của CĐSL sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong 03 năm kể từ ngày
công ty được cấp giấy CNĐKDN (SAI)
- K3 Đ120 LDN 2015 thì trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được
cấp giấy CNĐKDN, CPPT của CĐSL được tự do chuyển nhượng cho CĐSL
khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu
được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.
- CĐSL phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% Cổ phiếu phổ thông đã phát
hành (SAI)
- K2 Đ120, các CĐSL phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% CPPT mà
CTCP được quyền phát hành tại thời điểm ĐKDN.
- CTCP có trên 11 cổ đông phải có Ban kiểm soát. (SAI)
- điểm a K1 Đ137
- Công ty theo mô hình 1 thì trường hợp CTCP có dưới 11 cổ đông và các
cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cố phần của công ty thì không bắt
buộc phải có Ban kiểm soát. Vậy, CTCP theo mô hình 1 bắt buộc phải có Ban
kiểm soát khi công ty cổ phẩn có trên 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở
hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty.
- Tất cả thành viên HĐQT đều có kỳ nhiệm kỳ không quá 5 năm và có thể
bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế (SAI)
- K2 Đ154 thì một cá nhân chỉ được bầu làm thành viên độc lập Hội đồng
quản trị của một công ty không quá 2 nhiệm kỳ liên tục.
- Cuộc họp HĐQT lần 3 sẽ diễn ra không phụ thuộc vào số thành viên dự
họp. (SAI)
- K8 Đ157 LDN 2020 thì cuộc họp HĐQT được triệu tập 2 lần, lần đầu với
3/4 thành viên dự họp, lần 2 với 1/2 thành viên dự họp, nếu không đủ điều kiện,
cuộc họp HĐQT sẽ không diễn ra và luật không quy định triệu tập cuộc họp lần
3.
- Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần phải là cổ đông của công ty. (SAI)
- Đ156 LDN 2020, chủ tịch HĐQT do HĐQT bầu nên trước tiên phải đáp
ứng là thành viên của HĐQT.
- GĐ/TGĐ luôn là người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần (SAI)
- K2 Đ137 LDN 2015 có 3 trường hợp
- TH1: Có 1 người đại diện theo PL thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc
Giám đốc hoặc TGĐ là người đại diện theo pháp luật của công ty.
- TH2: Điều lệ công ty chưa có quy định thì Chủ tịch HĐQT là người đại
diện theo pháp luật của công ty
- TH3: Có hơn 1 người đại diện thì Chủ tịch HĐQT và GĐ hoặc TGĐ
đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty

→ Vậy không phải lúc nào GĐ hoặc TGĐ luôn là người đại diện theo
pháp luật của CTCP.

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác (SAI)
- Đ127 LDN 2020
- Cổ đông có quyền tự do chuyể nhượng cổ phần của mình cho người
khác nhưng trong trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế hoặc theo
quy định tại koản 3 Đ120 LDN 2020
- Giá bán cổ phần và giá mua lại cổ phần do ĐHĐCĐ quyết định(SAI)
- Đ126, K2 Đ!32 K2 Đ133 LDN
- Giá bán cổ phần và giá mua lại cổ phần theo quyết định của công ty là
do Hội đồng quản trị quyếtdđịnh. Còn trường hợp mua lại cổ phần theo yêu cầu
của cổ đông thì giá cổ phần được xác định teho giá thi trơngf hoặc giá tính theo
nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận
ược yeeu cầu.
- Trong 03 năm kể từ ngày CTCP được cấp GCNĐKDN, cổ đông sáng
lập chỉ có thể chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác hoặc
người không phỏcỏ đông sáng lập
- đúng
- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ phần ưu đãi hoàn lại
không có quyền biết quyết.(SAI)
- điểm c K2 Đ117, K3 Đ117
- Hội đồng quản trị có quyền quyết định kế hoạch kinh doanh hàng năm
của công ty (ĐÚNG)
- Hội đồng quản trị có quyền quyết định kế hoạch kinh doanh hàng năm
của công ty
- Đúng
- Doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ
- SAI
- K1, K3 Đ88 LDN doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà
nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ và phải sở hữu trên 50% tổng cổ phần biểu
quyết
- Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty
TNHH, CTCP và CTHD (SAI)
- K1 Đ88 LDN thì DN nhà nước chỉ được tổ chức quản lý dưới hình
thức là công ty CP và Công ty TNHH, không bao gồm hình thức Công ty hợp
danh.

You might also like