You are on page 1of 3

1.1.

Tiếp cận và phân loại tài sản


1.1.1. Quy định pháp luật Việt Nam về tài sản
- Tài sản là:
+ Vật
+ Tiền
+ Giấy tờ có giá
+ Quyền tài sản: Quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng
quyền SHTT, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác. (Luật DS 2015)

1.1.2. Phân loại tài sản


Theo hình thái vật chất của tài sản: Vô hình và hữu hình

1.1.3. Đặc điểm cơ bản của tài sản vô hình


- Không có tài sản vô hình tuyệt đối
- Tính có thể xác định được, luôn gắn với các yếu tố hữu hình
- Khả năng kiểm soát được
- Đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai
- Gắn liền với quyền tài sản
- Thời gian sử dụng hữu ích không cố định

1.2.1. Quá trình sáng tạo và sự hình thành dòng tri thức
- Định nghĩa về sự sáng tạo:
+ Sáng tạo được định nghĩa là xu hướng tạo ra các ý tưởng hoặc thay thế những giải
pháp hữu ích trong việc giải quyết các vấn đề trong cuộc sống của con người. Robert E.
- Sản phẩm sáng tạo bao gồm những gì
- Quá trình sáng tạo:
- Các bước sáng tạo
+ Chuẩn bị ý tưởng
+ Ấp ủ các ý tưởng trong bộ não, bộ não sẽ kết nối các giải pháp để tạo ra một giải pháp
gắn kết
+ Bật sáng các ý tưởng
+ Đánh giá, phân tích các giải pháp
+ Triển khai thực hiện
- Khái niệm về đổi mới:
- Dòng tri thức
- So sánh giữa đổi mới và sáng tạo

1.2.2. Khái niệm và vai trò của TSTT


1.2.3. Các đặc điểm của TSTT

1.3. Quyền sở hữu trí tuệ


1.3.1. Khái niệm
Các đối tượng quyền SHTT

Chương 2: Các đối tượng sở hữu trí tuệ


2.1. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
2.1.1. Quyền tác giả
Khái niệm tác giả
- Luật SHTT (2005)
- Bổ sung mở rộng năm 2022
Khái niệm Chủ sở hữu quyền tác giả
- Khái niệm:
Chủ sở hữu quyền tác giả: là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các
quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật SHTT
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là đồng tác giả
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết
hợp đồng với tác giả
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyển giao quyền
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước
- Đối tượng quyền tác giả
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể
hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác

2.2.2 Quyền nhân thân đối với tác phẩm


- Đặt tên cho tác phẩm
- Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút fanh khi tác
phẩm được công bố, sử dụng
- Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
- Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc; không cho người
khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây hại

Xâm phạm quyền tác giả

Quyền tác giả trên môi trường số

You might also like