You are on page 1of 71

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
NHÀ MÁY ĐIỆN
THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Sinh viên thực hiện:


ĐOÀN DUY LONG
Mã sinh viên:
2072010014
Giảng viên hướng dẫn:TS. MA THỊ THƯƠNG HUYỀN
Ngành:CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT
ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: HỆ THỐNG ĐIỆN
Lớp: D15H17B
Khoá: 2020-2024

Hà Nội, tháng 12 năm 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tôi, Đoàn Duy Long, cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Ma Thị Thương Huyền. Các số liệu và kết quả trong
đồ án là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Các tham khảo
trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và nơi
công bố. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về đồ án
của mình.

Hà Nội, ngày . . . tháng . . . năm 2022


Người cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy giáo, cô giáo của
trường Đại học Điện lực, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kĩ thuật điện, các thầy cô
đã dìu dắt, trang bị kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Những kiến thức quý báu và sự giúp đỡ của các thầy cô sẽ là hành trang giúp em hoàn
thành tốt nhiệm vụ của một kĩ sư trong tương lai cũng như trong cuộc sống.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô TS. Ma Thị Thương Huyền đã hướng dẫn
tận tình giúp em có kiến thức sâu rộng về bộ môn Nhà Máy Điện để em hoàn thành tốt
bản đồ án tốt nghiệp này.
Trong quá trình làm bài, với sự cố gắng của bản thân và nhiều sự trợ giúp của
các thầy cô, bạn bè em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do kiến
thức còn hạn chế nên bài làm của em còn nhiều thiếu sót. Do vậy kính mong nhận
được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện bản đồ án cũng
như có thêm kinh nghiệm cho mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày . . . tháng . . . năm 2022


Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
NỐI ĐIỆN..................................................................................................................... 1
1.1 Chọn máy phát điện................................................................................................1
1.2 Tính toán cân bằng công suất toàn nhà máy............................................................1
1.2.1 Công suất phát ra của toàn nhà máy......................................................................
1.2.2 Công suất điện tự dùng..........................................................................................
1.2.3 Công suất phụ tải trung áp.....................................................................................
1.2.4 Công suất phụ tải cao áp........................................................................................
1.2.5 Cân bằng công suất toàn nhà máy.........................................................................
1.3 Đề xuất các phương án nối điện cho nhà máy.........................................................5
1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất các phương án nối điện...................................................
1.3.2 Đề xuất các phương án..........................................................................................
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP.................................................10
2.2 Phân bố công suất các cấp điện áp của MBA........................................................10
2.3 Chọn loại và công suất định mức của MBA..........................................................11
2.4 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA..............................................................17
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT................................................20
3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối................................................................................20
3.2 Tính toán kinh tế - kỹ thuật chọn phương án tối ưu...............................................21
3.2.1 Tổng quan chung.................................................................................................
3.2.2 Tính toán cụ thể phương án.................................................................................
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH...............................................................23
4.1 Chọn điểm ngắn mạch...........................................................................................23
4.2 Kết quả tính toán ngắn mạch.................................................................................24
CHƯƠNG 5 : CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN...............................................25
5.1 Dòng điện làm việc và dòng điện cưỡng bức........................................................25
5.1.1 Cấp điện áp cao 220 kV......................................................................................
5.1.2 Cấp điện áp trung 110 kV....................................................................................
5.1.3 Cấp điện áp 13,8..................................................................................................
5.2 Chọn máy cắt và dao cách ly.................................................................................27
5.2.1 Chọn máy cắt (MC).............................................................................................
5.2.2 Chọn dao cách ly (DCL).....................................................................................
5.3 Chọn thanh góp cứng đầu cực máy phát...............................................................28
5.3.1 Chọn thanh góp cứng..........................................................................................
5.3.2 Chọn sứ đỡ thanh góp cứng.................................................................................
5.4 Chọn dây dẫn, thanh góp mềm phía điện áp cao và trung.....................................31
5.4.1 Chọn tiết diện dây dẫn và thanh góp mềm...........................................................
5.4.2 Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.................................................................
5.4.3 Kiểm tra điều kiện vầng quang............................................................................
5.5 Chọn máy biến áp đo lường..................................................................................33
5.5.1 Chọn máy biến điện áp BU.................................................................................
5.5.2 Chọn máy biến dòng điện BI...............................................................................
5.6 Chọn chống sét van...............................................................................................37
CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ SƠ ĐỒ CUNG CẤP
ĐIỆN TỰ DÙNG........................................................................................................38
6.1 Sơ đồ nối điện tự dùng..........................................................................................38
6.2 Chọn máy biến áp.................................................................................................39
6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng riêng.........................................................................
6.2.2 Chọn máy biến áp tự dùng chung........................................................................
6.3 Chọn khí cụ điện của sơ đồ tự dùng......................................................................40
6.3.1 Chọn máy cắt.......................................................................................................
6.3.2 Chọn dao cách ly.................................................................................................
6.3.3 Chọn aptomat và cầu dao....................................................................................
PHỤ LỤC: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH...................................................................43
1. Tính toán điện kháng cho các phần tử trong sơ đồ thay thế.....................................43
2. Tính dòng ngắn mạch theo điểm.............................................................................44
2.1 Tính toán cho điểm ngắn mạch N1.........................................................................
2.2 Tính toán cho điểm ngắn mạch N2.........................................................................
2.3 Tính toán cho điểm ngắn mạch N3.........................................................................
2.4 Tính toán cho điểm ngắn mạch N3’.......................................................................
2.5 Tính toán cho điểm ngắn mạch N4.........................................................................
PHỤ LỤC 2: TÍNH XUNG LƯỢNG NHIỆT CỦA DÒNG NGẮN MẠCH..............52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Thông số máy phát điện................................................................................1
Bảng 1.2: Công suất toàn nhà máy................................................................................2
Bảng 1.3: Công suất điện tự dùng.................................................................................2
Bảng 1.4: Công suất phụ tải trung áp............................................................................3
Bảng 1.5: Công suất phụ tải cao áp...............................................................................4
Bảng 1.6: Công suất phát về hệ thống...........................................................................4
Bảng 2.2: Phân bố công suất MBA liên lạc AT2, AT3...............................................11
Bảng 2.3: Thông số MBA 2 cuộn dây T1, T4 và T5...................................................12
Bảng 2.4: Thông số MBA liên lạc tự ngẫu AT2, AT3................................................13
Bảng 2.5: Tổng hợp công suất các cấp ứng với .................................................13
Bảng 2.6: Tổng hợp công suất các cấp ứng với .................................................16
Bảng 2.7: Tổn thất điện năng trong bộ MPĐ-MBA 2 cuộn dây T1,T4,T5..................18
Bảng 2.8: Tổn thất công suất ngắn mạch của MBA tự ngẫu.......................................18
Bảng 2.9: Tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu......................................................19
Bảng 3.1: Vốn đầu tư MBA phương án 2...................................................................22
Bảng 3.2: Vốn đầu tư TBPP phương án 2...................................................................22
Bảng 3.3: Tổng hợp vốn đầu tư và chi phí vận hành của phương án...........................22
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm...................................24
Bảng 5.1: Bảng tổng kết dòng cưỡng bức...................................................................27
Bảng 5.2: Thông số các loại máy cắt...........................................................................27
Bảng 5.3: Thông số các loại dao cách ly.....................................................................28
Bảng 5.4: Thông số thanh góp cứng đầu cực máy phát...............................................29
Bảng 5.5: Thông số của sứ đỡ thanh cứng..................................................................30
Bảng 5.6: Thông số dây dẫn và thanh góp mềm cấp điện áp 220kV và 110kV...........32
Bảng 5.7: Thông số các phụ tải của BU......................................................................34
Bảng 5.8: Thông số của BU cấp điện áp 13,8 kV........................................................34
Bảng 5.9: Thông số của BU cấp điện áp 110kV và 220kV.........................................35
Bảng 5.10: Thông số của BI cấp điện áp 13,8 kV.......................................................36
Bảng 5.11: Phụ tải đồng hồ cấp điện áp 13,8 kV........................................................36
Bảng 5.12: Thông số BI cấp điện phía 110kV và 220kV............................................37
Bảng 5.13: Thông số CSV..........................................................................................37
Bảng 6.1: Thông số MBA tự dùng riêng.....................................................................39
Bảng 6.2: Thông số MBA tự dùng chung...................................................................39
Bảng 6.3: Thông số máy cắt phía tự dùng...................................................................40
Bảng 6.4: Thông số dao cách ly phía tự dùng.............................................................41
Bảng 6.5: Thông số aptomat.......................................................................................42
Bảng 6.6: Thông số cầu dao hạ áp...............................................................................42
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy...........................................................5
Hình 1.2: Sơ đồ nối điện phương án 1...........................................................................7
Hình 1.3: Sơ đồ nối điện phương án 2...........................................................................8
Hình 1.4: Sơ đồ nối điện phương án 3...........................................................................9
Hình 2.1: Sơ đồ phân bố công suất phương án............................................................10
Hình 2.2: Phân bố lại công suất khi bị sự cố 1............................................................14
Hình 2.3: Phân bố lại công suất khi bị sự cố 2............................................................15
Hình 2.4: Phân bố lại công suất khi bị sự cố 3............................................................17
Hình 3.1: Sơ đồ TBPP của phương án........................................................................20
Hình 4.1: Lựa chọn các điểm ngắn mạch....................................................................23
Hình 5.1: Thanh góp tiết diện hình máng....................................................................28
Hình 5.2: Sứ đỡ cho thanh góp cứng...........................................................................31
Hình 5.3: Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào BU và BI mạch máy phát.............................34
Hình 6.1: Sơ đồ tự dùng nhà máy thủy điện................................................................38
Hình P.1: Sơ đồ thay thế của điểm ngắn mạch N1......................................................44
Hình P.2: Sơ đồ thay thế của điểm ngắn mạch N2......................................................46
Hình P.3: Sơ đồ thay thế của điểm ngắn mạch N3......................................................48
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Snm(t) Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
P%(t) Phần trăm công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t
Hệ số công suất định mức của MPĐ
Pđm∑ Tổng công suất tác dụng định mức của nhà máy
n Số tổ máy
STD(t) Phụ tải tự dùng tại thời điểm t
α% Lượng điện phần trăm tự dùng ( 6 %)
cosTD Hệ số công suất phụ tải tự dùng (0,85)
PdmF Công suất tác dụng của một tổ máy phát
SdmF Công suất biểu kiến định mức của một tổ máy phát
Sdp(t) Phụ tải địa phương tại thời điểm t
cosdp Hệ số công suất phụ tải địa phương (0,85)
Phần trăm công suất địa phương tại thời điểm t
Pdpmax Công suất lớn nhất của phụ tải địa phương (11 MW)
SUT (t) Phụ tải trung áp tại thời điểm t
cos UT Hệ số công suất phụ tải trung áp (0,86)
Phần trăm công suất trung áp tại thời điểm t
PUTmax Công suất lớn nhất của phụ tải trung áp (90 MW)
SUC (t) Phụ tải cao áp tại thời điểm t
cos UC Hệ số công suất phụ tải cao áp (0,85)
PUC % Phần trăm công suất cao áp tại thời điểm t
PUCmax Công suất lớn nhất của phụ tải cao áp (100 MW)
SVHT(t) Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t
Công suất bộ truyền qua các MBA T1, T2, T3; (MVA)
Công suất của mỗi tổ máy phát; (MVA)
Công suất của phụ tải tự dùng cực đại; (MVA)
Công suất của phụ tải phía trung áp tại thời điểm t; (MVA)
Công suất của phụ tải phía cao áp tại thời điểm t; (MVA)
Công suất phía cao của MBA tự ngẫu tại thời điểm t; (MVA)
Công suất phía trung của MBA tự ngẫu tại thời điểm t; (MVA)
Công suất phía hạ của MBA tự ngẫu tại thời điểm t; (MVA)
Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t; (MVA)
Tổn thất điện năng
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp (MW).
Tổn thất công suất ngắn mạch của máy biến áp (MW).
Công suất định mức của máy biến áp (MVA)
Tổn thất công suất ngắn mạch cao – trung.

Tổn thất công suất ngắn mạch cao – hạ.

Tổn thất công suất ngắn mạch trung – hạ.

Tổn thất ngắn mạch cuộn cao.

Tổn thất ngắn mạch cuộn trung.

Tổn thất ngắn mạch cuộn hạ.

Hệ số có lợi của MBATN, .


V Vốn đầu tư
VB Vốn đầu tư MBA
VTBPP Vốn đầu tư xây dựng các mạch thiết bị phân phối
P1 Tiền khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sửa chữa lớn, đ/năm
P2 Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện
Ibt Dòng điện làm viêc bình thường
Icb Dòng điện làm việc cưỡng bức
Jkt Mật độ dòng điện kinh tế
Tmax Thời gian sử dụng công suất cực đại
Dòng điện ổn định nhiệt
tnh Thời gian ổn định nhiệt
BN Là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.
F Tiết diện cáp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế
Nhiệt độ cho phép của vật liệu làm thanh góp
θo Nhiệt độ của môi trường xung quanh

Nhiệt độ định mức (nhiệt độ tiêu chuẩn)

Ứng suất tính toán do lực động điện giữa các pha tạo ra

Ứng suất tính toán do lực động điện giữa 2 thanh dẫn trong
cùng 1 pha tạo ra
σ cp Ứng suất cho phép

Fph Lực phá hoại cho phép của sứ

F’tt Lực điện động đặt lên đầu sứ khi ngắn mạch 3 pha
S Tiết diện của thanh dẫn mềm
C Hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ dây dẫn
Là hằng số thời gian tắt dần của dòng ngắn mạch không chu kì
m Hệ số phụ thuộc vào bề mặt dây dẫn
r Bán kính ngoài của dây dẫn
a Khoảng cách giữa các pha của dây dẫn
Zdc Tổng phụ tải của dụng cụ đo nối vào thứ cấp BI
Zdd Tổng trở dây dẫn nối từ BI đến dụng cụ đo
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT
PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN

Mục đích của tính toán cân bằng công suất khi thiết kế nhà máy điện để cân bằng
công suất và đảm bảo được tính kinh tế trong xây dựng và vận hành. Đây chính là cơ
sở để thành lập các phương án nối dây của nhà máy nhằm đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.
Từ những vấn đề đó đặt ra nhiệm vụ trước hết cho người thiết kế là phải tiến
hành các công việc: chọn máy phát điện, tính toán phụ tải và cân bằng công suất một
cách hợp lý nhất.
1.1 Chọn máy phát điện
Thiết kế phần điện cho nhà máy thủy điện gồm 5 tổ máy, công suất mỗi tổ máy
PđmG=100(MW), hệ số tự dùng αtd = 0,5%, hệ số công suất cosφtd = 0,85.
Tra Bảng Máy phát thủy điện, chọn loại máy phát điện có thông số như bảng 1.1:
Bảng 1.1: Thông số máy phát điện
N Sđm Pđm Uđm Iđm Điện kháng tương đối
Loại máy phát cosφđm
vg/ph MVA MW kV kA x”d x’d xd

CB-835/180-36 166,7 111 100 13,8 0,9 4,65 0,22 0,3 0,94

1.2 Tính toán cân bằng công suất toàn nhà máy
1.2.1 Công suất phát ra của toàn nhà máy
Công suất đặt của toàn nhà máy:

(1.1)
(MVA)
Trong đó
Snm(t): công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
P%(t): Phần trăm công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t

: Hệ số công suất định mức của MPĐ


Pđm∑: Tổng công suất tác dụng định mức của nhà máy
Pđm∑ = n. PđmF
Ở đây PđmF: Công suất định mức của 1 tổ máy
n: Số tổ máy

Ta có: PđmG = 100 MW, n = 5 => Pnm = n. PđmG = 5. 100 = 500 MW


Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

Ta có:

Tính toán tương tự theo công thức, công suất phát ra của nhà máy tại từng thời
điểm như bảng sau:
Bảng 1.1: Công suất toàn nhà máy
t (h) 0-4 4-7 7-11 11-13 13-17 17-21 21-24
Pnm MW 500
cos φ 0,9
Pnm(%) 70 80 100 80 90 100 80
Snm(MVA) 388,889 444,444 555,556 444,444 500,000 555,556 444,444

1.2.2 Công suất điện tự dùng

(1.2)

Trong đó:

STD(t): phụ tải tự dùng tại thời điểm t


α%: lượng điện phần trăm tự dùng
cosTD: hệ số công suất phụ tải tự dùng
n: số tổ máy phát
PdmH: công suất tác dụng định mức của một tổ máy phát

Ta có :
Tính toán tương tự ta có bảng sau:
Bảng 1.1: Công suất điện tự dùng
t (h) 0-4 4-7 7-11 11-13 13-17 17-21 21-24
PdmF 100 MW
Cos φtd 0,85
αtd 0,5%
SNM(MVA) 388,889 444,444 555,556 444,444 500,000 555,556 444,444
Std (MVA) 2,941 2,941 2,941 2,941 2,941 2,941 2,941
Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

1.2.3 Công suất phụ tải trung áp

(1.3)

Trong đó:

SUT (t): phụ tải trung áp tại thời điểm t


cos UT: hệ số công suất phụ tải trung áp

: Phần trăm công suất trung áp tại thời điểm t


PUTmax: Công suất lớn nhất của phụ tải trung áp

Ta có :

Tính theo công thức ta có bảng:


Bảng 1.1: Công suất phụ tải trung áp
t (h) 0-4 4-7 7-11 11-13 13-17 17-21 21-24
PUTmax MW 180 MW
Cos φUT 0,87
PUT % 70 80 100 90 90 100 80
SUT (MVA) 144,828 165,517 206,897 186,207 186,207 206,897 165,517

1.2.4 Công suất phụ tải cao áp

(1.4)

Trong đó:

SUC (t): Phụ tải cao áp tại thời điểm t


cos UC: Hệ số công suất phụ tải cao áp
PUC %: Phần trăm công suất cao áp tại thời điểm t
PUCmax: Công suất lớn nhất của phụ tải cao áp

Ta có :
Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

Tính theo công thức ta có bảng:


Bảng 1.1: Công suất phụ tải cao áp
t (h) 0-4 4-7 7-11 11-13 13-17 17-21 21-24
PUCmax MW 160 MW
Cos φUC 0,9
PUC% 60 80 90 80 80 100 70
SUC(MVA) 106,667 142,222 160,000 142,222 142,222 177,778 124,444

1.2.5 Cân bằng công suất toàn nhà máy


SNM(t)= Std(t) + Sđp(t) + SUT(t) + SUC(t) + SVHT(t)
=> SVHT(t)= SNM(t) - [Std(t) + Sđp(t) + SUT(t) + SUC(t)] (1.5)
Trong đó :
SVHT(t) : Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t
SNM(t): Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t
Sđp(t): Công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t.
SUT(t): Công suất phụ tải cấp điên áp trung tại thời điểm t.
SUC(t): Công suất phụ tải cấp điên áp cao tại thời điểm t.

Tính theo công thức ta có bảng:


Bảng 1.1: Công suất phát về hệ thống
t (h) 0-4 4-7 7-11 11-13 13-17 17-21 21-24
SNM (MVA) 388,889 444,444 555,556 444,444 500,000 555,556 444,444
Std (MVA) 2,941 2,941 2,941 2,941 2,941 2,941 2,941
Sđp (MVA) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
SUT (MVA) 144,828 165,517 206,897 186,207 186,207 206,897 165,517
SUC (MVA) 106,667 142,222 160,000 142,222 142,222 177,778 124,444
SVHT (MVA) 134,453 133,764 185,718 113,074 168,630 167,940 151,542

Nhận xét:
- Vào tất cả các khoảng thời gian, nhà máy luôn phát công suất thừa lên hệ
thống.
- Công suất phụ tải ở các cấp điện áp nhỏ hơn so với công suất toàn nhà máy
Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

S(MVA)

600

500
Svht

400 Sut

300 Sdp

Std
200

100

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 t(h)

Hình 1.1: Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy
1.3 Đề xuất các phương án nối điện cho nhà máy
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy là một khâu quan trọng trong quá trình
thiết kế cho phụ tải nhà máy điện. Các phương án phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp
điện cho phụ tải đồng thời thể hiện được tính khả thi và đem lại hiệu quả kinh tế.
Dựa vào các số liệu đã tính toán ở phần phân bố công suất, đồ thị phụ tải các cấp
điện áp đã tính toán ở phần 1.2 chúng ta vạch ra các phương án nối điện cho nhà máy
được trình bày như sau.
1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất các phương án nối điện
Có một số nguyên tắc phục vụ cho đề xuất các phương án nối điện của nhà máy
điện như sau:
 Nguyên tắc 1
Khi phụ tải địa phương có công suất nhỏ thì không cần thanh góp điện áp máy phát,
mà chúng được cấp điện trực tiếp từ đầu cực máy phát, phía trên máy cắt của máy
biến áp (MBA) liên lạc. Quy định về mức nhỏ công suất địa phương là: cho phép rẽ
nhánh từ đầu cực máy phát một lượng công suất không quá 15% công suất định mức
của một tổ máy phát. Vậy khi đó, giả thiết phụ tải địa phương trích điện từ đầu cực hai
tổ máy phát, ta có:
Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

(1.6)

Thì khẳng định điều giả sử trên là đúng, cho phép không cần thanh góp điện áp máy
phát. Nếu không thỏa mãn thì phải có thanh góp điện áp máy phát.
Thay số vào công thức (1.6) ta có:

Vì vậy điều giả sử trên là đúng nên không cần thanh góp điện áp máy phát.
 Nguyên tắc 3: Lựa chọn máy biến áp liên lạc
Theo đề bài, nhà máy cần thiết kế gốm 3 cấp điện áp (điện áp máy phát U G =13,8 kV;
điện áp trung UT =110kV; điện áp cao UC =220kV), xét 2 điều kiện sau đây:
- Lưới điện áp phía trung và phía cao đều là lưới trung tính trực tiếp nối đất.

- Hệ số có lợi :
Vì vậy thích hợp dùng hai MBA tự ngẫu làm liên lạc phía trung và cao áp
 Nguyên tắc 4: Chọn số lượng bộ MPĐ – MBA hai cuộn dây
Vì chọn MBA liên lạc là MBA tự ngẫu. Ta xét điều kiện sau:

Nên ta có thể ghép từ 1 đến 2 bộ MPĐ – MBA hai cuộn dây lên thanh góp điện áp
phía trung.
 Nguyên tắc 7: Xét điều kiện ổn định hệ thống điện
Đối với nhà máy điện phải đảm bảo nguyên tắc tổng công suất các tổ MPĐ phải nhỏ
hơn công suất dự phòng quay của hệ thống, cụ thể là:

(1.7)

Kiểm tra thử ghép 2 MPĐ lên cùng 1MBA ta có: 2.SdmG= 2. 111 = 222(MVA)
Suy ra chỉ có thể ghép 1 MPĐ lên 1 MBA.
1.3.2 Đề xuất các phương án
Từ những nhận xét trên ta có thể đề xuất một số phương án nối điện như sau:
1, Phương án 1
- Nối 2 bộ MPĐ – MBA 2 cuộn dây vào thanh góp cao áp 220 kV.
- Nối 1 bộ MPĐ – MBA 2 cuộn dây vào thanh góp trung áp 110 kV.
- Dùng 2 bộ MPĐ – MBATN làm liên lạc giữa các cấp điện áp.
Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

HT
SUC SUT

220 kV 110kV

T1 T2 AT3 AT4 T5

H1 H2 H3 H4 H5
Std Std Std Sdp Std Std

Hình 1.1: Sơ đồ nối điện phương án 1


Ưu điểm:
+ Sơ đồ nối điện đơn giản, vận hành linh hoạt.
+ MBA tự ngẫu vừa làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai cấp điện áp cao và trung vừa làm
nhiệm vụ tải công suất của máy phát tương ứng lên hai cấp điện áp cao và trung.
Nhược điểm:
+ Bộ MPĐ-MBA khác loại gây khó khăn trong lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa
chữa.
+ Vốn đầu tư lớn do nhiều thiết bị phía cao.
+ Khi sự cố một MBA tự ngẫu, không những mất công suất của máy phát nối vào nó,
mà việc truyền tải công suất thừa hoặc thiếu phía điện áp trung sẽ bị hạn chế.

2, Phương án 2
- Nối 1 bộ MPĐ – MBA 2 cuộn dây vào thanh góp cao áp 220 kV
- Nối 2 bộ MPĐ – MBA 2 cuộn dây vào thanh góp trung áp 110 kV.
- Dùng 2 bộ MPĐ – MBATN làm liên lạc giữa các cấp điện áp.
Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

HT
SUC SUT

220 kV 110kV

T1 AT2 AT3 T4 T5

H1 H2 H3 H4 H5
Std Std Sdp Std Std Std

Hình 1.2: Sơ đồ nối điện phương án 2


Ưu điểm:
+ Sơ đồ tương đối đơn giản, vận hành linh hoạt, cung cấp đủ công suất cho phụ tải các
cấp điện áp.
+ Vốn đầu tư nhỏ hơn so với phương án 1 (do ít thiết bị phía cao hơn).
Nhược điểm:
+ Khi một MBA tự ngẫu không làm việc lượng công suất thừa cần tải qua MBA tự
ngẫu còn lại sẽ lớn có thể gây quá tải MBA và có thể gây ứ đọng công suất.

3, Phương án 3
- Nối 3 bộ MPĐ – MBA 2 cuộn dây vào thanh góp cao áp 220 kV.
- Nối 2 bộ MPĐ – MBA 2 cuộn dây vào thanh góp trung áp 110 kV.
- Dùng 2 MBATN làm liên lạc giữa các cấp điện áp.
Chương 1: tính toán cân bằng công suất, đề xuất phương án nối điện

HT
SUC SUT

220 kV 110kV

T1 T2 T3 AT1 AT2 T4 T5

H1 H2 H3 H4 H5
Std Std Std Sdp Std Std

Hình 1.3: Sơ đồ nối điện phương án 3


Ưu điểm: Phụ tải địa phương không phụ thuộc vào máy phát.
Nhược điểm:
+ Sơ đồ phức tạp hơn, vốn đầu tư lớn hơn
+ Công suất các MBA lớn nên độ tin cậy cung cấp điện không cao khi sự cố.
Kết luận: Qua những phân tích trên ta giữ lại phương án 2 để tính toán so sánh
cụ thể hơn về kinh tế và kỹ thuật nhằm chọn được sơ đồ nối điện tối ưu cho nhà máy
điện.
Như vậy, ở Chương 1 ta đã chọn được máy phát điện và sơ bộ đưa ra được các
phương án nối dây hợp lí. Tiếp theo ta sẽ tính toán để lựa chọn máy biến áp cho
phương án đã chọn (phương án 2) và hình thành các cơ sở để chọn ra phương án tối
ưu nhất.
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Máy biến áp (MBA) là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống điện. Trong
chương 2 ta sẽ lựa chọn MBA dựa trên phân bố công suất các cấp điện áp của MBA
và kiểm tra các điều kiện khi sự cố, đồng thời tính toán tổn thất điện năng trong MBA
sao cho việc lựa chọn MBA có tính kinh tế cao mà vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
ở chương tiếp theo.
HT
SUC SUT

SVHT 220 kV 110kV


SCC SCT
SCC SCT Sbo Sbo
Sbo

T1 AT2 AT3 T4 T5

SCH SCH

H1 H2 H3 H4 H5
Std Std Sdp Std Std Std

Hình 2.1: Sơ đồ phân bố công suất phương án


2.2 Phân bố công suất các cấp điện áp của MBA
Việc phân bố công suất cho các MBA cũng như cho các cấp điện áp của chúng,
phần thừa thiếu còn lại do MBA liên lạc đảm nhận trên cơ sở đảm bảo cân bằng công
suất phát bằng công suất thu, không xét đến tổn thất trong MBA. Nguyên tắc trên
được đưa ra để đảm bảo vận hành đơn giản, không cần chọn MBA trong sơ đồ bộ
MPĐ - MBA hai cuộn dây loại không điều chỉnh dưới tải, làm hạ vốn đầu tư đáng kể.
Sau đây ta sẽ tính toán phân bố công suất cho MBA trong bộ MPĐ - MBA hai cuộn
dây và MBA liên lạc dựa theo nguyên tắc cơ bản trên.
1, MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây
Công suất của MBA được tính theo công thức:

(2.1)

Trong đó:

: Công suất bộ truyền qua các MBA T1, T4, T5 (MVA)

10
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

: Công suất của mỗi tổ máy phát; (MVA)

: Công suất của phụ tải tự dùng cực đại; (MVA)


n: Số tổ máy phát điện của nhà máy.

Với n = 5; ; SdmG = (MVA). Áp dụng công thức (2.1) ta có:

2, Máy biến áp liên lạc


Sau khi phân bố công suất cho MBA 2 cuộn dây trong bộ MPĐ-MBA hai cuộn
dây, phần công suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và được xác định trên cơ sở
cân bằng công suất, không xét đến tổn thất trong MBA.
Giả sử chiều công suất như hình 2.1. Theo nguyên tắc cân bằng công suất, ta
phân bố công suất cho MBA liên lạc AT2, AT3 như sau:

(2.2)

Trong đó:

, : Công suất của phụ tải phía trung áp và cao áp tại thời điểm t;
(MVA)

, , : Công suất phía cao, phía trung, phía hạ của MBA tự ngẫu tại
thời điểm t; (MVA)

: Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t; (MVA)


Áp dụng công thức (2.2), ta có kết quả như bảng sau:
Bảng 2.1: Phân bố công suất MBA liên lạc AT2, AT3
t(h) 0-5 5-8 8-11 11-13 13-17 17-21 21-24
SCT(t) -37,998 -27,653 -6,963 -17,308 -17,308 -6,963 -27,653
SCC(t) 65,354 82,787 117,653 72,442 100,220 117,653 82,787
SCH(t) 27,356 55,134 110,690 55,134 82,912 110,690 55,134
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

2.3 Chọn loại và công suất định mức của MBA


Công suất của các máy biến áp được chọn phải đảm bảo cung cấp điện trong tình
trạng làm việc bình thường ứng với phụ tải cực đại khi tất cả các máy biến áp đều làm
việc.
Mặt khác khi có bất kỳ máy biến áp nào phải nghỉ do sự cố hoặc do sữa chữa thì
các máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố phải đảm bảo đủ công suất cần
thiết.
1, Máy biến áp hai cuộn dây trong sơ đồ MPĐ-MBA hai cuộn dây
a, Loại MBA hai cuộn dây không có điều chỉnh dưới tải
MBA này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện áp phía
hạ. Như vậy chỉ cần điều chỉnh điện áp phía cao áp và được điều chỉnh trực tiếp bằng
tự động điều chỉnh kích từ (TĐK) của MPĐ.
b, Công suất định mức
Công suất định mức được chọn theo công thức:

(2.3)

Với SdmG = (MVA). Theo công thức (2.3)


Tra bảng 2.5 và 2.6, phụ lục 2, tài liệu (1), ta chọn được MBA với thông số như
sau:
Bảng 2.1: Thông số MBA 2 cuộn dây T1, T4 và T5

Loại Sdm MBA UC UH P0 PN


MBA UN% I0%
MBA (MVA) (kV) (kV) (kW) (kW)
T4 và T5 Tдц 125 121 13,8 10,5 0,5 100 400
T1 Tдц(Tц) 125 242 13,8 11 0,5 115 380
Đối với MBA này ta không cần kiểm tra điều kiện quá tải bởi một trong hai phần
tử MPĐ hay MBA bị sự cố thì cả bộ ngừng làm việc trong điều kiện sự cố. Cũng
chính vì lý do này chỉ cần dùng máy cắt (MC) phía cao áp là đủ, phía hạ áp chỉ cần
dùng dao cách ly (DCL) phục vụ cho sửa chữa.
2, Máy biến áp liên lạc tự ngẫu
a, Loại MBA có điều chỉnh dưới tải
Do tất cả các phía của MBA mang tải không bằng phẳng, nên có nhu cầu điều
chỉnh điện áp tất cả các phía. Nếu dùng TĐK chỉ điều chỉnh được phía hạ áp, nên cần
kết hợp với điều chỉnh dưới tải của MBA liên lạc thì mới điều chỉnh điện áp được tất
cả các phía.
b, Công suất định mức
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

(2.4)

Với SdmG = (MVA); α = 0,5. Theo công thức (2.4):

Tra bảng 2.6, phụ lục 2, tài liệu (1), ta chọn được MBA với thông số như sau:
Bảng 2.2: Thông số MBA liên lạc tự ngẫu AT2, AT3

Loại Sdm MBA UC UT UH UN% P0 PN


I0%
MBA (MVA) (kV) (kV) (kV) C-T C-H T-H (kW) (kW)
ATдцTH 250 230 121 13,8 11 32 20 0,5 120 520
c, Kiểm tra quá tải của MBA khi có sự cố
- Với MBA liên lạc khi một trong các MBA trong sơ đồ bị sự cố thì MBA liên lạc còn
lại phải mang tải nhiều hơn, cùng với sự huy động công suất dự phòng của hệ thống
thì mới có thể đảm bảo cung cấp công suất cho phụ tải các cấp cũng như phát về hệ
thống như lúc bình thường. Quá tải sự cố tối đa cho phép như sau: K scqt =1,4 với điều
kiện làm việc không quá 6 giờ trong ngày, không được quá 5 ngày đêm liên tục.
- Ta xét các trường hợp sự cố của hệ thống như sau:
 Sự cố 1: Hỏng 1 bên trung tại thời điểm phụ tải trung cực đại (giả sử hỏng bộ
T4)

- Với = MVA từ 17h–21h, ta có các giá trị , , tương


ứng như sau:

Bảng 2.3: Tổng hợp công suất các cấp ứng với
t (h) 17-21
206,897

167,940

0,000

177,778
- Điều kiện kiểm tra quá tải theo công thức sau:

(2.5)

Với : ;α =0,5; SdmAT = 250MVA; SboT5 = MVA.


Áp dụng công thức (2.5) ta có:
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

2.1,4.0,5.250 + = (MVA)
Suy ra thỏa mãn điều kiện.
- Phân bố công suất khi sự cố:

Ta có sơ đồ phân bố lại công suất khi bị sự cố 1 như hình 2.2


HT
SUC SUT

SVHT 220 kV 110kV


SCC SCT
SCC SCT Sbo
Sbo

T1 AT2 AT3 T4 T5

SCH SCH

H1 H2 H3 H4 H5
Std Std Sdp Std Std Std

Hình 2.1: Phân bố lại công suất khi bị sự cố 1


Qua thời điểm tính toán trên ta thấy MBATN hoạt động theo chế độ công suất truyền
từ hạ lên cao và trung. Tại chế độ này cuộn hạ mang tải nặng nhất và được xác định
như sau:

Ta có: = (MVA)
- Kiểm tra mức độ quá tải của cuộn dây theo công thức:

Suy ra máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải.


- Công suất thiếu phát về hệ thống so với lúc bình thường là:
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

- Kiểm tra theo điều kiện:


Do đó công suất dự phòng của hệ thống đảm bảo yêu cầu cấp điện. Thỏa mãn điều
kiện quá tải, hệ thống làm việc bình thường.
 Sự cố 2: Hỏng 1 MBATN tại thời điểm phụ tải trung cực đại (giả sử hỏng bộ
AT3)

- Với = MVA, ta có các giá trị , tương ứng như


,
Bảng 2.5; Xét tiêu biểu cho thời điểm sự cố nặng nề nhất (17-21h)
- Điều kiện kiểm tra quá tải nhằm cấp đủ cho phụ tải phía trung:

(2.6)

Với : ; α =0,5; SdmAT =250 MVA; SboT4 = MVA.


Áp dụng công thức (2.6) ta có:
1,4.0,5.250 + 2. = (MVA)
Suy ra thỏa mãn điều kiện.
- Phân bố công suất khi sự cố:

Ta có sơ đồ phân bố lại công suất khi bị sự cố 2 như hình 2.3


HT
SUC SUT

220 kV 110kV
SCT
SCC Sbo Sbo
Sbo

T1 AT2 AT3 T4 T5

SCH

H1 H2 H3 H4 H5
Std Std Sdp Std Std Std

Hình 2.2: Phân bố lại công suất khi bị sự cố 2


Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

Nhận thấy MBATN làm việc ở chế độ truyền tải công suất từ hạ và trung lên cao.
Trong trường hợp này cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất và được xác định như sau:

Ta có:
- Kiểm tra mức độ quá tải của cuộn dây:

Vì vậy máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải.


- Công suất thiếu phát về hệ thống so với lúc bình thường là:

Kiểm tra theo điều kiện:


Do đó công suất dự phòng của hệ thống đảm bảo yêu cầu cấp điện. Thỏa mãn điều
kiện quá tải, hệ thống làm việc bình thường.

Sự cố 3: Hỏng 1 MBATN tại thời điểm phụ tải trung cực tiểu (giả sử hỏng bộ
AT3)

- Với = MVA từ 0-4h, ta có các giá trị ta có các giá trị , ,


tương ứng như sau:
Bảng 2.4: Tổng hợp công suất các cấp ứng với
t (h) 0-4
144,828

134,453

0,000

106,667

- Phân bố công suất khi sự cố:

Ta có sơ đồ phân bố lại công suất khi bị sự cố 3 như hình 2.4


Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

HT
SUC SUT

220 kV 110kV
SCT
SCC Sbo Sbo
Sbo

T1 AT2 AT3 T4 T5

SCH

H1 H2 H3 H4 H5
Std Std Sdp Std Std Std

Hình 2.1: Phân bố lại công suất khi bị sự cố 3


Nhận thấy MBATN làm việc ở chế độ tải công suất từ hạ và trung lên cao. Trong
trường hợp này cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất và được xác định như sau:

- Kiểm tra mức độ quá tải của cuộn dây:

Do đó máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải.


- Công suất thiếu phát về hệ thống so với lúc bình thường là:

Kiểm tra theo điều kiện:


Do đó công suất dự phòng của hệ thống đảm bảo yêu cầu cấp điện. Thỏa mãn điều
kiện quá tải, hệ thống làm việc bình thường.
2.4 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA
1, Tính toán tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MPĐ – MBA 2 cuộn dây
Tổn thất điện năng được xác định theo công thức sau:

(2.7)

Trong đó:

: Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp (MW).
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

: Tổn thất công suất ngắn mạch của máy biến áp (MW).

: công suất định mức của máy biến áp (MVA)

Thay Sbo = (MVA) và số liệu từ Bảng 2.2 vào công thức (2.7) trên ta có
kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Tổn thất điện năng trong bộ MPĐ-MBA 2 cuộn dây T1,T4,T5
MBA ∆P0 (kW) ∆PN (kW) ∆A (kWh)
T1 115 380 3604558,049
T4 và T5 100 400 3609850,578
2, Tính toán tổn thất điện năng trong MBATN
Để tính tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu trước hết phải tính tổn thất
công suất ngắn mạch cho từng cuộn dây trong máy biến áp tự ngẫu theo công thức
sau:

(2.8)

Trong đó:
tổn thất công suất ngắn mạch cao – trung, cao – hạ, trung –
, , : hạ.

tổn thất ngắn mạch cuộn cao, trung, hạ.


, , :

: hệ số có lợi của MBATN, .


Do nhà sản xuất chỉ cho biết nên ta coi:

.
Thay các thông số vào các công thức (2.8) ta tính được tổn thất công suất ngắn mạch
của máy biến áp tự ngẫu như sau:
Bảng 2.2: Tổn thất công suất ngắn mạch của MBA tự ngẫu
MBA Cấp điện áp
(kV) (
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

kW) (kW) (kW) (kW) (kW) (kW)


AT1, AT2 230/121/13,8 520 260 260 260 260 780

Vì MBA mang tải theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng cho toàn năm và MBA tự
ngẫu AT2 và AT3 là cùng loại nên ta có công thức tính tổn thất điện năng trong MBA
tự ngẫu AT2 và AT3 như sau:

(2.9)

Thay số liệu vào công thức (2.9) trên ta có bảng số liệu như bảng sau:
Bảng 2.3: Tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu

t(h) 0-4 4-7 7-11 11-13 13-17 17-21 21-24

SCT(t)(MVA) -37,998 -27,653 -6,963 -17,308 -17,308 -6,963 -27,653


117,65
SCC(t)(MVA)
65,354 82,787 117,653 72,442 100,220 3 82,787
110,69
SCH(t)(MVA)
27,356 55,134 110,690 55,134 82,912 0 55,134
SđmAT (MVA) 250
∆P0 (kW) 120
260

260

780
∆ti (h) 4 3 4 2 4 4 3
210,69
Xi (kWh)
33,114 69,629 210,693 61,014 128,822 3 69,629
ΣXi (kWh) 2873,082
∆AAT (kWh) 2099875,104
Vậy tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án là:

Kết luận:
Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp

Ở chương 2 ta đã chọn được MBA và tính toán tổn thất điện năng trong MBA
cho phương án. Tiếp theo ta tiến hành chọn sơ đồ thiết bị phân phối cho phương án và
dựa trên số liệu đã tính toán để lựa chọn phương án tối ưu.
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT

Phương án được chọn ở chương 2 đều thỏa mãn yêu cầu về mặt kỹ thuật. Trong
chương 3, ta căn cứ vào vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm cho thiết bị phân
phối và máy biến áp của phương án để chọn ra phương án tối ưu nhất.
3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối
Trên thực tế vốn đầu tư vào thiết bị phân phối chủ yếu phụ thuộc vào vốn đầu tư
MBA và các mạch thiết bị phân phối. Nhưng vốn đầu tư của các mạch thiết bị phân
phối chủ yếu phụ thuộc vào máy cắt, vì vậy để chọn các mạch thiết bị phân phối cho
từng phương án phải chọn các máy cắt.Trong tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật ta chỉ
cần chọn sơ bộ các máy cắt.

- Cấp 220kV: 2 lộ kép,1 lộ kép nối với hệ thống tương ứng 6 mạch đường dây
Vì vậy ta dùng sơ đồ TBPP hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng
- Cấp 110kV: gồm 2 lộ kép, 1 lộ đơn tương ứng 5 mạch đường dây
Vì vậy ta dùng sơ đồ TBPP hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng
- Cấp điện áp máy phát 13,8 kV. Không dùng thanh góp điện áp máy phát

220 kV 110 kV

T1 AT2 AT3 T4 T5

H1 H2 H3 H4 H5

Hình 3.1: Sơ đồ TBPP của phương án

21
Chương 3: Tính toán kinh tế - kỹ thuật

3.2 Tính toán kinh tế - kỹ thuật chọn phương án tối ưu


3.2.1 Tổng quan chung
Trong các phương án, phương án tối ưu được chọn căn cứ vào vốn đầu tư và chi
phí vận hành hàng năm. Các tính toán về vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm
được thể hiện sau đây
1, Vốn đầu tư
Khi tính vốn đầu tư một phương án, chỉ tính tiền mua thiết bị, tiền vận chuyển và
xây lắp các thiết bị chính như MPĐ, MBA, MC. Chi phí để xây dựng các thiết bị phân
phối dựa vào số mạch TBPP ở cấp điện áp tương ứng, chủ yếu do loại MC quyết định,
như vậy vốn đầu tư của một phương án như sau:

(3.1)
Trong đó: - VB: vốn đầu tư MBA, được xác định theo công thức sau:
(3.2)
- VTBPP: vốn đầu tư xây dựng các mạch thiết bị phân phối, được xác định như sau:

(3.3)

Ta có: + Giá một mạch MC cấp 13,8kV: 0,9.109 đ;


+ Giá một mạch MC cấp 110kV: 1,8.109 đ;
+ Giá một mạch MC cấp 220kV: 4,2.109 đ;
2, Chi phí vận hành hàng năm
Phí tổn vận hành hàng năm của mỗi phương án được xác định:
P = P1 + P2 (3.4)
Trong đó:
- P1: tiền khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sửa chữa lớn, đ/năm

(3.5)

- P2: chi phí do tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện:

(3.6)

3.2.2 Tính toán cụ thể phương án


a, Vốn đầu tư MBA
Tra bảng thông số các MBA đã sử dụng và áp dụng công thức (3.2) ta có kết quả
sau:
Chương 3: Tính toán kinh tế - kỹ thuật

Bảng 3.1: Vốn đầu tư MBA phương án 2


Cấp Công Số Tổng V2B
Loại hệ số
điện áp suất lượng giá tiền
MBA kB 10 (vnđ)
9
(kV) (MVA) máy 109(vnđ)
Tдц(Tц) 125 1 5,4 1,4 7,56
220
ATдцTH 250 2 24 1,3 31,2
110 Tдц 125 2 6,6 1,5 9,9
Tổng: 48,66
b, Vốn đầu tư TBPP
Áp dụng công thức (3.3) ta có kết quả như sau:
Bảng 3.2: Vốn đầu tư TBPP phương án 2
Cấp điện áp Số mạch MC Giá tiền 1 mạch V2TBPP
(kV) (ni) (109 vnđ) (109 vnđ)
220 11 4,2 46,2
110 11 1,8 19,8
13,8 2 0,9 1,8
Tổng: 67,8
Như vậy tổng vốn đầu tư cho phương án là:
V= VB+ VTBPP = .109 + .109 = .109(đồng)
c, Chi phí vận hành hàng năm
Áp dụng công thức (3.4) ta có chi phí vận hành hàng năm của phương án là:

Ppa = P1 + P2 = α%.V + ΔA.


= 0,084. .109 + .1100 = .109 (đồng)

Dựa trên kết quả tính toán kinh tế cho phương án, ta có bảng tổng hợp kết quả như
sau:
Bảng 3.3: Tổng hợp vốn đầu tư và chi phí vận hành của phương án
Vi.109 (đồng) Pi.109 (đồng)
116,46 26,309
Kết luận: Trong Chương 3 ta đã chọn được phương án tối ưu nhất. Tiếp theo ta
sẽ tính toán các trường hợp ngắn mạch đối với phương án này, từ đó làm cơ sở để lựa
chọn khí cụ điện và dây dẫn.
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Sau khi đã chọn ra phương án tối ưu, bước tiếp theo ta sẽ xác định các điểm ngắn
mạch và tính toán giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm đó, nhằm mục đích chọn ra các
khí cụ điện và dây dẫn thích hợp theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đáp ứng tốt cho việc
vận hành nhà máy.
4.1 Chọn điểm ngắn mạch
Mục đích tính dòng ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây dẫn theo tiêu
chuẩn ổn định động và ổn định nhiệt khi dòng ngắn mạch đi qua chúng. Vì vậy ta
chọn điểm ngắn mạch sao cho dòng ngắn mạch đi qua khí cụ điện và dây dẫn lớn nhất.
HT
SUC SUT

N1 N2
220 kV 110kV

T1 AT2 AT3 T4 T5

N3'

N3
N4

Std H1 Std H2 Sdp H3 Std Std H4 Std H5


Hình 4.1: Lựa chọn các điểm ngắn mạch

- Để chọn khí cụ điện và dây dẫn phía cao áp chọn điểm ngắn mạch N1, nguồn cấp là
các máy phát của nhà máy và hệ thống.
- Để chọn khí cụ điện và dây dẫn phía trung áp chọn điểm ngắn mạch N2, nguồn cấp
là các máy phát của nhà máy và hệ thống.
- Để chọn khí cụ điện và dây dẫn đầu cực máy phát, chọn điểm ngắn mạch N3’, N3.
+ Đối với N3 nguồn cấp là hệ thống và các máy phát của nhà máy, trừ máy phát S2
+ Đối với N3’ nguồn cấp chỉ là máy phát S2.

24
Chương 4: tính toán ngắn mạch

Trong hai điểm ngắn mạch này, giá trị dòng ngắn mạch nào lớn hơn được dùng để
chọn khí cụ điện và dây dẫn.
- Để chọn khí cụ điện và dây dẫn phía hạ áp mạch phụ tải địa phương, chọn điểm ngắn
mạch N4, nguồn cấp là các máy phát của nhà máy và hệ thống
Dễ dàng nhận thấy IN4 = IN3 + IN3’
4.2 Kết quả tính toán ngắn mạch
Phần tính toán chi tiết về ngắn mạch được trình bày trong Phụ lục (Tính toán
ngắn mạch) ta có bảng tổng hợp kết quả như bảng 4.1 dưới đây
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm

Điểm ngắn mạch


N1 10,229 26,038
N2 16,059 40,879
N3 35,701 90,879
N3’ 21,109 53,734
N4 56,809 144,613
Như vậy qua chương 4 ta đã tính được giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm. Ở
chương tiếp theo ta sẽ căn cứ vào các giá trị dòng ngắn mạch này để lựa chọn khí cụ
điện và dây dẫn cho phương án tối ưu.

25
CHƯƠNG 5 : CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN

Trong hệ thống điện, để vận hành, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng ta
phải sử dụng nhiều loại khí cụ điện khác nhau như dao cách ly, máy cắt điện, máy
biến dòng, biến áp,… Ở chương này, ta sẽ sử dụng các thông số về dòng ngắn mạch
được tính toán ở chương 4 để lựa chọn các khí cụ điện, kiểm tra các điều kiện ổn định
động và ổn định nhiệt sao cho khí cụ điện lựa chọn thỏa mãn các điều kiện kỹ thuật
trong các chế độ vận hành và giá thành hợp lý nhất.
5.1 Dòng điện làm việc và dòng điện cưỡng bức
Các thiết bị điện và dây dẫn có hai trạng thái làm việc: bình thường và cưỡng
bức. Ứng với hai trạng thái trên có dòng điện làm viêc bình thường Ibt và dòng điện
làm việc cưỡng bức Icb. Các khí cụ điện được chọn theo điều kiện dòng định mức sẽ
căn cứ vào giá trị hai loại dòng điện này.
5.1.1 Cấp điện áp cao 220 kV
 Đường dây kép nối về hệ thống

- Phụ tải cực đại phát về hệ thống : = (MVA).

- Dòng điện làm việc bình thường:


- Dòng điện cưỡng bức:
 Đường dây về phụ tải cao áp, (gồm 2 kép× 80 MW; ).
- Mạch đường dây kép:
+ Dòng điện làm việc bình thường

+ Dòng điện cưỡng bức:


 Phía cao áp MBATN liên lạc
- Chế độ bình thường: = (MVA);

- Chế độ sự cố hỏng T4: = (MVA);

- Chế độ sự cố hỏng 1 MBATN tại phụ tải trung cực đại: = (MVA);
- Chế độ sự cố hỏng 1 MBATN tại phụ tải trung cực tiểu: = (MVA);

- Dòng điện cưỡng bức:


 Phía cao MBA 2 cuộn dây T1:

26
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

- Dòng điện làm việc bình thường:


- Dòng điện cưỡng bức:
Vậy dòng cưỡng bức lớn nhất bên phía cao 220 kV là: I = kA.
5.1.2 Cấp điện áp trung 110 kV
 Đường dây về phụ tải trung áp, (gồm 2 kép×60MW và 1 đơn×60MW;
).
- Mạch đường dây kép:
+ Dòng điện làm việc bình thường:

+ Dòng điện cưỡng bức:


- Mạch đường dây đơn:
+ Dòng điện làm việc bình thường:

 MBA bộ trong sơ đồ MPĐ - MBA hai cuộn dây

- Dòng điện làm việc bình thường:


- Dòng điện cưỡng bức là:
 Phía trung áp các MBATN

- Chế độ bình thường: = (MVA)


- Chế độ sự cố hỏng T4: = (MVA)
- Chế độ sự cố hỏng 1 MBA liên lạc tại phụ tải trung cực đại: = ( MVA)
- Chế độ sự cố hỏng 1 MBA liên lạc tại phụ tải trung cực tiểu: = (MVA)

- Dòng điện cưỡng bức :

Vậy dòng cưỡng bức lớn nhất bên phía cao 110 kV là I = ( kA)
5.1.3 Cấp điện áp 13,8
 Mạch máy phát cấp 13,8 kV

- Dòng điện làm việc bình thường:


- Dòng điện cưỡng bức:

27
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

Vậy dòng cưỡng bức lớn nhất bên phía hạ 13,8 kV là = (kA).
- Ta có bảng tổng kết dòng cưỡng bức các cấp điện áp như bảng dưới đây:

Bảng 5.1: Bảng tổng kết dòng cưỡng bức


Cấp 220 kV 110 kV 13,8 kV
Icb(kA) 0,489 0,612 4,876
5.2 Chọn máy cắt và dao cách ly
5.2.1 Chọn máy cắt (MC)
 Chọn loại
Đối với cấp điện áp cao và điện áp trung chọn một loại MC với dòng cưỡng bức
lớn nhất trong các dòng cưỡng bức các mạch và thường chọn MC khí, ta chọn máy cắt
khí SF6 để thuận thiện cho điều khiển và cung cấp khí nén.
 Điều kiện chọn máy cắt
+ Điều kiện áp : UđmMC ≥ Uđmluoi
+ Điều kiện dòng : IđmMC ≥ Icb
+ Điều kiện cắt : Icatđm ≥
+ Điều kiện ổn định động : iđđm ≥ ixk
+ Điều kiện ổn định nhiệt : ≥ BN

Trong đó:
+ : dòng điện ổn định nhiệt của MC ứng với thời gian ổn định nhiệt tnh ;
+ BN : là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.

Điều kiện này chỉ xét khi MC có dòng điện định mức dưới 1000A. Căn cứ vào
kết quả tính toán của dòng cưỡng bức và dòng ngắn mạch, tra Bảng 3.3; 3.4; 3.5 -
Phụ lục 3, tài liệu (1), ta chọn MC có thông số sau:
Bảng 5.1: Thông số các loại máy cắt
Thông số tính toán Thông số định mức
Điểm NM Uđmluoi Icb ixk Loại MC UđmMC IđmMC Icatđm Iđđm
(kV) (kA) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA) (kA)

N1 220 0,489 10,229 26,038 3AQ1 245 4 40 100


N2 110 0,612 16,059 40,879 3AQ1 145 4 40 100
N3 13,8 4,876 35,701 90,879 8BK41 15 12,5 80 225

28
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

Các MC đã chọn đều có dòng điện định mức lớn hơn 1000A nên không cần
kiểm tra ổn định nhiệt.
5.2.2 Chọn dao cách ly (DCL)
 Chọn loại: DCL 220 kV và 110 kV ta chọn DCL ngoài trời, còn DCL 13,8 kV ta
chọn DCL đặt trong nhà.
 Điều kiện chọn DCL như sau:
+ Điều kiện áp : UđmCL ≥ Uđmluoi
+ Điều kiện dòng : IđmCL Icb
+ Điều kiện ổn định động : iđđm ≥ ixk
+ Điều kiện ổn định nhiệt : ≥ BN
( Điều kiện này chỉ xét khi DCL có dòng điện định mức dưới 1000A)
- Tra Bảng 4.1, 4.6 và 4.7, Phụ lục 3, tài liệu (1), ta chọn DCL có thông số sau:
Bảng 5.1: Thông số các loại dao cách ly
Thông số tính toán Thông số định mức
Điểm
Uđmluoi Icb ixk Loại DCL UđmCL IđmCL Iđđm
NM
(kV) (kA) (kA) (kA) (kA) (kA)
N1 220 0,489 26,038 PлHд-220п/1000 220 1 80

N2 110 0,612 40,879 PHд-110/1000 110 1 80

N3 13,8 4,876 90,879 PBK-20/7000 20 7 250

5.3 Chọn thanh góp cứng đầu cực máy phát


5.3.1 Chọn thanh góp cứng
Thanh góp cứng dùng để nối từ đầu cực máy phát điện đến cuộn hạ áp MBATN
và MBA hai cuộn dây. Tiết diện thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu
dài. Để tận dụng diện tích mặt bằng ta chọn thanh góp cứng nhằm giảm kích thước và
khoảng cách giữa các pha.
1, Chọn loại thanh góp
Hình dạng và kích thước của thanh dẫn, thanh góp không những ảnh hưởng đến
độ bền cơ học và khả năng tỏa nhiệt mà còn ảnh hưởng đến khả năng tải điện do có
hiệu ứng mặt ngoài và hiệu ứng ở gần khi có dòng điện xoay chiều chạy qua.

- Từ bảng 5.1 ta có . Nhận thấy:


. Nên ta chọn thanh góp có tiết diện hình máng như hình sau:

29
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

Hình 5.1: Thanh góp tiết diện hình máng


2, Chọn tiết diện thanh góp cứng
- Thanh góp cứng được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài:

Ta có:

Nên dòng điện cho phép của thanh góp cứng là :
Tra Phụ lục 10, bảng 10.3, tài liệu (1) ta chọn thanh góp đồng, tiết diện hình
máng có sơn với các thông số như sau:
Bảng 5.2: Thông số thanh góp cứng đầu cực máy phát
Mômen trở kháng Mômen quán tính Dòng
Kích thước (mm) Tiết
diện (cm3) (cm4) điện
một cho
Một thanh Một thanh Hai phép
cực Hai
than hai
h b c r (mm2 thanh
WXX WYY JX-X JY-Y h thanh
) WY0-Y0
JY0-Y0 (A)
17
80 8 12 2440 122 25 250 1070 114 2190 8550
5

3, Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch


Thanh dẫn được chọn có: Icp = 8550A > 1000A nên ta không cần kiểm tra điều
kiện ổn định nhiệt.

4, Kiểm tra ổn định động


- Điều kiện ổn định động:
(Với thanh góp bằng đồng có : )

30
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

Trong đó:

- : Ứng suất tính toán do lực động điện giữa các pha tạo ra, được xác định như sau:
+ Ta lấy khoảng cách giữa các pha là a = 45 cm và khoảng cách giữa hai sứ liền
nhau là l = 150 cm.
+ Khi đó lực điện động giữa các pha khi có ngắn mạch 3 pha là:

+ Mômen chống uốn tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là:

Suy ra:
- : ứng suất tính toán do lực động điện giữa 2 thanh dẫn trong cùng 1 pha tạo ra:

+ Lực tác động do dòng ngắn mạch trong cùng 1 pha gây ra trên 1 đơn vị chiều

dài thanh góp:

- Theo điều kiện ổn định động:

- Ta thấy: l1max = (cm) > l = 150 (cm).


Vì thế không cần phải đặt thêm các miếng đệm trung gian ở giữa 2 sứ.
5, Kiểm tra ổn định động có xét tới sự dao động riêng của thanh dẫn.
Tần số dao động riêng của sứ và thanh dẫn cần phải nằm ngoài giải tần số cộng
hưởng với giới hạn ±10% tần số chính của hệ thống.

Tần số riêng của thanh dẫn xác định theo công thức:

Do đó ta có:
Giá trị này nằm ngoài tần số cộng hưởng fđ = (45 - 55)Hz và fđ = (90 – 110)Hz.

31
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

Vì vậy thanh dẫn thỏa mãn điều kiện ổn định động khi xét đến dao động thanh

dẫn.
5.3.2 Chọn sứ đỡ thanh góp cứng
Sứ đỡ thanh góp cứng được chọn theo các điều kiện sau:
1) Loại sứ : Chọn theo vị trí đặt, ta chọn loại sứ đặt trong nhà có:
Điện áp Uđm sứ ≥ UđmS =13,8 kV
Tra Phụ lục 9, tài liệu (1) ta chọn loại sứ có các thông số như bảng sau:
Bảng 5.1: Thông số của sứ đỡ thanh cứng
Điện áp (kV) Lực phá loại chiều
Loại sứ Định nhỏ nhất, khi cao
Duy trì ở trạng thái khô uốn tính, (kG) (mm)
mức
OФ-20-3000Y3 20 75 3000 206

Hình 5.1: Sứ đỡ cho thanh góp cứng

2) Kiểm tra ổn định động

- Điều kiện ổn định động của sứ đỡ là:

+ Ftt được xác định theo công thức:


Với : lực động điện tác động lên thanh dẫn khi ngắn mạch 3 pha.

(kG)
- Kiểm tra điều kiện:

. Suy ra thỏa mãn.


Vậy sứ đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.

32
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

5.4 Chọn dây dẫn, thanh góp mềm phía điện áp cao và trung
Dây dẫn được dùng nối từ cuộn cao, cuộn trung của MBA liên lạc và cuộn cao
MBA hai cuộn dây đến thanh góp 220 kV, 110 kV tương ứng. Thanh góp ở các cấp
điện áp này được chọn là thanh góp mềm. Tiết diện dây dẫn mềm cũng được chọn
theo điều kiện phát nóng lâu dài.

Ở đây ta dùng dây dẫn trần có nhiệt độ cho phép = 700 C. Nhiệt độ định mức

của môi trường xung quanh = 250C và ta coi nhiệt độ môi trường xung quanh =
350C. Khi đó dòng điện cho phép của thanh góp làm việc lâu dài cần hiệu chỉnh có
nhiệt độ

= khc.Icp với khc = 0,88.


5.4.1 Chọn tiết diện dây dẫn và thanh góp mềm

- Điều kiện chọn : với khc = 0,88

+ Mạch điện áp 220 kV có dòng điện cưỡng bức : Icb = kA

+ Mạch điện áp 110 kV có dòng điện cưỡng bức : Icb = kA

Tra Bảng 10.12- phụ lục 10, tài liệu (1) ta chọn dây dẫn và thanh góp mềm là loại AC
có các thông số cho trong bảng dưới đây:
Bảng 5.1: Thông số dây dẫn và thanh góp mềm cấp điện áp 220kV và 110kV
Tiết diện Tiết diện mm2 Đường kính mm Dòng điện
Cấp điện
chuẩn cho phép
áp Nhôm Thép Dây dẫn Lõi thép
nhôm/thép (A)
110 kV 400/22 394 22 26,6 6 835
220 kV 400/22 394 22 26,6 6 835
5.4.2 Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch

- Điều kiện :
- Phần tính toán xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch được trình bày trong Phụ lục 2
(Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch).

33
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

- Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt với điểm N1 (220kV) là:

Vì vậy dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
- Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt với điểm N2 (110kV) là:

Vì vậy dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
5.4.3 Kiểm tra điều kiện vầng quang

- Điều kiện: Uvq = 84.m.r.lg UđmHT


Khi bố trí pha trên mặt phẳng ngang thì giá trị này giảm đi 4% đối với pha giữa và 6%
đối với dây dẫn pha bên.
- Với cấp điện áp 220 kV:

+ Kiểm tra với dây dẫn có đường kính d= (mm).

, với a = 500 (cm)

Như vậy Uvq > Udm = 220 kV nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát sinh
vầng quang.
- Với cấp điện áp 110 kV:
+ Kiểm tra với dây dẫn có đường kính d= (mm).

, với a = 500 (cm)

Như vậy Uvq > Udm = 110 kV nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát sinh vầng
quang.
Kết luận: dây dẫn mềm đã chọn (AC-400/22 với cấp 220kV, AC-400/22 với cấp
110kV) thỏa mãn các điều kiện ổn định nhiệt và điều kiện vầng quang.

34
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

5.5 Chọn máy biến áp đo lường


5.5.1 Chọn máy biến điện áp BU
1, Chọn BU cho cấp điện áp máy phát 13,8 kV

a, Chọn BU
- Chọn sơ đồ nối dây và kiểu biến điện áp: Dụng cụ phía thứ cấp của BU là công tơ
nên ta dùng 2 máy biến điện áp 1 pha nối theo sơ đồ V/V.
- Điều kiện về điện áp: UđmSC  Uđmluoi = 13,8 kV.
- Cấp chính xác: 0,5.

- Công suất định mức: . (Với: S2 – tổng phụ tải nối vào BU không tính tổng
trở dây dẫn)
W Wh VARh
A A A V AR
W

c
2.HOM-15

A B C

V f

Hình 5.1: Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào BU và BI mạch máy phát


Thông số các phụ tải của BU được xác định theo sơ đồ hình 5.3 như sau:
Bảng 5.2: Thông số các phụ tải của BU
Số Phụ tải BU: AB Phụ tải BU: BC
Phần tử Ký hiệu
TT P (W) Q(VAR) P(W) Q(VAR)
1 Vôn kế B-2 7,2 - - -
2 Oát kế tác dụng 341 1,8 - 1,8 -
3 Oát kế phản kháng 342/1 1,8 - 1,8 -
4 Oát kế tự ghi Д - 33 8,3 - 8,3 -
5 Tần số kế Д - 340 - - 6,5 -
6 Công tơ tác dụng M-670 0,66 1,62 0,66 1,62
7 Công tơ phản kháng WT-672 0,66 1,62 0,66 1,62
8 Tổng 20,42 3,24 19,72 3,24
- Ta có công suất các phụ tải:
+ Biến điện áp AB có :

35
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

,
+ Biến điện áp BC có :

Tra Phụ lục 6, tài liệu (1) có thông số BU được chọn như bảng dưới đây:
Bảng 5.3: Thông số của BU cấp điện áp 13,8 kV
Điện áp định mức, V Công suất
Cấp điện áp
Loại máy Cuộn thứ Cuộn thứ định mức
kV Cuộn sơ cấp SdmBU(VA)
cấp chính cấp phụ
3HOM-15 15 75

b) Chọn dây dẫn nối giữa BU và các dụng cụ đo lường

- Điều kiện: + Tổn thất điện áp: .

+ Điều kiện độ bền cơ: .


- Tính dòng điện chạy trong các dây dẫn:

;
Để đơn giản ta coi Ia = Ic = 0,12 (A) và cosab = cosbc 1
Như vậy

- Điện áp giáng trên dây pha a và pha b:


Giả sử khoảng cách từ dụng cụ đo đến BU l = 60 m, bỏ qua góc lệch pha giữa và
Vì trong mạch có công tơ nên U = 0,5% do vậy tiết diện dây dẫn phải chọn là :

Do đó theo tiêu chuẩn độ bền cơ học ta lấy dây dẫn là dây đồng có tiết diện S = 2,5mm2.
2, Chọn BU cho cấp điện áp 110 kV và 220 kV
BU phía 110kV và 220kV được dùng để kiểm tra cách điện, cung cấp cho bảo vệ
role, tự động hóa nên ta chọn 3 máy biến điện áp 1 pha nối dây theo sơ đồ sao/sao/tam
giác hở với cấp chính xác 0,5. Tra Phụ lục 6, tài liệu (1) ta có các thông số như bảng
dưới đây:
Bảng 5.4: Thông số của BU cấp điện áp 110kV và 220kV

36
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

Điện áp định mức, V Công suất


Cấp điện áp
Loại máy Cuộn thứ Cuộn thứ định mức,
kV Cuộn sơ cấp VA
cấp chính cấp phụ
HKΦ–110-58 110 100/3 400

HKΦ–220-58 220 100 400

5.5.2 Chọn máy biến dòng điện BI


1, Chọn máy biến dòng cho cấp điện áp máy phát 13,8 kV

a, Điều kiện chọn BI


+ Điện áp định mức của BI: UđmSC  Uđmluoi =13,8 kV.

+ Dòng điện định mức sơ cấp: IđmSC  Icb = kA.


+ Cấp chính xác: 0,5 (vì trong mạch thứ cấp có công tơ).
+ Biến dòng điện được đặt trên cả ba pha mắc hình sao.
Từ các điều kiện trên tra Phụ lục 5, Bảng 5.1, tài liệu (1), ta chọn biến dòng điện có
các thông số như bảng sau :
Bảng 5.1: Thông số của BI cấp điện áp 13,8 kV
Uđm Dòng điện định mức(A) Cấp chính Phụ tải định
Loại BI
(kV) Sơ cấp Thứ cấp xác mức ()
TШЛ-20-1 20 6000;8000;10000 5 0,5 1,2
b) Chọn dây dẫn nối giữa BI và dụng cụ đo
- Ta chọn dây dẫn đồng và giả sử chiều dài từ biến dòng điện đến dụng cụ đo là l = 60
(m). Vì là sơ đồ nối sao hoàn toàn nên ta có: ltt = 60 m và = 0,0175 Ω.mm2/m.
- Để đảm bảo độ chính xác yêu cầu tổng phụ tải thứ cấp (Z 2) của BI kể cả tổng trở dây
dẫn không được vượt quá phụ tải định mức của BI (ZđmBI).

- Zdc được xác định dựa trên sơ đồ nối điện hình 5.3 như sau:
Bảng 5.2: Phụ tải đồng hồ cấp điện áp 13,8 kV
Số Phụ tải
Phần tử Loại
TT Pha A Pha B Pha C
1 Ampemét  - 302 1 1 1
2 Oát kế tác dụng Д - 341 5 0 5
3 Oát kế phản kháng Д - 342 5 0 5
4 Oát kế tự ghi Д - 33 10 0 10
5 Công tơ tác dụng T-670 2,5 0 2,5

37
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

6 Công tơ phản kháng MT-672 2,5 5 2,5


Tổng cộng 26 6 26
+ Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha a (hoặc pha c) là:

Vậy ta chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện là S = 10 mm2.


c) Kiểm tra ổn định động, ổn định nhiệt.
Máy biến dòng đã chọn không cần phải kiểm tra ổn định động vì nó quyết định
bởi điều kiện ổn định động của thanh dẫn mạch máy phát.
Ta có IđmSC = 6000A > 1000A do vậy BI đã chọn không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
2, Chọn BI cho cấp điện áp 110 kV và 220 kV
- BI chọn theo điều kiện:
+ Điện áp định mức của BI: UđmSC  Uđmluoi
+ Dòng điện định mức sơ cấp: IđmSC  Icb.
Với cấp điện áp 220kV ta có Icb = A.; Với cấp điện áp 110kV ta có Icb = A.
Từ các điều kiện trên, tra Phụ lục 5, bảng 5.1, tài liệu (1) ta có thông số BI được chọn
như bảng sau:
Bảng 5.3: Thông số BI cấp điện phía 110kV và 220kV
Bội số Bội số Iđm(A) Cấp Phụ tải
Uđm
Loại BI ổn định ổn định chính
(kV) Sơ cấp Thứ cấp ()
dòng nhiệt xác
TH-110M 110 75 60/1 750-1500 5 0,5 0,8
TH-220-3T 220 75 60/1 300-600 5 0,5 1,2
5.6 Chọn chống sét van
- Đối với thanh góp ngoài trời 110 kV, 220 kV và phía cao 220 kV, phía trung 110 kV
của máy biến áp tự ngẫu (B2, B3) ta chọn chống sét van theo điều kiện sau:
UđmCSV220 = UđmC = 220 kV; UđmCSV110 = UđmT = 110 kV
- Đối với CSV đặt ở trung tính của máy biến áp hai cuộn dây (B 4, B5), điện áp định
mức của CSV cho phép nhỏ hơn một cấp so với điện áp định mức: UđmCSV110 = 35 kV
Căn cứ vào trên tra Phụ lục 8, Bảng 8.3, tài liệu (1), ta có thông số các chống sét van
được chọn như bảng sau:

38
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn

Bảng 5.1: Thông số CSV


Điện áp đánh thủng
Điện áp cho Điện áp đánh Khối
Uđm xung kích, khi thời
Loại phép lớn nhất thủng khi tần lượng
(kV) gian phóng điện 2
Umax (kV) số 50Hz (kV) (kG)
đến 10s (kV)
PBC-220 220 220 400 530 405
PBC-110 110 126 200 285 212
PBC-35 35 40,5 78 125 73
Kết luận:
Như vậy ở chương này ta đã lựa chọn được các khí cụ điện và dây dẫn cho sơ đồ nối
điện chính của nhà máy. Tiếp theo ta tính toán để lựa chọn các thiết bị và khí cụ điện
cho sơ đồ tự dùng của NMNĐ đang thiết kế.

39
CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ SƠ ĐỒ CUNG
CẤP ĐIỆN TỰ DÙNG

6.1 Sơ đồ nối điện tự dùng


Do nhà máy thiết kế là nhà máy thuỷ điện thuộc nhà máy TĐ công suất nhỏ, tự
dùng chung và tự dùng riêng đều dùng chung các MBA hạ từ điện áp máy phát xuống
0,4kV.
Mỗi máy phát có một MBA tự dùng. Các MBA tự dùng được nối với thanh góp
dự phòng nóng. Ngoài ra, hai MBATN được nối với hai máy cắt và thanh góp dự
phòng lạnh. Các thanh thanh góp dự phòng lạnh nối với các thanh góp dự phòng nóng.
Ở chế độ làm việc bình thường thì aptomat ở thanh góp dự phòng lạnh thường mở.
Phía cao áp của MBA tự dùng ta dùng các máy cắt, còn phía hạ áp sử dụng
aptomat.

T1 AT2 AT3 T4 T5

H1 H2 H3 H4 H5

STD STD STD STD STD STD STD

Hình 6.1: Sơ đồ tự dùng nhà máy thủy điện

40
Chương 6: Tính toán lựa chọn phương án và sơ đồ cung cấp điện tự dùng

6.2 Chọn máy biến áp


6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng riêng
Mỗi tổ máy phát có một MBA từ dùng riêng. Điện áp hạ từ điện áp máy phát
xuống 0,4kV.

Ta chọn công suất tự dùng riêng: , dự phòng cho tự dùng riêng


như các MBA tự dùng chung.
Ta có thông số MBA tra Phụ lục 2, Bảng 2.3, tài liệu (1) được chọn như Bảng 6.1:
Bảng 6.1: Thông số MBA tự dùng riêng.

Điện áp (kV) Tổn thất (kW)


Loại MBA Sdm(kvA) UN%
Cuộn cao Cuộn hạ P0 PN

TMH 1600 13,8 0,4 2,8 16,5 5,5

6.2.2 Chọn máy biến áp tự dùng chung


Công suất tự dùng chung:

Tự dùng chung được cấp điện từ 2 MBA điện áp máy phát xuống 0,4kV, đấu
điện từ phía hạ MBA liên lạc của nhà máy-phía trên MC. Phía điện áp máy phát sử
dụng aptomat-có aptomat phân đoạn thường mở khi bình thường. Hai MBA tự dùng
chung làm việc theo chế độ dự phòng nóng. Vậy công suất của MBA tự dùng chung
được chọn:

Ta có thông số MBA tra Phụ lục 2, Bảng 2.3, tài liệu (1) được chọn như Bảng 6.2:
Bảng 6.1: Thông số MBA tự dùng chung

Điện áp (kV) Tổn thất (kW)


Loại MBA Sdm(kvA) UN%
Cuộn cao Cuộn hạ P0 PN
TMH 1600 13,8 0,4 2,8 16,5 5,5

41
Chương 6: Tính toán lựa chọn phương án và sơ đồ cung cấp điện tự dùng

6.3 Chọn khí cụ điện của sơ đồ tự dùng


6.3.1 Chọn máy cắt
Máy cắt tự dùng cấp điện áp máy phát 13,8 kV được chọn theo các giá trị
dòng điện tại điểm ngắn mạch N4.
Điều kiện chọn máy cắt:
+ Điện áp: UdmMC ≥ Udm;

+ Dòng điện: IdmMC ≥ Icb = ;


+ Ổn định lực điện động: ilđđ ≥ ixk;
+ Điều kiện cắt: Icắt MC ≥ I”;

+ Ổn định nhiệt: (chỉ xét khi máy cắt có Idm dưới 1000A).
Tra Bảng 3.5, Phụ lục 3, tài liệu (1) ta chọn được thông số như sau:
Bảng 6.1: Thông số máy cắt phía tự dùng

Thông số tính toán Thông số định mức


Loại MC
Udm Icb I’’ ixk điện UdmMC IdmMC IcắtMC Ilđđ
(kV) (kA) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA) (kA)

13,8 0,067 56,809 144,613 8BK41 15 12,5 80 225

Máy cắt được chọn có dòng định mức lớn hơn 1000A nên ta không cần kiểm tra
điều kiện ổn định nhiệt.

6.3.2 Chọn dao cách ly


Điều kiện chọn:
+ Điện áp định mức: UdmCL> Uđm;
+ Dòng điện định mức: IdmCL > Icb;
+ Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: Inh> BN;
+ Kiểm tra điều kiện ổn định động: Iôđđ> ixk;
Tra Bảng 4.1, Phụ lục 4, tài liệu (1) vậy ta chọn được dao cách ly với các thông số cho
trong Bảng 6.4:

42
Chương 6: Tính toán lựa chọn phương án và sơ đồ cung cấp điện tự dùng

Bảng 6.1: Thông số dao cách ly phía tự dùng

Thông số tính toán Thông số định mức


Loại dao cách
Udm Icb I’’ Ixk ly UdmCL IdmCL Ilđđ
(kV) (kA) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA)

13,8 0,067 56,809 144,613 PBK-20/7000 20 7 250

Dao cách ly đã chọn có dòng định mức lớn hơn 1000A và lớn hơn I cb nên ta
không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.
6.3.3 Chọn aptomat và cầu dao
1. Tính ngắn mạch
Chọn điểm ngắn mạch N7 (phía sau Btd). Coi nguồn cấp cho điểm ngắn mạch N7
là nguồn có công suất vô cùng lớn (X=0)
Ta có sơ đồ thay thế:

- Tổng trở của máy biến áp Btd:

Vậy
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm N7:

- Dòng điện xung kích tại N7:

- Ta coi dòng làm việc cưỡng bức bằng dòng làm việc ở mạch tự dùng chung :

2. Chọn Aptomat
- Điều kiện chọn áptomat:

43
Chương 6: Tính toán lựa chọn phương án và sơ đồ cung cấp điện tự dùng

+ Uđm ≥ Uđm.mạng = 0,4 (kV);


+ Iđm ≥ Icb = 2,309 (kA);
+ Ic.đm ≥ I”N = 41,27 (kA).
Ta chọn áptomat có thông số cho trong bảng sau:
Bảng 6.1: Thông số aptomat

Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (kA)

M32 690 3200 75

Ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt cho aptomat vì aptomat có Iđm > 1000A.
3. Chọn cầu dao hạ áp
- Điều kiện chọn:
+ UdmCD ≥ Udm= 0,4 (kV);
+ IdmCD ≥ Icb = 2,309 (kA);
+ Iđ đm ≥ ixk = 90,46 (kA).
Ta chọn cầu dao có thông số như sau:
Bảng 6.2: Thông số cầu dao hạ áp
Loại CD UdmCD (V) IdmCD (A) INmax (kA)
INS2500 690 2500 105

Ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt vì cầu dao đã chọn có Idm > 1000A.

44
PHỤ LỤC: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

1.Tính toán điện kháng cho các phần tử trong sơ đồ thay thế
Sơ đồ thay thế toàn nhà máy cho tính toán ngắn mạch được lập trong hệ đơn vị
tương đối cơ bản. Để lập sơ đồ thay thế trước hết ta phải chọn công suất cơ bản Scb và
điện áp cơ bản Ucb.
Chọn Scb = 100 MVA; Ucb = Utb của từng cấp điện áp (230; 115; 13,8 kV)

a) Máy phát điện: SđmF =111 MVA,

b) Đường dây: Nhà máy được nối với hệ thống bằng đường dây kép,
L = 60 km, x0 = 0,4Ω/km; Utb = 230 kV.

c) Máy biến áp:


- Máy biến áp 2 cuộn dây:

- Máy biến áp tự ngẫu:


+ Điện áp ngắn mạch các cấp MBA tự ngẫu: được tính theo công thức của MBA 3

cuộn dây (do cho theo công suất định mức) như sau:

+ Điện kháng ngắn mạch các cấp của MBA tự ngẫu:

45
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

d) Hệ thống điện: SđmHT = 4000MVA, = 0,6

2. Tính dòng ngắn mạch theo điểm


2.1 Tính toán cho điểm ngắn mạch N1
2.1.1 Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản
Sơ đồ thay thế khi ngắn mạch 3 pha:
EHT

XHT

XD
N1

C
C
XAT XAT
T T
XT1 XAT XAT

H
XAT XT4 XT5 H
XAT
XS
XS XS XS XS

E1 E2 E4 E5 E3

Hình P.1: Sơ đồ thay thế của điểm ngắn mạch N1


Sơ đồ thay thế trên có trục đối xứng như hình vẽ, ta có:

46
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

Ta được sơ đồ rút gọn sau:


EHT

X1
E1 N1 X4 E23
X2 X3

X5
E45
Ta có: X6 = X3 nt (X4 // X5)

Ta có sơ đồ sau:
EHT

X1
E1 N1 E2345
X2 X6
Ta có:

Như vậy ta được sơ đồ rút gọn cuối cùng:


EHT N1 EStd
X1 X7

2.1.2 Tính toán dòng ngắn mạch


- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm ngắn mạch N1:

- Dòng điện xung kích:

47
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

2.2 Tính toán cho điểm ngắn mạch N2


2.2.1 Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản
EHT

XHT

XD

C
C XAT
XAT
XT1
T
XAT N2 T
XAT

H H
XAT XT4 XT5 XAT

XS
XS XS XS XS

E1 E2 E4 E5 E3
Hình P.2: Sơ đồ thay thế của điểm ngắn mạch N2
Tương tự như điểm ngắn mạch N1, sơ đồ có trục đối xứng như hình vẽ. Nhập song
song nhánh E2 và E3, nhánh E4 và E5 ta có sơ đồ sau:
EHT

X1
E1 N2 X4 E23
X2 X3

X5
E45

Biến đổi sao (X1, X2, X3) → tam giác thiếu (X7, X8):

48
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

Ta có sơ đồ sau:
EHT

X7
E1 N2 E2345
X8 X6
Ta có:

Như vậy ta được sơ đồ rút gọn cuối cùng:


EHT N2 EStd
X7 X9
2.2.2 Tính toán dòng ngắn mạch
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm ngắn mạch N2:

- Dòng điện xung kích:

2.3 Tính toán cho điểm ngắn mạch N3


2.3.1 Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản
Ta có sơ đồ thay thế như dưới đây:

49
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

EHT

XHT

XD

C
C
XAT XAT
T
XT1 XAT T
XAT

H H
XAT XT4 XT5 XAT

XS
N3 XS XS XS

E1 E4 E5 E3
Hình P.3: Sơ đồ thay thế của điểm ngắn mạch N3
Ta có:
XT = 0

Ta có sơ đồ rút gọn như sau:

50
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

EHT

X1
E1 X5 E3
X2 X3

X4
E45

H
XAT

N3

- Biến đổi sao (X1, X2, X3) → tam giác thiếu (X8, X9):

Ta có sơ đồ sau:
EHT

X7
E1 X8 E345
X6

H
XAT

N3

Ta có sơ đồ sau:

51
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

EHT

X7
E1345
X9
H
XAT

N3

- Biến đổi sao (X7, X9, ) về tam giác thiếu (X10, X11):

Ta được sơ đồ rút gọn cuối cùng sau:


EHT N3 E1345
X10 X11
2.3.2 Tính toán dòng ngắn mạch
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm ngắn mạch N3:

- Dòng điện xung kích:

2.4 Tính toán cho điểm ngắn mạch N3’


E2 N3'
XS
Hình P 1: Sơ đồ thay thế của điểm ngắn mạch N3’
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm ngắn mạch N3’:

- Dòng điện xung kích:

2.5 Tính toán cho điểm ngắn mạch N4


- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm ngắn mạch N4:

52
Phụ lục: Tính toán ngắn mạch

- Dòng điện xung kích:

53
PHỤ LỤC 2: TÍNH XUNG LƯỢNG NHIỆT CỦA DÒNG NGẮN MẠCH

a, Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch thành phần không chu kỳ (BNkck)
Giả thiết thời gian tồn tại ngắn mạch là 1s khi đó có thể tính gần đúng xung lượng
nhiệt của thành phần dòng điện ngắn mạch không chu kì:

và (Với lưới có U > 1000V lấy = 0,05s ).


Thay số vào ta được kết quả:

b) Xung lượng nhiệt của dòng điện ngắn mạch thành phần chu kì (BNck )
Xung lượng nhiệt của thành phần dòng điện ngắn mạch chu kì được xác định theo

phương pháp giải tích đồ thị:


Đối với mạng điện áp cao (điểm ngắn mạch N1).
- Tính dòng ngắn mạch theo thời gian (t=0,1s; 0,2s; 0,5s; 1s)
Từ tính toán ở chương 4, ta có:

+ Với nhánh hệ thống:

Tra đường cong tính toán Hình 3.3a, tài liệu (1) ta được các giá trị:

+ Với nhánh máy phát: . Tra đường cong tính toán ta được các giá trị:

+ Dòng ngắn mạch tại N1 ở các thời điểm trong đơn vị (kA) do nhà máy và hệ thống
cung cấp là:

54
Phụ lục 2: Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch

- Tìm các trị số trung bình bình thường:

Vậy ta có xung lượng nhiệt thành phần chu kì tại điểm ngắn mạch N1:

Với cấp điện áp trung ( Điểm ngắn mạch N2)


Tính dòng ngắn mạch theo thời gian (t=0,1s; 0,2s; 0,5s;1s).
Từ tính toán chương 4, ta có:

+ Với nhánh hệ thống: . Tra đường cong tính toán ta được các giá trị:

+ Với nhánh máy phát: . Tra đường cong tính toán ta được các giá trị:

+ Như vậy dòng ngắn mạch tại điểm N2 tại các thời điểm t do hệ thống và nhà máy
cung cấp:

55
Phụ lục 2: Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch

- Tìm các trị số trung bình bình thường:

Vậy ta có xung lượng nhiệt thành phần chu kì:

 Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch BN


+ Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại điểm N1 là:

+ Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại điểm N2 là:

56
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Phạm Văn Hòa. Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp. Hà
Nội : Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007.
2. PGS.TS Phạm Văn Hòa. Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện. Hà Nội :
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2007.

57

You might also like