You are on page 1of 42

BÁO CÁO

NGÀNH DỆT MAY


TRIỂN VỌNG TỚI TỪ THƯỢNG NGUỒN
MỤC LỤC

01 DIỄN BIẾN NGÀNH

02 TRIỂN VỌNG NGÀNH

03 DOANH NGHIỆP NỔI BẬT


TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

Doanh số xuất khẩu giảm toàn cầu trước lo ngại suy thoái và mất cân đối cung cầu Nhìn chung, doanh thu ngành dệt may tại các thị trường xuất
khẩu chính của Việt Nam đều suy giảm trong năm 2022, trong đó
Biến động về giá và sản lượng hàng may mặc tại một số thị trường lớn, 2020-2022e
giảm mạnh nhất là khối EU (-8,6% svck) và Trung Quốc (-5,5% svck).
Nguyên nhân chủ yếu đến từ:
(1) Điều chỉnh lại cung cầu: Giá bán các sản phẩm may mặc tăng
mạnh từ năm 2021 và vẫn duy trì tăng trong năm nay, khiến sản
Anh
lượng tiêu thụ điều chỉnh giảm để cân bằng lại cán cân cung cầu.
Sản lượng Giá (2) Lo ngại về suy thoái kinh tế khiến cho các nhãn hàng có cái nhìn
Hàn Quốc
Sản lượng Giá thận trọng về nhu cầu chi tiêu cho các mặt hàng không thiết yếu
Hoa Kỳ như dệt may, giảm bớt sản lượng sản xuấtRiêng với Trung Quốc,
EU
Sản lượng Giá
Sản lượng Giá
quốc gia này còn bị tác động thêm bởi chính sách về “Zero Covid”
Trung Quốc
Sản lượng Giá làm cho tốc độ luân chuyển hàng hóa chậm lại.

Nhật Bản
2020
Sản lượng Giá
Tăng trưởng về doanh thu ngành dệt may tại một
2021 số thị trường lớn (% yoy)
2022e 20%
15%
10%
5%
0%
-5%
2020 2021 2022e -10%
Thị trường
Sản lượng Giá Sản lượng Giá Sản lượng Giá -15%
EU -12.5% +1.3% +2.5% +8.8% -15.5% +3.9% -20%
Mỹ -8.1% +0.5% +6.6% +0.5% -4.7% +3.1% -25%
Trung Quốc -11.3% +5.2% +13.4% +4.4% -10.0% +4.4% 2018 2019 2020 2021 2022e
Anh -10.6% +1.4% +4.4% +9.6% -7.6% +4.0%
Thế giới EU Mỹ Trung Quốc Anh Nhật Bản Hàn Quốc
Nhật Bản -15.3% -7.5% +1.4% +12.5% -8.2% +9.0%
Hàn Quốc -8.2% +4.6% +0.8% +8.3% -4.9% +3.2%

3
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: Statista, VCBS tổng hợp
DIỄN BIẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2022
Xuất khẩu tại Việt Nam là điểm sáng hiếm hoi, duy trì tăng trưởng tới hết quý 3/2022
Giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam theo khu vực
Lũy kế 2022, xuất khẩu ngành dệt may vẫn tăng trưởng 10,2% svck, đạt 42 tỷ USD. Trong đó
đóng góp lớn nhất đến từ xuất khẩu hàng may mặc khi tăng trưởng đều đặn đến hết Q3.22.
Về mặt địa lý, xuất khẩu sang khối EU tăng vượt trội (+37% svck), đứng top 2 trong tổng trị EU
giá, tiếp đến là Nhật Bản (+25% svck). Thị trường chính yếu là Mỹ vẫn duy trì tăng trưởng 4.7 tỷ
Nhật
Mỹ USD TQ
+8% svck. 4.3 tỷ
17.7 tỷ +37% 3.6 tỷ
USD
USD USD
Về loại mặt hàng, trị giá xơ, sợi dệt liên tục giảm sâu trong hai quý gần đây, do sản lượng -20% +25%
+8%
xơ, sợi xuất khẩu sang Trung Quốc bị giảm mạnh từ chính sách đóng cửa Zero Covid. Lũy kế
2022, trị giá xuất khẩu hàng xơ, sợi, dệt giảm 16% svck, đạt 4,7 tỷ USD, và tỷ trọng của Trung Còn lại
Quốc sụt mạnh từ 56% xuống còn 49% trong tổng trị giá xơ, sợi, dệt xuất khẩu tính theo 9.2 tỷ
USD
quốc gia. +15%

Trị giá xuất khẩu xơ, sợi sang Trung Quốc Trị giá xuất khẩu hàng dệt may VN Tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam theo quý
900
Q1.22 Q2.22 Q3.22 Q4.22
800 40 15% 20%

29%
22%
Tỷ USD

20%
700

19%
600 30 10%
Triệu USD

500
400 20 0%
300

-7%

-9%
-9%
10 -10%

-14%
200
-16%

-18%
100

-26%
-31%
0 0 -20%

-38%
Q1.21 Q2.21 Q3.21 Q4.21 Q1.22 Q2.22 Q3.22 Xơ, sợi dệt các loại Hàng dệt, may
Trị giá xơ, sợi dệt Sản lượng xơ, sợi dệt Trị giá hàng dệt, may
2021 2022 % tăng trưởng

4
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan, VCBS tổng hợp
DIỄN BIẾN NHẬP KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2022
Nhập khẩu nguyên liệu giảm mạnh trước nỗi lo tăng giá, cơ cấu nguồn hàng thay đổi
Trị giá nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam
2022: Trị giá nhập khẩu vẫn tăng đều (+5,9% yoy) đạt 27,9 tỷ USD. Chủ yếu do giá NVL đầu vào tăng mạnh
trong 9T.2022 và mới bắt đầu hạ nhiệt từ Q4 tuy nhiên vẫn đang duy trì ở nền giá cao.
14.325 14.682
Sản lượng NVL nhập vào Việt Nam giảm mạnh, trong năm 2022 chứng kiến sản lượng bông và xơ, sợi nhập

Triệu USD
giảm lần lượt 15% và 4% svck. Đến từ (1) giá NVL đầu vào quá cao và (2) nỗi lo về lạm phát khiến các nhãn
hàng giảm bớt đặt hàng.
6.671 2021
Tỷ trọng nhập khẩu bông có sự thay đổi mạnh mẽ, đến 2022, Úc đã vươn lên thành top 2 quốc gia xuất khẩu 6.256
2022
bông vào Việt Nam (2022: 34%) trong khi Mỹ ghi nhận suy giảm tỷ trọng từ 40% về 35%. Lý do đến từ việc 3.232
4.023
2.553 2.542
Trung Quốc đã tăng nhập khẩu bông từ Mỹ và giảm sản lượng nhập từ Úc trong các năm gần đây, dẫn đến
diễn biến ngược chiều tại sản lượng bông nhập khẩu vào Việt Nam.

Thị phần xuất khẩu bông vào Việt Nam Bông các loại Xơ, sợi dệt các loại Vải các loại Nguyên phụ liệu
dệt, may, da, giày
2021-2022

Mỹ Trị giá nhập khẩu bông vào


Tăng sản lượng xuất khẩu
Trung Quốc
sang Trung Quốc, giảm
sản lượng sang Việt Nam Úc Mỹ

3052
40% 35%
Brazil
Tăng cường sản lượng

TRIỆU USD

1606

1603
bông sang Trung Quốc

818

736
20%
34%

225
20%
Úc

77

61
24%
Chuyển hướng xuất khẩu
sang Việt Nam, giảm sản Vòng trong: 2021 2019 2020 2021 2022
lượng sang Trung Quốc Vòng ngoài: 2022
5
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan, China Customs, ABARES, VCBS tổng hợp
MỸ - THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CHÍNH CỦA VIỆT NAM

Mỹ chuyển hướng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam và Bangladesh
Thị phần nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ từ
Các doanh nghiệp thời trang tại Mỹ vẫn tiếp tục giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc, và chuyển 2017-2022
40% 37% 37%
hướng sang các nước châu Á khác trong đó Việt Nam và Bangladesh đang là những lựa chọn được 33%
35%
ưu tiên nhất. 28%
30% 28%
25%
Tuy nhiên, Bangladesh đang ghi nhận tốc độ tăng tốt hơn so với Việt Nam chỉ sau 1 năm (từ 73% Chiến tranh thương Section 301 có China
25%
lên 84%), nguyên nhân chủ yếu đến từ giá thành rẻ hơn và ít bị ảnh hưởng từ đứt gãy chuỗi cung mại bắt đầu hiệu lực
20% Vietnam
ứng do chính sách Zero Covid của Trung Quốc. Hiện nay, NVL dệt may Việt Nam vẫn bị phụ thuộc 15% 15%
13% 14%
15% 12% 12% India
nhiều vào Trung Quốc. 8% 9% 8%
10% 7% 7% 7% Bangladesh
Bên cạnh đó, thị phần Mexico cũng tăng mạnh, từ 33% lên 63% nhờ tận dụng ưu thế địa lý trong 5%
7% 8%
giai đoạn đứt gãy chuỗi cung ứng này. 0% 5% 5% 6% 6%

2017 2018 2019 2020 2021 2022

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính cho các doanh nghiệp thời Bảng tiêu chí chấm điểm các nguồn cung NVL vào Mỹ tại 2022
trang Mỹ trong năm 2022 (theo mẫu khảo sát)
Rủi ro về luật lao Rủi ro về luật môi
Nước cung cấp Tốc độ Giá thành Linh hoạt
93% 91% động và xã hội trường
87% 88%
84%
2021 2022
77%
USA 4,5 2,0 3,5 4,0 4,0
73% 72% 70% 69% Mexico 4,0 3,0 3,5 3,0 3,0
63% 63%
60%
Trung Quốc 3,0 3,5 3,5 2,0 2,5
50%
47%
43%
40%
44% Việt Nam 3,0 4,0 3,5 3,0 3,0
37%
33% Bangladesh 2,0 4,5 3,0 2,5 2,5
Indonesia 2,5 3,5 3,0 2,5 2,5
Ấn Độ 2,5 3,5 3,0 2,5 2,5
Sri Lanka 2,5 3,5 3,0 3,0 3,0
Campuchia 2,5 4,0 3,0 2,5 2,5
Trung Quốc

Việt Nam

Bangladesh

Campuchia

Indonesia

Mexico

Sri Lanka

Pakistan

USA
Ấn Độ

6
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: OTEXA, USFIA, VCBS tổng hợp
TRUNG QUỐC - THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU XƠ, SỢI CHÍNH CỦA VIỆT NAM

Trung Quốc giảm nhập khẩu xơ, sợi. Việt Nam chuyển hướng xuất khẩu Trị giá hàng xơ, sợi, dệt nhập khẩu vào Trung Quốc
(triệu USD)
Do ảnh hưởng từ chính sách Zero Covid, Trung Quốc đã giảm mạnh nhập khẩu hàng dệt may, 12.000 50%
thấp hơn cả trước dịch. Cụ thể, trị giá nhập khẩu hàng dệt may đạt 31,5 tỷ USD, trong đó xơ, sợi,
9.349
dệt giảm đạt 8,3 tỷ USD, cùng giảm 11% svck. 8.339
7.955 Trị giá nhập
Tuy nhiên, trị giá xuất khẩu xơ, sợi, dệt Việt Nam vào Trung Quốc giảm khá nhiều (~27% svck), dẫn 8.000 18% 25% khẩu
đến tỷ trọng của Trung Quốc giảm 7%, từ 56% trong năm 2021 xuống còn 49% trong năm 2022. % tăng
trưởng
4.000 0%
-11%
2022: Việt Nam đã đẩy mạnh xuất khẩu xơ, sợi sang các quốc gia khác ngoài Trung Quốc để đáp
-23%
ứng vấn đề thiếu NVL khi Trung Quốc giảm xuất khẩu.
- -25%
2020 2021 2022
Top 10 quốc gia xuất khẩu vào thị trường dệt may Trung Quốc
(triệu USD) Trị giá xuất khẩu xơ, sợi, dệt Việt Nam sang Trung Quốc
2021 2022 %g
(triệu USD)
3.500 80%
7000 64,3% 80% 60% 60%
59% 57% 56%
60% 3.000 49% 60%
6000
26,7% 40% 2.500
5000 40%
24%
20% 2.000 39%
4000 -6,4% -5,8% -8,8% -5,5%
-10,9% 9% 8% 20%
-16,7% -16,9% 0%
1.500
3000
-20% -11% 0%
1.000
2000
-40% -27%
500 -20%
1000 -70,8% -60% 2.042 2.216 2.401 2.148 2.985 2.181
0 -80% - -40%
EU Việt Nam US Ý Nhật Bản Úc Brazil Đài Loan Hàn Quốc Ấn Độ 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Trị giá xuất khẩu Tỷ trọng % tăng trưởng

7
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: GACC, CEIC, TCHQ, VCBS tổng hợp
TÌNH HÌNH KINH DOANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2022

Xuất khẩu tại Việt Nam là điểm sáng hiếm hoi, duy trì tăng trưởng tới hết quý 3/2022
Lũy kế 2022, doanh thu và lợi nhuận gộp của ngành dệt may* tăng trưởng xấp xỉ 17,4% và 20,2% svck, đạt lần lượt 40 nghìn tỷ và 5,6 nghìn tỷ VNĐ. Biên lợi nhuận cải thiện tương đối
tốt, tăng nhẹ svck 2021 và cao hơn mức trước dịch năm 2019.
Kết quả ấn tượng do hưởng lợi từ 2 năm bị dồn nén nhu cầu tiêu dùng, khiến các đơn hàng dệt may ồ ạt, chính xác bắt đầu từ Q4.21. Tuy nhiên, nỗi lo về suy thoái kinh tế cũng như
ảnh hưởng địa chính trị khiến cho các nhãn hàng có cái nhìn thận trọng hơn về tương lai. Dự báo, tình hình kinh doanh sẽ kém khả quan bắt đầu từ Q4.22 cho đến Q2.23.

Mã Ngành DT 2022 DT svck (%) LNG 2022 LNG svck (%) GPM 2022 +/- svck Doanh thu lợi nhuận ngành dệt may Việt Nam

GIL May mặc 3.167 -24% 534 -29% 17% -1,3% 24.000 18%

EVE May mặc 1.021 18% 381 29% 37% 3,2%


15%
TCM May mặc 4.337 23% 711 39% 16% 1,9%
18.000
TNG May mặc 6.779 25% 1006 30% 15% 0,6% 12%

Tỷ VND
VGG May mặc 8.465 41% 924 76% 11% 2,2%
12.000 9%
BDG May mặc 1.896 65% 353 103% 19% 3,5%
6%
MSH May mặc 5.520 16% 825 -11% 15% -4,6%
6.000
PPH Sợi, vải 1.744 6% 351 21% 20% 2,6% 3%

ADS Sợi, vải 1.693 12% 136 -22% 8% -3,5%


0 0%
HTG Sợi, vải 5.145 33% 602 36% 12% 0,2%

STK Sợi, vải 2.115 4% 372 -1% 18% -0,7%


Doanh thu Lợi nhuận gộp GPM

* Mẫu tổng hợp từ 29/54 công ty đã công bố BCTC năm 2022 tại thời điểm 14/03/2022
8
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TCHQ, Finpro, VCBS tổng hợp ngày 14/03/2023
TÌNH HÌNH KINH DOANH BĐS TRONG 2022

Khó khăn của thị trường BĐS hiện hữu


2022 là một năm biến động mạnh của mảng BĐS do đó trong năm, tiến độ các dự án BĐS của các DN dệt may đều có dấu hiệu bị chững lại. Doanh thu từ BĐS đóng góp vào
tổng DT chỉ chiếm ở mức nhỏ, tầm dưới 6%.

Một số dự án BĐS của ADS Một số dự án BĐS của TNG

Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư


Dự án Dự án
(tỷ VND) (tỷ VND)

Khu đô thị Phú Xuân 800 Cụm CN Sơn Cẩm 1 1.177

Nhà liền kề Quang Trung 132 TNG Village 1 180

Khu dân cư Bồ Xuyên 152 Khu đô thị TNGreen Sơn Cẩm 787

CCN An Ninh 319 TNG Village 2 917

CCN An Ninh mở rộng 140 Khu đô thị TNG Việt Đức 774

CCC Vũ Ninh 210 Khu đô thị TNG Việt Thái 726

CCN An Hiền (tại xã An Bồi) 450 Khu đô thị Núi Cốc Escape 8.903

Cụm CN Sơn Cẩm mở rộng 30ha 500

Một số dự án BĐS của TCM Một số dự án BĐS của GIL

Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư


Dự án Dự án
(tỷ VND) (tỷ VND)
Chung cư TC1 n/a KCN Phú Bài 4 - Thừa Thiên Huế 2.614
Dự án TC2 n/a KCN Gilimex Quảng Ngãi n/a

Dự án TC3 n/a KCN Gilimex Vĩnh Long n/a

9
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: ADS, TNG, TCM, GIL, VCBS tổng hợp
01 DIỄN BIẾN NGÀNH

02 TRIỂN VỌNG NGÀNH

03 DOANH NGHIỆP NỔI BẬT


TRIỂN VỌNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH FTA ĐÃ KÝ KẾT - EVFTA

Gia tăng thị phần tại thị trường EU nhờ hiệp định EVFTA
Tăng trưởng xuất khẩu may mặc Việt Nam sang các
EVFTA: Các hiệp định FTA đã giúp gia tăng trị giá xuất khẩu dệt may của Việt Nam, trong đó nước EU giai đoạn 2017-2021
mạnh nhất là khối EU (+34,7% yoy).
Nhờ cạnh tranh về giá cả, khối EU nhìn chung đều tăng nhập hàng từ các nước thứ 3, thường
là Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam, v.v. Trong đó, trị giá xuất khẩu hàng Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
may mặc Việt Nam đang ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mặt bằng trị giá nhập sang khối EU (triệu USD)
khẩu vào các nước trong khối EU. Đức Hà Lan Pháp Bỉ Italia Tây Ban Nha Còn lại
Thụy Điển
+7.9%
Tuy vẫn phải cạnh tranh gay gắt từ Bangladesh và Pakistan, tuy nhiên hàng may mặc Việt
457
Nam vẫn đang từ từ gia tăng thị phần trong thị trường EU.
419
432
331
Trị giá xuất khẩu dệt may sang các khối nước theo FTA Đan Mạch 305
481
-3.6% 331 680
EVFTA CPTPP RCEP UKVFTA 386
559
Hà Lan 1.055
+6.2% Ba Lan
Đức +15.4% 720
Bỉ
+2.7%
+14.8% 1.157
842
15.625 Áo
-1.4%
Triệu USD

15.079 Pháp 2021 2022


14.737 5.2%
13.223

Italia
6.846 +6.3%
5.879 5.310 5.335 Tây Ban nha
-6.0%
3.604 3.194 3.447 4.642

2019 2020 2021 2022

11
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TCHQ, CBI, VCBS tổng hợp
TRIỂN VỌNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH FTA ĐÃ KÝ KẾT - RCEP

Xuất khẩu sang các nước giao thoa RCEP và CPTPP tăng mạnh Tình hình xuất khẩu sang các nước
tham gia RCEP và giao thoa với CPTPP
RCEP: Nhìn chung, xuất khẩu dệt may sang khối nước theo hiệp định RCEP giảm
Khối Tăng trưởng
tốc, chỉ đạt 5,9% svck, chủ yếu là do xuất khẩu sang quốc gia chủ lực là Trung Quốc
giảm sâu (20,6% svck). Nếu không tính Trung Quốc, giá trị xuất khẩu theo RCEP tăng
Toàn RCEP +5.9%
trưởng khá tích cưc, đạt 17,5% svck. Cùng với kỳ vọng bổ trợ cho khối nước theo
CPTPP, 5 quốc gia giao thoa giữa 2 hiệp định FTA này đã ghi nhận tăng trưởng
RCEP trừ Trung Quốc 17.5%
25,2% - tốc độ tăng trưởng kỷ lục trong 7 năm gần đây.
Với sự gia nhập của Trung Quốc, RCEP đang được xem là có xu hướng thúc đẩy sự RCEP + CPTPP 25.2%
mật thiết trong khối nước châu Á. Hiện nay, tỷ trọng nhập khẩu NVL dệt may vào
Việt Nam từ khối RCEP chiếm 74,9%. Tuy chưa tác động rõ ràng, tuy nhiên, theo
đánh giá, sự góp mặt của RCEP có thể làm tăng mức độ phụ thuộc của Việt Nam với Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt
Trung Quốc trong nhập khẩu NVL dệt may. Nam sang khối RCEP (triệu USD)

Trị giá nhập khẩu NVL dệt may vào Việt Nam từ khối
833
RCEP (triệu USD) 615 913
831
1.281 Còn lại
25.000 80% 1.112

3.602 Indonesia
20.000 4.537
Campuchia
70%
15.000
3.999 Trung Quốc
3.697
10.000
60% Hàn Quốc
5 nước ký chung CPTPP
5.000 5.215 5 nước ký chung
4.166
CPTPP
Các nước RCEP còn lại
0 50%
2019 2020 2021 2022 2021 2022

Trị giá nhập khẩu % tỷ trọng


12
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TCHQ, VCBS tổng hợp
TRIỂN VỌNG GIÁ NGUYÊN LIỆU

Giá bông và sợi bông được kỳ vọng tiếp tục giảm trong khi giá sợi nhân tạo tăng
Sản lượng nhập khẩu bông Trung Quốc
Giá NVL trung bình theo tháng (USD/kg)
Giá bông: Nhu cầu bông sụt giảm khá mạnh khi Trung Quốc 250
3,5
– nước nhập khẩu bông lớn nhất thế giới – giảm lượng lớn
nhập khẩu trong các tháng gần đây do chính sách zero- 3,0 200
covid. Gần đây giá bông tăng nhẹ trở lại khi Trung Quốc có
150

Ngàn tấn
những động thái mở cửa lại nền kinh tế, song nhu cầu vẫn 2,5

suy yếu khi dự báo các nước Indonesia, Pakistan và Việt Nam
2,0 100
sẽ giảm nhập khẩu.
Sản lượng bông cũng được dự báo giảm nhẹ khi năng suất 1,5 50

tại Châu Phi và Ấn Độ giảm. Dự báo sản lượng toàn cầu sẽ


1,0 0
giảm 1 triệu kiện cho năm 2023 (theo USDA). Tuy nhiên mức

12/16
05/17
10/17
03/18
08/18
01/19
06/19
11/19
04/20
09/20
02/21
07/21
12/21
05/22
10/22
giảm không đủ bù cho sự suy yếu từ nhu cầu.
Giá bông NK vào VN Giá sợi NK vào VN Giá bông thế giới
Trước đây, giá sợi tổng hợp biến động khá đồng pha với giá
dầu nhưng trong 1 biên độ hẹp hơn. Tuy nhiên, gần đây, Biến động giá sợi nhân tạo và giá dầu thô Tình hình cam kết sự dụng sợi tái chế
chúng tôi nhận thấy giá sợi tổng hợp đang duy trì mặt 140
bằng giá cao và ổn định hơn trước giá dầu bởi (1) Trung
Quốc dần chuyển hướng từ xuất khẩu nguyên liệu sang xuất
120
76 nhãn hàng cam kết sử
100 dụng 100% sợi tái chế
USD/thùng/tấn

khẩu hàng may mặc giá trị cao, gây thiếu hụt nguồn cung,
80
(2) xu hướng tiêu thụ sản phẩm sợi tổng hợp của các hãng
60
132 nhãn hàng
13 cam kết sử dụng >80%
thời trang lớn trên thế giới với cam kết tỷ lệ sử dụng lên tới cam kết sự dụng sợi
100% tới năm 2025. 40 tái chế cho đến năm
20 2025 10 cam kết sử dụng >60%
0
35 cam kết sử dụng >45%

10/20
01/17
06/17
11/17
04/18
09/18
02/19
07/19
12/19
05/20

03/21
08/21
01/22
06/22
11/22
Sợi nhân tạo Dầu Brent
13
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan, CapitalIQ, bp Energy Outlook 2022, VCBS tổng hợp
TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU XƠ SỢI
Trung Quốc chuyển mình từ xuất khẩu xơ sợi sang hàng may mặc So sánh về tăng trưởng xuất khẩu xơ, sợi giữa Việt Nam và Trung
Quốc, CAGR 19-22
Xuất khẩu ngành dệt may trong năm 2022 của Trung Quốc chỉ đạt 3/4 so với trước dịch, trong đó
Việt Nam Trung Quốc
sụt giảm chủ yếu từ xuất khẩu nguyên vật liệu. 60%
Tuy nhiên, xuất khẩu mặt hàng may mặc vẫn tăng trưởng đều, đặc biệt trong các thị trường may 40%
mặc lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh. Có thể nói, Trung Quốc đang tăng cường sử dụng
20%
vật liệu trong nước, đặt trọng tâm tăng trưởng vào xuất khẩu hàng may mặc. Thời trang Trung
Quốc đang trở thành hàng trung và cao cấp tại thị trường xuất khẩu. 0%

Việt Nam có thể vấp phải sự cạnh tranh từ hàng may mặc Trung Quốc trong tương lai khi nước này -20%
hoàn toàn mở cửa sau khi dịch Covid 19 chấm dứt, tuy nhiên có cơ hội gia tăng xuất khẩu NVL dệt
-40%
may như xơ, sợi, dệt, nguyên phụ liệu, v.v. trong cả ngắn và dài hạn khá rõ ràng
-60%

Malaysia
India
US

UK

Hongkong
EU
Taiwan

Tổng
Korea

Japan

Thailand
Philippines

Pakistan

Indonesia

Chile

Turkey

Brazil
Giá trị xuất khẩu nguyên liệu dệt may từ Trung Quốc
(trừ bông)
MỸ NHẬT

EU

23,7
74,4

15,0
25,0
16,7

7,8
5,4
5,4
70,3
26,3
14,7
13,6

2019202020212022
2019202020212022

CÒN LẠI 2019202020212022 VN


100,6

13,9
13,4
10,6
52,3

7,6
42,7
48,2

2019 2020 2021 2022


2019202020212022

Đơn vị: tỷ USD


14
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: China Customs, TCHQ, VCBS tổng hợp
TRIỂN VỌNG MAY MẶC TẠI THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU – MỸ

Thị trường Mỹ chịu sức ép từ lạm phát, khó khăn trong ngắn hạn
Đánh giá triển vọng về biên lợi nhuận của doanh nghiệp thời trang
năm 2022 so với 2021
Một số thông tin kinh tế Mỹ
Dự kiến tăng trưởng thấp song chống chịu khá tốt với Rất tiêu cực 6,7%
giá nhiên liệu tăng do là nước xuất khẩu ròng nhiên liệu.
Phần nào tiêu cực 33,3%
Lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt nhưng chưa thực sự bền
vững. Không thay đổi 20,0%

FED phát đi tín hiệu ít nhất vẫn còn 2 đợt nâng 0.25% Phần nào tích cực 36,7%
điểm lãi suất trong thời gian tới.
Rất tích cực 3,3%
Tỷ lệ thất nghiệp ở mức khá thấp cho thấy suy thoái ở
mức nhẹ và vừa 0% 10% 20% 30% 40%

Trong ngắn hạn, triển vọng tiêu dùng may mặc tại Mỹ
khá tiêu cực, tuy nhiên vẫn khá tích cực trong tương lai. Triển vọng 5 năm cho ngành thời trang Mỹ theo top các
doanh nghiệp thời trang lớn tại Mỹ
Tỷ lệ thất nghiệp và chỉ số CPI tại Mỹ (mom)
16%
CPI Tỷ lệ thất nghiệp
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0% Tích cực/ Phần nào tích cực Trung lập Tiêu cực/ phần nào tiêu cực

2018 2019 2020 2021 2022

15
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: WorldBank, VCBS tổng hợp
TRIỂN VỌNG MAY MẶC TẠI THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU – MỸ
Tăng trưởng thị phần trong bối cảnh Trung Quốc vẫn đóng cửa nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa mở cửa hoàn toàn nền kinh tế, theo đó đây sẽ tiếp
tục là cơ hội cho hàng may mặc Việt Nam đẩy mạnh thị phần tại thị
Thị phần nhập khẩu hàng may mặc vào Mỹ, 2022 trường Mỹ.
2022

2021 Mảng xơ, sợi của Việt Nam tăng trưởng 82% svck tại Mỹ, cạnh tranh trực
TRUNG QUỐC tiếp về giá với sợi Trung Quốc.

NAM Á

24,10%
21,80%
TRUNG MỸ

9,80%
8,80%
5,70%
5,20%

2,80%
2,80%
21,8% ĐÔNG NAM Á
3,50%
3,20%

3,20%
3,10%
2,90%
2,50%

18,3%

ẤN ĐỘ

PAKISTAN
BANGLADESH
9,1%
HONDURAS
MEXICO

NICARAGUA

18,30%
17,70%
28,3% Thay đổi thị phần nhập khẩu xơ sợi vào Mỹ

5,60%
5,10%

4,40%
4,20%
2021-2022
6,00%

VIỆT NAM

INDONESIA

CAMPUCHIA
Thị phần Trị giá NK Giá NK
Khu vực Quốc gia +/- +/- +/-
2022 2022 2022 4,00%
China 21,8% -2,3% 21735 11% 24 16%
2,00%
Vietnam 18,3% +0,6% 18246 27% 45 13%
ASEAN Indonesia 5,6% +0,5% 5607 35% 49 9%
0,00%
Cambodia 4,4% +0,2% 4353 28% 39 19%
India 5,7% +0,5% 5686 36% 46 17%
-2,00%
NAM Á Bangladesh 9,8% +1,0% 9746 36% 38 15%
Pakistan 2,8% +0,0% 2748 24% 37 24%
Khu vực thị phần giảm
-4,00%
Honduras 3,2% -0,1% 3185 20% 41 11%

Ấn Độ

Hàn Quốc
Trung Quốc
Việt Nam
Mexico

Đài Loan

Indonesia

Canada
TRUNG MỸ Mexico 3,2% -0,3% 3162 11% 49 19%
Khu vực thị phần tăng
Nicaragua 2,9% +0,4% 2851 43% 51 31%
THẾ GIỚI Tổng 99932 22% 39 17%

16
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: OTEXA, VCBS tổng hợp
TRIỂN VỌNG MAY MẶC TẠI THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU – CHÂU ÂU

Triển vọng kinh tế kém tích cực tại EU có thể ảnh hưởng tới sức mua đối với may mặc

Một số thông tin kinh tế Châu Âu


Rủi ro suy thoái hiện hữu, thu nhập người dân dự kiến
Rủi ro suy thoái hiện hữu, do khả năng chống giảm, và phân bổ nhiều hơn cho hàng hóa thiết yếu
chọi với lạm phát thấp hơn Mỹ
Lạm phát là mối lo hàng đầu, và được dự báo dịu đi
vào cuối năm nay
Lạm phát tiếp tục là mối lo hàng đầu của ngân
hàng trung ương tuy nhiên mức độ đã dịu đi so
với đánh giá vào cuối 2022. Rủi ro xung đột chính trị vẫn hiện hữu thậm chí leo
thang.

Nhu cầu may mặc được dịch chuyển sang các phân
ECB dự báo nâng 0.5% điểm lãi suất trong tương
khúc giá rẻ hơn.
lai, hướng tới mục tiêu trên 4%

% thay đổi lạm phát và GDP của EU và Mỹ


10%

8%

6%

4%

2%

0%
2021 2022 2023 2024

USA - Inflation Euro area - Inflation USA - GDP Euro area - GDP

17
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: IMF, European Commission, VCBS tổng hợp
LO NGẠI TỪ THỊ TRƯỜNG SECOND-HAND

Thị trường second-hand đang chiếm ưu thế so với may mặc truyền thống Tăng trưởng CAGR 15-21 tại một số phân khúc quần áo
Hiện nay, thị phần của quần áo secondhand tương đối thấp tại các thị trường mục tiêu, tuy 20%

nhiên, dự phóng tốc độ tăng trưởng CAGR 21-26 đạt 17,8%, cao gấp 16 lần so với trị giá hàng
15%
may mặc nói chung.
x4
Nguyên nhân đến từ (1) xu hướng dọn dẹp tủ quần áo trong thời gian phong tỏa Covid và (2) 10%
trợ lực từ tốc độ phát triển của các sàn mua bán trực tuyến. x16
5%
Ngoài ra, thời trang secondhand đang ghi điểm hơn thời trang bền vững nhờ khả năng dễ
tiếp cận, giá cả hợp lý và tính độc đáo của quần áo. 0%

-5%
Thế giới EU Mỹ Trung Quốc Anh Nhật Bản Hàn Quốc

Tốc độ tăng trưởng của thị trường quần áo secondhand toàn cầu Hàng may mặc Thời trang bền vững Quần áo secondhand

220 16%

170 Trong dài hạn, thị trường quần áo secondhand sẽ làm ảnh hưởng đến tốc độ
12%
tăng trưởng trong sản xuất hàng may mặc, khi vòng đời quần áo đang ngày
120
càng dài hơn.
8%
70 Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các sản phẩm thời trang bền vững tăng
trưởng thay thế cho thời trang nhanh.
4%
20 96 119 141 168 196 218

2021 2022 2023 2024 2025 2026


-30 0%
Giá trị (tỷ USD) Thị phần % trên tổng giá trị may mặc

18
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: Statista, thredUP, Global Data, VCBS tổng hợp
01 DIỄN BIẾN NGÀNH

02 TRIỂN VỌNG NGÀNH

03 DOANH NGHIỆP NỔI BẬT


TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ

Mã chứng Giá mục tiêu Upside (%) tại Khuyến


Nhóm ngành Đánh giá nhanh
khoán (VND/cp) 15/03/2022 nghị
o Đơn hàng xơ, sợi, dệt phục hồi tốt khi Trung Quốc mở cửa trở lại do Trung Quốc là
khách hàng chính của ADS.
ADS Sợi 15.000 +17% MUA o Giá xơ, sợi bông vẫn dự báo sẽ tiếp tục giảm nhiệt trong 1H23 trước khi tăng trở lại.
o Dự kiến ghi nhận 35 tỷ doanh thu từ cho thuê CCN An Ninh.
o Kỳ vọng hồi phục nhu cầu sợi từ Q2.2023
STK Sợi 34.700 +30% MUA o Giá sợi tái chế vẫn duy trì tăng trưởng đều đặn
o Gia tăng công suất khi nhà máy Unitex GĐ 1 đi vào hoạt động vào Q4.23
o Biên lợi nhuận thu hẹp trong 1H23 do chấp nhận hy sinh đơn giá để duy trì sản lượng
TNG May mặc 20.200 +9% TRUNG LẬP đơn hàng.
o Giá NVL vẫn giảm nhiệt tạo điều kiện cho TNG chia sẻ khó khăn với khách hàng.
o Kỳ vọng giá NVL đầu vào giảm nhiệt tạo điều kiện nới rộng biên lợi nhuận.
MSH May mặc 39.400 +18% MUA
o Dự kiến nâng công suất nhà máy SH10 trong năm 2024.
o Cơ cấu xuất khẩu ổn định, 35% đến từ Nhật và Hàn.
TCM May mặc 49.300 -1% TRUNG LẬP o Kỳ vọng giá NVL đầu vào giảm nhiệt tạo điều kiện cải thiện biên lợi nhuận.
o Tự chủ mảng sợi đầu vào tạo cơ hội tối ưu hiệp định EVFTA
o Gia tăng mảng xơ, sợi dệt khi nhu cầu hồi phục từ (1) Trung Quốc mở cửa sau Covid
HTG Sơi, may mặc 46.200 +33% MUA và (2) chiếm thị phần xuất khẩu từ Trung Quốc sang các nước khác
o Kỳ vọng không còn ghi nhận trích lập dự phòng HTK lớn như năm 2022
o Gia tăng mảng xơ, sợi dệt khi nhu cầu hồi phục từ (1) Trung Quốc mở cửa sau Covid
và (2) chiếm thị phần xuất khẩu từ Trung Quốc sang các nước khác
VGT Sợi, may mặc 14.600 +29% MUA o Một trong các nhà máy sợi lớn nhất Việt Nam, tiếp tục nâng công suất nhà máy sợi
lên 9%.
o Kỳ vọng không còn ghi nhận trích lập dự phòng HTK lớn như năm 2022

20
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: VCBS dự phóng
CTCP SỢI THẾ KỶ (HOSE: STK)

Diễn biến giá CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2022

Lũy kế 2022, DTT và LNG của STK đạt lần lượt 2.115 tỷ và 372 tỷ Trung bình price gap sợi cả năm vẫn tăng nhẹ
VNĐ (+3% và -0,7% svck). 2,4% svck, đóng góp chủ yếu từ sợi tái chế.
Do bị ảnh hưởng bởi lỗ tỷ giá khi đồng USD tăng mạnh và DN Tuy nhiên sản lượng lại giảm mạnh ở cả 2 loại sợi,
đang vay khoảng 13 triệu USD (~308 tỷ VNĐ), LNR giảm 13,7% (-5,4% svck).
svck, đạt 240 tỷ VND. Cụ thể, lũy kế 2022, lỗ ròng từ tỷ giá là
Từ đầu Q4.22, STK đã đóng cửa nhà máy Củ Chi,
27,6 tỷ trong khi năm ngoái là lãi ròng 3,4 tỷ VNĐ.
tập trung chủ yếu sản xuất ở nhà mày Tràng Bảng
Thông tin cổ phiếu
Biên lợi nhuận gộp giảm nhẹ svck nhưng vẫn duy trì ở mức cao, để đối phó tạm thời với tình trạng thiếu đơn
do price gap của sợi tái chế duy trì tăng trưởng đều đặn trong hàng.
Biến động 1 năm 23,6 - 58,2 cả năm.

GTGD bình quân 52T 1.541.020.857


Kết quả kinh doanh của STK % thay đổi trong sản lượng và price gap,
Vốn hóa (tỷ đồng) 2.487 3.000 20% 12M22 (YoY)
17,6%
18,4%
2.408
P/E 9,34x 2.500 2.229
2.115
16%
2.042
2.000 1.766
P/B 1,62x 12%
1.500 11,4%
% NN sở hữu 14,2% Sản lượng
8%
1.000 Price gap
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) -3,4%
354 374 372 4% -6,8%
500 335
214 255 278 240
178 144
Doanh thu thuần 2.283 (+7,9%)
- 0% -15,2%
Lợi nhuận sau thuế 249 (+3,4%) 2018 2019 2020 2021 2022 Sợi nguyên sinh Sợi tái chế Back
Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng GPM NPM
21
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: STK, VCBS tổng hợp
CTCP SỢI THẾ KỶ (HOSE: STK)

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Tỷ trọng DT sợi tái chế/ Tổng DT
Giá sợi tái chế vẫn tăng trưởng đều đặn tuy nhiên sản lượng % thay đổi QoQ trong price gap và sản
1.500 52% 54% 60%
cần thời gian phục hồi lượng sợi tái chế 50%
44% 50%
Mặc dù giá xơ, sợi chung có xu hướng giảm, tuy nhiên price gap 81%
Sản lượng 35% 40%
sợi tái chế của STK vẫn tăng trưởng đều đặn và duy trì ở nền giá
cao. Giá bán là yếu tố chính giúp STK cải thiện tỷ trọng DT sợi tái Price gap 750 30%
chế lên 54%, tuy vậy sản lượng cần có thời gian phục hồi. Hiện nay, 16% 20%
tồn kho của các nhãn hàng vẫn khá cao svck, do đó, dự kiến trong 11% 8% 11%
3% 4% 2% 10%
trường hợp tốt nhất, hết Q1.23, đơn hàng sẽ hồi phục lại. -1%
0 0%
-15%
-22% -21% -24% -22% 2018 2019 2020 2021 2022 2023e
Mở rộng nhà máy Unitex đóng góp chủ đạo trong tăng trưởng DT sợi tái chế Tỷ trọng DT sợi tái chế (%)
Q2.21 Q3.21 Q4.21 Q1.22 Q2.22 Q3.22 Q4.22
dài hạn của STK
Nhu cầu sợi tái chế vẫn đang được thúc đẩy từ xu hướng thời trang Công suất nhà máy của STK (tấn sợi/năm)
xanh từ EU và cam kết của các nhãn hàng lớn, do đó khi nhu cầu
may mặc được hồi phục, STK sẽ tiếp tục được hưởng lợi cả về sản
24.000
lượng và giá bán. Dự án Unitex giai đoạn 1 dự kiến sẽ đi vào hoạt
động vào Q4.23, đóng góp thêm 57% tổng công suất hiện tại của Unitex-GĐ 2
36.000 36.000 36.000
STK. Đây là động lực trong dài hạn của STK, theo ước tính, nếu như
Unitex-GĐ 1
tình hình đơn hàng hồi phục như dự kiến, KQKD của STK từ nửa
20.000 20.000 20.000 20.000 Củ Chi
cuối năm 2023 sẽ tăng trưởng đáng kỳ vọng.
Tràng Bảng
43.000 43.000 43.000 43.000

Back
2022 2023 2024 2025
22
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: STK, VCBS tổng hợp
CTCP SỢI THẾ KỶ (HOSE: STK)

Định giá DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ


tỷ VNĐ 2022 2023F 2024F
Doanh thu thuần 2.115 2.283 2.640

MUA DCF +/-yoy (%) 3,5% 7,9% 15,7%


TP: 34.700đ/cp
P/E Lợi nhuận gộp 372 379 460
+30%
+/-yoy (%) -0,7% 2,0% 21,2%
LNST 240 249 305
+/- % -13,7% 3,4% 22,6%
EPS (đồng/cổ phiếu) 2.849 2.947 3.613

Lịch sử định giá P/E ngành


Tương quan P/B và ROE
P/E P/B
2 12
40 2,5

STK
10 Trung bình ngành: 8,6x
1,5 BDG 2
30
8
1,5
1 20 6
VGTADS PPH
1
4
0,5 10
0,5
2

0 0 0 0 Back
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2018 2019 2020 2021 2022 STK BDG PPH ADS VGT

23
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: STK, VCBS tổng hợp
CTCP DAMSAN (HOSE: ADS)

Diễn biến giá CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2022

2022: DTT đạt 1.693 tỷ VND (+11,9% svck), vẫn chưa quay lại so với lúc trước dịch, cụ thể là do thị trường xuất khẩu chính của
ADS là Trung Quốc đóng cửa trong năm.
LNG và LNR đạt lần lượt 137 tỷ và 71 tỷ (-22,8% và -27,8% svck), đồng thời biên LNG cũng giảm 3,6% do giá xơ, sợi, dệt trong
năm đã điều chỉnh lại sau khi tăng phi mã trong năm 2021. Bên cạnh đó, ADS tiến hành ghi nhận 7,9 ha cho thuê CCN An
Ninh đã đóng góp một phần vào doanh thu cả năm của công ty.

Thông tin cổ phiếu Kết quả kinh doanh của ADS Cơ cấu doanh thu theo mảng ADS
2.000 14,0% 2.000
Biến động 1 năm 8,5 – 34,0 1.839
1.800 1.705 1.693 1.800
12,0%
GTGD bình quân 52T 11.873.774.777 1.600 1.513 1.600

1.400 1.339 10,0% 1.400


Vốn hóa (tỷ đồng) 475 8,1%
1.200 1.200
8,0%
Tỷ đồng

P/E 7,72x 1.000


1.000
6,0% 800
P/B 0,79x 800
600 4,0% 600
% NN sở hữu 0,5% 4,2% 400
400
130 177 137 2,0%
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 200 100 71 200
56 57 8 63 24
- 0,0% -
Doanh thu thuần 1.820 (+7,5%) 2018 2019 2020 2021 2022 2019 2020 2021 2022

Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng GPM NPM Bông Sợi CD Sợi OE Khăn BĐS Khác Back
Lợi nhuận sau thuế 86 (+21,1%)

24
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: ADS, VCBS tổng hợp
CTCP DAMSAN (HOSE: ADS)

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Tăng công suất khi Trung Quốc mở cửa trở lại Cơ cấu doanh thu theo khu vực
Doanh thu xuất khẩu sợi và khăn của
Với cơ cấu xuất khẩu, ADS là hưởng lợi nhiều nhất khi Trung Quốc là ADS
thị trường xuất khẩu chính. Doanh nghiệp công bố các đơn hàng 250 228 36% nội địa
xuất khẩu sợi đi Trung Quốc của ADS hồi phục tốt, đẩy doanh thu 19% Nhật Bản
lũy kế 2T23 tăng mạnh. Hiện DN đã kín đơn hàng đến hết Q1.23 200
164
đồng thời, dự kiến sẽ đưa vào vận hành nhà Sợi An Ninh vào cuối 150 131 137
Q1.23, nâng tổng công suất lên đến 15.000 tấn Sợi CD32/năm và 92
100
3.000 tấn Khăn/năm, tăng gần gấp đôi công suất sản xuất hiện tại.
50
Giá sợi bông tạo đáy, sản lượng tăng mạnh
0 45% Trung Quốc
Chúng tôi nhận thấy giá sợi bông sau khi ghi nhận giảm mạnh trong
Q1.22 Q2.22 Q3.22 Q4.22 Lũy kế
2022 vẫn tiếp tục duy trì ở mức thấp trong đầu năm 2023. Tuy nhiên, 2T23
việc Trung Quốc (bạn hàng lớn nhất của ADS) mở cửa trở lại giúp
cho ADS đẩy mạnh được tiêu thụ với sản lượng 2 tháng đầu năm Biến động GPM của ADS và giá NVL Quỹ đất KCN của ADS
tăng gấp đôi với doanh thu 2 tháng đầu năm tăng gấp rưỡi quý 15% 3.500
4/2022. CCN An Ninh – 75 ha
3.000 Đã ghi nhận 18.5 ha
Tiếp tục triển khai mảng BĐS 10% với giá 55USD/m2/50
2.500 năm
Sau 1 năm biến động mạnh trong thị trường BĐS, ADS sẽ tiếp tục Dự kiến ghi nhận
tiến hành hoàn tất các thủ tục để phát triển CCN Vũ Ninh mở rộng 2.000
5% 164ha 10ha trong 2023
và CCN tại xã An với tổng diện tích 89ha. Dự kiến 2 CCN sẽ được đưa 1.500
vào khai thác vào trong năm 2023, nâng tổng quỹ đất Khu Công
Nghiệp của ADS lên 164 ha. Trong năm 2023, ADS dự kiến sẽ hạch 0% 1.000
2018 2019 2020 2021 2022
toán từng phần trong 10ha cho thuê từ CCN An Ninh, theo kế hoạch CCN Vũ Ninh và An Bồi
Back
– 89 ha
cả năm sẽ ghi nhận 35 tỷ doanh thu từ cho thuê CCN. GPM Giá TB bông nhập Giá TB sợi xuất
Đang triển khai
25
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: ADS, VCBS tổng hợp
CTCP DAMSAN (HOSE: ADS)

Định giá DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ


tỷ VNĐ 2022 2023F 2024F
Doanh thu thuần 1.693 1.820 2.003

MUA DCF +/-yoy (%) 11,9% 7,5% 10,1%


TP: 15.000/cp
P/E Lợi nhuận gộp 137 149 177
+17%
+/-yoy (%) -22,8% 8,7% 18,8%
LNST 71 86 98
+/- % -27,8% 21,1% 13,4%
EPS (đồng/cổ phiếu) 1.406 1.703 1.930

Lịch sử định giá P/E ngành


Tương quan P/B và ROE
P/E P/B
2 12,0x
40 0,88
0,86 10,0x Trung bình ngành: 8,6x
STK
1,5 0,84
30
0,82 8,0x
HTG 0,8
1 6,0x
PPH 20 0,78
ADS
0,76
4,0x
0,74
0,5 10
0,72 2,0x
0,7
0 0 0,68 –
Back
0% 10% 20% 30% 40% 2018 2019 2020 2021 2022 ADS BDG PPH HTG STK

26
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: ADS, VCBS tổng hợp
CTCP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (HOSE: TCM)

Diễn biến giá CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2022

Khác với các DN miền Bắc, các DN dệt may miền Nam đang có dấu hiệu phục hồi biên tích cực hơn trong năm 2022, do
được cải thiện từ đợt giãn cách ngưng sản xuất trong năm 2021.
2022 ghi nhận DTT và LNR đạt 4.337 tỷ và 281 tỷ VND (+22,7% và 95,7% svck). Biên LNG tăng 1,9%, vẫn thấp hơn so với
2020 nhưng đã hồi cao hơn so với mức trước dịch.
TCM vẫn duy trì là một trong cách DN dệt may duy trì tỷ lệ đơn FOB cao nhất, với thị trường xuất khẩu đa dạng trong đó
bao gồm Mỹ (33%), Hàn Quốc (21%) và Nhật Bản (19%).

Thông tin cổ phiếu

Biến động 1 năm Kết quả kinh doanh của TCM Tỷ trọng doanh thu FOB/Tổng DT
38,2 - 69,4
5.000 20%
GTGD bình quân 52T 42.471.600.547 4.337 2022A
4.500 18%
4.000 3.662 3.644 16%
Vốn hóa (tỷ đồng) 3.925 3.470 3.535
16,4% 2021A
3.500 14%
P/E 14,07x 3.000 12%
Tỷ đồng

2.500 10% 2020A


P/B 1,99x 2.000 6,5% 8%
1.500 6% 2019A
% NN sở hữu 47,2%
1.000 679 579 620 710 4%
514
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 500 260 217 276 144 281 2% 2018A
- 0%
Doanh thu thuần 4.618 (+6,5%) 2018 2019 2020 2021 2022 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Lợi nhuận sau thuế 299 (+7,1%) Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng TCM TNG MSH Back
GPM NPM
27
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TCM, VCBS tổng hợp
CTCP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (HOSE: TCM)

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Cơ cấu doanh thu TCM theo khu vực
Cơ cấu thị trường xuất khẩu ít chịu ảnh hưởng từ lạm
Hàn Quốc +
phát hơn các doanh nghiệp cùng ngành Nhật Bản
Không tập trung vào các thị trường Mỹ và EU, TCM có cơ
EU Trung Quốc
cấu thị trường an toàn hơn khi khoảng 35% doanh thu được Mỹ 4%
xuất sang Hàn và Nhật. Hai quốc gia này vẫn duy trì được 5%

tình hình vĩ mô tương đối ổn định với mức lạm phát vừa 35%
29%
phải trong năm ngoái và dự kiến vẫn tiếp tục trong năm
Việt 13%
nay. Đây có thể là động lực chính giúp cho TCM hồi phục lại Nam
đơn hàng tốt hơn so với mặt bằng chung. Theo công bố,
TCM đã nhận được khoảng 90% dự kiến đơn hàng trong
Q1.23 và đang tiếp tục nhận đơn hàng cho Q2.23.
Một trong những doanh nghiệp được hưởng lợi mạnh
từ các hiệp định thương mại FTA Chỉ số CPI (% YoY)
Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của TCM 12
Vốn là một trong số ít doanh nghiệp có chuỗi giá trị Sợi-
4.500 10
Đan/ Dệt–Nhuộm–May hoàn thiện, TCM có khả năng cao 304
4.000 8
đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ của các hiệp định
3.500 694
FTA hơn so với các doanh nghiệp dệt may khác. Cụ thể TCM 352 354 6

YoY %
286
3.000 569 460 Khác
đã tự cung cấp được gần 80% sản lượng sợi cotton dùng để 682 4
Tỷ VND

2.500
sản xuất, 20% còn lại nhập sợi tổng hợp từ bên ngoài. Sợi 2
2.000
Vải 0
Đồng thời với yêu cầu xuất xứ từ vải hoặc sợi trở đi khiến 1.500 3.253
2.647 2.687 May mặc
cho doanh thu từ mảng vải và may mặc tăng mạnh, lần lượt 2.418 -2
1.000

01/21
01/20

04/20

07/20

10/20

04/21

07/21

10/21

01/22

04/22

07/22

10/22

01/23
21% và 32% svck.
500 Back
0 Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ
2019 2020 2021 2022 EU Trung Quốc
28
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TCM, VCBS tổng hợp
CTCP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (HOSE: TCM)

Định giá DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ


tỷ VNĐ 2022 2023F 2024F
Doanh thu thuần 4.337 4.618 5.284

TRUNG LẬP DCF +/-yoy (%) 22,7% 6,5% 14,4%


TP: 49.300đ/cp
P/E Lợi nhuận gộp 710 768 879
-1%
+/-yoy (%) 38,3% 8,2% 14,4%
LNST 279 299 330
+/- % 96,0% 7,1% 10,2%
EPS (đồng/cổ phiếu) 3.405 3.648 4.022

Lịch sử định giá P/E ngành


Tương quan P/B và ROE
P/E P/B
3 18
30 2,3
27 16
2,5
24 2,2 14
TCM
2 21 12
18 2,1 10 Trung bình ngành: 8,6x
MSH
1,5 15
8
TNG 12 2
M10 6
1
VGT 9
6 1,9 4
0,5
3 2

0 0 1,8 0
Back
0% 10% 20% 30% 40% 2018 2019 2020 2021 2022 TCM TNG VGT MSH M10

29
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TCM, VCBS tổng hợp
CTCP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG (HNX: TNG)

Diễn biến giá CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2022
2022: DTT và LNG của TNG đạt 6.778 tỷ và 1.005 tỷ VND (+24,5% và 38,4% svck). Bên cạnh việc bùng nổ đơn hàng từ thị
trường Mỹ (chiếm 40% tổng DT), khách hàng lớn của TNG là Decathlon vẫn duy trì ổn định.
Ngoài ra, TNG là một trong số ít DN cải thiện được biên lợi nhuận nhờ tập trung chủ đạo vào tối ưu hóa máy móc, tiết
kiệm chi phí. Cụ thể, áp dụng công nghệ tự động hóa trong sản xuất trong đó bao gồm giao việc tự động, đặt hàng tự
động, quản trị HTK bằng QR code, xây dựng 10 máy móc tự động, v.v.
Bên cạnh việc cải thiện chi phí bán hàng, việc tự động hóa một phần các khâu sản xuất có thể giải quyết về vấn đề thiếu
hụt lao động. Việc quản trị hàng tồn kho bằng QR code có thể giúp khách hàng dễ dàng tra cứu nguồn gốc và quy trình
Thông tin cổ phiếu sản xuất của sản phẩm, giúp TNG đáp ứng yêu cầu về xuất xứ NVL theo các hiệp định FTA.

Biến động 1 năm 8,5 - 37


Kết quả kinh doanh của TNG Tỷ lệ chi phí bán hàng/ Tổng DT
GTGD bình quân 52T 69.727.003.802 8.000 20% 6% GIL MSH TCM TNG
6.778 18%
7.000
Vốn hóa (tỷ đồng) 1.577 5%
16%
6.000 5.444
P/E 14%
5,22x 14,8% 4%
5.000 4.612 4.480 12%
Tỷ đồng

P/B 0,88x 4.000 3.613 10% 3%

3.000 8%
% NN sở hữu 8,9% 2%
4,3% 6%
2.000
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 1.005 4%
1%
641 787 676 727
1.000 2%
180 230 154 232 292
Doanh thu thuần 7,164 (+5,7%) - 0% 0%
2018 2019 2020 2021 2022 2018 2019 2020 2021 2022
Lợi nhuận sau thuế 321 (+9,7%) Back
Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng GPM NPM
30
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TNG, VCBS tổng hợp
CTCP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG (HNX: TNG)

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Tập khách hàng ở phân khúc giá rẻ giúp cho TNG duy trì đơn hàng tại EU. Cơ cấu doanh thu theo khu vực Tỷ trọng doanh thu FOB của TNG
5.000 100%
Tình hình lạm phát ở EU dự kiến vẫn kéo dài trong năm 2023, do đó, chi tiêu cho
may mặc tại thị trường này sẽ bị ảnh hưởng. Dự báo người dân sẽ tập trung vào 4.000 80%
các sản phẩm giá rẻ với chất lượng cao, bao gồm có Decathlon. Vì vậy kỳ vọng
24.2% còn lại 3.000 60%
đơn hàng của TNG sẽ không bị giảm mạnh như các doanh nghiệp cùng
ngành. 35.6% EU
2.000 40%

Tuy nhiên, khả năng cao biên lợi nhuận sẽ thu hẹp trong nửa đầu năm 1.000 20%
Các khách hàng chính của TNG tại EU hầu hết đều gặp phải tình trạng khó khăn.
0 0%
Trước tình hình đó, TNG đang ưu tiên hi sinh biên lợi nhuận để đảm bảo doanh 2018 2019 2020 2021 6M21 6M22
thu bằng cách chấp nhận ký các đơn hàng với đơn giá thấp hơn, là 1 phương 40.1% Mỹ
DT từ FOB % tăng trưởng svck tỷ trọng
thức chia sẻ khó khăn và giữ lại các đối tác trong tương lai.
Giá bông giảm là 1 yếu tố hỗ trợ lợi nhuận cho TNG
Biến động GPM của TNG và giá NVL
Việc giá bông được dự báo giảm sẽ là 1 yếu tố hỗ trợ cho biên lợi nhuận của
những doanh nghiệp có tỷ trọng FOB cao như TNG. Thực tế, chúng tôi không kỳ 20% 3.500

vọng TNG có thể hưởng lợi từ giá nguyên liệu thấp, mà sử dụng nó như nguồn GPM
3.000
lực để chia sẻ khó khăn với đối tác như đã phân tích ở trên.
2.500
Thị trường BĐS vẫn nhiều thách thức Giá TB bông
15% nhập
TNG và nhiều doanh nghiệp khác chưa ghi nhận doanh thu đáng kể trong lĩnh 2.000

vực BĐS. Hiện nay, TNG đang huy động chủ yếu qua trái phiếu để đầu tư vào xây GPM giảm cùng 1.500
Giá TB sợi nhập
dựng BĐS, nhờ có hoạt động may mặc duy trì được dòng tiền, nên lượng trái chiều với giá NVL

phiếu phát hành chưa có dấu hiệu bị chậm trả nhưng đây vẫn có thể là rủi ro 10% 1.000
trong thời điểm hiện tại nếu như thị trường EU diễn biến tiêu cực hơn dự kiến. 2018 2019 2020 2021 2022 Back

31
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TNG, VCBS tổng hợp
CTCP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG (HNX: TNG)

Định giá DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ


tỷ VNĐ 2022 2023F 2024F
Doanh thu thuần 6.778 7.164 7.999

TRUNG LẬP DCF +/-yoy (%) 24,5% 5,7% 11,7%


TP: 20.200/cp
P/E Lợi nhuận gộp 1.005 1.033 1.196
+9%
+/-yoy (%) 38,4% 2,8% 15,7%
LNST 292 281 333
+/- % 25,8% -4,0% 18,8%
EPS (đồng/cổ phiếu) 2.408 2.311 2.745

Tương quan P/B và ROE P/E ngành


Lịch sử định giá
3 P/E P/B 18
12 1,25 16
2,5
14
TCM
2 9 1,2 12
10 Trung bình ngành: 8,6x
MSH BDG
1,5
6 1,15 8
TNG
1 6
VGT
3 1,1 4
0,5
2

0 0 1,05 0
Back
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2018 2019 2020 2021 2022 TNG BDG MSH VGT TCM

32
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: TNG, VCBS tổng hợp
CTCP MAY SÔNG HỒNG (HOSE: MSH)

Diễn biến giá CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2022
Lũy kế 2022, DTT của MSH đạt 5.520 tỷ (+16,3% svck) nhớ tăng Từ khi SH10 đi vào hoạt động tầm T3/22, công ty
trưởng tích cực các đơn hàng tại Mỹ và EU đầu năm. con Nghĩa Hưng đã ghi nhận lỗ lũy kế 78 tỷ VNĐ,
Tuy nhiên, cho dù DTT tăng tốt, LNG và biên LNG đều giảm mạnh làm giảm tổng lợi nhuận của MSH đi 23%. Chúng tôi
svck. Một phần đến từ (1) giá NVL đầu vào tăng cao theo ảnh đánh giá SH10 đã đi vào hoạt động trong giai đoạn
hưởng chung của toàn ngành và một phần lớn đến từ (2) nhà máy thiếu hụt đơn hàng, dẫn đến lợi nhuận không bù
SH10. đắp nổi chi phí.

Thông tin cổ phiếu

Biến động 1 năm 28,1 - 64,3 Kết quả kinh doanh của MSH Chỉ tiêu lợi nhuận ròng của MSH (tỷ VNĐ)
6.000 5.521 25,0%
GTGD bình quân 52T 6.993.023.977 (20)
Q4.22
170
5.000 4.748
Vốn hóa (tỷ đồng) 2.532 4.411 20,0% Q3.22
(20)
19,6% 245
3.951 3.813 (20)
P/E 7,50x 4.000 Q2.22
220
15,0%
(18)
Tỷ đồng

Q1.22
P/B 1,57x 3.000 14,9% 190
-
10,0% Q4.21
% NN sở hữu 3,7% 247
2.000 6,1% -
Q3.21
228
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 928 931 825 5,0% -
1.000 793 751 Q2.21
370 450 442 338 239
232
Doanh thu thuần 4.618 (+6,5%) Q1.21
-
- 0,0% 92
Lợi nhuận sau thuế 299 (7,1%) 2018 2019 2020 2021 2022
Back
MSH - Nghĩa Hưng Hợp nhất
Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng GPM NPM
33
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: MSH, VCBS tổng hợp
CTCP MAY SÔNG HỒNG (HOSE: MSH)

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ

Kỳ vọng giá đầu vào giảm nhiệt sẽ giúp cải thiện biên lợi Giá NVL trung bình theo tháng (USD/kg) Biến động GPM của MSH và giá NVL
nhuận 3,5 25% 3.500

MSH là một trong các doanh nghiệp bị ảnh hưởng mạnh từ 3,0 3.000
giá đầu vào NVL khi giá sợi bông neo cao trong cả năm 20%
2,5 2.500
2022, dẫn đến biên LNG giảm gần 5% svck. Hiện tại, Trung
2,0 2.000
Quốc đã mở cửa trở lại với kỳ vọng giá NVL sẽ giảm dần 15%
trong năm 2023 kết hợp với đơn hàng hồi phục, do đó dự 1,5 1.500

kiến biên lợi nhuận của MSH sẽ cải thiện tốt hơn svck. 1,0 10% 1.000

Q1.20

Q3.22
Q1.19
Q2.19
Q3.19
Q4.19

Q2.20
Q3.20
Q4.20
Q1.21
Q2.21
Q3.21
Q4.21
Q1.22
Q2.22

Q4.22
Liên tục mở rộng công suất sản xuất trong các năm tới Giá bông NK vào VN Giá sợi NK vào VN Giá bông thế giới GPM Giá TB bông nhập Giá TB sợi nhập

Sau khi đưa nhà máy SH10 đi vào hoạt động trong năm
2023, MSH tiếp tục triển khai xây dựng thêm nhà máy Xuân Công suất nhà máy MSH qua các năm
Trường, nâng tổng công suất lên 17%. Dự kiến, nhà máy 200 25%
Xuân Trường đi vào hoạt động từ Q4/23. Tuy SH10 đi vào 180
160 20%
hoạt động vào thời điểm không thuận lợi, đúng vào giai
140
đoạn đơn hàng bị cắt giảm khiến cho chi phí duy trì nhà máy 120 15% Số chuyền
bị đội lên cao. Nhưng với kỳ vọng nửa cuối năm 2023 sẽ hồi 100 may
80 10%
phục lại, chúng tôi đánh giá cao khả năng sản lượng cùng GPM
60
biên lợi nhuận của MSH sẽ đột phá vào cuối năm 2023. 40 5%
20
0 0%
2012A 2013A 2014A 2015A 2016A 2017A 2018A 2019A 2020A 2021A 2022A 2023E
Nhà máy SH7 đi Nhà máy SH9 đi Nhà máy SH10 đi Back
vào hoạt động vào hoạt động vào hoạt động

34
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: MSH, VCBS tổng hợp
CTCP MAY SÔNG HỒNG (HOSE: MSH)

Định giá DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ


tỷ VNĐ 2022 2023F 2024F
Doanh thu thuần 5.521 5.783 6.414

MUA DCF +/-yoy (%) 16,3% 4,8% 10,9%


TP: 39.400đ/cp
P/E Lợi nhuận gộp 825 999 1.033
+18%
+/-yoy (%) -11,3% 21,1% 3,4%
LNST 338 402 419
+/- % -23,7% 19,1% 4,3%
EPS (đồng/cổ phiếu) 4.500 5.358 5.587

Tương quan P/B và ROE P/E ngành


Lịch sử định giá
3 P/E P/B 18
9 2 16
2,5
14
TCM 1,6
2 12
6
10 Trung bình ngành: 8,6x
MSH 1,2
1,5
8
TNG
M10 0,8 6
1
VGT 3
4
0,5 0,4
2

0 0 0 0
Back
0% 10% 20% 30% 40% 2018 2019 2020 2021 2022 MSH M10 TNG VGT TCM

35
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: MSH, VCBS tổng hợp
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (UPCoM: VGT)

Diễn biến giá CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2022
2022: DT và LNG của VGT đạt 18.364 tỷ và 2.007 tỷ (+14,8% và -6,6% svck), trong đó Q4.22, VGT ghi nhận KQKD lỗ ròng
5,2 tỷ. Nguyên nhân chủ yếu do DN chủ động trích lập 380 tỷ dự phòng giảm giá hàng tồn kho do đánh giá tình hình
tiêu thụ trong tương lai dưới sự ảnh hưởng của chính sách Zero Covid tại Trung Quốc.
Vì vậy, GPM của VGT trong Q4.22 giảm xuống mức kỷ lục, đạt 4,7%, tuy nhiên, nhờ tình hình tăng trưởng tốt trong 1H22,
lũy GPM cả năm 2022 của VGT vẫn duy trì 10,9%, thấp hơn 2,5% svck, nhưng cao hơn mặt bằng chung trước dịch. Lũy kế
cả năm 2022, VGT vẫn vượt kế hoạch đặt ra, trong đó, DT vượt 2% và LNST vượt 12,5% so với kế hoạch.

Thông tin cổ phiếu


Kết quả kinh doanh của VGT Doanh thu và GPM theo quý của VGT
Biến động 1 năm 6,6 - 27,7
25.000 16% 6.000 18%

GTGD bình quân 52T 34.464.848.992 16%


14% 5.000
20.000 19.101 18.986 14%
18.364
Vốn hóa (tỷ đồng) 5.944 12%
16.003 4.000 12%
10%

Tỷ đồng
P/E 9,16x 15.000 13.909 10,9% 10%
Tỷ đồng

3.000
8% 8%
P/B ,85x 5,8%
10.000 6% 2.000 6%
% NN sở hữu 13,1% 4%
4% 1.000
5.000 2%
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 1.801 2.147 2.007 2%
1.516 1.280 1.324 1.070
703 717 561 0 0%

Q2.22
Q1.19
Q2.19
Q3.19
Q4.19
Q1.20
Q2.20
Q3.20
Q4.20
Q1.21
Q2.21
Q3.21
Q4.21
Q1.22

Q3.22
Q4.22
Doanh thu thuần 19.549 (+6,5%) - 0%
2018 2019 2020 2021 2022
Lợi nhuận sau thuế 1.118 (+4,5%) Doanh thu GPM Back
Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng GPM NPM

36
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: VGT, VCBS tổng hợp
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (UPCoM: VGT)

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Kỳ vọng được hưởng lợi từ mảng xơ, sợi
Quy mô cọc sợi của VGT (nghìn cọc) Tỷ lệ trích lập dự phòng HTK
Xơ, sợi, dệt Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ được thúc đẩy nhờ (1) hồi
2021 2022
phục lại nhu cầu XK khi Trung Quốc mở cửa trở lại và (2) chiếm được thị
phần xuất khẩu xơ, sợi, dệt từ Trung Quốc sang các nước khác trên thế 2023-2025 10%
giới. Hiện nay, VGT là một trong những doanh nghiệp có năng lực sản
8%
xuất sợi lớn nhất Việt Nam với 860 nghìn cọc. Dự kiến trong thời gian
tới sẽ đầu tư thêm 2 nhà máy sợi là Vinatex Nam Định 2 và KCN Quế 2022 6%

Sơn, tăng tổng công suất lên 9% so với hiện tại. 4%


0 20 40 60 80 100
Giá NVL giảm tạo điều kiện mở rộng biên lợi nhuận 2%
Công suất hiện tại Vinatex Nam Định 2
Giá bông vẫn đang duy trì đà giảm kéo theo kỳ vọng giá sợi bông sẽ 0%
KCN Quế Sơn
tiếp tục điều chỉnh trong năm 2023. Với yếu tố quy mô, giá NVL đầu ADS GIL HTG MSH STK TCM TNG VGT
vào giảm sẽ là một nhân tố quan trọng giúp nới rộng biên lợi nhuận
của VGT.
Biến động GPM của VGT và giá NVL
Không còn ghi nhận chi phí trích lập đột biến 14% 3.500

Tại Q4.22, DN đã tiến hành trích lập 380 tỷ dự phòng giảm giá hàng tồn 3.000
kho, ghi nhận vào chi phí 109 tỷ, cao gấp 6 lần svck. Lý do đến từ kỳ
2.500 GPM
vọng tiêu cực từ tình hình tiêu thụ trong tương lai dưới sự ảnh hưởng 7% Giá TB bông nhập
của chính sách Zero Covid tại Trung Quốc. 2.000
Giá TB sợi nhập
Đây là một nước đi khá thận trọng của DN, trong trường hợp, nếu trong 1.500
năm 2023, tình hình đơn hàng tích cực hơn dự báo, VGT có khả năng sẽ
0% 1.000
không cần phải ghi nhận trích lập nhiều như năm 2022. Back
2018 2019 2020 2021 2022

37
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: VGT, BCTC các doanh nghiệp, VCBS tổng hợp
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (UPCoM: VGT)

Định giá DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ


tỷ VNĐ 2022 2023F 2024F
Doanh thu thuần 18.364 19.549 21.478

MUA DCF +/-yoy (%) 14,8% 6,5% 9,9%


TP: 14.600đ/cp
P/E Lợi nhuận gộp 2.007 2.282 2.550
+29%
+/-yoy (%) -6,6% 13,7% 11,8%
LNST 1.070 1.118 1.227
+/- % -19,2% 4,5% 9,8%
EPS (đồng/cổ phiếu) 1.298 1.356 1.489

Tương quan P/B và ROE P/E ngành


Lịch sử định giá
4 P/E P/B 18
24 1,2 16
21 14
3
18 0,9 12
Trung bình ngành: 8,6x
TCM 15 10
2
12 0,6 8
MSH BDG
9 6
TNG HTG
1 VGT 6 0,3 4

3 2

0 0 0 0
Back
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2018 2019 2020 2021 2022 VGT BDG HTG MSH TNG TCM

38
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: VGT, VCBS tổng hợp
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ (UPCoM: HTG)

Diễn biến giá CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2022
2022: DTT và LNG của HTG đạt 5.144 tỷ và 601 tỷ VND, (+33% và +35% svck) chủ yếu đến từ bùng nổ các đơn hàng xuất
Mỹ. Cả năm, HTG duy trì đều đặn LNST khoảng 70-80 tỷ VNĐ/ quý, chỉ đến Q4 năm nay mới đánh dấu sự sụt giảm mạnh
còn 54 tỷ VNĐ dưới tác động thiếu hụt đơn hàng chung của toàn ngành.
Biên LNG và LNR của HTG vẫn duy trì ổn định, thậm chí là tăng nhẹ so với năm 2021, nhờ cơ cấu doanh thu trung hòa
giữa sợi và may mặc. Nếu 2021, HTG được hưởng lợi từ giá sợi tăng mạnh, thì 2022 sẽ được trợ lực từ giá bán hàng may
mặc.

Thông tin cổ phiếu Kết quả kinh doanh của HTG Biên lợi nhuận gộp theo mảng của HTG
Biến động 1 năm 22,6 - 51,8 6.000 250% 20%
5.145 18%
5.000 200%
GTGD bình quân 52T 1.716.998.324
4.254 16%
3.864 150%
Vốn hóa (tỷ đồng) 1.081 4.000 14%
3.256 12%
100%
Tỷ đồng

P/E 4,10x 3.000


36% 10%
50%
P/B 1,28x 8%
2.000
33% 0% 6%
% NN sở hữu 0,0%
1.000 602 4%
444 -50%
348 264 201 268
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 117 62 2%
- -100%
0%
Doanh thu thuần 5.444 (+5,8%) 2019 2020 2021 2022
2018 2019 2020 2021 2022
Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận sau thuế 275 (+4,5%) May mặc Sợi Tổng
Back
% tăng trưởng DT % tăng trưởng LNG % tăng trưởng LNR

39
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: HTG, VCBS tổng hợp
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ (UPCoM: HTG)

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


So sánh về tăng trưởng xuất khẩu
Cơ cấu doanh thu thúc đẩy cho tăng trưởng xơ, sợi Cơ cấu doanh thu HTG theo khu vực xơ, sợi giữa Việt Nam và Trung
Quốc, CAGR 19-22
Nhật Bản
Nhu cầu sợi từ Mỹ, Nhật Bản và EU đều đang được chuyển dịch từ
EU Việt Nam
Trung Quốc sang các quốc gia khác trong đó có Việt Nam. Đây đều là 10% Tổng
Châu Mỹ 10% Trung
thị trường chủ đạo của HTG, chiếm gần 40% tổng doanh thu, điều này Trung Quốc
Quốc
sẽ là cơ hội để HTG thúc đẩy tăng trưởng mảng sợi trong dài hạn. Japan
19% 30%
Đầu tư mở rộng công suất nhà máy Châu Phi Korea
8%
7%
EU
Hiện tại, HTG đã vận hành trên 90% công suất các nhà máy, do đó,
Nội địa
doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh mở rộng năng lực sản xuất trong giai US
đoạn 2022-2025. Cụ thể, HTG ước tính đầu tư thêm 1.200 tỷ đồng để
-10% 0% 10% 20% 30% 40% 50%
tiếp tục xây dựng giai đoạn 3 nhà máy Triệu Phong và giai đoạn 2&3
của nhà máy may và sợi thông minh thuộc dự án Khu liên hợp Quế Sơn
Tỷ lệ trích lập dự phòng HTK
của Vinatex. Đầu tư CAPEX và CAPEX turnover rate của HTG
2021 2022
160 50
Không còn ghi nhận khoản trích lập đột biến 10%
40
120
Tương tự như công ty mẹ VGT, HTG cũng tiến hành trích lập một lượng

Số vòng quay
8%
30
Tỷ VNĐ
lớn HTK vào Q4.22. Cụ thể ghi nhận 52 tỷ dự phòng giảm giá hàng tồn 80 6%
kho. Nếu trong năm 2023, tình hình giá NVL hồi phục, HTG có khả năng 20
không cần ghi nhận trích lập đối với hàng tồn kho nhiều như năm 2022. 40
10
4%

2%
- -
2019 2020 2021 2022
0%
Back
CAPEX CAPEX Turnover rate ADS GIL HTG MSH STK TCM TNG VGT

40
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: HTG, VCBS tổng hợp
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ (UPCoM: HTG)

Định giá DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ


tỷ VNĐ 2022 2023F 2024F
Doanh thu thuần 5.145 5.444 5.950

MUA DCF +/-yoy (%) 33,2% 5,8% 9,3%


TP: 46.200đ/cp
P/E Lợi nhuận gộp 602 648 696
+33%
+/-yoy (%) 35,6% 7,6% 7,4%
LNST 263 275 292
+/- % 33,1% 4,5% 6,0%
EPS (đồng/cổ phiếu) 8.779 9.177 9.727

Tương quan P/B và ROE P/E ngành


Lịch sử định giá
10 P/E P/B 12,0x

STK 15 2,1
10,0x
Trung bình ngành: 8,6x
8
HTG 1,8
12
BDG 8,0x
1,5
6
9 1,2 6,0x
VGT
4 ADS 0,9
6 4,0x
0,6
2 3 2,0x
0,3

0 0 0 –
Back
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2018 2019 2020 2021 2022 HTG BDG VGT ADS STK

41
© VCBS Research Department | Báo cáo ngành dệt may Q1.2023 Nguồn: HTG, VCBS tổng hợp
ĐIỀU KHOẢN VÀ THÔNG TIN LIÊN HỆ

Điều khoản sử dụng Thông tin liên hệ


Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào Trần Minh Hoàng
mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng khoán nào được phân tích trong báo cáo và cũng Giám đốc Nghiên cứu – Phân tích
không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn vị/thành viên
tmhoang@vcbs.com.vn
liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham khảo. VCBS không
chịu bất kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi quý khách sử dụng các thông tin
trên để kinh doanh chứng khoán. Lê Đức Quang, CFA
Trưởng phòng Nghiên cứu – Phân tích doanh nghiệp
Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn
trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin ldquang@vcbs.com.vn
công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân
tích cũng như không có nghĩa vụ phải cập nhật những thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo cáo
Ngô Lê Nhật Hạ
này được phát hành.
Chuyên viên phân tích cao cấp
Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung
nlnha@vcbs.com.vn
báo cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT

You might also like