You are on page 1of 2

7.

1 B
7.2 B
7.3 C
7.4 B
7.5 D
7.6 D
7.7 C
7.8 C
7.9 C
7.10 A
7.11 C
7.12 B
7.13 B
7.14 B
7.15 D

7.17
ĐỘC LẬP VỀ TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP VỀ HÌNH THỨC
Trạng thái tư tưởng cho phép KTV đưa ra Là việc KTV cần tránh các tình huống sự
các xét đoán chuyên môn và hành động kiện mà một bên thứ ba độc lập với đầy
một cách chính trực, vận dụng được tính đủ thông tin có thể kết luận tính khách
khách quan cũng như thái độ hoài nghi quan và chính trực của công ty kiểm toán
nghề nghiệp để tiến hành cuộc kiểm toán. và KTV không được bảo đảm. Chuẩn mực
cũng yêu cầu khi không có các biện pháp
Ví dụ: KTV hoài nghi về số lượng HTK cuối thích hợp có thể thực hiện để làm giảm
kỳ nên đã tiến hành ktra HTK. hoặc loại bỏ các nguy cơ, DN kiểm toán
cần xem xét đến việc chấm dứt cuộc kiểm
toán.

Ví dụ: Không cho nhân sự A tham gia kiểm


toán cty X (B làm giám đốc) vì (A có quan
hệ ruột thịt với B).
7.21
“Nhà quản lý đơn vị phải chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các sai phạm do gian lận và sai
sót gây ra bằng cách thiết kế, tổ chức và duy trì thường xuyên một hệ thống KSNB nhằm
ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các gian lận và sai sót ở đơn vị mình” (Đoạn 6 VSA 240).
“Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm giúp đơn vị
phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót, nhưng kiểm toán viên và công ty kiểm
toán không phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa các gian lận và sai sót ở
đơn vị mà họ kiểm toán” (Đoạn 7 VSA 240).

Thông qua các thủ tục, bằng chứng giúp phát hiện những sai sót và yêu cầu doanh nghiệp
chỉnh sửa để đảm bảo tính trung thực và hợp lý của BCTC. Còn về vấn đề ngăn chặn phát
hiện là thuộc về trách nhiệm BQL của đơn vị. VÌ vậy, KTV chỉ có trách nhiệm thực hiện các
thủ tục kiểm toán.

Khi thực hiện kiểm toán theo các CMKT, KTV chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý
rằng BCTC xét trên phương diện tổng thể không còn sai sót trọng yếu do gian lận hay nhầm
lẫn.
 KTV không phải chịu trách nhiệm về việc ngăn chặn các gian lận ở đơn vị được kiểm
toán vì điều này thuộc trách nhiệm của đơn vị (hệ thống kiểm soát nội bộ).

7.23
Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Luật Kiểm toán độc lập 2011 An không vi phạm. Tuy nhiên
để đảm bảo tính độc lập cho công ty tránh sự không tin tưởng của bên thứ 3 nên An không
được tham gia cuộc kiểm toán.

7.26
Theo quy định Đạo đức nghề nghiệp Kế toán, kiểm toán viên phải giữ cho mình tính độc lập
và trung thực và không bao giờ được tạo ra hoặc xuất hiện một mâu thuẫn về lợi ích giữa
kiểm toán viên và khách hàng của mình trong quá trình kiểm toán. Với việc Lân cùng phụ
trách kiểm toán cho cả hai công ty Sao Mai và Bình Minh, việc chấp nhận đề nghị của Bình
Minh có thể tạo ra mâu thuẫn lợi ích giữa hai khách hàng của Lân. Điều này có thể xem là vi
phạm đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên. Ngoài ra, việc Lân nhận thêm dịch vụ điều
tra một khoản nợ phải trả của công ty Bình Minh đổi với công Sao Mai chính là hoạt động
kiểm toán độc lập và không liên quan đến việc đại diện thương lượng hay kiện toàn cho
khách hàng. Do đó, Lân nên từ chối đề nghị của Bình Minh và không tham gia vào việc đại
diện thương lượng hay kiện toàn cho khách hàng.

Trong quá trình làm việc, kiểm toán viên cần phải giữ cho mình luôn đúng đắn và đáp ứng
các quy định đạo đức nghề nghiệp. Việc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp
kiểm toán viên bảo vệ tính chính trực của mình, đồng thời giúp tăng độ tin cậy của thông tin
tài chính trong phản ánh hiện trạng kinh doanh của doanh nghiệp

You might also like