You are on page 1of 12

CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN

MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.1 Khái niệm chung

5
5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết
cân bằng giới hạn

5.3 Xác định sức chịu tải của nền móng bằng phương
pháp dùng mặt trượt giả định

5.4 Ổn định của mái dốc đất

ThS.Nguyễn Tiến Dũng

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.1 Khái niệm chung


Trạng thái ứng suất giới hạn của đất tại điểm đang xét là trạng thái ứng suất mà chỉ
cần tăng thêm một tải trọng rất nhỏ, thì trạng thái cân bằng của đất sẽ bị phá vỡ và làm
cho đất mất trạng thái ổn định.

Khi ứng suất trong khối đất vượt quá ứng suất giới hạn thì sẽ xuất hiện mặt trượt,
đứt gãy hoặc lún sập và độ bền liên kết giữa các hạt trong khối đất bị phá vỡ.

Quá trình cơ học và các pha


trạng thái ứng suất của đất:

Giai đoạn 1: Pha nén


p ~s:tuyến tính. Dùng lý thuyết biến
dạng tuyến tính để xác định  và s.
Cuối pha nén là pha đất trồi.
Giai đoạn 2: Pha trƣợt cục bộ
p ~s:phi tuyến. Dùng lý thuyết CBGH
để xác định SCT của nền (PIIgh)
Giai đoạn 3: Phá hoại nền
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 2

1
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.1 Điều kiện cân bằng giới hạn (CBGH) tại một điểm
Điều kiện cân bằng giới hạn của đất Mohr - Rankine
 gh  .tg  gh  .tg  c

max  = 
M M'

  c 
o 2  1  o '2 2 1' 1 
c.cotg  2
1
a) §èi víi ®Êt rêi b) §èi víi ®Êt dÝnh

1  2 1  2
sin   Ví dụ: sin  
1  2 2c.cot g  1  2

       
1  2 tg2  450    2c.tg  450   ; 2  1tg2  450    2c.tg  450  
 2   2   2   2
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 3

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.2 Những phƣơng trình vi phân cân bằng giới hạn


5.2.2.1 Bài toán phẳng
Trạng thái cân bằng của phân tố đất được biểu thị bởi hai phương trình vi
phân cân bằng tĩnh và một phương trình vi phân cân bằng giới hạn được
F.Kotter đưa ra: y
  yz
 z  z
 z y zy
   y

yz
 y 0
 z y yz
 (   )2  4  2
 z y yz
 sin 2 
 y
(    z  2c.cot g  ) 2

Hệ phương trình vi phân cân bằng giới hạn này đã được Xokolovxki giải vào
năm 1942. Kết quả của nó được sự dụng rộng rãi trong tính toán sức chịu tải
của nền, ổn định mái dốc và áp lực đất lên tường chắn.
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 4

2
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.2 Những phƣơng trình vi phân cân bằng giới hạn


5.2.2.2 Bài toán không gian
Bài toán không gian chỉ có hệ phương trình vi phân cân bằng giới đối với
bài toán đối xứng trục. Đối với bài toán này người ta dùng hệ tọa độ hình trụ tròn
(r,) với Hệ phương trình vi phân cân bằng :
  r  r   rz
 r  r

z
0

 z  rz  rz  
 z r
 r r
 ( r  z )  42 rz
2

  sin 2 
 ( r  z  2c.cot g)
2

  2  3
Hệ phương trình này do giáo sư Berezantev lập ra và giải cho bài toán không
gian của lý thuyết cân bằng giới hạn
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 5

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.1 Phƣơng pháp của Prandtl
Năm 1920, Prandtl đã giải hệ phương trình vi phân của F.Kotter với điều
kiện coi đất là không có trọng lượng  = 0. Tải trọng thẳng đứng giới hạn theo lời
giải của Prandtl như sau:

1  sin  tg
p gh  (q  c.cot g) e  c.cot g
1  sin 

Đặc điểm của phƣơng pháp:


- Bài toán phẳng (móng băng)
- Móng nông (h/b<0,5)
- Bỏ qua ảnh hưởng  lớp đất trên đáy móng

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 6

3
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.2 Phƣơng pháp của Xokolovxki
Năm 1942, Xololovxki đã đưa ra lời giải hệ phương trình vi phân của
F.Kotter có xét đến trọng lượng của đất. Tải trọng thẳng đứng giới hạn khi nền
chịu tải thẳng đứng lệch tâm theo lời giải của Xololovxki như sau:
b  p gh(y0)  2.p gh(yb)  b
p gh  N  ..y  N q .q  N c .c k N / m 2 egh  .
3 p gh(y0)  p gh(yb)

2

 p gh(y0)  N q .q  N c .c

 p gh(yb)  p gh(y 0)  N  ..b

Pgh   p gh(y0)  p gh(y b) .b  kN / m 
1
 2
gh  p gh .tg
  kN / m 
N, Nq, Nc lần lượt là hệ số ảnh hưởng của bề rộng móng (b), trọng lượng của đất
trên đáy móng, lưc dính của đất tại đáy móng. Tra bảng V-1 SBT
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 7

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.2 Phƣơng pháp của Xokolovxki

Đặc điểm của phƣơng pháp


- Bài toán phẳng (móng băng)
- Móng nông (h/b<0,5)
-   0.

Bảng V-1 tra N, Nq, Nc

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 8

4
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.3 Phƣơng pháp của Berenzantxev
Đặc điểm của phương pháp này là: xét tới hiện tượng tồn tại nêm đất dưới
đáy móng.(hình tam giác cân với cạnh đáy là chiều rộng đáy móng, góc ở đỉnh
thường có trị số khoảng 600-900. Nêm đất có tác dụng làm tăng sức chịu tải của
nền đất);   0; tính cho bài toán phẳng và không gian chôn nông và sâu vừa.
a) Trƣờng hợp bài toán phẳng
- Đối với móng đặt nông (h/b < 0,5):

pgh  0,5.N n ..b  Nqn .q  Ncn .c

Nn, Nqn, Ncn Tra bảng V-3 SBT


- Đối với móng đặt sâu vừa (h/b = 0,52):

p gh  A..b A Tra bảng 5.1

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 9

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.3 Phƣơng pháp của Berenzantxev
Bảng V-3 tra Nn, Nqn, Ncn

N n
N qn
N cn

Bảng 5.1 tra A

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 10

5
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.3 Phƣơng pháp của Berenzantxev
b) Trƣờng hợp bài toán không gian đối xứng trục
- Đối với móng nông hình tròn đường kính 2a (h/b < 0,5):

pgh  N k ..a  Nqk .q  Nck .c

Nk, Nqk, Nck Tra bảng V-4 SBT

- Đối với móng tròn đặt sâu vừa (h/b = 0,52):


pgh  A k ..b

A Tra biểu đồ hình 5.1

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 11

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.3 Phƣơng pháp của Berenzantxev
Bảng V-4 tra Nk, Nqk, Nck

N n
N qn
N cn

Hình 5.1 tra Ak

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 12

6
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.4 Phƣơng pháp của Terzaghi
Đặc điểm của phương pháp này là: xét tới hiện tượng tồn tại nêm đất dưới
đáy móng (là hình tam giác cân với góc ở đáy bằng  cho phù hợp với các kết
quả của thí nghiệm nén);   0; tính cho bài toán phẳng và không gian chôn
ở độ sâu h bất kỳ
a) Trƣờng hợp bài toán phẳng

pgh  0,5.N  ..b  Nq .q  N c .c

N, Nq, Nc Tra bảng V-2 SBT


b) Trƣờng hợp bài toán không gian
Đối với móng vuông cạnh b: pgh  0,4.N  ..b  Nq ..h  1,3.Nc .c
Ví dụ:
Đối với móng tròn bán kính a: pgh  0,6.N  ..a  Nq ..h  1,3.Nc .c
N, Nq, Nc tra biểu đồ hình 5.2
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 13

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.3 Một số phƣơng pháp xác định SCT giới hạn tác dụng lên nền
5.2.3.4 Phƣơng pháp của Terzaghi
Bảng V-2 tra N, Nq, Nc

Hình 5.2 tra N, Nq, Nc

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 14

7
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.4 Xác định ranh giới vùng biến dạng dẻo và tải trọng giới hạn han đầu (p Igh)

Vùng biến dạng dẻo thường xuất hiện đầu tiên dưới mép đáy móng và phát
triển rộng ra cũng như sâu xuống theo chiều sâu khi tải trọng p tăng dần.

Ứng suất chính dưới tải trọng hình băng kể cả ứng suất do tải trọng ngoài
và trọng lượng bản thân gây ra tại điểm M:
p  h
1  (2  sin 2)  (h  z)

p  h
3  (2  sin 2)  (h  z)

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 15

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.4 Xác định ranh giới vùng biến dạng dẻo và tải trọng giới hạn han đầu (p Igh)

Mặt khác: 1  3
sin  
2c.cot g  1  3
Biến đổi lượng giác được:
p  h sin 2 c
z (  2)  h  cot g
 sin  
Muốn tìm chiều sâu lớn nhất của vùng biến dạng dẻo phải dựa theo phương
dz
pháp cực trị của hàm số xuất phát từ điều kiện  0 , ta có:
d
dz p  h cos2
 .2(  1)  0
d  sin 

 2   
2
p  h  c
 z max  (cot g    )  h  cot g N.P.Puzureski (năm 1929)
 2 
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 16

8
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.2 Xác định sức chịu tải của nền móng theo lý thuyết cân bằng giới hạn

5.2.4 Xác định ranh giới vùng biến dạng dẻo và tải trọng giới hạn han đầu (p Igh)

N.P.Puzureski (năm 1929) :



p z max  ( .z max  .h  c.cot g)  h

cot g   
2
( h  c.cot g)
p I gh  p   h
z max 0

cot g   
2
Kinh nghiệm thực tế cho thấy có thể lấy zmax lớn hơn mà không ảnh hưởng
đến sự làm việc của nền đất, trong đó TCVN lấy p gh  p z maxb/4  R
I tc
: Áp lực
tiêu chuẩn lên nền:
 b c
R tc  (  h  cot g)  h  Ab II  B.h. 'II  DcII
 
cot g    4
2
m .m m .m
R tt  1 2 R tc  1 2 (Ab II  B.h. 'II  DcII )
K tc K tc
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 17

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.3 Xác định sức chịu tải của nền móng bằng phƣơng pháp dùng mặt
trƣợt giả định

5.3.1 Khái niệm

Khi nền đất phá hoại, đất trượt theo một mặt trượt nhất định. Xác định mặt trượt
một cách chính xác là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp. Phương pháp
tính toán dựa vào giả thiết trước mặt trượt là mặt hình trụ tròn (phương pháp
của Petecxon, H.Kreg, Fellenius…) được thừa nhận là đáng tin cậy và được
dùng chính thức trong các quy trình, quy phạm thiết kế nền móng công trình.
5.3.2 Nội dung của phƣơng pháp

Dùng cách “mò dần” xác định được mặt trượt


nguy hiểm nhất, tức là mặt trượt có hệ số ổn
định nhỏ nhất Kmin.
M ct
K
Mt

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 18

9
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.3 Xác định sức chịu tải của nền móng bằng phƣơng pháp dùng mặt
trƣợt giả định

5.3.2 Nội dung của phƣơng pháp


Các bƣớc tính toán:
Bƣớc 1: Giả thiết móng sẽ trượt theo 1 cung
tròn bán kính R đi qua mép móng.
Bƣớc 2: Chia nền thành mảnh bi (biR/10).
Xác định Pi+Gi mỗi phân mảnh, từ đó xác định x y
o bi
được Ni và Ti.
i pitb
Bƣớc 3: Xác định hệ số ổn định K r
Gi T2i
N1i
n n n
 n 
i M ct   Pi  G i  cos  i tgi   ci .l i   Pi sin i  U1i
N2i
U2i
T1i

K  i1 i 1  i1 
n n

M
i
t   P  G  sin 
i 1
i i i Ti Ui
Ni
P i + Gi
Bƣớc 4: Giả thiết vài mặt trượt khác và tính Kmin (Kmin 1,2) Li

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 19

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.4 Ổn định của mái dốc đất

5.4.1 Khái niệm chung

Hiện tƣợng mất ổn định mái dốc:


=> Hiện tượng đất trượt
Nguyên nhân gây mất ổn định mái dốc:
Tải trọng ngoài, trọng lượng bản thân của đất,
áp lực nước lỗ rỗng, lực động đất và các yếu tố
khác (khai thác đất dưới chân dốc, mưa lũ...).

Biện pháp giữ ổn định mái dốc:


-Tính toán ổn định mái dốc khi xây dựng, thi công trên mái dốc.
- Làm mái dốc thoải
- Gia cường mái dốc (dùng vật liệu bề mặt, kè, vải địa kỹ thuật, neo…)
- Làm bệ phản áp…

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 20

10
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.4 Ổn định của mái dốc đất

5.4.1 Khái niệm chung


Biện pháp giữ ổn định mái dốc

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 21

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.4 Ổn định của mái dốc đất

5.4.2 Ổn định của mái dốc đất rời lý tƣởng

P.sin   f.p.cos   0
 f  tg
Điều kiện cân bằng của mái dốc đất rời là α

5.4.3 Ổn định của mái dốc đất dính lý tƣởng

h 2 c h
P cot g;T '  .
2 2 sin 
h 2 h 2
T  P.sin   cot g.sin   cos 
2 2
c h h 2 1
DK : .  cos   c  hsin 2
2 sin  2 2
h max  h 900  2c / 

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 22

11
5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

5.4 Ổn định của mái dốc đất

5.4.4 Ổn định của mái dốc đối với đất có cả  và c


 Sử dụng phƣơng pháp mặt trƣợt trụ tròn

Bƣớc 1: Giả thiết mái dốc sẽ trượt theo một


cung tròn bán kính R

Bƣớc 2: Chia nền thành mảnh bi (biR/10).
Xác định Pi+Gi mỗi phân mảnh, từ đó xác định x y

được Ni và Ti (Pi là tải trọng trên mái dốc). o bi


i pitb
Bƣớc 3: Xác định hệ số ổn định K r
Gi T2i
n n n
 n  N1i

i ct i1       Pi sin i  U1i
N2i
M Pi  G i cos  i tg i  c i .l i T1i
U2i

K  i 1  i1 
n n

M
i
t   P  G  sin 
i 1
i i i Ti Ui
Ni
Bƣớc 4: Giả thiết vài mặt trượt khác và tính Kmin (Kmin 1,2) P i + Gi Li

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 23

5 CHƢƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT

Câu hỏi ôn tập chƣơng 5:


1. Thế nào là áp lực tới hạn ban đầu, thế nào là áp lực giới hạn tác dụng lên
nền? Tại sao dùng kết quả của lý thuyết đàn hồi để xác định áp lực giới hạn
là không thích hợp còn dùng để xác định áp lực tới hạn ban đầu thì lại thích
hợp?
2. So sánh phương pháp tính áp lực giới hạn theo Prandtl -Xokolovxki –
Terzaghi - Berezantxev (so sánh về ưu điểm, hạn chế, phạm vi áp dụng)
3. Hãy nêu các tác nhân gây mất ổn định và những biện pháp tăng cường ổn
định mái dốc.
4. Giải thích (các ký hiệu có ý nghĩa gì) một vài công thức của Xokolovxki,
Berezantxev, Terzaghi?

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 24

12

You might also like