You are on page 1of 40

Sau khi cắm trại xong cần lót trong trại bằng Tăng hay cỏ,

lá và trang hoàng trại. Ngoài ra nếu trời mưa cần đào rãnh
chung quanh trại để khỏi bị ngập nước.
Nếu trại chưa thẳng và tránh lúcc trời gió, có thể đóng
thêm hai cọc phụ ở giữa diềm trại cho chắc chắn.
( Hình vẽ )

Trang 80 Trang 1
– 6 hoặc 8 cọc ngắn ( khoảng 25 đến 55 cm ).
– 2 sợi dây dài từ 2m50 trở lên.
– 1 sợi dây nóc.
– 4 sơi đây ngắn, mỗi sợi 1m20.
– 2 Tấm tăng hay trại may sẵn.
– Búa, Cuốc.
Dĩ nhiên là các em đã mang theo các dụng cụ ăn uống, học
chơi cần thiết cho một cuộc trại hay du ngoạn.
III. VỊ TRÍ ĐÓNG LỀU :
Chỗ cao, đất bằng phẳng, xa gốc cây, khô, sạch sẽ, xa
tường cũ có thể bị đổ…
Hướng trại tránh mặt trời chiếu vào ( hướng Đông, Tây ).
IV. PHÂN CÔNG VÀ DỰNG LỀU :
– Phân công trước khi đi trại để mỗi em mang theo dụng
cụ cần thiết.
– Tăng cài sẵn hay trại được may gút các dây vào diềm
trại ( góc tăng ).
– Trải tăng lên đất 4 em giữ 4 góc và 2 em giữ 2 đầu sợi
dây đôn của trại, hai tay em này giữ thêm mỗi em một gậy
1m60.
– Cọc của 4 góc trại được đóng thẳng hàng với đường
thẳng từ 2/3 chiều dài tăng đến gốc hay đường thẳng tạo
với đường đôn một góc từ 30° đến 45°. Cọc dây đôn cách
chân gậy 1m60 ( hình vẽ 1 và 2 ).

Trang 2 Trang 79
HIỆU LỆNH TRẠI
- Chú ý, báo thức: (T) _
- Tập họp chung: (I I I) • • / • • / • •
- Họp Đầu đàn: (DT) _ • •/_
- Họp Ban Quản trại: (QT) _ _ • _ / _
- Cấp cứu: (SOS) • • • / _ _ _ / • • •

TẬP ĐÓNG TRẠI


I. MỞ ĐẦU : NỘI LỆ TRẠI
Các em oanh vũ chưa thể sống trong trại nhiều ngày liên 1. Đồng phục đầy đủ (nón, mũ, Hoa sen, bảng
tục như các anh chị ngành Thiếu, nhưng các em sắp trở
tên gia đình, phù hiệu trại .v.v.).
thành Thiếu Nam, Thiếu Nữ, sắp đi trại xa. Các em cần tập
2. Chào kính đối với quý Thầy cô, quý anh chị
đóng trại, tập sống ở trại trong những dịp đi ngoạn hay đi
trại ngắn hạn cho quen. Huynh trưởng và đồng đội.
Khi đi trại, đóng trại và sống trong trai, các em tự luyện 3. Tham dự trại đúng thời gian quy định, tham
cho quen sống ngoài trời, hăng hái, lanh lẹ, làm việc tháo dự đầy đủ các khoá học và giờ kiểm tra, tuân
vát. Do đó thân thể trở nên khỏe mạnh, tinh thần sảng thủ quy định thi cử.
khoái. 4. Không rời khỏi đất trại khi chưa được sự
Trại của các em chỉ cần một mái lều dựng bằng hai tấm đồng ý của Ban quản trại, không mua, ăn
tăng thô sơ dùng làm nơi nghỉ chân và sinh hoạt ngoài trời. quà vặt trong thời gian trại.
II. DỤNG CỤ TRẠI : 5. Không sử dụng điện thoại cá nhân để liên
– 2 cây gậy lm60. lạc hoặc để sử dụng và đăng tải hình ảnh
Trang 78 Trang 3
lên mạng xã hội (VD: Facebook, Zalo, – Kết cành cây hay tre thành sườn tổ theo kiểu đã lựa
Instagram, Youtube, v.v…), trong suốt quá chọn trước.

trình tham dự trại. – Lợp lá, rơm lên tổ cho kín và để trống miệng tổ, khi lợp
nhớ buộc dây cho lá khỏi rơi.
6. Luôn hòa nhập cùng Đàn, không tự tiện tách
riêng nhất là tại các khu vực có ao hồ. – Lót phiá dưới tổ ( bên trong tổ ) và trang hoàng.

7. Thể hiện tư cách, tác phong của một Đầu/Thứ IV. VÀI KIỂU TỔ :

đàn, yêu thương nhau và cùng nhau giữ gìn – Tổ hình bầu dục ( Hình 1 ).
kỷ luật. – Tổ hình chóp nhọn ( Hình 2 ).
8. Không được xâm phạm tài sản trong khuôn – Tổ hình chóp múi ( Hình 3 ).
viên chùa cũng như của nhân dân địa phương – Tổ nhiều chọp ( Hình 4 )
gần khu đất trại.

Trang 4 Trang 77
XÂY TỔ ĐÀN – TẬP ĐÓNG TRẠI Tài liệu Trại huấn luyện TUYẾT SƠN
Ban Hướng Dẫn Trung Ương GĐPTVN ấn hành

I. TỔ ĐÀN :
Tổ đàn là nơi ngủ, nghĩ của loài chim ban đêm hoặc những STT BỘ MÔN ĐỀ TÀI
lúc muốn dừng cánh.
01 Phật pháp Quy y Tam Bảo
Các em là Oanh vũ sống từng đàn, mang tên một loài chim, 02 Phật pháp Niệm Phật
bởi thế các em cũng xây dựng tổ Đàn để chung nhau sinh
03 Phật pháp Ăn chay
hoạt với thiên nhiên vào những ngày trại hay du ngoạn
04 Tác phong Tư cách và nhiệm vụ Đầu/Thứ Đàn
tránh nắng che mưa.
Bổn phận Đầu/Thứ Đàn đối với: Gia
Tập dựng tổ ấm, tập sống với thiên nhiên để làm em quen 05 Tác phong đình; Học đường; Xã hội
với sương nắng, tập tháo vát, lanh lẹ. Do đó thân thể em 06 Tác phong Chào kính
được nở nang, sức chịu đựng bền bỉ.
Hệ thống tổ chức Đoàn Oanh Vũ – Đàn
II. DỤNG CỤ XÂY TỔ : 07 Tổ chức kiểu mẫu
– Dây cở lớn, cở nhỏ. 08 Tổ chức Sổ tay Đầu Đàn

– Dây kẽm, mây hay tre. 09 Tổ chức Sổ điểm danh

– Cành cây, tre chẻ thành thanh dài ngắn tùy theo muốn 10 Tổ chức Sổ sinh hoạt
xây tổ lớn, nhỏ. 11 Điều khiển Hình thức và hiệu lệnh tập họp

– Lá dừa, cỏ, rơm, các loại lá khác. 12 Điều khiển Tập xây tổ Đàn – Dựng lều

Lót lá phía dưới tổ bằng một tấm tăng rồi trải lá cỏ lên. 13 Điều khiển Cầm máu – Sát trùng vết thương
14 Điều khiển Đầu Đàn với trò chơi
Dụng cụ để trang hoàng tổ; tranh ảnh, thủ công Đàn.
15 Điều khiển Tập hát cho Đàn
III. XÂY TỔ ĐÀN :
16 Điều khiển Vẽ huy hiệu hoa sen
– Trước hết phải chọn loại tổ và theo kiểu trước, rồi tính
dụng cụ cần thiết để phân chia cho nhau kiếm dụng cụ
thực hiện tổ.

Trang 76 Trang 5
Ngày: …………………………………………………..

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 6 Trang 75
Ngày: …………………………………………………..

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 74 Trang 7
Ngày: ………………………………………………….. 7. Hộp thuốc của Đàn :
----------------------------------------------------------------------------------- Đàn chỉ có hộp thuốc nhỏ, gồm một vài loại thuốc cầm máu
và sát trùng như :
-----------------------------------------------------------------------------------
– Rượu cồn 90 độ.
----------------------------------------------------------------------------------- – Tienture d’odie tẩy độc diệt trùng.
----------------------------------------------------------------------------------- – Thuốc đỏ ( hiện nay không còn sử dụng ).
----------------------------------------------------------------------------------- – Băng vải.
– Băng keo.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Bông vải.
----------------------------------------------------------------------------------- – Một ít thuốc đau đầu.
----------------------------------------------------------------------------------- – Một ít thuốc đau bụng : Ganidan, Elixir parégenque.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 8 Trang 73
nước đa canh ( liqueur de dakia ). Nước alilour, nước Ngày: …………………………………………………..
Oxygenée, thuốc tím. -----------------------------------------------------------------------------------
3. Khử trùng :
-----------------------------------------------------------------------------------
Thuốc đỏ với vết thương cạn, thuốc Sulfamiđe với vết
thương sâu. -----------------------------------------------------------------------------------

4. Cách băng bó : -----------------------------------------------------------------------------------


– Chọn băng : Tùy theo vết thương lớn nhỏ, vị trí mà -----------------------------------------------------------------------------------
chọn băng, băng doris, băng vải.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Cách cầm băng doris : Một tay cầm đầu băng và tay kia
cầm cuộn băng và mở cuộn băng bằng ngón tay cái. -----------------------------------------------------------------------------------
– Cường độ băng : Khi băng bó, tay phải nhẹ nhàng, nếu -----------------------------------------------------------------------------------
làm mạnh nạn nhân sẽ đau nhiều. -----------------------------------------------------------------------------------
– Mở đầu băng : Để chừa đầu băng và xếp lại được cho
-----------------------------------------------------------------------------------
chắc bởi vòng băng thứ nhì.
– Các loại vòng băng : -----------------------------------------------------------------------------------
+ Vòng thưa. -----------------------------------------------------------------------------------
+ Vòng xoắn dày.
-----------------------------------------------------------------------------------
+ Vòng rẻ quạt.
-----------------------------------------------------------------------------------
+ Vòng số tám.
+ Vòng xấp -----------------------------------------------------------------------------------
5. Nối băng : -----------------------------------------------------------------------------------
– Bằng kim băng tiện và chắc chắn.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Băng mối chồng lên nhau
6. Kết băng : -----------------------------------------------------------------------------------

– Bằng hai dãi. -----------------------------------------------------------------------------------


– Bằng một dãi. -----------------------------------------------------------------------------------
– Bằng kim
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 72 Trang 9
Ngày: …………………………………………………..
CẤP CỨU
-----------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------- Cấp cứu là sự săn sóc cấp thời người bệnh hay bị thương.
----------------------------------------------------------------------------------- Công việc cấp cứu tuy chỉ tạm thời và có giới hạn nhưng
rất quan trọng vì cấp cứu có thể định đoạt sự sống hay
-----------------------------------------------------------------------------------
chết, sự bình phục mau lẹ hay sự điều trị lâu ngày hoặc
----------------------------------------------------------------------------------- biến chứng.
----------------------------------------------------------------------------------- I. ĐỨC TÁNH :
----------------------------------------------------------------------------------- Người cấp cứu cần có những đức tánh sau đây:
– Bình tĩnh.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Cẩn thận.
----------------------------------------------------------------------------------- – Tuỳ cơ ứng biến
----------------------------------------------------------------------------------- II. NHIỆM VỤ :
Trước hết người cứu thương phải hiểu rõ ràng công việc
-----------------------------------------------------------------------------------
giới hạn : Chỉ săn sóc nạn nhân trong khi đợi thầy thuốc
-----------------------------------------------------------------------------------
mà thôi.
----------------------------------------------------------------------------------- Người cứu thương không thể thay thế y sĩ.
----------------------------------------------------------------------------------- Chắc chắn hơn Đầu Đàn luôn luôn ghi sẵn một vài điạ chỉ
của Bác sĩ hay Bệnh viện cấp cứu để dùng trong những
-----------------------------------------------------------------------------------
trường hợp cần thiết.
----------------------------------------------------------------------------------- III. BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG :
----------------------------------------------------------------------------------- 1. Mục đích :
----------------------------------------------------------------------------------- Giữ gìn vết thương khỏi đau vì sự va chạm bên ngoài và
chặn vi trùng khỏi lọt vào thương tích.
-----------------------------------------------------------------------------------
2. Săn sóc :
----------------------------------------------------------------------------------- Rửa vết thương bằng nước nấu chín hay ancol, lấy vải
----------------------------------------------------------------------------------- mỏng đã sát trùng để thấm nước rửa. Cũng có thể rửa với
Trang 10 Trang 71
Ngày: …………………………………………………..
ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÀN HÁT
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Vì Đàn em có nhiều em mới chưa thuộc các bài hát đã được
-----------------------------------------------------------------------------------
tập rồi, nên em có thể điều khiển Đàn em hát cho tất cả
đều thuộc. Lúc điều khiển Đàn hát em cần chú ý những -----------------------------------------------------------------------------------
điểm sau đây : -----------------------------------------------------------------------------------
– Hát cho Đàn nghe bài hát vài lần và có thể vỗ tay làm -----------------------------------------------------------------------------------
nhịp. -----------------------------------------------------------------------------------
– Tập kỹ từng câu hai ba lần. -----------------------------------------------------------------------------------
– Tập xong hai ba câu cần hát lại một đoạn đã lập. -----------------------------------------------------------------------------------
– Cứ đến khi tập xong mỗi đoạn hay khi tập xong cả bài, -----------------------------------------------------------------------------------
em cần chia đoàn ra từng nhóm nhỏ để hát thi, để xem em
-----------------------------------------------------------------------------------
nào hát sai để tập lại kỹ hơn, phải vui vẻ và kiên nhẫn.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Khi Đàn đã hát đúng, em tập hát theo tiếng vỗ tay, sau
đó có thể tập thêm vài điệu bộ giống như anh chị tập cho -----------------------------------------------------------------------------------
em để bài hát vui hơn. -----------------------------------------------------------------------------------
– Khi tập hát nên để Đàn đứng hay ngồi hình chữ U để -----------------------------------------------------------------------------------
dễ kiểm soát và cần đứng hoặc ngồi cho thoải mái.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 70 Trang 11
Ngày: ………………………………………………….. b. Địa điểm :
----------------------------------------------------------------------------------- Chọn điạ điểm thích hợp trò chơi.
----------------------------------------------------------------------------------- c. Dụng cụ :
----------------------------------------------------------------------------------- Chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cần thiết cho trò chơi.
----------------------------------------------------------------------------------- 2. Phần thực hiện :

----------------------------------------------------------------------------------- – Chọn người giúp trong việc kiểm soát ( nếu cần ).

----------------------------------------------------------------------------------- – Giải thích rõ ràng nguyên tắc và mục đích trò chơi.

----------------------------------------------------------------------------------- – Phổ biến luật chơi.


– Thi vị hoá trò chơi.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Nhấn mạnh những yếu tố cần thiết để thành công.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Cẩm nang trò chơi.
-----------------------------------------------------------------------------------
3. Tổng kết :
-----------------------------------------------------------------------------------
Sau khi chơi tuyên bố kết quả nhằm tiêu chuẩn sau đây:
-----------------------------------------------------------------------------------
– Tinh thần.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Kỷ luật.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Kết quả.
-----------------------------------------------------------------------------------
IV. KẾT LUẬN :
-----------------------------------------------------------------------------------
Trò chơi rất cần thiết đối với một Đầu đàn. Nếu các em
----------------------------------------------------------------------------------- muốn thành công trong công việc dẫn dắt, cấc ẹm phải sưu
----------------------------------------------------------------------------------- tầm một túi trò chơi nhét sẵn vào óc, Chúc các em thành
công mỹ mãn.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 12 Trang 69
Ngày: …………………………………………………..
TRÒ CHƠI VỚI ĐẦU ĐÀN
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
I. MỤC ĐÍCH :
-----------------------------------------------------------------------------------
Trò chơi là một phương pháp giáo dục linh hoạt và hữu
-----------------------------------------------------------------------------------
hiệu nhất đối với lứa tuổi Thanh thiếu nhi nhằm mục đích :
-----------------------------------------------------------------------------------
– Luyện giác quan.
– Phát triển thân thể. -----------------------------------------------------------------------------------

– Luyện đức tính tốt. -----------------------------------------------------------------------------------

– Biết tâm lý trẻ. -----------------------------------------------------------------------------------

– Vui sống động sau những giờ mệt mỏi. -----------------------------------------------------------------------------------

II. CÁC LOẠI TRÒ CHƠI : -----------------------------------------------------------------------------------

– Trò chơi chuyên môn. -----------------------------------------------------------------------------------


– Trò chơi luyện giác quan. -----------------------------------------------------------------------------------
– Trò chơi luyện thâu thể. -----------------------------------------------------------------------------------
– Trò chơi luyện đức tính. -----------------------------------------------------------------------------------
Mỗi loại trò chơi tùy theo hoàn cảnh, địa điểm, thời tiết, -----------------------------------------------------------------------------------
tâm sinh lý trẻ được tổ chức mới kết quả.
-----------------------------------------------------------------------------------
III. CÁCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI :
-----------------------------------------------------------------------------------
1. Phần chuẩn bị :
-----------------------------------------------------------------------------------
a. Chọn trò chơi :
-----------------------------------------------------------------------------------
Trò chơi nhằm đến mục đích gì ? Trò chơi vừa sức và không
quá 10 phút, phải chuẩn bị một trò chơi trong phòng nếu -----------------------------------------------------------------------------------

thời tiết thay đổi. -----------------------------------------------------------------------------------


Trang 68 Trang 13
Ngày: …………………………………………………..

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 14 Trang 67
Ngày: …………………………………………………..
VẼ HUY HIỆU HOA SEN
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Khi muốn vẽ hoa sen, em phải có dụng cụ sau :
-----------------------------------------------------------------------------------
– 1 thước kẻ.
-----------------------------------------------------------------------------------
– 1 Compa hai đầu nhọn. -----------------------------------------------------------------------------------
– 1 Compa chì. -----------------------------------------------------------------------------------

– Tẩy, giấy cỡ hoa sen em muốn vẽ. -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trước hết kẻ một đường thẳng đứng, lấy tâm của hoa sen
mà em muốn vẽ. Chia đường kính làm ba phần bằng nhau. -----------------------------------------------------------------------------------
Hai phần trên lấy tâm kẻ một vòng tròn vẽ 5 cánh : Tinh
-----------------------------------------------------------------------------------
tấn, Hỷ xả, Thanh tịnh, Trí tuệ và Từ bi. Phần còn lại kẻ
một vòng tròn vẽ cánh Phật. -----------------------------------------------------------------------------------

Gạch ngang đường sát chu vi của hai vòng tròn lớn nhỏ, -----------------------------------------------------------------------------------
thẳng góc với đường kính kẻ hai cánh Pháp, Tăng. Thế là -----------------------------------------------------------------------------------
em có một hoa sen vừa ý.
-----------------------------------------------------------------------------------
Lưu ý :
-----------------------------------------------------------------------------------
Cánh Tinh tấn lớn gấp hai những cánh khác, vì vậy ta chia
làm 6 phần bằng nhau rồi kẻ 5 cánh là cân đối. -----------------------------------------------------------------------------------

Muốn các cánh bằng nhau, ta chỉ vẽ một bên và trở ngược, -----------------------------------------------------------------------------------
đè mạnh để có nếp vẽ cho phiá kia. -----------------------------------------------------------------------------------

(Tham khảo hướng dẫn vẽ Huy hiệu Hoa sen do Huynh -----------------------------------------------------------------------------------
trưởng Nhuận Pháp – Trần Nguyễn Nhị Lâm thực hiện ).
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 66 Trang 15
Ngày: ………………………………………………….. Trong trường hợp thích nghi, chuông, mõ, đèn có thể dùng
----------------------------------------------------------------------------------- để ra hiệu lệnh. Cách thức sử dụng sẽ do người điều khiển
ấn định sao cho rõ ràng, dễ phân biệt.
-----------------------------------------------------------------------------------
V. CỜ HIỆU :
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Dùng để treo trước phòng, trước lều hay gậy để biết rõ Đội,
Chúng, Đàn đó phụ trách công việc gì.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Cứu thương : Cờ nền trắng, chữ thập đỏ.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Trật tự : Nền đỏ chữ T trắng.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Trực : Nền hồng giữa có cái còi màu trắng trên một nền
-----------------------------------------------------------------------------------
màu nâu.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Sạch sẽ : Nền xanh có cái chổi và cái cào màu trắng.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Nhà bếp : Nền trắng có cái bếp đen và ngọn lửa đỏ.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Tường thuật : Nền vàng có bút lông gà trắng cắm trong
-----------------------------------------------------------------------------------
bình mực đen.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Nghi lễ : Nền vàng có chữ vạn đỏ.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 16 Trang 65
Hiệu lệnh cần phải dễ phân biệt và được giải thích rõ ràng Ngày: …………………………………………………..
cho mọi người trước khi đem dùng. -----------------------------------------------------------------------------------
Sau đây là các hiệu lệnh thường được dùng, tuy nhiên khi -----------------------------------------------------------------------------------
xét thấy cần người điều khiển có thể đặt thêm các hiệu
-----------------------------------------------------------------------------------
lệnh khác.
-----------------------------------------------------------------------------------
1. Còi lệnh :
-----------------------------------------------------------------------------------
Hiệu còi dùng để cho đoàn sinh chú ý chạy đến trước khi
thứ lệnh hay khẩu lệnh trong các buổi họp đoàn, các cuộc -----------------------------------------------------------------------------------
trại, các trại huấn luyện. -----------------------------------------------------------------------------------
Người điều khiển thổi những tiếng còi dài (tè) hay ngắn -----------------------------------------------------------------------------------
(tích).
-----------------------------------------------------------------------------------
2. Khẩu lệnh : (Ra lệnh bằng miệng)
-----------------------------------------------------------------------------------
Ra lệnh bằng miệng, gồm 2 phần :
-----------------------------------------------------------------------------------
a. Dự lệnh nói trước cho đoàn sinh biết những gì sẽ phải
-----------------------------------------------------------------------------------
làm, dự lệnh phải nói chậm rãi, rõ ràng dễ hiểu.
b. Động lệnh nói ra để các em đoàn sinh thi hành ngay. -----------------------------------------------------------------------------------

Động lệnh phải mạnh mẽ, rõ ràng. -----------------------------------------------------------------------------------


Thí dụ : -----------------------------------------------------------------------------------
Người điều khiển nói : “Anh hô PHẬT TỬ, tất cả trả lời TINH -----------------------------------------------------------------------------------
TẤN và đứng nghiêm ”.
-----------------------------------------------------------------------------------
3. Thủ Lệnh : (Lệnh ra bằng tay)
-----------------------------------------------------------------------------------
Lệnh ra bằng tay phải cùng với khẩu lệnh hay còi.
-----------------------------------------------------------------------------------
IV. HIỆU LỆNH BẰNG CHUÔNG – MÕ – ĐÈN :
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 64 Trang 17
Ngày: ………………………………………………….. 7. Hình bán nguyệt :
----------------------------------------------------------------------------------- Lấy Đoàn Trưởng làm trung tâm,
----------------------------------------------------------------------------------- các Đội đứng thành nửa vòng
tròn. Khoảng cách như hàng dọc
-----------------------------------------------------------------------------------
hay cách đều theo lệnh. Tương tự
----------------------------------------------------------------------------------- hình chữ U, hình bán nguyệt nhu
----------------------------------------------------------------------------------- dẫn xuẩt từ cách sắp hai hàng
----------------------------------------------------------------------------------- dọc.
8. Hình
-----------------------------------------------------------------------------------
vòng tròn :
-----------------------------------------------------------------------------------
Lấy Đoàn Trưởng làm tâm điểm,
----------------------------------------------------------------------------------- các Đội, Chúng biến theo thứ tự,
----------------------------------------------------------------------------------- chạy vòng tròn theo chiều kim
----------------------------------------------------------------------------------- đồng hồ. Khi vòng đã thành, Đoàn
sinh đứng lại theo lệnh Đoàn
-----------------------------------------------------------------------------------
Trưởng, khoảng cách như hàng
----------------------------------------------------------------------------------- dọc hay cách đều theo lệnh.
-----------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------- Trong các cách sắp hàng, Đoàn phó thường đứng sau Đoàn
----------------------------------------------------------------------------------- sinh. Đối diện Đoàn Trưởng.

-----------------------------------------------------------------------------------
III. HIỆU LỆNH TẬP HỌP :
-----------------------------------------------------------------------------------
Hiệu lệnh thường gồm hai phần :
-----------------------------------------------------------------------------------
– Dự lệnh : là lệnh ra trước để đoàn sinh chú ý chuẩn bị.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Động lệnh : là lệnh để cho đoàn sinh thi hành ngay một
----------------------------------------------------------------------------------- động tác.
Trang 18 Trang 63
4. Hình rẽ quạt : Ngày: …………………………………………………..

Lấy Đoàn Trưởng làm trung tâm, -----------------------------------------------------------------------------------


các Đội Trưởng đứng theo hình -----------------------------------------------------------------------------------
cung, cách 3 bước. Đội sinh nhắm
-----------------------------------------------------------------------------------
theo Đội và Đoàn Trưởng đứng
thẳng hàng. Rẽ quạt mở rộng hay -----------------------------------------------------------------------------------
hẹp tùy theo lệnh ngươi điều -----------------------------------------------------------------------------------
khiển. -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
5. Hình chữ U :
-----------------------------------------------------------------------------------
Lấy Đoàn Trưởng làm mức, từ vai
đi về phía trước mặt Đoàn -----------------------------------------------------------------------------------

Trưởng, các Đội Chúng thành -----------------------------------------------------------------------------------


hình chữ U, khoảng cách như -----------------------------------------------------------------------------------
hàng dọc. Người điều khiển có
-----------------------------------------------------------------------------------
thể cho đứng cách đều hết cả
bằng một cánh tay. Cách Sắp -----------------------------------------------------------------------------------
hàng này có thể coi như biến -----------------------------------------------------------------------------------
chuyển từ cách sắp hai hàng dọc. -----------------------------------------------------------------------------------
6. Hình chữ Nhât :
-----------------------------------------------------------------------------------
Lấy Đoàn Trưởng làm trung tâm,
-----------------------------------------------------------------------------------
các Đội đứng thành hình chữ
nhật, khoảng cách như hàng dọc -----------------------------------------------------------------------------------

hay cách đều theo lệnh người -----------------------------------------------------------------------------------


diều khiển. (Có thể coi như từ -----------------------------------------------------------------------------------
cách sắp chữ U biến thành)
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 62 Trang 19
Ngày: ………………………………………………….. 6. Thế chào có gậy :
----------------------------------------------------------------------------------- Đứng như thế nghiêm, tay trái đưa ngang bụng nắm lấy
gậy, tay phải bắt ấn Cát Tường.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
II. CÁC CÁCH SẮP HÀNG :
-----------------------------------------------------------------------------------
1. Môt hàng doc :
-----------------------------------------------------------------------------------
Đứng đầu là Đoàn Trưởng, cách 3
----------------------------------------------------------------------------------- bước tới Đội Trưởng Đội I, cách Đội
----------------------------------------------------------------------------------- Trưởng I bước tới các Đội Sinh, cách
nhau bằng tay đưa ra. Mỗi Đội cách
-----------------------------------------------------------------------------------
nhau 2 bước. Sau chót là Đoàn Phó
----------------------------------------------------------------------------------- cách 3 bưởc. Trong mỗi Đội, Đội
----------------------------------------------------------------------------------- Phó đứng sau cùng
----------------------------------------------------------------------------------- 2. Hai, Ba, Bốn… hàng dọc :
----------------------------------------------------------------------------------- Khoảng cách cũng như một hàng
dọc, các Đội Chúng cách nhau
-----------------------------------------------------------------------------------
bằng hai tay giang ra. Có thể
-----------------------------------------------------------------------------------
thêm bớt khoảng cách tùy địa thế.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------- 3. Môt hàng ngang :


----------------------------------------------------------------------------------- Đoàn Trưởng đứng ở bên, khoảng
----------------------------------------------------------------------------------- giữa các Đội, các khoảng cách cũng
giống một hàng dọc.
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 20 Trang 61
Ngày: …………………………………………………..
HÌNH THỨC VÀ HIỆU LỆNH TẬP HỌP
-----------------------------------------------------------------------------------
Sự tập họp cần phải nhanh chóng và có hình thức đẹp. -----------------------------------------------------------------------------------
Người điều khiển phải báo trước cho Đoàn sinh biết các
-----------------------------------------------------------------------------------
hiệu lệnh bằng còi, miệng, tay, chuông, đèn…
Muốn cho sự tập họp được nhanh chóng thì các hiệu lệnh -----------------------------------------------------------------------------------
phải được trình bày cho Đoàn sinh biết trước và phải trình -----------------------------------------------------------------------------------
bày cho rõ ràng. -----------------------------------------------------------------------------------
HÌNH THỨC TẬP HỌP: gồm
-----------------------------------------------------------------------------------
* Các thế cá nhân.
* Các cách sắp hàng -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
I. CÁC THẾ CÁ NHÂN :
-----------------------------------------------------------------------------------
1. Thế nghiêm :
-----------------------------------------------------------------------------------
Đứng thẳng, hai tay thẳng theo mình, gót chân chạm nhau,
hai bàn chân mở ra thành một góc 60 độ. -----------------------------------------------------------------------------------
2. Thế nghỉ : -----------------------------------------------------------------------------------
Thiều Nam, OV nam: Chân phải đứng nguyên chỗ, bỏ chân
-----------------------------------------------------------------------------------
trái ra một khoảng 30 cm hai tay để sâu lưng, ở trong hàng
không nói chuyện -----------------------------------------------------------------------------------

Thiếu nữ, OV nữ đứng tự nhiên, hai tay khoảnh phía trước. -----------------------------------------------------------------------------------
3. Thế nghỉ tư do : -----------------------------------------------------------------------------------
Như thế nghỉ thường nhưng có thể nói chuyện nho nhỏ.
-----------------------------------------------------------------------------------
4. Thế nghỉ có gậy :
Đứng thế nghỉ, tay phải nắm gậy, đưa thẳng ra theo vai. -----------------------------------------------------------------------------------
5. Thế chào : -----------------------------------------------------------------------------------
Đứng thẳng như thế nghiêm, tay phải bắt ấn Cát Tường. -----------------------------------------------------------------------------------
Trang 60 Trang 21
Ngày: ………………………………………………….. – Cột thứ hai : Ghi họ và tên từ Đầu Đàn đến Đàn sinh
----------------------------------------------------------------------------------- và cuối cùng là Thứ Đàn.

----------------------------------------------------------------------------------- – Cột thứ ba : Ghi Pháp danh ( nếu có ).


– Cột thứ tư : Ghi chức vụ.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Các cột kế tiếp : Ghi tuần theo trong tháng.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Phần ghi chú : Có mặt đánh đấu X.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Vắng mặt có giấy phép ghi chữ P.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Vắng mặt không xin phép ghi chữ O
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
------OOO------
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 22 Trang 59
cáo cho anh chị Huynh trưởng sau mỗi lần sinh hoạt. Sổ Ngày: …………………………………………………..
chuyên cần vừa giúp các em trí nhớ số lượng sinh hoạt mỗi -----------------------------------------------------------------------------------
tuần, biết được sự chuyên cần cũng như mọi việc xảy ra
-----------------------------------------------------------------------------------
trong đời các em đó.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thí dụ : Chiều chủ nhật em Anh vắng mặt không tin trước
trong giờ sinh hoạt. Sau buổi họp, Đầu Đàn ghé lại nhà -----------------------------------------------------------------------------------
xem tại sao em Anh vắng mặt, nếu em bỏ họp đi chơi thì -----------------------------------------------------------------------------------
Đầu Đàn tim cách gặp em ấy để giải thích hoặc em bị đau
-----------------------------------------------------------------------------------
ốm thì phải báo cáo cho anh chị điều khiển Đoàn biết để
-----------------------------------------------------------------------------------
tổ chức thăm viếng v.v…
– Lợi cho đầu đàn biết được sự chuyên cần trong Đàn. -----------------------------------------------------------------------------------

– Giúp cho các Anh chị cầm Đoàn biết được sức sinh hoạt -----------------------------------------------------------------------------------
chung. -----------------------------------------------------------------------------------
– Gây được tình tương thân tương trợ khi biết được sự -----------------------------------------------------------------------------------
ốm đau, hoạn nạn, v.v…
-----------------------------------------------------------------------------------
Tháng 11 -----------------------------------------------------------------------------------
Pháp Chức -----------------------------------------------------------------------------------
STT Họ tên danh vụ 1 2 3 4
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

Chỉ dẫn : -----------------------------------------------------------------------------------

– Cột thứ nhất : Ghi số thứ tự đàn em. -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 58 Trang 23
Ngày: ………………………………………………….. – Bản phân công các em trong Đàn khi tham dự một
----------------------------------------------------------------------------------- cuộc trại Đoàn, Gia đình.

----------------------------------------------------------------------------------- – Ghi tường thuật một cuộc trại, du ngoạn mà Đàn


có dự ( nhớ ghi rõ ràng vô tư ).
-----------------------------------------------------------------------------------
– Phần ghi ý kiến các Anh chị trưởng khi đến thăm
-----------------------------------------------------------------------------------
Đàn em.
-----------------------------------------------------------------------------------
Nói tóm lại sổ tay Đầu Đàn nếu được trình bày khéo léo,
----------------------------------------------------------------------------------- rõ ràng, khi người ngoài nhìn và có thể biết được một cách
----------------------------------------------------------------------------------- mạch lạc, biết được trình độ hiểu biết, tu học của Đàn em
mà không cần phải dài dòng giới thiệu.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
C. SỔ ÐIỂM DANH:
-----------------------------------------------------------------------------------
Đầu Đàn phải lập sổ điểm danh để kiểm soát số lượng Đàn
----------------------------------------------------------------------------------- sinh sinh hoạt của Đàn mình và thuận tiện báo cáo cho các
----------------------------------------------------------------------------------- anh chị Trưởng điều khiển Đoàn.
----------------------------------------------------------------------------------- Tiếp theo trang kế tiếp lập một danh sách gồm các phần :
----------------------------------------------------------------------------------- – Số thứ tự.
----------------------------------------------------------------------------------- – Họ và Tên.

----------------------------------------------------------------------------------- – Pháp Danh

----------------------------------------------------------------------------------- – Chức vụ

-----------------------------------------------------------------------------------
– Ngày gia nhập
– Các ngày sinh hoạt
-----------------------------------------------------------------------------------
Mỗi tuần Đầu hay Thứ Đàn (nếu Đầu Đàn vắng mặt) có
-----------------------------------------------------------------------------------
nhiệm vụ ghi điểm danh những đoàn sinh có mặt, vắng
----------------------------------------------------------------------------------- mặt có xin phép, vắng mặt không xin phép v…v… và báo
Trang 24 Trang 57
3. Phần sinh hoạt hàng tuần : Ngày: …………………………………………………..

Phần này ghi lại những lời dặn cần thiết của Anh, chị trưởng, -----------------------------------------------------------------------------------
những việc làm cho tuần đến của mỗi em để luôn ghi nhớ -----------------------------------------------------------------------------------
và xếp loại ưu tiên cho công tác làm nhiều ngày cần phải -----------------------------------------------------------------------------------
làm trước.
-----------------------------------------------------------------------------------
4. Phần linh tinh :
-----------------------------------------------------------------------------------
Để cho các em ghi những điều cần thiết liên quan đến sinh -----------------------------------------------------------------------------------
hoạt hàng ngày như : điạ chỉ bạn thân, điạ chỉ bạn cùng
-----------------------------------------------------------------------------------
Đoàn, Đàn, điạ chỉ của Anh chị trưởng, nhà thuốc gác, nhà
thuốc gần nhà, điạ chỉ Bác sĩ v.v… Những ngôi chùa gần -----------------------------------------------------------------------------------
nhà, gần Đoàn quán. -----------------------------------------------------------------------------------

B. SỔ TAY ĐẦU ĐÀN -----------------------------------------------------------------------------------

- là một quyển sổ quyển sổ nhỏ gọn, được Đầu/Thứ đàn -----------------------------------------------------------------------------------


giữ bên mình để ghi lại tiến trình của Đàn mình giúp người -----------------------------------------------------------------------------------
ngoài nhìn và có thể biết được một cách mạch lạc, biết
-----------------------------------------------------------------------------------
được trình độ hiểu biết, tu học của Đàn em mà không cần
phải dài dòng giới thiệu. Sổ tay này không phải sổ sinh -----------------------------------------------------------------------------------
hoạt. -----------------------------------------------------------------------------------
- Sổ khoảng 300 trang, gồm các mục: -----------------------------------------------------------------------------------
– Tên Đàn / Châm ngôn của Đàn / Ngày sinh nhật -----------------------------------------------------------------------------------
Đàn / Tên anh chị Đoàn trưởng và phó của Đoàn.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Danh sách các em Đàn sinh có điạ chỉ rõ ràng, dễ
-----------------------------------------------------------------------------------
kiếm, trường học của các em đoàn sinh trong Đàn.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Trang điểm danh hàng tuần.
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 56 Trang 25
Ngày: ………………………………………………….. Gia Đình thân yêu. Sổ sinh hoạt ngành Đồng được chia làm
----------------------------------------------------------------------------------- 2 phần :

----------------------------------------------------------------------------------- – Phần Tu học.


----------------------------------------------------------------------------------- – Phần sinh hoạt.
----------------------------------------------------------------------------------- I. PHẦN TỰ HỌC :
-----------------------------------------------------------------------------------
Phần tự học ghi các điều cần thiết của một em Oanh Vũ sơ
----------------------------------------------------------------------------------- sanh, gồm kinh luật và những diều hướng dẫn công việc
----------------------------------------------------------------------------------- làm hằng ngày :
----------------------------------------------------------------------------------- 1. Huy hiệu Gia Đình Phật Tử.
----------------------------------------------------------------------------------- 2. Bài ca chính thức của Gia Đình Phật Tử Việt Nam.
----------------------------------------------------------------------------------- 3. Ba điền luật của ngành Oanh vũ.

----------------------------------------------------------------------------------- 4. Bài ca chính thức của Đoàn.


5. Mười điều tâm niệm của một Oanh vũ ngoan.
-----------------------------------------------------------------------------------
6. Nghi thức sám hối của Gia Đình Phật Tử.
-----------------------------------------------------------------------------------
II. PHẦN SINH HOẠT :
-----------------------------------------------------------------------------------
1. Việc thiện :
-----------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------- Hằng ngày của các em, phần này được ghi rõ ràng những
việc thiện em đã làm được để đo sự hiểu biết của các em
-----------------------------------------------------------------------------------
trên đường tu học.
-----------------------------------------------------------------------------------
2. Phần liên lạc giữa Đoàn và phụ Huynh :
-----------------------------------------------------------------------------------
Phần này được dành cho quý vị phụ huynh và Anh chị
-----------------------------------------------------------------------------------
trưởng ghi nhận để bổ túc trong việc hướng dẫn các em
----------------------------------------------------------------------------------- đoàn sinh. Hàng tháng được kiểm nhận 1 kỳ
Trang 26 Trang 55
Khi gặp quý Thầy, qui Ni cô ( dù mặc đồng phục hay Ngày: …………………………………………………..
thường phục ) thì chắp tay ( có thể cất mũ ) cúi đầu cung -----------------------------------------------------------------------------------
kính chào.
-----------------------------------------------------------------------------------
Khi làm lễ Đoàn thì hô khẩu hiệu, nghiêm trang, hát bài
-----------------------------------------------------------------------------------
chính thức, không bắt ấn chào nếu không có lá cờ gia đình,
khi có cờ gia đình thì bắt ấn chào cùng lúc hô khẩu hiệu rồi -----------------------------------------------------------------------------------
bỏ tay xuống ngay vàbắt bài ca chính thức. -----------------------------------------------------------------------------------
III. KẾT LUẬN : -----------------------------------------------------------------------------------
Lối chào của Gia Đình Phật Tử có ý nghĩa rất cao đẹp.Quí -----------------------------------------------------------------------------------
anh chị trửơng phải thấu hiểu rốt ráo , thực hành đúng và
-----------------------------------------------------------------------------------
khuyến khích chỉ bảo các em đoàn sinh áp dụng .
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
------OOO------
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
SỔ SÁCH ĐÀN -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Sổ Sách Ðàn gồm có: Sổ Sinh Hoạt / Sổ Ðiểm Danh / -----------------------------------------------------------------------------------
Sổ tay Đầu đàn -----------------------------------------------------------------------------------
A. Sổ Sinh Hoạt: quyển sổ cầm tay của tất cả các em -----------------------------------------------------------------------------------
đoàn sinh Oanh vũ, ghi lại trình tự tu học của mình trong
-----------------------------------------------------------------------------------
đời Oanh Vũ, nhắc nhở cho các em làm việc hằng ngày,
hằng tuần. Nó cũng là quyển thành tích biểu của các em. -----------------------------------------------------------------------------------
Nhờ nó, các em có thể nhìn lại tổng quát của thời tuổi hồng -----------------------------------------------------------------------------------
ngà ngọc khi các em bước đi thêm bước nữa trong tổ chức
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 54 Trang 27
Ngày: ………………………………………………….. Ấn Tam Muội ( ấn Cát Tường ) là ấn Chánh Định, làm cho
----------------------------------------------------------------------------------- lòng lắng dịu, chuyên chú, dập tắt lửa tham – sân. Chính
Đức Phật ngày xưa đã dùng ấn này để phóng hào quang
-----------------------------------------------------------------------------------
cứu độ chúng sanh. Gia Đình Phật Tử chào theo lối bắt ấn
----------------------------------------------------------------------------------- tam muội có nghĩa tôn trọng kỷ luật, kính trên nhường dưới
----------------------------------------------------------------------------------- và có mục đích luôn luôn tự nhắc nhở mình lắng lòng nghĩ
----------------------------------------------------------------------------------- về điều lành, giữ vững niềm tin theo Đức Phật và Chánh
Pháp.
-----------------------------------------------------------------------------------
3. Cách áp dụng :
-----------------------------------------------------------------------------------
– Chào khi nào ? Lối chào GĐPTchỉ được áp dụng khi mặc
-----------------------------------------------------------------------------------
đồng phục mà thôi.
----------------------------------------------------------------------------------- – Chào những ai ? Cá nhân : Đoàn sinh chào Huynh
----------------------------------------------------------------------------------- trưởng trước ( Huynh trưởng chào đáp lễ sau ), Huynh
----------------------------------------------------------------------------------- Trưởng cấp dưới chào Huynh trưởng cấp trên trước.

----------------------------------------------------------------------------------- – Người nhỏ tuổi chào người lớn tuổi.


– Ai thấy trước chào trước.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Tập thể : Khi di chuyển trong Gia Đình Phật Tử hàng,
-----------------------------------------------------------------------------------
gặp cấp trên, người điều khiển đi ngoài hàng bắt ấn chào
-----------------------------------------------------------------------------------
mà thôi.
----------------------------------------------------------------------------------- – Khi sắp hàng chào đón cấp lãnh đạo, tất cả đều chào
----------------------------------------------------------------------------------- sau tiếng hô khẩu hiệu.
----------------------------------------------------------------------------------- – Khi đang đi bộ thì dừng lại một bước, bắt ấn chào rồi
-----------------------------------------------------------------------------------
bỏ tay xuống ngay và đi tiếp ( không vừa đi vừa bắt ấn ).
– Chào khi mặc thường phục : chắp tay vái chào.
-----------------------------------------------------------------------------------
Chú ý :
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 28 Trang 53
Ngày: …………………………………………………..
CHÀO KÍNH TRONG
-----------------------------------------------------------------------------------
GIA ĐÌNH PHẬT TỬ -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
I. MỞ ĐẦU :
-----------------------------------------------------------------------------------
Chào là một cách biểu lộ tình cảm, sự thân thiện vui mừng
-----------------------------------------------------------------------------------
giữa những người quen biết, bạn hữu khi gặp nhau. Chào
cũng là tượng trưng cho hình thức kỷ luật của một đoàn -----------------------------------------------------------------------------------

thể, của một số tổ chức, nên mỗi đoàn thể hay tổ chức có -----------------------------------------------------------------------------------
một lối chào riêng biệt, như lối chào của quân đội, của -----------------------------------------------------------------------------------
hướng đạo…
-----------------------------------------------------------------------------------
Gia Đình Phật Tử là một đoàn thể có một lý tưởng cao đẹp,
-----------------------------------------------------------------------------------
một hướng đi rõ ràng, có tổ chức quy củ, kỷ luật phân minh
nên cũng có một lối chào riêng biệt, đặc thù. -----------------------------------------------------------------------------------

II. CÁCH CHÀO KÍNH CỦA GIA ĐÌNH PHẬT TỬ : -----------------------------------------------------------------------------------

1. Hình thức: -----------------------------------------------------------------------------------


Cách chào của Gia Đình Phật Tử là bắt ấn CÁT TƯỜNG, khi -----------------------------------------------------------------------------------
chào phải đứng thế nghiêm, thân người ngay thẳng , mắt -----------------------------------------------------------------------------------
hướng về đằng trước hay người đối diện, tay trái gập song
-----------------------------------------------------------------------------------
song trước thân người, bàn tay phải, ngón đeo nhẫn gập
lại, ngón cái đè lên, các ngón tay khác khép sát nhau, duỗi -----------------------------------------------------------------------------------
thẳng. Cánh tay gập lại thẳng với hai vai, lòng bàn tay -----------------------------------------------------------------------------------
hướng về trước, mũi bàn tay ngang tầm vai, cùi chỏ sát
-----------------------------------------------------------------------------------
vào thân người.
-----------------------------------------------------------------------------------
2. Ý nghĩa cách chào :
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 52 Trang 29
Ngày: ………………………………………………….. 2. Mục đích :
----------------------------------------------------------------------------------- Giúp các em Đầu thứ Đàn có kiến thức căn bản, thêm kinh
----------------------------------------------------------------------------------- nghiệm trong nghề chăn Đàn, điều khiển Đàn, tạo môi
trường để các anh chị trưởng gần gũi với các em, chỉ bày
-----------------------------------------------------------------------------------
cho các em cặn kẽ hơn các bài học mà các em và Đoàn
----------------------------------------------------------------------------------- sinh sắp được học, để các em phụ giúp các anh chị bày lại
----------------------------------------------------------------------------------- cho các em đoàn sinh.
----------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn Đàn kiểu mẫu là các anh chị Đoàn trưởng và
Đoàn phó của Đoàn.
-----------------------------------------------------------------------------------
Muốn cầm được Đàn, ngoài các điều được tiên liệu trong
-----------------------------------------------------------------------------------
tư cách và nhiệm vụ Đầu thứ Đàn, các em cần phải hăng
----------------------------------------------------------------------------------- hái sinh hoạt với Đàn kiểu mẫu để trau dồi kiến thức
----------------------------------------------------------------------------------- chuyên môn.
----------------------------------------------------------------------------------- Đàn kiểu mẫu có tính chất lâu dài chứ không phải là giai
----------------------------------------------------------------------------------- đoạn, để nâng sự hiểu biết của các em Đầu thứ Đàn lên
cao hơn sự hiểu biết của các em đoàn sinh một bậc. Để
-----------------------------------------------------------------------------------
các em có uy tín cầm Đàn và giúp đắc lực cho các anh chị
----------------------------------------------------------------------------------- trưởng trong khi huấn luyện và điều khiển.
----------------------------------------------------------------------------------- Đàn kiểu mẫu cũng là nơi để các em đoàn sinh noi theo,
----------------------------------------------------------------------------------- tìm ở đó một đối tượng để các em ganh đua làm tinh thần
Đoàn mỗi ngày một linh hoạt.
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
------OOO------
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 30 Trang 51
trưởng, thương yêu nhau chân thành trong nghĩa tình của Ngày: …………………………………………………..
người con Phật. -----------------------------------------------------------------------------------
- Khi cần liên lạc, anh chị trưởng chỉ cần liên hệ với 2 em -----------------------------------------------------------------------------------
Đầu/Thứ đàn là tin được loan lại nhanh chóng và chính xác,
-----------------------------------------------------------------------------------
cũng nhờ đó các em Đầu Thứ Đàn có dịp gần gũi, kiểm
soát và đôn đốc các em đi sinh hoạt hằng tuần, nắm vững -----------------------------------------------------------------------------------
được tinh thần của các em đoàn sinh để giúp các anh chị -----------------------------------------------------------------------------------
trưởng dễ dàng trong việc hướng dẫn. -----------------------------------------------------------------------------------
- Tên của các Đàn theo màu sắc chánh chim Oanh vũ theo
-----------------------------------------------------------------------------------
thứ tự là: VÀNG, TRẮNG, NÂU, LAM.
-----------------------------------------------------------------------------------
Để đôn đốc công việc chung, mỗi Đoàn ngoài các Đầu Thứ
Đàn còn có một em đầu Đàn Nhất. Đây là con chim ĐẦU -----------------------------------------------------------------------------------

BẦY khá quan trọng, giúp sức Anh chị trưởng trông coi -----------------------------------------------------------------------------------
công việc cho các Đàn, đôn đốc các Đầu Thứ Đàn làm việc. -----------------------------------------------------------------------------------
Đàn là một đơn vị căn bản của Đoàn, chưa có Đàn thì -----------------------------------------------------------------------------------
không thể có Đoàn. Vì vậy, Đàn cần được các em Đầu Thứ
-----------------------------------------------------------------------------------
Đàn có khả năng và được huấn luyện thường xuyên chăm
sóc, hướng dẫn, đôn đốc, để Đàn mỗi ngày mỗi tiến. Đàn -----------------------------------------------------------------------------------
tiến tức là Đoàn vững, Đoàn vững thì Gia Đình mạnh. -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
II. ĐÀN KIỂU MẪU : -----------------------------------------------------------------------------------
1. Định nghĩa : -----------------------------------------------------------------------------------
Đàn kiểu mẫu là một Đàn mà Đàn sinh trong Đàn là các -----------------------------------------------------------------------------------
em Đầu Thứ Đàn đang cầm đần thực thụ và một số các
-----------------------------------------------------------------------------------
em khá mà các anh chị chọn để cầm Đàn trong tương lai.
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 50 Trang 31
Ngày: ………………………………………………….. – Gây sự đoàn kết thương yêu giữa các em trong một
----------------------------------------------------------------------------------- Đàn.

----------------------------------------------------------------------------------- – Năng thăm viếng Đàn sinh, nói chuyện cùng chơi.

----------------------------------------------------------------------------------- – Liên lạc báo cáo lên Huynh trưởng biết khi Đàn sinh
mình đau yếu.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tóm lược :
-----------------------------------------------------------------------------------
Làm được nhiệm vụ đó, em mới xứng đáng là Đầu Thứ
-----------------------------------------------------------------------------------
Đàn cuả CHIM OANH VŨ, tiền thân của Đức Phật Thích Ca.
----------------------------------------------------------------------------------- Đầy đủ đức tính của một Đầu/Thứ Đàn Oanh vũ như các
----------------------------------------------------------------------------------- điểm nêu trên là các em đã đủ tư cách một Đầu/Thứ Đàn
----------------------------------------------------------------------------------- trong tổ chức Gia Đình Phật Tử Việt Nam rồi vậy.

-----------------------------------------------------------------------------------
------OOO------
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------- ĐÀN VÀ ĐÀN KIỂU MẪU


-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------- I. TỔ CHỨC ĐÀN :


----------------------------------------------------------------------------------- – Ngành Đồng gồm: Đoàn Nam Oanh vũ và đoàn Nữ Oanh
vũ. Mỗi Đoàn Nam Oanh vũ, Đoàn Nữ Oanh vũ chia ra từ
-----------------------------------------------------------------------------------
2 đến 4 ĐÀN.
-----------------------------------------------------------------------------------
- Đàn là một nhóm Oanh Vũ có từ 4 đến 6 em, có ĐẦU
----------------------------------------------------------------------------------- ĐÀN và THỨ ĐÀN điều khiển. Các em cùng chơi, cùng sinh
----------------------------------------------------------------------------------- hoạt và học tập dưới sự hướng dẫn của các anh chị Huynh
Trang 32 Trang 49
– Biết rõ điạ chỉ từng em trong Đàn mình và địa chỉ Huynh Ngày: …………………………………………………..
trưởng để liên lạc khi cần. -----------------------------------------------------------------------------------
– Y phục và dụng cụ sinh hoạt đầy đủ, chỉnh tề. -----------------------------------------------------------------------------------
III. TINH THẦN: -----------------------------------------------------------------------------------
– Đối với Gia đình Cha mẹ: là đứa con hiếu thảo. -----------------------------------------------------------------------------------
– Đối với học đường: người học sinh tốt (chăm học, hạnh
-----------------------------------------------------------------------------------
kiểm tốt).
-----------------------------------------------------------------------------------
– Đối với Đoàn là một Đoàn sinh gương mẫu.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Đi họp đều, tuân kỷ luật, đầy đủ bổn phận của một
Oanh Vũ : Về nhà đối với cha mẹ, Anh chị vừa lòng. Ra -----------------------------------------------------------------------------------
đường bạn mến, thầy thương. Đến Đoàn mọi người quý -----------------------------------------------------------------------------------
trọng. -----------------------------------------------------------------------------------
IV. NHIỆM VỤ BỔN PHẬN:
-----------------------------------------------------------------------------------
Giúp cho em Đầu Đàn thì có em Thứ Đàn, Đầu Đàn và Thứ
-----------------------------------------------------------------------------------
Đàn theo nhau như bóng với hình. San sẻ kinh nghiệm,
hiểu biết và phân chia công tác cho nhau. Khi Đầu Đàn -----------------------------------------------------------------------------------

vắng mặt, Thứ Đàn lên thay chức vụ điều khiển Đàn. -----------------------------------------------------------------------------------
Nhiệm vụ ấy tóm tắt chỉ có các điểm chính yếu sau đây : -----------------------------------------------------------------------------------
– Hiểu rõ mục đích chính yếu của Đoàn. -----------------------------------------------------------------------------------
– Học tập, hiểu biết sáng suốt những khó khăn, chướng -----------------------------------------------------------------------------------
ngại trong công việc hướng dẫn Đàn.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Điều khiển, trông nom, sắp xếp, làm nơi nương tựa,
-----------------------------------------------------------------------------------
giúp đỡ các em yếu kém, để có thể song song tiến lên đồng
đều trong Đàn. -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 48 Trang 33
Ngày: ………………………………………………….. ------OOO------
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
TƯ CÁCH & NHIỆM VỤ
----------------------------------------------------------------------------------- ĐẦU THỨ ĐÀN
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
I. MỞ ĐẦU:
-----------------------------------------------------------------------------------
Với tư cách một Đầu/Thứ Đàn, một Oanh vũ phải hội đủ
----------------------------------------------------------------------------------- các yếu tố chính để nhiếp phục được các em Đàn sinh tuân
----------------------------------------------------------------------------------- theo sự điều khiển của mình và các chỉ thị của anh chị
trưởng.
-----------------------------------------------------------------------------------
Chính vì thế mà tư cách một Đầu/Thứ Đàn được đặt vào
-----------------------------------------------------------------------------------
hàng chính yếu, quan trọng hơn cả. Tư cách của Đầu/Thứ
----------------------------------------------------------------------------------- Đàn gồm có những điểm cần được nêu ra để các Đầu/Thứ
----------------------------------------------------------------------------------- Đàn lưu ý.
----------------------------------------------------------------------------------- II. TƯ CÁCH, KHẢ NĂNG:

----------------------------------------------------------------------------------- – Đối với Đoàn sinh luôn luôn hoà nhã.

----------------------------------------------------------------------------------- – Giữ gìn cử chỉ đúng đắn, lời nói cẩn thận (không thô
tục).
-----------------------------------------------------------------------------------
– Một Đầu/Thứ Đàn phải sinh hoạt ở Đoàn ít nhất là đã 3
-----------------------------------------------------------------------------------
tháng (12 tuần lễ).
-----------------------------------------------------------------------------------
– Đã vượt Bậc Chân Cứng, Cánh Mềm và đã phát nguyện.
----------------------------------------------------------------------------------- – Phải am hiểu hệ thống tổ chức của Đoàn.
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 34 Trang 47
– Khi xa bạn cũng nên lui tới thăm viếng bạn. Vì bạn là Ngày: …………………………………………………..
người có công giúp mình thành sự việc tốt đẹp, như tục -----------------------------------------------------------------------------------
ngữ thường có câu gần mực thì đen, gần đèn thì sáng vậy.
-----------------------------------------------------------------------------------
4. Bổn phận đối với Mọi người:
-----------------------------------------------------------------------------------
Trong xã hội, sự liên hệ mật thiết đối với chứng ta không
-----------------------------------------------------------------------------------
phải ít những người chung quanh ta, họ đã giúp ta, hỗ trợ
công việc hằng ngày được tốt đẹp. Vậy ta phải có -----------------------------------------------------------------------------------
bổn phận đối với họ. -----------------------------------------------------------------------------------
– Phải kính trọng và giúp đỡ họ trong lúc hoạn nạn. -----------------------------------------------------------------------------------
– Phải thành tâm, thiện chí đối với họ. -----------------------------------------------------------------------------------
– Phải xem họ như người thân của mình. -----------------------------------------------------------------------------------
5. Kết luận: -----------------------------------------------------------------------------------
Phật tử là những người cầu học, cầu tiến, để trau dồi đạo
-----------------------------------------------------------------------------------
đức từ tinh thần đến thể chất và từ lời nói đến việc làm.
-----------------------------------------------------------------------------------
Muốn thế, chúng ta phải thể hiện các bổn phận đối với gia
đình, học đường, bằng hữu và mọi người để báo đáp ân -----------------------------------------------------------------------------------
của những sự liên hệ như tục ngữ: “Không thầy đố mày -----------------------------------------------------------------------------------
làm nên” và “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Những
-----------------------------------------------------------------------------------
câu tục ngữ này không chỉ áp dụng trong học vấn mà còn
cả sự hành xử của người Phật tử trong mọi lĩnh vực. Nhờ -----------------------------------------------------------------------------------

chúng, ta có phúc duyên gặp được cha mẹ hiền lành, anh -----------------------------------------------------------------------------------
em hoà thuận, thầy tốt, bạn hiền. Cũng chưa đủ, chúng ta -----------------------------------------------------------------------------------
còn phải biết tiếp nhận những điều hay, lẽ phải của những
-----------------------------------------------------------------------------------
người chung quanh mới mong trở thành một phật tử chơn
chính và một người hữu ích đối với quốc gia xã hội. -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 46 Trang 35
Ngày: ………………………………………………….. – Phải giúp đỡ công việc cho cha mẹ.
----------------------------------------------------------------------------------- – Phải học hành tấn tới để cha mẹ được vui lòng, đẹp dạ.
----------------------------------------------------------------------------------- – Khi cha mẹ già yếu, ốm đau phải hết lòng săn sóc không
----------------------------------------------------------------------------------- nề hà khó nhọc.

-----------------------------------------------------------------------------------
– Đối với anh chị em ruột trong gia đình phải thuận hoà
kính mến và vâng lời anh chị – phải biết thương yêu các
-----------------------------------------------------------------------------------
anh chị em.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Đối với các em mình, phải thương yêu dẫn đắt các em,
----------------------------------------------------------------------------------- làm việc thiện tránh các điều ác, phải tận tâm săn sóc các
----------------------------------------------------------------------------------- em khi đau ốm.

----------------------------------------------------------------------------------- 2. Bổn phận dối với Học đường:

-----------------------------------------------------------------------------------
– Phải tôn trọng của chung.
– Phải làm tròn bổn phận của một học trò ngoan có đức
-----------------------------------------------------------------------------------
hạnh tốt, siêng năng học hành – Vâng lời dạy bảo.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Không chơi đùa liêu lỏng.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Không theo bạn lười biếng.
-----------------------------------------------------------------------------------
3. Bổn phận đối với Đồng đội:
-----------------------------------------------------------------------------------
– Ngoài những bổn phận thương yêu gia đình như cha
----------------------------------------------------------------------------------- mẹ, anh chị em, mỗi chúng ta đều có những mối liên hệ
----------------------------------------------------------------------------------- không kém quan trọng đó là tình bằng hữu.

----------------------------------------------------------------------------------- – Phải kính và thương mến, giúp đỡ trong những cơn


hoạn nạn.
-----------------------------------------------------------------------------------
– Nếu thời còn đi học hoặc cùng nghề nghiệp phải đối đãi
-----------------------------------------------------------------------------------
với bạn một cách chân thành.
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 36 Trang 45
nên giữ mực trung bình, đừng quá sang trọng, cũng đừng Ngày: …………………………………………………..
khắc khổ quá. Sang quá thì tốn kém, phiền phức, tự cao -----------------------------------------------------------------------------------
ngã mạn. Nhiều người ăn khổ quá thì không đủ sinh tố giúp
-----------------------------------------------------------------------------------
cho sức khoẻ. Ăn chay một cách tự nhiên cũng đừng khoe
khoang, háu danh, kiêu mạn, đừng khi dễ người không ăn -----------------------------------------------------------------------------------

chay. -----------------------------------------------------------------------------------
Đạo Phật là một đạo từ bi, Phật tử phải tôn trọng sự -----------------------------------------------------------------------------------
sống của mọi loài, ăn chay giúp tránh nghiệp sát. Và ăn -----------------------------------------------------------------------------------
chay có nhiều lợi ích cho sự tu học cũng như thể chất và
-----------------------------------------------------------------------------------
tinh thần, khi thực hành có nhiều cách, tùy hoàn cảnh và
sự phát nguyện của các em. -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

------OOO------ -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

BỔN PHẬN ĐỐI VỚI -----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
GIA ĐÌNH, HỌC ĐƯỜNG, ĐỒNG ĐỘI
-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------
Những bổn phận trên đây được thể hiện đúng đắn theo
chơn tinh thần Phật giáo, tất nhiên các em đã tiến đến thực -----------------------------------------------------------------------------------

hành 5 hạnh Tinh tấn – Hỹ xã – Thanh Tịnh – Trí tuệ – Từ -----------------------------------------------------------------------------------


Bi. -----------------------------------------------------------------------------------
1. Bổn Phận đối với Gia đình: -----------------------------------------------------------------------------------
– Các em phải hết lòng kính yêu cha mẹ, biết ơn cha mẹ
-----------------------------------------------------------------------------------
đã sinh thành dưỡng dục.
-----------------------------------------------------------------------------------
Trang 44 Trang 37
QUY Y TAM BẢO 3. Về phương diện thân thể:
Người ăn chay thân thể được mạnh khỏe, làm việc dẻo dai,
sống lâu và ít bệnh hoạn. Trong hoa quả ít chất độc, rau
I. ĐINH NGHĨA:
cải, khoai ngũ cốc. Vì rau cải củng cố nhiều chất bổ để nuôi
1. Quy y nghĩa là: Quy là về, y là nương tựa. Quy y là trở sống con người. Nó có chất ty bạch như thịt cá (1 kg đậu
về nương tựa một nơi nào chắc chắn, có thể đùm bọc che khuôn có 232 gr chất ty bạch) những chất dầu lại ngon
chở cho mình được. thơm và nhiều sinh tố hơn nữa. Rau cải có nhiều chất
2. Ba ngôi báu là gì: Ba ngôi báu hay Tam bảo là: Phật, Cellulose để tránh cho người khỏi bị bệnh táo bón rất tai
Pháp, Tăng. hại và nó có rất nhiều khoáng chất như chất vôi, chất sắt
3. Quy y ba ngôi báu là gì: Trở về nương tựa vào Phật, rất quan hệ trọng sản xuất hồng huyết cầu.
Pháp, Tăng. Là ba ngôi báu quý nhất trên đời, có thể che Trái lại thịt cá là món ăn rất độc. Ở xứ nóng thịt cá bắt đầu
chở đùm bọc, hướng dẫn chúng ta khỏi bể khổ mênh mông sinh thối 3 giờ sau khi con thú bị giết. Ăn thịt hư có thể
của cuộc đời. nguy hại đến tính mạng, bị trúng độc gọi là Botulisme,
II. QUY Y: thường xảy ra sau khi người ta ăn thịt cá để lâu ngày.
Người ăn thịt huyết áp lực cao (tension arterielle) nhưng
1. Quy y Phật:
người ăn chay được huyết áp trung bình.
Ngài là vị hoàn toàn sáng suốt ( bậc Đại giác ngộ ) có thể
III. ĂN CHAY NHƯ THẾ NÀO:
đưa đường chỉ lối cho ta ra khỏi cảnh giới khổ đau này. Khi
quy y Phật, chúng ta phải tẩy gội thân và tâm cho sạch sẽ Ăn chay có nhiều cách, tuỳ hoàn cảnh của mỗi người, hoặc
và chúng ta phải phát nguyện ba câu sau đây: ta phát nguyện ăn trọn đời (chay trường) không bao giờ
ăn mặn. Ăn mỗi năm ba tháng, mỗi tháng mười ngày, bốn
– Đệ tử suốt đời quy y Phật.
ngày, hai ngày (1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30) và
– Đệ tử quy y Phật rồi ( từ đây ) khỏi đoạ điạ ngục. những ngày vía Chư Phật, viá các vị Bồ tát.
– Đệ tử quy y Phật rồi nguyện trọn đời không quy thiên
Đã phát nguyện ăn chay ngày nào, nên cố gắng giữ theo,
thần quỷ vật.
không vì trường hợp nào mà bỏ qua, trừ khi đau bệnh nặng
Sau khi làm lễ quy y Phật rồi, ta phải làm đúng theo những nếu thầy thuốc bảo phải ăn mặn để chữa bệnh. Sau khi
lời đã phát nguyện, cũng nên nhớ rằng trong lòng ta đã có khỏi bệnh phải sám hối và phát nguyện giữ lại. Ăn chay

Trang 38 Trang 43
Phật, bởi thế trong khi quy y Phật ta không quên nhớ tưởng
------OOO------ đến Phật trong lòng chúng ta.
2. Quy y pháp:
Pháp là những lời dạy, những phương pháp tu hành mà
ĂN CHAY
Đức Phật đã tìm được và để lại cho chúng ta nhờ Pháp ta
mới biết cách tu hành, con đường phải theo để đi đến quả
I. Ý NGHIÃ ĂN CHAY: vị Phật.
Ăn chay là ăn những loại thảo mộc như hoa quả rau cải, Khi làm lễ quy y Pháp chúng ta phải phát nguyện ba câu
chứ không ăn các món ăn thuộc loài động vật như heo, bò, sau đây :
tôm, cá, gà, vịt .v.v… – Đệ tử suốt đời xin quy y Pháp.
II. LỢI ÍCH CỦA SỰ ĂN CHAY: – Đệ tử quy y Pháp rồi ( từ đây ) khỏi đoạ ngạ quỷ.
1. Về phương diện tu học: – Đệ tử quy y Pháp rồi nguyện trọn đời không quy ngoại
Đạo Phật là đạo từ bi bình đẳng, tôn trọng sự sống của đạo tà giáo.
mọi loài, vì mọi loài, mọi vật cũng như người đều biết tham Sau khi làm lễ quy y Pháp rồi, ta phải luôn luôn ghi nhớ và
sống sợ chết, không cho rằng loài này có đặc ân hơn loài thực hành đúng những lời đã phát nguyện. Nghiã là phải
khác, loài này không thể làm vật hy sinh cho loài khác. từ bỏ tánh xấu, trau dồi các đức tính của Phật, phải đọc
Vậy người Phật tử muốn cho đức tánh từ bi bình đẳng được kinh sách Phật và tìm hiểu rõ ràng ý nghiã những lời dạy
tăng huy, sự tu hành của mình tiến bộ thì phải ăn chay. của Phật.
Hơn nữa ăn chay tránh cho ta quả báo của sự sát hại. 3. Quy y Tăng:
2. Về phương diện tinh thần: Tăng hiểu theo đúng nghiã là một nhóm tu sĩ ít nhất là 4
Ăn chay giúp trí não sáng suốt tính tình thuần hậu. Khi ăn người, cùng chung sống với nhau trong sự hoà hợp và
nhiều thịt cá, trí não nặng nề mệt nhọc vì bộ tiêu hoá hoạt đồng chia xớt những quyền lợi vật chất, và tinh thần.
động nhiều nhất khi có chất mỡ khó tiêu làm mệt trí. Còn Chúng ta cần quy y Tăng, vì Tăng là những vị đã nguyện
ăn chay trí não nhẹ nhàng, tinh thần minh mẫn, thuận lợi hy sinh cho đời, dắt đẫn chúng Sanh đến bờ giác nhộ.
cho việc học hành và tính tình bớt hung bạo. Ăn chay còn
Quy y Tăng chứng ta phải phát nguyện ba câu sau đây :
thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình.
Trang 42 Trang 39
– Đệ tử trọn đời quy y Tăng. Niệm Phật là tụng, đọc các kinh Phật, danh hiệu Phật và
– Đệ tử quy y Tăng ( từ đây ) khỏi đoạ súc sanh. các vị Bồ Tát.

– Đệ tử quy y Tăng rồi, nguyện trọn đời không quy y tôn Niệm Phật là sám hối những lỗi lầm nguyện làm việc làm
hữu ác đảng. theo lời phật dạy.

Sau khi làm lễ quy y Tăng rồi, ta phải giữ và thực hành Niệm Phật là quán tưởng tướng tốt của Chư Phật và Bồ Tát.
đúng những lời đã phát nguyện, nghĩa là phái kính trọng Niệm Phật là để cầu xin Chư Phật gia hộ.
nghe theo lời dạy dỗ và tập sống đời sống thanh tịnh như 2. Vì sao các em phải niệm Phật:
các vị Tăng chân chính.
Các em cũng thường hay đau khổ, cũng có những tánh
Như thế Tăng là tượng trưng cho đức Thanh tịnh, cho sự tình không tốt đẹp, niệm Phật để sửa đổi tánh tình, mong
hoà hợp. Vậy trong khi quy y Tăng chúng ta nên nhớ quy làm một người tốt, để bớt sự đau khổ, để tránh các tai nạn,
y đức tánh thanh tịnh hoà hợp của tâm ta. để khai thông trí tuệ.
Các phương pháp niệm Phật là: Có nhiều cách niệm Phật
------OOO------ thuận tiện cho các em :
– Tụng niệm: Tụng trước bàn Phật có chuông mõ.

NIỆM PHẬT – Mật niệm: Là niệm thầm.


– Khẩn niệm: Niệm Phật để cầu xin tai qua nạn khỏi.

Các em đến với Đoàn việc trước nhất là các em phải – Quán niệm: Là đứng trước tượng Phật để quán tưởng.
thực hành điều luật thứ nhất : EM LUÔN TƯỞNG NHỚ – Chuyên niệm: Là trong lúc đi, đứng, nằm, ngồi làm việc
PHẬT. Do đó, các anh chị trưởng đầu tiên là hướng dẫn gì cũng niệm Phật.
các em gần với Đức Phật. Vì đức phật là đấng giác ngộ 3. Kết luận:
hoàn toàn, vì sự tưởng nhớ Ngài nên các em phải làm
Phương pháp niệm Phật là để các em luôn luôn nhớ nghĩ
những gì để tưởng nhớ Phật thì việc đầu tiên là phải biết
đến Phật, tăng trưởng việc lành, tránh xa việc dữ. Tập làm
niệm Phật, trước khi niệm cần phải biết rõ ý nghĩa phương
các đức tánh của Chư Phật và Bồ Tát, thể hiện đức tánh
pháp niệm Phật.
của người con Phật để làm phương châm chung cho Đạo
1. Ý Nghĩa: Pháp.
Trang 40 Trang 41

You might also like