You are on page 1of 4

Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên Họ tên HS: ……………………………………… Lớp:

………… Lớp: 4/ …..


hải miền Trung
ÔN TẬP HKII - KHOA HỌC
- Ở đồng bằng duyên hải miền Trung dân cư tập trung khá đông
đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít Bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
người khác. Một số cách chống ô nhiễm không khí:
- Nghề chính của họ là là nghề làm nông, làm muối, đánh bắt + thu gom và xử lý phân, rác hợp lý
nuôi trồng và chế biến thủy sản. + giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ và của nhà máy
+ giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh...
Hoạt động sản xuất Điều kiện cần thiết để sản xuất
Trồng lúa - đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng
Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống
ẩm.
- Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, có thể gây mất
Trồng mía, lạc - đất cát pha, khí hậu nóng.
ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, …
Làm muối - nước biển mặn, nhiều nắng.
- Những biện pháp chống tiếng ồn:
- biển, đầm phá, sông + Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công
Nuôi, đánh bắt thủy sản - người dân có kinh nghiệm nuôi cộng.
trồng đánh bắt và chế biến thủy sản. + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
- Những việc làm để phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống:
Bài 28: Thành phố Đà Nẵng + Trồng nhiều cây xanh.
- Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến + Nhắc nhở mọi người có ý thức giảm tiếng ồn.
đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Đà Nẵng + Không nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh.
còn là trung tâm công nghiệp và là nơi hấp dẫn du khách. + Không trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa.
- Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng Tiên Sa thuận tiện cho
tàu thuyền cập bến. Bài 47: Ánh sáng cần cho sự sống
- Đà Nẵng có các cơ sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến thực - Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần
phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng. ánh sáng để duy trì sự sống. Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật,
- Đà Nẵng hấp dẫn, thu hút khách du lịch vì có nhiều bãi biển thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con
đẹp liền kề núi Non Nước (Ngũ Hành Sơn), có bảo tàng Chăm người.
với những hiện vật của người Chăm cổ xưa.
Bài 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT ÔN TẬP HKII - ĐỊA LÍ
- Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt. Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
- Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta.
- Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có - Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống
hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti-vi cũng làm sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
hại mắt.
- Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất
Những việc làm để bảo vệ mắt trong cuộc sống: mặn cần phải cải tạo.
- Bật đèn sáng khi học, đọc sách.
- Không xem ti - vi, máy tính quá lâu. Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Mang kính mát khi đi ngoài nắng. - Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành
vựa lúa gạo, vựa trái cây lớn nhất cả nước là:
+ Nhờ có đất đai màu mỡ
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
+ Khí hậu nóng ẩm
- Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt + Người dân cần cù lao động.
kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ
- Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành
không khí,...
vùng có sản lượng thủy sản lớn nhất cả nước là:
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C, của nước đá đang tan + Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác
là 00C. + Mạng lưới sông ngòi dày đặc
- Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 370C. Khi
nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu mức Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh. - TPHCM nằm bên sông Sài Gòn, có lịch sử trên 300 năm.
- Từ năm 1976, thành phố được mang tên là TPHCM.
- TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn
Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
- TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Các sản
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của phẩm công nghiệp của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ ở
động vật, thực vật. Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu về nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
nhiệt độ thích hợp. Nếu phải sống trong điều kiện nhiệt độ - Một số việc em có thể làm để bảo tồn các di tích lịch sử:
không thích hợp mà cơ thể không tự điều chỉnh được hoặc + Em sẽ không leo trèo, không phá hoại các hiện vật và không xả
không có những biện pháp nhân tạo để khắc phục, mọi sinh vật rác bừa bãi trong khu di tích.
sẽ chết, kể cả con người. + Tuyên truyền giá trị của di tích, kêu gọi mọi người chung tay
bảo vệ công trình kiến trúc lịch sử.
Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi,
- Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng trong Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ ngừng
được xúc tiến mạnh mẽ. chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một
- Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát hành tinh chết, không có sự sống.
triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Bài 57: Thực vật cần gì để sống
Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII - Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng
- Vào thế kỉ XVI–XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên thì mới sống và phát triển bình thường.
phồn thịnh.
- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật
- Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp.
thời đó.
- Khí ô-xi cần cho quá trình hô hấp của thực vật.
- Ngày 5 - 12 -1999, phố cổ Hội An được Unesco công nhận
- Khí các-bô-níc cần cho quá trình quang hợp.
là Di sản Văn hoá thế giới.
Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật
Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập Hấp thụ Thải ra
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn:
Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lên ngôi Hoàng
Khí ô-xi Thực vật Khí các- bô- níc
đế, lập nên triều Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở
Phú Xuân (Huế).
Sơ đồ sự trao đổi khí trong quang hợp ở thực vật
- Nhà Nguyễn ban hành Bộ luật Gia Long: bảo vệ quyền
hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn Ánh sáng mặt trời
bạo kẻ chống đối. Hấp thụ Thải ra

Khí các- bô- níc Thực vật Khí ô-xi


Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật ÔN TẬP HKII - LỊCH SỬ
Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước
Ánh sáng mặt trời - Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, đóng đô Thăng Long, đặt
Hấp thụ Thải ra tên nước là Đại Việt.
Khí các-bô-níc Khí ô-xi - Thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước rất chặt chẽ. Lê
Thánh Tông Đã cho vẽ bản đồ Hồng Đức và soạn bộ luật Hồng
Nước Thực vật Hơi nước
Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
Các chất khoáng Các chất - Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng củng cố và đạt đỉnh cao
khoáng khác vào đời vua Lê Thánh Tông.
Bài 62: Động vật cần gì để sống?
- Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê

thì mới tồn tại, phát triển bình thường. - Dưới thời Hậu Lê (Thế kỉ XV), văn học và khoa học của nước ta
đã đạt những thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
là những tác giả tiêu biểu trong thời kì đó.
- Tác giả và tác phẩm văn học sáng tác bằng chữ Nôm tiêu biểu:
+ Nguyễn Trãi: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập,
+ Lê Thánh Tông: Hồng Đức quốc âm thi tập.
- Tác giả và công trình khoa học tiêu biểu:
+ Nguyễn Trãi: bộ Lam Sơn thực lục, Dư địa chí
+ Ngô Sĩ Liên: bộ Đại Việt sử kí toàn thư.
+ Lương Thế Vinh: Đại thành toán pháp.

You might also like