You are on page 1of 2

HỆ

THỐNG GIÁO DỤC VINSCHOOL


TRƯỜNG TRUNG HỌC VINSCHOOL GOLDEN RIVER
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI 8


I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
NỘI DUNG Nội dung
Đặc điểm - Các hệ thống sông lớn Việt Nam.
Sông ngòi Việt - Ý nghĩa, giá trị của sông ngòi đối với đời sống sinh hoạt, kinh tế - xã hội
Nam Việt Nam.
- Các vấn đề tồn tại của sông ngòi Việt Nam.
Đặc điểm Sinh - Đặc điểm sinh vật Việt Nam.
vật Việt Nam - Các vấn đề trong khai thác và bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam.
Đặc điểm Đất - Đặc điểm chung của Đất Việt Nam, các nhóm, loại đất.
Việt Nam - Ý nghĩa, giá trị của các loại đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo đất Việt Nam.
II. CẤU TRÚC ĐỀ (Đề tham khảo)
PHẦN I/ Trắc nghiệm khách quan (20 câu) (5.0 điểm)
Câu 1: Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm:
A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Câu 2: Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm:
A. Nhỏ, ngắn và dốc.
B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.
C. Sông dài, lớn và dốc.
D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.
Câu 3: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là:
A. Tây bắc-đông nam và vòng cung.
B. Tây bắc-đông nam và tây-đông.
C. Vòng cung và tây-đông.
D. Tây-đông và bắc- nam.
Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta:
A. Sông ngòi đầy nước quanh năm
B. Lũ vào thời kì mùa xuân.
C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
1
Câu 5: Hệ thống sông không chảy theo hướng vòng cung và hướng tây bắc –đông nam là:
A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang.
B. Sông Hồng.
C. Sông Mã.
D. Sông Cả.
Câu 6: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:
A. Vùng núi cao.
B. Vùng đồi núi thấp.
C. Các cao nguyên.
D. Các đồng bằng.
Câu 7: Đặc điểm của nhóm đất feralit:
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
B. Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp.
C. Đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao.
D. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi. Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn.
Câu 8: Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu:
A. Ven sông Tiền và sông Hậu.
B. Vùng ven biển.
C. Đông Nam Bộ.
D. Vùng trũng Tây Nam Bộ.
Câu 9: Đất phù sa thích hợp canh tác:
A. Các cây công nghiệp lâu năm.
B. Trồng rừng.
C. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,…
D. Khó khăn cho canh tác.
– Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
Câu 10: Đất badan phân bố chủ yếu: + Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm
thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp…
A. Đồng bằng sông Hồng. + Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn,
làm thuốc và làm đẹp cho con người.
B. Đồng bằng sông Cửu Long. + Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên
cứu khoa học…
C. Đông Nam Bộ. – Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
D. Tây Nguyên. + Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng…
PHẦN II/ TỰ LUẬN (5.0 điểm) + Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá…

Câu 1: Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị có giá trị to lớn về các mặt sau đây:
- Phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống.
- Bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Khoai đất lạ, mạ đất quen”.
- “Khoai đất lạ” được hiểu rằng khi các loại rau củ quả được trồng ở những nơi đất mới, ruộng mới sẽ bội thu hơn nên nhân
dân ta thường áp dụng kinh nghiệm này để đổi vụ.
- “Mạ đất quen” là do đặc tính cây lúa nếu được trồng quanh năm ở nơi đất quen sẽ phát triển tốt hơn, người nông dân cần
gieo đúng mùa vụ và nắm được đặc tính cây lúa sẽ chăm sóc được tốt và bội thu hơn.
********HẾT******
2

You might also like