You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ


Câu 1: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt điều kiện tự nhiên cũng như các
thế mạnh về kinh tế của vùng núi và Trung du Bắc Bộ?
Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện và thế mạnh để phát triển kinh tế.
* Thuận lợi:
- Đây là vùng đồi núi có khả năng phát triển chăn nuôi, cây trồng công nghiệp, dải đất chuyển tiếp
giữa vùng núi và vùng đồng bằng là địa hình đồi bát úp là địa bàn thuận lợi cho việc phát triển các
vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và các đô thị.
- Có nguồn tài nguyên khí hậu đa dạng và đặc biệt là sự xuất hiện của 1 mùa đông lạnh đây là
điều kiện thuận lợi để phát triển tập đoàn cây cận nhiệt và ôn đới.
- Có nguồn tài nguyên đất feralit phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề rừng và cây
công nghiệp. Những cao nguyên là nơi chăn nuôi gia súc lớn.
- Hệ thống sông, hồ nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và phát triển thủy điện.
- Diện tích rừng lớn với nguồn tài nguyên rừng phong phú để phát triển ngành lâm nghiệp và chế
biến.
- Phía đông là vùng biển giàu tiềm năng để phát triển kinh tế biển.
- Có nhiều vùng có khả năng phát triển du lịch như sinh thái, tự nhiên...
- Tài nguyên khoáng sản thuộc loại phong phú nhất cả nước bao gồm các loại như: than, sắt, chì,
kẽm, thiếc, bôxit....
* Khó khăn:
Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường gây trở ngại cho hoạt động giao thông
vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới. Khoáng sản tuy
nhiều chủng loại, phân bố khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp. Việc
chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị
giảm sút nghiêm trọng.
Câu 2: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy
điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc.
- Tiểu vùng Đông Bắc là khu vực có địa hình đồi núi thấp nhưng lại có một nguồn khoáng sản
tương đối phong phú. Khoáng sản phân bố rộng khắp trong vùng. Tuy số lượng khoảng sản nhiều
nhưng trữ lượng chưa cao nhưng đây là vùng tập trung nhiều loại khoáng sản nhất toàn quốc. Điển
hình là than đá vùng Quảng Ninh, than mỡ ở Thái Nguyên, sắt (Thái Nguyên, Hà Giang), thiếc,
nhôm (Cao Bằng), đồng (Bắc Giang). Apatit (Lao Cai), than nâu (Lang Sơn), vàng (Bắc Cạn), chì,
kẽm, titan (Tuyên Quang). các loại khoáng sản trên tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khai thác
khoáng sản trong vùng phát triển. Ngoài ra các loại khoáng sản trên là nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp trọng điểm như luyện kim, cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng...
- Tiểu vùng Tây Bắc là một khu vực đồi núi cao địa hình đi lại khó khăn. Trong vùng cũng có một
số loại khoáng sản (sắt, than, đồng), tuy nhiên do địa hình không thuận lợi cho việc khai thác
khoáng sản. Là khu vực địa hình dốc lưu vực của sông có diện tích rộng, trong vùng có nhiều hệ
thống sông lớn (hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Đà). Thế năng cao do địa hình chênh lệch,
khả năng thủy điện rất cao cho nên trong vùng đã phát triển rất mạnh ngành sản xuất điện (tập
trung chủ yếu là thủy điện) Điển hình là nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La với sản lượng điện
rất lớn đáp ứng nhu cầu điện ở miền Bắc và lượng điện truyền tải vào phía Nam. Hiện nay đã hình
thành nên các bậc thang thủy điện trên sông Đà như Sơn La1 và Sơn La2.
Câu 3 : Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây Bắc?
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

a. Vùng Đông bắc :


- Địa hình núi trung bình, thấp, các dãy núi cánh cung. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh kéo
dài.
- Thế mạnh kinh tể: Giàu tài nguyên khoáng sản, có thế mạnh trồng rừng, thuỷ điện, trồng cây
công nghiệp, dược liệu, cây ăn quả, tiềm năng kinh tế phất triển đa dạng, du lịch biển, tài nguyên
biển.
b. Vùng Tây Bắc :
- Địa hình núi cao, hiểm trở, khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông ít lạnh ngắn.
- Thế mạnh kinh tế: Phát triển thuỷ điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc
lớn, du lịch nghỉ mát.

Câu 4. Nêu các ngành sản xuất thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ:
a. nghành nông nghiệp ;
- Cây công nghiệp lâu năm: chè (Mộc Châu, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên)
- Cây ăn quả cận nhiệt: Mận, mơ (Cao Bằng, Lào Cai), hồng (Lạng sơn) vải thiều (Bắc Giang... )
Do đất trồng tốt, khí hậu thích hợp và đặc điểm sinh thái cây trồng phù hợp nên cây chè chiếm tỉ
trọng về diện tích và sản lượng lớn của cả nước được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.
- Chăn nuôi phát triển trên những đồng cỏ (Mộc Châu- Sơn La). Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn
nhất cả nước (57,3%), lợn chiếm 22% cả nước.
- Khai thác, nuôi trồng thủy sản ở vùng nước ven bờ (Quảng Ninh) mang lại giá trị kinh tế cao.
b. Nghành công nghiệp :
- Khai thác khoáng sản: Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú.
- Tây Bắc có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La có ý nghĩa: Sản xuất điện, cung cấp năng lượng, điều tiết lũ
, cung cấp nước tưới, khai thác du lịch.
c. Du lịch:
Du lịch biển (Quảng Ninh), du lịch sinh thái Hồ Ba bể, Lạng Sơn, Sa Pa...
Câu 5: Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế- xã hội?
a. Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí: Trung tâm kinh tế chính trị xã hội của cả nước Thuận lợi giao lưu trực tiếp với các
vùng trong nước.
+ Địa hình: Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng, phát triển giao thông và hạ tầng cơ
sở.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh: phát triển tập đoàn cây vụ đông.
+ Về các tài nguyên :
- Đất phù sa màu mỡ, khí hậu, thuỷ văn phù hợp để thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông
nghiệp nhất là trồng lúa nước và cây ăn quả .
- Khoáng sản có giá trị kinh tế: mỏ đá Tràng Kênh, sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi
măng chất lượng cao, than nâu, khí tự nhiên, nước khoáng...
- Bờ biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.
- Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng.
b. Khó khăn:

Trang 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

- Thời tiết thất thường, không ổn định( bão, gió mùa, gió khô nóng...) gây thiệt hại mùa màng,
đường sá cầu cống, các công trình thuỷ lợi.
- Do có các hệ thống đê chống lũ nên đồng ruộng trở thành các ô trũng ngập nước trong mùa mưa
gây ra những hiện tượng úng lụt (Nam Định).
- Hiện tượng một số vùng ngập mặn ven biển khả năng phát triển nông nghiệp chưa cao.
Câu 6. Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Những
thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng?
* Tầm quan trọng của SXNN ở ĐBSH
Đồng bằng sông Hồng là một trong hai trọng điểm lương thực của cả nước. Nó có giá
trị và ý nghĩa rất cao SXNN của cả nước. Sản lượng lương thực và diện tích đất trồng lúa đứng thứ
hai cả nước sau Đồng bằng sông Cửu Long. Năng suất lúa đứng đầu cả nước. Sản lượng lúa tăng
liên tục đảm bảo được vấn đề an ninh lương thực và đóng góp vào sản lượng lương thực xuất
khẩu.
* Thuận lợi:
- Có diện tích đất nông nghiệp khoảng 855,2 nghìn ha (2002) = 9,1% diện tích đất nông nghiệp cả
nước.
- Đất phù sa ngọt màu mỡ cho năng suất lúa cao và tăng liên tục: 5,64 tấn/ha.
- Có khí hậu thuận lợi, có một mùa đông lạnh.
- Có mạng lưới sông ngòi chằng chịt đủ cung cáp nước tưới cho cây trồng.
- Có nguồn lao động dồi dào, dân cư đông, kinh nghiệm sản xuất cây lúa nước của người dân có
từ lâu đời.
- Nhà nước có những chính sách ưu đãi phát triển cây lương thực.
- Nhu cầu thị trường tăng liên tục.
- Cơ sở VC ngày càng được hoàn thiện.
* Khó khăn :
- Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng đất xây dựng.
- Sự thất thường của thời tiết : lũ, bão, sương giá, sương muối, mưa đá...
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp,
không đúng liều lượng.
- Thiếu nước về mùa khô và thị trường tiêu thụ không ổn định.
* Hướng giải quyết:
- Duy trì diện tích đất hiện có, đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
- Làm tốt công tác thủy lợi.
- Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống sâu bệnh.
- Hạn chế sử dụng phân vô cơ bừa bãi, tăng cường sử dụng phân hữu cơ.
- Tiếp tục giảm tỉ lệ tăng tự nhiên.
Câu 7: Nêu vai trò của sản xuất vụ đông ở Đồng bằng sông Hồng?
- Cơ cấu cây trồng trong sản xuất vụ đông ở ĐBSH rất đa dạng: lạc, đậu tương, ngô, khoai...
- Với tự nhiên: Làm cho cơ cấu cây trồng trở nên đa dạng, tăng diện tích gieo trồng, giúp cải tạo
đất.
- Với đời sống kinh tế xã hội: cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất LTTP, cung cấp thức
ăn cho chăn nuôi, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
Câu 8: Hãy trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng.

Trang 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

- Ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh
trong thời kì đất nước thực hiện CNH-HĐH.
- Cơ cấu sản xuất ngành công nghiệp ở đây tương đối hoàn chỉnh và cân đối. Tỉ trọng công
nghiệp và xây dựng đã có sự thay đổi rõ rệt từ năm 1995 (26,6%) tăng lên 36% (2002).
- Giá trị SXCN ở Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ
đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (2002).
- Phần lớn giá trị SXCN tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng..
- Các ngành CN trọng điểm: CN chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản
xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
- Các sản phẩm quan trọng như: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện
tử, hàng tiêu dùng, vải, sứ dân dụng...
- Thái Bình: Tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp CN tại thành phố Thái Bình với các ngành cơ
khí, vật liệu xây dựng, máy công cụ nông nghiệp.
Khai thác khí đốt, nước khoáng.
Câu 9: Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp
ở Bắc Trung Bộ?
* Thành tựu:
- Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất mà dải đồng bằng ven biển miền Trung đã trở thành
vùng sản xuất lúa chủ yếu của Bắc Trung Bộ. Một số loại cây công nghiệp đã được phát triển như
lạc, vừng. Hệ thống cây ăn quả được trồng nhiều ở vùng gò đồi phía tây. dựa vào nguồn đất vùng
gò đồi mà chăn nuôi gia súc được phát triển nhanh chóng với các loại vật nuôi như trâu, bò. Vùng
ven biển phía đông phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.Chương trình trồng và bảo vệ rừng
đang được phát triển rất mạnh tại nhiều địa phương.
- Trong SXCN thì giá trị sản lượng CN trong vùng còn chưa cao 9883,2 tỉ đồng (2002). sự phát
triển CN trong vùng còn nhiều hạn chế. Nguồn khoáng sản là đá vôi là nguyên liệu cho ngành
khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng, đây là thế mạnh của vùng. Các ngành CN khác có quy
mô vừa và nhỏ phát triển ở các địa phương. Các trung tâm công nghiệp ở đây là Vinh, Thanh Hóa,
Huế.
* Khó khăn:
- Vùng có sản lượng lương thực thấp nhất cả nước nguyên nhân do điều kiện khí hậu không thuận
lợi, thiên tai, bão lũ lụt, gió tây khô nóng, sự xâm lấn của cát biển... Địa hình đồi núi nhiều, bị chia
cắt, mạng lưới sông suối ngắn.
- Trong vùng có một số khoáng sản nhưng trữ lượng không nhiều và chưa phải là những khoáng
sản quan trong để phát triển những ngành công nghiệp trọng điểm.
- Trình độ dân trí còn thấp, trong vùng còn có nhiều dân tộc ít người với mức sống còn thấp.
- Hiện tượng rừng bị tàn phá nhiều có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế trong vùng.
Câu 10: Nêu vai trò của hoạt động giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ?
Vùng Bắc Trung Bộ có vị trí địa lý rất thuận lợi: nằm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và
miền trung, phía tây giáp Lào, phía Đông hướng ra biển Đông. Nằm trên trục giao thông xuyên
Việt (quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất) có nhiều tuyến đường ngang Đông-Tây từ cảng biển
đến nước bạn Lào như đường số 7, 8, 9. Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa miền Bắc, miền Nam, cửa
ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại. Vì vậy, hoạt động giao thông vận tải vừa
vận chuyển hàng hóa ở vùng này đến các vùng khác và ngược lại, giúp hoạt động thương mại phát
triển và góp phần phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ. Thúc đẩy sản xuất phát triển. Thực hiện
Trang 4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

mối quan hệ trong nước và ngoài nước. Có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của của
đất nước.
Câu 11: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên Duyên hải Nam trung Bộ.
* Thuận lợi :
- Vị trí địa lí: Thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng, với các nước.
- Địa hình: núi, gò đồi phía tây, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Bờ biển khúc khủyu, nhiều vũng
vịnh tạo nhiều điều kiện để phát triển các ngành nông lâm, ngư nghiệp, xây dựng các hải cảng.
- Khí hậu: mang tính chất cận xích đạo, nóng khô nhất cả nước có điều kiện để phát triển các
cây trồng vật nuôi cận nhiệt, nghề sản xuất muối.
- Sông ngòi: Có giá trị thủy điện, thủy lợi cao.
* Khó khăn :
- Địa hình: Đồi núi chiếm phần lớn diện tích giao lưu kinh tế - xã hội hiểm trở, đất dễ bị xói
mòn, đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt, đất kém phì nhiêu.
- Khí hậu khô hạn, nạn cát lấn và hiện tượng sa mạc hóa gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp.
- Thiên tai thường xuyên xảy ra: lũ lụt, bão ...
Câu 12.Các thế mạnh về kinh tế vùng Duyên hải Nam trung Bộ :
- Ngư nghiệp là thế mạnh: bao gồm đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, làm muối, khai thác tổ yến.
Ngư nghiệp chiếm 27,4% giá trị thủy sản khai thác của cả nước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
là mực, tôm, cá đông lạnh...
- Chăn nuôi gia súc (bò, dê, cừu) phát triển miền núi phía tây dựa vào nguồn đồng cỏ lớn.
- Du lịch là thế mạnh: Dọc ven biển gần 700km vùng biển sâu có nhiều vũng vịnh và các bãi cát
đệp để phát triển du lịch. Có các bãi tắm đẹp (Non Nước, Nha Trang, Mũi Né), các di sản văn hóa:
Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn. tháp Chàm..
Câu 13: Tại sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng
DHNTB?
Chăn nuôi bò:
- Vùng địa hình phía Tây- chăn nuôi gia súc.
- Có nhiều đồng cỏ, khí hậu nóng khô thích hợp nuôi bò.
- Người dân có kinh nghiệm nuôi bò đàn lâu năm.
- Vùng gò, đồi có nhiều đồng cỏ thích hợp chăn nuôi bò.
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:
- Vùng biển có nhiều cá có giá trị, ven bờ nhiều đầm phá vũng vịnh.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm mang sắc thái xích đạo cho phép khai thác quanh năm cho sản lượng lớn.
- Vùng biển ngoài khơi có 2 quần đảo Hoàng Sa và Ttường Sa là điểm trú ngụ tàu thuyền, chắn
sóng ven bờ cho thủy sản phát triển.
- Vùng biển có 177 loại thủy hải sản thuộc cùng 18 họ, trong đó có nhiều loài quý có giá trị kinh
tế như tôm hùm, cá hồi…
- Dân cư có truyền thống yêu nghề, nhiều kinh nghiệm.
- Có đường bờ biển dài, vùng biển rộng, nhiều tỉnh giáp biển.
Câu 14: Hãy trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn của tự nhiên và xã hội ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nguyên.
* Thuận lợi:

Trang 5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

- Tây nguyên có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh…là vùng duy
nhất ở nước ta không giáp biển.
- Có địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều sông suối chảy về các vùng lãnh
thổ lân cận.
- Tài nguyên đất, đặc biệt là đất đỏ ba dan màu mỡ, phân bố tập trung, thích hợp trồng cây công
nghiệp lâu năm như cao su, cà phê, điều, chè...
- Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc phát triển các cây cận nhiệt, cây ăn quả.
-Tài nguyên rừng cả về diện tích và trữ lượng lớn nhất nước, với sự đa dạng sinh học lớn có nhiều
gỗ quí, lâm sản có giá trị.
- Trên các cao nguyên có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc.
- Khoáng sản bô xít (nhôm)có trữ lượng lớn.
- Nguồn thuỷ năng dồi dào (Chiếm 21% trữ lượng thuỷ điện của cả nước).
- Có nhiều tiềm năng du lịch sinh thái, tài nguyên du lịch nhân văn.
* Khó khăn :
- Vùng không tiếp giáp biển nên có nhiều hạn chế về giao thông và xuất nhập khẩu hàng hoá.
- Đất đai dễ bị xói mòn, lũ ống, lũ quét hay xảy ra trong mùa mưa.
- Chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng, săn bắn động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi
trường và đời sống dân cư.
- Mùa khô kéo dài gây thiếu nước, dễ cháy rừng.
- Dân cư thưa thớt, trình độ dân trí thấp cho nên thiếu nhân lực, lao động có kĩ thuật để khai thác
các nguồn tài nguyên.
- Đời sống dân cư gặp rất nhiều khó khăn, đi lại không thuận tiện, một số hủ tục lạc hậu gây cản
trở cho sự phát triển kinh tế.
Câu 15: Các thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên.
- Tây nguyên có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều do có
nguồn đất ba dan rất thích hợp với đặc điểm sinh thái cây trồng. Diện tích và sản lượng của cây cà
phê luôn luôn tăng và đứng đầu cả nước. Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp hàng năm: lạc, bông.
Trồng rau và hoa quả ôn đới (Đà Lạt ).
- Do có nhiều đồng cỏ nên ngành chăn nuôi gia súc rất phát triển (trâu, bò) đặc biệt là nuôi và
thuần dưỡng voi ở Đăk Lăk .
Vùng Tây nguyên trồng cây công nghiệp giữ ví trí quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế ở
trong vùng.
Câu 16: Tại sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở ĐăkLăk?
* Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở ĐăkLăk là vì:
- Đất bazan màu mỡ, tầng phong hóa sâu.
- Khí hậu cận xích đạo với lượng nhiệt ẩm dồi dào thích hợp với sự phát triển của cây cà phê.
- Mùa khô kéo dài thích hợp với việc thu hoạch, bảo quản và chế biến cà phê.
- Nguồn nước ngầm phong phú để tưới tiêu vào mùa khô.
- Có nhiều nông trường rộng lớn trồng cà phê với năng suất và trình độ cao.
- Thị trường cà phê ở trong nước và các nước trong khu vực đang ngày càng được mở rộng.
- Người dân có kinh nghiệm trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cà phê.

Trang 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

H·y lùa chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt cho c¸c c©u hái sau
C©u 1 . ý nµo kh«ng thuéc mÆt m¹nh cña nguån lao ®éng níc ta:
a. Lùc lîng lao ®éng dåi dµo
b.Ngêi lao ®éng cã kinh nghiÖm trong s¶n xuÊt N«ng – L©m –Ng nghiÖp vµ thñ c«ng nghiÖp
c. Cã kh¶ n¨ng tiÕp thu khoa häc kÜ thuËt
d. ChÊt lîng nguån lao ®éng cao
C©u 2 . C¬ cÊu xuÊt nhËp khÈu hiÖn nay cña níc ta tËp trung nhiÒu víi thÞ trêng nµo ?
a.Khu vùc ch©u ¢u vµ B¾c MÜ. b.Khu vùc ch©u ¸ - Th¸i B×nh D¬ng.
c.Khu vùc ch©u Phi. d. Khu vùc Nam MÜ
C©u 3: HiÖn nay níc ta lo¹i h×nh vËn t¶i cã vai trß quan träng nhÊt trong vËn chuyÓn hµng ho¸ vµ cã tØ träng
t¨ng nhanh lµ ngµnh:
a. §êng s¾t. b. §êng bé. c. §êng s«ng. d. §êng biÓn.
C©u 4: Nguyªn nh©n chñ yÕu lµm cho §ång b»ng s«ng Hång cã n¨ng suÊt lóa cao nhÊt c¶ níc :
a. Cã khÝ hËu vµ nguån níc dåi dµo b.§Êt ®ai mµu mì
c. Tr×nh ®é th©m canh cao d. Nguån lao ®éng dåi dµo
C©u 5: ThÕ m¹nh trong n«ng nghiÖp cña Vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé lµ :
a.Trång c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m ,ch¨n nu«i ®¹i gia sóc
b. Ch¨n nu«i ®¹i gia sóc , khai th¸c vµ nu«i tr«ng thuû s¶n
c. Trång rõng ,c©y l¬ng thùc
d.Ch¨n nu«i gia cÇm , trång rõng
C©u 6. Trung t©m kinh tÕ lín nhÊt cña Vïng ®ång b»ng s«ng Hång lµ :
a. Hµ Néi, H¶i Phßng b. Hµ Néi, Nam §Þnh
c. H¶i Phßng ,Nam §Þnh c. C¶ 3 thµnh phè trªn
II. Tù luËn .
C©u 1 H·y nªu nh÷ng thµnh tùu vµ khã kh¨n trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña ®ång b»ng s«ng Hång ? Híng gi¶i
quyÕt nh÷ng khã kh¨n ®ã ?
C©u 2. Cho b¶ng sè liÖu sau
Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña vïng Duyªn h¶i Nam Trung Bé vµ cña c¶ níc, thêi k× 1995 - 2002 (ngh×n tØ
®ång)
N¨m 1995 2000 2002

Duyªn h¶i Nam Trung Bé 5,6 10,8 14,7


C¶ níc 103,4 198,3 261,1

Dùa vµo b¶ng sè liÖu trªn h·y vÏ biÓu ®å thÓ hiÖn sù t¨ng trëng cña s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña vïng
Duyªn h¶i Nam Trung Bé vµ cña c¶ níc, thêi k× 1995 - 2002? Tõ ®ã r¸t ra nh÷ng nhËn xÐt cÇn thiÕt?

Gợi ý
C©u §¸p ¸n C©u §¸p ¸n
1 d 4 c
2 b 5 b
3 b 6 a

Trang 7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

Néi dung §iÓm

C©u 1.
a. Thµnh tùu: 0,75
- DiÖn tÝch vµ tæng s¶n lîng l¬ng thùc chØ ®øng sau ®ång b»ng s«ng Cöu Long
- C¸c lo¹i c©y vô ®«ng ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ lín
- §µn lîn cã sè lîng lín nhÊt c¶ níc,ch¨n nu«i bß s÷a ,gia cÇm ®ang ph¸t triÓn m¹nh
b. Khã kh¨n
- DiÖn tÝch canh t¸c ®ang bÞ thu hÑp do sù më réng ®Êt thæ cvµ ®Êt chuyªn
dïng,sè lao ®éng d thõa 0,75
- Sù thÊt thêng cña thêi tiÕt nh b·o ,lò,s¬ng gi¸
- Nguy c¬ « nhiÔn m«i trêng do sö dông ph©n ho¸ häc,thuèc trõ s©u
c. Híng gi¶i quyÕt
- ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ vµ c¬ cÊu lao ®éngtheo híng c«ng nghiÖp ho¸,hiÖn
®¹i ho¸ 1,0
- ChuyÓn mét phÇn lao ®éng n«ng nghiÖp sang c¸c ngµnh kh¸cho¹c ®i lËp nghiÖp ë
n¬i kh¸c
- Th©m canh t¨ng vô, khai th¸c lîi thÕ cña c©y vô ®«ng
- H¹n chÕ dïng ph©n ho¸ häc,t¨ng cêng dïng ph©n vi sinh

C©u 2.
a. VÏ biÓu ®å: 1,5
- VÏ ®óng d¹ng biÓu ®å : biÓu ®å thÝch hîp nhÊt lµ biÓu ®å cét ghÐp.
- VÏ chÝnh x¸c, ®¶m b¶o thÈm mÜ.
- Cã ®Çy ®ñ tªn, b¶ng chó gi¶i .
b. NhËn xÐt : 1,0
- Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña Vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé vµ cña c¶ níc t¨ng
liªn tôc :
+ Vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé t¨ng trªn 2,6 lÇn (N¨m 2002 so víi 1995)
+ C¶ níc t¨ng kho¶ng 2,5 lÇn (N¨m 2002 so víi…………………
1995)
-> Nh vËy gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña Vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé t¨ng I. Chọn đáp
nhanh h¬n c¶ níc . án đúng
- Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña Vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé so víi c¶ níc : N¨m nhất
1995 b»ng 5,4 %, n¨m 2002 còng chØ b»ng 5,6 % Câu 1. Ý
-> Nh vËy gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña Vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé lµ rÊt nào không
thÊp. phải là đặc
điểm tự
nhiên của Bắc Trung Bộ?
A. Lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang. B. Đồng bằng tập trung ở phía Tây, đồi núi ở phía Đông.
C. Thiên tai thường xuyên xảy ra gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống.
D. Từ Đông sang Tây các tỉnh trong vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
Câu 2.Tây Nguyên dẫn đầu cả nước về diện tích gieo trồng cây
A. cao su. B. dừa. C. cà phê. D. chè.
Câu 3. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào ở nước ta?
A. Khánh Hòa B. Ninh Thuận C. Bình Thuận D. Bà Rịa - Vũng Tàu
Câu 4. Nơi có nghề làm muối phát triển nhất nước ta là
A. Cam Ranh, Nha Trang B. Cà Ná, Sa Huỳnh
C. Phan Rang, Tháp Chàm D. Quy Nhơn, Khánh Hòa
Câu 5. Hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta là
Trang 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

A. Hải Phòng và Vinh. B. Huế và Đà Nẵng.


C. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. D. Cần Thơ và Đà Nẵng.
Câu 6. Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển ở nước ta
năm 2002 là
A. đường bộ. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường ống.
Câu 7. Các di sản thiên nhiên được UNESCO công nhận ở nước ta là
A. vịnh Hạ Long, Cố đô Huế. B. vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long.
C. vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, Cố đô Huế. D. phố cổ Hội An, Cố đô Huế.
Câu 8. Năm 2003, mật độ dân số Việt Nam là 246 người/km , so với mật độ 47 người/km2 của dân số thế
2

giới, mật độ dân số Việt Nam gấp mấy lần?


A. 5, 2 lần. B. 5,8 lần C. 6,3 lần D. 6,5 lần
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày sự phát triển ngành nông nghiệp của vùng Tây Nguyên?
Câu 2 Nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình?
Câu 3 . Cho bảng số liệu
Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2005 ( nghìn tấn)
Vùng Sản lượng khai thác Sản lượng nuôi trồng
Bắc Trung Bộ 182,2 65,5
Duyên hải Nam Trung Bộ 574,9 48,9
a.Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện sản lượng thuỷ sản của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2005?
b. Nhận xét sự chênh lệch sản lượng thuỷ sản khai thác và thuỷ sản nuôi trồng của Bắc Trung Bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ? Giải thích nguyên nhân ?
Gợi ý
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A B C A B A

B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu Đáp án Điểm
1 Sự phát triển ngành nông nghiệp ở Tây Nguyên:
(2,0 điểm) a.Trồng trọt:
- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.
- Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nhanh trong những năm gần đây. 0,25
- Những cây trồng quan trọng nhất là: cà phê, cao su, chè , điều… 0,25
- Cây cà phê chiếm diện tích và sản lượng lớn nhất nước. 0,25
0,25
- Ngoài ra, còn trồng cây lương thực, rau quả ôn đới, trồng hoa và cây công
nghiệp ngắn ngày. 0,25
- Sản lượng nông nghiệp tập trung ở Đắc Lắc và Lâm Đồng 0,25
- Sản xuất lâm nghiệp phát triển mạnh. 0,25
b. Chăn nuôi:
-Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lớn: bò 0,25
2 Ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình:
(2,0 điểm) - Cung cấp điện năng cho sản xuất và sinh hoạt cho khu vực phía Bắc và
một phần khu vực phía Nam 0,5
- Điều tiết lũ và cung cấp nước tưới cho Đồng bằng sông Hồng
0,5
Trang 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

- Khai thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản. 0,5


- Góp phần điều hoà khí hậu địa phương. 0,5
3 a.Vẽ biểu đồ:
(3,0 điểm) -Yêu cầu: 1,0
+ Vẽ đúng biểu đồ cột ghép, có đầy đủ tên biểu đồ và chú giải.
+ Đảm bảo tính chính xác và thẩm mỹ
b. Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét:
- Sản lượng thuỷ sản khai thác: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhiều hơn 0,5
Bắc Trung Bộ ( dẫn chứng)
- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng: Vùng Bắc Trung Bộ nhiều hơn Duyên hải 0,5
Nam Trung Bộ ( dẫn chứng)
*Giải thích:
- Sản lượng thủy sản khai thác Duyên hải Nam Trung Bộ nhiều hơn Bắc 0,5
Trung Bộ vì Duyên hải Nam Trung Bộ có nguồn tài nguyên thủy sản phong
phú hơn Bắc Trung Bộ, có truyền thống làm nghề biển lâu đời, phương tiện
kĩ thuật ngày càng đầy đủ hiện đại, công nghiệp chế biến phát triển tốt.
- Sản lượng nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ nhiều hơn Duyên hải Nam
Trung Bộ vì Bắc Trung Bộ có nhiều đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy 0,5
sản, nghề nuôi trồng có từ lâu đời.

………………….
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Việc phát triển nông- lâm- thuỷ sản tạo cơ sở nguyên liệu cho việc phát triển ngành công nghiệp
nào?
A. Công nghiệp năng lượng. C. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
B. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. D. Công nghiệp hoá chất.
Câu 2. Các trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất ở nước ta là
A. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. C. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.
B. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. D. Hà Nội, Hải Phòng,TP Hồ Chí Minh.
Câu 3. Cây công nghiệp lâu năm nào dưới đây của Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích trồng lớn
nhất nước ta?
A. Cà phê. B. Chè. C. Hồi. D. Quế
Câu 4. Vùng trồng cà phê lớn nhất nước ta là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Vùng Đông Nam Bộ.
C. Vùng Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 5. Đàn bò có quy mô lớn nhất nước ta thuộc vùng
A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ C.Vùng Đồng bằng sông Hồng
B.Vùng Bắc Trung Bộ. D.Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6. Năm 2003, mật dộ dân số của nước ta là
A. 159 người/km2 C. 246 người/km2
B. 195 người/km2 D. 264 người/km2
Câu 7. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là
A. Đông Nam Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 8. Trong số các di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận dưới đây, di sản không thuộc
Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cố đô Huế B. Di tích Mỹ Sơn C. Phố cổ Hội An D. Tất cả đều đúng
Trang 10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi và khó
khăn gì đối với phát triển kinh tế xã hội của vùng?
Câu 2 . Cho bảng số liệu
Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng)
Năm 1995 2000 2002
Tiểu vùng
Tây Bắc 320,5 541,1 696,2
Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3
Dựa vào bảng số liệu trên, vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông
Bắc và Tây Bắc giai đoạn 1995 - 2002. Rút ra nhận xét?
Gợi ý

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A B C D C C A

B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu Đáp án Điểm

1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung
(3,0 điểm) Bộ tạo thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội của vùng:
- Thuận lợi: Có một số tài nguyên quan trọng như khoáng sản, tài nguyên du
lịch, tài nguyên biển,tài nguyên đất, rừng... 0,5
+ Tài nguyên khoáng sản chính của vùng là cát thủy tinh, titan, vàng 0,5
+ Tài nguyên biển: đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho nuôi
trồng, đánh bắt thủy sản, phát triển giao thông vận tải biển và phát triển du 0,5
lịch biển.
+ Tài nguyên đất: các đồng bằng hẹp ven biển thích hợp trồng cây lương 0,5
thực, rau quả..., vùng đất rừng chân núi thuận lợi cho nuôi gia súc.
+ Tài nguyên rừng ngoài gỗ, còn có nhiều đặc sản quý như quế, trầm hương, 0,5
sâm quy...
- Khó khăn: Thiên tai thường xuyên xảy ra như bão, lũ, hạn hán, gió tây khô 0,5
nóng, hiện tượng sa mạc hóa …
2 a.Vẽ biểu đồ:
(3,0 điểm) - Vẽ đúng biểu đồ cột ghép, có đầy đủ tên biểu đồ và chú giải (thiếu tên biểu 2,0
đồ, bảng chú giải, trừ 0,5 điểm mỗi loại)
- Đảm bảo tính chính xác và thẩm mỹ
b. Nhận xét:
- Giá trị sản xuất công nghiệp của cả 2 tiểu vùng từ năm 1995 đến năm 2000
đều tăng (tiểu vùng Tây Bắc tăng 2,17 lần, tiểu vùng Đông Bắc tăng 2,31 0,5
lần).
- Trong đó giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao
hơn nhiều so với tiểu vùng Tây Bắc ( năm 1995, giá trị sản xuất công nghiệp 0,5
của tiểu vùng Đông Bắc cao hơn Tây Bắc 19,3 lần, đến năm 2002 cao hơn
20,5 lần).

Trang 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9

Trang 12

You might also like