You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU


BỘ MÔN VẬT LIỆU NĂNG LƯỢNG & ỨNG DỤNG

Môn học: ĐO LƯỜNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA (MA2003)
-------------------
CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU
Chương 4: HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU

- Hệ thống quản lý nguyên vật liệu (material handling) nhằm vận chuyển, lưu trữ,
bảo vệ và kiểm soát vật liệu.

- Yêu cầu vận hành an toàn, hiệu quả với chi phí thấp, kịp thời, chính xác, không
gây hư hỏng hàng hóa, năng suất tốt.

- Các loại thiết bị trong hệ thống quản lý nguyên vật liệu :

1. Thiết bị nâng chuyển nguyên vật liệu (movement - industrial trucks and
robots.)

2. Hệ thống lưu kho (storage - rack, drawer, bins.)

3. Thiết bị chất hàng (protection - wooden pallet, pallet box, tote box.)

4. Hệ thống theo dõi và nhận dạng (control - bar codes, magnetic stripes,
radio frequency tags.)

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


Chương 4: HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU

Vị trí của hệ thống quản lý nguyên vật liệu trong hệ thống sản xuất:

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


Chương 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHIỆP

Material Transport Equipment: Used to move materials inside a factory, warehouse, or other facility.
Five main types of equipment are: a) Fork lift, Industrial Trucks; b) unit load Automated Guided
Vehicles (AGVS); c) Rail guided vehicles (mono); d) Conveyors (roller); e) Hoists and cranes (jib)
LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)
Chương 4: HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU
Đặc điểm, ứng dụng của 5 loại thiết bị nâng chuyển nguyên vật liệu

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


Chương 4: HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU

4.1. XE NÂNG CHUYỂN CÔNG NGHIỆP

4.2. HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN DẪN HƯỚNG TỰ ĐỘNG

4.3. HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN DẪN ĐỘNG BẰNG RAY

4.4. HỆ THỐNG BĂNG TẢI

4.5. CẦU TRỤC & TỜI NÂNG

4.6. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.1. XE NÂNG CHUYỂN CÔNG NGHIỆP

a) Xe nâng chuyển vận hành bằng tay

Xe đẩy tay 2 bánh Xe nâng pallet bằng tay

Xe đẩy dolly không tay


Rơ mooc chở hàng

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.1. XE NÂNG CHUYỂN CÔNG NGHIỆP

b) Xe nâng chuyển vận hành bằng động cơ

a). Walkie truck,


b). Fork lift truck,
c). Towing tractor

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.1. XE NÂNG CHUYỂN CÔNG NGHIỆP

b) Xe nâng chuyển vận hành bằng động cơ


 Xe nâng dạng Walkie (Walkie Truck):
 Sử dụng năng lượng điện. Tốc độ tối đa
5km/hr
 Càng xe chèn vào pallet
 Sử dụng cần phía trước để điều khiển và lái

 Máy kéo (Towing Tractor)


 Sử dụng để di chuyển vật liệu khối lượng
lớn từ khu chính phân phối về các khu sản
xuất. Sử dụng động cơ đốt trong hoặc động
cơ điện.
 Được thiết kế để kéo một hoặc nhiều xe
mooc trong nhà máy, nhà kho cũng như sân
bay, ga tàu.
LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)
4.1. XE NÂNG CHUYỂN CÔNG NGHIỆP

b) Xe nâng chuyển vận hành bằng động cơ

 Xe nâng forklift (Forklift Truck)

 Có buồng điều khiển. Tải nâng chuyển


từ 450 kg tới 4500 kg. Sử dụng động
cơ đốt trong hoặc động cơ điện.

 Sử dụng rộng rãi trong nhà máy, kho


hàng bở khả năng tải pallet.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.2. HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN DẪN HƯỚNG TỰ ĐỘNG (AGVS)

AGVS (Automated guided vehicle system ) là hệ thống nâng chuyển nguyên vật
liệu hoạt động độc lập, tự vận hành theo đường dẫn hướng (pathway) xác định.
Sử dụng năng lượng điện. AGVS phù hợp cho các loại vật liệu khác nhau cần di
chuyển từ điểm nhập liệu đến điểm tháo liệu. Ba công nghệ thường được sử dụng
là: dây dẫn hướng, dải sơn và tự hành

 Các loại AGVS: Xe nâng chuyển AGV tự hành; Xe nâng pallet AGV; Thiết bị tải
hàng tiêu chuẩn.

AVG được dẫn hướng bằng dây

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.2. HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN DẪN HƯỚNG TỰ ĐỘNG (AGVS)

a) Xe nâng chuyển AGV tự hành


Ứng dụng vận chuyển hàng tải trọng
Hình a)
lớn, khoảng cách dài trong nhà máy, kho
hàng mà không có trạm dừng trên hành
trình di chuyển.

b) Xe nâng chuyển pallet AGV


 Sử dụng nâng chuyển các thùng pallet theo tuyến
đường xác định.
 Công nhân sẽ điều khiển đưa càng vào pallet và
nâng lên khỏi sàn.

Hình b)  Công nhân tiếp tục lái xe tải pallet tới đường dẫn
AGV và nhập lệnh vị trí đích đến.
LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)
4.2. HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN DẪN HƯỚNG TỰ ĐỘNG (AGVS)

c) Thiết bị tải hàng tiêu chuẩn (unit load


carrier).
 Được sử dụng để di chuyển các thùng
hàng (tải) tiêu chuẩn từ trạm sản xuất
này tới trạm sản xuất khác.
 Thường được trang bị cho hệ thống tự
động nhập/xuất pallet hay thùng hàng
tiêu chuẩn sử dụng băng tải con lăn,
dây belt hoặc cho các mô-đun nâng
hàng.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.3. HỆ THỐNG NÂNG CHUYỂN DẪN ĐỘNG BẰNG RAY

 Hệ thống này gồm một hoặc hai đường ray


song song tự hành trên hệ thống đường ray
cố định với đường ray đơn (monorail) được
treo trên trần nhà xưởng hoặc cố định, nhô
lên trên mặt sàn
 Sự có mặt của ray cố định cho ta phân biệt
với hệ thống AGV
 Cách cung cấp năng lượng điện cũng không
giống AGV (được cung cấp bởi nguồn điện
trên xe)

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.4. HỆ THỐNG BĂNG TẢI

4.4.1. Định nghĩa


 Băng tải là một thiết bị vận chuyển hàng hóa, vật tư từ nơi này đến nơi khác trong
một đường dẫn xác định trước.
 Hệ thống băng tải cho phép vận chuyển nhanh chóng, hiệu quả, chi phí thấp đối
với nhiều loại vật liệu, hàng hóa hay sản phẩm trong dây chuyền sản xuất. Hiệu
suất tải hàng của băng tải khá cao. Băng tải đặc biệt hữu ích trong các ứng dụng
liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng, rời.
 Việc sử dụng băng tải trong sản xuất sẽ giảm nguy cơ chấn thương lưng, đầu
gối, vai và chấn thương chỉnh hình khác cho công nhân.

d) Băng tải
vận chuyển
hàng trong
nhà máy

c) Băng tải cho


trạm trộn bê
a) Băng tải vận chuyển tôngC
hàng lên xe
LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)
4.4. HỆ THỐNG BĂNG TẢI

4.4.2. Phân loại băng tải


 Băng tải không động cơ: hàng hóa,
sản phẩm di chuyển trên băng tải
bằng lực đẩy của công nhân hoặc
nhờ trọng lực của sản phẩm cần tải.

 Băng tải truyền động bằng động


cơ: với cơ chế truyền động sử dụng
xích, đai hay con lăn. Thường được
sử dụng và kết hợp trong hệ thống
vận chuyển tự động.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.4. HỆ THỐNG BĂNG TẢI

4.4.2. Phân loại băng tải


 Phân loại theo kiểu a) Băng tải phẳng

b) Băng tải lòng máng

a) Băng tải di động

và băng tải lưới


c) Băng tải xích
LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)
4.4. HỆ THỐNG BĂNG TẢI

4.4.2. Cấu tạo băng tải


 Nguồn động lực chính của băng tải, tạo ra chuyển động chính là động cơ, hoặc
sức người đối với băng tải thủ công. Cấu tạo của một băng tải thông thường gồm
các thành phần: động cơ truyền động lực, tang quay (pulley), bản băng tải (belt),
con lăn (idler), khung đỡ.

 Động cơ được kết nối với một trục quay gọi là tang (rulo) chủ động thông qua hộp
số, dây curoa,... Cuối băng tải còn có một tang quay nữa gọi là tang bị động. Hai
tang chủ động và tang bị động bố trí ở hai đầu kéo căng bản băng tải (thường là
bản cao su), khoảng giữa 2 tang là các con lăn nâng đỡ. Toàn bộ băng tải được
đặt trên phần khung băng tải, nâng đỡ, cố định các thiết bị.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.4. HỆ THỐNG BĂNG TẢI

4.4.2. Cấu tạo băng tải


 Bộ phận khác không thể thiếu đối với các băng tải là hệ thống điện cấp nguồn
cho động cơ, hệ thống điều khiển băng tải đảm nhiệm chức năng điều khiển tự
động hóa như PLC, biến tần, cảm biến, rơ-le, công tắc, contactor,..

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.5. CẦU TRỤC & TỜI NÂNG

 Cẩu trục và tời nâng/pa lăng là loại thứ năm của hệ thống vận chuyển vật liệu.
Cẩu trục được sử dụng cho trường hợp vận chuyển nguyên vật liệu theo chiều
ngang trong nhà máy, trong khi tời nâng được sử dụng để nâng thẳng đứng.

 Một cẩu trục bao gồm một tời nâng để nâng nguyên vật liệu và hệ thống dầm
đỡ trên cao kết hợp cơ cấu di chuyển nhằm vận chuyển tải tới vị trí mong
muốn.

 Cẩu trục được chia thành ba loại: cầu trục; cẩu trục grandy; và cẩu trục jib.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.5. CẨU TRỤC & TỜI NÂNG

4.5.1. Tời nâng


 Được sử dụng để nâng và hạ tải, bao gồm một
hoặc nhiều ròng rọc cố định và một hoặc nhiều
ròng rọc di chuyển được kết nối với nhau bằng
một sợi dây xích/cáp. Tải nâng được gắn vào
một/các ròng rọc di chuyển bằng móc hoặc các
kết cấu khác.

 Tời nâng có càng nhiều ròng rọc thì lợi thế về cơ


học càng lớn, lợi thế đó được coi là tỷ lệ của
trọng lượng của tải với lực truyền động cần thiết
để nâng trọng lượng tải. Lực truyền động lực tới
hệ thống ròng ròng được thực hiện bằng tay, hoặc
bằng động cơ điện hoặc khí nén.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.5. CẨU TRỤC & TỜI NÂNG

4.5.2. Cẩu trục


a) Cầu trục (bridge crane)
 Cầu trục bao gồm một hoặc hai dầm treo ngang, cố
định giữa hai thanh ray ở hai đầu, toàn bộ cấu trúc
được giữ cố định bởi cấu trúc nhà xưởng.

 Xe gắn tời nâng di chuyển theo chiều dài của cầu trục,
trong khi cầu trục được di chuyển dọc theo chiều dài
đường ray gắn trên nhà xưởng. Với các hệ truyền
động này, vật nâng có thể được di chuyển theo chiều
x,y và được nâng/hạ theo chiều z trong nhà xưởng

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.5. CẨU TRỤC & TỜI NÂNG

4.5.2. Cẩu trục


b) Cổng trục (gantry crane)

 Cổng trục được phân biệt với cầu trục là sự
xuất hiện của một hoặc hai chân thẳng đứng
nâng thanh dầm ngang của cẩu trục. Tời nâng
vẫn được sử dụng cho việc nâng/hạ tải theo
phương thẳng đứng, hệ chuyển động trực giao
chạy trên ray có kết cấu như của cầu trục.

 Một cổng trục đôi có hai chân thẳng đứng;


một cổng trục đơn có một chân thẳng đứng và
phần còn lại của cổng trục được đỡ bởi ray dẫn
hướng gắn với nhà xưởng.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)


4.5. CẨU TRỤC & TỜI NÂNG

4.5.2. Cẩu trục


c) Cần trục (jib crane)

 Cần trục bao gồm một tời nâng được gắn vào
một dầm ngang với một đầu được gắn vào cột
đứng hoặc tường bằng khớp ngàm hoặc khớp
bản lề. Do vậy, dầm ngang có thể xoay quét
xung quanh cột đứng hoặc tường một khu vực
hình tròn hoặc bán nguyệt nên tải cần vận
chuyển có thể di chuyển trong khu vực này khi
kết hợp với sự di chuyển dọc dầm ngang của
tời nâng.

LTA_ Đo lường & tự động hóa (MA2003)

You might also like