You are on page 1of 1

PHIẾU GIAO BÀI TẬP – BÀI 9

Nhóm VIIIB
1. a. Viết phương trình phản ứng của Fe, Co, Ni với HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng.
b. Viết phương trình phản ứng khi cho từng oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng lần lượt với
các chất sau: HCl loãng, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng.
2. a. Hai chất K4[Fe(CN)6] và K3[Fe(CN)6] chất nào có tính oxi hóa? Chất nào có tính khử?
Viết phương trình minh hoạ.
b. Viết phương trình phản ứng khi cho K3[Fe(CN)6] tác dụng với H2O2 trong môi trường
KOH.
c. Viết phương trình phản ứng khi cho K4[Fe(CN)6] tác dụng với H2O2 trong dung dịch
HCl.
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
FeCl2 + KCNdư  FeCl3 + KI →
FeCl2 + K3[Fe(CN)6]  Pt + HNO3 + HCl 
PdCl2 + CO + H2O  FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 
4. Muối Fe(III) bị thủy phân theo phản ứng:
Fe3+ + H2O ⇋ Fe(OH)2+ + H+ K = 4.10-3
a. Tính pH của dung dịch FeCl3 0,05M
b. Tính pH mà dung dịch phải có để 95% muối Fe(III) không bị thủy phân
ĐS: a. pH=1,91; pH = 1,12
5. Cho  Fe3 = 0,77V;  Fe2
0 0
= - 0,44V
2
Fe Fe

a. Tính Fe
0
3
Fe

b. Khi cho Fe tác dụng với dung dịch axit H2SO4 ở điều kiện chuẩn thì tạo thành muối
Fe(II) hay muối Fe(III)? Tại sao?
6. Biết  Fe3 = 0,77V;  FeCN 6 3
0 0
= 0,36V. Hãy xác định tỉ số nồng độ
Fe2  FeCN 6 4
giữa ion Fe3+ và Fe2+ trong dung dịch có chứa đồng thời các ion [Fe(CN)6]3-; [Fe(CN)6]4-
có cùng nồng độ là 1M ở trạng thái cân bằng.
Fe  = 1,24.10-7
3
ĐS:
Fe 
2

You might also like