You are on page 1of 14

THẨM TRA HỒ SƠ THIẾT KẾ

CẦN LƯU Ý NHỮNG PHẦN NÀO?


– Bài 2

VÕ BẢO TOÀN
Tel : 0784414186 – Zalo
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoan.com
Đăng ký kênh : https://bitly.com.vn/axwOm
Group Facebook :Seeding engineer

Page 1 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
THẨM TRA
HỒ SƠ THIẾT KẾ

PART 1: HỒ SƠ CẦN BỔ
SUNG NHỮNG PHẦN NÀO?

PART 2: ĐIỀU CHỈNH NHỮNG


GÌ?

PART 3: GIẢI TRÌNH NHỮNG


PHẦN CHƯA RÕ RÀNG.

Page 2 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
PART 1:
HỒ SƠ CẦN BỔ SUNG
NHỮNG PHẦN NÀO?

Page 3 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
Nói ra hơi mơ hồ trong vấn đề này, cần bổ sung là cần bổ sung cái gì? Làm sao để nhận biết thật
nhanh hồ sơ đang thiếu phần nào? Và xem ở đâu trong hồ sơ để nhận biết được?
Và đặt ra thêm 1 tình huống nữa là người thiết kế chưa có kinh nghiệm nhiều thì làm sao có thể làm
tốt như nhiều kinh nghiệm được. (Ở đây chỉ bàn đến vấn đề thiếu và bổ sung chứ chưa đề đập đến
tính đúng sai của hồ sơ Thiết kế).
Nếu bạn cũng như mình từng rơi vào tình huống này thì hãy BÌNH TĨNH khi đọc hết bài chia sẻ này.
1. Thuyết minh:
Xem phần phụ lục trong thuyết minh

Page 4 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
Page 5 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
Page 6 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
Nhìn vào ví dụ về phần mục lục có bạn có đoán được, thuyết minh này cần bổ sung gì cho đầy đủ
không?
Hồ sơ thuyết kế tương đối đầy đủ chỉ cần bổ sung 1 số phần nữa là OK.
 Do thiết kế móng nông => cần kiểm tra thêm các điều kiện ổn định tổng thể sau:
 Kiểm tra lật (do gió và động đất)
 Kiểm tra trượt công trình (do gió và động đất)
 Kiểm tra đẩy nổi công trình.
 Do có thiết kế tải động đất => cần kiểm tra thêm:
 Chuyển vị đỉnh công trình do tải trọng đất đất gây ra.
 Kiếm tra lực dọc quy đổi Vd cho cột và vách.
 Công trình có tầng hầm nên cần kiểm tra bề rộng vết nứt và tải trọng đẩy nổi cho công trinh.
Lưu ý vì công trình có MNN cao nên điều kiện về nứt cần quan tâm để đảm bảo AN TOÀN cho
công trình.

Page 7 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
2. Bản Vẽ:
Xem bản vẽ đầu tiên có tên :” Danh mục bản vẽ”

Về phần bản vẽ, vì là hồ sơ TKTC nên khá đầy đủ và rõ ràng. Cần bổ sung chỉ là thêm bản vẽ mặt bằng
bổ trụ.
Tóm lại: Phần này chúng ta chỉ quan tâm hồ sơ còn thiếu những gì và bổ sung trước. Phần còn lại sẽ đi
vào chi tiết trong phần kế tiếp.

Page 8 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
PART 2:
ĐIỀU CHỈNH NHỮNG GÌ?

Page 9 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
Phần này thì chúng ta bắt đầu phải đi sâu vào chi tiết mới có thể nhận biết được. Cũng là nhiệm vụ
của người thẩm tra để đảm bảo AN TOÀN của công trình.
Vậy thế nào là những phần cần điều chỉnh?
 Thiết kế chưa đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành (các thông số đầu vào chưa đúng) như:
 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ phải thỏa yêu cầu chống cháy
 Chiều dày vách, kích thước cột, dầm tối thiểu.
 Thiết kế các cấu kiện chưa đủ Khả năng chịu lực theo TTGH1 (độ bền) và TTGH2 (ổn định).
Ví dụ:
 Kí hiệu bê tông và thép tiêu chuẩn TCVN 5574-2018 không còn Mác bê tông và thép CB400 thì Rsc =
fy/1.15.

Page 10 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
 Ô sàn điển hình bên dưới nhịp khá lớn 7.6x9.4m, sàn dày 170mm. Nhưng thép nhịp bố trí khá nhỏ,
mặc dù TVTK kiểm tra thỏa võng và nứt.

Page 11 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
PART 3:
GIẢI TRÌNH NHỮNG PHẦN
CHƯA RÕ RÀNG?

Page 12 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
Đây có thể nói là một bước cực kỳ quan trọng. Vì trong quá trình thẩm tra hồ sơ, chúng ta vừa đúng
trên quan điểm của người thiết kế Nhưng cũng là người phải khách quan để mang lại sự AN TÂM cho
người sử dụng công trình. Vì thế mà đơn vị TVTT nếu không xem kỹ hồ sơ thì sẽ khó phát hiện ra được
những thứ bất thường trong hồ sơ thiết kế.
Ví dụ như sau:
 Module đàn hồi E khi tính lún, TVTK chọn 1 số khá lớn chưa phù hợp với địa chất công trình =>
kết quả dự đoán lún ra khá nhỏ.

 Nội lực để tính toán và bố trí Thép sàn. Không rõ tính toán ra sao để có được các nội lực này từ
mô hình.

Page 13 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/
 Tính toán vách hầm:
Gồm những tải trọng nào tác dụng lên vách hầm. Thông thường có 3 loại:
 Áp lực nước
 Áp lực đất
 Tải trọng thi công (hay gần đường phải kể đến tải trọng xe chạy).

Ở đây TVTK bỏ qua tải trọng thi công => cần làm rõ. Có thể tính toán OK nhưng cần kể đến quá
trình sử dụng. Vách tiếp xúc với môi trường ẩm ước rất dễ bị thấm => làm xấu công trình.

Page 14 of 14
KS.VÕ BẢO TOÀN – https://www.vobaotoan.com/

You might also like