You are on page 1of 38

498

Tima:x + 539
=

Ex =
-41.
Is forig NV
Ngan":3,5,4 ,8 98 No: 2,7, M, 1 129 NO -G 369.
=

12,13

Dai: 1 400 369


Bài 1: -
vinctants:6,9 -

498 498

Tại một doanh nghiệp có các tài liệu về tài sản nguồn vốn vào đầu năm 200N
như sau: (đơn vị 1000)
iSD 1. TSCĐ hữu hình 400.000; Ni 2. Phải trả cho người bán
r

18.000
IM 3. Tiền mặt 15.000; BN4. Công cụ, dụng cụ
10.000
isN5. Thành phNm 20.000
v 6. Vốn đầu tư chủ sở hữu 410.000
No 7. Vay ngắn hạn 22.000
iSN 8. Tiền gởi ngân hàng 25.000
V 9. Lợi nhuận chưa phân phối x
10. Phải thu của khách hàng 22.000
Nis 11. Phải trả công nhân viên 46.000
&

iSN12. Nguyên vật liệu 25.000


ISIN13. Sản phNm dở dang 3.000
No 14. Vay dài hạn 40.000
15. Ứng trước tiền cho người bán 25.000
Yêu cầu: Tính x

Bài 2:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau đây: (đơn vị tính 1.000đ)
1. TSCĐ hữu hình Dit 300.000
2. Nguyên vật liệu chính Nit 300.000
3. Nguồn vốn đầu tư XDCB V 350.000
4. Phải nộp cho nhà nước N 20.000
5. Phải thu của khách hàng 50.000
6. Tiền mặt 1H
↑ 20.000
7. Xăng NH 80.000
"5:2790.
8. Tủ , bàn , ghế NA 50.000 tong
9. Lợi nhuận chưa phân phối von 50.000 NV:2020
10. Quỹ đầu tư phát triển 50.000
11. Vay ngắn hạn ngân hàng No S
250.000
12. Các loại máy tính MA 50.000
13. Dầu NH 50.000
14. Tiền gởi ngân hàng NH 100.000
15. Phương tiện vận tải DH 200.000
16. Phải trả người cung cấp (người bán) N 100.000
17. Tạm ứng Megan
t
18. Máy móc, thiết bị 400.000
5.000

W
19. Phụ tùng thay thế 45.000
20. Phải trả nguời lao động 20.000
21. Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000
22. Sản phNm dở dang 1.100.000
23. Kho tàng DI 200.000
24. Các khoản phải trả khác No 30.000
25. Các khoản phải thu khác 30.000
26. Sản phNm hoàn thành (thành phNm)NH 30.000
27. Quỹ khen thưởng No 30.000
28. Các loại dụng cụ nhỏ khác NH 60.000
29. Quỹ phúc lợi Ni 20.000
30. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ No 10.000
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định tổng số

Bài 3:
Tình hình tài sản và nguồn vốn tại một doanh nghiệp vào ngày 01.10.20X như sau

-nato.0
(đơn vị: 1000đ)
I
1. Quyền sử dụng đất DH 400.000
2. Vật liệu chính NA 80.000
3. Phải nộp cho nhà nước No 20.000

NiMA
4. Vay ngắn hạn 80.000
5. Máy móc thiết bị 500.000
6. Tạm ứng NI 5.000
7. Vật liệu phụ 15.000

it watert
8. Lợi nhuận chưa phân phối 50.000
9. Quỹ đầu tư phát triển 30.000
10. Phải trả phải nộp khác 20.000
11. Vay dài hạn 200.000
12. Nhiên liệu 10.000
13. Phải thu của khách hàng 30.000
14. Bằng phát minh sáng chế DH 200.000
15. Phải trả cho người bán No 30.000
16. Nguồn vốn kinh doanh W 1.430.000
17. Nhà cửa DA 350.000
18. Công cụ, dụng cụ 20.000

wIt as
19. Sản phNm dở dang 10.000

with
20. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 20.000
21. Các loại chứng khoán ngắn hạn the 50.000
22. Phương tiện vận tải 150.000
23. Thành phNm 50.000
24. Hàng gởi đi bán 30.000
25. Nợ dài hạn 100.000
26. Tiền gởi ngân hàng NH 100.000
Yêu cầu:
1 - Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định tổng số
2 - Phân biệt tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
3 - Phân biệt nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.

Bài 4:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu về tài sản và nguồn vốn vào ngày 31/12/2012
như sau (đơn vị: 1000đ)
1. Tài sản cố định hữu hình I 200.000
2. Vay dài hạn N 30.000
3. Công cụ, dụng cụ N 5.000
4. Thành phNm 10.000
5. Tiền mặt
N 3.000
6. Phải trả cho người bán N 10.000
7. Vay ngắn hạn No 20.000

"
8. Nguyên vật liệu 20.000
9. Tiền gửi ngân hàng 35.000
10.vốn đầu tư chủ sở hữu 230.000
11. Quỹ đầu tư phát triển 5.000
12. Xây dựng cơ bản dở dang 20.000
13. Lợi nhuận chưa phân phối 5.000
14. Phải thu của khách hàng 7.000
Yêu cầu: Căn cứ tài liệu trên hãy thành lập bảng cân đối kế toán 31/12/2012
Long is:293

NV:300

Bài 5:
Một doanh nghiệp được thành lập với số vốn ban đầu do cổ đông góp vốn bao
gồm:
- Tài sản cố định hữu hình: 200.000.000đ
- Nguyên vật liệu: 50.000.000đ
- Tiền gửi ngân hàng: 150.000.000đ
Trong kỳ hoạt động đầu tiên có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế.
1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000đ
2. Chi tiền mặt để mua một số công cụ, dụng cụ có trị giá 5.000.000đ
3. Mua một số hàng hoá chưa trả tiền cho người bán có trị giá 30.000.000đ
4. Dùng TGNH để trả nợ người bán 20.000.000đ no
153 5700
Yêu cầu: Hãy phản ánh vào các tài khoản liên quan
NVL:NOM
11 2000000
NVI:N8M2
so
we
20000
~

104 112
331 NVS:N8156
NV4:Not d TK 112 +331
1 - Lập bảng cân đối kế toán tại thời điểm thành lập
2 - Lập bảng cân đối kế toán mới vào cuối kỳ hoạt động.

I
Bài 6:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau:
- Tình hình tài sản và nguồn vốn vào ngày 31/12/2016 (đơn vị 1000đ)
1. Tiền mặt 7.000
2. Vay ngân hàng 4.000
3. TSCĐ hữu hình 37.000
4. Phải thu của khách hàng 7.000
5. Vốn đầu tư chủ sở hữu 50.000
6. Phải trả cho người bán 2.000
NVn:NOM
131
7. Tiền gửi ngân hàng 10.000
8. Nguyên vật liệu 7.000 ↳T 112
155
9. Lợi nhuận chưa phân phối 8.000 Nr2:NOTK /

CT 12
10. Thành phNm 3.000
11. Quỹ đầu tư phát triển 4 .000
341
12. Phải trả công nhân viên 3.000
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/2017
wrs: None sit -

1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng là 5.000 414
2. Nhập kho 5.000 NVL trả = TGNH N: 1t 421-
↓ M: 152
3. Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 2.000
4.Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 1.000
5. Nhập kho 1.000.NVL chưa trả tiền cho người bán Nr 331
6. Dùng TGNH để trả nợ vay ngân hàng 3.000 Nus: I

i
Lo
7. Chi tiền mặt để thanh toán cho CNV: 1.000
Yêu cầu: 12
NoR3a
NVS: Bi

1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/2017
2. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trpng tháng 1/2017 vào các tài khoản 1,52t
có liên quan. NOM 334.
3. Lập bảng cân đối số phát sinh NUS: i
L

4. Lập bảng cân đối kế toán tháng 1/2017 ↳

Bài 7:
Tại một DN vào ngày 31/12/2018 có các tài liệu sau: (đơn vị: 1000đ)
1. Tiền mặt 10.000 2. Tiền gửi ngân hàng 100.000
3. Phải thu của khách hàng 55.000 4. Tạm ứng 5.000
5. Nguyên vật liệu 950.000 6. Công cụ, dụng cụ 50.000
7. Sản phNm dở dang 20.000 8. Thành phNm 10.000
9. TSCĐ hữu hình X 10. Vay ngân
hàng 220.000
11. Phải trả cho người bán 100.000 12. Phải nộp cho nhà nước 20.000
13. Phải trả người lao động 10.000 14. Các khoản phải trả khác 30.000
15. Vốn đầu tư chủ sở hữu 8.500.000 16. Quỹ đầu tư phát triển 250.000

10
17. Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 18. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 20.000
Trong tháng 1/2019 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau (đơn vị: 1000đ)
1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 30.000
2. Nhập kho 20.000 nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng NoR:
3. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 3.000
4. Vay ngân hàng 40.000 để trả nợ cho người bán
Nur:
zob
5. Vay ngân hàng để trả nợ cho các khoản phải trả khác 10.000
6. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.000
7. Nhập kho 60.000 nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán
8. Nhận vốn góp bằng một TSCĐ hữu hình có trị giá 800.000
9. Vay ngân hàng 50.000 và đã chuyển về nhập quỹ tiền mặt.
10. Dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ cho người bán 40.000
11. Chi tiền mặt để trả nợ các khoản nợ phải trả khác 10.000
12. Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán với nhà nước 20.000
Yêu cầu:

1. Phân tích các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1


2. Phản ánh vào các tài khoản liên quan
3. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1

1. Lập bảng cân đối tài sản vào ngày 31/12/2018


2. Lập bảng cân đối tài sản mới sau khi có các nghiệp vụ kinh tế trên phát sinh
(31/01/2019)

Bài 8:
Ghi vào vào các TK “Nguyên vật liệu” (152) các tài liệu sau và xác định số
dư của tháng
- Vật liệu tồn kho đầu tháng : 4.000.000đ
- Ngày 02 nhập kho VL có trị giá 6.000.000đ
- Ngày 05 xuất kho VL để sản xuất sản phNm có trị giá 5.000.000đ
- Ngày 12 xuất kho vật liệu để dùng ở phân xưởng có trị giá 2.000.000đ
- Ngày 17 nhập kho VL có trị giá 4.000.000đ
- Ngày 28 nhập kho VL có trị giá 3.000.000đ
Bài 9:
Ghi vào TK “Phải trả cho người bán” (331) các tài liệu sau và xác định số
tiền còn nợ người bán vào cuối tháng.
- Số tiền hiện đang nợ người bán vào đầu tháng là 6.000.000đ
- Ngày 05 vay ngân hàng trả nợ cho người bán 3.000.000đ
- Ngày 10 mua vật liệu chưa trả tiền cho người bán 7.000.000đ
- Ngày 12 mua công cụ chưa trả tiền cho người bán 2.000.000đ
- Ngày 20 dùng TGNH đi trả nợ người bán 5.000.000đ
- Ngày 25 chi tiền mặt để trả nợ người bán 4.000.000đ

Bài 10:
Căn cứ vào các tài liệu sau để ghi vào TK 641 “Chi phí bán hàng”.
Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ bao gồm:
- Lương phải trả cho nhân viên bán hàng: 500.000
- Vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng : 200.000
- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng: 200.000
- Chi tiền mặt trả tiền dịch vụ cho bộ phận bán hàng : 400.000
Cuối kỳ kế toán đã kết chuyển cho chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
để xác định kết quả kinh doanh.

Bài 11:
Lập định khoản và ghi vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ kinh tế sau đây:
1 - Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân viên : 400.000đ
2 - Nhập kho 300.000đ công cụ, dụng cụ trả bằng tiền gửi ngân hàng.
3 - Nhập kho 600.000đ hàng hoá chưa trả tiền cho người bán.
4 - Xuất kho 400.000đ hàng hoá để gửi đi bán
5 - Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ cho người bán: 600.000đ
6 - Dùng lợi nhuận để bổ sung nguồn vốn kinh doanh: 300.000đ

Bài 12:
Lập định khoản và ghi vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhập kho 5.000.000đ nguyên vật liệu trả = TGNH
2. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác là 1.000.000đ
3. Vay ngân hàng để trả nợ khoản phải trả khác là 4.000.000đ
4. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 3.000.000đ
5. Nhập kho 1.000.000đ công cụ, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán.
6. Mua 1 TSCĐ hữu hình có trị giá 30.000.000đ được trả bằng tiền vay ngân hàng.
7. Chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 1.000.000đ.
8. Dùng TGNH để trả nợ vay ngân hàng 2.000.000đ

Bài 13:
Căn cứ các định khoản sau đây hãy nêu lại nội dung các NVKT phát sinh:

1. Nợ TK 153: 500.000đ
Có TK 111: 500.000đ

2. Nợ TK 112: 2.000.000đ
Có TK 111: 2.000.000đ

3. Nợ TK 333: 800.000d
Có TK 111: 800.000đ

4. Nợ TK 421: 10.000.000đ
Có TK 414: 10.000.000đ

5. Nợ TK 112: 4.000.000đ
Có TK 131: 4.000.000đ
6. Nợ TK 211: 200.000.000đ
Có TK 411: 200.000.000đ

Bài 14:
Lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân sản xuất sản phNm là 500.000đ
2. Xuất kho 1.000.000d nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phNm
3. Xuất kho 200.000đ cộng cụ, dụng cụ dùng cho bộ phận bán hàng.
4. Bán sản phNm thu trực tiếp bằng tiền mặt là 2.000.000đ

Bài 15:
Tại một doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhập kho 50.000đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán
2. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán 100.000đ
3. Xuất kho 30.000đ nguyên vât liệu dùng để sản xuất sản phNm.
4. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất là 10.000đ
5. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 10.000đ
6. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân 10.000đ
7. Nhập kho 30.000đ nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng.
8. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền gửi ngân hàng 80.000đ
9. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 20.000đ
10. Nhà nước cấp thêm cho DN một TSCĐ hữu hình có giá trị là 185.000.000đ
11. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 50.000đ
12. Dùng tiền gởi ngân hàng để thanh toán với nhà nước 20.000đ
Yêu cầu: Lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các NVKT trên.
Bài 16:
Căn cứ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây để lập định khoản và ghi vào sơ đồ
tài khoản.
1. Nhập kho 400.000đ nguyên vật liệu và 100.000d công cụ, dụng cụ chưa trả tiền
cho người bán.
2. Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 600.000đ trả nợ cho người bán 400.000đ
3. Xuất kho 100.000đ công cụ, dụng cụ sử dụng cho:
- Bộ phận bán hàng : 40.000đ
- Bộ phận quản lý DN: 60.000đ
4. Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ đầu tư phát triển 400.000đ và quỹ khen thưởng,
phúc lợi 200.000đ
5. bán hàng thu bằng tiền mặt là 300.000đ và bằng tiền gửi ngân hàng 700.000đ
Bài 17:
Căn cứ định khoản sau đây hãy nêu nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1. Nợ TK 331: 500.000đ
Nợ TK 338: 300.000đ
Có TK 341: 800.000đ

2. Nợ TK 156: 400.000đ
Nợ TK 153: 200.000đ
Có TK 331: 600.000đ

3. Nợ TK 641: 200.000đ
Nợ TK 642: 300.000đ
Có TK 334: 500.000đ

4. Nợ TK 334: 400.000đ
Nợ TK 141: 200.000đ
Có TK 111: 600.000đ

5. Nợ TK 341: 500.000đ
Nợ TK 333: 200.000đ
Có TK 112: 700.000đ

6. Nợ TK 421: 1.000.000đ
Có TK 414: 600.000đ
Có TK 441: 400.000đ

7. Nợ TK 627: 500.000đ
Có TK 153: 400.000đ
Có TK 152: 100.000đ

Bài 18:
Tại một DN có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 10.000đ và bằng tiền gửi
ngân hàng là 90.000đ
2. Nhập kho 70.000đ nguyên vật liệu và 30.000đ công cụ, dụng cụ chưa trả tiền
cho người bán.
3. Xuất kho 500.000đ nguyên vật liệu dùng cho các đối tượng:
- Trực tiếp sản xuất sản phNm: 450.000đ
- Phục vụ sản xuất ở phân xưởng (CPSX chung): 50.000đ
4. Xuất kho 10.000đ công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất.
5. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là 40.000đ, trong đó: CN trực tiếp
sản xuất 30.000đ, NV phân xưởng 10.000đ
6. Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 25.000đ và trợ cấp khó khăn cho công
nhân do quỹ phúc lợi đài thọ là 5.000đ
7. Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 40.000đ và trả nợ các khoản phải trả khác
là 10.000đ
8. Dùng lợi nhuận để bổ sung các quỹ xây dựng cơ bản 70.000đ và quỹ đầu tư
phát triển 100.000đ
9. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 60.000đ và thanh toán với nhà
nước 100.000đ
Yêu cầu: Lập định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ chữ T

Bài 19:
Tại một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau :
1. Rút TGNH về quỹ tiền mặt 800.000đ
2. Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 500.000đ
3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH là : 1.000.000đ
4. Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn 600.000đ
5. Được cấp thêm 1 số vật liệu có giá trị 2.000.000đ
6. Xuất kho 500.000đ nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phNm
7. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phNm là
200.000đ
8. Nhận 1 TSCĐ hữu hình do được cấp có giá trị 20.000.000đ
9. Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 400.000đ
10. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác là 200.000đ
Yêu cầu :
1. Lập định khoản và ghi vào sổ TK có nghiệp vụ trên
2. Xác định các nghiệp vụ có thể liên kết để tạo ra định khoản phức tạp và nêu lại
nội dung của nghiệp vụ sau khi đã liên kết.

Bài 20:
Lập định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh doanh tế sau đây vào sơ đồ tài
khoản có liên quan :
1. Nhà nước cấp thêm cho DN một TSCĐ hữu hình có giá trị 25.000.000đ
2. Nhà nước cấp thêm vốn kinh doanh cho doanh nghiệp bằng tiền gởi ngân hàng
là 2.000.000đ
3. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000đ, quỹ khen thưởng
30.000đ và quỹ phúc lợi 20.000đ.
4. Nhập kho 100.000đ nguyên vật liệu chính, 20.000đ vật liệu phụ và 50.000đ
công cụ, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán.
5. Chuyển quỹ đầu tư phát triển để bổ sung vốn đầu tư XDCB 30.000đ
6. Chi 8.000đ tiền mặt để mua một số đồ chơi tặng cho các cháu mẫu giáo.
7. Tổ chức cho công nhân đi nghỉ mát ở Vũng Tàu trả bằng tiền gởi Ngân hàng
30.000đ.

Bài 21:
Có tài liệu về các loại vật liệu như sau :
- Vật liệu tồn kho đầu thắng :
* Vật liệu chính : 2.000 kg, đơn giá : 4.000đ/kg
* Vật liệu phụ : 500 kg, đơn giá : 1.000đ/kg
- Tình hình phát sinh trong tháng :
* Nhập kho 3.000 kg vật liệu chính, đơn giá nhập kho 4.000đ/kg
* Nhập kho 1.500 kg vật liệu phụ, đơn giá nhập kho là 1.000đ/kg
* Xuất kho 3.500 kg vật liệu chính là 800 kg vật liệu phụ để sản xuất sản phNm.
* Xuất kho 300 kg vật liệu phụ dùng ở phân xưởng sản xuất.
Yêu cầu :
Định khoản các NVKT phát sinh, ghi vào tài khoản 152 và các sổ chi tiết vật liệu
các tài liệu trên.
Lập bảng tổng hợp chi tiết.

Bài 22:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau :
- SD đầu tháng của TK 331 : 1.000.000đ trong đó :
Đơn vị X : 600.000đ
Đơn vị Y : 400.000đ
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh :
* Nhập vật liệu chưa trả tiền cho đơn vị X : 2.000.000đ
* Nhập dụng cụ chưa trả tiền cho đơn vị Y : 1.000.000đ
* Vay ngắn hạn trả nợ cho đơn vị X : 1.600.000đ
* Dùng TGNH trả nợ cho đơn vị Y : 800.000đ
Yêu cầu : Định khoản các NVKT phát sinh. Ghi các tài liệu trên vào TK 331 và các sổ
chi tiết người bán. Lập bảng tổng hợp chi tiết.

Bài 23:
Lập định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế sau đây vào các tài khoản có
liên quan :
1. Nhập kho 100.000đ vật liệu phụ, 60.000đ nhiên liệu và 40.000đ phụ
tùng chưa trả tiền cho người cung cấp A.
2. Xuất kho 40.000đ nhiên liệu và 40.000đ công cụ dụng cụ dùng cho công tác
quản lý doanh nghiệp.
3. Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên quản lý doanh nghiệp là 50.000đ
4. Khấu hao TSCĐ tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp là 30.000đ
5. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ khen thưởng 50.000đ và quỹ phúc lợi 80.000đ
6. Nhập kho 100.000đ công cụ dụng cụ nhỏ chưa trả tiền cho người cung cấp B
7. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả người cung cấp A 120.000đ và người cung cấp
B 80.000đ.

Bài 24:
Có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại một doanh nghiệp như sau :
1. Nhập kho 4.000.000đ nguyên vật liệu và 1.000.000đ công cụ, dụng cụ chưa trả
tiền cho người bán.
2. Xuất kho 3.000.000đ nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phNm.
3. Xuất kho 500.000đ công cụ, dụng cụ dùng ở phân xưởng sản xuất.
4. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 200.000đ
5. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân sản xuất sản phNm 500.000đ, nhân
viên phân xưởng : 300.000đ
6. Rút TGNH về quỹ tiền mặt 800.000đ
7. Chi tiền mặt để trả lương cho CN : 800.000đ
8. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 200.000đ và bằng TGNH
1.000.000đ
9. Dùng TGNH để trả nợ cho người bán 1.200.000đ
10. Nhận vốn góp bằng 1 TSCĐ hữu hình có giá trị 30.000.000đ
11. Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ đầu tư phát triển 500.000đ
12. Dịch vụ dùng cho phân xưởng sản xuất được trả bằng TGNH là 500.000đ
Yêu cầu : Lập định khoản và ghi vào TK các nghiệp vụ trên.
Bài 25:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:
- Số dư đầu tháng của TK 131: 800.000, trong đó:
+ Khách hàng A nợ: 500.000
+ Khách hàng B nợ: 300.000
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1 - Khách hàng A trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 500.000
2 - Bán hàng cho khách hàng B có giá bán 700.000 và chưa thu tiền.
3 - Khách hàng B trở nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 800.000
4 - Khách hàng A ứng trước tiền mua hàng cho doanh nghiệp bằng tiền mặt
500.000.
Yêu cầu: Mở tài khoản 131 và các chi tiết để ghi số dư đầu tháng. Định khoản
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào các TK có liên quan. Xác định số dư cuối tháng
của TK 131 và các chi tiết của nó. Có nhận xét gì về số dư của TK 131.

Bài 26:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:
- Số dư đàu tháng của TK 331: 1.000.000, trong đó:
+ Nợ người bán A: 600.000
+ Nợ người bán B: 400.000
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1 - Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán B: 400.000
2 - Nhập kho 1.000.000 hàng hoá chưa trả tiền cho người bán A.
3 - Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán A: 1.200.000
4 - Chi tiền mặt ứng trước tiền mua hàng cho người bán B: 500.000
Yêu cầu: Mở TK 331 và các chi tiết để ghi số dư đầu tháng. Định khoản các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào các TK có liên quan. Xác định số dư cuối tháng
TK 331 và các chi tiết của nó. Có nhận xét gì về số dư của TK 331.

Bài 28:
Tại một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế được phản ánh vào sơ đồ chữ T
như sau:
112 111 627
70.000 65.000 30.000 15.000 50.000
10.000

131 152 153


xxx 50.000 40.000 15.000 10.000
100.000 3.000
642 334
3.000 15.000 15.000
5.000

Yêu cầu: Lập định khoản theo thứ tự hợp lý, nêu nội dung các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.

Bài 29:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau:
1 - Xuất kho 1 công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng có trị giá 400.000 và phân
bổ 2 lần (dự kiến trong vòng 1năm)
2 - Chi tiền mặt để trả tiền thuê nhà làm văn phòng là 6.000.000 và phân bổ dần
trong 12 tháng. Kế toán đã phân bổ tháng đầu tiên.
3 - Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất là 2.400.000
4 - Tiền lương nghỉ phép thực tế phải thanh toán cho công nhân là 2.300.000
5 - Chi tiền mặt thanh toán tièn lương nghỉ phép cho công nhân.
Yêu cầu: Lập định khoản và ghi vào TK các nghiệp vụ kinh tế trên. Có nhận xét gì
về TK 142 và TK 335.

Bài 30:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu:
- Số dư đầu tháng của các tài khoản (đơn vị: 1000đ)
TK 111: 2.000 TK 112: 4.000
TK 152: 4.000 TK 211: 20.000
TK 341: 3.000 TK 331: 2.000
TK 411: 23.000 TK 421: 2.000
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Rút TGNH về quỹ tiền mặt 1.000.000đ
2. Nhập kho 2.000.000đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán 331
3. Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn 1.000.000đ
4. Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 1.500.000đ
5. Dùng lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh 1.000.000đ
6. Nhận 1 TSCĐ hữu hình do được nhà nước cấp có trị giá 10.000.000đ
N 11 C N 112 C N 152 C N 211 C N 941 C
SDNK: 4000 SDADK:4500 SDEK: 20000 SDAK :3500
SPAK:2000 1000 (1)

1500 (4) 1000 (3) (6) 10500


(1) 1800 (2) 2000 (3) 1000

⑧ 2000 2000 ⑧ 10050 0 ⑧


1000 1808
1500

SPCK:2005
SDCK:200 SDCK: 6000
SDCK:1500 SDCK:30000
X X X X
X

N 931 C N N 42 C
N C
SPAK:2000 9 DDK:23000 SDDK:2000

18005
(4) 1500 2000 (2) ⑤ 1000

10000


2000 1000
1500 D 11058
SDUK: 1000
SDCK:2500 3DCK:34000
X X
X
Yêu cầu:
1. Mở TK và ghi số dư đầu tháng vào các TK
vao i
2. Lập định khoản và ghi vào TK các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng. plail

X 3. Khoá sổ các TK để xác định số dư của tháng.


4. Lập bảng cân đối kế toán

Bài 31:
Tại một DN có các tài liệu như sau:
- Bảng cân đối kế toán lập ngày 31/12/20X như sau:Đơn vị tính: 1000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1 - Tiền mặt 15.000 1 - Vay ngắn hạn 15.000
2 - Tiền gửi ngân hàng 100.000 2 - Phải trả cho người bán 60.000
3 - Phải thu của khách hàng 70.000 3 - Thuế phải nộp 30.000
4 - Tạm ứng 5.000 4 - Phải trả công nhân viên35.000
5 - Nguyên vật liệu 400.000 5 - Phải trả và phải nộp khác
175.000
6 - Công cụ, dụng cụ 60.000 6 - Nguồn vốn kinh doanh8.900.000
7 - SP dở dang ( CPSXKD dd) 10.000 7 - Quỹ đầu tư phát triển 220.000
8 - Thành phNm 40.000 8 - Lợi nhuận chưa phân phối
50.000
9 - Tài sản cố định hữu hình
8.800.000 9 - Quỹ khen thưởng phúc 15.000
lợi
Tổng cộng tài sản 9.500.000 Tổng 9.5cộng nguồn vốn 9.500.000
- Trong tháng 1/20X+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau (đơn vị tính 1000đ)
1. Nhập kho 30.000 công cụ dụng cụ trả bằng tiền gửi ngân hàng.
2. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán 40.000 và trả nợ khoản phải
trả khác 10.000
3. Nhập kho 100.000 nguyên vật liệu và 30.000 công cụ
, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán.
4. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 30.000
5. Chi tièn mặt để trả lương cho công nhân 30.000
6. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền gửi ngân hàng 70.000
7. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 40.000 và thanh toán với nhà
No 112 Ed
SDAK:100,000
20000 30000 (1)

10000 30000 K)

(6) 70000 60000 (7)

70000 120000

SDCK:50000.

N 51 C N 692 C

300 3000 3000


6900
6000
50 300

S
6300 6300
6300-300
X X
5M
6000
=

N 515 C N 635 C N 642 C

100
632 500 100
800 800
1000
↳M 50 50 100 1100 800 800
X X X

635
N AM C N 811 C N 821 C
641
642 I0 90 200 200
150150
IM
200
81
90
X
90 150

X
158
200.
=

N 911 C Yiu cai: -

Plais de bin then


was cac Akoin //quan 1st
6180 ket dyen' vo

I
3000 6000 tegu xot was MKRKD.

I
-

5100
Lap it hoat-kdowns
50 W fut bas cad
qu'a dong
- -
-

1008:jinsuan the -

i
100
90 Mong at.
800 1000. 20% 200:
=

150 1000 -

200 800.
=

200

800

6100 6100 214:i sis sodie bin co-con las no


bin
X
191: is thereso do beco

N 151 C
SDAK: 100

S 20

80
70
70

ge
250 180

SDCK:180

sotin khal hang


in no doad
my hip
Dors 131 so die CK bin is a plans
den " Ki ktaha de trine bay
be fast was bang cartoktoan' is ND phai the khake hang.
Sodieonki ben cd wa Mk 1 to soltan king Arms Cho DN a bay
trine
ate bin fanscabling
can dosktoan is no:tn ng Arios
aid kit.

151:i thong tinl.


1 331: Along seedso die bench.

So di co kibencs a ten the no banis to thins


N 33 C
plays on

SDDK: 50
50

20
30
be
bay fairequinvonvendung phai traban
20

30 PS
100
Sodie bins plans sotier in Alor coh ban, bay
otcAvis
I I
150
PS
be fan is read ing the tideok bar.
100

94CK:100
-

421:So dikben laso'tnloi cia DN


cd vo dtair tins
baybin
phannguon vonwin bag
Sodi CK ben no la so'tnlo and DN vdc Ams be phannguinvonandbang
bay CAKT

131:So'dCK ben No khi KH t inDN. 131)


-

Sodick bin o khi DN t im KH. 131[B>

152: SDCK SDAK+PS4-PSA


=

152(A)

SDCK SDAK+PSA-DSN.
=

21412 229: kit can'nga vs B.

419:c8
~
I
7wi
qui:Gy phathail fin so
mua lai sphincts.
ket can aquie. (gindM).

gid Fo
ars:(client
lie ti gial):

Is
44:Incan tri'chrapp.

Cac kloan die gian:


dine
3
I
419
boiling: 131, M1, M2.
Lin 5212

C12 5213.
s
ilong tins:
phaitraI ban' phai the ban.

MK loai 5 Khong is SDDK, SPCK.

DT thn=LDT ban hang no


cung cap duy-lac' knowin DT - kit chuyin qua 91

I loais. CD Kchugen teh


!
gidthank:M621,622,623,617 - 41C qua M 154 de tins
geal thairs
CP
K/chuyen xkq 1d:4 632,635,641,642 -> KC M9M
154(SXddang)
AK:5
621(CPNVT) 622[PXwng TT] 627 ( exchang
50
I ↓ ↑ Allk2 - 154
I I 80
80 80
-D It 60 60 60

190

mau. co sodi
Nic CKC SDCK:10
=
cd SDCK la 10? Tii's gia thank SP. -> GT = 5 190-10 185.
+
=

VD M 1541

Bins known 47155


=> 155

gia'thanh=SAK+PS1-PSN
Tin's
185
=SDAK+PSY-SDCK-[Ihelieu the hisnetis

TK loai 7: 71 CK KC qua 911


(TN) =)'
↓ ↑

I ai 8: 811 PSA KC qua TK911 dexokakd.


(CP =)'
* W

gr
TK loci 9:
KC CP KC DT, T

1632 E1 A TK 511

74635 E2 B TK 515

1641 E3 C MK 711

1642 El

M 811 E5

E1 E2 +
+
.. . E5 E
+
=

A
+ B c D + =

↑ 829 = 20%(D-E).

Neilai) M 80%(D-E) TK 421


421= (N l E-D
D D

D>E-> 1oi- nop this- xuat him 1821.


*

821 20% (D
= -
E).

-> LN saw thus (421) 80%(D-E)


=
nước 20.000
8. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 30.000 và quỹ khen thưởng,
phúc lợi 10.000
9. Chi tiền mặt để trợ cấp cho công nhân do quỹ phúc lợi đài thọ là 8.000
10. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên DN đi công tác là 5.000
11. Nhà nước cấp cho DN một TSCĐ hữu hình trị giá 700.000
Yêu cầu: Phản ánh toàn bộ tình hình trên vào sơ đồ tài khoản. Xác định số dư cuối
tháng của các tài khoản. Lập Bảng đối chiếu phát sinh các tài khoản (Bảng cân đối TK)
và lập Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/01/20X+1

Bài 32:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu về tình hình nhập, xuất vật liệu như sau:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng là: 100kg, đơn giá 1.000đ/kg.
- Tình hình phát sinh trong tháng:
*Ngày 02 nhập kho 200kg, giá mua ghi trên hoá đơn là 960đ/kg, chi phí vận chuyển, bốc
dỡ là 30.000đ
*Ngày 04 xuất kho 280kg để dùng cho hoạt động sản xuất.
*Ngày 08 nhập 500kg, giá mua ghi trên hoá đơn là 940đ/kg. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
là 30.000đ. Khoản giảm giá mà bên bán cho hưởng với số liệu này là 20.000đ
*Ngày 10 nhập kho 200kg, đơn giá nhập là 1.020đ/kg
*Ngày 12 xuất kho 600kg
Yêu cầu:
1) Xác định giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp Fifo và đơn giá bình quân
liên hoàn và đơn giá bình quân tính 1 lần vào cuối kỳ.
2) Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì vào cuối tháng doanh nghiệp tiến hành
kiểm kê và xác định được vật liệu hiện tồn kho là 120 kg. Hãy xác định trị giá vật liệu
xuất dùng trong tháng theo các phương pháp Fifo, Lifo và đơn giá bình quân.
Bài 33:

Có tài liệu về 2 loại vật liệu như sau:


- Tồn kho đầu tháng:
Vật liệu M: 600kg, đơn giá: 4.000đ/kg
Vật liệu N: 300kg, đơn giá 2.000đ/kg
- Tình hình phát sinh trong tháng:
• Nhập 1400kg vật liệu M: giá mua 3.800đ/kg
• Nhập 700kg vật liệu N: giá mua 1.950đ/kg
• Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 2 loại vật liệu này là 210.000đ. Phân bổ cho từng
loại theo tỷ lệ với trọng lượng nhập kho.
• Xuất kho 1.400kg vật liệu M và 800kg vật liệu N để sản xuất sản phNm (sp
A: 60%, sp B: 40%)
Yêu cầu: Xác định trị giá vật liệu sử dụng cho từng loại sản phNm theo các
phương pháp sau:
a. Phương pháp nhập trước - xuất trước (FiFo)
b. Phương pháp đơn giá bình quân cuối kì

Bài 34:
Căn cứ các tài liệu sau đây, hãy tính toán - định khoản và ghi vào các tài khoản có
liên quan:
1. Mua 1 TSCĐ hữu hình trả bằng tiền gửi ngân hàng: giá mua là 30.000.000đ,
thuế GTGT: 3.000.000đ. Chi phí trước khi sử dụng được trả bằng tiền mặt là 2.000.000đ
2. Khấu hao TSCĐ phải trích là 1.000.000đ phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất: 600.000đ
- Bộ phận bán hàng: 150.000đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 250.000đ
3. Nhập kho vật liệu chưa trả tiền cho người bán: số lượng 4.000kg, giá mua
2.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 600.000đ
4. Xuất kho 3.000kg vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phNm. Vật liệu xuất kho tính
theo phương pháp đơn giá bình quân. Cho biết vật liệu tồn kho đầu tháng là 1.000kg, đơn
giá 2.100đ/kg
5. Tiền lương phải thanh toán cho CNV là 3.000.000đ trong đó:
- CN sản xuất sản phNm: 1.500.000đ
- NV phân xưởng: 500.000đ
- NV bán hàng: 400.000đ
- NV quản lý DN: 600.000đ
6. Trích BHXH, BHYT,BHTN và KPCĐ tính vào chi phí và trừ lương CN theo
quy định
7. Chi tiền mặt thanh toán đầy đủ số tiền lương còn lại cho CN.
Bài 35:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng 10/20X: 400kg, đơn giá 6000đ/kg
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 05/10: nhập kho 600kg vật liệu chưa trả tiền cho người bán, giá mua
4.600đ/kg, thuế GTGT: 10%. Chi phí vận chuyển được trả bằng tiền tạm ứng là 300.000đ
2. Ngày 08/10: xuất kho 500kg vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phNm.
3. Ngày 12/10: nhập kho 1.000kg vật liệu trả bằng TGNH, giá mua là 4.500đ/kg,
thuế GTGT: 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 450.000đ. Tính toán định
khoản và ghi vào TK theo các phương pháp :
a. Phương pháp FiFo
c. Phương pháp đơn giá bình quân tính cho từng lần xuất vật liệu.

Bài 36:
Tại một doanh nhiệp có các tài liệu sau:
- Số dư đầu tháng của các TK:
• TK 152: 4.000.000đ (số lượng 1.000kg)
- Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Nguyên vật liệu xuất sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phNm có trị giá
4.000.000đ
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là 800.000đ, trong đó:
+ CN trực tiếp sản xuất: 600.000đ
+ NV phân xưởng: 200.000đ
3. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí
của các đối tượng trên.
4. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởng sản xuất sản phNm là 1.200.000đ
5. Trong tháng doanh nghiệp sản xuất hoàn thành 1.000sp và đã nhập kho thành
phNm.
Chi biết: CPSX dở dang đầu tháng là 200.000đ
CPSX dở dang cuối tháng là 350.000đ
Yêu cầu:
- Lập định khoản và phản ánh tài liệu trên vào sơ đồ chữ T
- Xác định giá thành đơn vị sản phNm.

Bài 37:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:
- Số dư đầu tháng của các TK:
• TK 152: 4.000.000đ (số lượng 1.000kg)
• TK 154: 500.000đ
- Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Nhập kho 3.000kg vật liệu chưa trả tiền cho người bán: giá mua 3.600đ/kg, thuế
GTGT : 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trả bằng tiền mặt 600.000đ
2. Xuất kho 3.300kg vật liệu sử dụng cho các đối tượng
- Trực tiếp sản xuất sản phNm: 3.000kg
- Phục vụ ở phân xưởng: 300kg
3. Tiền lương phải thanh toán cho CNV là 1.200.000đ trong đó:
- CN trực tiếp sản xuất: 900.000đ
- Nhân viên phân xưởng: 300.000đ
4. Tính BHXH, BHYT,BHTN và KPCĐ tính vào chi phí theo quy định.
5. Trong tháng sản xuất hoàn thành 500 sản phNm đã nhập kho thành phNm. Cho
biết CPSX dở dang cuối tháng là 328.000đ
Yêu cầu: Tính toán, lập dịnh khoản và ghi nợ vào sơ đồ tài khoản các tài liệu trên.
Xác định Z đơn vị sản phNm.

Bài 38:
Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phNm A và B có các tài liệu trong tháng như sau:
CPSX dở dang đầu tháng:
- Sản phNm A là 300.000đ
- Sản phNm B là 120.000đ
Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Nguyên vật liệu xuất dùng để trực tiếp sản xuất sản phNm có giá trị là
5.000.000đ
(SP A: 3.000.000đ, SP B: 2.000.000đ)
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân 1.300.000đ, phân bổ cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 1.000.000đ
(SP A: 600.000đ, SP B: 400.000đ)
- Nhân viên phân xưởng sản xuất: 300.000đ
3. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí
các đối tượng trên.
4. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởng sản xuất là 500.000đ
5. Chi phí trả bằng tiền mặt tính cho phân xưởng sản xuất là 120.000đ
6. Cuối tháng doanh nghiệp đã tổng hợp chi phí sản xuất của từng loại sản phNm
để xác định giá thành. Cho biết:
- CPSX chung được phân bổ cho từng loại sản phNm B theo tỷ lệ tiền lương công
nhân sản xuất.
- Sản phNm hoàn thành nhập kho thành phNm.
Sản phNm A là 1.000SP
Sản phNm B là 400SP
- CPSX dở dang cuối tháng được xác định:
Sản phNm A là 180.000đ
sản phNm B là 200.000đ
Yêu cầu:
Tính toán, định khoản và phản ánh các tài liệu trên theo sơ đồ chữ T. Xác định Z
đơn vị từng loại sản phNm.
Bài 39:
Có tài liệu về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phNm tại một doanh nghiệp.
- CPSX dở dang đầu kỳ: 150.000
- Tình hình phát sinh trong kỳ:
1. Nguyên vật liệu xuất sử dụng trong tháng 5.000.000đ, phana bổ cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phNm: 4.500.000đ
- Phân xưởng sản xuất: 200.000đ
- Nhân viên bán hàng: 100.000đ
- Nhân viên quản lý DN: 200.000đ
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên 1.200.000đ, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 800.000đ
- Nhân viên phân xưởng sản xuất: 150.000đ
- Nhân viên bán hàng: 100.000đ
- NV quản lý doanh nghiệp: 150.000đ
3. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí và
trừ lương CNV.
4. Khấu hao TSCĐ tính trong tháng là 1.800.000đ phân bổ cho:
- Hoạt động sản xuất : 1.000.000đ
- Hoạt động bán hàng: 300.000đ
- Quản lý doanh nghiệp: 500.000đ
5. Trong tháng, doanh nghiệp sản xuất hoàn thành 1.000 sản phNm, đã nhập kho
thành phNm. Sản phNm dở dang cuối tháng được đánh giá có trị giá 300.000đ
6. Xuất kho 700 sản phNm để bán trực tiếp cho khách hàng. Giá bán một sản phNm
là 10.000đ, thuế GTGT tính theo thuế suất 10%. Khách hàng thanh toán toàn bộ tiền mua
hàng cho doanh nghiệp bằng tiền gởi ngân hàng.
7. Doanh nghiệp đã kết chuyển tất các khoản có liên quan để xác định kết quả kinh
doanh và kết chuyển kết quả về tài khoản 421.
Yêu cầu: Tính toán, lập định khoản và phản ánh tài liệu trên vào sơ đồ chữ T.

Bài 40:
Lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T các nghiệp vụ sau:
1. Mua một số hàng hoá có giá mua là 2.000.000, thuế GTGTlà 200.000 chưa
thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển số hàng này là 110.000 được chi trả
bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT là 10.000
2. Nhập kho một số hàng hoá có giá mua là 500.000, thuế GTGT là 50.000, được
trả bằng tiền mặt.
3. Nhập kho một số hàng hoá: giá mua là 800.000đ, thuế GTGT là 40.000, chi phí
vận chuyển bốc dỡ là 55.000đ, trong thuế GTGT là 5.000. Các khoản này được trả bằng
tiền tạm ứng.
4. Vay trả nợ để bán cho người bán hàng ở nghiệp vụ 1.

Bài 41:
- Tình hình hàng hoá tồn kho đầu tháng 10/1995
Hàng A: số lượng 500 chiếc, đơn giá 2.000đ/chiếc
Hàng B: số lượng 1.000 cái, đơn giá 2.800đ/cái
- Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Ngày 02/10 nhập kho 700 chiếc hàng A có đơn giá mua là 2.000 chiếc. tiềm
mua hàng chưa thanh toán cho đơn vị bán.
2. Ngày 03/10 nhập kho 500 cái hàng B, đơn giá mua là 2.780đ/cái. Tiềm mua
hàng được trả bằng tiền tạm ứng.
3. Ngày 05/10 xuát kho 800 chiếc hàng A à 700 cái hàng B để bán cho khách
hàng.
4. Ngày 06/10 nhập kho 300 chiếc hàng A, đơn giá mua là 2.100đ/chiếc. Tiền mua
hàng được thanh toán là TGNH.
5. Ngày 08/10 xuất kho 600 chiếc hàng A và 600 cái B để bán cho khách hàng.
Hàng xuất kho được tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Yêu cầu: Tính toán, định khoản và phản ánh các tài liệu vào sơ đồ chữ T.

Bài 42:
Tại một doanh nghiệp thương mại có các tài liệu sau:
1. Nhập kho một số hàng hoá có giá thanh toán là 66.000.000, trong đó thuế
GTGT là 6.000.000 chưa thanh toán tiền cho người bán. Khoản tiền vận chuyển bốcdỡ
được trả bằng TGNH là 3.300.000, trong đó thuế GTGT là 300.000.
2. Xuất hàng hoá để bán cho khách hàng:
- Trị giá xuất kho là 50.000.000
- Giá bán chưa có thuế GTGT là 70.000.000 và thuế GTGT phải nộp tính theo thuế
suất 10%. Tiền bán hàng thu toàn bộ bằng TGNH.
3. Chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp phát sinh bao gồm:
- Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên bán hàng là 800.000 và nhân viên
QLDN là 1.200.000
- Trích BHXH, BHYT,BHTN và KPCĐ tính vào chi phí theo quy định.
- Khấu hao TSCĐ là 2.500.000 phân bổ cho:
+ Chi phí bán hàng: 1.000.000
+ Chi phí QLDN: 1.500.000
4. Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra 2.500.000.
5. Cuối kỳ đã kết chuyển các khoản có liên quan để xác định kết quả kinh doanh.
6. Tiến hành khấu trừ số thuế GTGT đã nộp ở đầu vào. Khoản thuế GTGT đầu ra
còn lại doanh nghiệp đã dùng TGNH nộp đầy đủ.
Yêu cầu: Lập định khoản và phản ánh các nội dung trên vào sơ đồ chữ T

Bài 43:
Tại một doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Xuất kho 152.000đ nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phNm.
2. Nhập kho 54.000đ công cụ, dụng cụ trả bằng tiền gửi ngân hàng.
3. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 12.000đ
4. Khách hàng trả cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 20.000 và bằng TGNH là
80.000đ
5. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 10.000đ
Các nghiệp vụ trên đã được phản ánh vào sơ đồ chữ T như sau:
Nợ 152 Có Nợ 111 Có
125.000 (1) (4) 20.000 21.000 (3)
10.000 (5)

Nợ 162 Có
(1) 125.000

Nợ 141 Có Nợ 153 Có
(3) 21.000 (2) 45.000

Nợ 112 Có Nợ 331 Có
(4) 80.000 45.000 (2) 100.000 (4)
(5) 10.000

Yêu cầu: Phát hiện các trường hợp ghi sai. Tiến hành sửa chữa theo phương pháp
phù hợp.
Bài 44:
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:
- Số dư đầu tháng của các TK:
• TK 111: 400.000đ
• TK 112: 6.600.000đ
• TK 152: 3.000.000đ
• TK 211: 100.000.000đ
• TK 331: 4.200.000đ
• TK 334: 800.000đ
• TK 411: 105.000.000đ
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Rút TGNH về quỹ tiền mặt: 800.000đ
2. Chi tiền mặt thanh toán lương cho CN: 800.000đ
3. Nhập kho 5.000.000đ nguyên vạt liệu chưa trả tiền cho người bán.
4. Chi phí vận chuyển vật liệu trả bằng tiền mặt 100.000đ
5. Dùng TGNH trả nợ cho người bán 4.200.000đ
6. Được cấp 1 TSCĐ hữu hình có trị giá 15.000.000đ
Yêu cầu: Định khoản và ghi các nghiệp vụ trên vào sổ Nhật ký - Sổ cái. Cuối
tháng khoá sổ các TK để xác định số dư của tháng và lập Bảng cân đối kế toán

Bài 45 :
Có các tài liệu tại một doanh nghiệp như sau :
- Số dư đầu tháng của một số tài khoản :
TK 111 : 2.000.000đ
TK 112 : 3.000.000đ
TK 331 : 2.000.000đ
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng :
1. Rút TGNH về quỹ tiền mặt : 1.000.000đ
2. Chi tiền mặt trả nợ cho người bán : 1.000.000đ
3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 1.500.000đ
4. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác : 500.000đ
5. Nhập kho 2.000.000đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán
6. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH là 3.000.000đ
7. Dùng TGNH để trả nợ cho người bán : 1.800.000đ
Yêu cầu :
1. Định khoản và ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Ghi vào sổ cái các TK 111,112 và 331

Bài 46 :
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau :
- Số dư đầu tháng của các tài khoản (đơn vị : 1.000đ) :
TK 112 : 2.000
TK 331 : 4.000
TK 152 : 2.000
TK 153 : 1.000
TK 411 : 20.000
TK 331 : 3.000
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng :
1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH là 3.000.000đ
2. Nhập kho 2.000.000đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán
3. Dùng TGNH để trả nợ cho người bán 1.500.000đ
4. Nhập kho 800.000đ công cụ, dụng cụ trả bằng TGNH
5. Được cấp thêm vốn bằng TGNH là 3.000.000đ
6. Xuất kho 2.500.000đ NVL để trực tiếp sản xuất sản phNm
7. Xuất kho 800.000đ công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất
8. Dịch vụ do bên ngoài cung cấp cho phân xưởng sản xuất được trả bằng TGNH
là 2.000.000đ.
Yêu cầu : Ghi các nghiệp vụ trên vào sổ nhật lý chung. Từ TK chung ghi vào sổ cái các
TK có cho số dư đầu tháng và xác định SD cuối tháng của các TK này.
Bài 47 : Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau :

Bảng cân đối kế toán


Ngày 31 tháng 12 năm 20x
Đơn vị tính : 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
1. Tiền mặt (111) 500 1. Vay ngắn hạn (311) 2.000
2. Tiền gửi ngân hàng 2.500 2. Phải trả cho người bán 1.000
(331)
3. Phải thu của khách hàng 5.000 3. Phải trả công nhân viên 700
(131) (334)
4. Nguyên vật liệu (152) 3.000 4. Phải trả và phải nộp khác 300
(338)
5. Chi phí SXKD dở dang 500 5. Nguồn vốn kinh doanh 52.500
(154) (411)
6. Thành phNm (155) 6. Lợi nhuận chưa phân phối 500
(421)
7. Tài sản cố định hữu hình 50.000
(211)
8. Hao mòn TSCĐ (214) (4.500)
Tổng cộng TÀI SẢN 57.000 Tổng cộng NGUỒN VỐN 57.000

Tình hình phát sinh trong tháng 1/20x+1 :


1. Nhập kho 2.000.000đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận
chuyển bốc dỡ được chi trả bằng tiền mặt là 2.000.000đ
2. Xuất kho vật liệu để sử dụng cho các đối tượng :
- Trực tiếp sản xuất : 3.000.000đ
- Phục vụ ở phân xưởng : 200.000đ
3. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là:1.500.000đ ,phân bổ cho:
-Trực tiếp sản xuất : 800.000đ
-Phục vụ ở phân xưởng : 200.000đ
-Nhân viên bán hàng : 200.000đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp:300.000đ
4. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí và trừ
lương CN.
5. Khấu hao TSCĐ la 500.000đ phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất : 200.000đ
- Hoạt động bán hàng : 150.000đ
- Hoạt động quản lý doanh nghiệp : 150.000đ
6. SX hoàn thành 1.000sp đã nhập kho thành phNm.Cho biết CPSX dở dang cuồi
tháng là 200.000đ
7.Xuất kho 800sp để bán cho khách hàng giá bán là 10.000đ/sản phNm,thuế
GTGT:10%.Khách hàng chưa thanh toán tiền .
8.Khách hàng trả nợ cho DN bằngTGNH là 10.000.000đ
9.Dùng TGNH để trả nợ vay ngắn hạn 500.000đ và trả nợ người bán 2.000.000đ
Yêu cầu :
1. Tính toán ,định khoản và ghi vào sơ đồ tài khoản .Kết chuyển để xác định
KQKD.
2.Xác định số dư cuối tháng của các TK .Lập Bảng cân đối tài khoản và bảng
CĐKT vào ngày (31-01-20x+1).

Bài 48:
Số dư đầu tháng của các tài khoản (đơn vị 1.000đ)
TK 111 : 1.000 TK 333 : 1.500
TK 152 : 6.000(số lượng:1.000 kg) TK.334 :300
TK 211 :40.000 TK.338 :200
TK 214 :3.000 TK.411 :43.000
TK 154 :1.000
-Tình hình chi phí phát sinh trong tháng cho ở bảng

Loại chi phí Vật Tiền


Khoản trích theo Khấu hao
Đối tượng liệu lương
lương(1000đ) (1000đ)
chịu chi phí (kg) (1000đ)
-Trực tiếp SXSP 800 800 152
-Phục vụ và quản lý ở phân 20 200 38 400
xưởng
-Sản phNm hoàn thành trong tháng dược nhập kho :1.000sp, CPSX dở dang cuối
tháng là 510.000
Yêu cầu :
1. Tính toán , định khoản và ghi vào TK các tài liệu trên. Xác định số dư cuối
tháng của các TK
2. Lập Bảng cân đối tài khoản và Bảng cân đối kế toán vào cuối tháng .
3. Nếu DN xuất kho 800sp để bán là 9.000đ/sản phNm, thuế GTGT là 10%, đồng
thời cho biết : CP bán hàng = 1/6 giá vốn bán hàng, chi phí QLDN = 1/4 lợi nhuận gộp.
Hãy :
Thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.

Bài 49 :
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau :
A/ Số dư đầu tháng của các tài khoản (đơn vị tính : 1.000đ)
TK 111 : 3.000 TK 338 : 200
TK 112 : 7.000 TK 211 : 70.000
TK 311 : 5.000 TK 411 : 80.000
TK 421 : 1.000 TK 214 : Y ?
TK 152 : X? (2.000kg) TK 155 : 1.500 (150 SP)
TK 334 : 800 TK 331 : 3.000
TK 154 : 500 TK 131 : 2.000
B/ Tình hình phát sinh trong tháng :
Tài liệu 1 : Tình hình CPSX phát sinh trong tháng cho ở bảng sau :
Loại chi phí Vật liệu Tiền Trích theo Khấu hao Tiền mặt
Đối tượng (kg) lương lương (1000đ) (1000đ)
chịu chi phí (1000đ)
1. Phân xưởng SX : Xác định theo
tỷ lệ quy định
(kể cả phần trừ
vào lương công
nhân)
- Trực tiếp sản xuất 1.500 800
- Phục vụ và quản lý 100 400 1.200 124
2. Hoạt động bán 40 300 300 343
hàng
3. Hoạt động quản lý 60 400 500 324
DN

Trong tháng sản xuất hoàn thành và nhập kho thành phNm 850 SP. CPSX dở dang
cuối tháng là 852.000đ.
Tài liệu 2 : Xuất kho 800 SP để bán cho khách hàng, giá bán là 13.000đ/sản phNm,
thuế GTGT là 5%. Khách hàng chưa thanh toán tiền. Biết rằng sản phNm xuất kho tính
theo đơn giá bình quân.
+ Khách hàng đã thanh toán toàn bộ khoản nợ còn thiếu bằng TGNH.
+ Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn số tiền 3.000.000đ
Yêu cầu :
1.Tính X,Y với điều kiện sau X=2Y
2. Tính toán, định khoản và ghi vào sơ đồ TK chữ T. Kết chuyển để xác định kết
quả kinh doanh.
3. Lập Bảng cân đối kế toán vào cuối tháng.

Bài 50 :
Tại một doanh nghiệp sản xuất có các tài liệu :
Tài liệu 1 : Số dư đầu tháng của các tài khoản (đơn vị : 1.000đ)
- TK 111 : 1.000
- TK 152 : 5.000 (số lượng 1000kg)
- TK 334 : 800
- TK 338 : 200
- TK 154 : 1.000 (sp A : 600; sp B : 400)
- TK 211 :x
- TK 331 : 1.000
- TK 214 : 2.000
- TK 411 : 53.000
Tài liệu 2 :
- Nhập kho 4.000kg vật liệu chưa trả tiền cho người bán : giá mua ghi trên hoá đơn
4.700đ/kg, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ được trả bằng tiền mặt
500.000đ.
- Nhập kho thành phNm 1.000sp A và 500sp B được sản xuất hoàn thành trong
thang. CPSX dở dang cuối tháng của sản phNm A : 300.000đ; sản phNm B : 500.000đ.
Tài liệu 3 : Tình hình chi phí sản xuất phát sinh trong tháng
- Nguyên vật liệu : 3.200 kg (sp A : 54%, sp B : 36%; phục vụ ở PX 10%)
- Tiền lương CN : 1.500.000đ (sp A : 40%; sp B : 40%, phục vụ PX 20%)
- BHXH, BHYT và KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định kể cả phần trừ lương CNV.
- Khấu hao TSCĐ : được xác định theo tỷ lệ 2% trên nguyên giá.
Yêu cầu :
1. Tính x
2. Tính toán, định khỏan, ghi vào sơ đồ TK và lập Bảng cân đối kế toán vào cuối
tháng theo các điều kiện :
1. Tính theo giá phương pháp FIFO và phân bổ CPSX chung theo tỷ lệ tiền lương
CNSX.
2. Tính theo giá phương pháp LIFO và phân bổ CPSX chung theo tỷ lệ chi phí
NVL trực tiếp.
3. Tính theo giá phương pháp đơn giá bình quân và phân bổ CPSX chung theo tỷ
lệ chi phí trực tiếp.

Bài 51 :
Tại một doanh nghiệp sản xuất có các tài liệu như sau :
Số dư đầu tháng của các tài khoản (đơn vị : 1.000 đồng)
TK 111 : 2.000, TK 311 : 7.000; TK 331 : 3.000; TK 112 : 10.000, TK 152 : x; TK
411 : 37.000; TK 211 : 35.000; TK 421: y ; TK 431 : 1.000; TK 214 : 5.000.
Các tài khoản khác còn lại thuộc loại 1 đến 4 có số dư bằng 0. Vật liệu tồn kho đầu
tháng 2.000kg.
Tình hình phát sinh trong tháng :
Tài liệu 1 : Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh.
- Vật liệu xuất kho để trực tiếp sản xuất sản phNm là 3.000kg.
- Tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên là 1.500.000đ, trong đó công
nhân SXSP 800.000đ, NV phân xưởng 200.000đ, NV bán hàng : 200.000đ, NV quản lý
doanh nghiệp : 300.000đ.
- Trích BHYT, BHXH, BHTN và KPCĐ theo quy định (kể cả phần trừ lương công
nhân)
- Khấu hao TSCĐ là 700.000đ phân bổ cho phân xưởng sản xuất 400.000đ, bộ
phận bán hàng 120.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp 180.000đ
- Khoản chi khác trả bằng TGNH là 2.200.000đ, trong đó thuế GTGT : 200.000đ,
tính cho phân xưởng sản xuất 400.000đ, bộ phận bán hàng 600.000đ, bộ phận QLDN
1.000.000đ.
Tài liệu 2 : Tình hình nhập kho các loại hàng tồn kho :
- Nhập kho 3.000kg vật liệu chưa trả tiền cho người bán : giá mua là 4.000đ/kg,
thuế GTGT : 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ trả bằng tiền mặt 800.000đ.
- Nhập kho 1.000sp được sản xuất hoàn thành. Không có sản phNm dở dang cuối
tháng.
Tài liệu 3 : Xuất kho 800sp để bán cho khách hàng giá bán 18.000đ/sản phNm,
thuế GTGT : 10%. Khách hàng thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng.
Yêu cầu :
1. Tính x, y biết rằng TS lưu động = 2/3 TSCĐ
2. Tính toán, định khỏan và ghi vào TK các tài liệu trên.
3. Thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh và tiến hành
khấu trừ thuế GTGT.

17

You might also like