You are on page 1of 24

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Radar SMR –SCANTER 2001

Họ tên học viên: PHAN HỒNG DOANH Mssv: 1953020071


Tên học phần: Hệ Thống Định Vị Vô Tuyến Hàng Không
Lớp: 19ĐHĐT - 02
Giảng viên hướng dẫn: PHẠM HỒNG DŨNG

TP. HCM - 2023


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................1
1. Radar SMR ......................................................................................1
1.1. Định nghĩa ............................................................................1
1.2. Vai trò ...................................................................................1
2. Giới thiệu hệ thống SCANTER 2001 ............................................. 1
3. Đặc điểm kỷ thuật của hệ thống ......................................................3
CHƯƠNG 2. MÁY THU .......................................................................... 4
1. Chức năng ........................................................................................4
2. Nguyên lý thu và xử lý tín hiệu RF ................................................ 4
3. Cấu trúc của các modules hệ thống ................................................ 6
3.1. Thiết bị phân phối nguồn (MDU) ........................................7
3.2. Motherboard và nguồn cấp .................................................. 8
3.3. Khối điều chế Modulator ................................................... 10
3.4. Máy thu .............................................................................. 11
3.5. Bộ phân phối tín hiệu radar (RSD) ....................................16
3.6. Khối điều khiển máy thu phát TC3 ................................... 19
3.7. Đèn Magnetron .................................................................. 20
KẾT LUẬN .............................................................................................. 21
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.0. Cấu hình máy thu phát ................................................................ 3
Hình 1.1. Sơ đồ tuyến thu ........................................................................... 4
Hình 1.2. SCANTER 2001 ..........................................................................6
Hình 1.3. Cấu trúc các modules hệ thống ................................................... 6
Hình 1.4. MDU ............................................................................................7
Hình 1.5. Sơ đồ khối (không có bộ điều khiển động cơ) ............................7
Hình 1.6. Sơ đồ khối (với bộ điều khiển ABB) .......................................... 8
Hình 1.7. Motherboard và nguồn cấp ........................................................ 8
Hình 1.8. Sơ đồ khối nguồn cấp ..................................................................9
Hình 1.9. Nguồn cấp cho các khối khác ..................................................... 9
Hình 2.0. Sơ đồ khối Motherboard ........................................................... 10
Hình 2.1. Modulator .................................................................................. 10
Hình 2.2. Sơ đồ khối Modulator ............................................................... 11
Hình 2.3. Máy thu ..................................................................................... 11
Hình 2.4. Microwave Parts ....................................................................... 12
Hình 2.5. IF và Baseband Parts .................................................................13
Hình 2.6. Reciever Bandwidth ..................................................................13
Hình 2.7. Đèn led ...................................................................................... 14
Hình 2.8. Circulators ................................................................................. 15
Hình 2.9. Mixer ......................................................................................... 15
Hình 3.0. Radar Signal Distribution (RSD) ..............................................16
Hình 3.1. LED ........................................................................................... 17
Hình 3.2. VIDEO ...................................................................................... 17
Hình 3.3. TRIGGERS ............................................................................... 18
Hình 3.4. AZIMUTH ................................................................................ 18
Hình 3.5. CAN ...........................................................................................19
Hình 3.6. Power, Misc ...............................................................................19
Hình 3.7. Mặt chỉ thị và điều khiển TC3 .................................................. 19
Hình 3.8. Sơ đồ khối TC3 ......................................................................... 20
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1. Radar SMR
1.1. Định nghĩa
Radar SMR( Surface Movement Radar) là thiết bị radar được thiết kế đặc
biệt để phát hiện tất cả các đặc điểm chính trên bề mặt sân bay, bao gồm
máy bay và phương tiện giao thông, đồng thời hiển thị toàn bộ hình ảnh
trên bảng điều khiển chỉ báo radar trong tháp điều khiển. Được sử dụng
để tăng cường khả năng quan sát trực quan của nhân viên tháp đối với
chuyển động của máy bay và xe cộ trên đường băng và đường lăn.
1.2. Vai trò
Trong trường hợp vĩnh viễn không có khả năng quan sát bằng mắt toàn
bộ hoặc một phần khu vực điều động hoặc để bổ sung (hoặc thay thế
trong trường hợp tầm nhìn kém, thay thế) quan sát bằng mắt, SMR có thể
được sử dụng để:

 Nâng cao nhận thức tình huống của kiểm soát viên đối với khu vực
cơ động;
 Giám sát hoạt động di chuyển của tàu bay, phương tiện trên khu vực
cơ động;
 Cung cấp thông tin định tuyến cho hoa tiêu và người điều khiển
phương tiện khi cần thiết; Và
 Tư vấn, hỗ trợ cho tàu bay, phương tiện di chuyển an toàn, hiệu quả
trên khu vực cơ động.
Để sử dụng SMR một cách hiệu quả, bộ điều khiển tháp cần phải có thêm
chứng thực GMS (giám sát chuyển động mặt đất) cho xếp hạng ADI của
họ.

2. Giới thiệu hệ thống SCANTER 2001


Mục tiêu của Surface Movement Radar ( SMR ) là cung cấp một bức
tranh rõ ràng về các chuyển động trên mặt đất bất kể điều kiện thời tiết

1
cho các ứng dụng Chuyển động bề mặt sân bay. Radar chuyển động bề
mặt Terma đang hoạt động ở một số lượng lớn các sân bay. SMR cung
cấp hình ảnh đáng tin cậy, chính xác và rõ ràng về tất cả các vật thể
chuyển động và đứng yên, bao gồm cả máy bay và phương tiện mặt đất,
trên đường băng, đường lăn, sân đỗ và các khu vực điều động khác trên
hoặc liền kề với Sân bay trong các điều kiện dịch vụ và hoạt động của hệ
thống được chỉ định. Dòng sản phẩm Bộ thu phát SCANTER 2001 hỗ trợ
6 cấu hình hệ thống; khác nhau, từ một đơn vị Thu phát đơn cơ bản đến
cấu hình Đa dạng tần số dự phòng kép. Ống phát là xung điện từ được
điều khiển từ bộ biến điệu từ trạng thái rắn. Tốc độ lặp lại xung có thể lập
trình có thể được chọn riêng lẻ. Ăng-ten là một ăng-ten ống dẫn sóng có
rãnh với chùm tia hẹp và mức búp sóng thấp. Hệ thống cấp ăng-ten (bao
gồm khớp quay ống dẫn sóng ) cung cấp tỷ lệ sóng đứng thấp ở mặt bích
đầu vào. Đối với các ứng dụng sân bay, nên sử dụng ăng-ten phân cực
tròn .
Bao gồm máy thu, máy phát ,máy thu phát dùng bộ Radar cảm biến sử
dụng cho các hệ thống Radar, tàu biển, phục vụ giao thông cho các tàu
lớn, hệ thống radar giám sát bờ biển và radar giám sát mặt đất.
Cấu hình tối thiểu của hệ thống SCANTER 2001 bao gồm 8 khối: Khối
điều chế, máy thu, đèn magnetron, quạt làm mát, bộ chia tín hiệu, rack xử
lý với mạch điều khiển máy thu phát và thiết bị phân phối tín hiệu.
Hệ thống tối ưu gồm 1 nhóm máy thu, máy phát và toàn bộ các khối phân
phối tín hiệu bao gồm tât cả 15 khối.
Tủ máy thu phát SCANTER 2001 hoàn toàn giống như nhau. Tủ chứa
toàn bộ các khối, bao gồm các khối cơ bản và các khối thêm vào liên kết
bằng các đường cáp.
Radar SCANTER 2001 được hổ trợ 7 cấu hình của hệ thống. Nó có thể
phát từ 1 đến 2 tần số.

2
Hình 1.0. Cấu hình máy thu phát

3. Đặc điểm kỷ thuật của hệ thống


 Hệ thống cấu trúc dạng khối.
 Dễ dàng thêm các khối khi chọn lựa.
 Hoạt động hệ thống cao bao gồm: Nhiễu thấp, thu ở tầm cao.
 Máy phát được lập trình hoàn toàn bao gồm: Độ rộng xung, tần số lập
lại, độ dịch tần và vùng phát.
 Có thiết bị dự phòng
 Phát đa tần.
 Hoạt động dể dàng theo cài đặt trước.
 Điều khiển xa qua các mạch RS232, RS422, mạng và LAN.
 Có mạng nội bộ và mạng rộng.
 Có độ tin cậy cao, bảo trì giá thấp và thời gian sử dụng lâu.
 Có mạch kiểm tra thiết bị trong máy ( BITE), dễ dàng phát hiện hỏng
hóc.
 Đo lường thường xuyên kiểm tra thiết bị an toàn.
 Có mạch phân phối tín hiệu video và xử lý ( Các mạch ngoài ).

3
CHƯƠNG 2. MÁY THU
1. Chức năng
 First amplification of received return signal: Khuếch đại tín hiệu dội
lại đầu tiên nhận được .
 Limiter and STC (Sensitivity Time Control): Bộ giới hạn và điều
khiển độ nhạy máy thu.
 RF(Radio Frequency) to IF(Intermediate Frequency) to Video
conversion: chuyển đổi tín hiệu RF sang IF sang Video
 AFC( Automatic Frequency Control) : Điều khiển tần số tự động.
 NF(Noise Figure) measurement : Đo chỉ số nhiễu.
 Forward Power measurement: Đo công suất trực tiếp.

2. Nguyên lý thu và xử lý tín hiệu RF

Hình 1.1. Sơ đồ tuyến thu


 Khi xung phát trở lại anten như dội lại, nó được đưa đến máy thu qua
ống dẫn sóng và bộ truyền.
 Tầng đầu trong máy thu là mạch hạn chế, nhiều tín hiệu được loại ra
để tránh máy thu bị bão hòa. mẫu giới hạn được điều khiển bởi vòng
STC định trước ( điều khiển độ nhạy máy thu ) tạo ra 1 sự suy giảm
so với khoảng cách của mục tiêu, suy giảm cao khi tín hiệu càng gần
anten.
 Nếu hệ thống được đặt cấu hình bởi mạch điều khiển độ nhạy thích

4
ứng (ASC2), mạch giới hạn được điều khiển tại đây.
 Nếu hệ thống được đặt cấu hình bởi bản đồ chướng ngại tỉnh (SCM2)
mạch giới hạn được điều khiển bởi khối này kết hợp với chức năng
STC.
 Mạch ASC(Adaptive Sensitivity Control) sẽ tự động giảm nhiễu nhờ
việc thu được 1 sự phân bố đồng nhất. Sự triệt nhiễu được thực hiện
với 1 mức chọn lựa bằng tay. Khối ASC2 được nạp một bản đồ, nó có
thể phân biệt giữa đất liền và biển. Việc sử dụng chức năng ASC trên
con tàu lớn, điều này cần thiết để cài đặt khối SAU ( Thiết bị ổn định
phương vị ) cho việc điều chỉnh hướng Bắc.
 Để sử dụng cho radar giám sát mặt đất khối SCM2( Static Clutter
Map) được sử dụng ( Bản đồ nhiễu tĩnh). Dựa trên một bản đồ có thể
thiết kế một sự suy giảm tĩnh cho vùng được chọn.
 Sau mạch hạn chế, một nguồn nhiễu được sử dụng cho việc đo đạc
bên trong của máy thu. Mạch LNFE( Low-Noise Front End: Nhiễu
mức thấp trước sau ) bao gồm bộ dao động nội và bộ trộn loại bỏ hình
ảnh, tạo ra 1 IF( Intermediate Frequency tần số trung gian ) khoảng
100Mhz.
 Mạch IF bao gồm 1 bộ lọc băng thông, ở đây băng thông được tự
động chọn, phụ thuộc vào xung được chọn.
 Loại xung Viết tắt Băng thông [ Mhz]
 Xung rất ngắn VSP 50
 Xung ngắn SP 20
 Xung trung bình MP 8
 Xung dài LP 3
 Xung rất dài VLP 3
 Sau mạch khuyếch đại IF , một mạch khuyếc đại video phân biệt tín
hiệu và sau mạch đổi lin/log , 1 tín hiệu video logarith sẳn sàng cho
việc xử lý nhiều hơn trong mạch xử lý video hoặc cung cấp trực tiếp

5
cho thiết bị bên ngoài .
3. Cấu trúc của các modules hệ thống

Hình 1.2. SCANTER 2001

Hình 1.3. Cấu trúc các modules hệ thống


- Máy thu phát SCANTER 2001 dựa trên các khối gắn vào kết hợp với
phần mềm.

6
- Để tránh mất thời gian sửa chửa và sai số dẫn đến hệ thống hoạt động
không chính xác khi xảy ra sự cố hư hỏng thiết bị thì hệ thống được tạo
nên từ những modules tách rời có thể thay thế một cách nhanh chóng và
đảm bảo cho hệ thống luôn hoạt động liên tục.
3.1. Thiết bị phân phối nguồn (MDU)

Hình 1.4. MDU


 Chức năng
 Cung cấp nguồn AC đến Motherboard
 Giao diện Safety Loop
 Cung cấp nguồn cho anten
 Bỏ qua thông tin trạng thái động cơ
 Hỗ trợ cơ học cho công tắc cửa
 Sơ đồ khối

Hình 1.5. Sơ đồ khối (không có bộ điều khiển động cơ)

7
Hình 1.6. Sơ đồ khối (với bộ điều khiển ABB)
3.2. Motherboard và nguồn cấp

Hình 1.7. Motherboard và nguồn cấp


Motherboard gồm 1 vỏ máy cho hộp vi xử lý, mạch vi xử lý, chức năng
thời gian(trigger) và 1 số giao tiếp đầu nối bên trong và bên ngoài .
 Chức năng
 Cung cấp nguồn DC cho tất cả các khối khác
 Trigger

8
 Giao diện cho các khối khác ( Receiver, RSD...)
 Điều khiển Safety Loop
 Điều khiển CAN-bus
 Điều chỉnh anten
 Yêu cầu trạng thái từ các khối khác
 Sơ đồ khối

Hình 1.8. Sơ đồ khối nguồn cấp

Hình 1.9. Nguồn cấp cho các khối khác

9
Hình 2.0. Sơ đồ khối Motherboard
3.3. Khối điều chế Modulator

Hình 2.1. Modulator


 Chức năng
 Nhóm lái đèn magnetron
 Định hình xung

10
 Tự động điều chỉnh cao áp
 Đối với bản phát hành mới của phần mềm điều biến:
Tự động điều chỉnh công suất đầu ra của Magnetron
 Sơ đồ khối

Hình 2.2. Sơ đồ khối Modulator

3.4. Máy thu

Hình 2.3. Máy thu

11
Máy thu cung cấp toàn bộ chức năng mong muốn cho toàn bộ cấu hình sử
dụng của SCANTER 2001. Máy thu có nhiều kiểu, thích hợp với tần số
phát của đèn magnetron.
Máy thu cung cấp các tín hiệu ra cho việc xử lý video trong hệ thống
radar ( khi có khối VP3 ) hoặc các thiết bị bên ngoài. Điều khiển, tính
toán và kiểm tra máy được tiến hành trong mạch xử lý trong máy thu.
Dãi tần số băng X là:
9.1 – 9.3 GHz ( Terma no : 262400-001 )
9.3 – 9.5 Ghz ( Terma no : 262400-002 )
Dãi tần số băng S là :
3.0Ghz ( Terma no : 262180-001 )
 Sơ đồ khối máy thu băng tần X

Hình 2.4. Microwave Parts

12
Hình 2.5. IF và Baseband Parts

Hình 2.6. Reciever Bandwidth


 Băng thông thay đổi tự động với loại xung được chọn
 Đầu nối và đèn led

13
Hình 2.7. Đèn led
 X3 VIDEO: Video trực tiếp tới tín hiệu radar
Bộ xử lý ( VP3) nếu có
Modules phân phối( RSD) hoặc to video
 X9 MAG SAMPLE: Mẫu từ magnetron (WG-slice)
 X10 FWP: Được sử dụng nội bộ để đo công suất trực tiếp
 X11 LO: Được sử dụng nội bộ (Local Oscillator)
 X12 IF NOISE: Được sử dụng để hiệu chuẩn máy thu
(IF test point)
 X1 POWER/COM: Nguồn, giao tiếp, trigger từ motherboard X24
(X26)
 X2 ASC/CAL: STC tín hiệu suy giảm (DC) từ ASC X3
 X4 NS: Nguồn nhiễu (DC) từ circulator
 X5/X6 STC 1/2: STC tín hiệu (DC) từ limiter

14
 X13 FWP IN: Đo công suất trực tiếp từ magnetron
 X14 FWP OUT: Đo công suất trực tiếp đến magnetron
 BITE: LED showing BITE status
 AFC LOCK: LED showing AFC locked/unlocked
 Sơ đồ khối Circulator

Hình 2.8. Circulators


 Sơ đồ khối bộ trộn loại bỏ hình ảnh

Hình 2.9. Mixer

15
3.5. Bộ phân phối tín hiệu radar (RSD)

Hình 3.0. Radar Signal Distribution (RSD)


Thiết bị phân phối tín hiệu radar cung ứng giao tiếp giữa máy thu phát
SCANTER 2001 và thiết bị bao quanh và hoặc 1 máy thu phát
SCANTER 2001 khác .
RSD được cung cấp nguồn từ máy thu phát chủ. Bộ RSD gồm 2 PWBs :
RSD điều khiển và RSD giao tiếp.
Mạch điều khiển RSD được giao tiếp đến khối TC3 của máy thu phát. Nó
thực thi chức năng điều khiển của khối RSD và liên lạc với TC3.
Mạch giao tiếp RSD có thể chuyển tín hiệu analog và số thành tín hiệu ra
qua các đầu nối, RSD cũng có thể tạo tín hiệu Trigger hỗn hợp/ tín hiệu
phương vị ( SAH ). Hơn nữa, một trạng thái 3 bits xuất được dùng.
 Chức năng
 Giao diện với thiết bị bên ngoài.
 Điều khiển ACP( Azimuth Count Pulse)(1:1,1:2).
 Nơi cung cấp video tổng hợp.
 Nhiều đầu ra video, Trigger và góc phương vị.
 Trạng thái OUPUTS
 Nguồn dự phòng
 CAN-bus bên ngoài

16
 LED

Hình 3.1. LED


 Led 1 48v: Đèn sáng khi khối RSD được cung cấp nguồn khi
Nguồn chính mở.
 Led 2 STATUS: Đèn sáng nếu không phát hiện hỏng hóc trong
khối RSD và tắt khi phát hiện hỏng hóc.
 Led 3 READY: Đèn sáng khi RSD có nguồn và sẳn sàng hoạt động.
 Led 4 LOCAL: Đèn sáng khi RSD gắn trên máy thu phát tác động.
 Sơ đồ khối

Hình 3.2. VIDEO

17
Hình 3.3. TRIGGERS

Hình 3.4. AZIMUTH

18
Hình 3.5. CAN

Hình 3.6. Power, Misc


3.6. Khối điều khiển máy thu phát TC3

Hình 3.7. Mặt chỉ thị và điều khiển TC3

19
 Chức năng
 Điều khiển và giám sát radar
 Giao diện người dùng có thể thay đổi bất cứ thông số nào
 Giao diện đọc kết quả đo
 Sơ đồ khối

Hình 3.8. Sơ đồ khối TC3


3.7. Đèn Magnetron
 Đèn magnetron có nhiều kiểu khác nhau.
 Một cho băng tần X công suất cao 25 KW.
 Một cho băng tần X công suất thấp 4 KW và một cho băng tần S.

Hình 3.9. Đèn Magnetron

20
KẾT LUẬN
Bài tiểu luận giúp cho ta biết được tổng quan về hệ thống radar quét mặt
sân SCANTER-2001 từ đó có kiến thức nền tảng về các thiết bị kỹ thuật
được sử dụng trong hàng không, giúp rất nhiều cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hồng Dũng đã tận tình hướng dẫn
để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này.

21

You might also like