You are on page 1of 82

PHÂN LOẠI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Mục đích
- Nắm được các quy tắc phân loại hàng hóa theo HS
- Vận dụng các quy tắc phân loại hàng hóa để xác định mã
số HS của hàng hóa, thuế suất của hàng hóa để tính thuế
xuất khẩu, nhập khẩu cho hàng hóa
Nội dung
1/ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã
hóa hàng hóa ( Harmonized commodity description and
coding system - Công ước HS )
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hóa theo
HS
3/ Phân loại hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu của Việt Nam
1/ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và
mã hóa hàng hóa ( Công ước HS )
1.2 Công ước HS là gì?
Công ước HS (Harmonized Commodity description and coding
system) gọi đầy đủ là “Công ước Quốc tế về hệ thống hài hòa mô
tả và mã hóa hàng hóa” được tổ chức hải quan thế giới thông qua
tại Brussel (Bỉ) năm 1983, có hiệu lực ngày 01/01/1988. Tính đến
năm 2012 đã có 148 quốc gia tham gia Công ước HS và hơn 190
quốc gia và các liên minh kinh tế, hải quan sử dụng danh mục HS để
xây dựng hệ thống thuế quan của mình.
Việt Nam phê chuẩn tham gia công ước HS vào ngày 6/3/1998 và
công ước có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 1/1/2000.
Công ước HS được sử dụng để:
a) Làm cơ sở xây dựng hệ thống phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu và
thuế quan hải quan
b) Thống kê thương mại quốc tế
c) Xác định xuất xứ và đàm phán thương mại giữa các quốc gia
d) Quản lý hàng hóa cần kiểm soát
1/ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô
tả hàng hóa ( Công ước HS )
1.2 Cấu trúc của công ước HS
Công ước HS bao gồm: Phần mở đầu, các phụ lục kèm theo, và
hệ thống hài hóa ( hệ thống HS).
* Phần mở đầu:
PhÇn më ®Çu cña C«ng ưíc gåm cã 5 phÇn nhá tËp trung giíi
thiệu quá trình hình thành, biªn so¹n c¸c ®Þnh nghÜa c¬ b¶n vÒ hÖ
thèng ®iÒu hoµ trong m« t¶ vµ m· ho¸ hµng ho¸ vµ gi¶i thÝch chi
tiÕt vÒ néi dung cña C«ng ưíc HS.
* Các phụ lục kèm theo:
C¸c phô lôc lµ mét phÇn cÊu thµnh cña C«ng ưíc. Cho ®Õn nay,
cã 16 phô lôc kÌm theo, ®ã lµ: Phô lôc A, B, C, D, E, F, G, H, I, J,
K, L, M, N, O, P, Q, R.
1/ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả
hàng hóa ( Công ước HS )
1.2 Nội dung của công ước HS:
* Hệ thống hài hòa( hệ thống HS):
- Kh¸i niÖm:
HÖ thèng hài hoµ trong m« t¶ vµ m· ho¸ hµng ho¸, sau ®©y
®ưîc gọi lµ hÖ thèng hài hoµ HS: lµ mét danh môc bao gåm
c¸c nhãm, ph©n nhãm vµ c¸c m· sè số học liªn quan cña
chóng, c¸c chú gi¶i cña phÇn, chó gi¶i chương, chú gi¶i
nhãm, ph©n nhãm, vµ c¸c quy t¾c chung diÔn gi¶i việc phân
loại hàng hóa theo HS được trình bày tại phụ lục Công ước
1/ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả
hàng hóa ( Công ước HS )
1.3 Nội dung của công ước HS
* HÖ thèng ®iÒu hoµ (HÖ thèng HS):
- CÊu tróc cña Danh môc:
Danh môc hµng ho¸ được cÊu tróc gåm 21 phÇn vµ ®ưîc chia thµnh 96
chư¬ng, bao gåm 1244 nhãm hµng ho¸ ( 4 chữ số) vµ ®ưîc ph©n xÕp thµnh
5018 ph©n nhãm hµng ho¸ ë cÊp ®é 6 ch÷ sè. Trong sè 5018 ph©n nhãm
hµng cã 311 nhãm hµng kh«ng ®ưîc ph©n t¸ch thµnh nh÷ng ph©n nhãm cô
thÓ.
Nh÷ng nhãm hµng được xÕp ®Æt theo mét cÊu tróc hîp lý vµ mang tÝnh rµng
buéc còng như lo¹i trõ cao nh»m ®¶o b¶o mçi hµng ho¸ chØ ®ưîc ph©n lo¹i
vµo mét nhãm mµ th«i. Như vËy vÞ trÝ cña nh÷ng chñng lo¹i hµng ho¸ ®ược
xÕp lo¹i danh môc tu©n theo tr×nh tù tõ nh÷ng s¶n phÈm th«, nguyªn vËt liÖu
®Ó tiÕn ®Õn nh÷ng chñng lo¹i hµng ho¸ cã ®é chÕ biÕn cao. Trong tõng
phÇn, chư¬ng, sù ph©n xÕp lo¹i còng ®i tõ nh÷ng hµng ho¸ ®¬n gi¶n ®Õn
nh÷ng hµng ho¸ cã cÊu tróc phøc t¹p.
1/ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả
hàng hóa ( Công ước HS )
1.2 Nội dung của công ước HS:
- CÊu tróc cña Danh môc:
Trong mçi chư¬ng chia ra c¸c nhãm hµng (cÊp ®é 4 ch÷ sè), trong
mçi nhãm hµng cã thÓ ph©n chia thµnh c¸c ph©n nhãm hµng (cÊp ®é
6 ch÷ sè), vµ trong mçi ph©n nhãm hµng cã thÓ chia thµnh c¸c mÆt
hµng (cÊp ®é 8 ch÷ sè). Tuú theo ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt, cÊu t¹o cña
tõng chư¬ng, nhãm, ph©n nhãm vµ mÆt hµng mµ mét chư¬ng cã thÓ
®ưîc chia thµnh mét hay nhiÒu nhãm hµng, mét nhãm hµng cã thÓ
kh«ng chia hoÆc chia thµnh nhiÒu ph©n nhãm hµng vµ mét ph©n
nhãm hµng cã thÓ kh«ng chia hoÆc chia thµnh nhiÒu mÆt hµng kh¸c
nhau.
§Ó thuËn tiÖn cho viÖc tra cøu, ph©n xÕp lo¹i hµng ho¸, tÊt c¶ c¸c
nhãm hµng, ph©n nhãm hµng, mÆt hµng ®Òu ®ưîc m· ho¸ theo sè thứ
tù cña mÆt hµng ®ã trong chư¬ng, nhãm vµ ph©n nhãm.
1/ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô
tả hàng hóa ( Công ước HS )
1.2 Nội dung của công ước HS

- Cấu trúc của danh mục hàng hóa trong công ước HS.
Mỗi mặt hàng được xác định bằng 6 chữ số, Ví dụ:
2008.20:
+ 20 chỉ mã hiệu của chương
+ 08 chỉ vị trí của nhóm trong chương
+ 20 chỉ phân nhóm trong nhóm
Chú ý:
+ Phân nhóm cấp 1 có ký hiệu 2 chữ số tận cùng là 0
+ Phân nhóm cấp 2 có ký hiệu 2 chữ số tận cùng là 1-9
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS
2.1 Quy tắc 1: dùng quy tắc 1 để xác định HH mình nằm ở chương nào, sau đó dùng các quy tắc sau để ktra lại

Tên của phần, chương hoặc phân chương đưa ra chỉ nhằm
mục đích dễ tra cứu. Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại
hàng hóa phải được xác định theo nội dung của từng nhóm và
bất cứ chú giải của phần, chương liên quan và theo quy tắc
dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu
nào khác
Vận dụng:
- Tiêu đề của phần, chương hoặc phân chương chỉ mang tính
hướng dẫn
- Việc phân loại hàng hóa phải căn cứ vào nội dung của từng
nhóm và chú giải của các phần, chương liên quan
- Áp dụng cho việc phân loại đối với hàng hóa đã được định danh
cụ thể, rõ ràng, phù hợp với sự mô tả của hàng hóa trong danh
mục
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

VÝ dô 1:
- Tªn cña chư¬ng 1 lµ §éng vËt sèng nhưng c¸ sèng
kh«ng ®ưîc ph©n lo¹i vµo chư¬ng 1. VÒ mÆt sinh häc
chóng lµ ®éng vËt sèng, nhưng theo BiÓu thuÕ th×
chóng ®ưîc ph©n lo¹i vµo Chư¬ng 3
- Tªn cña chư¬ng 44 lµ Gç vµ c¸c s¶n phÈm b»ng gç;
than cñi. Tuy nhiªn c¸c ®å dïng như bµn b»ng gç hoÆc
ghÕ b»ng gç kh«ng ®ưîc ph©n lo¹i vµo Chư¬ng 44.
Theo BiÓu thuÕ th× chóng ®ưîc ph©n lo¹i vµo Chư¬ng
94
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS
Ví dụ 2:
- Xµ phßng tan trong nưíc:
Cã thÓ ph©n lo¹i vµo nhãm 3401. Tiªu ®Ò cña nhãm nµy
nãi r»ng: Xµ phßng, c¸c chÊt h÷u c¬ tÈy röa bÒ
mÆt…nhưng kh«ng ®Ò cËp ®Õn lµ xµ phßng cã tan trong
nưíc hay kh«ng.
Chóng ta tiÕp tôc xem chó gi¶i cña chư¬ng 34, thÊy: Chó
gi¶i 2 cña Chư¬ng 34 nãi r»ng: Víi môc ®Ých cña nhãm
340, th× kh¸i niÖm xµ phßng chØ ¸p dông ®èi víi xµ phßng
tan trong nưíc… V× vËy theo phÇn thø 2 quy t¾c 1 th× cã
thÓ ch¾c ch¾n r»ng xµ phßng tan trong nưíc ®ưîc ph©n
lo¹i vµo nhãm 3401.
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

2.2 Quy tắc 2:


2a) Một mặt hàng được phân loại trong một nhóm
hàng, thì những mặt hàng đó ở dạng chưa hoàn chỉnh
hoặc chưa hoàn thiện nhưng đã có đặc tính cơ bản của
hàng hóa đã hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện cũng thuộc
nhóm đó. Cũng phân loại như vậy đối với hàng hóa ở
dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện hoặc đã có đặc tính cơ
bản của hàng hóa ở dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện
nhưng chưa lắp ráp hoặc tháo rời
HH ở dạng hoàn thiện hay chưa hoàn thiện cũng thuộc 1 nhóm đó
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại
hàng hóa theo HS
VÝ dô: Xe ®¹p kh«ng cã yªn
Nhãm 8712 bao gåm “xe ®¹p hai b¸nh vµ c¸c lo¹i xe ®¹p ch©n
kh¸c….”
MÆt hµng nªu trong vÝ dô:
- Kh«ng ®Çy ®ñ như mét chiÕc xe ®¹p hoµn chØnh
- Cã hÇu hÕt c¸c bé phËn cña mét chiÕc xe ®¹p
- §ưîc sö dông như mét chiÕc xe ®¹p
- Cã ®Æc trưng c¬ b¶n cña mét chiÕc xe ®¹p
V× vËy mÆt hµng nµy ®ưîc xÕp vµo nhãm 8712
Ví dụ: Bé linh kiÖn CKD cña xe hai b¸nh g¾n m¸y
S¶n phÈm nµy ®ưîc nhËp khÈu dưíi d¹ng bé linh kiÖn rêi ®Ó l¾p
r¸p xe m¸y hoµn chØnh. Do vËy theo nguyªn t¾c 2a, chóng
®ược ph©n lo¹i vµo nhãm 8711
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại
hàng hóa theo HS
Ví dụ 2: D¹ng hoµn chØnh hoÆc hoµn thiÖn nhưng chưa
®ược l¾p r¸p hoÆc ®· th¸o rêi
CÇu b»ng thÐp và th¸p b»ng thÐp
MÆt hµng nµy cã thÓ ®ưîc xÕp trong nhãm 7308
Gåm c¸c cÊu kiÖn (trõ c¸c cÊu kiÖn ®óc s½n
Thuéc nhãm 9406) vµ c¸c bé phËn rêi cña c¸c
cÊu kiÖn (vÝ dô: cÇu…), b»ng s¾t hoÆc thÐp tÊm…
Nh÷ng chiÕc cÇu vµ th¸p nµy ®ưîc nhËp khÈu ë d¹ng
th¸o rêi ®Ó thuËn tiÖn trong vËn chuyÓn. Do ®ã, theo
nguyªn t¾c nµy chóng ®ưîc ph©n lo¹i trong nhãm
7308
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

2.2 Quy tắc 2: áp dụng cho hàng hoá chỉ có 1 hoặc 2 nguyên liệu

2b) Nếu một nguyên liệu, một chất được phân loại
trong một nhóm nào đó, thì hỗn hợp hay hợp chất của
nguyên liệu hoặc chất đó với những nguyên liệu hoặc
chất khác cũng thuộc nhóm đó.
Hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay
một chất, hoặc làm một phần bằng nguyên liệu hay chất
đó được phân loại trong cùng nhóm.
Việc phân loại những hàng hóa làm bằng hai loại
nguyên liệu hay hai chất trở lên phải tuân theo quy tắc
3.
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại
hàng hóa theo HS

Ví dụ 1
Tinh bét nguyªn chÊt 100% ®ưîc xÕp vµo nhãm 1108. Tuy
nhiªn c¸c lo¹i tinh bét ®ưîc xÕp vµo nhãm 1108 kh«ng nhÊt
thiÕt lu«n ph¶i lµ tinh bét nguyªn chÊt 100%. Chóng cã thÓ
bao gåm mét sè nhá c¸c chÊt chèng « xy hãa. Ngay c¶ trong
trưêng hîp nµy chóng còng ®ưîc ph©n lo¹i vµo nhãm 1108
theo nguyªn t¾c 2b
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại
hàng hóa theo HS

Ví dụ 2:
Khung gÇm ®· l¾p ®éng c¬ …
NÕu ®éng c¬ vµ khung gÇm ®ưîc nhËp khÈu cïng nhau nhưng
khung gÇm ®ưîc xuÊt tr×nh dưíi d¹ng ®éng c¬ chưa ®ưîc l¾p
r¸p th× sÏ ph©n lo¹i như thÕ nµo? NÕu ¸p dông nguyªn t¾c 2a,
chóng cã thÓ ®ưîc coi như c¸c s¶n phÈm th¸o rêi, vµ cã thÓ
xÕp vµo nhãm 8706.

Tuy nhiªn nÕu xÕp như trªn sÏ lµ sai sãt, v× theo nhãm 8706 ®·
nÕu râ khung gÇm ®· l¾p ®éng c¬… do s¶n phÈm thùc nhËp
khÈu khung gÇm kh«ng ®ưîc l¾p vµo ®éng c¬ nªn kh«ng thÓ
xÕp vµo nhãm 8706. V× vËy trong trưêng hîp nµy kh«ng thÓ ¸p
dông nguyªn t¾c 2a ®ưîc v× nã tr¸i víi néi dung cña nhãm
hµng
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS
2.3 Quy tắc 3:
Khi áp dụng quy tắc 2b hoặc vì bất cứ một lý do nào khác, hàng hóa
thoạt nhìn có thể phân loại vào hai hay nhiều nhóm, thì sẽ phân loại
như sau:
3a) Hàng hóa được phân loại vào nhóm có mô tả cụ thể, mang tính đặc
trưng cơ bản nhất sẽ phù hợp hơn xếp vào nhóm có mô tả khái quát.
Tuy nhiên, khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan đến một
phần của nguyên liệu hoặc chất cấu thành sản phẩm hỗn hợp hay sản
phẩm nhiều thành phần, hoặc chỉ liên quan đến một phần của hàng hóa
trong trường hợp hàng hóa đó ở dạng bộ được đóng gói để bán lẻ, thì
những nhóm này được coi như thể hiện đặc trưng ngang nhau đối với
những hàng hóa nói trên, ngay cả khi một trong số các nhóm đó có mô
tả đầy đủ hơn hoặc chính xác hơn về những hàng hóa đó
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

VÝ dô: Dao c¹o ®iÖn cã thÓ xÕp vµo 3 nhãm hµng sau:
. Nhãm 8508: Dông cô c¬ ®iÖn ®Ó thao t¸c thñ c«ng, cã l¾p
s½n ®éng c¬ ®iÖn
. Nhãm8509 : Dông cô c¬ ®iÖn dïng trong gia ®×nh, cã l¾p
®éng c¬ ®iÖn
. Nhãm 8510: Dao c¹o,… cã l¾p s½n ®éng c¬ ®iÖn
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

VÝ dô: Th¶m dÖt mãc vµ dÖt kim ®ưîc sö dông trong xe


« t«.
Trong « t« thưêng cã mét tÊm th¶m ®Æt ë chç l¸i xe.
TÊm th¶m nµy ®ưîc thiÕt kÕ ®Æc biÖt cã h×nh d¹ng phï
hîp víi ghÕ « t«. TÊm th¶m nµy cã thÓ ®ưîc ph©n vµo
hai nhãm:
- Nhãm 8708: Phô tïng vµ bé phËn phô trî dïng cho
xe cã ®éng c¬
- Nhãm 5703: Th¶m,…dÖt mãc…
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

2.3 Quy tắc 3:


3b). Những sản phẩm hỗn hợp, sản phẩm cấu tạo từ
nhiều nguyên liệu khác nhau hoặc sản phẩm được làm từ
nhiều bộ phận cấu thành khác nhau và những hàng hóa ở
dạng bộ để bán lẻ, nếu không phân loại được theo quy tắc
3(a), thì phân loại theo nguyên liệu hoặc bộ phận cấu
thành tạo ra đặc tính cơ bản của chúng.
3b Áp dụng cho hàng hóa:
- Sản phẩm hỗn hợp hoặc từ nhiều nguyên liệu khác nhau
- Sản phẩm cấu tạo từ nhiều bộ phận cấu thành khác nhau
- Hàng hóa được đóng gói ở dạng bộ để bán lẻ
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS
VÝ dô:
- Hçn hîp gi÷a lóa m× chiÕm 70% vµ lóa m¹ch 30% ®Ó chÕ biến
rưîu.
Lóa m× thuéc nhãm 1001 vµ lóa m¹ch thuéc nhãm 1003.
- Vßng ®eo ch×a khãa gåm 3 bé phËn: Vßng ®eo b»ng thÐp, qu¶
Bãng b»ng nhùa, d©y xÝch b»ng thÐp.
+ H×nh qu¶ bãng thu nhá thuéc nhãm 3926: “C¸c s¶n phÈm
kh¸c b»ng plastic”.
+ XÝch b»ng thÐp thuéc nhãm 7315: “xÝch vµ c¸c bé phËn rêi
cña xÝch, b»ng thÐp”
+ Vßng ®eo ch×a khãa b»ng thÐp thuéc nhãm 7326: “C¸c s¶n
phÈm kh¸c b»ng s¾t hoÆc b»ng thÐp
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS
VÝ dô:
- B¸nh Sandwich gåm thÞt bß, víi hoÆc kh«ng Format trong
mét c¸i b¸nh nhá (nhãm 1602), ®ùng trong gãi víi mét
suÊt khoai r¸n (nhãm 2004)
- Bé thùc phÈm dïng ®Ó nÊu mãn Spaghetti (mú) gåm mét
hép mú sèng, mét gãi Format bÐo vµ mét gãi nhá sèt cµ
chua, ®ùng trong mét hép c¸c-t«ng,
Spaghetti sèng thuéc nhãm 1902
Format bÐo thuéc nhãm 0406
Nưíc sèt cµ chua thuéc nhãm 2103
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

VÝ dô 3: Bé ®å lµm ®Çu gåm: mét t«ng ®¬ ®iÖn, mét c¸i


lưîc, mét c¸i kÐo, mét bµn ch¶i, mét kh¨n mÆt ®ùng trong
mét tói b»ng da.
- T«ng ®¬ ®iÖn thuéc nhãm 8510
- Lưîc thuéc nhãm 9615
- KÐo thuéc nhãm 8213
- Bµn ch¶i thuéc nhãm 9603
- Kh¨n mÆt thuéc nhãm 6302
- Tói b»ng da thuéc nhãm 4202
T«ng ®¬ ®iÖn ®em l¹i cho s¶n phÈm ®Æc tÝnh c¬ b¶n cña
bé ®å lµm ®Çu . Do vËy s¶n phÈm ®ưîc ph©n lo¹i vµo
nhãm 8510
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

VÝ dô 4: Bé dông cô vÏ gåm: mét thưíc, mét vßng tÝnh, mét


compas, mét bót ch× vµ mét gãi bót bi ®ùng trong tói nhùa.
- Thưíc thuéc nhãm 9017
- Vßng tÝnh thuéc nhãm 9017
- Compas thuéc nhãm 9017
- Bót ch× thuéc nhãm 9609
- Bót bi thuéc nhãm 8214
- Tói nhùa thuéc nhãm 4202
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS
Ví dụ 4: Văn bản

- Thïng thùc phÈm gåm 5 hép kim lo¹i; mçi lo¹i thùc phÈm
®ược ®ùng riªng trong mét hép kim lo¹i vµ như vËy sÏ ®ưîc
ph©n lo¹i riªng rÏ như sau: T«m (nhãm 1605), Pategan (1602),
Format (0406), mì phÇn muèi miÕng (1602) vµ xóc xÝch (1601)
- Mét hép ®ùng hai chai rưîu; mét chai rưîu Wisky vµ mét chai
rưîu vang. Hai chai rưîu nµy kh«ng tháa m·n mét yªu cÇu ®Æc
biÖt hoÆc ®¸p øng mét ho¹t ®éng do ®ã chóng kh«ng ®ưîc xem
như ®ãng bé ®Ó b¸n lÎ; v× vËy chai rưîu Wisky ®ưîc xÕp vµo
nhãm 2208, chai rưîu vang xÕp vµo nhãm 2204
Nguyªn t¾c nµy kh«ng ®ưîc ¸p dông cho hµng hãa bao gåm
nh÷ng thµnh phÇn ®ưîc ®ãng riªng biÖt vµ cã hoÆc kh«ng
®ưîc xÕp cïng víi nhau trong mét bao chung víi 1 tû lÖ cè
®Þnh cho s¶n xuÊt c«ng nghiÖp. VÝ dô như s¶n xuÊt ®å uèng
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

2.3. Quy tắc 3:


3c) Khi hàng hóa không thể phân loại theo quy tắc 3a
hoặc 3b nêu trên thì phân loại vào nhóm cuối cùng theo
thứ tự đánh số trong số các nhóm tương đương được
xem xét
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

Ví dụ:
Ph©n lo¹i mÆt hµng b¨ng t¶i mét mÆt lµ plastic, cßn mÆt
kia lµ cao su.
V× kh«ng thÓ quyÕt ®Þnh ph©n lo¹i mÆt hµng nµy vµo
nhãm 4010 hay nhãm 3926 theo nguyªn t¾c 3a, vµ còng
kh«ng thÓ ph©n lo¹i theo nguyªn t¾c 3b.
V× vËy mÆt hµng sÏ ®ưîc ph©n lo¹i theo nguyªn t¾c 3c
“ph©n lo¹i theo nhãm cuçi cïng theo sè thø tù trong
nhãm tư¬ng ®ư¬ng”. Theo nguyªn t¾c 3c, mÆt hµng
thuéc vÝ dô sÏ ®ưîc ph©n lo¹i vµo nhãm 4010
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hóa
theo HS

2.4, Quy tắc 4 ko dùng đc 1,2,3 thì dùng 4: tìm loại hàng giống nhất

Hàng hóa không thể phân loại theo đúng các quy tắc trên
đây thì được phân loại vào nhóm phù hợp với loại hàng
giống chúng nhất
Quy tắc này đề cập đến hàng hóa không thể phân loại
theo quy tắc 1 đến quy tắc 3
Các phân loại hàng hóa theo quy tắc 4 đòi hỏi phải so
sánh hàng hóa định phân loại với hàng hóa tương tự để xác
định hàng hóa giống chúng nhất
Xác định sự giống nhau có thể dựa vào mô tả, đặc điểm
tính chất, mục đích sử dụng của hàng hóa
Ví dụ quy tắc 4
Mặt hàng đồng xiềng bằng nhôm, ống chỉ, lõi suốt, guồng
quay tơ bằng nhôm sẽ thuộc nhóm 7616.
Theo tính chất tương tự, những mặt hàng này nhưng làm
bằng đồng sẽ thuộc nhóm 7419, làm bằng sắt sẽ thuộc
nhóm 7326
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

2.5, Quy tắc 5: Phân loại bao bì hàng hoá

5a) Bao máy ảnh, hộp đựng nhạc cụ, bao đựng vũ khí, hộp đựng
dụng cụ vẽ, hộp tư trang và các loại bao hộp tương tự, thích hợp
hoặc có hình dạng đặc biệt để chứa hàng hóa hoặc bộ hàng hóa xác
định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèm với sản phẩm khi
bán, được phân loại cùng với những sản phẩm này. Tuy nhiên,
nguyên tắc này không được áp dụng với bao bì mang tính cơ bản nổi
trội hơn so với hàng hóa mà nó chứa đựng
Các loại bao bì được phân loại với hàng hóa nó chứa đựng nếu:
- Có hình dạng đặc biệt để đựng một loại hoặc bộ hàng xác định
- Phù hợp để sử dụng lâu dài
- Được trình bày cùng hàng hóa chúng chứa đựng
- Là loại bao bì thường được bán với hàng hóa chứa đựng trong nó
- Không mang tính chất nổi trội hơn so với hàng hóa mà nó chứa đựng
VÍ DỤ quy tắc 5a
- VÝ dô:
+ Hép trang søc: Nhóm hàng 7113
+ Bao ®ùng m¸y c¹o r©u ®iÖn: Nhóm hàng 8510
+ Bao èng nhßm, bao kÝnh ng¾m: Nhóm hàng 9005
+ Hép vµ bao ®ùng nh¹c cô: Nhóm hàng 9202
+ Bao sóng Nhóm hàng 9303
VÍ DỤ quy tắc 5a
Kiện hàng nhập khẩu gồm 2 thùng cactong, 1 thùng chứa 50 khẩu súng
ngắn bắn pháo hiệu sử dụng trong các hoạt động thể thao khi xuất phát,
1 thùng chứa 50 bao đựng bằng da được thiết kế phù hợp để chứa súng
bắn pháo hiệu trên. Các mặt hàng trên được phân loại như thế nào?
Nhóm 9303: súng phát hỏa khác và các loại tương tự hoạt động bằng
cách đốt cháy lượng thuốc nổ đã nạp( Ví dụ súng ngắn thể thao và
súng trường thể thao, súng bắn pháo hiệu ngắn nạp đạn bằng nòng…
Nhóm 4202: Hòm, valy, xắc đựng đồ nữ trang…hộp nhạc cụ, bao
súng, bao súng ngắn mắc vào yên ngựa…
Phân tích: do cả 2 mặt hàng trên được nhập cùng nhau trong 1 kiện
hàng, trong đó có 1 mặt hàng thuộc loại bao bì. Đối chiếu với 5 tiêu
chí quy định của quy tắc 5a ta phân loại kiện hàng trên vào cùng
nhóm hàng 93.03 theo quy tắc 1 và 5a.
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS

2.5.Quy tắc 5
5b) Ngoài những quy định của quy tắc 5a nêu trên, bao bì hàng
hóa được phân loại cùng với hàng hóa đó khi bao bì là loại
thường được dùng cho loại hàng đó. Tuy nhiên, nguyên tắc này
không áp dụng đối với loại bao bì mà rõ ràng là phù hợp để sử
dụng lặp lại
Quy tắc này không áp dụng cho bao bì có thể dùng lặp lại.
Ví dụ: Thùng kim loại, thùng sắt, thép dùng đựng khí dạng nén
hoặc lỏng
Quy tắc này liên quan trực tiếp đến quy tắc 5a. Bởi vậy,
Văn bản

việc phân loại những bao, túi và bao bì tương tự thuộc loại đã nêu
tại quy tắc 5a phải áp dụng theo quy tắc 5a
Ví dụ quy tắc 5b
Miếng cac tông dùng làm hộp đựng sữa đã in hình in chữ, mặt
kia phủ một lớp nhôm, và được phủ cả mặt trong, mặt ngoài
bằng Polyethylene, đã cắt dời từng chiếc( kích cỡ 18x17 cm)
và gấp nếp theo hình hộp sữa. Việc tạo thành hộp bằng cách ép
nhiệt. Sản phẩm trên được phân loại vào nhóm nào?
Nhóm hàng 4811: ( giấy, các tông đã tráng, thấm tẩm, phủ…)
Nhóm 4819: ( như thùng, hộp…)
Trả lời:
- Sản phẩm được phân loại vào nhóm 4819 theo quy tắc 1 và 5a
- Sản phẩm được phân loại vào phân nhóm 4819.50 ( bao bì
khác) theo quy tắc 6
Quy tắc 1-5: phân loại vào nhóm hàng: có chương và có 4 số
2/ Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng
hóa theo HS
2.6. Quy tắc 6: Phân loại HH vào phân nhóm hàng
Để đảm bảo tính pháp lý, Việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của
một nhóm phải được xác định phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm,
các chú giải phân nhóm có liên quan, và các quy tắc trên với những sửa đổi
về chi tiết cho thích hợp, trong điều kiện là chỉ có những phân nhóm cùng
cấp độ mới so sánh được.Theo quy tắc này thì chú giải phần và chú giải
chương có liên quan cũng được áp dụng, trừ khi nội dung mô tả trong phân
nhóm có những yêu cầu khác
Quy tắc này được hiểu là:
Phân loại hàng hóa vào phân nhóm của từng nhóm phải phù hợp theo
nội dung của từng phân nhóm và chú giải của phân nhóm
Phân loại hàng hóa vào phân nhóm của từng nhóm phải phù hợp theo
các quy tác 1-5 với các sửa đổi về chi tiết cho thích hợp: Sau khi áp
dụng các quy tắc từ 1 đến 5 để xác định hàng hóa ở cấp độ nhóm, việc
phân loại hàng hóa ở cấp độ phân nhóm và mã sô được áp dụng theo
quy tắc 6
Chỉ so sánh phân nhóm cùng cấp độ
3/Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của
Việt Nam
3.1 Cấu trúc danh mục
Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu của VN được xây dựng trên cơ sở áp dụng hoàn
toàn danh mục HS và chi tiết ở cấp độ 8 chữ số
Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được sử dụng để:
+ Xây dựng biểu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
+ Phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và hàng hóa khác có liên quan đến hoạt
động XNK
+ Thống kê nhà nước về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
+ Phục vụ công tác quản lý nhà nước
Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam gồm:
+ 6 quy tắc tổng quát
+ Các chú giải bắt buộc nằm ở đầu của các phần, các chương của danh mục hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam
+ Danh mục hàng hóa chi tiết gồm 21 phần, 97 chương, các nhóm và phân nhóm
gồm(2225 phân nhóm 6 chữ số và 10681 phân nhóm 8 chữ số) và danh mục chi tiết các
mặt hàng.
Mã hàng Mô tả hàng hóa ĐVT
XXXX XX XX
3/Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt
Nam
3.2 Một số khái niệm:
a) Nhóm hàng: Mỗi nhóm hàng được mã hóa thành 4 chữ số
theo HS
VD: Nhóm 07.01 Khoai tây, tươi hoặc ướp lạnh
b) Phân nhóm hàng 6 chữ số: mỗi nhóm hàng có thể chi tiết
hoặc không chi tiết thành nhiều phân nhóm 6 chữ số
- Phân nhóm cấp 1: chữ số cuối cùng của phân nhóm cấp 1 là chữ
số 0 và ký hiệu bằng 1 vạch ( - ) ở cột mô tả nhóm hàng
VD: Phân nhóm 0704.10 – Hoa lơ và hoa lơ kép chịu rét
- Phân nhóm cấp 2: phân nhóm cấp 2 có số cuối cùng là các chữ
số từ 1-9 và được ký hiệu bằng 2 vạch ( --) ở cột mô tả nhóm
hàng
Ví dụ phân nhóm cấp 2

Mã hàng Mô tả ĐVT
1602 Thịt, các phụ phẩm dạng thịt
sau giết mổ hoặc tiết, đã chế
biến hoặc bảo quản khác
1602 32 -- Từ gà loài Gallus
domesticus
1602 32 10 --- Cà ri gà đóng hộp
1602 32 90 --- Loại khác

Phân nhóm 6 số
Nhóm hàng
hai gạch
3/Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt
Nam
c) Phân nhóm 8 chữ số :
+ Một số nhóm hàng trong danh mục không chi tiết thành phân nhóm 6 chữ số mà chi
tiết luôn thành phân nhóm 8 chữ số
Nhóm hàng + hai số 00 + X0 ( X là số từ 1-9)
VD: Nhóm hàng 79.04 không chi tiết ở phân nhóm 6 số nhưng chi tiết ở phân nhóm 8
số là: 79.04.00.10 và 79.04.00.90
Trường hợp nhóm hàng không chi tiết thì hàng hóa đó mã hóa bởi nhóm hàng và thêm
4 chữ số 0
VD: Nhóm hàng 79.02 không chi tiết ở phân nhóm cấp 6 số và cấp 8 số, trong danh
mục được mã hóa là 7902.00.00
+ Các phân nhóm 6 số trong danh mục được chi tiết thành phân nhóm 8 chữ số theo hệ
vạch như sau:
- Các phân nhóm 8 số thuộc phân nhóm 6 số cấp 1 sẽ bắt đầu bằng cấp độ 2 vạch ( --)
tại cột mô tả hàng hóa
- Các phân nhóm 8 số thuộc phân nhóm 6 số cấp 2 sẽ bắt đầu bằng cấp độ 3 vach( ---)
tại cột mô tả hàng hóa
- Trường hợp không chi tiết phân nhóm 6 số thì thêm 2 số 00 vào sau phân nhóm 6 số.
- VD: phân nhóm 8547.10 của mặt hàng khớp gioăng cách điện bằng gốm sứ không
chi tiết thành phân nhóm hàng 8 số nên được thêm 2 số 00 sau cùng thành
8547.10.00
Ví dụ phân nhóm 8 sô của phân nhóm 6 số hai
gạch

Mã hàng Mô tả ĐVT
1602 Thịt, các phụ phẩm dạng thịt
sau giết mổ hoặc tiết, đã chế
biến hoặc bảo quản khác
1602 32 -- Từ gà loài Gallus
domesticus
1602 32 10 --- Cà ri gà đóng hộp
1602 32 90 --- Loại khác

Phân nhóm 8 số của phân


nhóm 6 sô hai gạch
4/ Cấu trúc biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu
4.1 Cấu trúc biểu thuế nhập khẩu ưu đãi
- Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi phân thành các phần, chương, chú giải phần, chú
giải chương, phân chương, các nhóm, phân nhóm hàng. Trong đó, phân nhóm
hàng cấp độ 6 chữ số là của HS, phân nhóm hàng cấp độ 8 chữ số là của
AHTN 2002( danh mục biểu thuế quan hài hòa ASEAN) và danh mục hàng
hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Phân nhóm hàng cấp độ 10 chữ số là của
Việt Nam
- Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi chia thành 6 cột:
+ Cột thứ nhất: mã hiệu nhóm hàng 4 số
+ Cột thứ 2: mã hiệu phân nhóm 6 số
+ Cột thứ 3: mã hiệu phân nhóm 8 số
+ Cột thứ 4: mã hiệu phân nhóm 10 số
+ Cột thứ 5: Cột mô tả tên nhóm, phân nhóm hàng
+Cột thứ 6: Cột ghi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi
- Mức thuế suất cụ thể có thể là của nhóm; của phân nhóm 6 số; của phân
nhóm 8 số; của phân nhóm 10 số
4/ Cấu trúc biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu
4.2 Cấu trúc biểu thuế xuất khẩu
- Biểu thuế xuất khẩu không phân thành các phần, chương,
chú giải phần, chú giải chương và phân chương, các nhóm,
phân nhóm hàng, 6 cột như biểu thuế nhập khẩu ưu đãi mà
chỉ quy định tên, mức thuế suất thuế xuất khẩu cho một số
nhóm hàng.
- Biểu thuế xuất khẩu được chia làm 4 cột
+ Cột thứ nhất: số thứ tự của mặt hàng
+ Cột thứ 2: mô tả tên hàng hóa
+ Cột thứ 3: phân nhóm hàng của hàng hóa
+ Cột thứ 4: mức thuế suất thuế xuất khẩu
Lưu ý: những mặt hàng không ghi tên trong biểu thuế
xuất khẩu là những mặt hàng xuất khẩu không có thuế
Phân loại hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu
4.3 Phân loại hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu
a) Khái niệm: Phân loại hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu là việc tìm một mã số 10
chữ số / Một mức thuế xuất khẩu hay nhập khẩu thích hợp nhất cho một mặt
hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu cần phân loại theo quy định của danh mục
hành hóa xuất khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu.
b) Nguyên tắc
+ Tuân thủ quy định của danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Biểu thuế
xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu; 6 quy tắc tổng quát; các chú giải phần, chú
giải chương; thứ tự và các mô tả chương, nhóm, phân nhóm của danh mục
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt nam và Biểu thuế nhập khẩu. Chú giải các
nhóm, phân nhóm theo HS
+ Căn cứ vào thực tế hàng nhập khẩu( cấu tạo, đặc điểm, tính chất, phạm vi sử
dụng )
Lưu ý: Một mặt hàng sau khi phân loại phải có mã số đầy đủ là 10 chữ số
Phân loại hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế
nhập khẩu
c) Phân loại hàng hóa trong khi làm thủ tục hải quan
+ Đối với người khai hải quan:
- Người khai có trách nhiệm phân loại hàng hóa trên tờ khai và chịu
trách nhiệm về việc phân loại đó
- Nếu không phân loại được, thì có thể đề nghị một cơ quan giám định
chuyên ngành giám định làm cơ sở cho người khai phân loại
- Trường hợp không nhất trí với kết luận phân loại của cơ quan hải
quan thì khiếu nại theo quy định
+ Đối với chi cục hải quan:
- Công chức hải quan phải căn cứ vào nghị định và thông tư hướng
dẫn phân loại hàng hóa để phân loại
- Trường hợp có căn cứ kết luận người khai hải quan phân loại hàng
không chính xác, nhưng chi cục không có khả năng phân loại thì đề
nghị trung tâm PTPL thực hiện
Phân loại hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế
nhập khẩu
d) Các điểm cần lưu ý khi phân loại
+ Một mặt hàng chỉ thuộc 1 nhóm hàng/ phân nhóm hàng
+ Với mặt hàng chỉ rõ tên gọi cụ thể thì khi phân loại chỉ cần xem xét nội dung của
nhóm hàng, phân nhóm hàng và bất cứ chú giải của phần, chương có liên quan mà
không cần phải xem xét đến bất cứ quy tắc phân loại nào
VD: Áo sơ mi nam, loại dệt kim được quy định rõ tên tại nhóm 6105
Đậu tương đã hoặc chưa vỡ mảnh được ghi chi tiết tại nhóm 1201

+ Với những mặt hàng ghi theo tính chất, cấu tạo, hoặc phạm vi sử dụng thì khi phân
loại những nhóm hàng này cần phải căn cứ vào các quy tắc phân loại, các chú giải
phần, chương có liên quan
VD: Mặt hàng “ Bộ đồ ăn, bộ đồ nhà bếp, đồ gia dụng và đồ vệ sinh khác, bằng gốm”,
được quy định tại nhóm 6912 bao gồm rất nhiều mặt hàng khác nhau nhưng có tính
chất chung là đồ đạc dùng cho nhà bếp, bộ đồ ăn, đồ gia dung, đồ vệ sinh bằng gốm,
như thìa, bát, đĩa, âu đựng…
VD; Mặt hàng động cơ xăng xe ô tô
Có người khai là động cơ xe ô tô nên phân loại vào nhóm 8407 “ động cơ xăng xe ô tô”
Có người kê khai là Phụ tùng ô tô nên phân loại vào nhóm 8708 “ Phụ tùng ô tô”
Phân loại đúng phải cho vào nhóm 8407
Phân loại mặt hàng nhập khẩu thiết bị đồng bộ
+ Hàng hóa nhập khẩu là một tập hợp máy móc thuộc các nhóm, phân nhóm
hàng hóa của các chương 84,85,86,88, 89, 90 của Biểu thuế nhập khẩu hiện
hành được áp dụng phân loại theo máy chính để tính thuế nhập khẩu
- Lô hàng mà gồm nhiều các tập hợp máy móc khác nhau hoặc các giây
chuyền thiết bị khác nhau, trong đó mỗi tập hợp máy móc/ giây chuyền này có
một máy chính thì phân loại thành từng nhóm máy móc thiết bị tương ứng với
từng giây chuyền để tính thuế theo nguyên tắc phân loại nói trên
VD: Nhập khẩu lô hàng thiết bị toàn bộ nhà máy bia bao gồm dây chuyền ủ
lên men, day chuyền chưng cất, dây chuyền đóng chai.
- Nếu máy chính có mức thuế nhập khẩu cao hơn mức thuế của các máy móc
thiết bị khác trong tập hợp các máy móc thiết bị nhập khẩu thì doanh nghiệp
được lựa chọn áp dụng cách phân loại theo máy chính hay phân loại theo từng
máy móc thiết bị riêng.
Phân loại mặt hàng nhập khẩu thiết bị đồng bộ
- Lô hàng thiết bị toàn bộ mà ngoài tập hợp các máy móc, thiết bị thì còn bao
gồm cả vật tư, nguyên liệu, vật liệu, phụ liệu, nhiên liệu, nhà xưởng, ô tô thì
chỉ áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy chính để tính thuế nhập khẩu
cho tập hợp các máy móc thuộc các chương 84, 85, 86, 88, 89, 90 của biểu
thuế nhập khẩu.
+ Tập hợp máy móc, thiết bị được áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy
chính gồm ít nhất từ 2 máy móc, thiết bị trở lên. Các máy móc, thiết bị này có
tính chất bổ trợ gắn kết với nhau để đồng thời hay gối đầu nhau nhằm thực
hiện chức năng riêng của từng máy và của cả hệ thống
VD: Dây chuyền may quần áo gồm máy may, máy vắt sổ, máy thùa khuyết,
máy đính cúc, máy thiết kế mẫu, bàn may, máy cắt, máy phát điện…
+ Tập hợp các máy móc, thiết bị được áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy
chính có thể được nhập khẩu toàn bộ hoặc vừa nhập khẩu vừa tự sản xuất hay
mua trong nước.
Phân loại bộ linh kiện rời của các mặt hàng cơ khí, điện tử
- Trường hợp nhập khẩu đầy đủ các chi tiết linh kiện của một sản phẩm
- Trường hợp nhập khẩu không đầy đủ các chi tiết rời của một sản phẩm
VD: Phân loại bộ linh kiện nhập khẩu đầy đủ các chi tiết của mặt hàng đầu
VCD nguyên chiếc
Phân loại vào cùng nhóm hàng với đầu VCD nguyên chiếc 8521
VD: Phân loại bộ linh kiện nhập khẩu không đầy đủ của mặt hàng đầu
VCD nguyên chiếc
+ Mâm ghi băng video hoặc audio, đầu đọc hình và tiếng phân loại vào
nhóm 8522
+ Điện cực bằng than phân vào nhóm 8544
+ Điện trở nhiệt phân vào nhóm 8516
+ Các bộ phận có công dụng tổng hợp, phân loại theo vật liệu cấu thành
VD; Ốc vít, vòng đệm bằng sắt, thép phân vào nhóm 7318. Bộ phận cách
điện làm bằng mọi loại chất liệu phân vào nhóm 8546
8212.00.10

7210.00.00

1304.12.02

3310.17.00
Ví dụ phân loại tìm mã số HS của hàng hóa
Hợp đồng nhập khẩu mặt hàng tủ đựng sách rời có mô tả tên hàng như sau: “
Mặt hàng là tủ có các ngăn để sách, hồ sơ, làm bằng sắt, có thể xếp lại
được. Phần chân đứng có thiết kế một đường ray khớp với rìa tủ nhằm vận
chuyển hoặc thay đổi vị trí của tủ trên mặt đất một cách dễ dàng. Tủ thích
hợp dùng trong các văn phòng, kho lưu trữ tài liệu của các thư viện lớn
hoặc các nhà sách. Hàng được nhập khẩu ở dạng rời( chưa lắp ráp thành
tủ). Yêu cầu: Tìm mã số của hàng hóa trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi?
- Căn cứ nguyên tắc 1 sẽ tìm ra chương 94 có thể đưa hàng hóa này vào
- Đọc các mô tả và các chú giải nhóm của chương 94 có thể đưa hàng hóa vào
các nhóm 9401, 9402, 9403
- Đọc chú giải 2 của chương 94 cho thấy: Các mặt hàng ( trừ các bộ phận)
thuộc các nhóm 9401 đến 94 03 được phân loại trong các nhóm này chỉ khi
chúng được thiết kế để đặt trên nền hoặc trên sàn nên xác định được hàng
thuốc nhóm 9403
- Căn cứ quy tắc 6, hàng được xếp vào phân nhóm 9403.10
Kết luận: Mã số của hàng hóa trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi là:
9403.10.00.00
CHƯƠNG 4: KHAI HẢI QUAN VÀ
ĐĂNG KÝ HỒ SƠ HẢI QUAN

Nội dung:
4.1. Khái quát chung về khai hải quan
4.2. Thủ tục khai báo hải quan
4.3. Tờ khai hải quan
4.4. Đăng ký hồ sơ hải quan
4.1. Khái quát chung về khai hải quan

a/ Khái niệm về khai hải quan

Khai hải quan là việc người khai hải quan cung cấp cho cơ
quan hải quan các thông tin về đối tượng kiểm tra, giám sát hải
quan bằng các hình thức được pháp luật quy định.
4.1. Khái quát chung về khai hải quan

b/ Tầm quan trong của khai hải quan


Cơ sở pháp lý ban đầu của quá trình kiểm tra, giám sát
hải quan
4.2. Thủ tục khai hải quan
a/ Khái niệm “Người khai hải quan”
"người khai báo" là người tiến hành khai báo về hàng hoá
hoặc nhân danh người đó thực hiện việc khai báo; (Công ước
Kyoto)
Chuẩn mực 3.7 (Công ước Kyoto)
Bất cứ người nào có quyền định đoạt đối với hàng hoá đều có
quyền hoạt động với tư cách người khai hải quan.
4.2. Thủ tục khai hải quan
Người khai hải quan (theo pháp luật Việt Nam) bao gồm:
1. Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Tổ chức được chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác.
3. Người được uỷ quyền hợp pháp (áp dụng trong trường hợp
hàng hoá, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục
đích thương mại).
4. Người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh.
5. Đại lý làm thủ tục hải quan.
6. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển
phát nhanh quốc tế.
4.2. Thủ tục khai hải quan
b/ Nghiã vụ của người khai hải quan
1. Khai đúng nội dung ấn chỉ Hải quan hoặc chứng từ có sẵn
hợp lệ.
2. Đảm bảo đầy đủ chủng loại chứng từ khai hải quan với nội
dung chứng từ đó đúng với thực tế đối tượng được khai hải
quan
3. Thực hiện khai hải quan đúng với thời gian và địa điểm quy
định
4. Tờ khai hải quan hoặc hồ sơ hải quan phai do chủ đối tượng
hoặc người đại diện hợp pháp chịu trách nhiệm về khai hải
quan và cả thủ tục hải quan tiếp theo với đối tượng khai báo
đó.
4.2. Thủ tục khai hải quan
Nghĩa vụ của người khai hải quan theo chuẩn mực 3.8
(Công ước Kyoto)
Người khai hải quan phải chịu trách nhiệm trước cơ quan Hải
quan về sự chuẩn xác của các thông tin cung cấp trong Tờ khai
hàng hoá và về việc thanh toán các khoản thuế hải quan và thuế
khác.
c/ Thời hạn khai báo hải quan
+ Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan
Đối với từng đối tượng, thời gian khai và nộp tờ khai được
quy định khác nhau
Chuẩn mực 3.22 (Công ước Kyoto)
Tờ khai hàng hoá phải được nộp trong những giờ làm việc do
Hải quan quy định.
Chuẩn mực 3.23 (Công ước Kyoto)
Nếu luật pháp quốc gia quy định thời hạn cho việc nộp Tờ
khai hàng hoá, thời hạn được phép đó phải đủ để cho phép
người khai hải quan hoàn thành Tờ khai hàng hoá và tìm
được các chứng từ đi kèm theo yêu cầu
.
4.2. Thủ tục khai hải quan
+ Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan
Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan (theo quy định của Luật Hải
quan VN)
1. Hàng hoá nhập khẩu
Được thực hiện trước ngày hàng hoá đến cửa khẩu hoặc trong thời
hạn 30 ngày, kể từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu; tờ khai hải quan có
giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng
ký;
2. Hàng hoá xuất khẩu
Được thực hiện chậm nhất là 08 giờ trước khi phương tiện vận tải
xuất cảnh; tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời
hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng ký
4.2. Thủ tục khai hải quan
3. Hành lý mang theo của người nhập cảnh, xuất cảnh

Được thực hiện ngay khi phương tiện vận tải đến cửa khẩu
nhập và trước khi tổ chức vận tải chấm dứt việc làm thủ tục
nhận hành khách lên phương tiện vận tải xuất cảnh.
Hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi của người nhập cảnh
được thực hiện tương tự như hàng nhập khẩu;
4. Hàng hoá, phương tiện vận tải quá cảnh
Được thực hiện ngay khi hàng hoá, phương tiện vận tải tới cửa
khẩu nhập đầu tiên và trước khi hàng hoá, phương tiện vận
tải qua cửa khẩu xuất cuối cùng
4.2. Thủ tục khai hải quan
5. Phương tiện vận tải đường biển xuất cảnh, nhập cảnh
Được thực hiện chậm nhất 02 giờ sau khi cảng vụ thông báo phương
tiện vận tải đã đến vị trí đón trả hoa tiêu và 01 giờ trước khi phương
tiện vận tải xuất cảnh;

6. Phương tiện vận tải đường hàng không xuất cảnh, nhập cảnh
Được thực hiện ngay khi phương tiện vận tải đến cửa khẩu và trước
khi tổ chức vận tải chấm dứt việc làm thủ tục nhận hàng hoá xuất
khẩu, hành khách xuất cảnh
7. Phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ và đường sông xuất cảnh,
nhập cảnh
Được thực hiện ngay sau khi phương tiện vận tải đến cửa khẩu nhập
đầu tiên và trước khi phương tiện vận tải qua cửa khẩu xuất cuối
cùng để xuất cảnh.
4.2. Thủ tục khai hải quan
+ Thời hạn công chức hải quan làm thủ tục hải quan
1. Công chức hải quan tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ
hải quan ngay sau khi người khai hải quan nộp, xuất
trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật;
2. Trong trường hợp không chấp nhận đăng ký hồ sơ hải
quan thì phải thông báo lý do cho người khai hải quan
biết.
Chuẩn mực 3.26 (Công ước Kyoto)
Nếu không thể đăng ký được Tờ khai hàng hoá, cơ quan
Hải quan phải nêu rõ lý do cho người khai hải quan.
4.2. Thủ tục khai hải quan
Thời hạn công chức hải quan hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hoá,
phương tiện vận tải
a. Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp
dụng hình thức kiểm tra thực tế một phần hàng hoá theo xác suất;

b. Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp
dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hoá.

c. Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hoá
mà lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp
thì thời hạn kiểm tra có thể được gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm
việc;
Việc kiểm tra phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh phải bảo đảm kịp
thời việc xếp dỡ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và việc xuất cảnh, nhập
cảnh của hành khách;
4.2. Thủ tục khai hải quan
d/ Nguyên tắc khai hải quan
a. Người khai hải quan phải khai đầy đủ các thông tin trên tờ khai hải quan;
b. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo các loại hình khác nhau thì phải khai trên tờ
khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khác nhau theo từng loại hình tương ứng;
c. Một tờ khai hải quan được khai báo cho lô hàng có một hóa đơn. Trường
hợp khai hải quan đối với lô hàng có nhiều hóa đơn trên một tờ khai hải
quan, người khai hải quan lập Bảng kê hóa đơn thương mại hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu gửi kèm tờ khai hải quan đến hệ thống.
Trường hợp khai tờ khai hải quan giấy, người khai hải quan phải khai đầy đủ số,
ngày, tháng, năm của hóa đơn và tổng lượng hàng trên tờ khai hải quan, nếu
không thể khai hết các hóa đơn trên tờ khai hải quan thì lập bản kê chi tiết kèm
theo tờ khai hải quan;
d. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn
thuế theo quy định thì khi khai hải quan phải khai các chỉ tiêu thông tin liên
quan đến không chịu thuế, miễn thuế;
e. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện được giảm mức thuế so với
quy định thì khi khai mức thuế trên tờ khai hải quan giấy phải khai cả mức thuế
trước khi giảm, tỷ lệ phần trăm số thuế được giảm và văn bản quy định về việc
này;
4.2. Thủ tục khai hải quan
d/ Nguyên tắc khai hải quan
f. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là phương tiện vận tải thì phải khai và hoàn thành
thủ tục hải quan xuất khẩu trước khi làm thủ tục xuất cảnh, trừ trường hợp bán hàng
sau khi phương tiện vận tải đã xuất cảnh; khai và làm thủ tục hải quan nhập khẩu
trước khi làm thủ tục nhập cảnh; trường hợp là phương tiện vận tải đường bộ hoặc
phương tiện được các phương tiện khác vận chuyển qua cửa khẩu thì chỉ phải khai
và làm thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu, không phải làm thủ tục xuất cảnh,
nhập cảnh;
g. Người khai hải quan được sử dụng kết quả giám định, phân tích của các
tổ chức có chức năng theo quy định của pháp luật để khai các nội dung có
liên quan đến tên hàng, mã số, chất lượng, chủng loại, số lượng và các
thông tin khác liên quan đến lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
Người khai hải quan được sử dụng kết quả phân tích, phân loại của lô hàng đã
được thông quan trước đó để khai tên hàng, mã số cho các lô hàng tiếp theo
có cùng tên hàng, thành phần, tính chất lý hóa, tính năng, công dụng, nhập
khẩu từ cùng một nhà sản xuất trong thời hạn 03 năm kể từ ngày có kết quả
phân tích, phân loại; trừ trường hợp quy định của pháp luật làm căn cứ ban
hành thông báo kết quả phân tích, phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
được sửa đổi, bổ sung, thay thế;
4.2. Thủ tục khai hải quan
d/ Nguyên tắc khai hải quan
h. Trường hợp việc khai hải quan tạm nhập, tạm xuất thực
hiện trên tờ khai hải quan giấy thì việc khai hải quan đối với
hàng hóa tái xuất, tái nhập thực hiện trên tờ khai hải quan
giấy.
i. Một tờ khai hải quan được khai tối đa 50 dòng hàng, nếu
quá 50 dòng hàng thì người khai hải quan khai trên nhiều tờ
khai hải quan. Trường hợp một lô hàng có nhiều mặt hàng thuộc
các loại hình xuất khẩu, nhập khẩu để sản xuất, chế xuất, sản xuất
xuất khẩu, gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài thì người
khai hải quan được khai gộp các mặt hàng có cùng mã số hàng hóa,
cùng xuất xứ, cùng thuế suất
k. Trường hợp một mặt hàng có số tiền thuế vượt số ký tự của ô số
tiền thuế trên tờ khai thì người khai hải quan được tách thành nhiều
dòng hàng để khai trên tờ khai hải quan; trường hợp không thể tách
được thành nhiều dòng hàng thì thực hiện khai hải quan trên tờ khai
hải quan giấy.
4.2. Thủ tục khai hải quan
d/ Nguyên tắc khai hải quan

l. Trường hợp một lô hàng phải khai trên nhiều tờ khai hoặc hàng hóa nhập
khẩu thuộc nhiều loại hình, có chung vận tải đơn, hóa đơn, khai trên nhiều
tờ khai theo từng loại hình hàng hóa nhập khẩu tại một Chi cục Hải quan thì
người khai hải quan chỉ phải nộp 01 bộ hồ sơ hải quan (trong trường hợp
nộp hồ sơ giấy cho cơ quan Hải quan); các tờ khai sau ghi rõ “chung chứng
từ với tờ khai số … ngày …” vào ô “Phần ghi chú”.
Đối với các trường hợp quy định tại mục I, k, l nêu trên, người khai hải quan
chỉ phải nộp, xuất trình, lưu một bộ hồ sơ hải quan của các tờ khai hải quan
thuộc cùng một lô hàng.
m. Trường hợp số lượng thực tế của hàng hóa có số ký tự vượt quá 02 số
sau dấu thập phân; trị giá hóa đơn có số ký tự vượt quá 04 số sau dấu thập
phân; đơn giá hóa đơn có số ký tự vượt quá 06 số sau dấu thập phân, người
khai hải quan thực hiện làm tròn số theo quy định để thực hiện khai báo. Số
lượng, trị giá hóa đơn và đơn giá hóa đơn thực tế khai báo tại tiêu chí “Mô
tả hàng hóa”.
4.2. Thủ tục khai hải quan
e/ Địa điểm làm thủ tục hải quan
- Khái niệm
Địa điểm khai hải quan là nơi người khai hải quan tiến hành thủ
tục hai khải quan
Chuẩn mực 3.20 - Công ước Kyoto:
Cơ quan Hải quan phải cho phép nộp Tờ khai hàng hoá tại bất cứ
đơn vị Hải quan nào đã được chỉ định.
4.2. Thủ tục khai hải quan
- Địa điểm làm thủ tục hải quan:
a) Trụ sở Chi cục hải quan cửa khẩu: cảng biển quốc tế, cảng
sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, ga đường sắt
liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế, cửa khẩu biên giới đường
bộ;
b) Trụ sở Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: địa điểm làm thủ tục
hải quan cảng nội địa, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa
khẩu.
4.2. Thủ tục khai hải quan
f/ Hình thức khai báo hải quan
+ Khai miệng:
+ Khai viết
Là hình thức khai bằng chữ viết trên những tài liệu do cơ quan hải quan quy định
- Khai bằng Tờ khai Hải quan
- Khai bằng chứng từ sẵn có
Các trường hợp sau đây được khai trên tờ khai hải quan giấy:
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới;
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu vượt định mức miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh;
+ Hàng cứu trợ khẩn cấp, hàng viện trợ nhân đạo;
+ Hàng quà biếu, quà tặng, tài sản di chuyển của cá nhân;
+ Hàng hóa là phương tiện chứa hàng hóa quay vòng theo phương thức tạm nhập - tái xuất,
tạm xuất - tái nhập;
+ Hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định
trong trường hợp mang theo khách xuất cảnh, nhập cảnh;
+ Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, hệ thống khai hải quan điện tử không
thực hiện được các giao dịch điện tử với nhau mà nguyên nhân có thể do một hoặc cả hai hệ
thống hoặc do nguyên nhân khác.
Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan không thực hiện được thủ tục hải quan
điện tử, cơ quan Hải quan có trách nhiệm thông báo trên trang thông tin điện tử hải quan chậm
nhất 01 giờ kể từ thời điểm không thực hiện được các giao dịch điện tử;
+ Hàng hóa khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
4.2. Thủ tục khai hải quan
+ Khai điện tử
Là hình thức khai hải quan bằng việc sử dụng công nghệ
thông tin
- Khai trên hệ thống mạng máy tính của cơ quan hải quan
- Khai trên mạng máy tính của doanh nghiệp có kết nối
mạng với mạng máy tính của cơ quan hải quan
- Đơn vị gửi file có chứa thông tin khai báo về đối tượng
cho cơ quan hải quan
4.2. Thủ tục khai hải quan
g/ Nội dung khai báo
- Chủ thể
- Đối tượng
4.3. Tờ khai hải quan
a/ Định nghĩa:
Tờ khai hải quan là chứng từ pháp lý có mẫu do cơ quan hải
quan phát hành được sử dụng cho việc khai hải quan.
b/ Chức năng của tờ khai:
Tài liệu dùng để khai những thông tin về đối tượng và chủ
thể chịu sự kiểm tra giám sát
Chứng cứ pháp lý trong việc kiểm tra hải quan
Chứng từ kế toán đối với chủ hàng
c/ Cấu trúc tờ khai hải quan
1. Những thông tin về chủ thể
2. Phần dành cho người khai hải quan
3. Phần dành cho kiểm tra hải quan
4.3. Tờ khai hải quan
d/ Các loại tờ khai hải quan đang được sử dụng ở Việt Nam
1. Tờ khai hàng xuất khẩu - nhập khẩu tại chỗ
2. Tờ khai hàng nhập khẩu
3. Tờ khai hàng xuất khẩu
4. Tờ khai hàng xuất khẩu/nhập khẩu phi mậu dịch
5. Tờ khai xe ô tô xuất cảnh/nhập cảnh qua cửa khẩu biên
giới đường bộ
6. Tờ khai hành lý thuyền viên
7. Các loại tờ khai khác
4.4. Đăng ký hồ sơ hải quan

a/ Người khai hải quan phải:


- Chuẩn bị hồ sơ
- Thực hiện khai hải quan
b/ Hồ sơ hải quan bao gồm:
+ Chứng từ hải quan:
Tờ khai HQ
Giấy phép XK, NK
Giấy chứng nhận kiểm dịch
C/O
+ Chứng từ hàng hóa
+ Chứng từ vận tải
+ Chứng từ bảo hiểm
4.4. Đăng ký hồ sơ hải quan
Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu bao gồm
a. Tờ khai hàng hóa xuất khẩu: Dạng điện tử .
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy thực hiện theo
mẫu HQ/2015/XK : 02 bản chính;
b. Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất
khẩu: 01 bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm
theo Phiếu theo dõi trừ lùi nếu xuất khẩu nhiều lần;
c. Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả
kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của
pháp luật: 01 bản chính.
Đối với chứng từ quy định tại Điểm b, Điểm c nêu trên, nếu áp
dụng cơ chế một cửa quốc gia, cơ quan quản lý Nhà nước chuyên
ngành gửi giấy phép xuất khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm
tra, miễn kiểm tra chuyên ngành dưới dạng điện tử thông qua
Cổng thông tin một cửa quốc gia, người khai hải quan không phải
nộp khi làm thủ tục hải quan.
4.4. Đăng ký hồ sơ hải quan
. Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm
a. Tờ khai hàng hóa nhập khẩu: Dạng điện tử .
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy thực hiện theo mẫu
HQ/2015/NK: 02 bản chính;
b. Hóa đơn thương mại
c. Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương
d. Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy
phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan: 01 bản chính nếu nhập khẩu một
lần hoặc 01 bản chụp kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi nếu nhập khẩu nhiều lần;
e. Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ
quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.
f. Tờ khai trị giá:
g. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa hoặc Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ
4.4. Đăng ký hồ sơ hải quan
c/ Địa điểm đăng ký tờ khai hải quan
- Hàng hóa xuất khẩu được đăng ký tờ khai hải quan tại Chi
cục Hải quan nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có cơ sở sản
xuất hoặc Chi cục Hải quan nơi tập kết hàng hóa xuất khẩu
hoặc Chi cục Hải quan cửa khẩu xuất hàng;
- Hàng hóa nhập khẩu được đăng ký tờ khai tại trụ sở Chi cục
Hải quan cửa khẩu nơi quản lý địa điểm lưu giữ hàng hóa, cảng
đích ghi trên vận tải đơn, hợp đồng vận chuyển hoặc Chi cục
Hải quan ngoài cửa khẩu nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi
hàng hóa được chuyển đến;
- Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo các loại hình một
số loại hình cụ thể thì địa điểm đăng ký tờ khai thực hiện theo
từng loại hình tương ứng (ví dụ loại hình gia công, sản xuất
xuất khẩu...).
4.4. Đăng ký hồ sơ hải quan
d/ Nội dung tiếp nhận đăng ký khai hải quan:
- Kiểm tra tư cách pháp lý của người khai hải quan
- Kiểm tra hồ sơ đăng ký khai hải quan
- Tiếp nhận hồ sơ, quản lý hồ sơ đăng ký
- Luân chuyển hồ sơ

You might also like