You are on page 1of 82

NGHIỆP VỤ HẢI QUAN

Học phần:
HS Code – Thuế XNK
Thời lượng : 6 buổi

Người trình bày: Dương Phùng Đức

1
Nội dung :
Phần 1: Phân loại hàng hóa theo HS Code

• Bài tập thực hành

Phần 2: Trị giá tính thuế (TGHQ)

• Bài tập thực hành

Phần 3: Thuế xuất khẩu – thuế nhập khẩu, thuế giá trị
gia tăng và một số loại thuế khác đối với hàng hóa XNK

• Bài tập thực hành


Mục tiêu chung môn học
 Phân loại hàng hóa cơ bản theo mã HS Code;

 Xác định trị giá tính thuế đúng ;

 Hiểu và thực hành một số qui định về các loại thuế đối
với hàng hóa XNK thông thường…

3
Phần 1: Phân loại hàng hóa theo HS Code
TL Tham khảo:

 Luật Hải quan số 54/2014/QH13; NĐ số


08/2015/NĐ-CP ngày 21//01/2015 ; NĐ số
59/2018/NĐ-CP ngày 20/4/2018
 Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015
 Thông tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27/6/2017…;
 Biểu thuế XNK theo Nghị định số 125/2017/NĐ-
CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của CP…
4
TL tham khảo:
 Chú giải chi tiết (E-Note);

 Danh mục AHTN;

 Tập bài giảng của TCHQ; Tập bài giảng môn


Phân loại hàng hóa

5
1. Khái niệm về Công ước Hài hòa mô tả và
mã hóa hàng hóa (HS) .

Công ước Quốc tế về Hệ thống hài hòa mô tả và mã


hóa hàng hóa (International Convention on the
Harmonized Commodity Description and Coding System)
(gọi tắt là Công ước HS) là Công ước do Hội đồng hợp tác
Hải quan, nay gọi là Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO)
thông qua ngày 14 tháng 6 năm 1983 tại Brussel, Vương
quốc Bỉ về “Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa”.
Hiệu lực từ 01/01/1988.
(04/7/2019 - 158 nước là thành viên Công ước HS)
6
2. Tóm tắt các phần, chương của Danh mục HS
 Phần I: ĐỘNG VẬT SỐNG; CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT
(C1-C5)
 Phần II: CÁC SẢN PHẨM THỰC VẬT (C6-C14)
 Phần III: MỠ VÀ DẦU ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC VẬT VÀ CÁC
SẢN PHẨM TÁCH TỪ CHÚNG; MỠ ĂN ĐƯỢC ĐÃ CHẾ BIẾN;
CÁC LOẠI SÁP ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC VẬT (C15)
 Phần IV: THỰC PHẨM CHẾ BIẾN; ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH
VÀ GIẤM; THUỐC LÁ VÀ CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU THAY
THẾ THUỐC LÁ ĐÃ CHẾ BIẾN (C16-C24)
 Phần V: Khoáng sản (C25-C27)
 Phần VI: SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT
HOẶC CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN (C28-C38)
 Phần VII: PLASTIC VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG PLASTIC; CAO SU
VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG CAO SU (C39-40)
 Phần VIII: DA SỐNG, DA THUỘC, DA LÔNG VÀ CÁC SẢN PHẨM
TỪ DA; BỘ ĐỒ YÊN CƯƠNG, HÀNG DU LỊCH, TÚI XÁCH TAY VÀ
CÁC LOẠI ĐỒ CHỨA TƯƠNG TỰ CÁC MẶT HÀNG TỪ RUỘT
ĐỘNG VẬT (TRỪ TƠ TỪ RUỘT CON TẰM) (C41-C43)
 Phần IX: GỖ VÀ CÁC MẶT HÀNG BẰNG GỖ; THAN TỪ GỖ; LIE
VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG LIE; CÁC SẢN PHẨM TỪ RƠM, CỎ
GIẤY HOẶC CÁC VẬT LIỆU TẾT BỆN KHÁC; CÁC SẢN PHẨM
BẰNG LIỄU GAI VÀ SONG MÂY (C44-C46)
 Phần X: BỘT GIẤY TỪ GỖ HOẶC TỪ NGUYÊN LIỆU XƠ SỢI
XENLULO KHÁC; GIẤY LOẠI HOẶC BÌA LOẠI THU HỒI (PHẾ
LIỆU VÀ VỤN THỪA) GIẤY VÀ BÌA VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA
CHÚNG (C47-C49)

 Phần XI: NGUYÊN LIỆU DỆT VÀ CÁC SẢN PHẨM DỆT (C50-
C63)

 Phần XII: GIÀY, DÉP, MŨ VÀ CÁC VẬT ĐỘI ĐẦU KHÁC, Ô, DÙ,
BA TOONG, GẬY TAY CẦM CÓ THỂ CHUYỂN THÀNH GHẾ, ROI
GẬY ĐIỀU KHIỂN, ROI ĐIỀU KHIỂN SÚC VẬT THỒ KÉO VÀ
CÁC BỘ PHẬN CỦA CÁC LOẠI HÀNG TRÊN; LÔNG VŨ CHẾ
BIẾN VÀ CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ LÔNG VŨ CHẾ BIẾN; HOA
NHÂN TẠO; CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ TÓC NGƯỜI (C64-67)
 Phần XIII: SẢN PHẨM BẰNG ĐÁ, THẠCH CAO, XI MĂNG,
AMIĂNG, MICA HOẶC CÁC VẬT LIỆU TƯƠNG TỰ; ĐỒ GỐM;
THUỶ TINH VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG THUỶ TINH (C68-C70)

 Phần XIV: NGỌC TRAI TỰ NHIÊN HOẶC NUÔI CẤY, ĐÁ QUÝ


HOẶC ĐÁ BÁN QUÝ, KIM LOẠI QUÝ, KIM LOẠI ĐƯỢC DÁT PHỦ
KIM LOẠI QUÝ, VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA CHÚNG; ĐỒ TRANG
SỨC LÀM BẰNG CHẤT LIỆU KHÁC; TIỀN KM LOẠI (C71)

 Phần XV: KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG KIM
LOẠI CƠ BẢN (C72- C77 dự phòng-C83)
 Phần XVI: MÁY VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ CƠ KHÍ; THIẾT BỊ
ĐIỆN; CÁC BỘ PHẬN CỦA CHÚNG; THIẾT BỊ GHI VÀ TÁI TẠO
ÂM THANH, THIẾT BỊ GHI VÀ TÁI TẠO HÌNH ẢNH, ÂM THANH
TRUYỀN HÌNH VÀ CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ KIỆN CỦA CÁC THIẾT
BỊ TRÊN (C84-C85)

 Phần XVII: XE CỘ, PHƯƠNG TIỆN BAY, TÀU THUYỀN VÀ CÁC


THIẾT BỊ VẬN TẢI LIÊN HỢP (C86-C89)

 Phần XVIII: DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MÁY QUANG HỌC, NHIẾP


ẢNH, ĐIỆN ẢNH, ĐO LƯỜNG, KIỂM TRA ĐỘ CHÍNH XÁC, Y TẾ
HOẶC PHẪU THUẬT; ĐỒNG HỒ CÁ NHÂN VÀ ĐỒNG HỒ THỜI
GIAN KHÁC; NHẠC CỤ; CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ KIỆN CỦA
CHÚNG (C90-C92)
 Phần XIX: VŨ KHÍ VÀ ĐẠN; CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ KIỆN
CỦA CHÚNG (C93)

 Phần XX: CÁC MẶT HÀNG KHÁC (C94-C96)

 Phần XXI: CÁC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT, ĐỒ SƯU TẦM VÀ


ĐỒ CỔ (C97)
3.Giới thiệu khái quát chung về sáu (06) quy tắc
phân loại chung

K/n: Quy tắc tổng quát là các quy tắc chung để

giải thích Hệ thống HS nhằm phân loại hàng hóa


vào một nhóm, phân nhóm nhất định.

=> “GENERAL RULES FOR THE INTERPRETATION OF


THE HARMONIZED SYSTEM”: Những qui tắc tổng quát giải
thích việc phân loại của Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng
hóa (HS)
13
Khái niệm về phân loại hàng hóa

“16. Phân loại hàng hóa là việc căn cứ vào đặc điểm,
thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng,
quy cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng
hóa để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo
Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt
Nam.”
(Theo Luật HQ số 54/2014/QH13 -Điều 4)
14
Quy tắc chung giải thích phân loại hàng hóa
theo Danh mục HS

• Quy tắc tổng quát chung.


QT1
• (a) Chưa hoàn thành hoặc chưa hoàn thiện, chưa lắp ráp hoặc đã tháo rời.
QT2 • (b) Hỗn hợp hoặc hợp chất.
• Hai hoặc nhiều Nhóm:
• (a) Đặc trưng nhất.
QT3 • (b) Đặc trưng cơ bản.
• (c) Nhóm có số thứ tự cuối cùng.

QT4 • Nhóm giống chúng nhất.


• (a) Bao bì đặc biệt.
QT5 • (b) Bao bì hoặc vật liệu đóng gói.

• Chú giải và nội dung của Phân nhóm và quy định từ 1 đến 5.
QT6 15
Các quy tắc giải thích chung
Quy định rõ ràng từng bước cho việc phân
loại hàng hóa theo HS: Một hàng hóa
(1) Phân loại vào Nhóm 4 số phù hợp,

(2) Đến Phân nhóm 1 vạch của Nhóm 4 số,

(3) Tiếp tục phân loại đến Phân nhóm 2 vạch của
Phân nhóm 1 vạch đó,…

16
01.02 Live bovine animals.
- Cattle :
0102.21 -- Pure-bred breeding animals
0102.29 -- Other
- Buffalo :
0102.31 -- Pure-bred breeding animals
0102.39 -- Other
0102.90 - Other

17
3.1. Qui tắc 1:
3.1.1. Nội dung
Tên cuả các phần, chương hoặc phân chương được đưa ra
chỉ nhằm mục đích dễ tra cứu. Để đảm bảo tính pháp lý,
việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung
của từng Nhóm và bất cứ chú giải của các Phần, Chương
liên quan và theo các qui tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc
các chú giải đó không có yêu cầu nào khác.
18
3.1.2. Giải thích và ví dụ quí tắc 1:

Hàng hóa trong thương mại quốc tế được sắp xếp một
cách có hệ thống trong Danh mục của Hệ thống hài hòa
theo các phần, chương và phân chương. Tên của phần,
chương và phân chương được ghi ngắn gọn, súc tích để chỉ
ra loại hoặc chủng loại hàng hóa được xếp trong đó. …

Câu 1 đã qui định những tên đề mục “chỉ nhằm mục đích
dễ tra cứu”. => Nghĩa là tên các Phần, Chương và phân
chương không có giá trị pháp lý trong việc phân loại HH.
19
Giải thích và ví dụ quí tắc 1 (tt)
 Câu 2 qui định rằng việc phân loại hàng hóa được xác
định theo:
(a) Nội dung của Nhóm hàng và bất cứ chú giải Phần
hoặc Chương nào có liên quan, và
(b) Các Qui tắc 2,3,4 và 5 khi nội dung nhóm hàng hoặc
các chú giải không có yêu cầu nào khác.
=> Nội dung của nhóm hàng và bất kỳ chú giải phần hoặc
chương nào có liên quan có giá trị tối cao, nghĩa là
chúng phải được xem xét trước tiên khi phân loại. 20
Ví dụ 1:
DN nhập khẩu mặt hàng khai báo là:”Bò sống để làm
giống”, nhằm mục đích sinh sản; Không có tài liệu gửi kèm
về quá trình sinh sản cũng như các tài liệu khác.

(Ảnh mang tính minh họa- nguồn: infographics.vn) 21


Ví dụ 2: Gia cầm sống, còn nhỏ nuôi làm giống

22
3.2. Qui tắc 2
3.2.1. Nội dung qui tắc 2:

a) Một mặt hàng được phân loại vào một nhóm hàng thì mặt
hàng đó ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện cũng thuộc
nhóm đó, nếu đã có đặc tính cơ bản của hàng hóa đó khi đã hoàn
chỉnh hoặc hoàn thiện. Cũng phân loại như vậy đối với hàng hóa ở
dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện hoặc đã có đặc tính cơ bản của
hàng hóa ở dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện (hoặc được phân loại
vào dạng hàng hóa đã hoàn chỉnh hay hoàn thiện theo nội dung Qui
tắc này), nhưng chưa lắp ráp hoặc tháo rời.
23
3.2.1. Nội dung Qui tắc 2 (tt)

b) Một nguyên liệu, một chất được phân loại trong một nhóm
nào đó thì hỗn hợp hay hợp chất của nguyên liệu hoặc chất đó với
những nguyên liệu hoặc chất khác cũng thuộc nhóm đó. Hàng hóa
làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất, hoặc làm một
phần bằng nguyên liệu hay chất đó được phân loại trong cùng
nhóm. Việc phân loại những hàng hóa làm bằng hai loại nguyên liệu
hay hai chất trở lên phải tuân theo Qui tắc 3.

24
3.2.2. Giải thích qui tắc 2(a):
 Mở rộng phạm vi của một số Nhóm hàng, bao gồm cả hàng hóa
ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện, với điều kiện
chúng có những đặc trưng cơ bản của hàng đã hoàn chỉnh hoặc
hoàn thiện.
(Chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện)
Ví dụ 3: Xe đạp không có yên
Ví dụ 2: ô tô không có bánh xe

25
Giải thích qui tắc 2(a)
 Ví dụ 4: Chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện - dạng phôi.
Bán sản phẩm chưa
có hình dạng cơ
bản của mặt hàng
đã hoàn chỉnh (ví
dụ thường là những
hình ở dạng thanh,
đĩa, ống…) không
được gọi là “phôi”.

26
Phần I tới Phần VI (Chương 1 đến Chương 38),
Qui tắc 2(a) thường không áp dụng.
Một số trường hợp áp dụng Qui tắc 2(a) được nêu
tại Chú giải tổng quát của Phần hoặc Chương
(ví dụ: Phần XVI, và Chương 61, 62, 86, 87 và 90).

27
Giải thích qui tắc 2(a)
(Các mặt hàng ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời)
Ví dụ 5 : Phân loại linh kiện đồng bộ xe đạp, xe máy chưa
lắp ráp.
Theo nội dung quy tắc 2(a) thì bộ linh kiện đồng bộ
này cũng sẽ được phân loại như là xe đạp và xe máy
nguyên chiếc đã lắp ráp.
Những trường hợp áp dụng Qui tắc này được nêu trong

các Chú giải tổng quát của Phần hoặc Chương (ví dụ:
Phần XVI, và Chương 44, 86, 87, và 89).
28
Ví dụ 6:

Kệ di động chứa tài liệu, sách,… bằng kim


loại đã phủ sơn, di động trên đường ray cố định
trên sàn (dạng đồng bộ tháo rời).

Sản phẩm trên được phân loại vào Nhóm nào?

29
Các Nhóm xem xét:

 Nhóm 73.26 như sản phẩm bằng sắt.

 Nhóm 83.04 như tủ đựng tài liệu.

 Nhóm 94.03 như đồ nội thất.

30
Kết luận:

 Sản phẩm được phân loại vào Nhóm 94.03

theo QT 1 & 2(a) và chú giải 2, Chương 94.

31
Ph©n lo¹i bé cÊu kiÖn nhµ l¾p ghÐp d¹ng th¸o rêi ®Ó
thuËn lîi cho viÖc vËn chuyÓn?

94.06
QT 2(a)
Ph©n lo¹i linh kiÖn m¸y ®ång hå c¸ nh©n ®ång bé CHƯa l¾p r¸p

- 91.08 M¸y ®ång hå c¸ nh©n, hoµn chØnh vµ ®· l¾p r¸p


- 91.10 M¸y ®ång hå thêi gian hoÆc ®ång hå c¸ nh©n hoµn
chØnh, chưa l¾p r¸p hoÆc ®· l¾p r¸p tõng phÇn….
- Kh«ng thÓ ph©n lo¹i vµo nhãm 91.08 nh mét s¶n PhÈm ®·
l¾p r¸p. Quy t¾c 1 lu«n lu«n được ¸p dông ®Çu tiªn, theo
quy định tại quy t¾c nµy thi viÖc ph©n lo¹i ph¶i ®îc x¸c
®Þnh theo tªn cña nhãm.
Lắp ráp bằng:
Các dụng cụ cố định các bu long, ốc vít, đai ốc,.. hoặc bằng
cách tán rive hoặc hàn.
 Chỉ bao gồm các quá trình lắp ráp, bất kỳ quá trình gia công
nào khác để hoàn thiện như khoan lỗ, mài rãnh, tạo ghờ,..
không được chấp nhận
Không xem đến độ phức tạp của phương pháp lắp ráp.
 Các phần chưa lắp ráp thừa ra so với số lượng yêu cầu đựợc
phân loại riêng biệt
Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015,
Điều 8. Phân loại máy móc, thiết bị ở dạng chưa
lắp ráp hoặc tháo rời

1. Hàng hóa là những máy móc, thiết bị ở dạng chưa lắp ráp
hoặc tháo rời thường do yêu cầu đóng gói, bảo quản hoặc
vận chuyển thực hiện phân loại theo quy tắc 2a của 6 (sáu)
quy tắc tổng quát giải thích Hệ thống HS.

Trường hợp hàng hóa được nhập khẩu từ nhiều nguồn,


nhiều chuyến, làm thủ tục tại một hay nhiều cửa khẩu khác
nhau thì người khai hải quan, cơ quan hải quan thực hiện
theo hướng dẫn tại khoản 2, khoản 3 dưới đây.

… 35
Giải thích qui tắc 2(b)
(Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất)
 Những Nhóm có liên quan đến nguyên liệu hoặc chất
Ví dụ: Lông ngựa (Lông đuôi hoặc bờm ngựa)

Các Nhóm có liên quan đến những hàng hóa được cấu
tạo từ nguyên liệu hoặc chất nhất định
Ví dụ: Nhóm 45.03: Các sản phẩm bằng lie tự nhiên.
36
Ph©n lo¹i dao inox cã c¸n b»ng nhùa?
 82.11
 Nhãm 82.11 gåm dao lµm b»ng kim lo¹i.
 Ph¹m vi nhãm nµy cã thÓ đîc më réng bao gåm hµng
ho¸ cã bé phËn lµm tõ nguyªn liÖu kh¸c như nhùa theo
quy t¾c 2 (b).
Quy tắc 2b
Ví dụ 10: Gói cà phê hòa tan 3 trong 1

S¶n phÈm hçn hîp gåm: bét cµ phª hoµ tan (2g),
sữa bét (3g), ®ường (5g)
 Hỗn hợp cà phê hòa tan này đã được
định danh tại phân nhóm 2101.12
 Áp dụng quy tắc 1
Giải thích qui tắc 2(b)
 Mở rộng nhóm liên quan tới một nguyên liệu hoặc một chất cũng
bao gồm hỗn hợp hoặc hợp chất của nguyên liệu hoặc chất đó với
các nguyên liệu hoặc chất khác.
 Mở rộng phạm vi của các nhóm hàng liên quan tới hàng hóa được
làm từ một nguyên liệu hoặc một chất nhất định thì cũng bao gồm
hàng hóa được làm một phần từ nguyên liệu hoặc chất đó.
 Không mở rộng nhóm tới mức để nhóm đó bao gồm cả mặt hàng
không đáp ứng theo yêu cầu tại Qui tắc 1 và mô tả của nhóm;
điều này xảy ra khi có thêm một nguyên liệu hoặc một chất khác
làm mất đi đặc tính của hàng hóa đã được đề cập trong nhóm
40
 Theo Qui tắc này, hỗn hợp và hợp chất của các
nguyên liệu hoặc các chất, và hàng hóa được
cấu thành từ hai nguyên liệu hoặc hai chất trở
lên, nếu thoạt nhìn qua có thể phân loại vào hai
hoặc nhiều nhóm khác nhau, thì phải được phân
loại theo Qui tắc 3.
41
Bài tập thực hành
Bài 11:
Audio/video floor stand made of
aluminium:

Khung đỡ (audio / video) đứng trên bằng


nhôm (kích thước (H x W x D):195 cm x 89
cm x 69 cm) trên bánh xe, có thể xem như
một“conference TV cart”; chưa được lắp
ráp. Nó được thiết kế để được sử dụng trong
các phòng họp, phòng học, phòng họp, phòng
đào tạo, hội chợ thương mại, các sự kiện tiếp
thị, vv..
42
3.3. Qui tắc 3:
Nội dung qui tắc 3:
Khi áp dụng Qui tắc 2(b) hoặc vì bất cứ một lý do nào khác, hàng
hóa thoạt nhìn có thể phân loại vào hai hay nhiều nhóm, thì sẽ phân
loại như sau:
a) Những nhóm có mô tả cụ thể nhất sẽ được ưu tiên hơn các nhóm
có mô tả khái quát khi thực hiện việc phân loại hàng hóa. Tuy nhiên,
khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan đến một phần
của nguyên liệu hoặc chất chứa trong hàng hóa là hỗn hợp hay hợp
chất, hoặc chỉ liên quan đến một phần của hàng hóa trong trường
hợp hàng hóa đó ở dạng bộ được đóng gói để bán lẻ, thì những
nhóm này được coi như thể hiện đặc trưng ngang nhau về những
hàng hóa nói trên, ngay cả khi một trong số các nhóm đó có mô tả
đầy đủ hơn hoặc chính xác hơn về những hàng hóa đó.
43
Giải thích qui tắc 3(a)
 Nhóm mô tả cụ thể đặc trưng nhất được ưu tiên hơn Nhóm có mô
tả khái quát.
Tổng quát:
 Một Nhóm hàng chỉ đích danh một mặt hàng cụ thể thì đặc trưng

hơn Nhóm hàng mô tả một họ các mặt hàng.

 Một Nhóm nào đó được coi như đặc trưng hơn là khi Nhóm đó
xác định rõ hơn và kèm theo mô tả mặt hàng cụ thể, đầy đủ hơn
các Nhóm khác.
44
Ví dụ 12:
Phân loại mặt hàng “Máy cạo râu và tông đơ có lắp động
cơ điện “ ?
84.67 : Dụng cụ cầm tay, hoạt động bằng khí nén, thủy
lực hoặc có gắn động cơ dùng điện hay không dùng điện.
85.09 : Thiết bị cơ điện gia dụng có lắp động cơ điện, trừ
máy hút bụi của nhóm 85.08.
85.10 : Máy cạo râu, tông đơ cắt tóc và các dụng cụ cắt

tóc, có lắp động cơ điện.


=> Một nhóm hàng chỉ đích danh một mặt hàng cụ thể thì
đặc trưng hơn nhóm hàng mô tả một họ các mặt hàng:
nhóm 85.10 45
Ví dụ 13:
Phân loại mặt hàng thảm dệt móc và dệt kim
được sử dụng trong xe ôtô?
87.08: Bộ phận và phụ kiện của xe có động cơ thuộc
các nhóm từ 87.01 đến 87.05.
57.03 : Thảm và các loại hàng dệt trải sàn khác, được
chần, đã hoặc chưa hoàn thiện.
Nhóm 57.03 chúng lại được mô tả một cách đặc trưng

như những tấm thảm. Do vậy, mặt hàng này được phân
loại vào Nhóm 57.03 theo quy tắc 3(a).
46
QUY TẮC 3a

 VD 14: Phân loại mặt hàng kính


an toàn chưa có khung, làm
bằng thủy tinh dai bền và cán
mỏng, đã tạo hình và được sử
dụng trên máy bay ?

 Chương 88 (phụ tùng máy bay


88.03) hay chương 70.07 (kính
an toàn)?
QUY TẮC 3 a

VD 15: Mặt hàng băng tải có một


mặt là plastic còn mặt kia là cao su ?
 Nhóm 39.26: “Các sản phẩm khác
bằng plastic…” ?

 Nhóm 40.10: “Băng chuyền hoặc


băng tải…., bằng cao su lưu hóa” ?
Nội dung Qui tắc 3(b)
b) Những hàng hóa hỗn hợp bao gồm nhiều nguyên liệu khác nhau
hoặc những hàng hóa được làm từ nhiều bộ phận cấu thành khác
nhau, và những hàng hóa ở dạng bộ để bán lẻ, nếu không phân loại
được theo Qui tắc 3(a), thì phân loại theo nguyên liệu hoặc bộ phận
cấu thành tạo ra đặc tính cơ bản của chúng.

49
 B¶n chÊt cña nguyªn liÖu hay thµnh phÇn

 kÝch THƯỚC
VÝ dô  sè lƯîng
 ChÊt lƯîng
 Khèi lƯîng
 Gi¸ trÞ
 Kh¸c

 Nguyªn liÖu hay thµnh phÇn mang l¹i


CÔNG DôNG chÝnh cña hµng ho¸ ®ã
VD 16- Hçn hîp
• Hçn hîp nguyªn liÖu nÊu bia (70% lóa mi (10.01) và
30% lóa ®¹i m¹ch (10.03)

70 % lóa mÌ 30% ®¹i m¹ch

10.01
VD17- Nguyªn liÖu kh¸c nhau

42.03:
39.26: s¶n th¾t lng
phÈm kh¸c
b»ng nhùa b»ng da

 Th¾t lưng một mặt lµm tõ da vµ một mặt làm từ nhùa

 Da lµm th¾t lưng mÒm m¹i vµ tăng cường ®é ®µn håi cho
th¾t lưng
 Da ®¾t h¬n nhùa
 Da mang l¹i ®Æc trưng cho s¶n phÈm
Ph©n lo¹i cöa nh«m cã tay n¾m bằng thép?

Thµnh phÇn nµo: Cöa nh«m (76.10) hay tay n¾m


bằng thép (73.26) mang l¹i tÝnh ®Æc trưng cho
mÆt hµng nµy?

Cöa nh«m 76.10


CHOCOLATE cã hinh qu¶ trøng, lµm tõ chocola vµ ®ưêng,
sa, chÊt bÐo thùc vËt, chøa bªn trong là hép nhùa cã ®ùng ®å
ch¬i (c¸i m¸y bay b»ng nhùa, chưa l¾p r¸p)

18.06 hay 95.03

18.06
Giải thích qui tắc 3(b)
Cách phân loại theo quy tắc 3(b) chỉ nhằm vào
các trường hợp:

Sản phẩm hỗn hợp.


1.

Sản phẩm cấu tạo từ nhiều nguyên liệu khác nhau.


2.

Sản phẩm cấu tạo từ nhiều cấu thành khác nhau.


3.

Hàng hóa được đóng gói ở dạng bộ để bán lẻ.


4.

55
Ví dụ 20:
 Bộ thực phẩm bao gồm bánh xăng đuých làm
bằng thịt bò, có và không có pho mát (Nhóm
16.02), được đóng gói với khoai tây chiên
(Nhóm 20.04);

 Phân loại vào Nhóm 16.02

56
Ví dụ 21:
“Bộ thực phẩm dùng để nấu món Spaghetti (mỳ) gồm
một hộp mỳ sống, một gói Pho mát béo và một gói
nhỏ sốt cà chua, đựng trong một hộp các- tông”.
 Spaghetti sống thuộc Nhóm 19.02
 Pho mát béo thuộc Nhóm 04.06
 Nước sốt cà chua thuộc Nhóm 21.03
Spaghetti sống đem lại cho sản phẩm đặc tính cơ
bản. nên được phân loại như thể chỉ bao gồm
Spaghetti sống thuộc Nhóm 19.02
57
Ví dụ 22:
 Bộ đồ làm đầu gồm: một tông đơ điện, một cái lược,
một cái kéo, một bàn chải, một khăn mặt, đựng trong
một cái túi bằng da.
o Tông đơ điện thuộc Nhóm 85.10
o Lược thuộc Nhóm 96.15
o Kéo thuộc Nhóm 82.13
o Bàn chải thuộc Nhóm 96.03
o Khăn mặt thuộc Nhóm 63.02
o Túi bằng da thuộc Nhóm 42.02

58
Ví dụ
“Một thùng đồ hộp” gồm:
01 hộp tôm (Nhóm 16.05);
01 hộp patê gan (Nhóm 16.02);
01 hộp pho mát (Nhóm 04.06);
01 hộp thịt xông khói (Nhóm 16.02)
01 hộp xúc xích cocktail (Nhóm 16.01);

59
Nội dung Qui tắc 3(c)

c) Khi hàng hóa không thể phân loại theo Qui tắc
3(a) hoặc 3(b) nêu trên thì phân loại vào nhóm cuối
cùng theo thứ tự đánh số trong số các nhóm tương
đương được xem xét.

60
Ví dụ:
Mặt hàng băng tải có một mặt là plastic còn mặt kia là
cao su; có thể xếp vào hai nhóm:
Nhóm 39.26: “Các sản phẩm khác bằng plastic…”

Nhóm 40.10: “Băng chuyền hoặc băng tải…., bằng cao su

lưu hóa”
Bạn có thể quyết định phân loại vào Nhóm 40.10 hay
Nhóm 39.26 theo Qui tắc 3(a)?
Hoặc theo Qui tắc 3(b)?
Nếu không thì mặt hàng sẽ được phân loại vào Qui tắc
3(c), tức phân loại vào Nhóm 40.10. 61
Hçn hîp 50% Lóa mi

®Ó nÊu bia:
50% lóa mi (10.01)
&
50% lóa ®¹i m¹ch (10.03)
50% ®¹i m¹ch
MÆt A: DÖt Kim
¸o kho¸c nam:
 Mét mặt (A) lµm từ vải dÖt

kim, 100% cotton (61.01).


 Mặt kia (B) làm từ v¶i 100%
Mặt B: Kh«ng dÖt kim
cotton (62.01).
 Hai mặt nµy cã tói như nhau
vµ ®Òu cã thªu logo bªn ngùc
tr¸i
 QT1: Kh«ng cã nhãm cô thÓ

 QT2(b) Hçn hîp hµng ho¸ kh¸c nhau

 QT3(a) TÝnh chÊt ®Æc trng

 QT3(b) Hai nhãm cïng đîc xem xÐt

 QT3(c) Nhãm 62.01 sau 61.01


Nhãm 61.01 hay Nhãm 62.01?
¸p dông QT 3(c)

Nhãm 62.01
(Ph©n nhãm 6201.92)
như ¸o veston lµm b»ng cotton
Giải thích qui tắc 3

Khi phân loại phải tuân theo thứ tự như sau:

a) Nhóm hàng có mô tả cụ thể đặc trưng nhất;

b) Đặc tính cơ bản;

c) Nhóm được xếp cuối cùng theo thứ tự đánh số.
66
3.4. Quy tắc 4
3.4.1. Nội dung qui tắc 4

Hàng hóa không thể phân loại theo đúng


các qui tắc trên đây thì được phân loại
vào nhóm phù hợp với loại hàng hóa
giống chúng nhất.

67
3.4.1.Giải thích qui tắc 4

 Không thể phân loại theo Qui tắc 1 đến Qui tắc 3.
 Hàng hóa trên được phân loại vào nhóm phù hợp với
loại hàng hóa giống chúng nhất.
 Phải so sánh hàng hóa định phân loại với hàng hóa
tương tự đã được phân loại (hàng hóa định phân loại sẽ
được xếp trong nhóm của hàng hóa giống chúng nhất).
 Giống nhau có thể dựa trên nhiều yếu tố: mô tả, đặc
điểm, tính chất, mục đích sử dụng của hàng hóa.
68
3.5. Quy tắc 5
3.5.1. Nội dung qui tắc 5
 Những qui định sau được áp dụng cho những hàng hóa dưới đây:

a) Bao đựng máy ảnh, máy quay phim, hộp đựng nhạc cụ, bao súng,
hộp đựng dụng cụ vẽ, hộp tư trang và các loại bao hộp tương tự,
thích hợp hoặc có hình dạng đặc biệt để chứa hàng hóa hoặc bộ
hàng hóa xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèm với
sản phẩm khi bán, được phân loại cùng với những sản phẩm này.
Tuy nhiên, nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì
mang tính chất cơ bản nổi trội hơn so với hàng hóa mà nó chứa
69
đựng.
3.5.1. Giải thích qui tắc 5(a) và ví dụ
 (Hộp, túi, bao và các loại bao bì chứa đựng tương tự)
1. Bao bì được thiết kế đặc thù để chứa các hàng hóa đó, một số có
thể có hình dáng của hàng hóa mà nó chứa đựng;
2. Có thể sử dụng lâu dài, thiết kế để có độ bền cùng hàng hóa, cho
phép phân biệt với những loại bao bì đơn giản;
3. Được trình bày với hàng hóa chứa đựng trong chúng. Bao bì được
trình bày riêng lẻ được phân loại theo nhóm thích hợp với chúng.
4. Bao bì thường được bán với hàng hóa chứa đựng trong nó; và
không mang tính chất cơ bản của bộ hàng.
70
Giải thích qui tắc 5(a) và ví dụ
Ví dụ 25: 1 Kiện hàng nhập khẩu gồm 2 thùng cactông, 1
thùng chứa 50 khẩu súng ngắn bắn pháo hiệu sử dụng
trong các hoạt động thể thao khi xuất phát, 1 thùng chứa
50 bao đựng bằng da được thiết kế phù hợp để chứa súng
bắn pháo hiệu trên. Các mặt hàng trên sẽ được phân loại
vào đâu?

71
Khả năng phân loại:
 Nhóm 9303: Súng phát hỏa khác và các loại tương tự
hoạt động bằng cách đốt cháy lượng thuốc nổ đã nạp
(Ví dụ: Súng ngắn thể thao và súng trường thể thao,
súng bắn pháo hiệu ngắn nạp đạn đằng nòng,...)
 Nhóm 4202: Hòm, va ly, xắc đựng đồ nữ trang,... hộp
nhạc cụ, bao súng, bao súng ngắn mắc vào yên ngựa,...

72
Phân tích: Đối chiếu với 5 tiêu chí quy định của
QT 5(a):

 Có hình dạng đặc biệt hoặc phù hợp để chứa hàng hóa
hay bộ hàng hóa.
 Được sử dụng trong thời gian dài.
 Được trình bày cùng với hàng hóa.
 Thường được bán cùng với hàng hóa.
 Không mang tính chất nổi trội hơn so với hàng hóa mà
nó chứa đựng.
 Phân loại kiện hàng trên vào Nhóm 93.03 theo QT 1 &
5 (a).
73
Nội dung Quy tắc 5(b)

b) Ngoài Qui tắc 5(a) nêu trên, bao bì đựng hàng hóa
được phân loại cùng với hàng hóa đó khi bao bì là loại
thường được dùng cho loại hàng hóa đó. Tuy nhiên,
nguyên tắc này không áp dụng đối với các loại bao bì mà
rõ ràng là phù hợp để dùng lặp lại.

74
Giải thích qui tắc 5(b)
 Qui định việc phân loại bao bì thường được dùng để
đóng gói chứa đựng hàng hóa.
 Không áp dụng cho bao bì có thể dùng lặp lại. Ví dụ
trong trường hợp thùng kim loại hoặc bình sắt, thép
đựng khí đốt dạng nén hoặc lỏng.
 Việc phân loại những bao, túi và bao bì tương tự
thuộc loại đã nêu tại Qui tắc 5(a) phải áp dụng đúng
theo Qui tắc 5(a).

75
3.6. Qui tắc 6
3.6.1. Nội dung qui tắc 6
Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào các
phân nhóm của một nhóm phải được xác định phù hợp theo
nội dung của từng phân nhóm, các chú giải phân nhóm có liên
quan, và các qui tắc trên với những sửa đổi về chi tiết cho
thích hợp, trong điều kiện là chỉ có những phân nhóm cùng
cấp độ mới so sánh được. Theo Qui tắc này thì các chú giải
phần và chương có liên quan cũng được áp dụng, trừ khi nội
dung mô tả trong phân nhóm có những yêu cầu khác.
76
3.6.1. Giải thích quy tắc 6

“Các phân nhóm cùng cấp độ”: phân nhóm một gạch (cấp độ
1) hoặc phân nhóm hai gạch (cấp độ 2).
Khi xem xét tính phù hợp của hai hay nhiều phân nhóm một
gạch trong một phân nhóm theo Qui tắc 3(a), tính mô tả đặc
trưng hoặc giống hàng hóa cần phân loại nhất chỉ được đánh
giá trên cơ sở nội dung của các phân nhóm một gạch có liên
quan.
Khi các phân nhóm một gạch được phân chia tiếp thì phải
xem xét nội dung của các phân nhóm hai gạch để xác định lựa
chọn phân nhóm hai gạch phù hợp nhất cho hàng hóa cần
phân loại. 77
Giải thích quy tắc 6

 “Trừ khi nội dung của phân nhóm có yêu cầu khác”,
có nghĩa là: trừ khi những chú giải của phần hoặc
chương có nội dung không phù hợp với nội dung của
phân nhóm hàng hoặc chú giải phân nhóm.

78
Ví dụ 26 về đoạn 2 quy tắc 6
 Tại Chương 71, định nghĩa về “bạch kim” nêu trong Chú giải 4(b)
cùng chương này khác với Chú giải phân nhóm 2 của chương này,
cụ thể:
+ Chú giải 4(b) Chương 71: khái niệm bạch kim có nghĩa là Platin
(Pt), Iridi (Ir), Osimi (Os), Paladi (Pd), Rodi (Rh) và Rutheri (Ru).
+ Chú giải phân nhóm 2 Chương 71, theo các Phân nhóm 7110.11 và
7110.19, khái niệm bạch kim không bao gồm Iridi (Ir), Osimi (Os),
Paladi (Pd), Rodi (Rh) và Rutheri (Ru).”
 Vậy để giải thích các Phân nhóm 7110.11 hoặc 7110.19, Chú giải
phân nhóm 2 sẽ được áp dụng còn chú giải của 4(b) của Chương
không được áp dụng 79
Phạm vi
Nhóm

Phạm vi Phân
Nhóm cấp 1

Phạm vi Phân
Nhóm cấp 2

80
Thảo luận và thực hành một bài tập

81
Cảm ơn sự theo dõi
của các bạn

82

You might also like