You are on page 1of 90

QLNN VỀ PHÂN LOẠI

HÀNG HÓA XNK

* 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO

● Công ước quốc tế về Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa


hàng hóa (Công ước HS);
● Danh mục HS 2012, 2017, 2022;
● Danh mục AHTN 2012, 2017, 2022;
● Thông tư 65/2017 – BTC (DMHHXNK và 6 quy tắc phân
loại);
● Biểu thuế XNK hiện hành (thuế thông thường, ưu đãi, ưu
đãi đặc biệt);

* 2
SỰ CẦN THIẾT CỦA DANH MỤC
PHÂN LOẠI HÀNG HÓA THỐNG NHẤT
• Hệ thống phân loại của từng quốc gia theo thứ tự ABC
không đáp ứng được sự phát triển của TMQT;
• Cần hệ thống hóa một cách thống nhất các HH tham
gia vào TMQT nhằm:
Quản lý sự lưu thông của hàng hóa; Thu thập, so sánh,
kiểm tra, phân tích số liệu thống kê thương mại;
Thu/miễn thuế, phí một cách chính xác;
Xác định xuất xứ hàng hóa;
Hình thành một “ngôn ngữ chung”, đảm bảo tính chính
xác và thống nhất của các thuật ngữ được sử dụng
trong lĩnh vực thương mại, hải quan.
Hỗ trợ đàm phán thương mại QT…
* 3
SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG ƯỚC HS

● 1913: Hội nghị quốc tế về thống kê thương mại tại


Brussels. Danh mục gồm 186 mặt hàng, 5 nhóm:
Động vật sống
Thực phẩm và đồ uống
Nguyên liệu sơ chế
Sản phẩm chế biến
Vàng & bạc

● 1922: Cơ quan thống kê quốc tế tiến hành thu thập số liệu


thương mại để chuẩn bị xây dựng hệ thống mô tả và mã
hóa hàng hóa.
* 4
SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG ƯỚC HS

● 1931: Danh mục Geneva được ban hành (sửa đổi 1937);
việc hoàn thiện Danh mục tạm ngừng do CTTG lần 2.

● 1948: Nhóm nghiên cứu hải quan Châu Âu tiếp tục hoàn
thiện Danh mục Geneva;

● 1950: Công ước Brussels đưa ra Danh mục BTN (Brussels


Tariff Nomenclature);

● 1974: Danh mục BTN được đổi tên thành “The Customs
Cooperation Council Nomenclature” (CCCN):
1241 nhóm (Heading);
99 chương (Chapter);
21 phần (Section).
* 5
SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG ƯỚC HS

● 1983: Công ước HS đưa ra Danh mục Hệ thống Hài hòa


(Harmonized System Nomenclature) thay thế CCCN;

● 1988: Công ước HS và Danh mục HS bắt đầu có hiệu lực.

● Vai trò của Danh mục HS:


Xây dựng các biểu thuế quan và xác định thuế quan;
Thống kê thương mại quốc tế;
Hỗ trợ đàm phán thương mại;
Xác định xuất xứ hàng hóa;
Quản lý các hàng hóa nhạy cảm (liên quan đến an ninh,
bị hạn chế/cấm).
⇒ Là công cụ quan trọng của ngành hải quan.
* 6
THAM GIA CÔNG ƯỚC HS

● 158 nước tham gia (02/2020);


● Hơn 200 nước sử dụng;
● Áp dụng đối với khoảng 98% thương mại
hàng hóa QT.
● Việt Nam tham gia từ 1998;
● Áp dụng (có hiệu lực) từ 2000;
● Danh mục HHXNK 2003 theo HS.

* 7
CẤU TRÚC CÔNG ƯỚC HS

* 8
CẤU TRÚC CÔNG ƯỚC HS
● Thân Công ước:
Lời mở đầu nêu mục đích, ý nghĩa;
20 điều khoản về các vấn đề pháp lý.

● Phụ lục:
Được gọi là “Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa”
hay “Danh mục HS”; gồm 3 phần chính:
Các qui tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa;
Chú giải phần, chương, nhóm, phân nhóm;
Mã số nhóm (4 chữ số) và phân nhóm (6 chữ số)

⇒ Danh mục liên tục được sửa đổi (1988, 1996, 2002, 2007,
2012, 2017, 2022).
* 9
CÁC CHÚ GIẢI PHÁP LÝ (LEGAL NOTES)

* 10
CÁC CHÚ GIẢI PHÁP LÝ (LEGAL NOTES)

* 11
CÁC CHÚ GIẢI PHÁP LÝ (LEGAL NOTES)

* 12
CÁC CHÚ GIẢI PHÁP LÝ (LEGAL NOTES)

* 13
CÁC CHÚ GIẢI PHÁP LÝ (LEGAL NOTES)

* 14
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP HÀNG HÓA TRONG
DANH MỤC HS
● Các chương được xếp theo mức độ chế biến tăng dần/ từ
nông sản,thực phẩm đến hàng công nghiệp (Chương 77:
Reserved for possible future use);

● Số thứ tự các phần dùng số La-mã; số thứ tự các chương,


nhóm, phân nhóm dùng số Ả-rập.

● Thí dụ:
Phần I: Động vật sống, sản phẩm từ động vật
Chương 1: Động vật sống
Nhóm 01.04: Cừu và dê sống
*
Phân nhóm: 0104.10: - Cừu 15
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP HÀNG HÓA TRONG
DANH MỤC HS
● Nhóm hàng hóa (4 chữ số) : XX.XX;
● Phân nhóm hàng hóa (6 chữ số): XXXX.AB, trong đó A
(0-9), B (0-9);
● Nếu phân nhóm được chi tiết thêm ở mức độ 1 chữ số
(1 gạch) : A(1-9); B = 0;
● Nếu phân nhóm được chi tiết thêm ở mức độ 2 chữ số
(2 gạch): A và B (1-9);
● Phân nhóm 1 gạch nếu được chi tiết thành 2 gạch thì
sẽ không ghi mã;
● Nếu phân nhóm không được chi tiết thêm từ nhóm:
XXXX.00 và không đánh gạch;
● Chú ý các dấu (,) (;) (:) và (.)
* 16
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP HÀNG HÓA TRONG
DANH MỤC HS

* 17
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP HÀNG HÓA TRONG
DANH MỤC HS

* 18
ỨNG DỤNG HS Ở CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN

* 19
MỐI QUAN HỆ GIỮA HS/AHTN/DMHHXNK

* 20
TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC HS
TẠI VIỆT NAM

● Tham gia Công ước HS từ 1998;

● 2001: Nội dung Phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được
đề cập tại Điều 72, Luật Hải quan;

● 2003: Nghị định 06/2003/NĐ-CP và Thông tư 85/2003/TT-BTC;

● 2010: Thông tư 49/2010/TT-BTC thay thế Thông tư 85;

● 2011: Thông tư 156/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư 49;

● 2015: Thông tư 103/2015 TT-BTC.


● 2017: Thông tư 65/2017 TT-BTC.
⇒ Tuân thủ Các quy tắc giải thích tổng quát của Công ước HS;
⇒* Cụ thể hóa Danh mục HS ở cấp độ 8 chữ số. 21
* 22
BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

Bao gồm:
• Biểu thuế NK ưu đãi;
• Biểu thuế NK thông thường;
• Các biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt.
Nguyên tắc: Thuế NK thông thường =
150% Thuế NK ưu đãi.
???? Trường hợp thuế NK ưu đãi = 0% thì
thuế NK thông thường = ????
* 23
BIỂU THUẾ NK ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM
98 CHƯƠNG

* 24
BIỂU THUẾ NK ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM
98 CHƯƠNG

* 25
CÁC QUI TẮC PHÂN LOẠI HÀNG HÓA THEO
CÔNG ƯỚC HS
(THÔNG TƯ 65/2017/TT-BTC)
Là phần không tách rời của HS;
Nhằm thống nhất cách phân loại;
Phải áp dụng tuần tự quy tắc từ 1 đến 4;
Quy tắc 5 áp dụng cho trường hợp riêng;
5 quy tắc đầu liên quan tới nhóm 4 số;
Quy tắc 6 liên quan tới phân loại phân nhóm 6 số;
6 qui tắc này sử dụng để phân loại hàng hóa trong
Danh mục AHTN; Danh mục HH XK, NK và các Biểu
thuế XK, NK.
* 26
CÁC QUI TẮC PHÂN LOẠI HÀNG HÓA
THEO CÔNG ƯỚC HS
QT1 Quy tắc tổng quan chung
QT 2(a) Chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện, chưa lắp
ráp hoặc tháo rời
QT 2(b) Hỗn hợp hoặc hợp chất
QT 3 Hai hoặc nhiều nhóm
• QT 3(a) Mô tả đặc trưng nhất
• QT 3(b) Đặc tính cơ bản
• QT 3(c) Nhóm có thứ tự sau cùng
QT 4 Giống nhất
QT 5: Bao bì
• QT 5(a) Bao bì đặc biệt
• QT 5(b) Bao bì hoặc vật liệu đóng gói thường dùng
QT 6 Chú giải và nội dung của phân nhóm và quy tắc
*
1 đến 5 27
QUI TẮC 1

● Tên của các phần, của chương hoặc của phân


chương được đưa ra chỉ nhằm mục đích dễ tra
cứu;

● Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng


hóa phải được xác định theo nội dung của từng
nhóm và bất cứ chú giải của các phần, chương
liên quan và;

● Theo các qui tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc
các chú giải đó không có yêu cầu nào khác.
* 28
QUI TẮC 1
● Hàng hóa được sắp xếp vào các phần, chương, phân
chương, nhóm;

● Tên các phần, chương, phân chương được ghi súc tích,
không bao quát hết tất cả nội dung;

● Tên của phần, chương, phân chương không có giá trị


pháp lý trong PLHH mà chỉ “nhằm mục đích dễ tra cứu”.

● Phải căn cứ vào nội dung các nhóm và chú giải của các
phần, chương liên quan. Nội dung các nhóm và các chú
giải có giá trị cao nhất khi PLHH.
● Nếu có thể PLHH dựa vào nội dung các nhóm và chú giải
các phần, chương thì không cần dùng các qui tắc
2,3,4,5.
* 29
QUI TẮC 1
● VÍ DỤ 1: Chương 1: Động vật sống
⇒ Cá có thuộc Chương 1?

* 30
QUY TẮC 1

VÍ DỤ 2: Voi làm
xiếc có thuộc
chương 1?

* 31
QUY TẮC 1

● VD3: Phân loại nến trang trí cây thông Noel

* 32
QUI TẮC 1

TIPS:
●Dùng để phân loại đa số hàng hóa;
●Phải xem xét theo thứ tự:
Chú giải phần chú giải chương chú giải phân chương
nội dung nhóm;
●Dùng khi mô tả hàng hóa giống mô tả của nhóm.

THỰC HÀNH:
1.Ngựa thuần chủng để làm giống.
2.Vịt trời sống.
3.Ô tô 5 chỗ, chở người.

* 33
QUI TẮC 2

Qui tắc 2 (a):

● Một mặt hàng được phân loại vào một nhóm hàng thì
mặt hàng đó ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn
thiện cũng thuộc nhóm đó, nếu đã có đặc tính cơ bản
của hàng hóa đó khi đã hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện.

● Cũng phân loại như vậy đối với hàng hóa ở dạng hoàn
chỉnh hay hoàn thiện hoặc đã có đặc tính cơ bản của
hàng hóa ở dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện (hoặc
được phân loại vào dạng hàng hóa đã hoàn chỉnh hay
hoàn thiện theo nội dung Qui tắc này), nhưng chưa
lắp ráp hoặc tháo rời.
* 34
QUI TẮC 2 (a)
HÀNG HÓA Ở DẠNG CHƯA HOÀN THIỆN
● Danh mục không thể liệt kê tất cả các loại hàng hóa nên
mỗi nhóm có thể chứa các hàng hóa khác ngoài những
hàng hóa được liệt kê trong nhóm đó;

● Phần đầu Qui tắc 2 (a): Danh mục không chỉ bao gồm
hàng hóa đã hoàn thiện mà còn bao gồm cả các hàng
hóa chưa hoàn thiện;

● Điều kiện để phân loại: đã có những đặc trưng cơ bản


của hàng hóa hoàn thiện.

● Ví dụ:
Áo sơ mi nam (61.05) chưa có cúc và khuy
Súng trường (93.03) chưa có cò súng
* 35
Ví dụ:
• Phân loại ô tô không có bánh xe?

87.03: ô tô hoàn chỉnh theo


quy tắc 2(a)
QUI TẮC 2 (a)
HÀNG HÓA Ở DẠNG CHƯA HOÀN THIỆN

● Phần đầu Qui tắc 2 (a) có thể mở rộng áp dụng cho phôi,
hình phác của SP hoàn thiện;

● Đặc điểm của phôi áp dụng quy tắc 2a:


Chưa sử dụng ngay được;

Có đường nét, hình dáng bên ngoài giống với SP hoặc bộ


phận hoàn thiện;

Chỉ được sử dụng để làm ra SP hoặc bộ phận hoàn thiện;

Chưa được định danh cụ thể tại một nhóm xác định.

* 37
QUI TẮC 2 (a)
HÀNG HÓA CHƯA LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI
● Phần sau Qui tắc 2 (a): HH hoàn thiện nhưng chưa lắp
ráp/bị tháo rời được phân loại chung với HH đã lắp ráp;
● HH chưa lắp ráp hoặc bị tháo rời thường do yêu cầu đóng
gói, bảo quản hoặc vận chuyển;
● Tương tự, áp dụng qui tắc này với các HH chưa hoàn thiện
ở dạng chưa lắp ráp hoặc bị tháo rời nếu HH thỏa mãn phần
đầu Qui tắc 2 (a);
● Ví dụ:
Xe ô tô chở từ 10 người trở lên (87.02) nguyên chiếc và
tháo rời (CKD);
Bơm tiêm dùng cho ngành y (90.18); tháo rời kim tiêm;
trong đó piston chưa được bịt plastic.
* 38
QUI TẮC 2 (a)
HÀNG HÓA CHƯA LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI
● “HH chưa lắp ráp hoặc tháo rời” có nghĩa là các bộ phận
cấu thành HH phù hợp để lắp ráp với nhau bằng những
thiết bị đơn giản (vít, bu-lông, ê-cu,…);

● Không tính đến sự phức tạp của phương pháp lắp ráp với
điều kiện đó chỉ đơn thuần là hoạt động lắp ráp; các bộ
phận cấu thành không được trải qua bất cứ quá trình gia
công thêm nào để SP trở thành dạng hoàn thiện;

● Các bộ phận chưa lắp ráp nhưng thừa ra so với yêu cầu để
hoàn thiện một mặt hàng thì được phân loại riêng;

● Qui tắc này thường không áp dụng với các Phần I – VI.
* 39
QUI TẮC 2 (a)
HÀNG HÓA CHƯA LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI
● Hãy phân nhóm hàng hóa với mô tả sau đây:
Kệ di động chứa tài liệu, sách bằng kim loại đã phủ sơn, di
động trên đường ray cố định trên mặt sàn ở dạng đồng bộ
tháo rời
● Gợi ý:
Nhóm 73.26: Các sản phẩm khác bằng sắt hoặc thép;
Nhóm 83.04: Tủ đựng tài liệu hồ sơ, khay để giấy tờ,
khay để bút và các loại đồ dùng văn phòng hoặc các thiết
bị bàn tương tự, bằng kim loại cơ bản, trừ đồ đạc văn
phòng thuộc nhóm 94.03;
Nhóm 94.03: Đồ nội thất khác và các bộ phận của chúng.
Chú giải 2 Chương 94
* 40
Quy tắc 2a VS Quy tắc 1

● Phân loại linh kiện máy đồng hồ cá nhân đồng


bộ chưa lắp ráp
- 91.08 Máy đồng hồ cá nhân, hoàn chỉnh và đã lắp
ráp
- 91.10 Máy đồng hồ thời gian hoặc đồng hồ cá nhân
hoàn chỉnh, chưa lắp ráp hoặc đã lắp ráp từng
phần...
* 41
QUI TẮC 2
Qui tắc 2 (b):

● Một nguyên liệu, một chất được phân loại trong một nhóm nào
đó thì hỗn hợp hay hợp chất của nguyên liệu hoặc chất đó với
những nguyên liệu hoặc chất khác cũng thuộc nhóm đó.

● Hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất,
hoặc làm một phần bằng nguyên liệu hay chất đó được phân loại
trong cùng nhóm.

● Việc phân loại những hàng hóa làm bằng hai loại nguyên liệu hay
hai chất trở lên phải tuân theo Qui tắc 3.

* 42
QUY TẮC 2B
● QT 2b thường áp dụng với những nhóm liên
quan đến 1 nguyên liệu/ chất xác định (ngọc
trai tự nhiên...);
● QT 2b cũng thường áp dụng với những
nhóm liên quan tới hàng hóa được cấu tạo
từ một nguyên liệu/ chất xác định (sản phẩm
từ lie tự nhiên, sản phẩm từ đồng, nhôm,
cao su...);

* 43
HIỂU ĐÚNG QT 2B
???? Chất A thuộc nhóm X hợp chất của chất A
với chất B cũng thuộc nhóm X???
???? Hàng hóa A được sản xuất toàn bộ nguyên
liệu X cùng nhóm với hàng hóa B được sản xuất
từ nguyên liệu X và nguyên liệu Y???
???? VD: Salad làm từ ớt, rau chân vịt, ô liu (cùng
nhóm 07.09) cũng thuộc nhóm 07.09?

* 44
QT 2B – GHI NHỚ
● QT 2B chỉ có ý nghĩa mở rộng khả năng phân loại hỗn
hợp, hợp chất/ hàng được sản xuất từ nhiều chất/
nguyên liệu vào nhóm của 1 chất/ nguyên liệu xác định;
HAY một nhóm không chỉ bao gồm HH làm từ 1 nguyên
liệu/ chất mà còn bao gồm cả các HH làm từ hỗn hợp,
hợp chất của nguyên liệu/chất đó với các nguyên
liệu/chất khác;
● Không áp dụng khi có thể dùng QT1 để phân loại;
● Hàng hóa/ hỗn hợp được cấu tạo từ 2 chất/ nguyên liệu
xác định trở lên phải phân loại theo QT3 (nếu thoạt nhìn
có thể phân loại vào nhiều hơn 1 nhóm HOẶC chất/
nguyên liệu thêm vào làm mất đặc tính của hàng hóa
được nêu trong nội dung của nhóm).
* 45
QT 2B – VÍ DỤ
VD1: Xút ăn da (NaOH): 28.05
VD2: Dầu mỡ lợn chưa nhũ hóa, chưa pha trộn: 15.03
VD3: Tinh bột: 11.08
VD4: Ống dẫn bằng đồng: 74.11
VD5: Lốp xe bằng cao su (40.11)
VD6: Bánh quy: 19.05
VD7: Ống dẫn nước bằng hỗn hợp đồng và nhôm theo tỷ lệ
Đồng x%, Nhôm y%
VD8: Băng tải một mặt làm bằng cao su, 1 mặt làm bằng nhựa
VD9: Áo khoác 1 mặt bằng vải nilong, 1 mặt bằng vải cotton
VD10: Dao (lưỡi Inox, cán gỗ)
VD11: Thớt gỗ, móc treo bằng sắt.
VD12: Hỗn hợp Axit Sulfuric và Nước
* 46
FOCUS: HIỂU ĐÚNG QUI TẮC 2 (b)

Any reference in a heading to a material or substance shall


be taken to include a reference to mixtures or combinations
of that material or substance with other materials or
substances. Any reference to goods of a given material or
substance shall be taken to include a reference to goods
consisting wholly or partly of such material or substance. The
classification of goods consisting of more than one material
or substance shall be according to the principles of Rule 3.
Việc một nhóm đề cập tới một nguyên liệu hoặc một chất sẽ
bao hàm việc nhóm đó đề cập tới hỗn hợp hoặc hợp chất của
nguyên liệu hoặc chất đó với các nguyên liệu hoặc chất khác.
Bất cứ sự đề cập tới một nguyên liệu hoặc một chất nào
cũng sẽ bao hàm việc đề cập tới các hàng hóa cầu thành
toàn bộ hay một phần từ nguyên liệu hay chất đó. Việc phân
loại hàng hóa được cấu thành từ nhiều hơn một nguyên liệu
hay chất phải tuân theo các nguyên tắc của Qui tắc 3.
* 47
QUI TẮC 3
Khi áp dụng qui tắc 2(b) hoặc vì bất cứ lý do nào khác,
hàng hóa thoạt nhìn có thể phân loại vào hai hay nhiều
nhóm, thì sẽ phân loại như sau:

Qui tắc 3 (a):


● Những nhóm có mô tả cụ thể nhất sẽ được ưu tiên hơn các
nhóm có mô tả khái quát khi thực hiện việc phân loại HH.

● Tuy nhiên, khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên
quan đến một phần của nguyên liệu hoặc chất chứa trong
hàng hóa là hỗn hợp hay hợp chất, hoặc chỉ liên quan đến
một phần của hàng hóa trong trường hợp hàng hóa đó ở
dạng bộ được đóng gói để bán lẻ, thì những nhóm này
được coi như thể hiện đặc trưng ngang nhau về những
hàng hóa nói trên, ngay cả khi một trong số các nhóm đó
có mô tả đầy đủ hơn hoặc chính xác hơn về những HH đó.
* 48
QT 3A – MÔ TẢ ĐẶC TRƯNG NHẤT
Ví dụ 1: Đinh tán hình ống bằng thép

Khả năng phân loại


• Nhóm 73.18: Đinh vít, bulông, đai ốc, ...
đinh tán
• Nhóm: 83.08: Đinh tán hình ống hoặc
chân xòe ...
Nhóm nào???
QT 3A – MÔ TẢ ĐẶC TRƯNG NHẤT

Ví dụ 2: Máy cạo râu bỏ túi có lắp


động cơ điện

Khả năng phân loại:

• 85.09 Thiết bị cơ điện gia dụng có


lắp động cơ điện
• 85.10 Máy cạo râu, tông đơ cắt tóc
và các dụng cụ cắt tóc có lắp động
cơ điện
QT 3A – MÔ TẢ ĐẶC TRƯNG NHẤT

BT: Thảm chùi


chân trong xe ô tô
(87.08/57.03???)
TIPS QT3A
● Một nhóm chỉ đích danh 1 HH cụ thể đặc
trưng hơn một nhóm mô tả một họ HH;

● Một nhóm xác định rõ hơn và kèm theo


mô tả mặt hàng cụ thể, đầy đủ hơn các
nhóm khác;
● Mô tả bằng tên gọi luôn đặc trưng hơn mô
tả bằng loại hàng hoá.

* 52
LOẠI TRỪ ÁP DỤNG QT 3A

Mô tả cụ thể được ưu tiên lựa chọn hơn mô tả khái quát

NHƯNG

Khi có hai hoặc nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan đến một
phần nguyên liệu hoặc chất chứa trong (1) hàng hoá hỗn hợp,
(2) hàng hoá là hợp chất hoặc (3) hàng hoá ở dạng bộ được
đóng gói bán lẻ.

THÌ

Mỗi nhóm đó được xem là có đặc trưng ngang nhau ngay cả khi
một trong số các nhóm đó mô tả đầy đủ hơn hoặc chính xác
hơn.
LOẠI TRỪ ÁP DỤNG QT 3A
Một loại hàng hóa cấu tạo từ 3 chất khác nhau
a, b, c
Nhóm A đề cập tới
mô tả của chất a

Nhóm B đề cập tới Các nhóm trên


mô tả của chất b được xem là
cụ thể hơn tương đương

Nhóm C đề cập tới


mô tả của chất c
cụ thể nhất
LOẠI TRỪ ÁP DỤNG QT 3A
● Qui tắc này chỉ được áp dụng khi nội dung các nhóm,
chú giải của Phần hoặc Chương không có yêu cầu
nào khác. Ví dụ, Chú giải 4(B) Chương 97.
Chương 97

Các tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm và đồ cổ

* 55
QT 3B – ĐẶC TÍNH CƠ BẢN

Hàng hoá là hỗn hợp, hợp chất của nhiều nguyên


liệu khác nhau hoặc làm từ các thành phần khác
nhau và hàng hoá ở dạng bộ để bán lẻ

Thì căn cứ

Theo nguyên liệu hay thành phần mang lại


đặc tính cơ bản cho hàng hoá
* 56
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

• Bản chất của nguyên liệu hay thành phần


• Kích thước
• Số lượng/ Khối lượng
• Chất lượng
• Giá trị
• CÔNG DỤNG/ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
Phụ thuộc tiêu chuẩn/ kinh nghiệm của
người phân loại
Ví dụ 1: Thắt lưng 1 mặt làm
bằng da, 1 mặt làm bằng nhựa

Khả năng phân loại:


• 42.03: Hàng may mặc và đồ
phụ trợ quần áo, bằng da
• 39.26: Sản phẩm bằng nhựa
khác

Phân tích:
• Giá trị?
• Công dụng?

Kết luận: ?????


Ví dụ 2: Hỗn hợp lúa mì và đại
mạch để làm bia

70% lúa mì 30% đại mạch

10.01
Ví dụ 3: Bột đá
mài phủ trên nền
vật liệu không dệt
với tỷ trọng khối
lượng:
• Bột đá mài: 40%
• Vật liệu không
dệt: 30%
• Keo dính: 20%
• Dung môi: 10%
QUI TẮC 3 (b) – NGUYÊN LIỆU, BỘ PHẬN
TẠO RA ĐẶC TÍNH CƠ BẢN
● Qui tắc 3 (b) áp dụng cho các HH được cấu tạo từ các thành
phần khác nhau khi các thành phần này:
gắn với nhau thành một tập hợp không thể tách rời;
để rời nhau, NHƯNG với điều kiện chúng thích hợp với nhau
và bổ sung cho nhau, tạo thành một bộ mà thông thường
không thể được bán rời;
● Thông thường, những thành phần khác nhau của tập hợp
hàng hóa trên được đựng trong cùng bao bì.
● Thí dụ:
Bộ gạt tàn trang trí gồm cốc thủy tinh (70.13); giá đỡ uốn từ dây
thép (72.17)?
Bộ đựng gia vị gồm giá gỗ (44.21) và các lọ thủy tinh (70.13)?
* 61
BỘ SẢN PHẨM ĐÓNG GÓI ĐỂ BÁN LẺ
Nội dung “hàng hoá ở dạng bộ để bán lẻ”:
1. Phải bao gồm ít nhất hai sản phẩm
khác nhau, chúng có thể được phân loại ở
các nhóm khác nhau;
2. Phải bao gồm hàng hoá được xếp đặt
cùng nhau để đáp ứng nhu cầu nhất định
hoặc thực hiện một chức năng xác định;
3. Phải được xếp theo cách thích hợp để
bán trực tiếp cho người sử dụng.
Ví dụ 1: Mì SPAGHETTI gồm:
Gói spaghetti chưa nấu(19.02)
Gói pho mát (04.06)
Gói nhỏ nước sốt cà chua (21.03)
Đóng gói chung để bán lẻ
Ví dụ 2: Bộ sản phẩm làm tóc:
• Khăn tắm (63.02)
• Kéo (82.13)
• Tông đơ cắt tóc chạy điện (85.10)
• Bàn chải (96.03)
• Lược (96.15)
• Hộp đựng (42.02)
Ví dụ 3: Bộ dụng cụ vẽ gồm:
• Thước (90.17)
• Vòng tính (90.17)
• Compa (90.17)
• Bút chì (96.09)
• Vót bút chì (82.14)
• Túi nhựa (42.02)
LOẠI TRỪ ÁP DỤNG QT 3B
BỘ SẢN PHẨM GỒM NHIỀU SẢN PHẨM ĐÓNG CÙNG NHAU
KHÔNG CÙNG THỰC HIỆN MỘT CHỨC NĂNG CHUNG

Một thùng đồ hộp gồm: 01 hộp tôm (16.05), 01 hộp


patê gan (16.02), 01 hộp pho mát (04.06), 01 hộp thịt
xông khói (16.02) và 01 hộp xúc xích (16.01);

Một hộp gồm: 01 chai rượu mạnh (22.08) và 01 chai


rượu vang (22.04);

Một bịch quà Tết gồm thuốc lá, rượu, hộp bánh và chè?
QUY TẮC 3(C) –
NHÓM CÓ SỐ THỨ TỰ CUỐI CÙNG
Khi không thể phân loại
theo 3(a), 3(b)

QT 3(c): Phân loại vào nhóm


có số thứ tự cuối cùng
QUI TẮC 3 (c) – PHÂN LOẠI VÀO NHÓM
CÓ THỨ TỰ CUỐI CÙNG
● HH không phân loại được theo Qui tắc 3 (a)
do không có nhóm nào mô tả chi tiết hơn;
● HH không phân loại được theo Qui tắc 3 (b)
do không xác định được nguyên liệu, bộ
phận, thành phần tạo nên đặc trưng cơ
bản.
● Áp dụng Qui tắc 3(c) – phân loại vào nhóm
cuối cùng theo thứ tự đánh số trong các
nhóm tương đương.
* 67
Ví dụ 1:
Hỗn hợp nấu bia
50% lúa mì (10.01)
50% đại mạch (10.03)

Lúa mì
Đại mạch
Ví dụ 2: Băng tải có 1 mặt là plastic, mặt
kia là cao su
Khả năng
39.26: Các sản phẩm khác bằng plastic
40.10: Băng chuyền hoặc băng tải… bằng
cao su lưu hóa
📫Phân tích:
Áp dụng QT 3(a)???
Áp dụng QT 3(b)???
Áp dụng QT 3(c)???
Ví dụ 3: Sản phẩm hỗn hợp gồm:
• Tôm: 1605.20 (50%)
• Sò: 1605.90 (30%)
• Mực: 1605.90 (20%)
Phân loại vào phân nhóm nào?
Ví dụ 4: Sản phẩm máy đa năng để gia công kim loại
với các chức năng: Khoan, mài, tiện kim loại:
• Nhóm 84.58: Máy tiện hàn kim loại
• Nhóm 84.59: Máy khoan kim loại
• Nhóm 84.60: Máy mài kim loại
Phân tích: Có xác định được chức năng chính hay
không?
QUI TẮC 4
Hàng hóa không thể phân loại theo đúng các qui tắc trên
đây thì được phân loại theo nhóm phù hợp với loại hàng
giống chúng nhất

● Qui tắc 4 đòi hỏi so sánh HH cần phân loại với HH tương
tự đã được phân loại để xác định HH giống chúng nhất.
Những HH định phân loại sẽ được xếp trong nhóm của
hàng hóa giống chúng nhất;

● Xác định giống nhau có thể dựa trên nhiều yếu tố: như
mô tả, đặc điểm, tính chất, mục đích sử dụng của HH.

● Thí dụ: Ipad là máy tính xách tay hay điện thoại?
* 71
QUI TẮC 4 – HÀNG GIỐNG NHẤT

Ví dụ: Khớp nối chữ T làm bằng nhựa


Nhóm 39.17: Vật liệu nối ống dẫn bằng
plastic.

* 72
QUI TẮC 4 – HÀNG GIỐNG NHẤT

* 73
QUI TẮC 4 – HÀNG GIỐNG NHẤT

* 74
Ví dụ: Thẻ từ
làm bằng nhựa
• Sản phẩm từ
nhựa (plastic)
• Băng đĩa chưa
ghi hoặc đã ghi
(85.23/85.24)
QUI TẮC 5
Những qui định sau được áp dụng cho những hàng hóa
dưới đây.

a) Bao đựng máy ảnh, máy quay phim, hộp đựng nhạc cụ,
bao súng, hộp đựng dụng cụ vẽ, hộp tư trang và các loại
bao hộp tương tự, thích hợp hoặc có hình dạng đặc biệt
để chứa hàng hóa hoặc bộ hàng hóa xác định, có thể
dùng trong thời gian dài và đi kèm với sản phẩm khi bán,
được phân loại cùng với những sản phẩm này. Tuy nhiên,
nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì mang
tính chất cơ bản nổi trội hơn so với HH mà nó chứa đựng.

a) Ngoài Qui tắc 5(a) nêu trên, bao bì đựng hàng hóa được
phân loại cùng với hàng hóa đó khi bao bì là loại thường
được dùng cho loại hàng hóa đó. Tuy nhiên, nguyên tắc
này không áp dụng đối với các loại bao bì mà rõ ràng là
phù hợp để dùng lặp lại.
* 76
QUI TẮC 5 (a) - BAO BÌ ĐẶC THÙ
● Bao, hộp và các loại tương tự sẽ được phân loại với HH
nó chứa đựng nếu:
Thích hợp riêng hoặc có hình dạng đặc biệt để đựng 1
loại/bộ HH xác định (được thiết kế đặc thù để chứa HH,
có thể có hình dáng của HH);
Phù hợp để sử dụng lâu dài (có độ bền để sử dụng cùng
HH; bảo quản HH khi không sử dụng hoặc trong quá
trình vận tải);
Được trình bày cùng HH chúng chứa đựng (dù HH có thể
được gói riêng để thuận tiện cho việc vận tải). Nếu bao bì
được trình bày riêng thì phân loại riêng;
Là loại bao bì thường được bán với HH chứa đựng;
Không mang tính chất nổi trội hơn so với hàng hóa.
* 77
Ví dụ 1: Hộp đựng
ống nhòm nhập khẩu
cùng ống nhòm

• Nhóm: 90.05 như


ống nhòm
• Phân nhóm:
9005.10
Ví dụ 2: Hộp
đựng đàn nhập
khẩu cùng đàn

Nhóm 92.02
như đàn
Ví dụ 3: Một lô hàng gồm 2 thùng carton:
• Thùng 1: 50 khẩu súng bắn pháo hiệu
(90.03)
• Thùng 2: 50 bao súng thích hợp để chứa
loại súng trên (42.02)
• ???? Phân nhóm như thế nào?
Ví dụ 4: Trường hợp loại trừ QT 5(a)
Bao bì mang đặc tính cơ bản nội trội hơn
hàng hóa chứa đựng
• Hộp đựng trà bằng bạc chứa trà
• Bát gốm trang trí chứa kẹo
QUI TẮC 5 (b) - BAO BÌ THƯỜNG DÙNG

● Ngoài qui định của Qui tắc 5 (a), bao bì sẽ được phân loại
cùng HH khi nó là loại thường được dùng cho loại HH đó;
● Bao bì rõ ràng phù hợp để dùng lại nhiều lần sẽ không
được phân nhóm cùng HH.

Bài tập Qui tắc 5:


⇒ Một lô hàng gồm 5 thùng carton bao da đựng điện thoại di
động sẽ được phân loại vào 85.17 hay 42.02?
⇒ Cách tính thuế đối với lô hàng trên?

* 81
Ví dụ 1:
• Áo sơ mi nam nhập khẩu với miếng bìa carton ở
dưới cổ và mặt sau lưng;
• Áo được gấp và ghim chặt vào bìa để giữ ở hình
dạng cố định;
• Được đựng trong túi ni lông;
• Được đóng trong hộp carton;
• Các hộp này được đặt trong thùng carton.
Tất cả được phân loại như áo sơ mi theo QT 5(b)
Ví dụ 2: Bao đựng phân ure NK?
Ví dụ 3: Thùng kim loại đựng gas?
Ví dụ 4: Container?
QUI TẮC 6

● Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa
vào các phân nhóm của một nhóm phải được xác
định phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm,
các chú giải phân nhóm có liên quan, và các qui
tắc trên với những sửa đổi về chi tiết cho thích
hợp, trong điều kiện là chỉ có những phân nhóm
cùng cấp độ mới so sánh được.

● Theo qui tắc này thì các chú giải phần và chương
có liên quan cũng được áp dụng, trừ khi nội dung
mô tả trong phân nhóm có những yêu cầu khác.
* 83
Quy tắc 6
• Phân loại căn cứ nội dung và chú giải của
phân nhóm;
• Áp dụng tuần tự quy tắc từ 1 tới 5 để xác
định phân nhóm;
• Các phân nhóm cùng cấp độ: Cùng số gạch
Ví dụ phân loại theo quy tắc 3(a): Nhóm có
mô tả đặc trưng nhất: xác định phân nhóm 1
gạch mô tả đặc trưng nhất rồi mới xác định
phân nhóm 2 gạch có mô tả đặc trưng nhất;
• Cũng áp dụng chú giải phần, chương trừ khi
những chú giải này có nội dung không phù
hợp với nội dung hoặc chú giải của phân
nhóm.
Ví dụ: Chương 71:
* Chú giải 4 (b) của chương: “Khái niệm “bạch kim” nghĩa là
platin, iridi, osmi, paladi, rodi và rutheni”
* Chú giải 2 của phân nhóm: “…..Theo các phân nhóm 7110.11
và 7110.19, khái niệm bạch kim không bao gồm iridi, osmi,
paladi, rodi và rutheni”
71.10: Bạch kim, chưa gia công hoặc ở dạng
bán thành phẩm hoặc dạng bột
- bạch kim:
7110.11 - - chưa gia công hoặc ở dạng bột
7110.19 - - loại khác

Phải tuân theo khái niệm “BẠCH KIM”


của phân nhóm 7110.11 và 7110.19
chứ không theo chú giải chương
SƠ ĐỒ ÁP DỤNG 6 QUY TẮC
MÔ TẢ HÀNG HÓA PHÂN LOẠI
1. Tên phần, chương, để
tham khảo
CÓ Căn cứ chú giải phần,
QT1 chương, nội dung nhóm
hàng
KHÔNG
2. a. Chưa hoàn chỉnh,
OK chưa hoàn thiện, chưa lắp
QT2
ráp, tháo rời
KHÔNG b. Hỗn hợp, hợp chất
OK 3. a. Cụ thể nhất
QT3 b. Đặc trưng cơ bản
KHÔNG c. Thứ tự sau cùng
OK 4. Giống nhất
QT4 5. Bao bì
6. Áp dụng cho phân
nhóm
OK
QT5
QT6
QUYẾT ĐỊNH
TIPS TO CLASSIFY GOODS
● Before classification
1. What is it?
2. What material/substance is it made of?
3. What are its function or use?
4. In what form is it usually imported?
5. Is this the only possible classification?
● Laptop Computer:
1. Identify: machine
2. Material: various (above Chapter 83)
3. Function: data processing
Possible section XVI
Possible Chapter 84
Heading 84.71
* 87
TIPS TO CLASSIFY GOODS

● Fork made of wood


1. Identify: article of wood
2. Material: wood (below chap.83)
3. Function: tableware/ cutlery
Possible Section: lX
Possible Chapter: 44
Heading 44.19

● Self testing
Chalk for writing on the blackboard
Plastic toys

* 88
THỰC HÀNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

● Lông hươu nhân tạo: Chương 43 (4304.00.10)


● Thìa, muỗng nhựa: Chương 39 (39.24.10.00)
⇒ 69.11?
⇒ 82.15?
● Máy mài, đánh bóng đá: Chương 84 (8464.20.10)
● Gạch chịu lửa dùng cho lò nung clinker: Chương 69, Nhóm
69.02, Phân nhóm nào?
● Xe thu gom phế thải có bộ phận nén: Chương 87
(8704.21.22)
⇒ Không có bộ phận nén?
* 89
THẢO LUẬN, TRAO ĐỔI

Xin chân thành cảm ơn!

* 90

You might also like