You are on page 1of 63

CHƯƠNG 7:

MẠCH TRUYỀN
THÔNG

CHAPTER 7:
COMMUNICATION CIRCUITS
INTRODUCTION!
CREWS for Chapter 7

Nguyễn Minh Nguyễn Thị Trần Hoàng


Phạm Minh Hiếu
Hoàng Thanh Hoà Huân
19021452
21021591 21021589 21021593

Nguyễn Danh Nguyễn Xương


Phan Đức Huy
Huy Hiếu
19021467
19021466 21021586
CREWS for Chapter 8

Nguyễn Mạnh Hoàng Quang


Đỗ Bình Gia Huy
Hùng Huy
21021594
21020687 21021596
MỤC LỤC – TABLE OF CONTENTS
(BASED ON THE GIVEN SYLLABUS)

• Mô hình mạch truyền thông – Data Communication Circuit


• Bộ nhân tuyến tính – Analog Multiplier
• Điều chế AM - Amplitude Modulations
• Bộ trộn tần – Frequency Mixer.
• Giải điều chế AM – Amplitude De-modulations
• Điều chế tần số FM – Frequency Modulation.
• Vòng khoá pha – Phase Lock Loop
• Mạch khuếch đại trung tần và âm thanh – IF and Audio Amplifier.
MỤC LỤC – TABLE OF CONTENTS
(EDITED BASED ON THE PRESENTATION)

• Mô hình mạch truyền thông – Data Communication Circuit


• Bộ nhân tuyến tính – Analog Multiplier
• Điều chế và giải điều chế AM - Amplitude Modulations & Demodulation
• Điều chế tần số FM – Frequency Modulation.
• Bộ trộn tần – Frequency Mixer
• Vòng khoá pha – Phase Lock Loop
• Mạch khuếch đại trung tần và âm thanh – IF & Audio Amplifier.
TÀI LIỆU THAM KHẢO REFERENCE
MATERIALS

• Nguyên lí kĩ thuật điện tử - Trần Quang Vinh, Chử Văn An

• Analog Multiplier, Analog Multiplier and Modulators – Difference: Analog.com

• An Introduction to Analog and Digital Communication – Simon Haykin, Michael


Moher.

• Các tài liệu thuộc môn Truyền thông, FET, VNU – UET.

• And other sources like Wikipedia, Youtube (about Analog modulation), ….


MÔ HÌNH MẠCH
TRUYỀN THÔNG
COMMUNICATION SYSTEM
MÔ HÌNH MẠCH TRUYỀN THÔNG

• Mạch truyền thông (Hệ thống truyền thông) là 1 hệ


thống sẽ có chức năng trao đổi thông tin với nhau giữa 2
điểm.
• Việc truyền và nhận thông tin được gọi là truyền thông
(Communication)
MÔ HÌNH MẠCH TRUYỀN THÔNG
• Một hệ thống mạch truyền thông sẽ gồm 3 yếu tố chính, gồm
phương thức truyền thông (Channel or Medium of
communication), thiết bị truyền đi (Transmitter) và thiết bị
thu nhận (Receiver)
• Tuỳ thuộc nó là hệ thống truyền thông tương tự hay số, thì
linh kiện trên đó sẽ khác nhau, tuy nhiên chúng vẫn bao hàm
3 yếu tố trên.
Mạch truyền
thông tương tự.

Analog
Communication
system

MÔ HÌNH MẠCH
TRUYỀN THÔNG
• Mạch truyền
thông số
Digital
Communication
System

MÔ HÌNH MẠCH TRUYỀN


THÔNG
BỘ NHÂN
TUYẾN TÍNH
ANALOG MULTIPLIER
BỘ NHÂN TÍN
HIỆU TUYẾN TÍNH
LÀ GÌ?

• Bộ nhân tín hiệu tuyến tính nó sẽ là hệ thống với đầu vào gồm 2 tín hiệu
tương tự và đầu ra là một tín hiệu thành phẩm được tạo nên từ 2 tín hiệu
đó.
• Nó là 1 phần của Op Amps (Operational Amplifier hay còn gọi là mạch
khuếch đại thuật toán.
Bản chất Toán
học

• Quá trình nhân tín hiệu tuyến tính diễn ra trong 3


bước.
Bản chất Toán
học

• Một là, cả hai tín hiệu nó sẽ trải qua quá trình gọi là
“logarithm” (logarit hoá) hai tín hiệu đầu vào x và y
thông qua bộ khuếch đại Logarit
• Sau bước 1 chúng ta sẽ có hai tín hiệu có liên quan
tới ln(x) và ln(y)
Bản chất Toán
học

• Hai là, chúng ta sẽ cộng 2 tín hiệu này vào với nhau,
trong mạch điện sẽ thể hiện qua mạch cộng khuếch
đại
• Thu được sau quá trình này sẽ tương tự:

• ln(x) + ln(y) = ln(xy)


Bản chất Toán
học

• Cuối cùng, chúng ta sẽ phi logarit kết quả của bước

2 để ra phương trình cuối cùng là xy

• Mạch này cũng được gọi là bộ nhân logarit (Log-


antilog multiplier)
Bản chất Toán
học chung

• Ngoài ra chúng ta còn có 1 thành tố nữa đó chính là


hằng số tỉ lệ K với K = (1/10.V)
• => Công thức chung của Bộ nhân tín hiệu sẽ là
• V(output) = V(in1) x V(in2) x K
Bộ nhân tín hiệu
Four Quadrant

• 2 tín hiệu đầu vào có thể cùng dấu hoặc trái dấu,
cũng như tín hiệu đầu ra cũng có thể là âm hoặc
dương.
• Four Quadrant dịch ra là 4 lần góc 1/4 .
Ứng dụng của bộ
nhân tuyến tính

• Nhân tín hiệu / Chia tín hiệu (Multiplying / Dividing)


• Squaring
• Điều chế / Giản điều chế AM và FM
• Automatic Gain control
ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ BIÊN
ĐỘ VÀ TẦN SỐ
AMPLIFIER AND FREQUENCY MODULATION /
DEMODULATION
Điều chế LÀ GÌ?
• Điều chế là quá trình ghi tin tức (Message) vào 1 dao động cao
tần (High-freq signal) bằng cách biến đổi 1 tần số nào đó.
• Có nhiều kiểu điều chế tín hiệu như Điều biên (AM – Amplitude
Modulation), điều tần (Freq Modulation – FM), điều chế góc pha
(Phase Modulation – PM), điều chế độ rộng xung (Pulse
modulation)….
Điều chế Biên độ
(Điều biên – AM – Amplifier Modulation)
Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)

• Khái niệm: Là quá trình làm cho biên độ tải tin biến đổi theo tin
tức.
• Công thức: Giả sử tín hiệu tin tức (Vs) và tín hiệu tải tin (Vt) đều
là 1 phương trình hàm cos dao động điều hoà:
• 𝑣𝑠 = 𝑉𝑠 . 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑠 𝑡
• 𝑣𝑡 = 𝑉𝑡 . 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 𝑡
Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)

• Ta có phương trình điều chế AM:


• 𝑣𝐴𝑀 = 𝑉𝑡 + 𝑉𝑠 . 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑠 𝑡 . 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 𝑡
• => 𝑣𝐴𝑀 = 𝑉𝑡 (1 + 𝑚. 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑠 𝑡 . ) 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 𝑡
• Hệ số điều chế m với 3 trường hợp ở hình
bên.
Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)

• Phổ của tín hiệu điều biên:


Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)

• Quan hệ năng lượng: Công suất


Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)

• Quan hệ năng lượng: Độ hiệu quả điều chế


Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)

• Ưu điểm: Dễ thực hiện và giá thành rẻ


• Nhược điểm:
• Công suất song mang không mang được tải tin lớn.
• Băng thông lớn hơn nên gây hiện tượng tang nhiễu
• Tính chống nhiễu kém…
Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)

• Mạch điều chế AM dung Diode và transistor:


Điều chế Biên độ (Amplitude Modulation)
• Mạch điều chế AM
Giải điều chế AM
Amplitude De-modulation
• Giản điều chế AM bằng phương pháp tách sóng đường bao:
Giải điều chế AM
Amplitude De-modulation
• Giản điều chế AM bằng phương pháp tách sóng đường bao:
• Tín hiệu AM vào làm thay đổi giá trị điện áp trên diode D. Làm cho D tắt hoặc dẫn. Khi D
dẫn: tụ được nạp bằng giá trị của vAM(t).
• Khi D tắt: tụ xả qua điện trở R.
• Kết quả là giá trị điện áp ở ngõ ra m’ (t) bám theo đường bao của tín hiệu AM. Đây chính là
tín hiệu cần giải điều chế.
Giản điều chế AM
Amplitude De-modulation
• Điều kiện để tách song hình bao không méo đối với tín hiệu điều chế sin đơn tần có tần số
là 𝑓𝑚 :
1
𝜔𝑚 𝐶 1
• 𝑚𝐴 ≤ 1 = 1
𝑅+𝜔 𝐶 (2𝜋𝑓𝑚 𝐶)(𝑅+ 2𝜋𝑓 𝐶)
𝑚 𝑚

• Với C là dung kháng, f(m) là tần số tín hiệu điều chế, mA là hệ số điều chế.
Giải điều chế AM
Amplitude De-modulation
• Điều kiện để tách song hình bao
không méo đối với tín hiệu điều
chế sin đơn tần có tần số là 𝑓𝑚 :
1
𝜔𝑚 𝐶 1
• 𝑚𝐴 ≤ 1 = 1
𝑅+ (2𝜋𝑓𝑚 𝐶)(𝑅+ )
𝜔𝑚 𝐶 2𝜋𝑓𝑚 𝐶

• Với C là dung kháng, f(m) là tần số


tín hiệu điều chế, mA là hệ số
điều chế.
Điều chế tần số
(Điều tần – FM – Frequency Modulation)
Điều chế góc
Angle Modulation
• Điều chế góc là một dạng điều chế quan trọng
dùng trong thông tin, vì tính chống nhiễu của
nó tốt hơn điều chế biên độ AM.
• Công thức chung: 𝑠 𝑡 = 𝐴𝐶 . cos[2𝜋𝑓𝐶 +
𝜃 𝑡 ] với θ(t) là pha biến đổi theo thời gian.
• Tần số biến động của s(t):
1 𝑑𝜃(𝑡)
• 𝑓𝑖 𝑡 = 𝑓𝑐 +
2𝜋 𝑑𝑡
Điều chế tần số
Frequency Modulation
Xét phương trình tín hiệu song mang cao tần chưa
điều chế:

𝑥𝑐 𝑡 = 𝑉𝑐 cos 𝜔𝑐 t + 𝜑0 = 𝑉𝑐 cos 𝜑𝑡
Trong đó:
φ𝑡 = ‫ = 𝑡𝑑 𝑡𝜔 ׬‬2𝜋 ‫ 𝑡𝑑 𝑡 𝑓 ׬‬

Để điều chế tín hiệu FM, thì m(t) sẽ phải thay đổi
tần số 𝜔𝑐
Từ đó ta có trị số tần số sau điều chế FM sẽ là:
Điều chế tần số
Frequency Modulation
Giả sử t cho m(t) = Vm cosωmt và pha ban đầu θ = 0 thì
ta có phương trình điều chế FM như sau:

𝑘𝑓 𝑉𝑚
𝑦𝐹𝑀 = 𝑉𝑐 cos(𝜔𝑐 t + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑚 𝑡)
𝜔𝑚
Hay
𝑦𝐹𝑀 = 𝑉𝐶 cos(𝜔𝑐 𝑡 + 𝑚𝑓 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑚 𝑡)
𝑘𝑓 𝑉𝑚 ∆𝜔 2𝜋∆𝑓 ∆𝑓
Với chỉ số điều chế là: 𝑚𝑓 = = = =
𝜔𝑚 𝜔𝑚 2𝜋𝑓𝑐 𝑓𝑐
Độ di tần là ∆𝜔 = 𝑘𝑓 𝑉𝑚
Điểm mạnh:
• Ít ảnh hưởng bởi nhiễu
• Tiêu thụ ít năng lượng hơn
so với AM

Điểm trừ:
• Cần băng thông lớn => Thiết
bị sẽ đắt hơn
• Thiết bị thu phát sẽ phức tạp
hơn
• Ăng ten của hệ thống cần
được đặt gần nhau để đảm
bảo kết nối.

Điều chế tần số


Frequency Modulation
• Phổ của tín hiệu điều tần sẽ
được xác định thông qua biến
đổi Fourier. Tuỳ thuộc vào độ
tần lớn hay nhỏ thì chúng ta
có 2 loại là tín hiệu FM dải hẹp
và tín hiệu FM dải rộng.
• Tín hiệu của chúng có thể
được khai triển theo hàm
Bessel.

Điều chế tần số


Frequency Modulation
Điều chế tần số
Frequency Modulation
• Băng thông của tín hiệu được quy định
theo 1 nguyên tắc là Quy tắc băng thông
Carson:
• Quy tắc Carson quy định rằng băng thông
để điều chế 1 tín hiệu sóng mang sẽ là
một tín hiệu điều tần từ các phổ liên tục
của tần số hơn là từ 1 tần số. Băng thông
quy định trong QT Carson sẽ gấp 2 lần
tổng của tần số tín hiệu điều chế và giá trị
cực đại của độ lệch tần số:
• 𝐵 = 2(∆𝑓 + 𝑓𝑚 )
Điều chế tần số
Frequency Modulation
• Ứng dụng của điều tần:
• Đài FM
• Phát thanh truyền hình
Mạch trộn tần
Frequency Mixer
Mạch trộn tần
Frequency mixer
• Khái niệm về trộn tần:
Trộn tần là việc tạo nên một tần
mới dựa trên 2 tín hiệu được tác
động
Tín hiệu lối ra có các thành phần
tần số bằng tổng hoặc hiệu tần
số của 2 tín hiệu đó.
Mạch trộn tần
Frequency mixer
• Kí hiệu:
1 trong hai tín hiệu đầu vào là 1 tín hiệu được gọi
là tín hiệu ngoại sai 𝑓𝑛𝑆
Tín hiệu còn lại là tín hiệu hữu ích mang tin tức với
tần số là 𝑓𝑡ℎ . Tần số này có thể biến thiên trong 1
khoảng hoặc là cố định
Mối quan hệ giữa 2 tín hiệu được biểu diễn qua 1
tần số trung gian:
𝑓𝑡𝑔 = 𝑓𝑛𝑆 − 𝑓𝑡ℎ
Mạch trộn tần
Frequency mixer
• Phân loại:
• Theo phần tử tích cực dung để trộn tần: Trộn
tần dung phần tử tuyến tính tham số
(Multipliers) và trộn tần dùng phần tử phi
tuyến (Diode, transistor,…)
• Hệ thống tuyến tính tham số
• Phân loại theo sơ đồ trộn tần,…
Mạch trộn tần
Frequency mixer
• Nguyên tắc: Khi tín hiệu ngoại sai và tín hiệu hữu ích
được đưa vào phần tử phi tuyến thì dòng điện tổng
hợp được khai triển theo chuỗi Taylor:
Mạch trộn tần sử dụng Diode

• Ưu điểm: Được ứng dụng rộng rãi ở mọi tần số, đặc biệt là tần số cao (> 16Hz)
• Nhược: Làm suy giảm tín hiệu
Mạch trộn tần sử dụng BJT
Mạch trộn tần sử dụng FET
• Giảm được hiện tượng
giao thoa, điều chế giao
thoa
• Giảm được tạp âm và
tăng dải động tín hiệu
đầu vào
Vòng khoá pha
Phase Locked Loop
Vòng khoá pha
Phase Locked Loop
• Vòng khoá pha (bám pha/ giữ pha): là 1 hệ thống có hồi tiếp để khống chế tần số và pha của
tín hiệu output sao cho phù hợp với tần số và pha của tín hiệu input.
• Ứng dụng: Điều chế, giải điều chế FM, giải điều chế FSK, giải mã âm tần, đồng bộ xung đồng
hồ….
Các khối trong vòng khoá
pha
• Bộ tách sóng pha: Có nhiệm vụ cho ra 1
tín hiệu phụ thuộc vào hiệu pha hoặc
hiệu tần số của 2 tín hiệu vào. Các tín
hiệu vào thường là tín hiệu hình sin
hoặc dãy xung chữ nhật
Có 2 loại:
Bộ tách sóng pha tuyến tính
được sử dụng và thực hiện bởi các
mạch nhân tương tự. Biên độ của nó tỉ
lệ với tín hiệu output của nó.
Các khối trong vòng khoá
pha
• Bộ tách sóng pha: Có nhiệm vụ cho ra 1
tín hiệu phụ thuộc vào hiệu pha hoặc
hiệu tần số của 2 tín hiệu vào. Các tín
hiệu vào thường là tín hiệu hình sin
hoặc dãy xung chữ nhật
Có 2 loại:
Bộ tách sóng pha số được thực
hiện bởi các mạch số. Tín hiệu đầu ra
phụ thuộc vào tần số và pha của tín
hiệu vào.
Các khối trong
vòng khoá pha
• Máy phát điều khiển bằng điện áp VCO.
Tạo được quan hệ tuyến tính giữa tần số của
dãy xung ra và điện áp điều khiển
CÓ độ ổn định tần số cao
Đơn giản, dễ điều chỉnh
Thuận lợi với tổ hợp thành vi mạch
Dải biến đổi tần số điện áp vào rộng
Các khối trong
vòng khoá pha
• Bộ lọc thông thấp: Sự khác nhau giữa tần
số và pha của tín hiệu input và VCO qua
bộ tách sóng pha và bộ lọc thông thấp
tạo thành điện áp U(d)
• Bộ lọc thông thấp ở đây dung mạch RC lối
ra ở tụ C, dải f của nó quyết định dải bắt
chập của PLL.
Mạch khuếch đại trung tần và
audio
IF & Audio Amplifiers
Mạch khuếch đại trung tần
Immediate-Frequency Amplifier
Mạch khuếch đại trung tần là một bộ các mạch
khuếch đại để có thể nâng mức tín hiệu ở các
máy thu ở radio và TV, từ tín hiệu trung tần đến
các tín hiệu radio cao hơn.
• Tín hiệu trung tần là các tín hiệu có bước
sóng trung tần (465kHz) đủ để tách, lọc các
tín hiệu âm tần. Nó được tạo nên bằng việc
trộn tín hiệu mang với 1 tín hiệu dao động.
• Máy khuếch đại âm thanh là máy khuếch đại tín hiệu âm
Máy khuếch đại âm thanh nhỏ trở nên lớn hơn để phát qua loa. (Power Amp)
• Audio Amplifier thường sẽ xuất hiện ở nhà chúng ta nhiều
thanh (Audio hơn với bộ điều chỉnh âm thanh trong hệ thống loa ở nhà
(Âm ly). Nó cũng xuất hiện ở các studio chuyên nghiệm với
Power Amplifier) vai trò là tăng tín hiệu âm thanh đến mức đủ có thể xuất qua
loa hoặc tai nghe.
THANK YOU!

You might also like