You are on page 1of 38

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

MÃ BÀI GIẢNG: LEC32. S2.7.MD

TS.BS. Nguyễn Thùy Linh


Bộ môn Dinh dưỡng – ATTP
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được một số phương pháp đánh giá tình


trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành và ưu nhược
điểm của từng phương pháp (CLO5)
2. Trình bày được các bộ công cụ thường sử dụng đánh
giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh (CLO5)

www.ipmph.edu.vn
Định nghĩa TTDD

TTDD có thể được định nghĩa là tập hợp các đặc


điểm cấu trúc, các chỉ tiêu hóa sinh và đặc điểm các
chức phận của cơ thể phản ánh mức đáp ứng nhu
cầu dinh dưỡng

là kết quả của ăn uống và sử dụng


các chất dinh dưỡng của cơ thể

www.ipmph.edu.vn
QUY TRÌNH CHĂM SÓC DINH DƯỠNG

Sàng lọc
Đánh giá
TTDD

Theo dõi Chẩn đoán


can thiệp + dinh dưỡng
đánh giá

Can thiệp
dinh dưỡng
www.ipmph.edu.vn
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

A Anthropometry – Nhân trắc

B Biochemical – Hoá sinh


Đánh giá
TTDD
(Nutrition C Clinical – Lâm sàng
Assessment)

D Dietary - Khẩu phần

E Economic and social – Kinh tế - XH

www.ipmph.edu.vn
NHÂN TRẮC

Cân nặng

Chiều cao

www.ipmph.edu.vn
NHÂN TRẮC

100%

90% 21,1

80% 1,4
53,2
70%

60% Tăng
45,7
50% Không đổi
5,7 Giảm 2
40%
Giảm 1
30%
27,2
20%
31,8
10%
13,9
0%
6 tháng 1 tháng

Thay đổi cân nặng trong 6 tháng và 1 tháng gần đây của ĐTNC
Giảm 1: giảm ≥ 5% trong 1 tháng và ≥ 10% trong 6 tháng
Giảm 2: giảm <5% trong 1 tháng và < 10% trong 6 tháng
www.ipmph.edu.vn
NHÂN TRẮC

Chỉ Số BMI (Body Mass Index):

- Đánh giá TTDD người trưởng thành (20-60)


- Công thức tính:

Cân nặng (kg)


BMI = -------------------
Chiều cao (m)2

www.ipmph.edu.vn
NHÂN TRẮC

Chỉ Số BMI (Body Mass Index):

* Không áp dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú


* Ít có giá trị ở người trên 60 tuổi.
• Cần thận trọng khi sử dụng cho vận động viên.
• Không áp dụng cho người bệnh có phù, cổ trướng

Chẩn đoán béo phì?

www.ipmph.edu.vn
NHÂN TRẮC

Bảng đánh giá BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới và dành riêng
cho người châu Á
IDI & WPRO BMI
Phân loại WHO BMI (kg/m2)
(kg/m2)
Cân nặng thấp (gầy)
Bình thường 18,5-24,9 18,5-22,9
Thừa cân 25 23
Tiền béo phì 25-29,9 23-24,9
Béo phì độ I 30-34,9 25-29,9
Béo phì độ II 35-39,9 30
40
Béo phì độ III 40

www.ipmph.edu.vn
Đo chu vi vòng cánh tay

Mỏm cùng
xương vai

Mỏm trên lồi cầu


xương cánh tay

www.ipmph.edu.vn
Đo bề dầy lớp mỡ dưới da

www.ipmph.edu.vn
Đo vòng bụng/Vòng mông

Vòng bụng: béo trung tâm VB/VM: nữ > 0,85cm;


nữ ≥ 80cm; nam ≥ 90cm nam > 0,9cm (WHO)

www.ipmph.edu.vn
Vòng bụng/Vòng mông (WHR)

Waist to Hip ratio chart

Health risk Women Men


Low 0.80 or lower 0.95 or lower
Moderate 0.81–0.85 0.96–1.0
High 0.86 or higher 1.0 or higher

Cả 2 giới nếu WHR ≥ 1,0, nguy cơ cao mắc các bệnh lý


tim mạch hoặc các bệnh lý khác liên quan đến TC-BP
www.ipmph.edu.vn
Nếu bệnh nhân không tự đứng được

• Đo chiều dài một bên sải tay


• Nếu được nên đo toàn bộ chiều dài sải tay
• Đo Chiều dài cẳng chân

www.ipmph.edu.vn
Đo chiều dài một bên sải tay

• Đo từ mỏm xương ức đến đầu ngón tay giữa


• Nam giới:
Chiều cao bằng cm = (1,4 x chiều dài một nửa sải tay) + 57,8
• Phụ nữ:
Chiều cao bằng cm = (1,35 x chiều dài một nửa sải tay + 60,1

From: http://www.rxkinetics.com/height_estimate.html accessed 3/3/12

www.ipmph.edu.vn
Tính chiều cao từ chiều dài cẳng chân

• Nam giới
– Chiều cao (cm) =
64.19 + [ (chiều dài cẳng chân (cm) x 2.03) - (0.04 x tuổi)]
• Nữ giới
– Chiều cao (cm) =
84.88 + [ (chiều dài cẳng chân (cm) x1.83 ) - (0.24 x tuổi)]

• Có nhiều công thức tính trong các quần thể khác nhau

www.ipmph.edu.vn
Tính chiều cao từ chiều dài cẳng chân

• Việt Nam

males “Height = 2.12 x Knee height + 59.06 (cm)”


females “Height = 2.09 x Knee height + 57.37 (cm)”

www.ipmph.edu.vn
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Lâm sàng

Ngoài đường Mất vi chất


Tiêu hoá tiêu hoá dinh dưỡng
• Răng miệng • Teo cơ • Tóc khô, gãy
• Lưỡi • Mất lớp mỡ rụng
• Viêm loét dưới da • Móng tay,
họng • Da khô, nứt • Viêm loét
• Đầy bụng, nẻ miệng, lưỡi
khó tiêu • Mất nước • Niêm mạc
• Tiêu chảy • Loét tì đè nhợt
• Táo bón • Phù
• Rối loạn nuốt • Cổ trướng
• Dịch tồn dư
dạ dày

www.ipmph.edu.vn
Suy mòn

www.ipmph.edu.vn
Hoại tử da

Từ: http://bob.usuhs.mil/biochem/nutrition/NOTES/ accessed 5/26/08 www.ipmph.edu.vn


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

www.ipmph.edu.vn
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

www.ipmph.edu.vn
Thiếu Sắt

Từ: http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/imagepages/2008.htmaccessed 5/29/08 www.ipmph.edu.vn


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Lâm sàng

www.ipmph.edu.vn
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Khẩu phần

Gia đình

Cá nhân

www.ipmph.edu.vn
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

www.ipmph.edu.vn
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Khẩu phần

www.ipmph.edu.vn
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Khẩu phần

www.ipmph.edu.vn
MỘT SỐ CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG

1. SGA
2. MNA

www.ipmph.edu.vn
SGA (Subjective Global Assessment)

* SGA được xây dựng bởi Detsky (năm 1980)


* SGA sử dụng đánh giá TTDD của bệnh nhân lúc
nhập viện trong vòng 48 giờ.
* SGA là công cụ đánh giá "nhẹ nhàng", không tốn
kém, nhạy, tin cậy và đặc hiệu.
* Áp dụng cho người dưới 65 tuổi.

www.ipmph.edu.vn
MẪU PHIẾU PHÂN LOẠI SGA
Họ và tên người bệnh...................................................................Tuổi ….…………….. Giới: Nam/Nữ
Mã BA………………………………..………………………..Số giường……....... Số phòng……..
Chẩn đoán:…………………………………………………………………………………………….

Phần 1. BỆNH SỬ Điểm SGA


1. Thay đổi cân nặng: cân nặng hiện tại:……………kg. A B C
Thay đổi trong 6 tháng qua: ……………………...kg
Phần trăm thay đổi cân nặng trong 6 tháng qua <5% giảm cân, ổn định, tăng cân
5- 10% giảm cân
>10% giảm cân
2. Thay đổi cân nặng trong 2 tuần qua? Tăng cân
Cân nặng ổn định
Giảm cân
3. Khẩu phần ăn: Không thay đổi hoặc cải thiện
Thay đổi Giảm một chút nhưng không nhiều
Không thay đổi Giảm nhiều.
4. Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài > 2 tuần) Không có triệu chứng
Không có Buồn nôn Nôn 1 chút nhưng không nặng
Ỉa chảy Chán ăn Nhiều hoặc nặng
5. Giảm chức năng: Không
giới hạn hoặc giảm hoạt động bình thường 1 chút nhưng không nặng
Nhiều hoặc nặng (liệt giường)
6. Nhu cầu chuyển hóa: Thấp (mổ phiên, các bệnh mãn tính ổn định,
Mức độ stress bại não, hội chứng đói nhanh, hóa trị liệu)
Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm
trùng máu…)
Cao (Bỏng nặng, gãy xương, hồi phục giai
đoạn cuối)
Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG
7. Mất lớp mỡ dưới da Không
cơ tam đầu hoặc vùng dưới xương sườn tại Nhẹ đến vừa
điểm giữa vùng nách Nặng
8. Teo cơ: cơ tứ đầu đùi hoặc cơ delta Không
Nhẹ đến vừa
Nặng
9. Phù: mắt cá chân hoặc vùng xương cùng Không
Nhẹ đến vừa
Nặng
10. Cổ chướng: khám hoặc hỏi tiền sử Không
Nhẹ đến vừa
Nặng
Tổng điểm SGA (1 loại dưới đây)
A: Không có nguy cơ B: Nguy cơ mức độ nhẹ/vừa C: Nguy cơ cao

www.ipmph.edu.vn
SGA (Subjective Global Assessment)

• Phân loại
+ SGA A: Không có nguy cơ SDD
+ SGA B: Nguy cơ SDD nhẹ hoặc vừa
+ SGA C: Nguy cơ SDD nặng

www.ipmph.edu.vn
SGA (Subjective Global Assessment)

• Nhược điểm
– Đánh giá chủ quan
– Người sử dụng cần được tập huấn
– Không đưa ra kế hoạch can thiệp cụ thể sau khi có
kết quả xếp loại tình trạng DD
– Cần phải tính toán
– Phụ thuộc nhiều vào bệnh án
– Tiểu sử bệnh phải đúng

www.ipmph.edu.vn
MNA (Mini-Nutrition Assessment)

Công cụ "đánh giá dinh dưỡng tối thiểu":


* Đánh giá nhanh và hiệu quả để đánh giá SDD ở người già
* MNA áp dụng cho bệnh nhân trên 65 tuổi
*Tương tự như phương pháp SGA tính điểm để xác định bệnh
nhân nguy cơ suy dinh dưỡng

www.ipmph.edu.vn
BỘ CÔNG CỤ MNA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Sàng lọc Đánh giá
A. Có giảm ăn trong 3 tháng qua do mất G. Sống độc lập (Không ở viện dưỡng lão
cảm giác ngon miệng, các vấn đề về tiêu hoặc bệnh viện)
hóa, khó khăn trong nhai hoặc nuốt? 1 – Có
0 – Giảm lượng lớn thực phẩm ăn vào 0 – Không
1 – Giảm lượng vừa phải thực phẩm ăn vào
2 – Không giảm ăn
B. Giảm cân trong 3 tháng gần đây H. Mỗi ngày được kê nhiều hơn 3 loại thuốc.
0 – Giảm nhiều hơn 3kg 0 – Có
1 – Không rõ 1 – Không
2 – Giảm từ 1 đến 3 cân
3 – Không giảm cân
C. Vận động I. Loét tì đè?
0 – Chỉ nằm trên giường (liệt giường) hoặc 0 – Có
ngồi trên ghế 1 – Không
1 – Có thể ra khỏi giường hoặc ghế nhưng
không thể ra khỏi nhà
2 – Có thể ra khỏi nhà
D. Có trải qua stress tinh thần nặng hoặc J. Bệnh nhân ăn được đầy đủ bao nhiêu bữa?
bệnh cấp tính trong vòng 3 tháng qua? 0 – 1 bữa
0 – Có 1 – 2 bữa
2 – Không 2 – 3 bữa
E. Các vấn đề thần kinh tâm thần K. Các thực phẩm tiêu thụ đại diện cho lượng
0 – Sa sút trí tuệ nặng hoặc trầm cảm protein ăn vào
1 – Sa sút trí tuệ nhẹ • Ít nhất một đơn vị sữa và chế phẩm từ sữa
2 – Không có các vấn đề về tâm lý mỗi ngày (sữa, pho mát, sữa chua)? (Có
hoặc không)
• Mỗi tuần tiêu thụ từ 2 đơn vị trở lên các
loại họ đậu và hoặc trứng?
(Có hoặc không)
• Ăn thịt, thịt gia cầm hoặc cá mỗi ngày?
(Có hoặc không)
0 - 1 đáp án “Có”: 0.0 điểm
2 đáp án “Có”: 0.5 điểm
3 đáp án “Có”: 1.0 điểm
F. Chỉ số khối cơ thể (BMI) = cân L. Mỗi ngày tiêu thụ từ 2 đơn vị hoa quả hoặc
nặng(kg)/(chiều cao (m))2 rau trở lên?
0 – BMI <19 0 – Không
1 – 19 ≤ BMI < 21 1 – Có
2 – 21 ≤ BMI < 23
3 – BMI ≥ 23
www.ipmph.edu.vn
CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG

Khẩu phần ăn?


Dấu hiệu lâm sàng
Nhân trắc/hoá sinh
Bộ công cụ
Bệnh lý hiện tại
Ví dụ:
Chẩn đoán: Khẩu phần ăn đạt 60% NCNL khuyến
nghị/SDD nặng/ Thiếu máu/ Đái tháo đường type 2
www.ipmph.edu.vn
www.ipmph.edu.vn

You might also like