You are on page 1of 18

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Nội dung :

Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Phương pháp nhân trắc trong đánh giá TTDD

Các chỉ số nhân trắc sử dụng trong đánh giá TTDD trẻ em và gười trưởng thành

I. Các pp đánh giá tình trạng dinh dưỡng :


Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp các đặc điểm cấu trúc chức phận và
hóa sinh, phản ảnh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Tình trạng dinh dưỡng cá thể :
Thay đổi rất nhiều phụ thuộc vào :
Tuổi , giới
Tình trạng dinh dưỡng, bệnh lý
Mức độ hđ thể lực
2. Tình trạng dinh dưỡng quần thể
Những nhóm đối tượng có đặc điểm chung về tuổi, giới, sinh lý
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của quân thể thường sẽ lấy nhóm
quần thể dễ bị tổn thương bởi thiếu hụt dinh dưỡng như trẻ em từ
0-5 , phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và phụ nữ cho con bú
II. Đánh giá TTDD:
1. Định nghĩa Là quá trình thu thập và phân tích thông tin, số liệu về TTDD và
nhận định tình hình trên cơ sở các thông tin, số liệu đó
2. Mục đích:
3. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng :
- Anthropometry ( nhân trắc)
- Biochemical(các chỉ số sinh hóa , các xét ngiệm CLS)
- Clinical( các triệu chứng lâm sàng)
- Dietary( các yếu tố liên quan đến khẩu phần ăn)
4. Các phương pháp lâm sàng trong đánh giá TTDD:

Khi thiếu hụt các chất đa lượng sinh năng lượng như đường , đạm , béo thì ảnh
hưởng tới khối cơ và khối mỡ
3 dấu hiệu dễ đánh giá nhất

Teo cơ

Teo mỡ

Phù ( thường do giảm áp suất keo trong lonhf mạch mà abumin là thành phần
chính trong áp suất keo. Khi thiếu năng lượng đặc biệt là protein ảnh hưởng
đến protein trong lòng mạch dẫn đến phù)

Phù do suy dinh dưỡng hay các vùng cơ quan khác thì ấn vào vị trí phù ở da sát
xương ví dụ như : mu bàn chân( phù do sdd khi nhấn vào nó sẽ mất một khoảng
thời gian mới trở về vị trsi ban đầu)

5. Phương pháp đánh giá khẩu phần :


6. Phương pháp sinh hóa : xét nghiệm các hormone để đánh giá quá trình dinh
dưỡng
7. Đánh giá rình trạng dinh dưỡng trong mối liên quan vs sức khỏe
a. Thời kỳ tiền bệnh lý :
- Điều tra khẩu phần
- Cân bằng LT-TP ( đv hộ gia đình và quốc gia), đánh giá đa lượng
- KT-XH-MT có thể tac động tới nguồn thực phẩm và nguồn năng lượng
cung cấp
b. thời kì bệnh lý : các triệu chứng của người bệnh sẽ biểu hiện về mặt hóa
sinh và lâm sàng tác động tới các khối cấu trúc cơ thể gây ra bệnh tật và tử
vong
- Thiếu vitamin A : đánh giá thiếu vitamin A dựa vào đánh giá khẩu phần ăn
có trong cá rau củ có màu đỏ , rau lá xanh , sữa và các chế phẩm từ sữa,
trứng, cá  đánh giá khẩu phần trong vòng 1 ngày. Tiếp theo, xét nghiệm
nồng độ vitamin A trong huyết thanh và dự trữ VitA ở gan. Giai đoạn
muộn hơn, thì dẫn tới quán gà , khô loét giác mạc, mù vĩnh viễn
- Thiếu máu, thiếu sắt :
+ Đầu tiên : đánh giá những thực phẩm như thịt cá , thực vật tron khẩu
phần ăn
+ Cuối cùng : các triệu chứng như niêm nhạt, máu tay hình thuyền , dễ
mệt mỏi khó thở khi gắn sức.

Phương pháp nhân trắc học trong đánh giá


tình trạng dinh dưỡng

I. Nhân trắc học là gì ?


Khoa học nghiên cứu sự cấu thành, kích thước,tỷ lệ và mối quan hệ giữa
các bộ phận trên cơ thể con người.
II. Phương pháp nhân trắc học trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng:
Ưu điểm :

Nhược điểm :
III. Một số kích thước nhân trắc thường sử dụng:
- Cân nặng :
+ Cân nằm
+ Cân đứng
+ Cân trừ bì
- Chiều dài và chiều cao:
+ Chiều dài nằm :<2 tuổi ( bởi vì trẻ không đứng được, còn nếu đứng
được thì vì sụn đầu xương vẫn chưa đóng và có độ đàn hồi)
+ Chiều cao đứng :>2 tuổi
- Vòng đầu <2 tuổi ( đánh giá quá trình phát triển não bộ)
- Vòng cánh tay
- Vòng eo/vòng mông : đánh giá nguy cơ sức khỏe liên quan tình trạng tích
mỡ quá mức trong thừa cân béo phì . Giúp sàn lọc coi ng đó có béo bụng
không . Đo điểm cao nhất của mào chậu hoặc đo giữa trung điểm thấp
nhất của bờ sườn và điểm cao nhất của mào chậu
- Chiều dài nửa sải tay:
+ Con số gián tiếp đánh giá chiều cao của đối tượng
+ Quy đổi từ vòng cánh tay  BMI
+ Quy đổi từ sải tay  chiều cao
- Các nếp gấp da (bề đay lớp mỡ dưới da)
IV. Các chỉ số nhân trắc sử dụng trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng :
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng :
a. Cách tính tuổi :
- Ngày tháng năm sinh
- Ngày tháng năm điều tra ( thời điểm tiếp nhận trẻ đó)
- Quy ước tính tuổi
VD: trẻ sinh 15/2 tới ngày 15/3 vẫn cho là trẻ tròn 30 ngày

VD : trẻ sinh ngày 12/ 03/2017

Đến ngayd 11/07/2017 trẻ bao nhiêu tháng tuổi

 Trẻ này chưa đủ 4 tháng nên chỉ tính là 3 tháng

VD : trẻ em ngày 15/01/2013. Ngày điều tra 10/03/2016


 Đến ngày 15/01/2016 là 3 tuổi. 15/01/2016  10/3/2016 chỉ là 2 tháng =>
trẻ này 3 tuổi 1 tháng
 Đối với trẻ sinh non < 37 tuần :
b. Quần thể tham chiếu :
 Những đứa trẻ này phải sinh đủ tháng, sinh 1 và phải được ăn dặm đúng
thời điểm cũng như không mắc các bệnh lý ảnh hưởng đến phát triển.
Bên cạnh đó điều kiện môi trường phải đảm bảo
2. Các chỉ số nhân trắc:

a. Đánh giá tăng trưởng trẻ 0-5 tuổi :


VD: Bé gái 24 tháng, chiều dài nằm 75cm.

24 tháng, 75cm  <-3SD  thấp còi nặng

VD : bé trai 37 tháng, CN 17kg, CC 105cm

CN/T : 1SD-2SD  có sự lệch lạc về tăng trưởng nên đánh giá them CN/CC

CC/T : 2SD- 3SD  bth

CN/CC: median -1SD  Bth


Vậy : bé trai bth

Đường biểu diễn đang đi lên  phát triển dinh dưỡng tốt

Biểu đồ có xu hướng nằm ngang  có tình trạng chậm tăng trưởng nếu < 0SD

Biểu đồ đang đi xuống  tuột dốc nhanh


b. Đánh giá tăng trưởng trẻ 0-19 tuổi:
Cần đánh giá them các dấu hiệu dậy thì mặc dù nó có xu hướng ngày càng
sớm nhưng mà dinh dưỡng ảnh hưởng quan trọng ở gđ tiền dậy thì

c. Đánh giá TTDD người trưởng thành:


Người trưởng thành thường đi kèm với tình trạng thừa cân béo phì nên là cần kết
hợp vs những chỉ số khác để xem mức độ thừa cân béo phì như tỉ số eo/mông ,
chu vi vòng cánh tay

18.5- 24.9  có khả năng bệnh tật thấp nhất

Tình trạng quá nhẹ cân hơn so vs chỉ số BMI hay thừa cân hơn đều có nguy cơ
bệnh tật cao
d. Nhóm PN mang thai :
Sự tăng cân của bà mẹ cũng tương đồng vs sự tăng cân của trẻ  chỉ
số tăng cân trong thai kì và nó sẽ phụ thuộc vào BMI trước khi mang
thai
Tăng cân thương xảy ra ở tam cá nguyệt thứ 3

V. Phân tích thành phần cơ thể : khắc phục được BMI vì mô tả chính xác
hơn các khối cấu trúc của cơ thể
Khối cấu trúc cơ thể chia thành 2 nhóm chính : khối mỡ , nước, cơ và
xương

You might also like