You are on page 1of 101

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG

DINH DƯỠNG
Ths.Bs. Lê Huy Hoàng
Thực
phẩm

Chất
Thức ăn
Dinh Dưỡng
MỘT SỐ CÂU HỎI....
➢ Tình trạng dinh dưỡng (nutritional status)
là gì?
➢ Vai trò, vị trí của đánh giá tình trạng dinh
dưỡng (nutritional assessment) ?
➢ Tại sao phải đánh giá tính trạng dinh
dưỡng?
➢ Công cụ nào dùng để đánh giá tình trạng
dinh dưỡng? / có bao nhiêu cách dùng để
đánh giá tình trạng dinh dưỡng?
➢ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng gồm những
bước nào?
ĐỊNH NGHĨA TÌNH TRẠNG
DINH DƯỠNG
• Định nghĩa: tình trạng dinh dưỡng (TTDD)
là tập hợp các đặc điểm cấu trúc, chức
phận và hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
• Đặc điểm: TTDD phản ánh tình hình ở
một thời điểm nhất định
Tình Trạng Dinh Dưỡng cá thể
• Kết quả ăn uống và sử dụng các chất dinh
dưỡng của cơ thể
– Số lượng và chủng loại thực phẩm
– Mức độ hoạt động thể lực, trí lực
– Các yếu tố như: tuổi, giới, tình trạng sinh lý,
bệnh lý
Tình Trạng Dinh Dưỡng quần
thể
• Tỷ lệ các cá thể tác động bởi một vấn đề
dinh dưỡng
– TTDD trẻ 0 đến 5 tuổi: đại diện cho tình hình
dinh dưỡng của cộng đồng
– TTDD của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
DINH DƯỠNG
Là quá trình thu thập và phân tích thông tin,
số liệu về TTDD và nhận đình tình hình trên
cơ sở các thông tin, số liệu đó
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
TTDD
➢ Nhân trắc học
➢ Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống
➢ Khám lâm sàng
➢ Xét nghiệm cận lâm sàng
➢ Tỷ lệ bệnh tật – tử vong
➢ Yếu tố sinh thái
ĐGTTDD THEO MỐI LIÊN QUAN
SỨC KHỎE
➢ Thời kỳ tiền bệnh lý

Hỏi khẩu phần Cân bằng lương thực


Kinh tế xã hội
thực phẩm
Môi trường
ĐGTTDD THEO MỐI LIÊN QUAN
SỨC KHỎE
➢ Thời kỳ giảm dự trữ

Cận lâm sàng


Hóa sinh
ĐGTTDD THEO MỐI LIÊN QUAN
SỨC KHỎE
➢ Thời kỳ bệnh lý

Cận lâm sàng Nhân trắc Nghiên cứu Tỷ lệ


lâm sàng tử vong
PHƯƠNG PHÁP NHÂN TRẮC HỌC

➢ Đo lường kích thước và thành phần thô


của cơ thể khác nhau theo tuổi và mức độ
DD
➢ Có ích trong trường hợp mất cân bằng
mãn tính của protein và năng lượng
➢ Được dùng để phát hiện thiếu dinh
dưỡng ở mức độ vừa và nặng
➢ Tiền sử DD và các kỹ thuật khác không
VÒNG ĐẦU

➢ Dùng dây thước nhỏ (


chiều rộng 0,6cm), mềm
dẻo & không dãn.
➢ ĐTV đứng bên trái đối
tượng
➢ Thước đặt ngang trán, qua
xương chẩm, vòng lớn nhất
ĐO CHIỀU DÀI NẰM

➢ Trẻ dưới 2 tuổi


➢ Dùng thước gỗ
➢ Bỏ nón, vớ, giày
➢ Hai người: 1 người giữ đầu
trẻ ( bà mẹ), và 1 người đo
chiều dài (gối)
➢ Ghi kết quả (cm) với 1 số lẻ
ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG

➢ Trẻ ≥ 2 tuổi & người lớn


➢ Bỏ nón, giày dép
➢ Gối thẳng, dựa tường
➢ 5 điểm chạm: chẩm, vai
mông, bắp chân, gót chân
➢ Ghi kết quả với 1 cm số lẻ
ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG
ĐO CHIỀU CAO ĐỨNG
CÂN NẶNG

➢ Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: cân


treo hoặc cân lòng máng
➢ Trẻ lớn và người lớn: cân
đứng
➢ Bỏ áo khoác, giày dép,
nón, ví, chìa khóa
CÂN NẶNG
CÂN NẶNG
CÁCH TÍNH TUỔI

• Tính tháng tuổi chính xác bằng máy tính:


(Ngày điều tra – ngày sinh)/ 30,4375
(trung bình 4 năm có 1 năm 366 ngày)

• Trung bình số ngày / tháng:


= (365 x 3 + 366)/ (12 x 4) = 30,4375
CÁCH TÍNH TUỔI

• Tính tháng tuổi:


• Từ sơ sinh đến trước ngày tròn tháng:
0 tháng tuổi
• Từ ngày tròn 1 tháng đến trước ngày tròn
2 tháng
1 tháng tuổi
• VD: trẻ sinh ngày 12/03/2017 đến ngày
11/04/2017 trẻ bao nhiêu tháng tuổi?
CÁCH TÍNH TUỔI

• Tính tháng tuổi:


• Từ sơ sinh đến 11 tháng 29 ngày
0 tuổi 11 tháng
• Từ ngày tròn 1 năm đến 1 năm 11 tháng
29 ngày (năm thứ hai) 1 tuổi
• Cứ thế tiếp tục
• VD: trẻ sinh ngày 12/03/2017 đến ngày
11/03/2018 trẻ bao nhiêu tháng tuổi? Từ
12/03/2018 đến 11/04/2018 trẻ bao nhiêu
tuổi?
CÁC CHỈ SỐ TỪ SỐ ĐO NHÂN TRẮC
ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG
• Các chỉ số:
– Cân nặng theo tuổi
– Chiều cao theo tuổi: TTDD trong quá khứ
– Cân nặng theo chiều cao: TTDD hiện tại
– Thay đổi cân nặng
– Chỉ số khối cơ thể: BMI = CN/(CC)2
(CN: kg, CC:m)
TIÊU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG
• Sử dụng quần (Trẻ < 5 tuổi)
thể tham khảo WHO2005
– SDD thể nhẹ cân ( Underweight): CN/T < -2SD
– SDD thể thấp còi (Stunting): CC/T < -2SD
– SDD thể gầy còm (Wasting): CN/CC <-2SD
– Thừa cân (Overweight): CN/CC > +2SD
– Béo phì (Obesity) : CN/CC > +3 SD
TIÊU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG
• Sử dụng quần (Trẻ ≥ 5 tuổi)
thể tham khảo WHO2007
– SDD thể thấp còi (Stunting): CC/T < -2SD
– SDD thể gầy còm (Wasting): BMI/T<-2SD
– SDD thể gầy còm nặng: BMI/T <-3SD
– Thừa cân (Overweight): BMI/T > +1SD
– Béo phì (Obesity) : BMI/T > +2 SD
TIÊU CHUẨN
QUẦN THỂ THAM CHIẾU
• Quần thể được nuôi dưỡng tốt
• Cỡ mẫu ≥ 200 Trẻ / 1 nhóm tuổi / giới
• Phương pháp chọn mẫu được mô tả rõ ràng và
có thể áp dụng được
• Nghiên cứu viên được tập huấn và dụng cụ
được chuẩn hóa
• Có đầy đủ các biến số nhân trắc
• Đầy đủ bảng biểu và được trình bày rõ ràng
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG NGƯỜI
TRƯỞNG THÀNH BẰNG CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ (WHO)

Phân loại WHO IDI&WPRO BMI


HH TĐ Châu Á
TBD
Gầy độ III < 16.0 < 16.0
Gầy độ II 16.0 – 16.9 16.0 – 16.9
Gầy độ I 17.0 - 18.49 17.0 - 18.49
Bình thường 18.5 – 24.9 18.5 – 22.9
Thừa cân 25 – 29.9 23 – 24.9
Béo phì độ I 30 – 34.9 25 – 29.9
ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ THÀNH
PHẦN CƠ THỂ
• Bề dày lớp mỡ dưới da
• Vòng bụng / vòng mông
BỀ DÀY LỚP MỠ DƯỚI DA

• Ước tính mỡ dựa trên giả định:


– Bề dày lớp mỡ dưới da phản ánh thành phần
mỡ cơ thể
– Mỡ dưới da ở các vị trí khác nhau bề dày lớp
mỡ dưới da trung bình của cơ thể.
– Được đo bằng compa chuyên dùng hoặc caliper
ĐO BỀ DÀY LỚP MỠ DƯỚI DA

Các Vị trí đo:


➢ Cơ tam đầu (triceps
skinfold)
➢ Cơ nhị đầu ( Biceps
skinfold)
➢ Dưới xương bả vai
(subscapcual skinfold)
➢ Trên xương chậu (
Suprailiac skinfiold)
ĐO BỀ DÀY LỚP MỠ DƯỚI DA
ĐO BỀ DÀY LỚP MỠ DƯỚI DA
VÒNG BỤNG / VÒNG MÔNG

• Ước đoán hiện tượng


tích mỡ trong bụng
– Vòng bụng: ngang /
dưới rốn, giữa bờ dưới
sương sườn và trên
mào chậu
– Vòng mông: ngang
phần cao nhất của
mông
– KQ: ghi số đo cm với 1
số lẻ
VÒNG BỤNG / VÒNG MÔNG
VÒNG BỤNG / VÒNG MÔNG

• Béo bụng khi


• WHR (Waist/Hip ratio)
>1 (nam) hay >0.85
(nữ)
• Vòng bụng >90 (nam),
hoặc >80 (nữ)
NHÂN TRẮC

• Ưu điểm
– Kĩ thuật đơn giản, không xâm lấn, có thể thực
hiện trên mẫu lớn
– Dụng cụ không quá đắt
– Không cần đào tạo nhiều
– Phản ánh tiền sử dinh dưỡng lâu dài
– Có thể dùng phân loại TTDD, so sánh, tầm soát
bệnh
NHÂN TRẮC

• Hạn chế:
– Không thể phản ánh sự xáo trộn tình trạng dinh
dưỡng trong khoảng thời gian ngắn ( Độ nhạy
kém)
– Không phản ánh sự xáo trộn do thay đổi thành
phần cơ thể
– Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác ( bệnh lý, di
truyền, thời gian, tiêu hao năng lượng).
PHƯƠNG PHÁP CHẾ ĐỘ ĂN

• Phát hiện giai đoạn đầu tiên của thiếu


Dinh Dưỡng
• Chế độ ăn bị thiếu một hay nhiều
dưỡng chất
• Thiếu nguyên phát ( Chế độ ăn thật sự
thiếu), hoặc thứ phát ( bệnh lý kém hấp
thu, các rối loạn chuyển hóa, thuốc....)
ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN

• Tiêu thụ thực phẩm ở mức quốc gia


• Tiêu thụ thực phẩm ở mức hộ gia đình
• Điều tra khẩu phần cá thể
• Điều tra tập quán ăn uống
TIÊU THỤ THỰC PHẨM Ở MỨC
QUỐC GIA
• Ưu: biết lượng thức ăn sẵn có đề ra chính
sách cho nông nghiệp sx và tiêu thụ thực
phẩm
• Nhược: không biết khẩu phần thực tế của
các quần thể khác nhau
TIÊU THỤ THỰC PHẨM Ở MỨC
QUỐC GIA
ĐIỀU TRA KP BẾP ĂN TẬP THỂ,
HỘ GIA ĐÌNH
• Phương pháp ghi sổ và kiểm kê:
– Dựa vào sổ xuất, nhập thực phẩm
– Số người ăn / bữa
– Lượng thực phẩm tiêu thụ / người /ngày
Số liệu trung bình 1 quý ( 1 tháng x 4)
ĐIỀU TRA KP BẾP ĂN TẬP THỂ,
HỘ GIA ĐÌNH
• Phương pháp cân đong
– Ưu điểm: chính xác, chất lượng
– Nhược điểm: tốn kém, sai số hệ thống ( nếu đối
tượng hay gia đình thay đổi cách ăn)
– Thời gian: từ 3 ngày 1 tuần ( theo chu kỳ thực
đơn)
ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN CÁ THỂ

• Phương pháp gợi nhớ 24h qua


• Phương pháp ghi chép chế độ ăn
• Phương pháp tần suất thực phẩn
• Phương pháp tiền sử ăn uống
• Các pp đánh giá khẩu phần khác
PHƯƠNG PHÁP GỢI NHỚ 24H

• Phổ biến nhất


PHƯƠNG PHÁP GỢI NHỚ 24 GIỜ

• Phỏng vấn viên được tập huấn cách hỏi


khẩu phần và cách ghi chép
• Giúp đối tượng nhớ lại chính xác thực phẩm
đã ăn trong 24h qua ( hoặc ngày qua_: món
ăn, cách chế biến, loại thực phẩm, lượng
thực phẩm.
• Lượng thực phẩm: sử dụng dụng cụ ăn uống
trong gia đình ( chén, muỗng, ly..) để gợi cho
đối tượng ước lược
• PPV ghi vào phiếu 24h
PHƯƠNG PHÁP GỢI NHỚ 24 GIỜ

• Tính chính xác phụ thuộc vào:


– Trí nhớ của đối tượng
– Khả năng ước lượng
– Mức độ hợp tác
– Sự kiên nhẫn của PPV
PHƯƠNG PHÁP GỢI NHỚ 24 GIỜ

• Có thể tăng tính chính xác bằng cách:


– Hỏi nhiều ngày
– Có thể lặp lại ở các mùa khác nhau
– Số ngày lặp lại tùy thuộc dưỡng chất quan tâm
và muốn ước lượng
Ghi chép khẩu phần

• Ghi nhật ký ăn uống từ 1 – 7 ngày


• Đối tượng ghi tất cả những thức ăn
uốngtrong ngày, kể cả ăn vặt: tên món ăn,
nhãn hiệu, loại thực phẩm và cách chế biến
• Dùng dụng cụ nấu ăn trong gia đình ( chén,
ly, muỗng).... Để ước lượng tính ra gram
thực phẩm
• Là “tiêu chuẩn vàng để đánh giá chính xác
chế độ ăn
Ghi chép khẩu phần
Tần suất thực phẩm tiêu thụ

• Ghi tần suất ăn thực phẩm trong một khoảng


thời gian nhất định ( tuần, tháng, năm) tìm
tính thường xuyến của các thực phẩm trong
thời gian nghiên cứu, tìm hiểu số bữa,
khoảng cách các bữa, giờ ăn.....
– Biết những thức ăn phổ biến nhất
– Những thức ăn có số lần sử dụng cao nhất
– Dao động theo mùa
Tần suất thực phẩm tiêu thụ

• Bảng câu hỏi bao gồm:


– Danh sách thực phẩm ( tùy theo nghiên cứu): có
thể tập trung theo các nhóm tp đặc biệt hoặc
thực phẩm theo mùa
– Bảng tần suất ăn uống của đối tượng
Tần suất thực phẩm tiêu thụ

FFQ ( Food Frequency Question)


Hỏi tiền sử dinh dưỡng

• Số liệu thu thập định tính. Thường bao gồm


3 bước
– Dùng pp hỏi khẩu phần 24 giờ để có thông tin
chung về cách ăn uống. Thường hỏi: “ ông/ bà
thường ăn gì trong bữa X?”
– Đánh dấu những thông tin về thực phẩm thu
thập ở trên tìm tần suất, loại lượng thực phẩm
(Vd: ông bà thích / không thích uống sữa?)
– Tường thuật cách ăn 3 ngày gần nhất
Điều tra tập quán ăn uống

• Hệ thống câu hỏi thu thập thông tn: quan


niệm, niềm tin, sở thích đối với thức ăn,
cách chế biến, phân bố thức ăn, cách ăn
uống
• Thường dùng phương pháp đánh giá nhanh
Điều tra tập quán ăn uống

• Phương pháp đánh giá nhanh:


– Phỏng vấn và trò chuyện: tìm hiểu ý nghĩ đối
tượng bằng các câu hỏi mở
– Tôn trong sự tin cậy của đối tượng
– Không ảnh hưởng đến tính trung thực của câu
trả lời
– Không tỏ thái độ đồng tình/ phản đối/ ngạc
nhiên
– Kiên nhẫn hỏi sâu
– Thái độ chân tình
– Yêu cầu đối vớ PPV: kinh nghiệm phỏng vấn,
hòa nhập cộng đồng, được đối tượng tin cậy

Điều tra tập quán ăn uống

• Phương pháp đánh giá nhanh:


– Quan sát: mô tả hành vi đối tượng
– Đối tượng nói và làm có giống/ khác nhau?
– Bà mẹ chuẩn bị thức ăn cho trẻ thế nào? Hợp
vệ sinh?
– Thái độ của bà mẹ đối với trẻ ốm?
– Ai cho trẻ ăn và trẻ ăn được gì?
– Phân biệt con trai/ gái?
– Ai quyết định cách cho trẻ ăn?
Điều tra tập quán ăn uống

• Phương pháp đánh giá nhanh:


– Thảo luận nhóm có trọng tâm: nhóm nhỏ 6-12
người
– Thảo luận hành vi chung của cộng đồng
xây dựng bảng câu hỏi sát trọng tâm
– Đối tượng thuần nhất ( tuổi, giới, kinh tế xã
hội...), liên quan chủ đề cuộc điều tra
– Đối tượng được hỏi ngẫu nhiên
– Người dẫn chuyện: đưa ra câu hỏi hợp lý
– Mọi người thảo luận bình đẳng
– Có người ghi biên bản
PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA

• Thiếu Dinh Dưỡng nguyên phát / thứ phát


mô dự trữ bị cạn kiệt dần giảm dưỡng
chất ở các mức độ
• Giảm chất Dinh Dưỡng
• Giảm sản phẩm chuyển hóa chung trong
dịch và mô
• Và/ hoặc giảm hoạt động của một số men
hoạt động phụ thuộc chất Dinh Dưỡng
PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA

• Sự cạn kiệt này có thể được phát hiện bởi


các test sinh hóa, và/ hoặc các test đo lường
chức năng sinh lý phụ thuộc một số chất
Dinh Dưỡng. Trên thực tế, test chức năng
sinh lý không phù hợp với điều tra thực địa
vì chúng qua xâm lấn và cần nhiều thiết bị
phức tạp
PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA

• Máu toàn phần/


huyết thanh: sắt
huyết thanh, kẽm,
retinol
• Nước tiểu: protein,
iod
• Phân: mỡ, hồng
cầu
• Tóc: selenium,
đồng
• Sữa mẹ: vitamin A,
PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA

• Ưu điểm
– Giúp phát hiện phần chìm của tảng băng
– Khách quan, không phụ thuộc cảm xúc
– Phát hiện khi có thay đổi nhỏ
• Hạn chế:
– Tốn kém
– Xâm lấn
– Khó thực hiện đại trà
PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA

• Kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:


– Độ nhạy, độ đặc hiệu của phương pháp
– Kỹ thuật lấy mẫu
– Thuốc, hóa chất
– Chuyển hóa: tình trạng sinh lý, bệnh lý, thời
điểm
– Tâm lý, cảm xúc
– Tuổi, giới, dân tộc
– Tương tác giữa các chất Dinh Dưỡng
– Chọn mẫu
PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG

• Hỏi tiền sử y khoa và khám Lâm sàng nhằm


phát hiện những triệu chứng, hội chứng liên
quan đến thiếu dinh dưỡng
• Không đặc hiệu và chỉ rõ ràng trong giai
đoạn dưỡng chất bị cạn kiệt
• Để chẩn đoán thiếu dinh dưỡng không nên
chỉ dựa vào lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG

• Tùy mục đích điều tra:


– Điều tra chung khám tổng quát
– Điều tra đặc hiệu khám tỉ mỉ các triệu chứng
liên quan (bướu cổ, suy giáp, thiếu máu....)
– Ưu điểm: có giá trị để phát hiện tình trạng thiếu
dinh dưỡng
– Hạn chế: các triệu chứng thường không đặc
hiệu, kín đáo
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Theo tiểu ban Dinh Dưỡng (WHO):
• Béo phì do nguyên nhân dinh dưỡng
– Cân nặng quá lớn so với chiều cao
– Lớp mỡ dưới da tăng quá mức
– Vòng bụng quá to so với lồng ngực
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Suy dinh dưỡng do thiếu ăn
– Cân nặng thấp
– Lớp mỡ dưới da giảm
– Các đầu xương lồi to so với bình thường
– Da mất chun giãn
– Tinh thần thể chất uể oải
MỘT DỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Suy dinh dưỡng do thiếu protein – Năng
lượng (Marasmus và Kwashiokor)
– Teo cơ (Thể Marasmus), hoặc phù (thể
Kwashiokor)
– Rối loạn tinh thần vận động
– Tóc biến màu, dễ nhỏ hoặc mỏng và thưa
– Mặt hình mặt trăng
– Viêm da và da mất màu
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu vitamin A
– Da bị khô, tăng sừng hóa nang lông
– Trường hợp nặng có thể bị khô kết mạc, mề
giác mạc hoặc có vệt Bitot
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu máu do thiếu sắt (Fe)
– Niêm mạc nhợt nhạt ( lật mí mắt, hốc miệng,
môi)
– Hoa mắt chóng mặt
– Da xanh xao và móng tay hình thoi
– Thiếu máu nặng: thiếu tập trung kết quả học
tập kém, năng suất lao động kém.
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu vitamin B2 (riboflavin)
– Viêm mép, sẹo mép, viêm môi
– Lưỡi đỏ sẫm, teo gai phần giữa lưỡi
– Rối loạn tiết bã ở rãnh mũi mép
– Viêm đuôi mi mắt
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu vitamin B1
(thiamine)
– Mất phản xạ gân gót
– Mất phản xạ gân bánh
chè
– Mất cảm giác và vận
động yếu
– Tăng cảm giác cơ bắp
chân
– Rối loạn chức phận tim
mạch và phù
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu niacin
• Bệnh lý viêm
da pellagra
• Lưỡi đỏ, thô,
có rãnh, gai
lưỡi bị mất
• Vệt sẫm da ở
má và trên hố
mắt
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu vitamin C
• Lợi bị sưng và
xuất huyết
• Đốm xuất huyết
• Thiếu nặng có thể
xuất hiện các bọc
máu trong cơ,
quanh xương, đầu
xương sưng to
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu vitamin D
• Còi xương đang tiến
triển: Đầu xương to,
không đau, chuỗi hạt
sườn và nhuyễn sọ
(dưới 1 tuổi)
• Còi xương đã khỏi ( trẻ
em và người lớn: lồi
trán, thái dương, chân
vòng kiềng, biến dạng
lồng ngực
MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG
• Thiếu iod: Biểu hiện to
tuyến giáp trạng
• Thừa fluor (fluorosis):
các vệt mờ ở men răng,
các giai đoạn sớm khó
phân biệt với men răng
giảm sản
Lâm sàng SDD
Suy Dinh Dưỡng trẻ em - giai đoạn toàn phát
Thể phù (Kawashiorkor)
Do trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ
chế độ ăn của trẻ mất cân đối (ăn quá
nhiều bột hoặc cháo nhưng thiếu chất
béo và đặc biệt là thiếu chất đạm
nghiêm trọng)
Phù: Khởi đầu ở mí mắt, mặt và 2 chi
dưới. Sau đó nếu nặng trẻ sẽ phù toàn
thân kèm theo tràn dịch các màng:
màng bụng, màng tinh hoàn… Đặc
điểm của phù do SDD là phù trắng, phù
mềm, ấn lõm.
Lâm sàng SDD
Suy Dinh Dưỡng trẻ em - giai đoạn toàn phát
Thể teo đét (Marasmus)
Do trẻ “đói thật sự”, trẻ thiếu tất cả các
chất đạm, glucid, chất béo… ở mức độ
trầm trọng. Năng lượng cạn kiệt, vì vậy,
để sống trẻ phải huy động tất cả các
chất dự trữ: glucid, chất béo và sau
cùng là chất đạm. Biểu hiện lâm sàng là
trẻ mất hết lớp mỡ dưới da ở toàn thân.
Thể teo đét không có triệu chứng gan to
do thoái hóa mỡ, do đó chức năng gan
ít bị ảnh hưởng. Trẻ ít bị đe dọa suy tim
do mức độ thiếu đạm, thiếu máu, thiếu
Cận Lâm sàng SDD
Cận Lâm sàng SDD
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

• Thu thập thông tin có ảnh hưởng đến tình


trạng Dinh Dưỡng:
• Điều kiện KTXH, VH, phong tục, tập quán, số
con trong gia đình, tình trạng hôn nhân, người
chăm sóc chính, giá cả thực phẩm
• Kể cả thông tin về thị trường, sự phân bố và
dự trữ thực phẩm, nguồn nước ăn uống
• Tỷ lệ trẻ được chủng ngừa, tỷ lệ trẻ sơ sinh
nhẹ cân, tỷ lệ bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ, tỷ
lệ chết theo tuổi....
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN
• Một số bảng kiểm, thang điểm:
– SGA / PG SGA
– MNA
– Nutric Score
ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA
Xin chân thành cảm ơn
' >
Tinh tag d d ca the

loaf then phani


'

-
so e. g a

-
Hid the t.ec tri life
TuoÉ gioi t.be?nhly
'

- ,
, sly
Tinh trey dd quin the
d-ai.die.is linh hints via dig
'

-
Tre 0 -5 : +

Phy MF ?
to turn in belt

of d-ate
ngag train , qua xg
chains , Ñg lois 1ˢᵗ
Chien dai nairn tré <2+

-
eaoctuej
*
Tré > at

*
5 tie-in chaps chain : ,
rai
imog , baip chain ,
got
caring
nho
'

-
trend sinh & : coin tree ,
cain
tog mags
- -
loin rig win
& : coin etuig
'

d-ants gia
'
Chini tog try
- CN IT _
CN / CC hier tesi
- CC IT quoi hhii -
BMI :
CN l cc 2
Tien chetan 9th than chieii

-
ite nuoi I g-to't
.

-
≥ 200 ntwmtno-ilg.ro
I

to not dries da bgi caliper


-
CB turn atone _
Drier ✗
g
'

ba vai

nhi Trees

ehq-uvog-bu.gr
-
- _
_ _
,

diet gina / Ñn boiduen snort


ngag ,
xg
& trenma-oehe.in

migphais
>+
✓ cool

g-
Diets tree hhaie phéin goin
there qgi Got who's 24h pho bieri est
>

a →
-

- no
,
gdiñh → Ghichep hhaiiphñn → ttevag
the
'

-
ca

T.apquaisa-nuo-g-dug-ppd-anbgn.ci nhanh

You might also like