You are on page 1of 308

BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN

CHƯƠNG TRÌNH MỚI

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU


(LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC
NGHIỆM, VỞ BT) (BẢN HS-GV) (HK2)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG
V KÊ VÀ XÁC SUẤT

BÀI 1: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

I LÝ THUYẾT.
=
I. MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
1. bảng tần số ghép nhóm
 Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm.
 mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác
định có dạng  a; b  , trong đó a là đầu mút trái, b là đầu mút phải. độ dài nhóm là b  a .
 Tần số của một nhóm là số liệu trong mẫu số liệu thuộc vào
nhóm đó. Tần số của nhóm 1, nhóm 2 , …, nhóm m kí hiệu Nhóm Tần số
lần lượt là n1 , n2 ,..., nm .
 a1; a2  n1

 a2 ; a3  n2
 Bảng tần số ghép nhóm được lập ở Bảng 2, trong đó mẫu số
liệu n số liệu được chia thành m nhóm ứng với m nữa khoảng …
 a1; a2  ;  a2 ; a3  ;… ;  am ; am1  , ở đó
nm
a1  a2  ...  am  am 1 và n  n1  n2  ...  nm .  am ; am1 

2. Ghép nhóm mẫu số liệu. Tần số tích luỹ


Để chuyển mẫu số liệu không ghép nhóm thành mẫu số liệu ghép nhóm, ta thực hiện
như sau:
 Chia miền giá trị của mẫu số liệu thành một số nhóm theo tiêu chí cho trước.
 Đếm số giá trị của mẫu số liệu thuộc mỗi nhóm (tần số) và lập bảng tần số ghép nhóm.
Chú ý: Khi ghép nhóm số liệu, ta thường phân chia các nhóm có độ dài bằng nhau và đầu mút của các
nhóm có thể không phải là giá trị của mẫu số liệu. Nhóm cuối cùng có thể là  am ; am1 

 Tần số tích luỹ của một nhóm là số số liệu trong mẫu số liệu có giá trị nhỏ hơn giá trị đầu
mút phải của nhóm đó. Tần số tích luỹ của nhóm 1 , nhóm 2, , nhóm m kí hiệu lần lượt là
cf1 , cf 2 , , cf m .
 Bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích luỹ được lập như ở bảng 5

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Nhóm Tần Tần số tích lũy


số
 a1; a2  n1 cf1  n1
n2 cf 2  n1  n2
 a2 ; a3  … …

nm cf m  n1  n2  ...nm
 am ; am1 
n

Ví dụ 2. Bảng thống kê sau cho biết thời gian chạy (phút) của 30 vận động viên (VĐV) trong
một giải chạy Marathon.

Hãy chuyển mẫu số liệu trên sang mẫu số liệu ghép nhóm gồm sáu nhóm có độ dài bằng nhau
và bằng 3.
Lời giải
Giá trị nhỏ nhất là 129, giá trị lớn nhất là 145 nên khoảng biến thiên là 145  129  16 . Tổng độ
dài của sáu nhóm là 18. Để cho đối xứng, ta chọn đầu mút trái của nhóm đầu tiên là 27,5 và đầu
mút phải của nhóm cuối cùng là 145,5 ta được các nhóm là 127,5;130, 5  ,
130,5;133, 5 ,, 142,5;145,5  . Đếm số giá trị thuộc mỗi nhóm, ta có mẫu số liệu ghép nhóm
như sau:

II. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (SỐ TRUNG BÌNH)


1. Định nghĩa
Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:
Cho mẫu số liệu ghép nhóm như ở Bảng sau .
Nhóm Giá Tần số tích lũy
trị
 a1; a2  x1 n1
x2 n2
 a2 ; a3  … …

xm nm
 am ; am1 
n  n1  n2  ..  nm

 Trung điểm xi của nửa khoảng (tính bằng trung bình cộng của hai đầu mút) ứng với nhóm i là
giá trị đại diẹnn của nhóm đó.

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

 Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu x , được tính theo công thức:
n1 x1  n2 x2   nm xm
x
n
2. Ý nghĩa
Như ta đã biết, số trung bình cộng của mẫu số liệu không ghép nhóm là giá trị trung bình cộng
của các số trong mẫu số liệu đó, nó cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để
đại diện cho mẫu số liệu khi các số liệu trong mẫu ít sai lệch vối số trung bình cộng.
Số trung bình cộng của mẫu số liệu sau khi ghép nhóm xấp xỉ với số trung bình cộng của mẫu số
liệu không ghép nhóm ban đầu và có thể làm đại diện cho vị trí trung tâm của mẫu số liệu.
III. TRUNG VỊ
1. Định nghĩa
Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:
Cho mẫu số liệu ghép nhóm bao gồm cả tần số tích luỹ như ở Bảng 5 .
n n
Giả sử nhóm k là nhóm đầu tiên có tẩn số tích luỹ lớn hơn hoặc bằng , tức là ck 1  nhưng
2 2
n
cf k  . Ta gọi r , d , nk lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm k ; cf k 1 là tần số tích
2
luỹ của nhóm k  1 .

Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu M e được tính theo công thức sau:

n 
 2  cf k 1 
Me  r    .d .
 nk 
 
2. Ý nghĩa
Trung vị của mẫu số liệu sau khi ghép nhóm xấp xỉ với trung vị của mẫu số liệu không ghép
nhóm ban đầu và có thể dùng để đại diện cho mẫu số liệu đã cho.
IV. TỨ PHÂN VỊ
1. Định nghĩa
Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:
Cho mẫu số liệu ghép nhóm bao gồm cả tần số tích luỹ như ở Bảng 5.
• Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm được xác định như sau:
Tứ phân vị thứ hai Q2 bằng trung vị M e '
n n
 Giả sử nhóm p là nhóm đầu tiên có tần số tích luỹ lớn hơn hoặc bằng , tức là cf p 1 
4 4
n
nhưng cf p  . Ta gọi s, h, n p lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm p; cf p1 là tần
4
số tích luỹ của nhóm p 1 .
Tứ phân vị thứ nhất Q1 được tính theo công thức sau:

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

n 
 4  cf p 1 
Q1  s     h.
 n p 
 
3n 3n
 Giả sử nhóm q là nhóm đầu tiên có tần số tích luỹ lớn hơn hoặc bằng , tức là cf q 1 
4 4
3n
nhưng cf q  . Ta gọi t , l , nq lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm q ; cf q1 là tần
4
số tích luỹ của nhóm q  1 .
Tứ phân vị thứ ba Q3 được tính theo công thức sau:
 3n 
 4  cf q 1 
Q3  t    .l .
 nq 
 
2. Ý nghĩa
Như ta đã biết, đối với mẫu số liệu không ghép nhóm đã sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, các
điểm Q1 , Q2 , Q3 chia mẫu số liệu đó thành bốn phần, mỗi phần đều chứa 25% giá trị.
Bằng cách ghép nhóm mẫu số liệu và tính toán tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm, ta nhận
được ba giá trị mới cũng có thể dùng để đại diện cho mẫu số liệu đã cho.
Lưu ý rằng bộ ba giá trị Q1 , Q2 , Q3 trong tứ phân vị của mẫu số liệu sau khi ghép nhóm xấp xỉ
với bộ ba giá trị trong tứ phân vị của mẫu số liệu không ghép nhóm ban đầu.
V. MỐT
1. Định nghĩa
Giả sử nhóm i là nhóm có tần số lớn nhất. Ta gọi u , g , ni lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số
của nhóm i; ni 1 , ni 1 lần lượt là tần số của nhóm i  1 , nhóm i  1 .
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu M o , được tính theo công thức sau:
 ni  ni 1 
Mo  u     g.
 2ni  ni 1  ni 1 
Chú ý:  Khi i  0 thì n0  0;  Khi i  m thì nm1  0 .
2. Ý nghĩa
Như ta đã biết, mốt của một mẫu số liệu không ghép nhóm đặc trưng cho số lần lặp đi lặp lại
nhiều nhất tại một giá trị của mẫu số liệu đó. Vì thế, có thể dùng mốt để đo xu thế trung tâm
của mẫu số liệu khi mẫu số liệu có nhiều giá trị trùng nhau.
Bằng cách ghép nhóm mẫu số liệu và tính toán mốt của mẫu số liệu ghép nhóm, ta nhận được
giá trị mới cũng có thể dùng để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu đã cho.
Mốt của mẫu số liệu sau khi ghép nhóm xấp xỉ với mốt của mẫu số liệu không ghép nhóm ban
đầu. Một mẫu số liệu ghép nhóm có thể có nhiều mốt.

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 1: Trong các mẫu số liệu sau, mẫu nào là mẫu số liệu ghép nhóm? Đọc và giải thích mẫu số liệu
ghép nhóm đó.
a) Số tiền mà sinh viên chi cho thanh toán cước điện thoại trong tháng.

b) Thống kê nhiệt độ tại một điểm trong 40 ngày, ta có bảng số liệu sau

Lời giải
Cả hai mẫu số liệu trên đều là mẫu số liệu ghép nhóm.

a) Có năm nhóm là
Dưới 50 nghìn đồng có 5 sinh viên.
Từ 50 đến dưới 100 nghìn đồng có 2 sinh viên.
Từ 100 đến dưới 150 nghìn đồng có 23 sinh viên.
Từ 150 đến dưới 200 nghìn đồng có 17 sinh viên.
Từ 200 đến dưới 250 nghìn đồng có 3 sinh viên.
b) Có bốn nhóm là
Từ 19 C đến dưới 22 C có 7 ngày.
Từ 22 C đến dưới 25 C có 15 ngày.
Từ 25 C đến dưới 28 C có 12 ngày.
Từ 28 C đến dưới 31 C có 6 ngày.
Câu 2: Cho mẫu số liệu về số tiền điện phải trả của 50 gia đình trong một tháng ở một khu phố (đơn vị:
nghìn đồng).
Giá trị 375;450   450;525 525;600   600;675 675;750 750;825
Số lượng gia đình 6 15 10 6 9 4

Đọc và giải thích mẫu số liệu này.


Lời giải
Mẫu số liệu đã cho là mẫu số liệu ghép nhóm.
Có tất cả 6 nhóm là: từ 375 nghìn đồng đến dưới 450 nghìn đồng có 6 gia đình, từ 450 nghìn
đồng đến dưới 525 nghìn đồng có 15 gia đình, từ 525 nghìn đồng đến dưới 600 nghìn đồng có
10 gia đình, từ 600 nghìn đồng đến dưới 675 nghìn đồng có 6 gia đình, từ 675 nghìn đồng đến
dưới 750 nghìn đồng có 9 gia đình và từ 750 nghìn đồng đến dưới 825 nghìn đồng có 4 gia
đình.

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Câu 3: Cho mẫu số liệu về khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường (đơn vị: gam).
Giá trị  70;80 80;90  90;100 100;110  110;120 
Số lượng củ khoai 3 6 12 6 3

Đọc và giải thích mẫu số liệu này.


Lời giải
Mẫu số liệu đã cho là mẫu số liệu ghép nhóm.
Có tất cả 5 nhóm là: từ 70 gam đến dưới 80 gam có 3 củ, từ 80 gam đến dưới 90 gam có 6 củ,
từ 90 gam đến dưới 100 gam có 12 củ và từ 100 gam đến dưới 110 gam có 6 củ, từ 110 gam
đến dưới 120 gam có 3 củ.
Câu 4: Số sản phẩm một công nhân làm được trong một ngày được cho như sau

Hãy chuyển mẫu số liệu trên sang dạng ghép nhóm với bảy nhóm có độ dài bang nhau.
Lời giải
Khoảng biến thiên là 54  5  49 .
Ta chia thành các nhóm sau [4,5; 13); [13; 21,5); [21,5; 30); . . . ; [47; 55,5).
Đếm số giá trị của mỗi nhóm, ta có bảng ghép nhóm sau:

Câu 5: Thời gian ra sân (giờ) của một số cựu cầu thủ ở giải ngoại hạng Anh qua các thời kì được cho như
sau:

Hãy chuyển mẫu số liệu trên sang dạng ghép nhóm với bảy nhóm có độ dài bang nhau.
Lời giải
Khoảng biến thiên là 653  492  161.
Ta chia thành các nhóm sau [492; 515); [515; 538); [538; 561); . . . ; [47; 55,5).

Đếm số giá trị của mỗi nhóm, ta có bảng ghép nhóm sau:

Câu 6: Bảng thống kê sau cho biết điện năng tiêu thụ của 30 hộ ở một khu dân cư trong một tháng như
sau (đơn vị: kW ):
50 47 30 65 63 70 38 34 48 53 33 39 32 40 50
55 50 61 37 37 43 35 65 60 31 33 41 45 55 59

Hãy chuyển mẫu số liệu trên sang mẫu số liệu ghép nhóm gồm 8 nhóm có độ dài bằng nhau và
bằng 5.

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Lời giải
Giá trị nhỏ nhất là 30, giá trị lớn nhất là 70 nên khoảng biến thiên là 70  30  40 . Tổng độ dài
của 8 nhóm là 40 nên ta được các nhóm như sau:
30;35 , 35; 40  ,  40;45 ,  45;50  , 50;55 , 55;60  , 60;65 ,  65;70 .
Đếm số giá trị thuộc mỗi nhóm ta có mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

Giá trị 30;35 35; 40   40; 45  45;50  50;55 55;60  60;65  65;70
Số lượng 6 5 3 3 4 3 3 3
Câu 7: Thống kê điểm trung bình môn Toán của một số hoc sinh lớp 11 được cho ở bảng sau:

Hãy ước lượng số trung bình,tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số ghép nhóm
trên.
Lời giải
Bảng tần số ghép nhóm theo giá trị đại diện là

Điểm trung bình môn Toán của một số hoc sinh lớp 11 là

8.6, 75  10.7, 25  16.7, 75  24.8, 25  13.8, 75  7.9, 25  4.9, 75


x  8,12
82

Tứ phân vị thứ hai. Nhóm [8; 8,5)


2.82
  8  10  16 
Q2  8  4 (8;5  8)  8,15
24
Tứ phân vị thứ nhất. Nhóm [7,5; 8)
2.82
  8  10 
Q1  7, 5  4 (8  7; 5)  7, 58
16
Tứ phân vị thứ ba. Nhóm [8,5;9)
3.82
  8  10  16  24 
Q3  8, 5  4 (9  8;5)  8, 63
16
Mốt
Mốt M 0 chứa trong nhóm [8; 8,5)
Do đó: um  8; um 1  8,5  um1  um  8, 5  8  0,5
nm1  16; nm  24; nm1  13
24  16
M0  8  (8,5  8)  8, 21
(24  16)  (24  13)

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Câu 8: Để kiểm tra thời gian sả dụng pin của một chiếc điện thoại mới, chị An thống kê thời gian
sử dụng điện thoại của mình từ lúc sạc đầy pin cho đến khi hết pin ở bảng sau:

Hãy ước lượng thời gian sử dụng trung bình từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết
pin.
Lời giải
Thời gian sử dụng trung bình:

2.8  5.10  7.12  6.14  3.16


x  12, 26
2  5  7  6  3
Câu 9: Tổng số lượng mưa trong tháng 8 đo được tại một trạm quan trắc đặt tại Vũng Tàu từ năm
2002 đến năm 2020 được ghi lại như dưới đây (đơn vị: mm)

a) Xác định số trung bình và tứ phân vị của mẫu số liệu trên.

b) Hoàn thành bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

Tőng lượng mưa trong tháng 8 (mm) [120; 175) [175; 230) [230; 285) [285; 340)
So năm ? ? ? ?
c) Hãy ước lượng số trung bình,tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số ghép nhóm
trên.
Lời giải
a)
Số trung bình:
121,8  158, 3  334, 9  200, 9  165, 6  161, 5  194, 3  220, 7  189,8 · · · 255
x  19288
19
Tứ phân vị:
Xếp mẫu số liệu không giảm ta được:

Từ đó ta có:
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là: 165, 6 .
Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là: 173 .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là: 202, 7 .
b) Hoàn thành bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Giá trị đại diện của các lớp:

120  175 175  230


c1   147, 5; c2   202,5
2 2
230  285 285  340
c3   257,5; c4   312,5
2 2

Tần số các lớp: n1  10; n2  5; n3  3; n4  1

n1c1  n2 c2  n3c3  n4 c4 7145


Số trung bình: x    188, 02
n1  n2  n3  n4 38

Tứ phân vị thứ nhất. Nhóm 120; 175 


1.19
0
1169
Q1  120  4 (175  120)   146,125
10 8
Tứ phân vị thứ hai. Nhóm 175; 230 
2.19
  0  10 
339
Q2  175  4 (230  175)   169,5
5 2
Tứ phân vị thứ ba. Nhóm  230; 285 
3.19
  0  10  5 
865
Q3  230  4 (285  230)   216, 25
3 4
Mốt
Mốt M 0 chứa trong nhóm 120; 175
Do đó: um  120; um1  175  um 1  um  175  120  55
nm1  0; nm  10; nm 1  5
10  0 470
M 0  120  (175  120)   156, 67
10  0   10  5 3

Câu 10: Bảng sau thống kê số ca nhiễm mới SARS-CoV-2 mỗi ngày trong tháng 12/2021 tại
Việt Nam.

a) Xác định số trung bình và tứ phân vị của mẫu số liệu trên.


Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

b) Hoàn thành bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

So ca (nghìn) [14; 15,5) [15,5; 17) [17; 18,5) [18,5; 20) [20; 21,5)
So ngày ? ? ? ? ?
c) Hãy ước lượng số trung bình,tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số ghép nhóm
trên.
Lời giải
a)
14254  14295  ...  20454  17004
Số trung bình: x   15821 .
31
Tứ phân vị:
Xếp mẫu số liệu không giảm ta được:

Từ đó ta có:
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là: 15139 .
Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là: 15685 .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là: 16586 .
b) Hoàn thành bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

c) Hãy ước lượng số trung bình và tứ phân vị của mẫu số liệu ở bảng tần số ghép nhóm
trên.
14, 75.13  16, 25.15  17, 75.2  19, 25.0  20, 75.1 1967
Số trung bình: x    15,86 .
31 124
Tứ phân vị thứ nhất. Nhóm 14;15,5 
1.31
0
1549
Q1  14  4 15,5  14   14,89
13 104
Tứ phân vị thứ hai. Nhóm 15,5;17 
2.31
  0  13
63
Q2  15, 5  4 17  15,5   15, 75
15 4
Tứ phân vị thứ ba. Nhóm 17;18,5 
3.31
  0  13  15
215
Q3  15,5  4 18,5  17    13, 44
2 16
Mốt
Mốt M 0 chứa trong nhóm 15,5;17 
Do đó: um  15, 5; um1  17  um1  um  17  15,5  1,5
nm1  13; nm  15; nm 1  2
Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

15  13 157
M 0  15,5  17  15,5   15, 7
15  13  15  2  10

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG
V KÊ VÀ XÁC SUẤT

BÀI 1: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
Câu 1: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 11, ta được mẫu số liệu sau:
Chiều cao (cm) Số học sinh
150;152  5

152;154  18

154;156  40

156;158 26

158;160  8

160;162  3
Tổng N  100
Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả bao nhiêu nhóm?
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 12 .
Lời giải
Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả 6 nhóm.
Câu 2: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 11, ta có kết quả sau:
Nhóm Chiều cao (cm) Số học sinh
1 150;152  5
2 152;154  18
3 154;156  40
4 156;158 26
5 158;160  8
6 160;162  3
N  100
Giá trị đại diện của nhóm thứ tư là
A. 156,5 . B. 157 . C. 157,5 . D. 158 .
Lời giải

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

156  158
Giá trị đại diện của nhóm thứ tư là  157 .
2

Câu 3: Đo chiều cao (tính bằng cm ) của 500 học sinh trong một trường THPT ta thu được kết quả như
sau:
Chiều cao 150;154  154;158 158;162  162;166  166;170 
Số học sinh 25 50 200 175 50

Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả bao nhiêu nhóm?


A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 12 .
Lời giải
Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả 5 nhóm.
Câu 4: Đo chiều cao (tính bằng cm ) của 500 học sinh trong một trường THPT ta thu được kết quả như
sau:
Chiều cao 150;154  154;158 158;162  162;166  166;170 
Số học sinh 25 50 200 175 50

Giá trị đại diện của nhóm 162;166  là

A. 162 . B. 164 . C. 166 . D. 4 .


Lời giải

Ta có bảng sau
Lớp chiều cao Giá trị đại diện Số học sinh
150;154  152 25

154;158 156 50

158;162  160 200

162;166  164 175


166;170  168 50

Câu 5: Đo cân nặng của một số học sinh lớp 11D cho trong bảng sau:

Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5; 50,5) [50,5; 55,5) [55,5; 60,5) [60,5; 65,5) [65,5; 70,5)
Số học sinh 10 7 16 4 2 3
Giá trị đại diện của nhóm  60,5;65,5  là

A. 55,5 . B. 58 . C. 60,5 . D. 5 .
Lời giải

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Trong mỗi khoảng cân ặng, giá trị đại diện trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng
sau:

Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5; 50,5) [50,5; 55,5) [55,5; 60,5) [60,5; 65,5) [65,5; 70,5)
Giá trị đại diện 43 48 53 58 63 68
Số họ sinh 10 7 16 4 2 3

Câu 6: Tìm hiểu thời gia xem tivi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu được kết quả
sau:

Thòi gian (giờ) [0; 5) [5; 10) [10; 15) [15; 20) [20; 25)
Số học sinh 8 16 4 2 2

Giá trị đại diện của nhóm  20; 25 là

A. 22,5 . B. 23 . C. 20 . D. 5 .
Lời giải

20  25
Giá trị đại diện của nhóm  20; 25 là  22,5
2
Câu 7: Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) 9,5;12,5 12,5;15,5 15,5;18,5 18,5; 21,5  21,5; 24,5
Số học sinh 3 12 15 24 2

Có bao nhiêu học sinh truy cập Internet mỗi buổi tối có thời gian từ 18,5 phút đến dưới 21,5
phút?

A. 24 . B. 15 . C. 2 . D. 20 .
Lời giải
Số học sinh truy cập Internet mỗi buổi tối có thời gian từ 18,5 phút đến dưới 21,5 phút là 24.
Câu 8: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Giá trị đại diện của nhóm  20; 40  là

A. 10 . B. 20 . C. 30 . D. 40 .
Lời giải

Giá trị đại diện của nhóm  20; 40  là

20  40
c  30
2

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Câu 9: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là


A. [40;60) . B. [20; 40) . C. [60;80) . D. [80;100) .
Lời giải
Mốt M 0 chứa trong nhóm [40;60)

Câu 10: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Mốt của mẫu số liệu trên là

A. 42 . B. 52 . C. 53 . D. 54 .
Lời giải
Mốt M 0 chứa trong nhóm [40;60)
Do đó: um  40; um1  60  um1  um  60  40  20
nm1  9; nm  12; nm1  10
12  9
M 0  40  (60  20)  52
(12  9)  (1 2  10)

Câu 11: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu trên là


A. [40; 60) . B. [20; 40) . C. [60;80) . D. [80;100) .
Lời giải
Ta có: n  42

x21  x22
Nên trung vị của mẫu số liệu trên là Q2 
2

Mà x21 , x22   40;60 

Vậy nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu trên là nhóm [40; 60)

Câu 12: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là


A. [40; 60) . B. [20; 40) . C. [60;80) . D. [80;100) .
Lời giải
Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Ta có: n  42

Nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là Q1  x11

Mà x11   20; 40 

Vậy nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là nhóm [20;40)

Câu 13: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên là


A. [40; 60) . B. [20; 40) . C. [60;80) . D. [80;100) .
Lời giải
Ta có: n  42

Nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là Q3  x33

Mà x33   60;80 

Vậy nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là nhóm  60;80 

Câu 14: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại
ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A.  7; 9  . B. 9; 11 . C. 11; 13 . D. 13; 15 .


Lời giải
Bảng tần số ghép nhóm theo giá trị đại diện là

2.6  7.8  7.10  3.12  1.14


Số trung bình: x   9, 4
20

Câu 15: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại
ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

A.  7; 9  . B. 9; 11 . C. 11; 13 . D. 13; 15 .


Lời giải
Goi x1 , x2 ,..., x20 là doanh thu bán hàng trong 20 ngày xếp theo thứ tự không giảm.

Khi đó: x1 , x2  5;7  , x3 ,..., x9   7; 9  ,, x9 ,..., x16  9; 11 x17 ,..., x19  11; 13 , x20  13; 15

Do đó, trung vị của mẫu số liệu thuộc nhóm 9; 11

Câu 16: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại
ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Mốt của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A.  7; 9  . B. 9; 11 . C. 11; 13 . D. 13; 15 .


Lời giải

Có 2 nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên đó là  7; 9  và 9; 11 , do đó:

Xét nhóm  7; 9  ta có:

72
M0  7  (9  7)  9
(7  2)  (7  7)

Xét nhóm 9; 11 ta có:

77
M 0  9  (11  9)  9
(7  7)  (7  3)

Vậy mốt của mẫu số liệu là 9.


Câu 17: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại
ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?

A. 7 . B. 7, 6 . C. 8 . D. 8, 6 .
Lời giải
Goi x1 , x2 ,..., x20 là doanh thu bán hàng trong 20 ngày xếp theo thứ tự không giảm.

Khi đó: x1 , x2  5;7  , x3 ,..., x9   7; 9  ,, x9 ,..., x16  9; 11 x17 ,..., x19  11; 13 , x20  13; 15

Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu thuộc nhóm  7;9 

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

n  20, nm  7, C  2, um  7, um1  9

1.20
2
Q1  7  4 (9  7)  7,86  8
7
Câu 18: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại
ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 13 .
Lời giải
Goi x1 , x2 ,..., x20 là doanh thu bán hàng trong 20 ngày xếp theo thứ tự không giảm.

Khi đó: x1 , x2  5;7  , x3 ,..., x9   7; 9  ,, x9 ,..., x16  9; 11 x17 ,..., x19  11; 13 , x20  13; 15

Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm  9;11

n  20, nm  7, C  9, um  9, um1  11

3.20
9
Q3  9  4 (11  9)  10;71  11
7

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG V MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ


VÀ XÁC SUẤT

BÀI 2. BIẾN CỐ HỢP VÀ BIẾN CỐ GIAO. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP.


CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

I LÝ THUYẾT.
=
I. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
1. Biến cố hợp
Cho hai biến cố A và B . Khi đó A, B là các tập con của không gian mẫu  . Đặt C  A  B ,
ta có C là một biến cố và được gọi là biến cố hợp của hai biến cố A và B , kí hiệu là A  B
Chú ý: Xét một kết quả thuận lợi  cho biến cố C , tức là   C . Vì C  A  B nên   A hoặc
  B . Nói cách khác,  là một kết quả thuận lợi cho biến cố A hoặc biến cố B . Điều đó có
nghĩa là biến cố A hoặc biến cố B xảy ra. Vì vậy, biến cố C có thể phát biểu dưới dạng mệnh
đề nêu sự kiện là “ A xảy ra hoặc B xảy ra ” hay “có ít nhất một trong các biến cố A, B xảy ra”.
Ví dụ 1: Trong hộp kín có 10 quả bóng màu xanh và 8 quả bóng màu đỏ, các quả bóng có kích thước và
khối lượng giống nhau. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả bóng. Xét các biến cố :
A : “Hai quả bóng lấy ra có màu xanh”.
B : “Hai quả bóng lấy ra có màu đỏ”.
Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây :
a) Biến cố hợp của hai biến cố A và B là “Hai quả bóng lấy ra cùng có màu đỏ hoặc màu xanh”.
b) Biến cố hợp của hai biến cố A và B là “Hai quả bóng lấy ra khác nhau”.
c) Biến cố hợp của hai biến cố A và B là “Hai quả bóng lấy ra có cùng màu”.
Giải
Phát biểu a) đúng ; phát biểu b) sai ; phát biểu c) đúng.
2. Biến cố giao
Cho hai biến cố A và B . Khi đó A, B là các tập con của không gian mẫu  . Đặt D  A  B ,
ta có D là một biến cố và được gọi là biến cố giao của hai biến cố A và B , kí hiệu là A  B
hay AB .
Chú ý: Xét một kết quả thuận lợi  cho biến cố D , tức là   D . Vì D  A  B nên   A và
  B . Nói cách khác,  là một kết quả thuận lợi cho cả hai biến cố A và B . Điều đó có nghĩa
là cả hai biến cố A và B cùng xảy ra. Vì vậy, biến cố D có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề
nêu sự kiện là “Cả A và B cùng xảy ra”.

Ví dụ 2. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 52; hai thẻ
khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A: “Số
xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” và biến cố B: “Số xuất hiện trên thẻ được rút

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

ra là số chia hết cho 4”. Viết các tập con của không gian mẫu tương ứng với các biến cố A, B,
A B .
Lời giải
Ta có A  3;6;9;12;15;...;48;51 ; B  4;8;12;16;20;...;48;52 ; A  B  12;24;36;...;48 .
3. Biến cố xung khắc
Cho hai biến cố A và B. Khi đó A, B là các tập con của không gian mẫu  . Nếu A  B   thì
A và B gọi là hai biến cố xung khắc.
Chú ý: Xét một kết quả thuận lợi  cho biến cố A, tức là   A . Vì A  B   nên   B , tức
là  không là một kết quả thuận lợi cho biến cố B. Do đó, hai biến cố A và B xung khắc khi và
chỉ khi nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.
Ví dụ 3. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
A: “Đồng xu xuất hiện mặt S ở lần gieo thứ nhất”;
B: “Đồng xu xuất hiện mặt N ở lần gieo thứ nhất”.
Hai biến cố trên có xung khắc hay không?
Lời giải
Ta thấy: A  SS , NN  ; B   NS , NN  .
Suy ra A  B   . Do đó, A và B là hai biến cố xung khắc.
II. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy
ra của biến cố này không làm ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia.
Chú ý: Nếu A, B là hai biến cố độc lập thì mỗi cặp biến cố sau cũng độc lập: A và B ; A và B;
A và B .
Ví dụ 4. Một hộp có 3 quả bóng màu xanh, 4 quả bóng màu đỏ; các quả bóng có kích thước và khối
lượng như nhau. Lấy bóng ngẫu nhiên hai lần liên tiếp, trong đó mỗi lần lấy ngẫu nhiên một
quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Xét các
biến cố:
A: “Quả bóng màu xanh được lấy ra ở lần thứ nhất”;
B: “Quả bóng màu đỏ được lấy ra ở lần thứ hai”.
a) Hai biến cố A và B có độc lập không? Vì sao?
b) Hai biến cố A và B có xung khắc không? Vì sao?
a) Trước hết, biến cố B xảy ra sau biến cố A nên việc xảy ra hay không xảy ra của biến
cố B không làm ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố A .
4
Mặt khác, ta có: xác suất của biến cố B khi biến cố A xảy ra bằng ; xác suất của biến
7
4
cố B khi biến cố A không xảy ra cũng bằng . Do đó việc xảy ra hay không xảy ra của biến
7
cố A không làm ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố B . Vậy hai biến cố A và B là độc
lập.
b) Ta thấy kết quả (xanh ; đỏ) là kết quả thuận lợi cho cả hai biến cố A và B . Vì thế A và
B không là hai biến cố xung khắc.
III. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
1. Công thức cộng xác suất
Cho hai biến cố A và B . Khi đó P( A  B )  P( A)  P( B )  P( A  B ) .

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Nếu hai biến cố A và B là xung khắc thì A  B   , suy ra P( A  B )  0 . Vì thế, ta có


hệ quả sau:
Hệ quả: Nếu hai biến cố A và B là xung khắc thì P( A  B )  P( A)  P( B ) .
Ví dụ 5 Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có hai chữ số. Xét biến cố A : "Số được viết ra là số chia
hết cho 8 " và biến cố B : "Số được viết ra là số chia hết cho 9 ". Tính P( A  B )
Lời giải
Trong 90 số có hai chữ số, có 11 số chia hết cho 8, có 10 số chia hết cho 9 và có 1 số chia
11 10 1
hết cho cả 8 và 9. Vì thế, ta có: P( A)  , P( B )  , P( A  B )  .
90 90 90
11 10 1 20 2
Vậy P( A  B)  P( A)  P( B )  P( A  B)      .
90 90 90 90 9
Ví dụ 6 Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,3, ,12 ; hai thẻ khác
nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A : " Số
xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3" và biến cố B : " Số xuất hiện trên thẻ được
rút ra là số chia hết cho 5". Tính P . ( A  B ) .
Lời giải
Không gian mẫu của phép thử trên có 12 phần tử, tức là: n()  12 .
Số các kết quả thuận lợi cho các biến cố A , B lần lượt là n( A)  4, n( B )  2 . Suy ra
n( A) 4 1 n( B ) 2 1
P( A)    , P( B)    .
n() 12 3 n() 12 6
Trong các số 1, 2,3, ,12 , không có số nào chia hết cho cả 3 và 5 . Vì thế A , B là hai
1 1 1
biến cố xung khắc. Suy ra: P( A  B )  P( A)  P( B )    .
3 6 2
2. Công thức nhân xác suất
Cho hai biến cố A và B .
Nếu hai biến cố A và B là độc lập thì P( A  B )  P( A).P( B ) .
Chú ý: Nếu P( A  B )  P( A)  P( B ) thì hai biến cố A và B không độc lập.
Ví dụ 7 Hai bạn Hạnh và Hà cùng chơi trò chơi bắn cung một cách độc lập. Mỗi bạn chỉ bắn một lần. Xác
suất để bạn Hạnh và bạn Hà bắn trúng bia lần lượt là 0,6 và 0,7 trong lần bắn của mình. Tính
xác suất của biến cố C : "Bạn Hạnh và bạn Hà đều bắn trúng bia"
Lời giải
Xét biến cố A : "Bạn Hạnh bắn trúng bia", ta có: P( A)  0, 6 .
Xét biến cố B : "Bạn Hà bắn trúng bia", ta có: P( B )  0, 7 .
Ta thấy A, B là hai biến cố độc lập và C  A  B . suy ra:
P(C )  P( A)  P( B )  0, 6  0, 7  0, 42.
Ví dụ 8: Hai bạn Trung và Dũng của lớp 11A tham gia giải bóng bàn đơn nam do nhà trường tổ chức.
Hai bạn đó không cùng thuộc một bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết. Xác
suất lọt qua vòng loại để vào chung kết của Trung và Dũng lần lượt là 0,8 và 0,6. Tính xác suất
của biến cố sau:
a) A : "Cả hai bạn lọt vào chung kết ".
b) B : " Có ít nhất một bạn lọt vào chung kết "
c) C : " Chỉ có bạn Trung lọt vào vòng chung kết ".
Lời giải
Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Xét các biến cố E : "Bạn Trung lọt vào vòng chung kết" và G : "Bạn Dũng lọt vào vòng
chung kết".
Từ giả thiết, ta suy ra E, G là hai biến cố độc lập và P( E )  0,8; P(G )  0, 6 .
a) Do A  E  G nên P( A)  P( E )  P(G )  0,8  0, 6  0, 48 .
b) Ta thấy B  E  G , suy ra
P( B )  P( E  G )  P( E )  P(G )  P( E  G )  0,8  0, 6  0, 48  0,92.
c) Xét biến cố đối G của biến cố G . Ta thấy P(G )  1  P(G )  1  0, 6  0, 4 và E , G là
hai biến cố độc lập. Vì C  E  G nên P(C )  P( E ).P(G )  0,8.0, 4  0,32 .
IV. TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN
1. Tính xác suất của biến cố bằng phương pháp tổ hợp
Ví dụ 9. Một đội văn nghệ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên phụ trách đội muốn chọn ra
một đội tốp ca gồm 3 học sinh sao cho có cả nam và nữ cùng tham gia.
a) Giáo viên phụ trách đội có bao nhiêu cách chọn một đội tốp ca như vậy?
b) Tính xác suất của biến cố H : "Trong 3 học sinh chọn ra có cả nam và nữ".
Lời giải
Xét các biến cố:
H : "Trong 3 học sinh chọn ra có cả nam và nữ";
A : "Trong 3 học sinh chọn ra có 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ " ;
B : "Trong 3 học sinh chọn ra có 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ".
Khi đó H  A  B và A  B   .
Do hai biến cố A và B là xung khắc nên n  H   n  A  n  B 
4! 5!
a) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n  A  C24  C15    6  5  30.
2!.2! 1!.4!
4! 5!
Số các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: n  B   C41  C52    4 10  40 .
1! 3! 2!.3!
Số các kết quả thuận lợi cho biến cố H là: n  H   n  A  n  B   30  40  70 .
Vậy giáo viên phụ trách có 70 cách chọn một đội tốp ca như dự định.
b) Đội văn nghệ có 9 học sinh. Mỗi cách chọn 3 học sinh trong 9 học sinh đó là một tổ hợp
chập 3 của 9 phần tử. Do đó, không gian mẫu  gồm các tổ hợp chập 3 của 9 phần tử và
9!
n     C39   84
3! 6!
nH  70 5
Vậy xác suất của biến cố H là: P  H     .
n  84 6
2. Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây
Ví dụ 10. Câu lạc bộ nghệ thuật của một trường trung học phổ thông gồm học sinh của cả ba khối
10,11,12 , mỗi khối có 5 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia biểu diễn. Tính xác
suất để 3 học sinh được chọn chỉ thuộc hai khối.
Giải
- Mỗi cách chọn ra đồng thời 3 học sinh trong
câu lạc bộ cho ta một tổ hợp chập 3 của 15 phần
tử. Do đó, không gian mẫu  gồm các tổ hợp
chập 3 của 15 phần tử và

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

15!
n     C153   455 .
3!.12!
- Xét biến cố A : "Chọn được 3 học sinh chỉ thuộc hai khối".
Sơ đồ hình cây biểu thị các khả năng thuận lợi cho biến cố A (Hình 2).
Chọn 3 học sinh ( HS) chỉ ở 2 khối

Chọn 1 HS lớp 10 Chọn 1 HS lớp 11 Chọn 1 HS lớp 12


có 5 cách chọn có 5 cách chọn có 5 cách chọn

Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn


2
2 HS lớp 2 HS lớp 2 HS lớp 2 HS lớp 2 HS lớp 2 HS lớp
11 12 10 12 10 11

có C52 có C52 có C52 có C52 có C52 có C52

cách chọn cách chọn cách chọn cách chọn cách chọn cách chọn

có có có có có

5.C52  50 5.C52  50 5.C52  50 5.C52  50 5.C52  50
5.C52  50
cách chọn cách chọn cách chọn cách chọn cách chọn
cách chọn
Hình 2
Như vậy, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n( A)  50.6  300 .
Vậy xác suất của biến cố A là:
n( A) 300 60
P( A)    .
n() 455 91

Ví dụ. Một hộp đựng 15 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 15. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ
trong hộp. Gọi E là biến cố “Số thẻ ghi trên tấm thẻ là số lẻ”; F là biến cố “Số thẻ ghi trên
tấm thẻ là số nguyên tố:”.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Nêu nội dung của biến cố hợp G  E  F . Hỏi G là tập con nào của không gian mẫu?
Lời giải
a) Không gian mẫu   1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 .

b) E  F là biến cố “Số ghi trên tấm thẻ là số lẻ hoặc là số nguyên tố”.


Ta có E  1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 , F  2; 3; 5; 7; 11; 13 .

Vậy G  E  F  1; 2; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 .

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Ví dụ: Một tổ trong lớp 11C có 9 học sinh. Phỏng vấn 9 bạn này với câu hỏi: “Bạn có biết chơi môn
thể thao nào trong hai môn này hay không? Nếu biết thì đánh dấu X vào ô ghi tên môn thể thao
đó, không biết thì để trống. Kết quả thu được như sau:

Toán Ngữ
Môn thể thao văn
Tên học sinh
Bảo X
Đăng X
Giang X
Hoa
Long X X
Mai
Phúc X X
Tuấn X X
Yến X
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. Xét các biến cố sau:
U : "Học sinh được chọn biết chơi cầu lông";
V : "Học sinh được chọn biết chơi bóng bàn".
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Nội dung của biến cố giao T  UV là gì? Mỗi biến cố U , V , T là tập con nào của không gian
mẫu?
Lời giải
a) Không gian mẫu Ω  {Bảo; Đăng; Giang; Hoa; Long; Mai; Phúc; Tuấn; Yến } .
b) T là biến cố "Học sinh được chọn biết chơi cả cầu lông và bóng bàn".
Ta có: U  { Bảo; Đăng; Long; Phúc; Tuấn; Yến}; V  {Giang; Long; Phúc; Tuấn } .
Vậy T  U  V  { Long; Phúc; Tuấn } .
Ví dụ: Một hộp đựng 4 viên bi màu đỏ và 5 viên bi màu xanh, có cùng kích thước và khối lượng.
a) Bạn Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi, ghi lại màu của viên bi được lấy ra rồi trả lại viên bi
vào hộp. Tiếp theo, bạn Hùng lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp đó. Xét hai biến cố sau:
A : "Minh lấy được viên bi màu đỏ";
B : "Hùng lấy được viên bi màu xanh".
Chứng tỏ rằng hai biến cố A và B độc lập.
b) Bạn Sơn lấy ngẫu nhiên một viên bi và không trả lại vào hộp. Tiếp theo, bạn Tùng lấy ngẫu
nhiên một viên bi từ hộp đó. Xét hai biến cố sau:
C : "Sơn lấy được viên bi màu đỏ";
D : "Tùng lấy được viên bi màu xanh".
Chứng tỏ rằng hai biến cố C và D không độc lập.
Lời giải
a) Nếu A xảy ra, tức là Minh lấy được viên bi màu đỏ. Vì Minh trả lại viên bi đã lấy vào hộp
5
nên trong hộp có 4 viên bi màu đỏ và 5 viên bi màu xanh. Vậy P  B   .
9

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Nếu A không xảy ra, tức là Minh lấy được viên bi màu xanh. Vì Minh trả lại viên bi đã lấy vào
5
hộp nên trong hộp vẫn có 4 viên bi màu đỏ và 5 viên bi màu xanh. Vậy P  B   .
9
Như vậy, xác suất xảy ra của biến cố B không thay đổi bởi việc xảy ra hay không xảy ra của
biến cố A .
4
Vì Hùng lấy sau Minh nên P  A  dù biến cố B xảy ra hay không xảy ra.
9
Vậy A và B độc lập.
b) Nếu C xảy ra, tức là Sơn lấy được viên bi màu đỏ. Vì Sơn không trả lại viên bi đó vào hộp
5
nên trong hộp có 8 viên bi với 3 viên bi màu đỏ và 5 viên bi màu xanh. Vậy P  D   . Nếu
8
C không xảy ra, tức là Sơn lấy được viên bi màu xanh. Vì Sơn không trả lại viên bi đã lấy vào
4
hộp nên trong hộp có 4 viên bi màu đỏ và 4 viên bi màu xanh. Vậy P  D   . Như vậy, xác
8
suất xảy ra của biến cố D đã thay đổi phụ thuộc vào việc biến cố C xảy ra hay không xảy ra.
Do đó, hai biến cố C và D không độc lập.

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG V MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ


VÀ XÁC SUẤT

BÀI 2. BIẾN CỐ HỢP VÀ BIẾN CỐ GIAO. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP.


CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
Câu 1: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất của biến cố P  A  B  bằng
A. 1  P  A  P  B  . B. P  A .P  B  .
C. P  A  .P  B   P  A   P  B  . D. P  A   P  B  .
Lời giải
Vì hai biến cố A và B xung khắc nên A  B   . Theo công thức cộng xác suất ta có
P  A  B   P  A  P  B 

Câu 2: Một hộp đựng 10 viên bi trong đó có 4 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh, 2 viên bi vàng và 1 viên bi
trắng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó 2 viên bi. Xác suất của biến cố C : “lấy được 2 viên bi cùng
màu” là:
1 2 4 1
A. P  C   . B. P  C   . C. P  C   . D. P  C   .
9 9 9 3
Lời giải
Chọn B

Ta có: n     C102  45

Gọi các biến cố:

D : “lấy được 2 viên đỏ”  n  D   C42  6

E : “lấy được 2 viên xanh”  n  E   C32  3

F : “lấy được 2 viên vàng”  n  F   C22  1

Ta có D , E , F là các biến cố đôi một xung khắc và C  D  E  F

6 3 1 2
P C   P  D   P  E   P  F      .
45 45 45 9

Câu 3: Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu trong hộp. Tính xác
suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu.

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

47 81 47 14
A. . B. . C. . D. .
190 95 95 95
Lời giải
Chọn C

Ta có: n     C202  190 .

Gọi A là biến cố “Lấy được 2 quả cầu cùng màu”

A1 là biến cố “Lấy được 2 quả cầu màu trắng”

A2 là biến cố “Lấy được 2 quả cầu màu đen”

Do A1 ; A2 là hai biến cố xung khắc nên

n  A1  n  A2  C82 C122 47
theo quy tắc cộng xác suất, ta có: P  A   P  A1   P  A2       .
n    n    C202 C202 95

Câu 4: An và Bình thi đấu với nhau một trận bóng bàn, người thắng trước 3 séc sẽ giành chiến thắng
chung cuộc. Xác suất An giành chiến thắng mỗi séc là 0, 4 . Tính sác suất An thắng chung cuộc.
A. 0,13824 . B. 0, 064 . C. 0,31744 . D. 0,1152 .
Lời giải

 Gọi số séc hai bạn An và Bình chơi là x  x    . Để An thắng chung cuộc thì An phải
*

thắng 3 trận trước, dó đó 3  x  5 .

 Gọi A là biến cố “An thắng chung cuộc”. Ta có các trường hợp


 Trường hợp 1: An thắng sau khi thi đấu 3 séc đầu, khi đó xác suất của trường hợp này là
3
P1   0, 4   0,064 .

 Trường hợp 2: An thắng sau khi thi đấu 4 séc, khi đó xác suất của trường hợp này là
3
P2  3.0, 6.  0, 4   0,1152 .

 Trường hợp 3: An thắng sau khi thi đấu 5 séc, khi đó xác suất của trường hợp này là
2 3
P3  C 24 .  0, 6   0, 4   0,13824 .

 Vậy xác suất để An thắng chung cuộc PA  P1  P2  P3  0,31744 .

Câu 5: Cho mạch điện gồm 4 bóng đèn, xác suất hỏng của mỗi bóng là 0,05 . Tính xác suất để khi cho
dòng điện chạy qua mạch điện thì mạch điện sáng.

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

A. 0,99750625 . B. 0,99500635 . C. 0,99750635 . D. 0,99500625 .


Lời giải
Gọi Ai là biến cố: “ Bóng đèn thứ i sáng”, với i  1; 4 .

 
Ta có các Ai độc lập và P  Ai   1  0, 05  0,95 , P Ai  0, 05 .

Gọi A là biến cố: “ Có ít nhất một bóng đèn sáng”.


Để không có bóng đèn nào sáng ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cả 4 bóng đèn cùng bị hỏng.
B là biến cố: “ Bốn bóng đèn bị hỏng”.

Khi đó xác suất để cả 4 bóng đèn bị hỏng là: P  B   0, 054  0,00000625 .

Trường hợp 2: Ba bóng đèn bị hỏng.


Gọi C là biến cố: “ Ba bóng đèn bị hỏng”.

Xác suất để có 3 bóng đèn bị hỏng là: P  C   4.0, 053.0,95  0, 000475 .

Trường hợp 3: Hai bóng đèn phía trái hoặc hai bóng đèn phía phải bị hỏng.
Gọi D là biến cố: “ Hai bóng đèn phía trái hoặc hai bóng đèn phía phải bị hỏng”

Xác suất để hai bóng đèn cùng phía bị hỏng là: P  D   2.0, 052.0,952  0, 0045125 .

Xác suất để có ít nhất một bóng đèn sáng là: P  A  1   P  B   P  C   P  D    0,99500625


.
Câu 6: 3 hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6 viên bi
đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy
ra có cùng màu.
91 44 88 45
A. . B. . C. . D. .
135 135 135 88

Lời giải
Gọi biến cố A : “Hai viên bi được lấy ra có cùng màu”.

4 7
A1 : “ Hai viên bi lấy ra màu trắng”. Lúc đó: P  A1   . .
15 18

5 6
A2 : “ Hai viên bi lấy ra màu đỏ”. Lúc đó: P  A2   . .
15 18

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

6 5
A3 : “ Hai viên bi lấy ra màu xanh”. Lúc đó: P  A3   . .
15 18

Lúc đó: A  A1  A2  A3 và A1 , A2 , A3 là các biến cố xung khắc nên:

44
P  A   P  A1   P  A2   P  A3   .
135

Câu 7: Một hộp có chứa 5 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và n viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp.
45
Biết xác suất để trong 3 viên bi lấy được có đủ ba màu là . Tính xác suất P để trong 3 viên
182
bi lấy được có nhiều nhất 2 viên bi đỏ.
135 177 45 31
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
364 182 182 56
Lời giải

Theo bài cho, tổng số viên bi có trong hộp là: n  8 n  * .  


Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Số kết quả có thể xảy ra là: n     Cn3 8 .

Gọi A là biến cố: “3 viên bi lấy được có đủ ba màu”. Số kết quả thuận lợi cho A là:

n  A  C51.C31.Cn1  15 n .

 Xác suất để trong 3 viên bi lấy được có đủ ba màu là:

n  A  15n 90 n
P  A   3 
n    Cn  8  n  6  n  7  n  8 

45
Theo bài, ta có: P  A   nên ta được phương trình:
182

90 n 45
  364 n   n  6  n  7  n  8  n3  21 n 2  218 n  336  0 .
 n  6  n  7  
n  8 182

Giải phương trình trên với điều kiện n là số nguyên dương, ta được n  6 .

Do đó, trong hộp có tất cả 14 viên bi và n     C143 .

Gọi B là biến cố: “3 viên bi lấy được có nhiều nhất hai viên bi đỏ”. Suy ra, B là biến cố: “3
viên bi lấy được đều là bi đỏ”. Số kết quả thuận lợi cho B là: n  B   C53 .

Khi đó, xác suất P để trong 3 viên bi lấy được có nhiều nhất 2 viên bi đỏ là:

nB C53 177


P  P  B  1 P  B   1  1  .
n  C143 182

Câu 8: Một hộp có 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 5 quả từ hộp đó. Xác suất để được
5 quả có đủ hai màu là

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

13 132 12 250
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 273
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu: n    C155  3003 .

Gọi biến cố A : “ 5 quả lấy ra có đủ hai màu”. Suy ra biến cố A : “ 5 quả lấy ra chỉ có 1 màu”.

TH1: Lấy ra từ hộp 5 quả cầu xanh, có C105  252 cách.

TH2: Lấy ra từ hộp 5 quả cầu đỏ, có C55  1 cách.

 
Suy ra: n A  252  1  253 .

 
n A 253 250
 
Xác suất để được 5 quả có đủ hai màu là: P  A  1  P A  1 
n  
 1 
3003 273
.

250
Vậy xác suất cần tìm là .
273
DẠNG 2: SỬ DỤNG QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT
Câu 9: Một học sinh tô ngẫu nhiên 5 câu trắc nghiệm. Xác suất để học sinh đó tô sai cả 5 câu bằng
15 3 243 1
A. . B. . C. . D. .
1024 4 1024 1024
Lời giải

3
Xác suất tô sai 1 câu là
4
5
3 243
Vậy Xác suất để học sinh đó tô sai cả 5 câu    .
 4  1024

Câu 10: Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn
1 1
trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ
2 3
không bắn trúng bia.
1 5 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 3
Lời giải
Giả sử ta có hai xạ thủ A,B.

Ta có: Xác suất bắn trúng mục tiêu của xạ thủ A, B tương ứng là P  A  , P  B 

Gọi biến cố D:”có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia”

D :”Cả hai xạ thủ đều bắn trúng bia ”, khi đó D  A  B

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

1 1 1 1 5
 
Suy ra P D  P  A  .P  B  = .   P  D  1  P D
2 3 6
   1  .
6 6
Câu 11: Hai vận động viênA và B cùng ném bóng vào rổmột cách độc lập với nhau. Xác suất ném bóng
1 2
trúng vào rổ của hai vận động viên A và B lần lượt là và . Xác suất của biến c '' Cả hai cùng
5 7
ném bóng trúng vào rổ '' bằng
2 1 6 2
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 7
Lời giải

Do hai người ném bóng vào rổmột cách độc lập với nhau nên xác suất của biến cố '' Cả hai
1 2 2
cùng ném bóng trúng vào rổ '' là P  .  .
5 7 35
Câu 12: Trong một trò chơi điện tử, xác suất để An thắng một trận là 0, 4 . Hỏi An phải chơi ít nhất bao
nhiêu trận để xác suất thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95 ?
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Lời giải

Gọi n là số trận An chơi, A: “ An thắng ít nhất một trận”, A : “An không thắng trận nào”,

A  A1 A2 ... An , trong đó Ai = ” An thắng trận thứ i”, P( Ai )= 0, 6 , i  1, n .

P( A)  P( A1 ).P( A2 )...P( An )  0, 6n , P( A)  1  P( A)  1  0,6n .

Ta có bất phương trình: 1  0, 6n  0,95  0,6n  0, 05  n  log 0,6 0, 05

Suy ra giá trị n nhỏ nhất của n bằng 6 .

Câu 13: Một người có một chùm chìa khóa gồm 9 chiếc, bề ngoài chúng giống hệt nhau và chỉ có đúng
hai chiếc mở được cửa nhà. Người đó thử ngẫu nhiên từng chìa. Xác suất để mở được cửa trong
lần mở thứ ba bằng
1 2 14 7
A. . B. . C. . D. .
6 7 81 81
Lời giải

7 6 2 1
Xác suất để mở được cửa trong lần mở thứ ba là P  A   . . 
9 8 7 6

Câu 14: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng là 80% . Xác suất người thứ hai
bắn trúng là 70% . Xác suất để cả hai người cùng bắn trúng là
A. 50% . B. 32, 6% . C. 60% . D. 56% .
Lời giải

Gọi Ai là biến cố người thứ i bắn trúng  i  1; 2 

A là biến cố cả hai người cùng bắn trúng. Lúc đó: A  A1  A2 .

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Vì A1 , A2 là hai biến cố độc lập nên:

P  A  P  A1  A2   P  A1  .P  A2   0,8.0, 7  0,56  56% .

Câu 15: Một thí sinh tham gia kì thi THPT Quốc gia. Đề bài thi môn Toán gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm,
bạn đó làm được chắc chắn đúng 40 câu. Do không còn đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải
khoanh bừa 10 câu còn lại. Hỏi xác suất để bạn đó được 9,2 điểm là bao nhiêu?
6 4 6 4
A.  0, 25  .  0, 75  . B. C104 .  0, 25  .  0, 75  .
6 4 4 6
C. A104  0, 25 .  0, 75 . D. C106  0, 25 .  0, 75 .
Lời giải
Khi khoanh bừa một câu, xác suất đúng là 0,25, xác suất sai là 0,75.
Bạn học sinh đó được 9,2 điểm nếu bạn khoanh đúng được 6 câu trong 10 câu còn lại.
6 4
Do đó xác suất để bạn học sinh đó được 9,2 điểm là C104 .  0, 25  .  0, 75  .

Câu 16: Hai đối thủ ngang tài nhau, cùng thi đấu với nhau để tranh chức vô địch. Người thắng cuộc là
người đầu tiên thắng được 6 ván đấu. Hết buổi sáng, người I đã thắng 5 ván, còn người II chỉ
mới thắng 3 ván. Buổi chiều hai người sẽ tiếp tục thi đấu. Xác suất để người I vô địch bằng
5 1 3 7
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 8
Lời giải
Xét biến cố người I không vô địch xảy ra khi người II thắng liên tiếp ba ván buổi chiều
1 1 1 1
Xác suất là . . 
2 2 2 8
1 7
Vậy xác suất người I vô địch là 1  
8 8
Câu 17: Cho mạch điện gồm 4 bóng đèn, xác xuất hỏng của mỗi bóng là 0, 05 . Tính xác suất để khi cho
dòng điện chạy qua mạch điện thì mạch điện sáng.


A. 0,99750635 B. 0,99500625 C. 0,99750625 D. 0,99500635
Lời giải
Ta sử dụng biến cố đối là khi mạch không sáng và có các trường hợp xảy ra như sau:
4
TH1: Xác suất để 4 bóng hỏng là  0, 05 

3
TH2: Xác suất để 3 bóng hỏng, 1 bóng sáng là C43  0, 05  .0, 95 .

2 2
TH3: Xác suất để 2 bóng hỏng, 2 bóng sáng là 2.  0, 05  .  0.95  .

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Do đó xác suất để mạch điện sáng là


4 3 2 2
1   0,05  C43  0.05 .0,95  2.  0,05 .  0,95   0,99500625 .
 
Câu 18: Hai cầu thủ đá luân lưu. Xác suất cầu thủ thứ nhất đá trúng lưới là 0,3 . Xác suất cầu thủ thứ hai
không đá trúng lưới là 0, 4 . Xác suất để có đúng một cầu thủ đá trúng lưới là:
A. Đáp án khác. B. 0,54 . C. 0, 46 . D. 1,1 .
Lời giải
Gọi biến cố A :" Cầu thủ thứ nhất đá trúng lưới " và B : '' Cầu thủ thứ hai đá trúng lưới ''
 biến cố có đúng một cầu thủ đá trúng lưới là: AB  AB .

Vì AB và AB là hai biến cố xung khắc nên P AB  AB  P AB  P AB .     
   
Vì A , B là hai biến cố độc lập nên P AB  P  A  .P B  0,3.0, 4  0,12 .

 
Tương tự P AB  1  0,31  0, 4   0, 42 .

 P  AB  AB   0,12  0, 42  0,54 .

Câu 19: Khảo sát về mức độ quan tâm của người dân trong khu một khu phố đối với 3 tờ báo A, B, C,
người ta thu được số liệu như sau:
Có 20% người dân xem báo A; 15% người dân xem báo B; 10% người dân xem báo C;
Có 5% người dân xem báo A và B; 3% người dân xem báo B và C; 4% người dân xem báo A và
C;
Có 2% người dân xem cả ba tờ báo A, B và C.
Xác suất người dân xem ít nhất một tờ báo là
A. 45%. B. 31%. C. 35%. D. 59%.
Lời giải
Chọn C

Gọi A, B, C lần lượt là các biến cố người dân xem báo A, B, C.

Ta có: P( A)  0, 2 ; P( B)  0,15 ; P(C )  0,1 ;

P( AB)  0, 05 ; P( BC )  0, 03 ; P( AC )  0,04 ; P( ABC )  0, 02 .

Gọi D là biến cố “người dân xem ít nhất một tờ báo”  D  A  B  C .

P ( D)  P ( A  B  C )

 P( A)  P( B)  P(C )  P( AB)  P( BC )  P(CA)  P( ABC )

 0, 2  0,15  0,1  0,05  0,03  0, 04  0,02  0,35  35% .

Câu 20: Trong một trò chơi điện tử, xác suất để game thủ thắng trong một trận là 0, 4 . Hỏi phải chơi tối
thiểu bao nhiêu trận để xác suất thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95 .
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Lời giải

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Gọi A1 là biến cố thắng trận 1 thì A1 là biến cố thua trận 1

     
Xác suất để thua n trận là P  P A1 .P A2 ...P An   0, 6 
n

n
Vậy xác suất để thắng ít nhất 1 trận là: 1   0, 6   0,95  n  5,8 vậy chơi tối thiểu 6 ván

Câu 21: Một phần mềm tạo đề thi trắc nghiệm 50 câu hỏi bằng cách hoán vị 4 đáp án trắc nghiệm trong
cùng câu hỏi với nhau. Xác suất để có hai đề thi được tạo ra chỉ có sự giống nhau ở năm câu hỏi
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8 %. B. 2 % C. 10 %. D. 4 %.
Lời giải

Hoán vị 4 đáp án trắc nghiệm có 4!  24 cách.


1 23
Xác suất để hai câu hỏi giống nhau là , xác suất để hai câu hỏi khác nhau là Chọn năm
24 24
câu hỏi có sự giống nhau: C505 .
5 45
 1   23 
Xác suất cần tìm là: C505 .   .    0, 0391  3,91%  4% .
 24   24 
Câu 22: Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trong đó có 1 đáp án
đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 2 điểm. Một học
sinh không học bài nên đánh hú họa một câu trả lời. Tìm xác suất để học sinh này nhận điểm
không lớn hơn 1.
A. P( A)  0,7336 . B. P( A)  0,7124 . C. P( A)  0,7759 . D. P( A)  0, 783 .
Lời giải
1
Xác suất trả lời đúng của học sinh trong một câu là .
4

3
Xác suất trả lời sai của học sinh trong một câu là .
4

Gọi x là số câu học sinh đó trả lời đúng.

Theo đề bài ta có học sinh đó nhận điểm không lớn hơn 1, suy ra

5 x  2. 10  x   1  7 x  21  x  3.

Do đó học sinh này cần trả lời đúng không quá 3 câu.
3 7
1 3 3
TH1: Học sinh trả lời đúng 3 câu: P1  C .   10 .  .
4 4
2 8
1 3
TH2: Học sinh trả lời đúng 2 câu: P2  C102 .   .  .
4 4
9
1 3
TH3: Học sinh trả lời đúng 1 câu: P3  C101 .   .   .
4 4

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
10
 3
TH4: Học sinh trả lời không đúng câu nào: P4    .
 4

Vậy xác suất cần tìm là P  A  P1  P2  P3  P4  0, 7759. .

Câu 23: Khi bạn mua sản phẩm X, bạn được tham gia chương trình khuyến mãi “Bốc thăm trúng thưởng”.
Có một hộp kín đựng 20 lá thăm, trong đó có 2 lá thăm ghi “Chúc mừng bạn đã trúng thưởng
một sản phẩm Y”. Bạn được bốc lần lượt hai lá thăm. Xác suất để cả hai lá thăm đều trúng thưởng

1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
190 20 19 100
Lời giải
Chọn A

2
Gọi A là biến cố “lá thăm rút được lần đầu có thưởng”  P ( A)  .
20

1
Gọi B là biến cố “lá thăm rút được lần sau có thưởng”  P ( B )  .
19

2 1 1
P ( AB)  .  .
20 19 190
Câu 24: Trong kì thi THPT Quốc Gia năm 2016 có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi
dưới hình thức trắc nghiệm với bốn phương án trả lời A, B, C, D. Mỗi câu trả lời đúng được
cộng 0,2 điểm; mỗi câu trả lời sai bị trừ 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn Tiếng Anh nên
chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời. Tính xác suất để bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh
trong kì thi trên.
A. 1,8.105 . B. 1,3.107 . C. 2, 2.10 7 . D. 2,5.106 .
Lời giải
Chọn B

Để được 4 điểm thì học sinh Hoa phải trả lời được 30 câu đúng, và 20 câu sai
Theo đó, xác suất trả lời đúng ở 1 câu là 0, 25 ; xác suất trả lời sai ở mỗi câu là 0, 75
30 20
Vậy xác suất để hs Hoa được 4 điểm bằng C5030  0, 25  .  0, 75   1,3.10 7 .

Câu 25: Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án
đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0, 2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1
trong 4 phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 6 điểm.
A. 1  0, 2520.0, 7530 . B. 0, 2520.0,7530 . C. 0, 2530.0,7520 . D. 0, 2530.0, 7520 C5020 .
Lời giải

1 3
Xác suất làm đúng một câu là , xác suất làm sai một câu là .
4 4
Để được 6 điểm thì thí sinh đó phải làm đúng 30 câu và làm sai 20 câu.

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
20 30
20  3  1 20
Khi đó xác suất cần tìm là P  C50 .   .    C50 .0, 7520.0, 2530 .
4 4

DẠNG 3: KẾT HỢP QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT
Câu 26: Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ
nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng
10.
A. 0,325 . B. 0, 6375 . C. 0, 0375 . D. 0,9625 .
Lời giải

Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng 10”.
Do đó A là biến cố: “không có viên nào trúng vòng 10”
 
 P A  1  0, 75 . 1  0,85  0, 0375

 
 P  A   1  P A  1  0, 0375  0,9625 .

Câu 27: Có 4 học sinh muốn tham gia sự kiện từ thiện vào hai ngày cuối tuần, họ có thể chọn tham gia
vào thứ Bảy hoặc Chủ nhật. Tính xác suất để vào cả hai ngày thứ Bảy và Chủ nhật có ít nhất một
học sinh tham dự.
3 7 1 5
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Lời giải
Vì mỗi học sinh có thể tham gia sự kiện từ thiện vào một trong hai ngày thứ Bảy hoặc chủ Nhật
1
nên xác suất để học sinh tham gia trong mỗi ngày là và xác suất không tham gia trong mỗi
2
1
ngày là .
2
Gọi A : '' Cả hai ngày thứ Bảy và chủ Nhật có ít nhất một học sinh tham dự. "

1 1 1 1 1 1 1 1 1
 
Ta có: P A  . . .  . . .  .
2 2 2 2 2 2 2 2 8

1 7
 
Xác suất cần tìm là: P  A  1  P A  1   .
8 8
Câu 28: Hai người cùng bắn độc lập vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng của từng người lần lượt là 0,8
và 0,9 . Tìm xác suất của biến cố A : “ Chỉ có một người bắn trúng mục tiêu ”.
A. P  A  0, 26 . B. P  A  0,74 . C. P  A  0,72 . D. P  A  0,3 .
Lời giải

Gọi A1 là biến cố “ Người 1 bắn trúng mục tiêu ”.

Gọi A2 là biến cố “ Người 2 bắn trúng mục tiêu ” ( A1 ; A2 ; A1 ; A2 là các biến cố độc lập). Từ
giả thiết ta có P  A1   0,8; P  A2   0,9.

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Mà A  A1 A2  A1 A2

   
 P  A  P  A1  .P A2  P A1 .P  A2   0,8. 1  0,9   1  0,8  .0,9  0, 26 .
Câu 29: Hộp thứ nhất chứa 3 bi đỏ và 4 bi xanh, hộp thứ hai chưa 2 bi đỏ và 5 bi xanh. Chuyển ngẫu
nhiên 1 viên bi từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ hai ra.
Tính xác suất để viên bi lấy ra ở hộp thứ hai có màu đỏ.
3 17 2 9
A. . B. . C. . D.
7 56 7 56
Lời giải
Xảy ra hai trường hợp:
TH1: Viên bi lấy ra từ hộp thứ nhất màu đỏ và đưa vào hộp thứ hai, khi đó hộp thứ hai có 3 bi
3 3 9
đỏ và 5 bi xanh. Xác suất để lấy ra 1 bi đỏ từ hộp thứ hai là: P1  .  .
7 8 56

TH2: Viên bi lấy ra từ hộp thứ nhất màu xanh và đưa vào hộp thứ hai, khi đó hộp thứ hai có 2
4 2 8
bi đỏ và 6 bi xanh. Xác suất để lấy ra 1 bi đỏ từ hộp thứ hai là: P2  .  .
7 8 56

17
Vậy xác suất cần tìm là P  P1  P2  .
56

Câu 30: Một chiếc máy có hai động cơ I và II chạy độc lập nhau. Xác suất để động cơ I và II chạy
tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Xác suất để ít nhất một động cơ chạy tốt là
A. 0,24 . B. 0,94 . C. 0,14 . D. 0,56 .
Lời giải
Gọi A là biến cố: “Có ít nhất một động cơ chạy tốt”.
Gọi B là biến cố: “Chỉ động cơ I chạy tốt”.

P  B   0, 8. 1  0, 7   0, 24 .

Gọi C là biến cố: “Chỉ động cơ II chạy tốt”.

P  C   1  0, 8  .0, 7  0,14 .

Gọi D là biến cố: “Cả hai động cơ đều chạy tốt”.

P  D   0, 8.0, 7  0, 56 .

Vậy P  A   0, 24  0,14  0, 56  0, 94 .

Câu 31: Một công ty may mặc có hai hệ thống máy may chạy song song. Xác suất để hệ thống máy thứ
nhất hoạt động tốt là 90% , hệ thống thứ hai hoạt động tốt là 80% . Công ty chỉ có thể hoàn thành
đơn hàng đúng hạn nếu ít nhất một trong hai hệ thống máy may hoạt động tốt. Xác suất để công
ty hoàn thành đơn hàng đúng hạn là
A. 98% . B. 2% . C. 80% . D. 72% .
Lời giải
Xác suất để công ty hoàn thành đơn hàng đúng hạn là
Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

P  90%.80%  90%.20%  10%.80%  98% .


Câu 32: Một người chơi trò gieo súc sắc. Mỗi ván gieo đồng thời ba con súc sắc. Người chơi thắng cuộc
nếu xuất hiện ít nhất 2 mặt sáu chấm. Tính xác suất để trong ba ván, người đó thắng ít nhất hai
ván.
1 308 58 53
A. B. C. D.
1296 19683 19683 23328
Lời giải

1
Xác suất để một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm là
6
2 3
1 5 1
2 2
Xác suất để người chơi thắng cuộc trong một ván là C   .    
3
 6  6  6  27
2 3
2  2   2   2  308
Xác suất để trong 3 ván người đó thắng ít nhất hai ván là C .  
3 1      
 27   27   27  19683

Câu 33: Có 3 con súc sắc hình lập phương làm bằng giấy, các mặt của súc sắc in các hình bầu, cua, tôm,
cá, gà, nai. Súc sắc thứ nhất cân đối. Súc sắc thứ hai không cân đối, có xác suất mặt tôm là 0,2;
các mặt còn lại có xác suất bằng nhau. Súc sắc thứ ba không cân đối, có xác suất mặt nai là 0,25;
các mặt còn lại có xác suất bằng nhau. Gieo một lần ba con súc sắc đã cho. Tính xác suất để hai
súc sắc xuất hiện mặt cua và một súc sắc xuất hiện mặt bầu.
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
120 250 250 40
Lời giải

1
Con súc sắc thứ nhất cân đối nên xác suất xuất hiện mỗi mặt là .
6
Súc sắc thứ hai không cân đối, có xác suất mặt tôm là 0,2; các mặt còn lại có xác suất bằng nhau
1  0, 2 4
nên xác suất mỗi mặt còn lại là:  .
5 25
Súc sắc thứ ba không cân đối, có xác suất mặt nai là 0,25; các mặt còn lại có xác suất bằng nhau
1  0, 25 3
nên xác suất mỗi mặt còn lại là:  .
5 20
Gọi A là biến cố “Gieo một lần 3 con súc sắc, hai súc sắc xuất hiện mặt cua và một súc sắc xuất
hiện mặt bầu.”. Ta có các trường hợp sau:

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Do A  A1  A2  A3 và các biến cố A1; A2 ; A3 đôi một xung khắc nên ta có:

3
PA  PA1  PA2  PA3  .
250
Câu 34: Một người chơi trò gieo súc sắc. Mỗi ván gieo đồng thời ba con súc sắc. Người chơi thắng cuộc
nếu xuất hiện ít nhất 2 mặt sáu chấm. Tính xác suất để trong ba ván, người đó thắng ít nhất hai
ván
1 308 58 53
A. B. C. D.
1296 19683 19683 23328
Lời giải

1
Xác suất để một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm là
6
2 3
1 5 1 2
Xác suất để người chơi thắng cuộc trong một ván là C32   .    
 6  6  6  27
2 3
 2   2 2   2  308
Xác suất để trong 3 ván người đó thắng ít nhất hai ván là C .   1      
3
 27   27   27  19683

Câu 35: Trong kỳ thi học kỳ I, bạn Bình làm đề thi trắc nghiệm môn Toán. Đề thi gồm 50 câu hỏi, mỗi
câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng; trả lời đúng mỗi câu được 0, 2
điểm. Bình trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 40 câu, 10 câu còn lại Bình chọn ngẫu
nhiên. Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình không dưới 9, 0 điểm gần với số nào nhất?
A. 0,0078 . B. 0,0871 . C. 0,0781 . D. 0, 0087 .
Lời giải

Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình đạt 9, 0 điểm là C105 .0, 255.0, 755 .

Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình đạt 9, 2 điểm là C106 .0, 256.0, 754 .

Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình đạt 9, 4 điểm là C107 .0, 257.0, 753 .

Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình đạt 9, 6 điểm là C108 .0, 258.0, 752 .

Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình đạt 9,8 điểm là C109 .0, 259.0,751 .

Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình đạt 10 điểm là 0, 2510 .

Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình không dưới 9, 0 điểm là
10
k
C 10 .0, 25k .0, 7510k  0, 0781 .
k 5

Câu 36: Có ba chiếc hộp: hộp I có 4 bi đỏ và 5 bi xanh, hộp II có 3 bi đỏ và 2 bi đen, hộp III có 5 bi đỏ
và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra một hộp rồi lấy một viên bi từ hộp đó. Xác suất để viên bi lấy
được màu đỏ bằng

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

601 6 1 61
A. . B. . C. . D. .
1080 11 6 360
Lời giải
Lấy ngẫu nhiên một hộp.

Gọi C1 là biến cố lấy được hộp I;

Gọi C2 là biến cố lấy được hộp II;

Gọi C3 là biến cố lấy được hộp III.

1
Suy ra P  C1   P  C2   P  C3   .
3
Gọi C là biến cố “lấy ngẫu nhiên một hộp, trong hộp đó lại lấy ngẫu nhiên một viên bi và được
bi màu đỏ”.

Ta có: C   C  C1    C  C2    C  C3 

 P  C   P  C  C1   P  C  C2   P  C  C3 

1 4 1 3 1 5 601
 .  .  .  .
3 9 3 5 3 8 1080
Câu 37: Ba người cùng bắn vào một bia một cách độc lập. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn
trúng đích lần lượt là 0,5; 0,6; và 0,8. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích là
A. 0,24. B. 0,46. C. 0,92. D. 0,96.
Lời giải
Từ giả thiết suy ra xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn không trúng đích lần lượt là
0,5; 0,4; và 0,2.

Để có đúng 2 người bắn trúng đích thì có các trường hợp sau

Trường hợp 1. Người thứ nhất bắn trúng


Người thứ hai bắn trúng Kết quả: 0,50,60,2.
Người thứ ba bắn không trúng
Trường hợp 2. Người thứ nhất bắn trúng
Người thứ hai bắn không trúng Kết quả: 0,50, 4 0,8.
Người thứ ba bắn trúng
Trường hợp 3. Người thứ nhất bắn không trúng
Người thứ hai bắn trúng Kết quả: 0,50,60,8.
Người thứ ba bắn trúng
Vậy xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích là

0,5 0,60,2  0,5 0, 4 0,8  0,5 0,60,8  0, 46.

Câu 38: Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của cuộc thi cờ tướng. Người giành chiến
thắng là người đầu tiên thắng được 5 ván cờ. Tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván
và người chơi thứ hai mới thắng 2 ván, tính xác suất để người chơi thứ nhất giành chiến thắng?

Page 15

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

3 4 7 1
A. . B. . C. . D. .
4 5 8 2
Lời giải
Gọi thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván và người chơi thứ hai mới thắng 2 ván là hai
người đã đánh được i ván và gọi Aij , j  1; 2 là biến cố ở ván thứ i , người thứ j thắng.

Vậy xác suất để người chơi thứ nhất giành chiến thắng là:
1 1 1 1 1 1 7
     
P A i 11  P Ai 11  A i  2 1  P A i 11  A i  2 1  Ai 31   .  . .  .
2 2 2 2 2 2 8

Câu 39: Bạn Nam làm bài thi thử THPT Quốc gia môn Toán có 50 câu, mỗi câu có 4 đáp án khác nhau,
mỗi câu đúng được 0, 2 điểm, mỗi câu làm sai hoặc không làm không được điểm cũng không bị
trừ điểm. Bạn Nam đã làm đúng được 40 câu còn 10 câu còn lại bạn chọn ngẫu nhiên mỗi câu
một đáp án. Xác suất để bạn Nam được trên 8,5 điểm gần với số nào nhất trong các số sau?
A. 0,53 . B. 0, 47 . C. 0, 25 . D. 0,99 .
Lời giải
Vì mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có một phương án đúng nên xác suất để chọn đúng đáp
1 3
án là , xác suất để trả lời sai là
4 4

Gọi A là biến cố bạn Nam được trên 8,5 điểm thì A là biến cố bạn Nam được dưới 8,5 điểm

Vì bạn Nam đã làm chắc chắn đúng 40 wwwcâu nên để có A xảy ra 2 trường hợp
TH1: Bạn Nam chọn được một wwwcâu đúng trong 10 wwwcâu còn lại, xác suất xảy ra là:
1  3
9

10. . 


4  4 

TH2: Bạn Nam chọn được hai wwwcâu đúng trong 10 wwwcâu còn lại, xác suất xảy ra là:
1  3
2 8

C102 .  . 


 4   4 

1  3 1  3
9 2 8

Vậy P  A  1 P  A  110. .   C102 .  .   0,53
4  4   4   4 

Câu 40: Có 3 chiếc hộp A, B, C . Hộp A chứa 4 bi đỏ, 3 bi trắng. Hộp B chứa 3 bi đỏ, 2 bi vàng. Hộp
C chứa 2 bi đỏ, 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một hộp từ 3 hộp này, rồi lấy ngẫu nhiên một bi từ
hộp đó. Tính xác suất để lấy được một bi đỏ.
13 1 39 1
A. . B. . C. . D. .
30 6 70 8
Lời giải
Gọi A là biến cố: “Chọn ra hộp A ”
Gọi B là biến cố: “Chọn ra hộp B ”
Gọi C là biến cố: “Chọn ra hộp A ”
Gọi E là biến cố: “Bi chọn ra là bi đỏ”

Page 16

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

1 4 3 1
Ta có: P  A  P  B   P  C   và P  E | A   ; P  E | B   ; P  E | C  
3 7 5 2

Theo công thức: P  E   P  A .P  E | A  P  B  .P  E | B   P  C  .P  E | C 

1 4 1 3 1 1 39
 PE  .  .  . 
3 7 3 5 3 2 70
Câu 41: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2,3, 4,...,9 . Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân hai số
ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn
5 8 1 13
A. . B. . C. . D. .
18 9 6 18
Lời giải
Chọn D

Có 4 thẻ chẵn là 2; 4;6;8 và 5 thẻ lẻ là 1;3;5;7;9 .

Rút ngẫu nhiên 2 thẻ từ 9 thẻ thì có số cách là C92 .

Số phần tử của không gian mẫu là n    C92  36 .

Gọi biến cố A : “ Tích nhận được là số chẵn”.

Số phần tử của biến cố A là n  A  C42  C41 .C51  26 .

n  A  26 13
 P  A    .
n   36 18

Câu 42: Trong một bài thi đánh giá tư duy gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trong đó có 5 câu hỏi
lĩnh vực tự nhiên và 5 câu hỏi lĩnh vực xã hội. Mỗi câu hỏi có bốn phương án trả lời và chỉ có
một phương án đúng. Một học sinh đã trả lời đúng các câu hỏi thuộc lĩnh vực tự nhiên, nhưng ở
lĩnh vực xã hội học sinh đó chọn ngẫu nhiên một phương án bất kì. Biết rằng, mỗi câu trả lời
đúng được 1 điểm, trả lời sai không có điểm, tính xác suất học sinh đó đạt ít nhất 8 điểm?.
A. 19,14%. B. 19, 53%. C. 17, 58%. D. 10, 35%.
Lời giải
Chọn D
Học sinh trả lời hết tất cả các câu thuốc KHTN là đã được 5 điểm.
Để được ít nhất 8 điểm thì học sinh đó phải trả lời đúng ít nhất 3 câu thuộc KHXH.
3 2
1 3
TH1: 3 câu đúng, 2 câu sai: C53 .    
4 4
4
1 3
TH2: 4 câu đúng, 1 câu sai: C54 .    
4 4
5
1
TH3: 5 câu đúng: C55 .  
4
3 2 4 5
1 3 1 3 1
Vậy C .     + C54 .     + C55 .    0,1035  10, 35%
3
5
4 4 4 4 4
Page 17

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Câu 43: Từ một hộp chứa 15 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 5 quả màu đỏ và 6 quả màu vàng, lấy ngẫu
nhiên đồng thời bốn quả. Xác suất để lấy được bốn quả có đủ ba màu bằng
48 2 7 21
A. . B. . C. . D. .
91 15 40 40
Lời giải
Chọn A

Chọn 4 quả cầu trong 15 quả cầu có: n     C154 .

Gọi A: “ Bốn quả có đủ ba màu”.

Chọn 1 xanh, 1 đỏ, 2 vàng có: C41 .C51.C62 cách

Chọn 1 xanh, 2 đỏ, 1 vàng có: C42 .C51.C61 cách

Chọn 2 xanh, 1 đỏ, 1 vàng có: C42 .C51.C61 cách

 n  A  C41 .C51.C62  C41 .C52 .C61  C42 .C51.C61

n  A 48
 P  A   .
n  91

Câu 44: Một hộp đựng 4 viên bi màu đỏ và 6 viên bi màu xanh, các viên bi có đường kính khác nhau.
Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 viên bi trong hộp. Tính xác suất để 5 viên bi được lấy ra có ít nhất
3 viên bi màu đỏ.
1 5 11 5
A. . B. . C. . D. .
24 21 42 252
Lời giải

Chọn C
Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 viên bi từ 10 viên bi trong hộp.
5
Số phần tử không gian mẫu n     C10 .

Gọi A là biến cố lấy được ít nhất 3 viên bi đỏ.

Trường hợp 1: Lấy 3 bi đỏ từ 4 bi đỏ và 2 bi xanh từ 6 bi xanh có C 34 .C 62 cách.

Trường hợp 2: Lấy 4 bi đỏ từ 4 bi đỏ và 1 bi xanh từ 6 bi xanh có C 44 .C16 cách.

Suy ra n  A   C 34 .C 62  C 44 .C16 .

n  A  11
Xác suất để 5 viên bi được lấy ra có ít nhất 3 viên bi màu đỏ bằng P  A   .
n    42

Câu 45: Từ hộp chứa 13 viên gồm 6 bi xanh, 7 bi đỏ, các viên bi cùng màu có kích thước khác nhau đôi
một. Lấy ra ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác suất để trong 5 viên bi được lấy số bi xanh nhiều hơn
số bi đỏ.

Page 18

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

254 84 59 175
A. . B. . C. . D. .
429 143 143 429
Lời giải
Chọn C
Gọi biến cố A ”lấy số bi xanh nhiều hơn số bi đỏ”
Khi đó ta có n    C135 , n  A  C65  C64C71  C63C72
n  A 59
Do đó xác suất biến cố A là P  A    .
n  143
Câu 46: Từ một hộp chứa 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng, lấy ngẫu nhiên đồng thời năm bi. Xác suất để
5 bi lấy được có đủ ba màu bằng
185 310 106 136
A. . B. . C. . D. .
273 429 273 231
Lời giải
Chọn B

Số cách chọn 5 viên bi trong 15 viên bi là n     C155  3003 .

Gọi A :’’ 5 viên bi lấy được có đủ 3 màu ”

Gọi A :’’ 5 viên bi lấy được có không đủ 3 màu ”


Chọn 5 viên bi không đủ 3 màu xảy ra các trường hợp
+ 5 viên màu đỏ có 1 cách

+ 5 viên màu vàng và 1 viên màu xanh hoặc đỏ có C65  6 cách.

+ Chỉ có xanh và đỏ có C44 .C51  C43 .C52  C42 .C53  C41C54  125 .

+ Chỉ có xanh và vàng có C44 .C61  C43 .C62  C42 .C63  C41C64  246 .

+ Chỉ có đỏ và vàng có C54 .C61  C53 .C62  C52 .C63  C51C64  455 .

n  A 310
   
Vậy n A  833  n     n A  2170  p  A  
n 

429
.

Câu 47: Trong một trò chơi điện tử, xác suất để An thắng một trận là 0, 4 . Số trận tối thiểu mà An phải
chơi để thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95 là:
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn A

Xác suất để An thua một trận là: 0, 6 . Giả sử An chơi n trận thua cả n trận thì xác suất là:  0, 6 n
n
. Khi đó xác suất để An thắng ít nhất 1 trận là: 1   0, 6  .

Page 19

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
n
Theo yêu cầu bài toán: 1   0, 6   0,95  n  5,86 .

Vậy số trận ít nhất mà An phải chơi là 6 trận.

Câu 48: Hai xạ thủ độc lập bắn vào một mục tiêu. Xác suất trúng mục tiêu của xạ thủ thứ nhất là 0, 7 .
Xác suất trúng mục tiêu của xạ thủ thứ hai là 0 , 8 . Xác suất để mục tiêu bị bắn trúng là
A. P  0, 94 . B. P  0, 56 . C. P  0, 08 . D. P  0, 06 .
Lời giải
Chọn A

Gọi Ai là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” với i  1, 2 .

Ta có: P  A1   0, 7  P  A1   0, 3; P  A2   0, 8  P  A2   0, 2 .

Gọi X là biến cố “Mục tiêu bị bắn trúng”.

   
 P  X   P  A1   P A2  P  A2   P A1  P  A1   P  A2   0, 7  0, 2  0, 8  0, 3  0, 7  0, 8  0, 94

Câu 49: Trong đề kiểm tra 15 phút môn Toán có 20 câu trắc nghiệm. Mỗi câu trắc nghiệm có 4 phương
án trả lời, trong đó chỉ có một phương án trả lời đúng. Bình giải chắc chắn đúng 10 câu, 10 câu
còn lại lựa chọn ngẫu nhiên đáp án. Tính xác suất để Bình đạt được đúng 8 điểm. Biết rằng mỗi
câu trả lời đúng được 0,5 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
6 6 4 6 4 16 4
1 1 3 1 3 1 3
A. C106   . B.     . C. C106 .   .  . D.     .
4 4 4 4 4 4 4
Lời giải

Chọn C

Bình giải chắc chắn đúng 10 câu nên Bình được chắc chắn 5 điểm.

Để Bình đạt được đúng 8 điểm thì trong 10 câu còn lại lựa chọn ngẫu nhiên đáp án phải đúng 6
câu, sai 4 câu.

1
Xác suất khi đánh ngẫu nhiên đúng một câu trắc nghiệm là .
4

3
Xác suất khi đánh ngẫu nhiên sai một câu trắc nghiệm là .
4

Chọn 6 câu trắc nghiệm để đáp đúng từ 10 câu trắc nghiệm có: C106

6 4
1 3
Vậy, xác suất để Bình đạt được đúng 8 điểm là C106 .   .  .
4 4

Câu 50: Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 9 chữ số. Lấy ngẫu nhiên một số thuộc tậpA. Xác suất lấy
được một số lẻ và chia hết cho 9 bằng
1 1250 625 1
A. . B. . C. . D. .
18 1710 1710 9
Lời giải
Page 20

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Chọn A

Gọi số tự nhiên có 9 chữ số có dạng a1a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 ( a1  0) .

Ta có: n( A)  9.108 , khi đó số phần tử của không gian mẫu là: n     Cn1( A )  9.108 .

Gọi H là biến cố lấy được từ tập A một số lẻ và chia hết cho 9.

* Tính n( H ) .

+ Số a9 có 5 cách.

+ Các số từ a2  a8 , mỗi số có 10 cách chọn.

+ Xét tổng a2  a3  ...  a9 . Vì số dư của a2  a3  ...  a9 khi chia cho 9 thuộc tập
0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8 nên luôn tồn tại 1 cách chọn số a1  0 để S  a1  a2  a3  ...  a9 chia hết
cho 9 hay a1a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9  9 .

Do đó n( H )  5.107 .

n( H ) 5.107 1
Xác suất của biến cố H là: P( H )    .
n    9.108 18

Câu 51: : Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi độc lập. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án trả lời, trong đó chỉ có
một đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm, câu trả lời sai được 0 điểm. Học sinh A
làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên câu trả lời cho tất cả 50 câu hỏi. Biết xác suất làm đúng k
câu hỏi của học sinh A đạt giá trị lớn nhất, khi đó giá trị k bằng
A. 11. B. 10 . C. 13 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D

Gọi A là biến cố “ làm đúng k câu hỏi của học sinh A ”.

1 3
Ta có xác suất làm đúng một câu hỏi là và xác suất làm sai một câu hỏi là
4 4
k 50  k 50
1 3 k Ck  3 
Theo qui tắc nhân xác suất  xác suất của biến cố A là: P  A  C     50  50  
4 4 3k  4 

Xét hệ bất phương trình:


50 50
 C50
k
3
k 1
C50 3  50! 50!
 k    3 
k 1   
 k ! 50  k  !  k  1 ! 49  k  !
k k 1
 3 4 3 4 3C50  C50
 k 50 50
  k k 1
 
 C50  3 
k 1
C50 3 C50  3C50  50! 50!
 3
   
 3 4

k k 1
3 4  k ! 50  k  !
  k  1! 51  k !

Page 21

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

 3 1  47
 k  4
 50  k k  1
  , k    k  12 .
1  3 k  51
 k 51  k  4

Page 22

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 1: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

I LÝ THUYẾT.
=
I. PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ
1. Phép tính lũy thừa với số mũ nguyên

Cho n là một số nguyên dương. Ta có: Với a là số thực tùy ý: a n  a.a...a ( n thừa số a ).

Với a là số thực khác 0 : a 0  1 .

1
Ta định nghĩa: Cho n là một số nguyên dương. Với a là số thực khác 0 ta có: a  n  .
an

Trong biểu thức a m , a gọi là cơ số, m gọi là số mũ.

Chú ý:

1) 00 và 0  n không có nghĩa.

2) Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của lũy thừa với số mũ nguyên dương.

2) Nếu a  1 thì a m  a n khi và chỉ khi m  n .

3) Nếu 0  a  1 thì a m  a n khi và chỉ khi m  n .

2. Căn bậc n

a) Định nghĩa: Cho số thực a và số nguyên dương n  2 . Số b được gọi là căn bậc n của số
a nếu b n  a .
Chú ý:

- Với n lẻ, a   : Có duy nhất một căn bậc n của a , ký hiệu là n


a.

- Với n chẵn, ta xét ba trường hợp sau:

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

b) Tính chất

3. Phép tính lũy thừa với số mũ hữu tỉ

m
Cho số thực a  0 và số hữu tỉ r  , trong đó m  , n  , n  2 . Lũy thừa của a với số mũ
n
m
r xác định bởi a r  a n  n a m .

II. PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC


1) Định nghĩa:

Cho số thực a  0 ,  là một số vô tỉ,  rn  là dãy số hữu tỉ và lim rn   . Giới hạn của dãy số
n 

 a  gọi là lũy thừa của a với số mũ  . Kí hiệu là: a


rn 
, a  lim a rn .

2) Tính chất:

3) Sử dụng máy tính cầm tay để tính lũy thừa với số mũ thực

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA LŨY THỪA

Định nghĩa
Tính chất

n lẻ Có duy nhất

Căn bậc n của b Không tồn tại

n chẵn

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức P  5 4. 5 8


Lời giải
Ta có P  5 4. 5 8  5
 32   2 .
1
Câu 2: Tính giá trị của 27 3 bằng
Lời giải
1
Ta có 27  3 27  3 .
3

3 4
1 1  
Câu 3: Cho a  và b  . Tính A  a 4  b 3
256 27
Lời giải
3 4
1 1  
Thay a  , b vào A  a 4  b 3 ta được
256 27
3 4
3 4   3 4
   1  4  1  3  
Aa 4
b 3
      44  4   33  3  43  34  145 .
 256   27 
2
 1,25
 1  3 1
Câu 4: Giá trị của A      bằng:
 27   16 
Lời giải
2
 1,25 2 5
 1  3 1
A     27 3  16 4  3 27 2  4 165  3 36  4 220  32  25  41
 27   16 

34.32  25.24
Câu 5: Giá trị của A  bằng:
24.23  2.35.34
Lời giải
4 2 5 4 2
3 .3  2 .2 3 2 11
A 4 3 5 4
 7 
2 .2  2.3 .3 2  2.3 122
3 4
1 3  1 
35.     22   
3  4  bằng:
Câu 6: Giá trị của A    0 1
3  1 
53.252     
 2   25 
Lời giải

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
3 4
1 3  1 
3 .     22   
5
2 2
A  
3  4   3  2  13
0 1
3 2 3  1  5  52 30
5 .25     
 2   25 

5  2 x  2 x
Câu 7: Cho 4 x  4 x  7 . Biểu thức P  có giá trị bằng
8  4.2 x  4.2 x
Lời giải
2
4 x  4 x  7   2 x  2 x   9  2 x  2  x  3.

5  2 x  2 x 53
Suy ra P  x x
  2. .
8  4.2  4.2 8  12
4

Câu 8: Cho a là một số thực dương. Giá trị của biểu thức P   2a a
bằng

Lời giải
4
4
 a2  a 4a
.

Ta có P   2 a a a2
  2   2  22  4 .
 

5  3x  3 x a a
Câu 9: Cho 9 x  9 x  23 . Khi đó biểu thức A  x x
 với là phân số tối giản và a, b  .
1 3  3 b b
Tích a.b bằng
Lời giải
2
x x x
Ta có: 9  9  23  3  3
x
   25

 3x  3 x  5 vì 3 x  3 x  0, x  

5  3 x  3 x 5  5  5
 A   .
1  3x  3 x 1  5 2
Vậy a.b  10 .

Câu 10: Biết 4 x  4 x  14 , tính giá trị của biểu thức P  2 x  2 x .


Lời giải

x 2 x 2 x 2
 2 x  2 x  4
x
Ta có 4  4 x
 14   2   2   2  16   2  2
x
  16   x x
 2  2  4
 2 x  2 x  4 .
Vậy P  4 .

5  2 x  2 x a a
Câu 11: Cho 4 x  4 x  7 . Khi đó biểu thức P  x 1 1 x
 với tối giản và a  , b   . Tính
3 2  2 b b
tổng a  b có giá trị bằng
Lời giải
Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2
Ta có:  2 x  2  x   4 x  4  x  2.2 x.2  x  7  2  9 . Suy ra: 2 x  2 x  3 .

5  2 x  2 x 5   2 x  2 x  53 2
P   
3  2  2  2  3  2.3 9
x 1 1 x x x
3 2  2

Suy ra: a  2 , b  9  a  b  11 .

DẠNG 2: Biến đổi, rút gọn, biểu diễn các biểu thức
2

Câu 12: Rút gọn biểu thức P  x 5 . 6 x với x  0 .


Lời giải
2 2 1 2 1 17

P  x 5 . 6 x  x 5 .x 6  x 5 6
 x 30 .

2 1
1
Câu 13: Đơn giản biểu thức P  a 2 .   với a  0 , được kết quả là
a
Lời giải
2 1
1
Ta có: P  a 2 .  
2 1
 a 2 .  a 1   a 2 .a  2 1
a 2  2 1
 a1  a .
a
7
Câu 14: Rút gọn biểu thức Q  a : 3 a với a  0 3

Lời giải
7 7 1 7 1

Ta có: Q  a 3 : 3 a  a 3 : a 3  a 3 3
 a2 .
1
x3 6 x
Câu 15: Rút gọn biểu thức P  , với x  0 .
4
x
Lời giải
1 1 1
1 1 1 1
x3 6 x x 3 .x 6  
Ta có P   1
 x3 6 4
 x4  4 x .
4
x
x4
1
3 6
Câu 16: Rút gọn biểu thức A  x . x , x  0 ta được
Lời giải
1 1
3 6 2
Ta có: A  x . x  x  x .
2
Câu 17: Cho a là một số thực dương tùy ý. Viết a 3 . a dưới dạng lũy thừa của a với số mũ hữu tỉ.
Lời giải
2 2 1 2 1 7

Ta có: a 3 . a  a 3 .a 2  a 3 2
 a6 .
3
Câu 18: Cho a là một số thực dương. Viết biểu thức P  a 5 . 3 a 2 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải
3 3 2 3 2 19

Ta có P  a 5 . 3 a 2  a 5 .a 3  a 5 3
 a 15 .

Câu 19: Viết biểu thức P  3 x. 4 x ( x  0 ) dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.
Lời giải
1
1
3 4
 54  3
3
5
4
12
P  x. x  x.x   x   x .
 

Câu 20: Rút gọn biểu thức P  a a 3 a ,  a  0  ta được kết quả là


Lời giải
1 1 1 1 5
1 
Ta có P  a a 3 a  a.a 2 .a 6  a 2 6
 a3 .
1
Câu 21: Rút gọn biểu thức P  x 3 . 6 3
x 5 với x  0 .
Lời giải
1 5 1 5 11

Ta có P  x 3 .x 18  x 3 18
 x 18 .

5  2 x  2 x
Câu 22: Cho 4 x  4 x  7 . Biểu thức P  có giá trị bằng
8  4.2 x  4.2  x
Lời giải
2 2 2
Có 4 x  4 x  7   2 x  2 x   2  2 x.2 x   7   2 x  2 x   2  7   2 x  2 x   9
 2x  2 x  3 .

5  2 x  2 x 5   2 x  2 x  53
Khi đó: P     2 .
8  4.  2  2  8  4.3
x x x x
8  4.2  4.2

DẠNG 3: BÀI TOÁN LÃI SUẤT KÉP – DÂN SỐ


Câu 23: Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,4% / tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được lập vào vốn ban đầu để tính lãi
cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền bao nhiêu, nếu trong khoảng thời
gian này người đó không rút tiền ra và lãi xuất không thay đổi?
Lời giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có sau đúng 6 tháng, người đó lĩnh được số tiền:
6
n  0, 4 
Ta có: An  A0 (1  r )  100.000.000 1    102.424.128
 100 

Câu 24: Một người gửi số tiền 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất kép 6% một năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi suất sẽ được nhập vào vốn
ban đầu. Hỏi sau 3 năm không rút tiền gốc và lãi, số tiền trong ngân hàng của người đó là bao

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

nhiêu?
Lời giải
n
Áp dụng công thức tính lãi suất theo hình thức lãi kép: P  A1  r  .

Trong đó: P là số tiền gồm vốn lẫn lãi tại thời điểm n tính từ thời điểm gửi; A là số tiền gửi vào
ban đầu và r  %  là lãi suất.

 A  300.000.000
Với n  3
3
, suy ra P  300.000.000 1  6%  357.304.800  357.305.000 .
 r  6%

Câu 25: Một học sinh A khi đủ 18 tuổi được cha mẹ cho 200000000 VNĐ. Số tiền này được bảo quản
trong ngân hàng MSB với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi
học xong 4 năm đại học. Biết rằng khi đủ 22 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là
243 101 250 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn một năm của ngân hàng MSB là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi lãi suất kỳ hạn một năm của ngân hàng MSB là r. Áp dụng công thức lãi suất kép
n
P  a 1  r  trong đó ta có :

4 4 243101250
243101250  200000000 1  r   1  r  
200000000
243101250 243101250
 1 r  4 r 4  1  r  0, 05 .
200000000 200000000

Câu 26: Một người gửi 50 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 5, 5% / năm, kì hạn
1 năm. Hỏi sau 4 năm, người đó rút cả vốn lẫn lãi được số tiền bao nhiêu?
Lời giải

Gọi số tiền ban đầu A . Lãi suất tính theo năm là r .


n
Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n năm được tính theo công thức: An  A 1  r  .

4
5,5 
Thay số với A  50; r  5,5%, n  4 ta được số tiền là: A4  50.  1    61, 94
 100 

Câu 27: Ông A gửi 200 triệu vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép, với lãi suất là 6,5% một năm và
lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi. Sau 6 năm, số tiền lãi của ông bằng bao nhiêu?
Lời giải
n 6
Ta có T  A 1  r   200. 1  6, 5%   292 triệu.

Vậy số tiền lãi là 292  200  92 triệu.

Câu 28: Một học sinh A khi đủ 18 tuổi được cha mẹ cho 200000000 VNĐ. Số tiền này được bảo quản
trong ngân hàng MSB với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi
học xong 4 năm đại học. Biết rằng khi đủ 22 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là
243 101 250 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn một năm của ngân hàng MSB là bao nhiêu?

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải
Gọi lãi suất kỳ hạn một năm của ngân hàng MSB là r. Áp dụng công thức lãi suất kép
n
P  a 1  r  trong đó ta có :

4 4 243101250
243101250  200000000 1  r   1  r  
200000000
243101250 243101250
 1 r  4 r 4  1  r  0, 05 .
200000000 200000000

Câu 29: Một người gửi 200 vào ngân hàng với lãi suất 0, 2% / tháng. Biết rằng nếu không rút tiền khỏi
ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng
tiếp theo. Hỏi sau đúng 10 tháng người đó được lĩnh số tiền bao nhiêu?
Lời giải
Theo công thức lãi kép ta có số tiền cả lãi và vốn sau 10 tháng là:
n 10
T  X 1  r   200 1  0.2%   204, 036 triệu đồng.

Câu 30: Ông Đại mới xin được việc làm nên gửi tiết kiệm vào ngân hàng với hình thức cứ mỗi đầu tháng
đóng vào 5 triệu đồng với lãi suất 0,33%/ tháng. Tính số tiền mà ông Đại thu được từ ngân hàng
sau 5 năm.
Lời giải

Với a là số tiền ông Đại đóng vào hằng tháng, r % lãi suất ông Đại gửi tiết kiệm hằng tháng.

Gọi Pn là số tiền mà ông Đại thu được sau n tháng  n  1 .

Suy ra

P1  a. 1  r %  .

2
P2   P1  a 1  r %   a. 1  r %   a. 1  r % 

3 2
P3   P2  a 1  r %   a. 1  r %   a. 1  r %   a. 1  r % 

……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
n n 1
Pn   Pn 1  a 1  r %   a. 1  r %   a. 1  r %   ...  a. 1  r % 

Xét cấp số nhân có số hạng đầu là u1  a. 1  r %  và công bội q  1  r % thì


1  qn
Pn  u1  u2  ...  un  u1 .
1 q

Vậy số tiền ông Đại nhận được từ ngân hàng sau 5 năm là

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
60
1  q 60 1  1, 0033
P60  u1  5. 1, 0033 .  332 triệu đồng.
1 q 0,0033

Câu 31: Ông Bình vay vốn ngân hàng với số tiền 100 000 000 đồng. Ông dự định sau đúng 5 năm thì trả
hết nợ theo hình thức: sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ
liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau. Hỏi theo cách đó, số
tiền a mà ông sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết lãi suất hàng
tháng là 1, 2% và không thay đổi trong thời gian ông hoàn nợ.
Lời giải

Gọi m, r , Tn , a lần lượt là số tiền vay ngân hàng, lãi suất hàng tháng, tổng số tiền vay còn lại
sau n tháng, số tiền trả đều đặn mỗi tháng.

● Sau khi hết tháng thứ nhất  n  1 thì còn lại: T1  m  r  1  a.

● Sau khi hết tháng thứ hai  n  2  thì còn lại: T2   m  r  1  a   r  1  a

2 2 2 a 2
 m  r  1  a  r  1  a  m  r  1  a  r  2   m  r  1   r  1  1 .
r 

 2 a 2 
● Sau khi hết tháng thứ ba  n  3 thì còn: T3   m  r  1   r  1  1   r  1  a
 r   

3 a 3
 m  r  1   r  1  1 .
r 


n a n
● Sau khi hết tháng thứ n thì còn lại: Tn  m  r  1   r  1  1
r  
60
 1, 2 
12.105  n  1
m  r  1 r  100  .
Áp dụng công thức trên, ta có Tn  0  a  n
 60
 
r  1  1  1, 2 
 1  1

 100 

Câu 32: Lãi suất cho vay tại PVcomBank trong tháng 5/2022 rất ưu đãi, ở mức 5%/năm, được áp dụng
trong 6 tháng đầu, từ tháng thứ 7 trở đi ấn định mức lãi 12%/năm. Tại ngân hàng này, thời hạn
cho vay mua nhà tối đa là 20 năm, mức vay tối đa 85% giá trị tài sản đảm bảo. Một người có khả
năng trả cố định hằng tháng là 15 triệu. Giả sử người đó có thể mượn người thân 15% giá trị
căn nhà, nếu được sử dụng gói vay ở trên với thời hạn tối đa và mức vay tối đa thì có thể mua
được căn nhà có giá trị tối đa khoảng
Lời giải

Gọi A là số tiền tối đa người này có thể vay, Ai là số tiền nợ sau tháng thứ i .

5%
r1  là lãi suất/1 tháng, trong 6 tháng đầu
12

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

12%
r2   1% là lãi suất/1 tháng, từ tháng thứ 7 trở đi.
12

Sau 1 tháng, số tiền gốc và lãi là A1 r  , người đó trả 15 triệu nên còn nợ:

A1  A1  r  15

Sau tháng thứ 2:


2 15
A2  A1 1  r1   15   A 1  r1   15  1  r1   15  A 1  r1    (1  r1 ) 2  1
r1 

3 15
Sau tháng thứ 3: A3  A 1  r1    (1  r1 ) 3  1
r1

…….

6 15
Sau tháng thứ 6: A6  A 1  r1    (1  r1 ) 6  1 .
r1 

Sau tháng thứ 7: A7  A6 1  r2  15

2 15
Sau tháng thứ 8: A8  A6 1  r2    (1  r2 ) 2  1
r2

………

234 15
Sau tháng thứ 240 : A240  A6 1  r2    (1  r2 ) 234  1
r2 

15  (1  r2 ) 234  1
Vì phải trả hết nợ sau 20 năm nên A240  0  A6  234
 1353,819328
1  r2  r2

15 
A6  (1  r1 )6  1
r1  
 A  1409,163992 .
1  r1 6
A
Vậy người này có thể mua được căn nhà có giá trị tối đa là  1657,83999 triệu đồng
85%
 1, 65784 tỷ đồng.dd

Câu 33: Số người trong cộng đồng sinh viên đã nghe một tin đồn nào đó là N  P 1  e 0,15 d  trong đó P
là tổng số sinh viên của cộng đồng và d là số ngày trôi qua kể từ khi tin đồn bắt đầu. Trong một
cộng đồng 1000 sinh viên, cần bao nhiêu ngày để 450 sinh viên nghe được tin đồn?
Lời giải
Ta có:

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

  
N  P 1  e 0,15 d  450  1000. 1  e 0,15 d 
11
 e 0,15d  ln  d  3,98
20
Vậy cần 4 ngày để 450 sinh viên nghe được tin đồn.

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 1: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
DẠNG 1. RÚT GỌN BIỂU THỨC LŨY THỪA
Câu 1: Cho a  0, m, n   . Khẳng định nào sau đây đúng?
am
m n mn m n m n m n n m  a n m .
C. ( a )  (a ) .
n
A. a  a  a . B. a .a  a . D. a
Lời giải
Tính chất lũy thừa
1
4
Câu 2: Với a là số thực dương tùy ý, a .a bằng 2

7 9
A. a 8 . B. a 2 . C. a 2 . D. a 2 .
Lời giải
1 1 9
4
Ta có a 4 .a 2  a 2
 a2 .

Câu 3: Cho số thực dương a và số nguyên dương n tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 n
A. a n  a 2 n . B. a n  a 2n . C. a n  a n . D. an  a 2 .
Lời giải
n
Ta có: an  a 2 .

Câu 4: Cho a là số thực dương. Biểu thức a 3 . 3 a 2 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
11 5 8
3 2 3 3
A. a B. a C. a D. a
Lời giải
2 2 11
3
a 3 . 3 a 2  a 3 .a 3  a 3
a3.
Câu 5: Viết biểu thức P  3 x. 4 x ,  x  0  dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ
5 1 1 5
A. P  x 4 . B. P  x 12 . C. P  x 7 . D. P  x12 .
Lời giải

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1 5 5
3 3
Ta có P  3 x. 4 x  x.x 4  x 4  x 12 .
4

Câu 6: Cho a là một số thực dương. Giá trị của biểu thức P   2 a a
bằng

A. 4 . B. 2 . C. 8 . D. 1 .
Lời giải
4
4
 a a 4a
.

Ta có P   2
a a a2
  2 2   2  22  4 .
 
1
Câu 7: Với a là số thực dương, biểu thức P  a 3 . a bằng
1 2 5 4
A. a 6 . B. a 5 . C. a 6 . D. a 3 .
Lời giải
1 1 1 5
P  a 3 . a  a 3 .a 2  a 6 .
3
Câu 8: Cho a  1 là số thực dương. Viết và rút gọn biểu thức a 2022  2022 a dưới dạng lũy thừa với số mũ
hữu tỉ. Tìm số mũ của biểu thức rút gọn đó.
1 3 2 3
A. . B. 2
. C. . D. .
1011 2022 1011 1011
Lời giải
3 3 1 3 1 2

Ta có: a 2022  2022 a  a 2022  a 2022  a 2022 2022
 a1011 .
2

Câu 9: Rút gọn biểu thức P  x 5 . 6 x với x  0 .


1 17 17

A. P  x15 . B. P  x 15 . C. P  x 30 . D. P  x .
Lời giải
2 2 1 2 1 17

P  x 5 . 6 x  x 5 .x 6  x 5 6
 x 30 .
2 1
1
Câu 10: Đơn giản biểu thức P  a 2 .   với a  0 , được kết quả là
a
A. a 2 . B. a
2 2 1
. C. a1 2 . D. a .
Lời giải
2 1
1
Ta có: P  a 2 .  
2 1
 a 2 .  a 1   a 2 .a  2 1
a 2  2 1
 a1  a .
a

Vậy P  a.
7
Câu 11: Rút gọn biểu thức Q  a 3 : 3 a với a  0

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
4 8
 2
A. Q  a . 3
B. Q  a . C. Q  a .3
D. Q  a4 .
Lời giải
7 7 1 7 1

Ta có: Q  a 3 : 3 a  a 3 : a 3  a 3 3
 a2 .

5
Câu 12: Với a là số thực dương tùy ý, a 3 bằng
5 3 5
A. a3 . B. a . C. a8 . D. a 2 .
Lời giải
5
Với a  0 ta có: a3  3 a5 .

Câu 13: Với a là số thực dương tùy ý khi đó a 2 . 5 a bằng


11 1 22 10
A. a 10 . B. a 10 . C. a 5 . D. a 11 .
Lời giải
1 11 11
2 5 2 5 5 10
Với a  0 ta có a . a  a .a  a  a .

Câu 14: Với a là số thực dương tuỳ ý, a 3 bằng


1 2 3
A. a 6 . B. a 3 . C. a6 . D. a 2 .
Lời giải
3
Ta có a3  a . 2

1
3 6
x x
Câu 15: Rút gọn biểu thức P  , với x  0 .
4
x
1 1

A. P  4 x . B. P  x 6
. C. P  x . D. P  x 6 .
Lời giải
1 1 1
1 1 1 1
x3 6 x x 3 .x 6  
Ta có P   1
 x3 6 4
 x4  4 x .
4
x
x4
1
Câu 16: Rút gọn biểu thức A  x 3 . 6 x , x  0 ta được
2 81
A. A  x . B. A  x 9 . C. A  x 2 . D. A  x .
Lời giải
1 1
3 6 2
Ta có: A  x . x  x  x .

Câu 17: Với x  0 thì x x x 2 bằng


A. x . B. x 2 . C. x . D. x 4 .
Lời giải
Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Ta có x x x 2  x x.x  x.x  x

1
Câu 18: Với a là số thực dương tùy ý, bằng?
a3
3 1 3

A. a 3 . B. a 2 . C. a 6 . D. a 2 .
Lời giải
1
1 3
1  1 2 
Ta có:   
a3  a3 
  a 
3 2
 a 2
.

4
Câu 19: Cho a  0 , khi đó a bằng
1
1
A. a . 4
B. a 4 . C. . D. a 4 .
a4
Lời giải
1
4 4
Ta có a a .

Câu 20: Với a là số thực dương tuỳ ý, a3 4 a bằng


17 13 13 17
A. a 6 . B. a 8 . C. a 6 . D. a 4 .
Lời giải
1 13 13
Ta có a 3 4 a  a 3 .a 4  a 4  a 8 .
5
Câu 21: Cho số thực a dương tùy ý. Đặt a 4  a 3 a  a p . Khẳng định đúng là:
19 23 13 23
A. p  . B. p  . C. p  . D. p  .
12 12 12 24
Lời giải
5 5 1 1 5 1 1 23
 
Ta có a 4  a 3 a  a 4 .a 2 .a 2.3  a 4 2 6
 a 12 .

23
Suy ra p  .
12
b
a
Câu 22: Cho x là số thực dương. Biết x. 3 x x 3 x  x a với a , b là các số tự nhiên và là phân số
b
tối giản. Tính a  b .
A. 16 . B. 15 . C. 14 . D. 17 .
Lời giải

1 2 5 7
3 3
Ta có x. 3 x x 3 x  x x x.x 3  x x.x 3  x.x 9  x 9 .

Khi đó a  7 ; b  7 nên a  b  16 .

Câu 23: Cho x là số thực dương. Biểu thức 4


x 2 3 x được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
12 5 7 6
A. x 7 . B. x 6 . C. x 12 . D. x 5 .
Lời giải
1 7 7
4 23 4 2 4
3 3 12
Ta có: x x  x .x  x  x với x  0 .
1 1
4 3 4 3
a b b a
Câu 24: Cho hai số thực dương a , b . Rút gọn biểu thức A  12 12
ta thu được A  a m .b n . Tích
a b
của m.n là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 16 18 8
Lời giải
1 1
 1 1

1a 4 b 4  b12  a 12 
1
1 1
4 3 4 3
a b b a    a4b4
Ta có A  
12
a  12 b  121 1
12

 a  b 
 

1 1 1
Suy ra m.n  . 
4 4 16

Câu 25: Biết biểu thức P  6 x 3 3 x 2 x  x  0 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là x .
Khi đó, giá trị của  bằng
37 23 23 53
A. . B. . C. . D. .
15 36 30 30
Lời giải

1 5 23
6 3 6
Ta có P  6 x 3 3 x 2 x  x3 x 2 .x 2  x3 .x 6  x 36 .
2

 a  a a3 3 2 3

Câu 26: Cho hàm số  


f a  với a  0, a  1 . Giá trị của M  f  2021
1
2022
 là
a  a  a  8 8 3 8 1

A. 20211011 B. 20211011  1 C. 20211011  1 D. 20211011  1


Lời giải
2
2  32 1
  1  1 

Ta có: f  a  
a 3 3
a  a2 3 a 3

 1 3


a 

a 3

  1 a 
  a 2  1 a 2  1
 
1
  a 2  1
1 1 1 1
 
a 
8 8
a 3  8 a 1 
a 8  a 8  a 8  a 2 1
 
a 2 1

1
Khi đó M  f  20212022     20212022  2  1  20211011  1 .

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
m
m
Câu 27: Cho a là số thực dương. Rút gọn biểu thức A  a a3 a a về dạng a n trong đó là phân
n
số tối giản và m, n  . Tính giá trị của biểu thức T  m 2  n 2 .
A. 2425 . B. 539 . C. 593 . D. 1369 .
Lời giải
3 1 1 3 1 1 23
1  
Ta có A  a a3 a a  a.a 2 .a 4 .a 8  a 2 4 8
a8

 m  23; n  8

 T  m2  n2  232  82  593 .
7
m
3
a 5 .a 3 m
Câu 28: Rút gọn biểu thức A  với a  0 ta được kết quả A  a n , trong đó m , n   * và là
a 4 . 7 a 2 n
phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 3m 2  2 n  2 . B. m 2  n 2  43 . C. 2 m 2  n  15 . D. m 2  n 2  25 .
Lời giải
Ta có:
7 5 7 5 7
 26 2
3
a5 .a 3 a 3 .a 3 a3 3
a4 4 2
A  2
 2
 26
a 7
 a 7 m  2; n  72m  n  15.
4 7 2 4
a. a a 4 .a 7
a 7
a 7

Câu 29: Biết biểu thức P  6 x 3 3 x 2 x  x  0  được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là x  . Khi
đó, giá trị của  bằng
37 23 23 53
A. . B. . C. . D. .
15 36 30 30
Lời giải
3 2 1 23
6  
33 2 6 18 36 36
P x x x x x .

Câu 30: Với  là số thực bất kì, mệnh đề nào sau đây sai?


A. 10   10  . B. 10  10 2 .
2  2 2
   100
C. 10 . D. 10    10  .
Lời giải
Theo định nghĩa và các tính chất của lũy thừa, ta thấy A, B, C là các mệnh đề đúng.
2 12
Xét mệnh đề D: với   1 , ta có: 101    100  10   10 nên mệnh đề D sai.

5
Câu 31: Rút gọn biểu thức Q  b 3 : 3 b với b  0 .
4 4 5

A. Q  b 3
B. Q  b 3 C. Q  b 9 D. Q  b 2

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải
5 5 1 4
3 3 3 3 3
Q b : b b :b b
1
Câu 32: Rút gọn biểu thức P  x 3 . 6 x với x  0 .
1 2
A. P  x B. P  x 8
C. P  x 9
D. P  x 2
Lời giải
1 1 1 1 1 1

3 6 3 6 3 6 2
Ta có: P  x . x  x .x  x x  x

4
Câu 33: Cho biểu thức P  x. 3 x 2 . x3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 1 13 1
3 2 24 4
A. P  x B. P  x C. P  x D. P  x
Lời giải

3 7 7 13 13
4 4 3 4 3 4 4
Ta có, với x  0 : P  x. 3 x 2 . x 3  x. x 2 .x 2  x. x 2  x.x 6  x 6  x 24 .
1 1
Câu 34: Cho biểu thức P  x 2 .x 3 . 6 x với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
11 7 5
A. P  x B. P  x 6 C. P  x 6 D. P  x 6
Lời giải
1 1 1 1 1
 
P  x 2 .x 3 . 6 x  x 2 3 6
x
1
Câu 35: Rút gọn biểu thức P  x 6  3 x với x  0 .
1 2
A. P  x 8 B. P  x C. P  x 9 D. P  x 2
Lời giải
1 1 1 1 1

Với x  0; P  x 6 .x 3  x 6 3
 x2  x

Câu 36: Viết biểu thức P  3 x. 4 x ( x  0 ) dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.
5 5 1 1
A. P  x 4 . B. P  x 12 . C. P  x 7 . D. P  x 12 .
Lời giải
1 1
 1 3  5 3 5
Ta có P   x.x 4    x 4   x 12 .
   

6
Câu 37: Cho biểu thức P  x. 4 x5 . x3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
15 7 5 47
A. P  x 16 . B. P  x 16 . C. P  x 42 . D. P  x 48 .
Lời giải

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
 3  1  1 7
6   5  4 1 6
P  x. 4 x 5 . x 3  x  2  
 x 16 .

4
Câu 38: Cho biểu thức P  x. 3 x 2 . x3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 1 13 1
3 4 24 2
A. P  x . B. P  x . C. P  x . D. P  x .
Lời giải
Chọn C

3 7 7 13 13
4 4 3 4 3 4 4
Ta có P  x. 3 x 2 . x3  x. x 2 .x 2  x. x 2  x.x 6  x 6  x 24 .

Câu 39: Giả sử a là số thực dương, khác 1. Biểu thức a 3 a được viết dưới dạng a . Khi đó
2 5 1 11
A.   . B.   . C.   . D.   .
3 3 6 6
Lời giải
1 2
1 2
a3 a  a 3
 a 3  a    .
3

Câu 40: Biểu thức K  2 3 2 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 5 1 2
3 3 3 3
A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 .
Lời giải
1
1 4
 4 2 2
K  2 3 2  2.2  2   2 3   2 3 .3 3

 

Câu 41: Biểu thức x . 3 x . 6 x5 ( x  0) viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ là
2 5 7 5
A. x 3 . B. x 2 . C. x 3 . D. x 3 .
Lời giải
1 1 5 10 5
x . 3 x . 6 x 5  x 2 .x 3 .x 6  x 6  x 3
.
7 1
a .a 2 7
Câu 42: Cho biểu thức P  2 2
với a  0 . Rút gọn biểu thức P được kết quả là
a  2 2

A. P  a 5 . B. P  a 3 . C. P  a . D. P  a 4 .
Lời giải
7 1
a .a 2  7
a3
P 2 2
 2
 a5 .
a
a  2 2

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
3
Câu 43: Cho a là số thực dương. Viết và rút gọn biểu thức a 2018 .2018 a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu
tỉ. Tìm số mũ của biểu thức rút gọn đó.
2 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
1009 1009 1009 20182
Lời giải
3 3 1 4 2
2
a 2018 .2018 a  a 2018 .a 2018  a 2018  a1009 . Vậy số mũ của biểu thức rút gọn bằng .
1009
3 1
a .a 2 3
Câu 44: Rút gọn biểu thức P  với a  0 .
 
2 2
2 2
a

A. P  a . B. P  a3 . C. P  a 4 . D. P  a5 .
Lời giải
3 1
a .a 2 3
a 3 12 3
a3
P    a5 .
   a 2
a 
2 2 2 2 2 2
2 2 a

Câu 45: Biểu thức P  3 x 5 x 2 x  x , giá trị của  là


1 5 9 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
1 1
1
3 5 2
3  5 5  3 3
5 2
1
1
P x x x  x x .x  3 x.  x 2    x 2   x 2    .
2

    2
2
4
Câu 46: Cho a là số thực dương khác 1 . Khi đó 3
a bằng
8 3
3
A. a2 . B. a . 3
C. a 8 . D. 6
a.
Lời giải
1
2
4  2 4 21
.
1
Ta có: a   a3   a3 4  a6  6 a
3

 
3 1
a .a 2 3
Câu 47: Rút gọn biểu thức P  với a  0
a 
2 2
2 2

A. P  a B. P  a 3 C. P  a 4 D. P  a 5
Lời giải
3 1
a .a 2 3
a3
Ta có P   24
 a5
a  a
2 2
2 2

3

Câu 48: Cho biểu thức P  x 4 . x 5 , x  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
1 1

A. P  x 2 B. P  x 2
C. P  x 2 D. P  x2
Lời giải
3 3 5 3 5 1
   
Ta có P  x 4 . x 5  x 4 .x 4  x 4 4
 x2 .

3 4 3
Câu 49: Cho biểu thức P  x. x x , với x  0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 7 5 7
A. P  x 2 . B. P  x 12 . C. P  x 8 . D. P  x 24 .
Lời giải
5
Ta có: P  3 x. 4 x3 x  x 8
1 1
3 3
a b b a
Câu 50: Cho hai số thực dương a, b . Rút gọn biểu thức A  6 6
ta thu được A  a m .b n . Tích
a b
của m.n là
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 21 9 18
Lời giải
1 1
 16 1

1 1 a .b  b  a 6 
1 1
1 1
1 1 3 3

A
a 3 3
b  b a a .b  b .a
   3
  a 3 .b 3  m  1 , n  1  m.n  1
2 3 2

1 1 1 1 .
6
a6b 6 6 6 6
3 3 9
a b a b
11
3 m
a 7 .a 3 m
Câu 51: Rút gọn biểu thức A  với a  0 ta được kết quả A  a n
trong đó m, n  N * và là
a . a 4 7 5 n
phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m2  n 2  312 . B. m2  n2  543 . C. m2  n2  312 . D. m2  n2  409.
Lời giải
11 7 11
3 19
a 7 .a 3 a 3 .a 3 a6
Ta có: A   5
 23
a7
a 4 . 7 a 5 a 4 .a 7 a7
m
m
Mà A  a n , m, n  N * và là phân số tối giản
n
 m  19, n  7
 m 2  n 2  312

 1 2

4

a a  a 3 
3 3
 
Câu 52: Cho a là số thực dương. Đơn giản biểu thức P  1 3 .
 1 


a 4 a 4  a 4 
 

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

A. P  a  a  1 . B. P  a  1 . C. P  a . D. P  a  1 .
Lời giải
4  1 2

a 3 a 3  a 3  4 1 4 2
  a .a  a 3a 3
3 3
a  a2 a a  1
P 1 3    a.
 1 

1 3 1  1
a  1 a  1
a 4 a 4  a 4  a 4 .a 4  a 4 .a 4
 

4 4
a 3 b  ab 3
Câu 53: Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn P  3 ta được
a3b
A. P  ab . B. P  a  b . C. P  a 4b  ab 4 . D. P  ab a  b .
Lời giải

 1 1
4 4 1 1 ab a 3  b 3 
a b  ab
3
a.a b  ab.b
3 3 3  
P    ab.
a b
3 3 1 1 1 1
a b
3 3
a b
3 3

m
m
Câu 54: Cho biểu thức 5
8 2 3 2  2 n , trong đó là phân số tối giản. Gọi P  m2  n2 . Khẳng định nào
n
sau đây đúng?
A. P   330;340  . B. P   350;360  . C. P   260;370  . D. P   340;350  .
Lời giải
Chọn D
3 1 1 3 1 1 11
5  
Ta có 8 2 3 2  5 23 2 3 2  2 5.210 .230  2 5 10 30
 215

m 11 m  11
    P  m2  n2  112  152  346 .
n 15 n  15
1
2 2
1
 1 a b  1
Câu 55: Cho a  0 , b  0 , giá trị của biểu thức T  2  a  b  .  ab  . 1      bằng 2
 4 b a  
 
1 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
2 3 3
Lời giải
Cách 2:
1
2 2
1
 1 a
1
b 
Ta có T  2  a  b  .  ab  . 1  
2   
 4 b a  
 

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
1 1
2
1
 1  a  b 2  2
1
1
1 
 a  b  2
 2  a  b  .  ab  . 1  
2
   2  a  b  .  ab  . 1  4ab 
2

 4  ab    
1

1
1   a  b 2  2 1 1
a  b  1.
 2  a  b  .  ab  2 .  2 .  ab  2 . 1
 4ab  ab 2  ab  2

DẠNG 2. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

Câu 56: Biểu thức P  5 4. 5 8 có giá trị bằng


A. 4 2 . B. 2 . C. 2. D. 4 2 .
Lời giải
Ta có P  5 4. 5 8  5
 32   2 .
3
Câu 57: Giá trị 2021. 5 2021 viết dưới dạng lũy thữa với số mũ hữu tỷ là
2 1 8 1
A. 20215 . B. 202115 . C. 202115 . D. 202110
Lời giải
1 1 1 1 8

3
2021. 5 2021  20213.20215  20213 5
 202115.
1
Câu 58: Giá trị của 27 3 bằng
A. 6. B. 81. C. 9. D. 3.
Lời giải
1
Ta có 27 3  3 27  3 .

1 1
a b 
3

4
Câu 59: Cho 256 và 27 . Tính A  a 4  b 3
A. 23 . B. 89 . C. 145 . D. 26 .
Lời giải
3 4
1 1  
Thay a  , b vào A  a 4  b 3 ta được
256 27
3 4
3 4   3 4
   1  4  1  3  
Aa 4
b 3
      4 4  4   33  3  43  34  145 .
 256   27 

5  2 x  2 x
Câu 60: Cho 4 x  4 x  7 . Biểu thức P  có giá trị bằng
8  4.2 x  4.2 x
3 5
A. P  . B. P   . C. P  2 . D. P  2 .
2 2
Lời giải
2
4 x  4 x  7   2 x  2 x   9  2 x  2  x  3.

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

5  2 x  2 x 53
Suy ra P  x x
  2. .
8  4.2  4.2 8  12

5  3x  3 x a a
Câu 61: Cho 9 x  9 x  23 . Khi đó biểu thức A  x x
 với là phân số tối giản và a, b  .
1 3  3 b b
Tích a.b bằng
A. 10 . B. 10 . C. 8 . D. 8 .
Lời giải
2
x x x
Ta có: 9  9  23  3  3
x
   25

 3x  3 x  5 vì 3 x  3 x  0, x  

5  3 x  3 x 5  5  5
 A   .
1  3x  3 x 1  5 2
Vậy a.b  10 .
x 1
1 2x
Câu 62: Cho biểu thức T   3. 2 4 2 . Khi 2 x  3 thì giá trị của biểu thức T là
2  x 1
9 3 5 3 3 3 7 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Ta có:

x 1 x 1
1 2 x  1 1 9 9 3
T
2  x 1
2x
 3. 2  4 2
2 x1
 3.  2   42 
 
 2.2x  3.2x  .2x  .2x 
2 2 2
.

Câu 63: Biết 4 x  4 x  14 , tính giá trị của biểu thức P  2 x  2 x .


A. 4 . B. 16 . C. 17 . D.  4 .
Lời giải

2 2 2  2 x  2 x  4
Ta có 4 x  4 x  14   2 x    2 x   2  16   2 x  2 x   16   x x
 2  2  4
 2 x  2 x  4 .
Vậy P  4 .

5  2 x  2 x a a
Câu 64: Cho 4 x  4 x  7 . Khi đó biểu thức P  x 1 1 x
 với tối giản và a  , b   . Tính
3 2  2 b b
tổng a  b có giá trị bằng
A. 8 . B. 11 . C. 17 . D. 4 .
Lời giải
2
Ta có:  2 x  2  x   4 x  4  x  2.2 x.2  x  7  2  9 . Suy ra: 2 x  2 x  3 .

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

5  2 x  2 x 5   2 x  2 x  53 2
P   
3  2  2  2  3  2.3 9
x 1 1 x x x
3 2  2

Suy ra: a  2 , b  9  a  b  11 .
2017 2016
Câu 65: Tính giá trị của biểu thức P  7  4 3   4 3 7 
2016

A. P  7  4 3  B. P  1 C. P  7  4 3 D. P  7  4 3
Lời giải
2017 2016 2016

P 74 3  4 37    
 7  4 3 . 7  4 3 4 3  7 
   

 7  4 3  1  2016
 7  4 3.

23 2 2
Câu 66: Cho biểu thức P  3 . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng?
3 3 3
1 1 1
18
 2 8 2  2 18  2 2
A. P    . B. P    . C. P    . D. P    .
 3 3 3  3
Lời giải
Cách 1:
3 31 3 1
. 1
2 2 2 2  2 2  2 2 3  2 2  2 2
Ta có: P  3 3 3 3  3  3
     .
3 3 3 3  3 3 3 3
1

Câu 67: Cho hàm số f  a  


a

3
 3
a  3 a4  với a  0, a  1 . Tính giá trị M  f  2017 2016

1
a 8
 8
a  a3 8 1

A. M  20171008  1 B. M  20171008  1 C. M  2017 2016  1 D. M  1  2017 2016
Lời giải
1

f a 
a

3
 3
a  3 a4   1  a  1  a nên
1
a 8
 8 3
a  a 8 1
 a 1
M  f  2017 2016   1  2017 2016  1  20171008

23.21  53.54
Câu 68: Giá trị của biểu thức P  0

103 :102   0,1
A. 9 . B. 10 . C. 10 . D. 9 .
Lời giải

23.21  53.54 231  53 4 45 9


Ta có P  0
 3  2
 1   10. .
103 :102   0,1 10  1 10  1 1  1
10

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2

Câu 69: Cho hàm số f  a  


 a  a  với a  0, a  1 . Tính giá trị M  f  2017
a 3 3 2 3
2018
.
1
a  a  a  8 8 3 8 1

A. 20172018  1. B. 20171009  1. C. 20171009. D. 20171009  1.


Lời giải
2
 2 1

a3  a 3  a3  1
   1  a  1  a 2
Ta có f  a   1 3 1 1 .
  
2
a 8  a 8  a 8  a 1
 
1
Do đó M  f  2017 2018   1   2017 2018  2  1  20171009 .

DẠNG 3. SO SÁNH CÁC BIỂU THỨC CHỨA LŨY THỪA


1 1
3
3 6
Câu 70: Nếu a  a và b  b 5 thì
A. a  1; 0  b  1 . B. a  1; b  1 . C. 0  a  1; b  1 D. a  1; 0  b  1 .
Lời giải
1 1
1 1
Ta có:  , lại có a 3  a 6  a  1 .
3 6
3 5
Ta có: 3  5 , lại có b b  0  b  1.

Câu 71: Cho a  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


1 3
1 1 1 a2
A.  . B. a 3  a . C. a  3
 . D. 1.
a 2016 a 2017 a 5
a
Lời giải
3 5 1 1 1
Vì a  1 nên a a  3
 5
 a 3  5 .
a a a
Câu 72: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
2018 2017
A.  3 1    3 1  . B. 2 2 1
2 .
3

2019 2018
2017 2018  2  2
C.  2 1    2 1  . D.  1  
2 
 1  
2 
.
 
Lời giải
2018 2017
A.  3 1    3 1  . Cùng cơ số, 0  3  1  1 , hàm nghịch biến, số mũ lớn hơn nên bé
hơn. Sai
2 2
B. 2 2 1 3
 2 . Cùng cơ số, 2  1, hàm đồng biến, số mũ  
2 1  3  2 2   3  3 nên lớn
hơn. Đúng

Page 15

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2017 2018
C.  2 1    2 1  . Cùng cơ số, 0  2  1  1 , hàm nghịch biến, số mũ bé hơn nên lớn
hơn. Đúng.
2019 2018
 2  2 2
D. 1    1   . Cùng cơ số, 0  1   1 , hàm nghịch biến, số mũ lớn hơn nên
 2   2  2
bé hơn. Đúng
Câu 73: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ( 5  2) 2017  ( 5  2)2018 . B. ( 5  2) 2018  ( 5  2) 2019 .
C. ( 5  2)2018  ( 5  2)2019 . D. ( 5  2)2018  ( 5  2)2019 .
Lời giải

0  5  2  1
  ( 5  2)2018  ( 5  2)2019  C đúng.
2018  2019

 5  2  1
  ( 5  2)2017  ( 5  2)2018  A sai
 2017  2018

 5  2  1
  ( 5  2)2018  ( 5  2)2019  B sai
 2018  2019

0  5  2  1
  ( 5  2) 2018  ( 5  2) 2019  D sai.
 2018  2019

Câu 74: Khẳng định nào dưới đây là đúng?


3 3   2 50
3 5 1 1 1 1 100
A.  
7
  .
8
B.  
 2
  .
 3
C. 3 2
  .
5
D.  
4
  2 .

Lời giải
Ta có:
3 3
 3 5  3 5
       . Phương án A Sai.
7 8 7 8
 
1 1 1 1
      . Phương án B Đúng.
2 3 2  3
2
1
3  5  3 2
 5 2
 3 2
   . Phương án C Sai.
5
50
1 100 50
 
 4
  2  22     2
100
 2100  2100 . Phương án D Sai.

Câu 75: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Page 16

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2018 2017
 2  2 2017 2018
A. 1  
2 
 1  
2 
. B.  2 1    
2 1 .
 
2018 2017
C.  3 1    3 1  . D. 2 2 1
2 3.
Lời giải

0  2  1  1 2017 2018


+) 
 2017  2018
  2 1    2 1  nên A đúng.

0  3  1  1 2018 2017


+) 
 2018  2017
  3 1    3 1  nên B sai.

 2  1 2 1 3
+)  2 2 nên C đúng.
 2  1  3
 2 2018 2017
0  1  1  2  2
+)  2   1     1   nên D đúng.
2018  2017  2   2 

Câu 76: Tìm tập tất cả các giá trị của a để 21


a5  7 a 2 ?
5 2
A. a  0 . B. 0  a  1 . C. a  1 . D. a .
21 7
Lời giải
7
a 2  21 a 6 .

Ta có 21
a 5  7 a 2  21 a 5  21 a 6 mà 5  6 vậy 0  a  1 .

DẠNG 4. BÀI TOÁN LÃI SUẤT – DÂN SỐ


Câu 77: Anh An gửi số tiền 58 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép và ổn định trong 9
tháng thì lĩnh về được 61758000đ. Hỏi lãi suất ngân hàng hàng tháng là bao nhiêu? Biết rằng lãi
suất không thay đổi trong thời gian gửi.
A. 0,8 % B. 0,6 % C. 0,7 % D. 0,5 %
Lời giải
n
Áp dụng công thức An  A0 1  r  với n là số kỳ hạn, A0 là số tiền ban đầu, An là số tiền có
được sau n kỳ hạn, r là lãi suất.

9 A9
Suy ra A9  A0 1  r   r  9  1  0, 7% .
A0

Câu 78: Ông An gửi tiết kiệm 50 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 8, 4% một năm
theo hình thức lãi kép. Ông gửi được đúng 3 kỳ hạn thì ngân hàng thay đổi lãi suất, ông gửi tiếp
12 tháng nữa với kỳ hạn như cũ và lãi suất trong thời gian này là 12% một năm thì ông rút tiền
về. Số tiền ông An nhận được cả gốc lẫn lãi là:
A. 62255910 đồng. B. 59895767 đồng. C. 59993756 đồng. C. 63545193 đồng.
Lời giải
Page 17

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Đợt I, ông An gửi số tiền P0  50 triệu, lãi suất 8, 4% một năm tức là 2,1% mỗi kỳ hạn. Số
3
tiền cả gốc và lãi ông thu được sau 3 kỳ hạn là: P3  50000000. 1.021 .

Đợt II, do ông không rút ra nên số tiền P3 được xem là số tiền gửi ban đầu của đợt II, lãi suất
đợt II là 3% mỗi kỳ hạn. Ông gửi tiếp 12 tháng bằng 4 kỳ hạn nên số tiền thu được cuối cùng
là:
4 3 4
P  P3 1.03  50000000. 1.021 . 1.03  59895767 đồng.

Câu 79: Một học sinh A khi 15 tuổi được hưởng tài sản thừa kế 200 000 000 VNĐ. Số tiền này được
bảo quản trong ngân hàng B với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền
này khi 18 tuổi. Biết rằng khi 18 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là 231 525 000
VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn một năm của ngân hàng B là bao nhiêu?
A. 8% / năm. B. 7% / năm. C. 6% / năm. D. 5% / năm.
Lời giải
3
Ta có: số tiền nhận được của gốc và lãi là: 200 000 000 1  r   231 525 000
 r  5% /năm

Câu 80: Ông Anh gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng là 8% trên
năm. Sau 5 năm ông An tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu
tiên ông An đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được là bao nhiêu?.
A. 231,815 . B. 197, 201 .
C. 217,695 . D. 190, 271 .
Lời giải
5
Số tiền ông An nhận được sau 5 năm đầu là: 60 1  8%   88,160

Số tiền ông An nhận được sau 10 năm là:


5
 88,16  601  8%  217,695 .

Câu 81: Anh Nam gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn là một quý với lãi suất
3% một quý. Sau đúng 6 tháng anh Nam gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước
đó.Hỏi sau 1 năm số tiền anh Nam nhận được là bao nhiêu?.
A. 218,64 triệu đồng. B. 208, 25 triệu đồng.
C. 210, 45 triệu đồng. D. 209, 25 triệu đồng.
Lời giải
• Số tiền anh Nam nhận được sau 6 tháng là:
2

T1  100 1  30 / 0   106, 09 triệu đồng.

• Số tiền anh Nam nhận được sau một năm là:


2

T2  106, 09  100  1  30 / 0   218, 64 triệu đồng.

Page 18

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Câu 82: Ông tuấn gửi 100 triệu vào ngân hàng với hình thức lãi kép, kỳ hạn 1 năm với lãi suất 8% . Sau
5 năm ông rút toàn bộ tiền và dùng một nữa để sửa nhà, số tiền còn lại ông tiếp tục gửi ngân hàng
với lãi suất như lần trước. Số tiền lãi ông tuấn nhận được sau 10 năm gửi gần nhất với giá trị nào
dưới đây?
A. 46,933 triệu. B. 34, 480 triệu. C. 81, 413 triệu. D. 107,946 triệu.
Lời giải
5
Năm năm đầu ông Tuấn có số tiền cả gốc và lãi là T1  100. 1  0.08   146,933
Sau khi sửa nhà số tiền còn lại gửi vào ngân hàng trong 5 năm thì số tiền cả gốc và lãi là
146,932 5
T2  1  0.08  107,946.
2
Số tiền lãi trong 10 năm là L  146,933  100   107,946  73, 466   81, 413.
Câu 83: Dân số thế giới được ước tính theo công thức S  A.eni , trong đó A là dân số của năm lấy làm
mốc, S là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Dân số Việt Nam năm 2019 là
95,5 triệu người, tỉ lệ tăng dân số hằng năm từ 2009 đến nay là 1,14% . Hỏi dân số Việt Nam
năm 2009 gần với số nào nhất trong các số sau?
A. 94, 4 triệu người. B. 85, 2 triệu người. C. 86, 2 triệu người. D. 83,9 triệu người.
Lời giải

Áp dụng công thức S  A.eni trong đó: S  95,5 triệu người, n  10 năm, i  1,14%

S 95, 5
Ta có số dân Việt Nam năm 2009 là: A  ni
 10.1,14%  85, 2 triệu người
e e

Câu 84: Để dự báo dân số của một quốc gia, người ta sử dụng công thức S  Ae nr ; trong đó A là dân số
của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Năm 2017,
dân số Việt nam là 93.671.600 người. Giả sử tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi là 0,81%,
dự báo dân số Việt nam năm 2035 là bao nhiêu người?
A. 109.256.100 . B. 108.374.700 . C. 107.500.500 . D. 108.311.100 .
Lời giải

Lấy năm 2017 làm mốc, ta có A  93.671.600; n  2035  2017  18


0, 81
18.
 Dân số Việt Nam vào năm 2035 là S  93.671.600.e 100  108.374.700
Câu 85: COVID19 là một loại bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona bắt nguồn từ
Trung Quốc gây ra với tốc độ truyền bệnh rất nhanh. Giả sử ban đầu có 1 người bị nhiễm bệnh
và cứ sau 1 ngày sẽ lây sang 4 người khác. Tất cả những người nhiễm bệnh lại tiếp tục lây sang
những người khác với tốc độ như trên. Hỏi sau 7 ngày sẽ có tổng cộng bao nhiêu người nhiễm
bệnh?.
A. 77760 người. B. 16384 người. C. 62500 người. D. 78125 người.
Lời giải

Sau 1 ngày, tổng số người nhiễm bệnh là 1  4  5 người.


2
Sau 2 ngày, tổng số người nhiễm bệnh là 1  4   1  4  .4  1  4  người.

Page 19

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2 2 3
Sau 3 ngày, tổng số người nhiễm bệnh là 1  4   1  4  .4  1  4  người.

 Sau 7 ngày, tổng số người nhiễm bệnh là 1  4 7  78125 người.

Ngoài ra chúng ta có thể áp dụng công thức lãi kép để tính nhanh:
n 7
S n  A 1  r   1. 1  4   78125 , với A  1 , r  4 , n  7 .

Câu 86: Ông An gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,8%/ tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho tháng
tiếp theo và từ tháng thứ hai trở đi, mỗi tháng ông gửi them vào tài khoản với số tiền 2 triệu đồng.
Hỏi sau đúng 2 năm số tiền ông An nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Biết rằng trong suốt
thời gian gửi lãi suất không thay đổi và ông An không rút tiền ra.
A. 169.871.000 đồng. B. 171.761.000 đồng. C. 173.807.000 đồng. D. 169.675.000 đồng.
Lời giải
Với 100 triệu ban đầu số tiền cả lãi và gốc thu được sau hai năm là
24
T1  100. 1  0,8% .106  121074524
Mỗi tháng tiếp theo gửi 2 triệu thì tổng số tiền cả lãi và gốc là
2  23
T2  . 1  0,008  1 .1  0,008106  50686310
0,008  
Vậy tổng số tiền là T  T1  T2  171.761.000

Câu 87: Ông Chính gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm
tiếp theo và từ năm thứ 2 trở đi, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 20 triệu đồng.
Hỏi sau 18 năm số tiền ông Chính nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Giả định trong suốt
thời gian gửi lãi suất không thay đổi và ông Chính không rút tiền ra.
A. 1.686.898.000 VNĐ. B. 743.585.000 VNĐ.
C. 739.163.000 VNĐ. D. 1.335.967.000 VNĐ.
Lời giải
Gọi a  200 triệu; b  20 triệu;   7% .
Số tiền sau 1 năm: a 1    .
2
Số tiền sau 2 năm: a 1     b 1    .
3 2
Số tiền sau 3 năm: a 1     b 1     b 1    .
……………………
18 17 16
Số tiền sau 18 năm: a 1     b 1     1     ...  1    
 
17
18
 1     1
 a 1     b 1    . 
  
Vậy số tiền ông Chính nhận sau 18 năm là: 1.335.967.000 VNĐ.
Câu 88: Một người gửi tiết kiệm số tiền 80000000 đồng với lãi suất 6,9% / năm. Biết rằng tiền lãi hàng
năm được nhập vào tiền gốc, hỏi sau đúng 5 năm người đó rút được cả tiền gốc lẫn tiền lãi gần
với con số nào sau đây?

Page 20

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

A. 105370000 đồng B. 111680000 đồng C. 107667000 đồng D. 116570000 đồng


Lời giải

Gọi P0 là số tiền gửi ban đầu, r là lãi suất / năm.

Số tiền gốc và lãi sau năm thứ nhất: P1  P0  P0 .r  P0 1  r  .

2
Số tiền gốc và lãi sau năm thứ hai: P2  P1  P1.r  P0 1  r  .

….
Số tiền gốc và lãi người đó rút ra được sau 5 năm là
5 5
P5  P0 .1  r   80000000. 1  6,9%   111680799 .

Câu 89: Ngày 01 tháng 01năm 2017, ông An đem 800 triệu đồng gửi vào một ngân hàng với lãi suất 0,5%
một tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng, ông đến ngân hàng rút 6 triệu để chi tiêu cho gia đình. Hỏi
đến ngày 01tháng 01 năm 2018, sau khi rút tiền, số tiền tiết kiệm của ông An còn lại là bao nhiêu?
Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông An gửi không thay đổi
A. 800.(1, 005)11  72 B. 1200  400.(1, 005)12
C. 800.(1, 005)12  72 D. 1200  400.(1, 005)11
Lời giải

Gửi ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r % ./tháng. Mỗi tháng vào ngày ngân hàng tính
lãi, rút ra số tiền là X đồng. Sô tiền còn lại sau n tháng đươc tính theo công thức:
n 12

S n  A 1  r 
n
X
1  r  1
 800 1, 005 
12
 6.
1, 005 1
 775.3288753  1200  400.(1, 005)12
r 0,5%

Câu 90: Vào ngày 15 hàng tháng ông An đều đến gửi tiết kiệm tại ngân hàng SHB số tiền 5 triệu đồng
theo hình thức lãi kép với kì hạn một tháng, lãi suất tiết kiệm không đổi trong suốt quá trình gửi
là 7,2% / năm. Hỏi sau đúng 3 năm kể từ ngày bắt đầu gửi ông An thu được số tiền cả gốc và lãi
là bao nhiêu?.
A. 195251000 B. 201453000 C. 195252000 D. 201452000
Lời giải
Gọi Tn là số tiền cả gốc lẫn lãi sau n tháng, a là số tiền gốc, r là lãi xuất, ta có:

Cuối tháng thứ 1 ông An có số tiền là: T1  a 1  r 

Đầu tháng thứ 2 ông An có số tiền là: T2  a 1  r   a

2
Cuối tháng thứ 2 ông An có số tiền là: T2  a 1  r   a   a 1  r   a  r  a 1  r   a 1  r 

……………………………………………………………
2 n
Cuối tháng thứ n ông An có số tiền là:: Tn  a 1  r   a 1  r   ...  a 1  r 

1  r   1  r    a 1  r  1  r  1 1 .


n n
1
 2
 a 1  r   1  r   ...  1  r 
n
  a. 1  r 1 r
Page 21

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Với kì hạn một tháng, suy ra 3 năm có 36 kỳ. Lãi xuất của một năm là 7,2% , suy ra lãi xuất
7,2
của 1 tháng là: %  0.6% . Áp dụng 1 ta có: a  5000000; r  0.6%  0.072; n  36
12

 T36 
 36
5000000 1  0.6%  1  0.6%   1  201453000
0.6%

Page 22

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 2: PHÉP TÍNH LOGARIT

I LÝ THUYẾT.
=
I. KHÁI NIỆM LOGARIT
1. Định nghĩa:

Cho hai số thực dương a, b với a  1 . Số thực c để a c  b được gọi là logarit cơ số a của b
và kí hiệu là log a b , nghĩa là
c  log a b  a c  b.

Chú ý:

Không có logarit của số 0 và số âm vì a  0,  .


Cơ số của logarit phải dương và khác 1  0  a  1 
a  0

log a b xác định  a  1
b  0

2. Tính chất:

Với số thực dương a , a  1 , số thực dương b , ta có:


1) log a 1  0
.
2) log a a  1
3) log a a c  c, c   .
4) a log a b  b
4) log a a   ,    .
3. Logarit thập phân và logarit tự nhiên

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA LOGARIT


1) Logarit của một tích, một thương: Với ba số thực dương a, m, n và a  1 , ta có:
1) log a  m.n   log a m  log a n
m
2) log a    log a m  log a n
n
1
3) og a     log a b
b
2) Logarit của một lũy thừa: Cho a  0 , a  1 , b  0 . Với mọi số thực  ta có:
1) log a b   .log a b
1
2) log a n b log a b
n
3) Đổi cơ số của logarit:

III. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÍNH LOGARIT

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.


==
log 2 243
Câu 1: Tính  85

Lời giải
1
log 2 243 .log 2 35 3
Ta có:   5
8  85 
 8log2 3  2log2 3   33  27

Câu 2: Cho số thực 0  a  1 . Tính giá trị của biểu thức log a a a  .
23

Lời giải
 2 13   73  7 3 14
log a  23

a2 

a a  log 1  a .a   log 1  a  
 a2   12 3
 .

 1
Câu 3: Cho a  0 , a  1 . Tính giá trị của biểu thức P  log 3 a  3  .
a 
Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

1
 Tự luận : P  log 3 a  3   log 1 a 3  9log a a  9 .
a  a3

 1 
 Trắc nghiệm : Sử dụng máy tính, thay a  2 rồi nhập biểu thức log 3 a  3  vào máy
a 

bấm = ta được kết quả P  9 .

2
Câu 4: Xét các số thực dương a , b thỏa mãn log 5 a  5 và log 3 b  . Tính giá trị biểu thức
3
I  2 log 6 log5  5a    log 1 b3 .
9

Lời giải

3 3 2
Ta có: I  2 log 6 log 5  5a    log 1 b3  2 log 6 1  log5 a   log3 b  2 log 6 6  .  2  1  1 .
9
2 2 3

Câu 5: Cho số thực dương a khác 1. Tính giá trị của biểu thức log 2  4a 
Lời giải

Ta có log 2  4a   log 2 4  log 2 a  2  log 2 a .

Câu 6: Tính giá trị của biểu thức P  log a b 3  log a3 b 6 trong đó a, b là các số thực dương tùy ý và a  1
.
Lời giải
1
Ta có: P  log a b3  log a3 b6  3log a b  6. log a b  5.log a b .
3
Câu 7: Tính giá trị của biểu thức P  log 2 8  log 3 9
Lời giải

Ta có P  log 2 8  log 3 9  log 2 23  log 1 32  3log 2 2  4log 3 3  3  4  7 .


32

 a3 c 
Câu 8: Cho log a b  3, log a c  4. Khi đó, tính giá trị của biểu thức P  log a  2  ?
 b
 
Lời giải
1
 a3 c  1
P  log a  2   log a a 3 c  log a b 2  log a a 3  log a c 2  log a b 2  3  log a c  2 log a b
 b  2
1
 3   4   2.3  5 .
2

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1 1
Câu 9: Cho các số thực a,b thỏa mãn a  b  1 và   2022. Tính giá trị của biểu thức
logb a loga b
1 1
P  .
log ab b logab a
Lời giải

1 1
   2022  loga b  logb a  2022 (*).
logb a loga b

1 1
 P   logb (ab)  loga (ab)  logb a  loga b.
logab b logab a

 Đặt t  log a b thì (*) trở thành:

 2022  2018 1
t  P   t   2018
1 2 t
t   2022  t 2  2022t  1  0   .
t  2022  2018 1
t  P   t  2018
 2 t
1 1
 a  b  1  0  log a b  1 nên 0  t  1   1  P   t  0  P  2018.
t t

Câu 10: Cho các số thực dương x  1, y  1 thỏa mãn log 2 x  log y 16 và tích xy  64 . Tính giá trị của
2
 y
biểu thức  log 2 
 x
Lời giải
t t
x  2 x  2 t

 x  2
t
x  2  
Đặt log 2 x  log y 16  t . Suy ra   t  4 4 .

4log y 2  t log y 2  4 log 2 y  t  y  2 t


4
4
Ta có xy  64  2t.2 t  26  t  6.
t
2 2 2
 y 2  4  16  4
Ta có  log 2    log 2 y  log 2 x     t   2  8  t 2   t    16  62  16  20 .
 x t  t  t
3
 
Câu 11: Gọi a, b là các số thực lớn hơn 1 sao cho biểu thức T  log 3 a b  logb a đạt giá trị nhỏ nhất.
4
Tính giá trị của biểu thức P  log a
ab bằng
Lời giải

Do a, b lớn hơn 1 nên log a b  0 . Khi đó:


3 1 1 1
 
T  log 3 a b  log b a  27 log 3a b   
3log a b 3log a b 3log a b

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1 1 1
Do đó T  4 4 27 log 3a b. . . 4.
3log a b 3log a b 3log a b

1
Dấu bằng xảy ra khi log a b   a  b3
3

4 2
Khi đó P  log ab  log b .
a b3 3
2
Câu 12: Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn 4log2 ( a .b )  3a3 . Giá trị của ab 2 bằng
Lời giải
2 2

Ta có 4log2 ( a .b )  3a3  a 2 .b   3a3  ab2  3 .

Câu 13: Với mọi số thực a dương thoả mãn log 3 a  5 . Khi đó log 3  3a  bằng
Lời giải

log3  3a   log 3 3  log3 a  1  log3 a  6 .

Câu 14: Cho log 2 3  a . Hãy tính log 9 2 theo a .


Lời giải

1 1 1
Ta có: log 9 2  log 32 a  log 3 2   .
2 2 log 2 3 2a

Câu 15: Biết a  log 2 3 , b  log3 5 . Tính log 2 5 theo a và b


Lời giải
Ta có
log 2 5  log 2 3.log 3 5  ab .

2y 5
Câu 16: Cho x, y là hai số thực dương, x  1 thỏa mãn log x
y , log 25 x  . Tính giá trị của
5 2y
P  y2  2 x2.
Lời giải

 2y  2y
log x y  5
2
 y 2  25 y  5
log x y  5   y  5
Ta có:    5   1 
log 25 x  5 log 25  2 y log 25 x  2 y 
log 25 x 
2
x  5
 2y  x 5 

Vậy P  y 2  2 x 2   25.

Câu 17: Cho log 2 3  a , log 2 5  b. Khi đó log15 8 bằng:


Lời giải

1 1 1 3 3
Ta có: log15 8      .
log 8 15 log 23  3.5  1
 log 2 3  log 2 5 log 2 3  log 2 5 a  b
3
Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

3
Vậy log15 8  .
ab

Câu 18: Tính log 81 25 theo log 5 3  b :


Lời giải
2
log5 25 log5 5
Ta có log81 25   .
log5 81 log5 34
2 1
  .
4 log 5 3 2b

Câu 19: Với mọi số a, b thỏa mãn: log a b  3 . Tính giá trị của biểu thức log a a3b2  
Lời giải

1
Từ giả thiết: log a b  3  log a b  3  log a b  6 .
2

 
Khi đó: log a a3b2  log a a3  log a b2  3  2log a b  15 .

Câu 20: Cho log3 5  a; log 5 7  b , khi đó log 45 175 bằng.


Lời giải
log5 52.7 2b 2  b a(2  b)
Ta có log 45 175  2
   .
log 5 3 .5 1  2log 5 3 1  2 2a
a
Câu 21: Cho hai số dương a, b, a  1 , thỏa mãn log a 2 b  log a b 2  2 . Tính loga b .
Lời giải
1 4
Ta có: log a2 b  log a b 2  2  log a b  2 log a b  2  log a b 
2 5
Câu 22: Cho log 2 3  a . Giá trị của biểu thức P  log 6 12 bằng
Lời giải

1 1 1 2a
Ta có P  log 6 12  log 6  6.2   1  log 6 2  1   1  1  .
log 2 6 1  log 2 3 1 a 1 a

a  log 7 5, b  log3 5 M  log 21 5


Câu 23: Cho . Biểu thức bằng
Lời giải

1 1 1
Ta có M  log 21 5   
log 5 21 log 5 3  log 5 7 1 1

log 3 5 log 7 5

1 log 7 5.log 3 5 ab
   .
log 7 5  log 3 5 log 7 5  log 3 5. a  b
log 7 5.log3 5.

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

2a  b a
Câu 24: Cho số thực dương a , b thỏa mãn log16 a  log 20 b  log 25 . Tỉ số thuộc khoảng nào sau
3 b
đây?
Lời giải
a  16 x
2a  b 
Đặt log16 a  log 20 b  log 25  x  b  20 x
3 2a  b  3.25x

x x
 16   25 
Suy ra 2.16 x  20 x  3.25 x  2.    3.    1  0
 20   20 
 4  x
x x 2x x    1 ( PTVN )
4 5 4 4 5
 2.    3.    1  0  2.       3  0  
5 4 5 5  x
 4   3
 5  2
x
a 16 x  4  3
Vậy  x      1; 2 
b 20  5  2

49
Câu 25: Cho biết a  log 2 5 và b  log 5 7. Tính log 3 5 theo a và b.
8
Lời giải

49 49 9  3
Ta có log 3 5  3log 5  6 log 5 7  9 log 5 2  6b   3  2b   .
8 8 a  a

Câu 26: Đặt a  log 2 3 , khi đó log 6 72 bằng


Lời giải

log 2 72 log 2  2 .3  3log 2 2  2 log 2 3 2a  3


3 2

Ta có log 6 72     .
log 2 6 log 2  2.3 log 2 2  log 2 3 a 1

2a  3
Vậy log 6 72  .
a 1

x
Câu 27: Biết x và y là hai số thực thỏa mãn log 4 x  log 9 y  log 6  x  2 y  . Giá trị của bằng
y
Lời giải

 x  4t 2t
 x 2
Đặt log 4 x  log 9 y  log 6  x  2 y   t   y  9t   
 x  2 y  6t y 3

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 2  t
2t t    1 loai 
2 2 3
Khi đó: 4  2.9  6        2  0  
t t t
.
3 3  2 t
 
   2
 3 
2t
x 2
Suy ra     22  4.
y 3

mb  nac
Câu 28: Cho log 9 5  a, log 4 7  b, log 2 3  c . Biết log 24 175  với m, n, p, q  và q là số
pc  q
nguyên tố. Tính A  mnpq .
Lời giải
2 2
Ta có log 24 175  log 23.3 5 .7  log 23.3 5  log 23.3 7
2 1 2 1
 3
 3
 
log 5 2 .3 log 7 2 .3 3.log 5 2  log 5 3 3log 7 2  log 7 3
Theo giả thiết ta có:
 c
log 7 3  2b
log 9 5  a  log 3 5  2a 
  1
log 4 7  b  log 2 7  2b  log 5 3  .
log 3  c  2a
 2  1
log 5 2  2ac

Suy ra:
2 1 2 1 4ac 2b 4ac  2b
log 24 175        .
3 1 3 c 3 c 3 c 3 c 3 c c3
 
2ac 2a 2b 2b 2ac 2b
m  2
n  4

Vậy ta có:   mnpq  24 .
 p  1
 q  3

Câu 29: Cho ba số thực dương a, b, c đều khác 1 thoả mãn log a b  2 log b c  4 log c a và a  2b  3c  48
. Khi đó P  abc bằng bao nhiêu?
Lời giải

Do a, b, c đều khác 1 nên log a b, log b c, log c a đều khác 0 .


Ta có:
log a b  2 log b c  log a c.log c b  2 log b c  log a c  2 log b2 c .
log a b  4 log c a  log a c.log c b  4 log c a  log c b  4 log c2 a .
Nên log a c.log c b  8 log b2 c.log 2c a  log a b  8log b2 a  log 3a b  8  log a b  2  b  a 2 .
Mà log a b  2 log b c  log a b  2 log a c  b  c .
2

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 16
a
Ta lại có a  2b  3c  48  a  2a 2  3a 2  48  5a 2  a  48  0   5 .

a  3
Do a, b, c đều là số thực dương nên a  3  b  c  9 .
Vậy P  abc  243 .
Câu 30: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn ab 2  9 . Giá trị của biểu thức log3 a  2log3 b bằng
Lời giải

 
Ta có ab2  9  log3 ab2  log3 9  log3 a  2log 2 b  2 .

 a3 
Câu 31: Cho a, b là các số thực dương và a khác 1 , thỏa mãn log a 2    3 . Giá trị của biểu thức
5 3
 b 
log a b bằng
Lời giải
3
 a3  1 3  3
Ta có log a 2    3  3  log a b  6  log a b  5 .
5
  3   log a a  log a b
5 3
 b  2   5

Câu 32: Cho log a x  2, logb x  3 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính
P  log a x ?
b2

Lời giải

Với a, b là các số thực lớn hơn 1 và x  0, x  1 , ta có:

1 1
P  log a x  
a log x a  2 log x b
b2 log x 2
b

1 1
P   6.
1 2 1 2
 
log a x log b x 2 3

 7 
Câu 33: Cho a, b, c  0, a  1 và log a b  2022 . Tính log 6 a  a 4 . 6 b  .
 
Lời giải

 7  7
7 21
Ta có: log 6 a  a 4 . 6 b   log 6 a a 4  log 6 a 6 b  6.  2022   2022.
  4 2

49
Câu 34: Cho a  log 25 7 ; b  log 2 5 . Tính log 5 theo a , b .
8
Lời giải

1 1
Ta có: a  log 25 7  log 52 7  log 5 7  log 5 7  2a và b  log 2 5  log 5 2 
2 b

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

49 1 4ab  3
log 5  log 5 49  log 5 8  log 5 7 2  log 5 23  2 log 5 7  3log 5 2  2.2a  3. 
8 b b

3b
Câu 35: Cho a, b là các số thực dương khác 1 thỏa mãn log a b  3. Giá trị của log b 
 a 

a  
Lời giải

 3 3 1
3b 
3 a 3  3 2  1 .
Ta có: log a b  3  b  a  log b    log 3  1  
a 
a a2  3 3
a 
a 2  1
2

Câu 36: Cho a,b là các số thực dương lớn hơn 1 thỏa mãn log a b  3 . Tính gái trị biểu thức
a
P  log a2b a3  3log a2 2.log 4   .
b
Lời giải

Ta có: log a b  3  b  a3

a  a 3 1  1 
P  log a2b a 3  3log a2 2.log 4    log a5 a3  3log a2 2.log 4  3    3. .log a 2.log 22  2  .
b a  5 2 a 

3 1 1 3 3 3 3 21
  3. .log a 2. .log 2 a 2   .log a 2.log 2 a    .
5 2 2 5 2 5 2 10
Câu 37: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a 3 b 2  32 . Giá trị của 3 lo g 2 a  2 lo g 2 b bằng
Lời giải

a3b2  32  log2 (a3b2 )  log2 32  log2 a3  log2 b2  5  3log2 a  2log2 b  5.

Câu 38: Tính giá trị biểu thức:


1 1 1
P   ... 
log 2 2021! log 3 2021! log 2021 2021!

Lời giải

1 1 1
Ta có: P    ... 
log 2 2021! log 3 2021! log 2021 2021!

 P  log 2021! 2  log 2021! 3  ...log 2021! 2021

 P  log 2021! 2.3...2021  log 2021! 2021!  1

Câu 39: Cho các số dương a , b khác 1 sao cho log16 3 a  log a 2 9 b  logb 2 . Tính giá trị của biểu thức
b
:
a3
Lời giải

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

a  163t a  163t
  2
Đặt log16 3 a  log a 2 9 b  log b 2  t  b  a18t  b  1654t * .
2  bt  54 t 3
 2  16
3 1 b
Từ * suy ra 2  2216t  216t 3  1  t  . Suy ra a  4, b  43  3  1.
6 a

2y 5
Câu 40: Cho x, y là hai số thực dương, x  1 thỏa mãn log x
y , log 25 x  . Tính giá trị của
5 2y
P  y2  2 x2 .

Lời giải

 2y  2y
log x y  5
2
 y 2  25 y  5
log x y  5   y  5
Ta có:    5  1 
log 25 x  5 log 25  2 y log 25 x  2 y log 25 x  2 x  5
2y  x 
  5

Vậy P  y 2  2 x 2  25.

Câu 41: Cho các số thực dương x  1, y  1 thỏa mãn log 2 x  log y 16 và tích xy  64 . Tính giá trị của
2
y
biểu thức  log 2 
 x 
Lời giải
t t
x  2 x  2 t

 x  2
t
x  2  
Đặt log 2 x  log y 16  t . Suy ra   t  4 4 .

 4 log y 2  t log y 2  4 log 2 y  t  y  2 t

4
4
Ta có xy  64  2t.2 t  26  t  6.
t
2 2 2
y 4 16 4
Ta có  log 2    log 2 y  log 2 x     t   2  8  t 2   t    16  6 2  16  20 .
2

 x   t  t  t

1 1
Câu 42: Cho các số thực a,b thỏa mãn a  b  1 và   2022. Tính giá trị của biểu thức
logb a loga b
1 1
P  .
log ab b log ab a
Lời giải

1 1
   2022  loga b  logb a  2022 (*).
logb a log a b

1 1
 P   logb (ab)  loga (ab)  logb a  log a b.
logab b logab a

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 Đặt t  log a b thì (*) trở thành:

 2022  2018 1
t  P   t   2018
1 2 t
t   2022  t 2  2022t  1  0   .
t  2022  2018 1
t  P   t  2018
 2 t
1 1
 a  b  1  0  log a b  1 nên 0  t  1   1  P   t  0  P  2018.
t t

Câu 43: Cho ba số thực dương a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và a  b  c  64 . Tính giá
trị của biểu thức P  3log 2  ab  bc  ca   log 2  abc 
Lời giải
2
Ta có: a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân  ac  b .

P  3log 2  ab  bc  ca   log 2  abc   3log 2  ab  bc  b 2   log 2  b.b 2 

3
 
 3log 2 b  a  b  c   log 2  b3   3log 2 64b  log 2  b3   log 2  64b   log 2 b3

 log 2
 2 .b 
6

 log 2
218.b3
 log 2 218  18 .
b3 b 3

10
Câu 44: Cho a, b , c là ba số thực dương khác 1 và abc  1 . Biết log a 5  3, log b 5  4, log abc 5  . Khi
17
đó giá trị của log c 5 bằng bao nhiêu?
Lời giải

1
Ta có log a 5  3  log 5 a  .
3
1
logb 5  4  log5 b  .
4
10 17
log abc 5   log 5 abc  .
17 10

17 1 1 67
Khi đó: log5 abc  log 5 a  log5 b  log 5 c  log5 c  log5 abc  log5 a  log5 b    
10 3 4 60
60
Vậy: log c 5  .
67

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 2: PHÉP TÍNH LOGARIT

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
Câu 1: Cho a, b, c là các số thực dương và a, b  1 . Khẳng định nào sau đây là sai?
log b c
A. log a b.log b a  1 . B. log a c   log c a . C. log a c  . D. loga c  loga b.logb c .
log b a
Lời giải

1
Ta có log a c    log c a . Suy ra đáp án B sai.
log c a

Câu 2: Cho 0  a  1, x  0 . Mệnh đề nào sau đây là sai?


A. log a a  1 . B. log a a x  x . C. log a 1  0 . D. xloga x  x .
Lời giải

Với 0  a  1, x  0 ta có:

log a a  1  Phương án A đúng.

log a a x  x  Phương án B đúng.

log a 1  0  Phương án C đúng.

aloga x  x  xlog a x  x sai  Phương án D sai.


Câu 3: Cho ba số thực dương a , b, c và a  1 . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. loga  bc  loga b  loga c . B. a log b  b .
a

D. log a b  ln a .

C. loga b   loga b .
ln b
Lời giải

ln b
Ta có log a b  , nên đáp án D sai.
ln a

Câu 4: Cho a , b là các số thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ln  ab   ln a  ln b . B. ln  a  b   ln a  ln b .
C. ln  ab   ln a.ln b . D. ln  a  b   ln a.ln b .

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

Theo quy tắc logarit ta có: ln  ab   ln a  ln b .

Câu 5: Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng với mọi số thực dương x, y ?
x x
A. log a  log a x  log a y . B. log a  log a  x  y  .
y y
x x log a x
C. log a  log a x  log a y . D. log a  .
y y log a y
Lời giải

x
Theo quy tắc tính logarit của một thương ta có log a  log a x  log a y, x  0, y  0 .
y

Câu 6: Có bao nhiêu số thực dương n  1 để log n 265 là một số nguyên?


A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải

8
Ta có: log n 256  log n 28  8log n 2  .
log 2 n

Để log n 265 là một số nguyên thì

1 1 1 1
log 2 n  {1;  2;  4;  8}  n   ; 2; ; 4; ;16; 
; 256 
2 4 16 256 

Vậy có tất cả 8 số thực dương n  1 thỏa mãn điều kiện bài toán.

Câu 7: Cho ba số thực dương a, b, c đều khác 1 thoả mãn log a b  2 log b c  4 log c a và a  2b  3c  48
. Khi đó P  abc bằng bao nhiêu?
A. 243 . B. 521 . C. 512 . D. 324 .
Lời giải

Do a, b, c đều khác 1 nên log a b , log b c , log c a đều khác 0 ta có:


log a b  2 log b c  log a c.log c b  2 log b c  log a c  2 log b2 c .
log a b  4logc a  log a c.logc b  4log c a  log c b  4log 2c a .
Nên log a c.log c b  8logb2 c.logc2 a  log a b  8logb2 a  log3a b  8  log a b  2  b  a 2 .
Mà log a b  2 log b c  log a b  2 log a2 c  b  c .
 16
2 2 2  a
Ta lại có a  2b  3c  48  a  2a  3a  48  5a  a  48  0  5

a  3
Do a, b, c đều là số thực dương  a  3  b  9, c  9  P  abc  243 .
log 2 3
Câu 8: Giá trị của biểu thức 4 bằng
3
A. 3. B. 3. C. 2 . D. 2 3.
Lời giải

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

log 2 3 log 2 3 2
4  
 22

  2 log 2

3


  3 2  3.

1
Câu 9: Giá trị của log 2 bằng
16
1 1
A. 4. B. . C. . D. 4.
4 8
Lời giải
1
log 2  log 2 24  4.
16

Câu 10: Với mọi a, b dương thỏa mãn log 2 a  log 2 b  3 , khẳng định nào dưới đây đúng?
a
A. a  64b2 . B. ab2  64 . C. a b  8 . D.  3.
b
Lời giải
a a
Ta có log 2 a  log 2 b  3  log 2 3  23  a  64b 2 .
b b

Câu 11: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 5 a bằng


1 1
A. . B. 5 . C. 5. D.  .
5 5
Lời giải
1
1
Ta có: loga 5 a = log a  a  5 =
5

Câu 12: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 2021 a 2022 bằng


2022 2021
A. 2021. B. . C. . D. 2022 .
2021 2022
Lời giải
2022
2022 2022
Với a  0 và a  1 ta có: log a 2021 a 2022  log a a 2021  log a a  .
2021 2021

Câu 13: Cho a  0 và a  1 , khi đó log 3 a bằng


a

1 1
A. . B. 3 . C. 3 . D. .
3 3
Lời giải

Ta có: log 3 a  log 1 a  3log a a  3


a
a3

Câu 14: Với a là số dương tùy ý khác 1, log a a bằng


1 1
A. . B. 2a . C. 2 . D. a.
2 2
Lời giải

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
1
1
Ta có log a a  log a a 2  .
2

Câu 15: Với mọi số thực a dương khác 1, log a 3 a bằng


1
A. . B. 3 . C.  3 . D. 0 .
3
Lời giải
1
1 1
Ta có log a 3 a  log a a 3  log a a  .
3 3

Câu 16: Với mọi số thực a dương, log 4 a 4 bằng


1 1
A. 4 . B. 4log 4 a . C. log 4 a . D. .
4 4
Lời giải

log 4 a 4  4log 4 a  4log 4 a .

 a2 
Câu 17: Cho a là số thực dương khác 2 . Tính I  log a   .
2  4 

1 1
A. I  . B. I   . C. I  2 . D. I  2 .
2 2
Lời giải
2
 a2  a a
I  log a    log a    2 log a    2 .
2  4  2  2 2  2

 a3 
Câu 18: Cho a là số thực dương khác 5 . Tính I  log a  .
5  125 

1 1
A. I   . B. I  3 . C. I  . D. I  3 .
3 3
Lời giải

 a 3   a 3
Ta có: I  log a    log a    3 .
5
125  5
 5 

Câu 19: Với a là số thực dương tùy ý, log 4  4a  bằng


A. 1  log 4 a . B. 1  log 4 a . C. 4  log 4 a . D. 4  log 4 a .
Lời giải

Với a  0 ta có: log 4  4a   log 4 4  log 4 a  1  log 4 a .

 
Câu 20: Với a, b là hai số dương tùy ý thì log a 3b 2 có giá trị bằng biểu thức nào sau đây?

1  1 
A. 3log a  log b . B. 2log a  3log b . C. 3log a  2log b . D. 3 log a  log b  .
2  2 

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

 
Do a, b là hai số dương nên ta có : log a3b 2  log a3  log b 2  3log a  2 log b .

Câu 21: Tính giá trị của biểu thức P  2log2 a  log a ab    a  0, a  1 .
A. P  2a  b . B. P  a  b . C. P  2a  b . D. P  a  b .
Lời giải

 
Ta có P  2log2 a  log a ab  a  b .

Câu 22: Cho a  0, a  1 , biểu thức D  log a3 a có giá trị bằng bao nhiêu?
1 1
A. . B. 3 . C.  . D.  3 .
3 3
Lời giải

1 1
D  log a3 a  log a a 
3 3

6 8x
Câu 23: Cho hàm số f ( x)  log 2 x . Với x  0 , giá trị của biểu thức P  f    f   bằng
 x  3 
A. P  2 . B. P  1 . C. P  4 . D. P  3 .
Lời giải

6  8x   6 8x 
P  f    f    f  .   f (16)  4 .
x  3  x 3 

1
Câu 24: Giá trị của log a với a  0 và a  1 bằng
a3
3 3 2 2
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 3 3
Lời giải
3
1 
2
3
Ta có: log a  log a a  .
a 3 2

Câu 25: Với a là số thực dương bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. ln a 4  4ln a . B. ln  4 a   4 ln a . C. ln  4a   ln a . D. ln a 3  ln a .
4 3
Lời giải

Mệnh đề đúng là ln a 4  4ln a .

 a3 
Câu 26: Cho a, b là các số thực dương và a khác 1 , thỏa mãn log a 2    3 . Giá trị của biểu thức
5 3
 b 
log a b bằng
1 1
A. 5. B. 5. C. . D.  .
5 5
Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải
3
 a3  1 3  3
Ta có log a 2    3  3  log a b  6  log a b  5 .
5
  3   log a a  log a b
5 3
 b  2   5

Câu 27: Cho log 2 5  a;log5 3  b . Tinh log5 24 theo a và b .


3a  b a  3b 3  ab ab
A. log 5 24  . B. log 5 24  . C. log 5 24  . D. log 5 24  .
b a a 3ab
Lời giải

log5 24  log5 8.3  log5 8  log5 3

3 3 3  ab
 3.log5 2  log5 3   log5 3   b 
log2 5 a a

Câu 28: Cho log a x  3, logb x  4 với a , b là các số thực lớn hơn 1 . Tính P  log ab x .
7 1 12
A. P  12 . B. P  . C. P  . D. .
12 12 7
Lời giải
1 1 1 log a x.log b x 12
Ta có : P  log ab x     
log x ab log x a  log x b 1 1 log a x  log b x 7

log a x log b x

12
Vậy : P  .
7

Câu 29: Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng
 2a 3   2a3  1
A. log 2    1  3log 2 a  log 2 b . B. log 2    1  log 2 a  log 2 b .
 b   b  3
 2a3   2a3  1
C. log 2    1  3 log 2 a  log 2 b . C. log 2    1  log 2 a  log 2 b .
 b   b  3
Lời giải

 2a 3 
  log 2  2 a   log 2 b  log 2 2  log 2 a  log 2 b  1  3log 2 a  log 2 b .
3 3
log 2 
 b 

Câu 30: Cho log 2 x  5 . Giá trị của biểu thức P  log 2 x x bằng
5 1 5
A. P  1  5 . B. P  . C. . D. .
5 1 5 1 5
Lời giải
5
Ta có: log 2 x  5  x  2  1 nên log x 2 , log x x , log x 2 x đều xác định và log x 2 x  0

Cách 1.

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1 1 1 1 5
 P  log 2 x x      .
log x 2 x log x 2  log x x 1 1 5 1
1 1
log 2 x 5

log 2 x log 2 x 5
Cách 2. P  log 2 x x    .
log 2 2 x log 2 2  log 2 x 1  5

Câu 31: Cho các số thực dương a và b thỏa mãn a 2  16b  0 . Tính giá trị của biểu thức
P  log 2 a  log 2 b .
A. P  2 . B. P  4 . C. P  16 . D. P  2 .
Lời giải

a2
P  log 2
a  log 2  2 log 2 a  2 log 2 a  log 2 16  log 2 16  4 .
16

Câu 32: Cho a  0 và a  1 . Khi đó log a


a 2 bằng
1
A. 1. B. . C. 4. D. 2.
4
Lời giải

 a
4
Với a  0 và a  1 , ta có: log a
a 2  log a
 4. log a
a  4.1  4 .

Câu 33: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a 2b5  64 . Giá trị của P  2 log 2 a  5 log 2 b là
A. P  7 . B. P  64 . C. P  6 . D. P  2 .
Lời giải

Theo bài ra: a , b  0 ; a 2b 5  64  log 2  a 2b5   log 2 64  2 log 2 a  5 log 2 b  6 .


Vậy P  6 .

1  log12 x  log12 y
Câu 34: Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn x 2  9 y 2  6 xy . Tính M  .
2log12  x  3 y 
1 1 1
A. M  . B. M  . C. M  . D. M  1 .
4 2 3
Lời giải
2
Ta có x 2  9 y 2  6 xy   x  3 y   0  x  3 y .
1  log12 3 y  log12 y log12 36 y 2
Suy ra M   1.
2 log12  6 y  log12 36 y 2
log 2
Câu 35: Cho a  0 và a  1 , khi đó  a3  a
bằng

A. 64 . B. 8. C. 12 . D. 2 3 .
Lời giải
log 2 2log a 2 6
Ta có  a 3  a
  a3  
 a 6log a 2  a log a 2   26  64 .

Câu 36: Cho a, b là các số thực dương (a, b  1) và log a b  16 . Tính giá trị của biểu thức P  log a b .
Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

A. 256 . B. 4 . C. 23 . D. 8 .
Lời giải
1
1 1
Theo tính chất của logarit ta có P  log a b  log a  b  2  log a b  .16  8 .
2 2

 7 
Câu 37: Cho a, b, c  0, a  1 và log a b  2022 . Tính log 6 a  a 4 . 6 b  .
 
2022 7 21 2
A. 42  . B.  6 2022 . C.  2022 . D.  2022 .
6 4 2 21
Lời giải

 7  7
7 21
Ta có: log 6 a  a 4 . 6 b   log 6 a a 4  log 6 a 6 b  6.  2022   2022.
  4 2

49
Câu 38: Cho a  log 25 7 ; b  log 2 5 . Tính log 5 theo a , b .
8
4a  3 4ab  3 5ab  3 4 ab  3
A. . B. . C. . D. .
b b b b
Lời giải

1 1
Ta có: a  log 25 7  log 52 7  log 5 7  log 5 7  2a và b  log 2 5  log 5 2 
2 b

49 1 4ab  3
log 5  log 5 49  log 5 8  log 5 7 2  log 5 23  2 log 5 7  3log 5 2  2.2a  3. 
8 b b

3b
Câu 39: Cho a, b là các số thực dương khác 1 thỏa mãn log a b  3. Giá trị của log b 

 a 
a  
1
A.  3. B. 2 3. C. 3. D.  .
3
Lời giải

 3 3 1
 3  3 
b  a  3 2  1 .
Ta có: log a b  3  b  a 3  log b    log 3  1  
a 
a a2  3 3
a 
a 2  1
2

Câu 40: Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn log a b  2 . Tính giá trị của biểu thức P  log a  a. b 
3

.
2 2 10 2
A. P  . B. P   . C. P   . D. P  .
15 9 9 3
Lời giải

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

11 1

log a a. 3 b   loga a  log a b
1  log a b 1  .2
3
3 3   10 .
Ta có P  log a  a. b  
3

 a 1

1

1 9
b
log a   log a a 2  log a b  log a b 2
2 2
 b 

Câu 41: Cho log a b  2; log a c  3 . Tính Q  log a b3c .  


A. Q  4 . B. Q  9 . C. Q  10 . D. Q  12 .
Lời giải

 
Ta có Q  log a b3c  3log a b  log a c  3.2  3  9.

Câu 42: Cho log a x  2 , log b x  3 với a , b là các số thực lớn hơn 1 . Tính P  log a x .
b2

1 1
A. 6 . B. 6 . C. . D. .
6 6
Lời giải

Vì a , b là các số thực lớn hơn 1 nên ta có:


log a x  2  x  a 2 2 3 3
3
2
  3
 a  b  a  b  a  b .
log
 b x  3 
 x  b
P  log a x  log 3 x  log 1 x  2logb x  6 .
b2 b2 b2
b2

Câu 43: Cho các số thực dương a , b thỏa mãn 3log a  2 log b  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 3  b 2  1 . B. 3 a  2b  10 . C. a3b2  10 . D. a3  b2  10 .
Lời giải

Ta có: 3log a  2 log b  1  log a3  log b 2  1  log  a 3b 2   1  a 3b 2  10 .

Câu 44: Cho a, b, c là các số thực dương, trong đó a, b  1 và thỏa mãn log a c  3, logb c  4 . Tính giá
trị biểu thức P  log ab c ?
12 7 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  12.
7 12 12
Lời giải

1 1 1 1
Từ giả thiết ta suy ra c  1 và log c a   ; log c b   .
log a c 3 log b c 4

1 1 1 12
Khi đó, P  log ab c     .
log c  ab  log c a  log c b 1 1 7

3 4

Câu 45: Cho a , b là các số thực dương lớn hơn 1 thỏa mãn log a b  3 .Tính giá trị biểu thức
a
P  log a 2b a 3  3log a 2 2.log 4   .
b

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

21 7 18 15
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
10 5 25 8
Lời giải

Từ log a b  3 suy ra b  a 3  a  1, b  1 .

Thay vào biểu thức cần tính ta được:

3 3 3 3 21
P  log a5 a 3  3log a 2 2.log 4  a 2    .log 2 a.log a 2    .
5 2 5 2 10

Câu 46: Cho loga b  2 với a , b là các số thực dương và a khác 1. Giá trị biểu thức
T  log a2 b6  log a b bằng
A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải

1 7
T  log a2 b6  log a b  3log a b  log a b  log a b  7 .
2 2

Câu 47: Cho a,b là các số thực dương lớn hơn 1 thỏa mãn log a b  3 . Tính gái trị biểu thức
a
P  log a2b a3  3log a2 2.log 4   .
b
15 18 21 7
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
8 25 10 5
Lời giải

Ta có: log a b  3  b  a3

a a 3 1  1
P  log a2b a 3  3log a2 2.log 4    log a5 a3  3log a2 2.log 4  3    3. .log a 2.log 22  2  .
b a  5 2 a 

3 1 1 3 3 3 3 21
  3. .log a 2. .log 2 a 2   .log a 2.log 2 a    .
5 2 2 5 2 5 2 10
1
Câu 48: Cho a, b là các số thực dương và a  1 thoả mãn log a  a 2b   . Giá trị của log a 2 b bằng
2
3 3 3
A.  . B.  . C. 3 . D. .
4 2 4
Lời giải

1 1 1 3
Từ giả thiết ta có log a  a 2b    log a a 2  log a b   log a b   2   .
2 2 2 2

1 1  3 3
Vậy giá trị của log a 2 b  log a b  .      .
2 2  2 4

Câu 49: Với mọi a , b thỏa mãn log 3  3a 2   log 3 b 3  4 , khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 2b3  81 . B. a 3  b3  1  81 . C. a 2b 3  27 . D. a 2  b3  27 .

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

log 3 3a 2  log 3 b 3  4  log 3  3a 2 .b 3   4  3a 2 b 3  81  a 2 b 3  27 .

1
Câu 50: Cho số thực a  0 ; a  1, a  và số thực x thỏa mãn log a 3  x . Tính log 27 a 9 theo x .
27
2x 2x 2
A. . B. . C. 2  3 x  1 . D. .
x3 3x  1 3x  1
Lời giải

log3 9 2 2 2 2 2x
Ta có: log 27 a 9       .
log 3 27a log3 27  log3 a 3  log3 a 1 1 3x  1
3 3
log a 3 x
Câu 51: Cho a , b là các số thực dương khác 1 thoả mãn log 2 a  2 và log 4 b  3 . Giá trị biểu thức
P  log a  a 2b  bằng
A. P  10 . B. P  5 . C. P  2 . D. P  1 .
Lời giải

Với a , b là các số thực dương khác 1 ta có:

 log 2 a  2  a  22  4 .

 log 4 b  3  b  43

  
Vậy P  log a a2b  log4 42.43  5 . 
a5
Câu 52: Cho a, b là các số thực dương và a khác 1 , thỏa mãn log a3 4
 2 . Giá trị của biểu thức loga b
b
bằng
1 1
A. 4 . B. . C.  . D. 4 .
4 4
Lời giải
1
a5 1 a5 1  5  1 1 
Ta có: 2  log a3  log a 1   log a a  log a b 4    5  log a b 
4
b 3 3  3 4 
b4

1
 5  log a b  6  log a b  4 .
4

Câu 53: Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn log a b  2 . Tính giá trị của biểu thức P  log a  a. b 
3

.
2 2 10 2
A. P  . B. P   . C. P   . D. P  .
15 9 9 3
Lời giải

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1 1 1

log a a. 3 b   log a a  log a b
31  log a b 1  .2
3 3   10 .
Ta có P  log a  a. b  
3

 a 1

1

1 9
b
log a   log a a 2  log a b  log a b 2
2 2
 b 

b
Câu 54: Cho các số dương a, b khác 1 sao cho log16 3 a  log a2 9 b  logb 2 . Giá trị của bằng:
a3
A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải

a  163t a  163t
  2
Đặt log16 3 a  log a 2 9 b  log b 2  t  b  a18t  b  1654t * .
2  bt  54 t 3
 2  16
3 1 b
Từ * suy ra 2  2216t  216t 3  1  t  . Suy ra a  4, b  43  3  1.
6 a
log 2 3
Câu 55: Giá trị của biểu thức 4 bằng
3
A. 3. B. 3 . C. 2 . D. 2 3 .
Lời giải

log 2 3 log 2 3 2 2
4  
 22
 
  2log 2 3    3   3 .
 

Câu 56: Cho P  10 3 5 27 2 243 . Tính log3 P .


45 21 45 13
A. . B. . C. . D.
28 100 56 100
Lời giải
1 1 1 1 11 21 21
. . . 21
Ta có: P  10 3 5 27 2 243  P  310 .2710 5.24310 5 2  3100  log 3 P  log 3 3100  .
100

2y 5
Câu 57: Cho x, y là hai số thực dương, x  1 thỏa mãn log x
y , log 25 x  . Tính giá trị của
5 2y
P  y2  2x2.
A. P  1 . B. P  0 . C. P  25 . D. P  25 .
Lời giải

 2y  2y
log x y  5
2
 y 2  25 y  5
log x y  5   y  5
Ta có:    5  1 
log 25 x  5 log 25  2 y log 25 x  2 y log 25 x  2

x  5
 2y 
x
5 

Vậy P  y 2  2 x 2  25.

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

3y 32
Câu 58: Cho x, y là hai số thực dương, x  1 thỏa mãn log 3 x y  , log 2
x . Tính giá trị của
8 y
P  x2  y 2 .
A. P  120 . B. P  132 . C. P  240 . D. P  340 .
Lời giải

32 32 16
Ta có: log 2
x  2log2 x   y   16log x 2 (*).
y y log 2 x

3y 3y y
log 3 x y   3log x y   log x y   log x 16 log x 2   2 log x 2
8 8 8
1
 log x 16log x 2   log x 22  16 log x 2  4  log x 2   log 2 x  4  x  16.
4
Từ (*) suy ra y  4 .

Vậy P  x 2  y 2  16 2  42  240.

Câu 59: Có bao nhiêu số thực dương n  1 để log n 265 là một số nguyên?
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải

8
Ta có: log n 256  log n 28  8log n 2  .
log 2 n

Để log n 265 là một số nguyên thì

1 1 1 1 
log 2 n  {1;  2;  4;  8}  n   ; 2; ; 4; ;16; ; 256 
 2 4 16 256 

Vậy có tất cả 8 số thực dương n  1 thỏa mãn điều kiện bài toán.

1 1
Câu 60: Cho các số thực a,b thỏa mãn a  b  1 và   2022. Giá trị của biểu thức
logb a loga b
1 1
P  .
log ab b log ab a
A. 2018. B. 2020. C. 2016. D. 2022.
Lời giải

1 1
   2022  loga b  logb a  2022 (*).
logb a log a b

1 1
 P   logb (ab)  log a (ab)  logb a  loga b.
log ab b log ab a

 Đặt t  log a b thì (*) trở thành:

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 2022  2018 1
t  P   t   2018
1 2 t
t   2022  t 2  2022t  1  0   .
t  2022  2018 1
t  P   t  2018
 2 t
1 1
 a  b  1  0  log a b  1 nên 0  t  1   1  P   t  0  P  2018.
t t

Câu 61: Với a , b là các số thực dương tùy ý và a  1 . Ta có log a  a 3b  bằng

A. 3.loga b . B. 1 .log a b . C. 1  log a b . D. 3  loga b .


3 3
Lời giải

Ta có: log a  a 3b   log a a 3  log a b  3  log a b  a, b  0; a  1 .


Câu 62: Với a , b là hai số dương tùy ý, log  a 2b3  bằng:
1 1
A. log a  log b . B. 2 log a  log b . C. 2 log a  3log b . D. log a  3log b .
2 3
Lời giải

Ta có log  a 2b3   log a 2  log b3  2 log a  3log b  2 log a  3log b .

Câu 63: Cho a  0 , a  1 , khi đó log a a. 3 a bằng  


4 4 1
A. 4 . B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

1 4
 
Với a  0 , a  1 nên ta có log a a. 3 a  log a a  log a 3 a  1   .
3 3

4
 
Vậy log a a. 3 a  .
3
4
Câu 64: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 2 a 3 bằng
3 3 3 3
A.  . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Lời giải
3
1 1 3 3
Ta có log a2 4 a3  .log a a 4  . .log a a  .
2 2 4 8

Câu 65: Cho a là số thực dương, a  1 , khi đó a log a 5 bằng


A. log 5 a . B. log a 5 . C. a 5 . D. 5 .
Lời giải

Áp dụng công thức a log a b


 b ta có a log a 5  5 .

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Câu 66: Với a , b là hai số thực dương tùy ý, khi đó ln  ea 3b 2  bằng:


A. 2 ln a  3ln b . B. 3 ln a  2 ln b . C. 1  3ln a  2 ln b . D. 1  6 ln a.ln b .
Lời giải

Ta có: ln  ea 3b 2   ln  e   ln  a 3   ln  b 2   1  3ln a  2 ln b .

a
Câu 67: Với a , b là các số thực dương bất kỳ, log 2 4 bằng
b
1 a a
A. log 2 a  log 2  4b  . B. log 2 . C. 2 log 2 . D. log 2 a  4 log 2 b .
4 b b
Lời giải

a
log2 4
 log2 a  log2 b4  log2 a  4log2 b .
b

Câu 68: Cho a là số thực dương. Khi đó log 4 8a 3 bằng


3 3 3
A.  log 2 a . B.  log 2 a . C. 2  3log 2 a . D. 6  6log 2 a .
2 2 2
Lời giải

3 3
Ta có log 4 8a 3  log 4 8  log 4 a 3  log 22 23  3log 22 a   log 2 a .
2 2

Câu 69: Với mọi số thực a dương, log 5  5a  bằng


A. 1  log5 a . B. log 5 a . C. 5log 5 a . D. 1  log5 a .
Lời giải

Suy ra log5  5a   log 5 5  log5 a  1  log 5 a .

Câu 70: Với a là số thực dương tùy ý, log 4  a 3  bằng


2 3
A. 3log 3 a . B. log 2 a . C. log 2 a . D. 3  log 4 a .
3 2
Lời giải

3
   
Có log 4 a3  log 22 a3  log 2 a.
2

a2
Câu 71: Với mọi số thực a dương, log 2 bằng
4
A. 2  log 2 a  1 . B. log 2 a  2 . C. log 2 a  1 . D. 2 log 2 a  1 .
Lời giải

a2
Ta có log 2  log 2 a 2  log 2 4  2log 2 a  2  2  log 2 a  1 .
4

Page 15

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Câu 72: Cho a  0 và a  1 , khi đó log 3 a a bằng

1 1
A. . B. 3 . C.  . D. 3.
3 3
Lời giải
Với a  0 và a  1 ta có: log 3
a
a  log 1 a  3 log a a  3 .
a3

Câu 73: Với mọi số thực a dương, log 22 a 2 bằng


A. 2 log 22 a . B. 4 log 22 a . C. 2 log 2 a 2 . D. 4 log 2 a .
Lời giải
2
log 22 a 2   2 log 2 a   4 log 22 a

Câu 74: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , loga3 b


1 1
A. 3  log a b . B. 3log a b . C.  log a b . D. log a b .
3 3
Lời giải

1
Ta có: log a3 b  log a b.
3

3
Câu 75: Với a là số thực dương tùy ý, log3   bằng
a
1
A. 1  log 3 a . B. 3  log 3 a . C. . D. 1  log 3 a .
log 3 a
Lời giải

3
Ta có log 3    log3 3  log3 a  1  log 3 a .
a

Câu 76: Với a là số thực dương tùy ý, log 5  5a  bằng


A. 5  log5 a . B. 5  log5 a . C. 1  log 5 a . D. 1  log 5 a .
Lời giải

Ta có log 5  5a   log 5 5  log 5 a  1  log 5 a .

Câu 77: Giả sử a , b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn a 2b3  44 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2 log 2 a  3log 2 b  8 . B. 2 log 2 a  3log 2 b  8 .
C. 2 log 2 a  3log 2 b  4 .D. 2 log 2 a  3log 2 b  4 .
Lời giải

Ta có log 2 a 2b3  log 2 44  2 log 2 a  3log 2 b  8 .

Câu 78: Với a, b là hai số thực dương tùy ý, log 3  ab 3  bằng

Page 16

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1
A. log3 a  log 3 b . B. 3  log 3 a  log3 b  . C. log 3 a  3log3 b . D. 3log3 a  log3 b .
3
Lời giải

Ta có: log 3  ab 3   log 3 a  log 3 b 3  log 3 a  3log 3 b .

Câu 79: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 2a bằng


A. 1  log 2 a . B. 1  log2 a . C. 2  log2 a . D. 2  log2 a .
Lời giải

log2 2a  log2 2  log 2 a  1  log2 a .

 a2 
Câu 80: Với mọi số thực a dương, log 3   bằng
 9 
1
A. 2  log 3 a  1 B. log3 a C. log 3 a  1 D. log 3 a  2
2
Lời giải

Câu 81: Với a là số thực dương tùy ý, log 3 3a 2 bằng  


1
A. 3  2log3 a . B. 1  log 3 a . C. 1  2 log 3 a . D. 1  2 log 3 a .
2
Lời giải

 
Ta có: log 3 3a 2  log 3 3  log 3 a 2  1  2 log 3 a .

Câu 82: Với a là số thực dương tùy ý, log 100a 3  bằng


1 1
A. 6log a . B. 2  3log a . C.  log a . D. 3  3log a .
2 3
Lời giải

Ta có log 100a 3   log100  log a 3  log102  log a 3  2  3log a .


Câu 83: Với mọi số thực a dương và a  1 , log a3  3a  bằng
1
A. log a 3  1 . B. 1. C. 3  log a 3  1 . D.  log a 3  1 .
3
Lời giải

1 1 1
log a3  3a   log a  3a    log a 3  log a a    log a 3  1
3 3 3

Câu 84: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a5 bằng


1 1
A. 5  log 2 a B.  log 2 a C. log 2 a D. 5log 2 a
5 5
Lời giải

Ta có: log 2 a5  5log 2 a

Page 17

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

25
Câu 85: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 bằng
a
5 2
A. 2  log 5 a . B. . C. 5  log5 a . D. .
log 5 a log 5 a
Lời giải

25
Ta có log 5  log 5 25  log 5 a  log 5 52  log 5 a  2  log 5 a .
a

Câu 86: Với mọi a , b thỏa mãn log3 a 2  log3 b  5 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. a 2b  9 . B. a 2b  243 . C. a 2  b  243 . D. a 3  b  15 .
Lời giải

Ta có: log3 a 2  log3 b  5  log3 (a 2 .b)  5  a 2 .b  35  a 2 .b  243 .

Câu 87: Với a là số thực dương tùy ý, log 1  8a  bằng


2

1 3
A.  log 2 a. B. 3  log 2 a. C.   log 2 a  . D. 3  log2 a .
2
Lời giải

Ta có: log 1  8a     log 2 8  log 2 a     log 2 23  log 2 a   3  log 2 a .


2

Câu 88: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log a  2 log b  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  b 2  1 . B. a  2b  10 . C. ab 2  10 . D. a  b 2  10 .
Lời giải

log a  2 log b  1  log a  log b 2  1  log ab 2  1  ab 2  10 .

Câu 89: Giả sử a , b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn a 2b3  44 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 2 log 2 a  3log 2 b  4 . B. 2 log 2 a  3log 2 b  8 .
C. 2 log 2 a  3log 2 b  32 . D. 2 log 2 a  3log 2 b  16 .
Lời giải
Ta có

a 2b3  44  log 2  a 2b3   log 2 44  log 2 a 2  log 2 b3  log 2 28  2log 2 a  3log 2 b  8

2
Câu 90: Với mọi a , b thỏa mãn log3 a  log3 b  5 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. a 2b  9 . B. a 2 b  243 . C. a 2  b  243 . D. a 3  b  15 .
Lời giải
2 2 2 5 2
Ta có: log3 a  log3 b  5  log3 (a .b)  5  a .b  3  a .b  243.

Câu 91: Với mọi a , b thỏa mãn log 3 3a 2  log 3 b3  4 , khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 2  b3  1  81 . B. a 2b3  27 . C. a 2  b3  27 . D. a 2b3  81 .
Lời giải
Page 18

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Ta có log 3 3a 2  log 3 b3  4  1  log 3 a 2  log 3 b3  4

 log 3 a 2  log 3 b 3  3  log 3 a 2b 3  3  a 2b3  27.

1
Câu 92: Với mọi số thực dương a , b thoả mãn log 3
a 5  log  2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
3
b
1 1
A. a 5 b  3 . B. a 5  3b . C. a 5   3 . D. a 5   9 .
b b
Lời giải

1 2
Ta có log 3
a 5  log 3
b
 2  log 3
a 5  log 3
b  2  log 3 a b  2  a b   3 
5 5
 3.

Câu 93: Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 9 ln 2 x  4 ln 2 y  12 ln x.ln y . Đẳng thức nào
sau đây đúng?
A. x3  y 2 . B. x  y . C. 3 x  2 y . D. x3  y 3 .
Lời giải
2
Ta có 9 ln 2 x  4 ln 2 y  12 ln x.ln y   3ln x  2 ln y   0  3ln x  2 ln y  x 3  y 2 .

Câu 94: Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log3 a  2 log9 b  2 , mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  9b 2 . B. a  9b . C. a  6b . D. b  9a .
Lời giải

a
Ta có: log3 a  2 log9 b  2  log 3 a  log3 b  2  log 3    2  a  9b .
b

Câu 95: Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3  log 2 b  5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a 3  b  32 . B. a 3  b  25 . C. a 3b  32 . D. a 3b  25 .
Lời giải

 
Ta có: log2 a3  log2 b  5  log2 a3b  5  a3b  32 .

Câu 96: Cho các số thực âm a , b thỏa mãn log 3


a  log3 b 2  2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
a a a a
A.  9 . B.  3. C.  3 . D.  3 .
b2 b b2 b
Lời giải
2
a
Ta có log 3
a  log 3 b 2  2  log 3 a 2  log 3 b 2  2     9 .
b
2
a a a
Theo giả thiết a , b là các số thực âm nên  0 . Khi đó    9   3.
b b b

Câu 97: Với mọi a , b thỏa mãn log 2


 2a   log8  b9   3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a  b9  8 . B. a 2b3  2 . C. ab3  4 . D. ab9  8 .
Lời giải

Page 19

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2
Ta có: log 2
 2a   log 8 b9  3  log 2  2a   log 2 b3  3  4 a 2b 3  8  a 2b 3  2 .

Câu 98: Cho a, b là các số dương thỏa mãn 4log3 a  7 log 3 b  2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 4a  7b  2 . B. a 4b7  2 . C. a 4b7  9 . D. 4a  7b  9 .
Lời giải

Ta có: 4log3 a  7log3 b  2  log3 a 4  log3 b7  2  log3 a 4b7  2  a 4b7  9 .

Câu 99: Với mọi số thực dương a , b , c thỏa mãn log a 2  log b  log c  0 , khẳng định nào sau đây
đúng?
A. a 2  b  c  0 . B. a 2 b  c  0 . C. a 2  b  c  1 . D. a 2b  c  1 .
Lời giải

Ta có: log a 2  log b  log c  0  log  a 2 b   log c  a 2 b  c  a 2 b  c  0

Câu 100: Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log 2 2a 4  log 2 b  5 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. a 4b  32 . B. a 4  b  32 . C. a 4  b  16 . D. a 4b  16 .
Lời giải

log 2 2a 4  log 2 b  5   2a 4b   25  a 4b  24  16

5 2
Câu 101: Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn log3 a  log9 b  4 , khẳng định nào dưới đây đúng?
a5 a5
A. a 5  b  27 . B.  27 . C. a 5  b 2  81 . D.  81.
b b
Lời giải
Ta có:

a5 a5
log3 a5  log9 b2  4  log3 a5  log32 b2  4  log3 a5  log3 b  4  log3  4   81 .
b b

Câu 102: Biết log 2 x  6 log 4 a  4 log 2 b  log 1 c . Tìm kết luận đúng.
2

ac 3
a 3c a3
A. x  . B. x  a3  b2  c . C. x  . D. x  .
b2 b2 b2c
Lời giải

log 2 x  6 log 4 a  4 log 2 b  log 1 c


2
3 2
 log 2 x  log 2 a  log 2 b  log 2 c
a 3c a 3c
 log 2 x  log 2  x  .
b2 b2
Câu 103: Đặt a  log 2 3 và b  log 5 3 . Hãy biểu diễn log 6 45 theo a và b .
a  2ab 2a 2  2ab
A. log 6 45  . B. log 6 45  .
ab  b ab

Page 20

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

a  2ab 2a 2  2ab
C. log 6 45  . D. log 6 45  .
ab ab  b
Lời giải

1
log 3  5.32  2
log 3 5  2 a  2ab
log 6 45   b  .
log 3  2.3 log 3 2  1 1
1 ab  b
a

Câu 104: Cho các số thực dương a , b thỏa mãn 2log3 2.log 2 a  3log 3 b  4 , mệnh đề nào dưới đây đúng?
9
A. a  . B. a  4b . C. ab  4 . D. a  9b3 .
b3
Lời giải
Ta có

2log 3 2.log 2 a  3log 3 b  4

 2 log 3 a  3log 1 b  4  log 3 a  3log 3 b  2


32

a a
 log 3 a  log 3 b3  2  log 3 3
 2  3  32  a  9b3
b b

log 3 a.log 2 3
Câu 105: Với mọi a , b thỏa mãn  log b  1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
1  log 2 5
A. a  b  1 . B. a  1  b log 2 5 . C. ab  10 . D. a log 2 5  b  1 .

Lời giải

log 3 a.log 2 3 log 2 a


Ta có  log b  1   log b  1  log a  log b  1  log ab  1  ab  10 .
1  log 2 5 log 2 10
Câu 106: Nếu log2 x  5log 2 a  4log2 b ( a, b  0 ) thì x bằng
A. a 4b5 . B. 5a  4b . C. 4a  5b . D. a5b 4 .
Lời giải

Ta có log 2 x  5log 2 a  4 log 2 b  log 2 x  log 2 a5b4  x  a5b4 .

Câu 107: Cho hai số thực dương a, b bất kì thỏa mãn 4 ln 2 a  9 ln 2 b  12 ln a.ln b . Khẳng định nào dưới
đây đúng?
A. 3a  2b . B. a 2  b 3 . C. 2a  3b . D. a 3  b 2 .
Lời giải
2
Ta có: 4 ln 2 a  9 ln 2 b  12 ln a.ln b   2ln a  3ln b   0  2ln a  3ln b  a 2  b3 .

Câu 108: Với mọi a , b , x là các số thực dương thỏa mãn log 3 x  2 log 3 a  3log3 b , mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. x  2a  3b . B. x  3a  2b . C. x  a 2b3 . D. x  a 2  b3 .

Page 21

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải
Từ giả thiết ta có


log3 x  2 log3 a  3log3 b  log3 x  log3 a 2  log3 b3  log3 x  log3 a 2b3  x  a 2b3
log 3 a.log 2 3
Câu 109: Với mọi a , b thoả mãn  log b  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1  log 2 5
A. a  1  b log 2 5 . B. ab  10 . C. a log2 5  b  1 . D. a  b  1 .
Lời giải
log 3 a.log 2 3 log 2 a
Ta có:  log b  1   log b  1  log a  logb  1
1  log 2 5 log 2 10
 log  ab   1  ab  10 .

Câu 110: Xét tất cả các số dương a và b thỏa mãn log 3 a  log 3 b  log 9  ab  . Tính giá trị của ab .
1
A. ab  1 . B. ab  2 . C. ab  . D. ab  0 .
2
Lời giải

1
Ta có: log3 a  log3 b  log 9  ab   log 3  ab   log32  ab   log3  ab   log3  ab 
2
1
 log 3  ab   0  ab  1.
2

Câu 111: Cho log 2 5  a; log5 3  b. Tính log5 24 theo a và b .


3  ab a  3b ab 3a  b
A. log 5 24  . B. log 5 24  . C. log 5 24  . D. log 5 24  .
a a 3ab b
Lời giải

3 3 ab  3
Ta có log 5 24  log 5  3.23   log 5 3  3log 5 2  log 5 3  b  .
log 2 5 a a

 
Câu 112: Cho a, b là các số thực dương và a  1 thỏa mãn log a a 2b 2  1 . Giá trị của log
a3
b bằng

1 1 1
A.  . B. . C. . D. 1.
6 3 6
Lời giải

1
 
Ta có: log a a 2b 2  1  log a a 2  log a b 2  1  2  2log a b  1  log a b  
2
1 1
Vậy: log 3 b  log a b   .
a 3 6

Câu 113: Cho a  log 7 5, b  log3 5 . Biểu thức M  log 21 5 bằng


ab 1 ab
A. . B. ab . C. . D. .
ab ab ab
Lời giải

Page 22

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Ta có:

1 1 1 1 1 ab
M  log 21 5      
log 5 21 log 5  7.3 log 5 7  log 5 3 1

1 1 1
 ab
log 7 5 log 3 5 a b .

Câu 114: Cho log 2 3  a . Giá trị của biểu thức P  log 6 12 tính theo a bằng
a 1 a a 2a
A. . B. . C. . D. .
2a 2a 1 a 1 a
Lời giải

log 2 12 log 2 (4.3) 2  log 2 3 2  a


Ta có P  log 6 12     .
log 2 6 log 2  2.3 1  log 2 3 1  a

Câu 115: Cho hai số tự nhiên x, y thỏa mãn x log 28 2  y log 28 7  2 . Giá trị của x  y bằng
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải
Ta có:

x log 28 2  y log 28 7  2  log 28  2 x 7 y   2  2 x 7 y  282

2
 2 x 7 y   2 2 7   2 x 7 y  24 7 2

Vì x, y là số tự nhiên nên x  4, y  2  x  y  6.

1  a log 3
Câu 116: Cho log15 30  , với a ,b , c là các số nguyên. Giá trị của a.b  c bằng
b log 3  c log 5
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

log 30 log10  log 3 1  log 3


Ta có: log15 30    .
log15 log 3  log 5 log 3  log 5

Suy ra: a  1,b  1,c  1  a.b  c  2

x
Câu 117: Biết x và y là hai số thực thỏa mãn log 4 x  log 9 y  log 6  x  2 y  . Giá trị của bằng
y
A. log 22 2 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
3

Lời giải

x  0

Đk  y  0
x  2 y

Đặt log 4 x  log 9 y  log 6  x  2 y   t

Page 23

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
t
 2 
 x  4t t t    1  loai 
 4 2 3
 y  9 t
 4  2.9  6        2  0  
t t t

9 3  2 t
 x  2 y  6t
    2
 3 

t t 2
x  4   2  
Khi đó         4 .
y  9   3  

log 3 5log 5 a
Câu 118: Với hai số thực dương a , b tùy ý và  log 6 b  2 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng
1  log 3 2
định đúng?
A. a  b log 6 2 . B. a  36b . C. 2a  3b  0 . D. a  b log 6 3 .
Lời giải

log 3 5log 5 a log 3 a


Ta có  log 6 b  2   log 6 b  2  log 6 a  log 6 b  2
1  log 3 2 log 3 6

a a
 log 6  2   36  a  36b .
b b

Câu 119: Ba số a  log 2 3; a  log 4 3; a  log8 3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Công bội của cấp số
nhân này bằng
1 1 1
A. . B. 1. C. . D. .
4 3 2
Lời giải
Theo giả thiết, ta có:
2
1 4 1
 a  log 4 3   a  log 2 3 a  log8 3  a log 2 3   log 2 3   a log 2 3   log 2 3
2 2

2  3 3
1 1 2
 a log 2 3    log 2 3
3 12
1
 a   log 2 3
4

1 1
 log 2 3  log 2 3
a  log 4 3 1
Vậy: q   4 2 
a  log 2 3 1
 log 2 3  log 2 3 3
4

a  m  nb 
Câu 120: Đặt a  log 2 3 , b  log5 3 . Nếu biểu diễn log 6 45  thì m  n  p bằng:
b( a  p )
A.  3 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Ta có:

Page 24

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

log 3 45 log 3 9  log 3 5


log 6 45  
log 3 6 log 3 2  log 3 3

1 1
log 3 32  2
log 5 3 b  a (1  2b) .
 
1 1 b( a  1)
log 3 3  1
log 2 3 a

a  m  nb 
Theo bài ra: log 6 45  .
b( a  p )

Từ và ta có: m  1 , n  2 , p  1.

Vậy m  n  p  4 .

Page 25

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 3: HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

I LÝ THUYẾT.
=
Hàm số mũ Hàm số logarit
x
Hàm số y  a , (a  0, a  1) được gọi là Hàm số y  log a x, (a  0, a  1) được gọi là
Định nghĩa
hàm số mũ cơ số a. hàm số lôgarit cơ số a.
Tập xác định D D  (0, ).
Tập giá trị T  (0; ) T 
x
a  1 : Hàm số y  a đồng biến trên  a  1 : Hàm số y  log a x đồng biến trên
Tính đơn . D.
x
điệu 0  a  1 : Hàm số y  a nghịch biến 0  a  1 : Hàm số y  log a x nghịch biến
trên  . trên D .
Đồ thị: Đồ thị:
- Đi qua điểm  0;1 và  1;a  . - Đi qua điểm 1; 0  và  a; 1 .
- Liên tục trên  . - Liên tục trên  0;   .
- Nằm ở phía trên trục hoành.
- Nằm ở bên phải trục tung.

Đồ thị

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
DẠNG 1: TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ MŨ – LOGARIT

Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y  log 2  x 2  9 


Lời giải
x  3
Điều kiện x 2  9  0   .
 x  3

Câu 2: Tìm tập xác định của hàm y  log 2021  3  x 


Lời giải
Điều kiện xác định là: 3  x  0  x  3 .
Vậy hàm số có TXĐ: D   ;3 .

Câu 3: Tìm tập xác định của hàm y  log 2  2 x  3


Lời giải

3
Hàm số y  log 2  2 x  3 xác định  2 x  3  0  x  .
2

3
Vậy tập xác định của hàm số là: D   ;   .
2 

x 3
Câu 4: Tìm tập xác định của hàm y  7
Lời giải
Điều kiện: x  3  0  x  3 .

Vậy tập xác định là D  3;   .

Câu 5: Tìm tập xác định của hàm y  log3 (2  x)


Lời giải
Điều kiện: 2  x  0  x  2. Vậy tập xác định D  (; 2).

Câu 6: Tìm tập xác định của hàm y  log 2022  3 x  1


Lời giải

1
Điều kiện: 3 x  1  0  x  .
3

Câu 7: Tìm tập xác định của hàm số y  ln   x 2  3 là


Lời giải

Điều kiện xác định:  x 2  3  0   3  x  3 .

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

x 3
Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số y  log5 .
x2
Lời giải

x 3 x  3
Điều kiện 0
x2  x  2

Vậy tập xác định D  (; 2)  (3; )

1
Câu 9: Tìm tập xác định của hàm số y   ln  x 1 là
2 x
Lời giải

2  x  0 x  2
Hàm số xác định khi 
 
  1 x  2 .

 x 1  0
 
x  1

Vậy D  1; 2 .

Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số y  log 5  4 x  x 2 


Lời giải

Điều kiện xác định của hàm số trên là 4 x  x2  0  0  x  4 .


1

Câu 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  e x 2  mx 1
có tập xác định là .
Lời giải

Hàm số có tập xác định là  khi và chỉ khi x 2  mx  1  0, x  

   0  m 2  4  0  2  m  2 .

1
Câu 12: Tìm tập xác định của hàm số y 
log 2 x  1
Lời giải

x  0 x  0 x  0
Hàm số xác định khi   
log 2 x  1  0 log 2 x  1  x  2

Vậy tập xác định D   0;   \ 2 .

Câu 13: Tìm tập xác định của hàm số y  log 2022  3 x  x 2  .
Lời giải
Hàm số xác định khi: 3x  x 2  0  x   0; 3

Vậy D   0; 3

Câu 14: Tìm tập xác định của hàm số y  log 3  x 2  4 x  3 là:
Lời giải

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

x  1
Điều kiện x 2  4 x  3  0   . Vậy tập xác định của hàm số:  ;1   3;   .
x  3

x3
Câu 15: Tìm tập xác định của hàm số y  log 2021 là:
2x
Lời giải

x3 x3
Hàm số y  log 2021 xác định khi  0  3  x  2 .
2x 2 x

Suy ra tập xác định của hàm số: D   3;2  .

Câu 16: Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  log  x 2  2 x  m  1 có tập xác định là  .
Lời giải

Điều kiện: x2  2x  m  1  0 .

Để hàm số có tập xác định là   x 2  2 x  m  1  0 x  


2
  1    m  1  0  m  0 .

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2021;2021 để hàm số y  log  x 2  2 x  m  2 
có tập xác định  .
Lời giải

Điều kiện: x2  2 x  m  2  0 .

Hàm số y  ln  x 2  2 x  m  2  có tập xác định   x2  2 x  m  2  0, x  .

  '  1 m  2  0  m  1.

Do m nguyên thuộc đoạn  2021;2021 nên có 2022 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.

DẠNG 2: BÀI TOÁN LÃI SUẤT KÉP


Câu 18: Lãi suất gửi tiền tiết kiệm của các ngân hàng trong thời gian qua liên tục thay đổi. Bác Mạnh gửi
vào một ngân hàng số tiền 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/tháng. Sau sáu tháng gửi tiền, lãi suất
tăng lên 0,9%/tháng. Đến tháng thứ 10 sau khi gửi tiền, lãi suất giảm xuống 0,6%/tháng và giữ
ổn định. Biết rằng nếu bác Mạnh không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền
lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Sau một năm gửi tiền, bác Mạnh rút được số tiền là bao nhiêu?
Lời giải
6 3 3
Số tiền bác Mạnh thu được: 5 1  0, 007  1  0, 009  1  0, 006   5, 452733453 triệu
đồng.

Câu 19: Ông A gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 8,1% / năm và lãi suất hằng năm được nhập vào vốn. Hỏi
sau bao nhiêu năm Ông A được số tiền gấp đôi số tiền ban đầu?
Lời giải
Gọi số tiền ban đầu ông A gửi tiết kiệm là B .
Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
n
Theo công thức lãi kép ta có số tiền sau n năm là: B 1  0,081 .

Để số tiền tăng gấp đôi thì n phải thỏa mãn phương trình:
n n
B 1  0, 081  2 B  1, 081  2  n  log1,081 2  n  8,899 .

Như vậy sau 9 năm Ông A sẽ thu được số tiền gấp đôi số tiền ban đầu.

Câu 20: Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6% / năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm
tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu đồng
bao gồm cả gốc lẫn lãi?.
Lời giải
n
Theo công thức tính lãi suất kép, ta có vốn tích luỹ sau n năm là Pn = P 1  r  với P là vốn
ban đầu, r là lãi suất.
n
 6 
 300  100  1    n = log1,06 3  19 .
 100 
Câu 21: Một người gửi số tiền 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất kép 6% một năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi suất sẽ được nhập vào vốn
ban đầu. Hỏi sau 3 năm không rút tiền gốc và lãi, số tiền trong ngân hàng của người đó gần nhất
với số nào sau đây?
Lời giải
n
Áp dụng công thức tính lãi suất theo hình thức lãi kép: P  A 1  r  .
Trong đó: P là số tiền gồm vốn lẫn lãi tại thời điểm n tính từ thời điểm gửi; A là số tiền gửi vào
ban đầu và r  %  là lãi suất.

 A  300.000.000 3
Với n  3 , suy ra P  300.000.000 1  6%   357.304.800  357.305.000 .
r  6%

Câu 22: Tại thời điểm ban đầu nếu đầu tư P đô la với tỷ lệ lãi suất được tính gộp liên tục hàng năm
không đổi là r thì giá trị tương lai của khoản đầu tư này sau t năm là B  t   P.ert đô la. Giả sử
tỷ lệ lãi suất tính gộp hàng năm là 8% . Hỏi sau bao nhiêu năm thì số tiền đầu tư ban đầu tăng
thêm ít nhất 50% .
Lời giải
Theo đề ra ta có:

ln1,5
P.e0,08.t  1,5 P  e0,08t  1,5  0, 08t  ln1,5  t   5, 06 .
0, 08

Câu 23: Một người gởi 60 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 6% một năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng gồm
cả gốc lẫn lãi?
Lời giải

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
n
Ta có: S  A.1  r  . Để số tiền cả gốc lẫn lãi lớn hơn 100 triệu
S  100 
 n  log1 r    log16%    8,766 .
 A  60 
Câu 24: Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,4% / tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được lập vào vốn ban đầu để tính lãi
cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền gần nhất với số tiền nào dưới
đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi xuất không thay đổi?
Lời giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có sau đúng 6 tháng, người đó lĩnh được số tiền:
6
n  0, 4 
Ta có: An  A0 (1  r )  100.000.000 1    102.424.128
 100 
Câu 25: Một người gửi 50 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 5, 5% / năm, kì hạn
1 năm. Hỏi sau 4 năm, người đó rút cả vốn lẫn lãi được số tiền gần với số nào nhất trong các số
tiền sau?
Lời giải
Gọi số tiền ban đầu A . Lãi suất tính theo năm là r .
n
Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n năm được tính theo công thức: An  A 1  r  .

4
 5,5 
Thay số với A  50; r  5, 5%, n  4 ta được số tiền là: A4  50.  1    61, 94
 100 

Câu 26: Một người gửi 200 vào ngân hàng với lãi suất 0, 2% / tháng. Biết rằng nếu không rút tiền khỏi
ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng
tiếp theo. Hỏi sau đúng 10 tháng người đó được lĩnh số tiền gần nhất với số tiền nào dưới đây?
Lời giải
Theo công thức lãi kép ta có số tiền cả lãi và vốn sau 10 tháng là:
n 10
T  X 1  r   200 1  0.2%   204, 036 triệu đồng.

Câu 27: Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,7%/ thaùng . Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính
lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 5 tháng, người đó được lĩnh số tiền gần nhất với số tiền
nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay
đổi?
Lời giải
Sau 5 tháng, người đó được lĩnh số tiền là
5
S 100.106. 1  0, 7% 103.549.000 đồng.

Câu 28: Ông A gửi 200 triệu vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép, với lãi suất là 6,5% một năm và
lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi. Sau 6 năm, số tiền lãi của ông bằng bao nhiêu?
Lời giải

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
n 6
Ta có T  A 1  r   200. 1  6, 5%   292 triệu.

Vậy số tiền lãi là 292  200  92 triệu.

Câu 29: Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1% một tháng. Cứ sau mỗi tháng kể từ ngày
vay ông trả góp số tiền 5 triệu đồng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì ông A trả hết nợ, biết
tháng cuối cùng ông có thể trả số tiền ít hơn 5 triệu đồng?
Lời giải
Sau n tháng, ông A còn vay số tiền là:
n
n
100 1  r   5 1  r 
n 1
 1  r 
n2
 ...  1  100 1  r 
n
5
1  r  1
.
  r
với r là lãi suất/1 tháng.
n

Để tháng thứ n ông trả hết nợ thì: 100 1, 01


n
5
1, 01 1
 0  1, 01 
n 5
 n  23 tháng.
0, 01 4

Câu 30: Ông Bình vay vốn ngân hàng với số tiền 100 000 000 đồng. Ông dự định sau đúng 5 năm thì trả
hết nợ theo hình thức: sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ
liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau. Hỏi theo cách đó, số
tiền a mà ông sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết lãi suất hàng
tháng là 1, 2% và không thay đổi trong thời gian ông hoàn nợ.
Lời giải

Gọi m, r , Tn , a lần lượt là số tiền vay ngân hàng, lãi suất hàng tháng, tổng số tiền vay còn lại
sau n tháng, số tiền trả đều đặn mỗi tháng.

● Sau khi hết tháng thứ nhất  n  1 thì còn lại: T1  m  r  1  a.

● Sau khi hết tháng thứ hai  n  2  thì còn lại: T2   m  r  1  a   r  1  a

2 2 2 a 2
 m  r  1  a  r  1  a  m  r  1  a  r  2   m  r  1   r  1  1 .
r  

 2 a 2 
● Sau khi hết tháng thứ ba  n  3 thì còn: T3   m  r  1   r  1  1   r  1  a
 r   

3 a 3
 m  r  1   r  1  1 .
r  


n a n
● Sau khi hết tháng thứ n thì còn lại: Tn  m  r  1   r  1  1
r 

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
60
 1, 2  5
n 12.10   1
m  r  1 r  100  .
Áp dụng công thức trên, ta có Tn  0  a  n
 60
 r  1  1  1, 2  1  1
 
 100 

Câu 31: Anh Nam vay tiền ngân hàng 1 tỷ đồng theo phương thức trả góp với lãi suất 0, 5 0 0 / tháng. Nếu
cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh Nam trả 30 triệu đồng. Hỏi sau bao nhiêu tháng
anh Nam trả hết nợ?
Gọi a là số tiền vay, r là lãi suất, m là số tiền hàng tháng trả.
Số tiền nợ sau tháng thứ nhất là: N1  a 1  r   m .
Số tiền nợ sau tháng thứ hai là: N 2   a 1  r   m    a 1  r   m  r  m
2
 a 1  r   m 1  r   1
….
Số tiền nợ sau n tháng là:
n
n
N n  a 1  r   m 1  r 
n 1
 1  r 
n2
 ...  1  a 1  r   m
n 1  r  1
.
  r
n

Sau n tháng anh Nam trả hết nợ: N n  a 1  r   m


n 1  r  1
0
r
n

 1000 1  0, 005
n
 30
1  0, 005  1
0
0, 005
 n  36,55
Vậy 37 tháng thì anh Nam trả hết nợ.
Câu 32: Một nhóm bạn thực hiện dự án khởi nghiệp làm tinh dầu tự nhiên từ cây xả. Trong bản kế hoạch
nhóm đề ra vay ngân hàng 300 triệu đồng theo phương thức trả góp với lãi suất 0,5 0 0 / tháng.
Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ chín nhóm bắt đầu trả trả 10 triệu đồng. Hỏi sau bao
nhiêu tháng kể từ ngày vay nhóm trả hết nợ?
Lời giải
Gọi a là tổng số tiền vay số tiền vay ngân hàng sau 8 tháng, r là lãi, m là số tiền hàng
tháng trả.
Ta có: a  3 0 0 1  0, 5 % 8
Số tiền nợ sau tháng thứ chín là: N1  a 1  r   m .
N 2   a 1  r   m    a 1  r   m  r  m
Số tiền nợ sau tháng thứ mười là: 2
 a 1  r   m 1  r   1
….
n
n 1  r  1
Số tiền nợ sau tháng thứ n  9 là: N n  a 1  r  m .
r
n
n 1  r  1
Sau n  9 tháng trả hết nợ: N n  a 1  r  m  0.
r

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
n
8 n
 300.1  0,5%   1  0,5%   10.
1  0,5%   1  0  n  23 .
  0,5%
Vậy 31 tháng thì nhóm bạn trả hết nợ.
Câu 33: Anh A vay ngân hàng 600.000.000 đồng để mua xe ô tô với lãi suât 7, 8% một năm. Anh A bắt
đầu trả nợ cho ngân hàng theo cách: sau đúng 1 năm kể từ ngày vay anh bắt đầu trả nợ và hai lần
trả nợ liên tiếp cách nhau đúng 1 năm. Số tiền trả nợ là như nhau ở mỗi lần và sau đúng 8 năm
thì anh A trả hết nợ. Biết rằng lãi suất ngân hàng không thay đổi trong suốt thời gian anh A trả
nợ. Số tiền anh A trả nợ ngân hàng trong mỗi lần là:
Lời giải
Đặt r  7, 8%

Gọi M là số tiền anh A trả hàng năm.

Sau năm thứ 1, số tiền còn lại: V1  600 1 r   M .

2
Sau năm thứ 2, số tiền còn lại: V2  V1 1 r   M  600 1  r   M 1  r   M .

………
n n 1
Sau năm thứ n , số tiền còn lại: Vn  600 1  r   M 1  r   ...  M 1  r   M .

Vậy sau 8 năm anh A trả hết nợ, ta có:


8 8
8 1  r  1 600 1  r  .r
600 1  r  M 0 M  8
r 1  r  1

8
600 1  7,8%  .7,8%
M  8  103, 618 triệu đồng.
1  7,8%  1

Câu 34: Hai anh em An và Bình cùng vay tiền ở ngân hàng với lãi suất 0,7% một tháng với tổng số tiền
vay là 2 0 0 triệu đồng. Sau đúng 1 tháng kể từ khi vay, mỗi người bắt đầu trả nợ cho ngân hàng
khoản vay của mình. Mỗi tháng hai người trả số tiền bằng nhau cho ngân hàng để trừ vào tiền
gốc và lãi. Để trả hết gốc và lãi cho ngân hàng thì An cần 10 tháng, Bình cần 15 tháng. Hỏi số
tiền mà mỗi người trả cho ngân hàng mỗi tháng là bao nhiêu?
Lời giải

Gọi số tiền vay ban đầu là u0 , tiền trả hàng tháng là x , lãi suất hàng tháng là 0,7% .

Số tiền còn lại sau 1 tháng: u1  u01, 007  x .

Số tiền còn lại sau 2 tháng:

u 2  u11, 007  x  u 0 1, 007 2  1, 007 x  x  u 0 1, 007 2  x 1  1, 007  .

Số tiền còn lại sau n tháng:

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1,007n  1
un  u01,007n  x 11,007 1,0072  ... 1,007n1   u01, 007n  x .
0,007

x 1, 007 n  1
Sau n tháng thì hết nợ  u n  0  u 0  .
0, 007.1, 007 n

Để trả hết nợ thì An cần 10 tháng và Bình cần 15 tháng, ta được:

x 1, 00710  1 x 1, 00715  1


  2.108  x  8 397 068, 067 .
0, 007.1, 00710 0, 007.1, 00715

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 3: HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
DẠNG 1: TẬP XÁC ĐỊNH

Câu 1: Tập xác định của hàm số y  log3 2x là


A.  ;0  . B.  0;   . C.  . D. 1;  .
Lời giải

Hàm số y  log3 2x xác định khi 2 x  0  x  0 .

Câu 2: Tập xác định của hàm số y  8 x là


A.  . B.  0;  . C.  0;  . D.  \ 0 .
Lời giải

Hàm số y  8 x có tập xác định là 


x
Câu 3: Tập xác định của hàm số y   3 là

A.  . B.  0;    . C.  \ {0} . D.  0;   .
Lời giải
x
Tập xác định hàm số y   3 là  .

Câu 4: Tập xác định của hàm số y  log 0,5  x  1 là:


A. D   1;   . B. D   \ 1 . C. D   0;   . D. D   ; 1 .
Lời giải
Hàm số log 0,5  x  1 xác định khi và chỉ khi x  1  0  x  1 .

Vậy tập xác định của hàm số là: D   1;   .

Câu 5: Tập xác định của hàm số y  ln x là


A.  0; . B.  . C.  0; . D.  \ 0 .
Lời giải

Hàm số y  ln x có tập xác định là D   0;   .

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Câu 6: Tập xác định của hàm số y  log( x  1) là


A. [1; ) . B. (1;  ) . C. [1;  ) . D. (1; ) .
Lời giải

Hàm số xác định  x  1  0  x  1 .

Câu 7: Tập xác định D của hàm số y  ln 1  x  là


A. D   \ {1} . B. D   . C. D  ( ;1) . D. D  (1;  ) .
Lời giải

Hàm số xác định  1  x  0  x  1.

Câu 8: Tập xác định của hàm số y  log 2  x  2  là:


A.  2; . B.  2;   . C.  ;2 . D.  .
Lời giải
Điều kiện: x  2  0  x  2

Vậy tập xác định của hàm số y  log 2  x  2  là  2; .

Câu 9: Tìm tập xác định của hàm số y  log 3  x  3 .


A. D   3;    . B. D   3;    . C. D   0;    . D. D   \ 3 .
Lời giải
Hàm số xác định khi và chỉ khi x  3  0  x  3. Vậy TXĐ của hàm số
D   3;    .

Câu 10: Tập xác định D của hàm số y  log x 4 là


A. D   0;   . B. D   ;0  . C. D   . D. D   \ 0 .
Lời giải

Điều kiện xác định x 4  0  x  0 .

Vậy tập xác định của hàm số là D   \ 0 .

2
Câu 11: Tập xác định của hàm số y  log 2  x  1 là
A.  1;  . B.  \ 1 . C.  . D. 1; .
Lời giải
2
Điều kiện xác định:  x  1  0  x  1 .

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D   \ 1 .

Câu 12: Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y  ln 15  x 2 ?  
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

ĐKXĐ: 15  x 2  0   15  x  15 . Do x    x  3; 2; 1;0 .

Câu 13: Tập xác định của hàm số y  log 2  3  x  là


A.  ;   . B.  3;   . C.  ;3 . D.  ;3 .
Lời giải

A.  \ 2 . B.  0;   . C.  0;   \ 2 . D.  0;   \ 1 .

Câu 14: Tập xác định của hàm số y  ln  x  2   9  x là


A. 9; ∞  . B.  2;9  . C.  2;9  . D.  2;9 .
Lời giải

x  2  0
Ta có điều kiện xác định của hàm số   x   2;9 .
9  x  0
2
Câu 15: Tập xác định của hàm số ln  x  1 là:
A. D   \ 1 . B. D  1;   . C.  . D. D  1;  
Lời giải
2
Điều kiện hàm số có nghĩa là  x  1  0  x  1 .

Vậy tập xác định của hàm số là: D   \ 1 .

 
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  log3 x 2  4 x  m  1 xác định với mọi
x.
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Lời giải

 
Hàm số y  log3 x 2  4 x  m  1 xác định với mọi x    x2  4 x  m  1, x 


a  0 
1  0

 
  m  3

'  0 
 4  m 1  0

1
Câu 17: Tập xác định của hàm số y  là
log 2 x  1
A. R \ 2 . B.  0;   . C.  0;   \ 2 . D.  0;   \ 1 .
Lời giải

x  0 x  0
Tập xác định của hàm số    x   0;   \ 1
log 2 x  0  x  1

Câu 18: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  log 2  x 2  2 x  2022  m 
có tập xác định là  ?
A. 2022 . B. 2021 . C. 2020 . D. 2019 .

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

Điều kiện xác định: x 2  2 x  2022  m  0 .

Hàm số y  log 2  x 2  2 x  2022  m  có tập xác định là  khi và chỉ khi

x2  2x  2022  m  0, x   '  1   2022  m  0  m  2021.

Vậy có 2020 giá trị của m thỏa mãn bài toán.


DẠNG 2: SỰ BIẾN THIÊN
Câu 19: Trong bốn hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?
x x
 2022   2021 
A. y  2022 x . B. y    . C. y  log 2022 x . D. y    .
 2021   2022 
Lời giải

Hàm số y  a x nghịch biến trên  khi 0  a  1 .

Câu 20: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?


x x
2 1
A. y    . B. y    . C. y  2005 x . D. y  2022 .
5 3
Lời giải
Ta có y  2005 x có 2005  1 nên hàm số đồng biến trên  .

Câu 21: Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên tập xác định.
x
 2
A. y  0.3x . B. y  log1 x . C. y  log 3 x . D. y    .
3 2  3
Lời giải

3
Ta có  1 suy ra hàm số y  log 3 x. đồng biến trên tập xác định của nó.
2 2

Câu 22: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?


x x
x x
  e

A. y  2  2 .  B. y   3 1 .  C. y    .
3
D.   .
4
Lời giải
x x
    
Xét hàm số y    với a   1 nên hàm số y    đồng biến trên  .
3 3 3

Câu 23: Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên  ?
x
A. y  log 5 x . B. y  5x . C. y   0,5 . D. y  log 0,5 x .
Lời giải
x
Hàm số y   0,5  nghịch biến trên  vì 0  0,5  1.

Câu 24: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
x
 
A. y    . B. y  ex . C. y  2022x . D. y  2x .
4
Lời giải

Hàm số y  a x đồng biến trên  khi a  1 , nghịch biến trên  khi 0  a  1 .

Câu 25: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên  ?
x
A. y   52 . B. y   x . C. y  2021x . D. ex .
Lời giải
x
Ta có 0  5  2  1 nên hàm số y   52  nghịch biến trên  .

Câu 26: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó.
A. y  log 3 x. B. y  log 2 x. C. y  log e x. D. y  log x.

Lời giải

e
Hàm số logarit y  log e x với cơ số a  , 0  a  1 là hàm số nghịch biến trên tập xác định, các
 
hàm số logarit y  log 3
x, y  log 2 x và y  log x có cơ số lớn hơn 1 là các hàm số đồng biến
trên tập xác định của nó.
Câu 27: Hàm số nào đồng biến trên toàn tập xác định của nó?
x x
e
A. y  log 2
x. B. y  2 2  . C. y  log 1 x . D. y    .
2 
 
Lời giải
Hàm số y  log 2
x có cơ số a 2  1 nên đồng biến trên tập xác định của nó là  0; .
x  1 
x
1
Hàm số y  2 2    có cơ số 0  a 
2 2 2 2
 1 nên nghịch biến trên tập xác định của

nó là  .

Hàm số y  log 1 x có cơ số 0  a  1  1 nên nghịch biến trên tập xác định của nó là  0; .
2 2
x
e
Hàm số y    có cơ số 0  a  e  1 nên nghịch biến trên tập xác định của nó là  .
  

Câu 28: Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên  0;  
x
A. y   
2 1 . B. y  log9 x . C. y   0, 6 .
x
D. log 0.7 x .
Lời giải

Ta có y  log 9 x đồng biến trên  0;   , vì cơ số a  9  1.

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
x
Câu 29: Cho hàm số mũ y   6  a  với a là tham số. Có bao nhiêu số tự nhiên a để hàm số đã cho đồng
biến trên  ?
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
x
Hàm số y   6  a  đồng biến trên   6  a  1  a  5

Mà a    a  0;1; 2;3; 4

Vậy có 5 giá trị của a thỏa mãn.

DẠNG 3: ĐỒ THỊ
Câu 30: Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?

A. y  log 2 x  1 . B. y  log 2 ( x  1) . C. y  log 3 x . D. log 3 ( x  1) .


Lời giải

Đồ thị hàm số đi qua (2;1) , chọn hàm số y  log 3 ( x  1) .

Câu 31: Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?
y

O 1 x

x x
1 1
A. y  2x . B. y    . C. y    . D. y3x .
2  3
Lời giải
Đồ thị hàm số “đi lên” và qua điểm có tọa độ 1;3 .

Câu 32: Đồ thị sau đây là đồ thị của một trong bốn hàm số cho ở các phương án A, B, C, D. Hỏi
đó là hàm số nào?

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1
A. y  log 2 x . B. y  . C. y  log 1 x . D. y  2 x .
2x 2

Lời giải
Câu 33: Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số nào sau đây?

x
A. y  log 2 x . B. y   0,8  .
x
C. y  log 0,4 x . D. y   2 .
Lời giải
x
Dựa vào đồ thị, ta có hàm số có tập xác định  và hàm số nghịch biến suy ra y   0,8  .

Câu 34: Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ bên. Hàm số y  f  x  có thể là hàm số nào dưới đây?

A. y  e x . B. y  log x . C. y   ln x . D. y  e x .

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

Nhận xét hàm số y  f  x  có miền giá trị là  nên ta loại phương án A, D

Mặt khác quan sát đò thị hàm số y  f  x   f   x   0 nên y  log x .

Câu 35: Cho các đồ thị hàm số y  a x , y  logb x, y  x c ở hình vẽ sau đây.

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. 0  c  1  a  b. B. c  0  a  1  b. C. c  0  a  b  1. D. 0  c  a  b  1.
Lời giải

Ta thấy đồ thị y  x c đi xuống nên c  0 , đồ thị y  a x đi xuống nên 0  a  1 , đồ thị


y  logb x đi lên nên b  1.

Câu 36: Đồ thị của hàm số sau là đồ thị của hàm số nào?

A. y  x 2 . B. y  3x . C. y  log 3 x . D. y  2 x .
Lời giải
Nhận thấy đồ thị hàm số đi qua hai điểm  0;1 và  2;4  , đối chiếu với các hàm số ta chọn hàm
số y  2 x .

Câu 37: Hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

O x
x
x
A.  0, 4  . B. y   2 . C. y  log 2 x . D. y  log 0,4 x .
Lời giải
Hình bên là đồ thị của hàm mũ có cơ số a : 0  a  1 .

Câu 38: Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?
y

O 1 x

x x
1 1
A. y  2 x . B. y    . C. y    . D. y  3x .
2 3
Lời giải
Đồ thị hàm số “đi lên” và qua điểm có tọa độ 1;3 .

Câu 39: Cho các hàm số y  a x , y  log b x, y  log c x có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn khẳng định đúng?

A. b  c  a . B. b  a  c . C. a  b  c D. c  b  a .
Lời giải

Hàm y  a x nghịch biến nên 0  a  1 .

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Hàm y  log b x, y  log c x đồng biến nên b, c  1

Đường thẳng y  1 cắt ĐTHS y  log c x , y  logb x tại các điểm có hoành độ lần lượt là c và
b . Ta thấy b  c .

Câu 40: Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?

A. y  log 2 x  1. B. y  log 2  x  1 . C. y  log 3 x. D. y  log 3  x  1 .


Lời giải
Dựa vào đồ thị, ta thấy

 Hàm số xác định trên khoảng  1;    loại A và C

 Đồ thị hàm số đi qua điểm  2;1  Chọn D

Câu 41: Cho các hàm số y  log a x , y  logb x , y  log c x có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Chọn mệnh
đề đúng.

A. a  c  b . B. a  b  c . C. c  a  b . D. b  c  a .
Lời giải

Dựa vào đồ thị ta có hàm số y  logb x là một hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó nên
0  b  1 ; hàm số y  log a x , y  log c x là các hàm số đồng biến trên tập xác định của nó nên
a, c  1 .

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Kẻ đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số y  log c x , y  log a x lần lượt tại điểm A  c ;1 và
B  a ;1 .

Dựa vào đồ thị ta thấy xA  xB  c  a .

Vậy a  c  b .

Câu 42: Cho đồ thị hàm số y  ax ; y  bx ; y  logc x như hình vẽ. Tìm mối liên hệ của a, b , c.

A. c  b  a . B. b  a  c . C. a  b  c . D. c  a  b .
Lời giải

Nhìn đồ thị ta thấy hàm số y  ax là hàm số đồng biến nên a  1 ; y  bx là hàm số đồng biến
0ca
nên b  1 ; y  logc x là hàm số nghịch biến nên 0  c  1 do vậy ta có 
0  c  b

Khi thay x  1 vào hai hàm số y  ax; y  bx ta thu được a  b vậy c  b  a.


Câu 43: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau?

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1
2 x
O 1
-1

A. y  log 2 x . B. y  log 2 x 2 . C. y  log 2 2 x . D. y  log 1 x .


2

Lời giải

Dựa vào hình dạng đồ thị, loại đáp án D .

Do đồ thị hàm số đi qua điểm 1;0  nên loại đáp án C .

1 
Do đồ thị hàm số đi qua điểm  ; 1 nên loại đáp án B .
2 

Câu 44: Cho a , b , c là ba số thực dương khác 1 . Đồ thị hàm số y  a x , y  b x , y  c x được cho ở hình
vẽ dưới đây. Mệnh nào nào sau đây đúng?

A. a  b  c . B. b  c  a . C. c  a  b . D. a  c  b .
Lời giải
0  a  1
Dựa vào đồ thị, dễ thấy  .
b, c  1
Đường thẳng x  1 cắt hai đồ thị y  b x , y  c x lần lượt tại b , c và ta thấy b  c .
Vậy a  c  b .

Câu 45: Trong hình vẽ dưới đây có đồ thị của các hàm số y  a x , y  b x , y  log c x .

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a  b  c . B. a  b  c . C. b  c  a . D. a  c  b .
Lời giải
- Hàm số y  a x nghịch biến trên  nên 0  a  1 .
- Các hàm số y  b x , y  log c x đồng biến biến trên tập xác định của nó nên b, c  1 .
Suy ra 0  a  b, c  1
- Xét đồ thị hàm số y  log c x , ta có log c 2  1  c  2 .
- Xét đồ thị hàm số y  b x , ta có b1  2  b  2 .
Do đó: 0  a  c  b .
Câu 46: Cho đồ thị hàm số y  a x ; y  b x ; y  logc x như hình vẽ. Tìm mối liên hệ của a, b, c .

A. c  b  a . B. b  a  c . C. a  b  c . D. c  a  b .
Lời giải

Nhìn đồ thị ta thấy hàm số y  a x là hàm số đồng biến nên a  1 ; y  b x là hàm số đồng biến
0  c  a
nên b  1 ; y  logc x là hàm số nghịch biến nên 0  c  1 do vậy ta có 
0  c  b
Khi thay x  1 vào hai hàm số y  a x ; y  b x ta thu được a  b vậy c  b  a.

Câu 47: Cho hàm số y  loga x  a  0, a  1 có đồ thị như hình vẽ.

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Giá trị của a bằng

1 1
A. a  2 . B. a  . C. a  . D. a  2 .
2 2
Lời giải

Đồ thị hàm số y  log a x đi qua điểm  2; 1 nên log a 2  1 .

1 1
Khi đó a 1  2  2a .
a 2

Câu 48: Cho a , b là các số thực dương khác 1 , đường thẳng d song song trục hoành cắt trục tung, đồ thị
hàm số y  a x , đồ thị hàm số y  b x lần lượt tại H , M , N . Biết HM  3MN . Mệnh đề nào
sau đây đúng?

A. 4a  3b . B. b 4  a 3 . C. b3  a 4 . D. 3a  4b .
Lời giải

Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y  a x tại điểm M  xM ; yM   yM  a xM .

Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y  b x tại điểm N  xN ; yN   yN  b xN .

Mà yM  y N  a xM  b xN .

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
3 3
3 3 xN
Ta có: HM  3MN  HM  HN  xM  xN  a 4  b xN  a 4  b  a 3  b 4 .
4 4
Câu 49: Cho số thực dương a khác 1. Biết rằng bất kì đường thẳng nào song song với trục Ox mà cắt
các đồ thị y  4 x , y  a x , trục tung lần lượt tại M , N và A thì AN  2 AM . Giá trị của a bằng

1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 2
Lời giải
Giả sử: A  0; t  , N  log a t ; t  , M  log 4 t; t  . Thì: AN   log a t , AM  log 4 t .
1
Theo giả thiết: AN  2 AM   log a t  2 log 4 t  log a1 t  log 2 t  a 
2

Câu 50: Biết đồ thị hàm số y  f  x  đối xứng với đồ thị hàm số y  a x  a  0, a  1 qua điểm I 1;1 .
 1 
Giá trị của biểu thức f  2  log a  bằng
 2022 
A. 2022 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2020 .
Lời giải

Đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số y  a x  C1  là đồ thị hàm số y  log a x  C2  .


Gọi A  x A ; y A    C1   B  xB ; yB    C2  là điểm đối xứng với điểm A qua điểm I 1;1 .

Page 15

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 x A  xB
1
 2  x A  xB  2 1
Ta có   .
 y A  yB  1  y A  yB  2  2 
 2
1
Với xB  2  log a  2  log a 1  log a 2022  2  log a 2022 .
2022
Từ ta có x A  xB  2  x A  log a 2022 . Suy ra y A  a loga 2022  2022 .
Từ ta có y A  yB  2  yB  2  2022  2020 .
 1 
Vậy yB  f  2  log a   f  xB   2020 .
 2022 

Câu 51: Cho các hàm số y  a x và y  b x với a, b là những số thực dương khác 1, có đồ thị như hình
vẽ. Đường thẳng y  3 cắt trục tung, đồ thị hàm số y  a x và y  b x lần lượt tại H , M , N . Biết
rằng 2 HM  3MN , khẳng định nào sau đây đúng?

A. a 5  b 3 B. 3a  5b C. a 2  b 3 D. a 3  b 5
Lời giải

3
2 HM  3MN  HM  HN .
5

Gọi M  x1 ;3   y  a x  x1  log a 3 .

N  x1 ;3   y  b x  x2  log b 3 .

Khi đó
5
3 3 1 3 5
HM  HN  log a 3  logb 3    log3 a  log3 b  a  b 3  a3  b5 .
5 5 log3 a 5log3 b 3

DẠNG 4: BÀI TOÁN LÃI SUẤT


Câu 52: Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6% / năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm
tiếp theo. Hỏi ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu bao gồm cả
gốc lẫn lãi?.
A. 20 năm. B. 18 năm. C. 21 năm. D. 19 năm.
Lời giải

Page 16

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Áp dụng công thức lãi kép thì sau n năm, số tiền người gửi nhận được là A  108.1, 06n .

Để nhận được số tiền hơn 300 triệu thì

A  3.108  108.1,06n  3.108  1, 06n  3  n  log1,06 3  18,85 .

Vậy ít nhất sau 18 năm thì người đó nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu.

Câu 53: Ông A gửi 100 triệu vào ngân hàng theo hình thức lãi kép trong một thời gian khá lâu với lãi
suất ổn định trong suốt thời gian tiết kiệm là 10% /1 năm. Tết năm nay do dịch bệnh nên ông rút
hết tiền trong ngân hàng ra để gia đình chi tiêu. Sau khi rút cả vốn lẫn lãi, ông trích ra 10 triệu để
sắm sửa đồ Tết thì ông còn 240 triệu. Hỏi ông đã gửi tiết kiệm trong bao nhiêu năm?
A. 9 năm. B. 20 năm. C. 12 năm. D. 10 năm.
Lời giải
Giả sử ông A đã gửi tiết kiệm trong n năm.

Số tiền ông đã nhận được là 250 triệu.


Theo công thức lãi suất kép, ta có
n
250.106  100.106 1  0,1  n  log1,1 2,5  n  9,61

Vậy, ông A đã gửi tiết kiệm trong 10 năm.

Câu 54: Ông Nguyễn Văn B là thương binh hạng 4 / 4 , được hưởng trợ cấp hàng tháng là 2082000 đồng.
Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên từ tháng 4 năm 2021 ông không đi lĩnh
tiền mà nhờ thủ quỹ lập một sổ tiết kiệm ở ngân hàng để gởi số tiền hàng tháng vào đó với lãi
suất 0, 5% / tháng. Hỏi đến đầu tháng 4 năm 2022 ông đến ngân hàng nhận được số tiền là bao
nhiêu?
A. 25 811 054 đồng. B. 2 210 413 đồng. C. 25 682 641 đồng. D. 27 893 054 đồng.
Lời giải
n 12

Ta có T  A(1  r ).
1  r  1
  2 082 000 1  0,5%  .
1  0,5%  1
 25811054, 06 là số
r 0,5%
tiền ông B sẽ nhận được.
Câu 55: Ông Nguyễn Văn B là thương binh hạng 4 / 4 , được hưởng trợ cấp hàng tháng là 2082000 đồng.
Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên từ tháng 4 năm 2021 ông không đi lĩnh
tiền mà nhờ thủ quỹ lập một sổ tiết kiệm ở ngân hàng để gởi số tiền hàng tháng vào đó với lãi
suất 0, 5% / tháng. Hỏi đến đầu tháng 4 năm 2022 ông đến ngân hàng nhận được số tiền là bao
nhiêu?
A. 25 811 054 đồng. B. 2 210 413 đồng. C. 25 682 641 đồng. D. 27 893 054 đồng.
Lời giải
n 12

Ta có T  A(1  r ).
1  r  1
  2 082 000 1  0,5%  .
1  0,5%  1
 25811054, 06 là số
r 0,5%
tiền ông B sẽ nhận được.

Page 17

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Câu 56: Đầu mỗi tháng, anh Hiếu gửi tiết kiệm ngân hàng số tiền 10 triệu đồng với hình thức lãi kép, lãi
suất là 0,5%/ tháng. Hỏi sau đúng 5 năm thì anh Hiếu nhận được số tiền cả gốc và lãi gần nhất
với số tiền nào dưới đây, giả sử rằng trong suốt quá trình gửi, anh Hiếu không rút tiền ra và lãi
suất của ngân hàng không thay đổi.
1, 00560  1
A. 600  10.1,00560 . B. 10.1, 005. .
0, 005
1, 00560  1
C. 10.1, 00560 . D. 10. .
0, 005
Lời giải
Sau đúng 5 năm thì anh Hiếu nhận được số tiền cả gốc và lãi là

7
 1  0,5% 60  1  1, 00560  1 6
T60  10 . 1  0,5%     10.1, 005. .10
 0,5%  0, 005
 

1, 00560  1
 10.1, 005. .
0, 005

Câu 57: Gia đình nhà bác Long Thắm gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7% /năm.
Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào
vốn ban đầu. Sau 10 năm, nếu không rút lãi lần nào thì số tiền mà nhà bác Long Thắm nhận được
gồm cả gốc lẫn lãi tính theo công thức nào dưới đây?
9 10
A. 108. 1  0, 07  . B. 108 1  0, 7  .
10
C. 108. 1  0, 07  . D. 108.0, 0710 .
Lời giải
Áp dụng công thức lãi kép thì số tiền mà nhà bác Long Thắm nhận được gồm cả gốc lẫn lãi là
10 10
108. 1  7%   108. 1  0, 07  .

Câu 58: Bác Minh gửi 60 triệu vào ngân hàng kì hạn 1 năm với lãi suất 5,6% /năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm bác Minh nhận được số tiền nhiều hơn 120 triệu đồng bao
gồm cả gốc và lãi?
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 13 năm. D. 14 năm.
Lời giải
n
Sau n năm số tiền bác Minh nhận được cả gốc và lãi là: 60 1  5, 6%  .

Vậy bác Minh nhận được số tiền nhiều hơn 120 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi khi:
n
60 1  5, 6%   120  n  log1,056 2  12, 7 .

Vậy bác Minh cần gửi ít nhất 13 năm.

Câu 59: Một học sinh A khi đủ 18 tuổi được cha mẹ cho 200000000 VNĐ. Số tiền này được bảo quản
trong ngân hàng MSB với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi

Page 18

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

học xong 4 năm đại học. Biết rằng khi đủ 22 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là
243 101 250 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn một năm của ngân hàng MSB là bao nhiêu?
A. 8% . B. 7% . C. 6% D. 5% .
Lời giải
Gọi lãi suất kỳ hạn một năm của ngân hàng MSB là r. Áp dụng công thức lãi suất kép
n
P  a 1  r  trong đó ta có :

4 4 243101250
243101250  200000000 1  r   1  r  
200000000
243101250 243101250
 1 r  4 r 4  1  r  0, 05 .
200000000 200000000

Câu 60: Một người gửi số tiền 3 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0, 55% / tháng. Biết rằng nếu
người đó không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn
ban đầu. Số tiền người đó lãnh được sau hai năm, nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền
ra và lãi suất không đổi là:
2 24
A. 3. 1.0055  triệu đồng. B. 3. 1, 0055  triệu đồng.
24 24
C. 3. 1, 055  triệu đồng. D.  3, 0055  triệu đồng.
Lời giải
n
+) Áp dụng công thức lãi kép: Tn  T0 1  r  trong đó: T0 là số tiền gửi ban đầu.

Tn là số tiền cả gốc lẫn lãi sau n kì.

r là lãi suất một kì.


+) Thời gian gửi là 2 năm với chu kì 1 tháng nên số chu kì là n  24 .
24 24
Suy ra số tiền người đó lãnh được sau hai năm là: Tn  3. 1  0,55%   3. 1, 0055  triệu
đồng.
Câu 61: Vào ngày 15 hàng tháng, ông An đều đến gửi tiết kiệm tại ngân hàng với số tiền 5 triệu đồng
theo hình thức lãi kép với lãi suất không đổi trong suốt quá trình gửi là 0, 6% / tháng. Hỏi sau
đúng ba năm, ông An thu được số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu?
A. 195251000 . B. 195252000 .
C. 201450000 . D. 201453000 .
Lời giải

Đặt A  5 triệu, r  0, 6% .

Sau một tháng ông An có số tiền cả vốn và lãi là A 1  r  , tiếp tục gửi vào ngân hàng A đồng
nên số tiền trong ngân hàng lúc này là T1  A 1  r   A  A 1  r   1 .

2
Sau hai tháng ông An có số tiền cả vốn và lãi là T2  T1 1  r   A  A 1  r   1  r   1 .
 

….

Page 19

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Sau 36 tháng ông An có số tiền cả vốn và lãi là


37
36 35
T36  A 1  r   1  r   ...  1  r   1  A  A.
1  r   1  A  201453000 đồng.
  r

Câu 62: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7 0 0 / năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho
năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó lĩnh được số tiền nhiều hơn 200 triệu
đồng, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không đổi?
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 10 năm. D. 9 năm.
Lời giải
n
Áp dụng công thức lãi kép gửi 1 lần: N  A 1  r  , với A  100.106 và r  7 0 0 .

n
Theo đề bài ta tìm n bé nhất sao cho: 108 1  7%   200.106

n
 1  7%   2  n  log 107 2  10, 245 .
100

Câu 63: Vợ chồng nhà chị Thơm vay ngân hàng 400 triệu đồng để mua nhà với hình thức trả góp, chị
chọn gói lãi suất ưu đãi cố định 0, 5% tháng trong 12 tháng đầu và sang tháng thứ 13 trở đi thì
ngân hàng tính lãi suất thả nổi theo quy định. Gia đình chị hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: sau
đúng một tháng kể từ ngà̀ y vay thì bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một
tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là 15 triệu đồng. Sau khi hết 12 tháng ưu đãi thì chị Thơm
phải trả lãi suất thả nổi là 1%tháng. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực
tế của tháng đó và lãi suất thả nổi của ngân hàng không thay đổi trong thời gian chị Thơm hoàn
nợ. Hỏi chị Thơm cần bao nhiêu tháng để trả hết nợ ngân hàng kể từ khi vay?
A. 17 tháng. B. 29 tháng. C. 30 tháng. D. 18 tháng.
Lời giải
Số tiền chị Thơm nợ sau một tháng là 400  400.0, 5%  400(1  0,5%) .

Sau 1 tháng thì số tiền chị Thơm phải trả là 400(1  0,5%)  15 .

Sau 2 tháng thì số tiền chị Thơm phải trả là


400(1  0, 5%)  15  [400(1  0, 5%)  15]  0, 5%  15

 400(1  0, 5%) 2  15[(1  0,5%)  1] .

Sau 12 tháng thì số tiền chị Thơm phải trà là

A  400(1  0,5%)12  15 (1  0,5%)11  (1  0,5%)10   (1  0, 5%)  1

(1  0,5%)12  1 15
 400(1  0,5%)12  15  400(1  0,5%)12  (1  0,5%)12  1 .
(1  0,5%)  1 0,5%

 239, 637 .

Gọi n là số tháng tiếp theo mà chị Thơm cần đề trả hết nợ, tương tự như trên ta được

Page 20

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

15 (1  1%)n  1 15


A(1  1%)n   0  n  log11%  17.49 .
1% A.1%  15
Tức là chị Thơm cần thêm 18 tháng để trả hết nợ.

Vậy chị Thơm cần 12  18  30 tháng để trà hết nợ ngân hàng kể từ khi vay.

Câu 64: Bạn Bình được gia đình gửi vào sổ tiết kiệm 200 triệu đồng với lãi suất 0,45% một tháng theo
hình thức lãi kép. Nếu mỗi tháng Bình rút ra một số tiền như nhau vào ngày ngân hàng trả lãi thì
hàng tháng Bình rút ra số tiền gần nhất với số nào sau đây để đúng 4 năm vừa hết số tiền trong
sổ tiết kiệm?
A. 4620000 . B. 4529000 . C. 4756000 . D. 4642000 .
Lời giải

Gọi số tiền bạn Bình rút ra hàng tháng là x  x  0 , số tiền ban đầu là P ,  P  0  , lãi suất
tiền gửi hàng tháng là r , r  0  .

Lãi suất nhận được sau tháng thứ nhất là: P.r .

Số tiền cuối tháng thứ nhất sau khi rút còn lại: P1  P 1  r  x .

Lãi suất nhận được sau tháng thứ nhất là: P1 .r .


2
Số tiền cuối tháng thứ nhất sau khi rút còn lại: P2  P1 1  r   x  P 1  r   x 1  r   x .

Cứ như thế, số tiền còn lại sau n tháng là:


n1 n2
Pn  P 1  r   x 1  r   x 1  r  ....  x 1  r   x
n

1  r  1
n

Pn  P 1  r   x.
n
.
r
Sau 48 tháng, số vừa hết khi và chỉ khi
48
48 1  r  1 48
1, 0045  1
Pn  0  P 1  r   x.
48
 0  200 1, 0045  x. 0
r 0, 0045

 x  4, 642 .

Page 21

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH – MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

I LÝ THUYẾT.

I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


1. PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Phương trình mũ cơ bản có dạng: a x  b  a  0, a  1 .

● Phương trình có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi b  0 .

a x  b  x  log a b  a  0, a  1, b  0 

● Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi b  0 .

Ví dụ:

Câu 1: Giải phương trình 3x1  9 .


Lời giải

3x1  9  3x1  32  x  3 .

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
x
 1 
Câu 2: Giải phương trình 5 x1    .
 25 
Lời giải
x
x 1  1  1
5     5 x 1  52 x  x  1  2 x  x  .
 25  3
4
 3 x2
Câu 3: Giải phương trình 3x  81 .
Lời giải

4
3 x2  x 2  1
3x  81  x 4  3 x 2  4  x 4  3 x 2  4  0   2  x 2  4  x  2 .
 x  4
2
Câu 4: Giải phương trình 7 2 x 5 x  4
 49 .
Lời giải

 x  2
2 x2 5 x  4 2 x2  5 x  4
7  49  7  7  2 x  5x  4  2  2 x  5x  2  0  
2 2
. 2
x   1
 2
x 2  x 5 2 x 3
 3 2
Câu 5: Giải phương trình     .
 2 3
Lời giải
x2  x 5 2 x 3 x 2  x 5 2 x 3
3  2  3 3
Ta có          x 2  x  5  2 x  3
2  3  2 2
x  1
 x2  x  2  0   .
 x  2

Câu 6: Giải phương trình 9sin 2 x  1 .


Lời giải

Ta có 9sin 2 x  1  sin 2 x  0  2 x  k 2  x  k ,  k    .

 x2  2 x  4  x  4
Câu 7: Giải phương trình 2  4.
Lời giải
 x2  2 x  4  x  4
Ta có 2  4   x2  2 x  4  x  4  2   x2  2 x  4  x  2 .

x  2
 x  2  0 x  2 
 2 2   2
  x  0  x  3 .
 x  2 x  4   x  2  2 x  6 x  0  x  3


Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  3 .


2
Câu 8: Tìm m để phương trình 2020mx 2 x  m 2
 1 có hai nghiệm trái dấu.
Lời giải

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2
2020mx 2 x  m2
 1  mx 2  2 x  m  2  0 .

Phương trình đã cho có hai nghiêm trái dấu khi và chỉ khi m  m  2   0  0  m  2 .
2
Câu 9: Tính tổng các nghiệm của phương trình 2 x  2 x  82 x .
Lời giải

2 2 2 x 2 x  1
2x 2 x
 82  x  2 x 2 x
  23   2x 2 x
 26 3 x  x 2  2 x  6  3 x  x 2  5 x  6  0  
 x  6
2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình 2 x 2 x
 82 x bằng 1   6   5

Câu 10: Giải phương trình: 5 x1  5x  2 x1  2 x3


Lời giải

5x1  5x  2 x1  2 x3  5.5x  5x  2.2 x  23.2 x


x
5
x 10 5 x
 4.5  10.2       x 1
2 4 2

Vậy phương trình cho có nghiệm x  1.

Câu 11: Giải phương trình: 2 x. 3 4 x .3 x 0.125  4 3 2 .


Lời giải

 1
x 
Điều kiện:  3 .
3 x  

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

1
x 1 x x 1 7
x
2. 1 3x
3 . 
2 .2    22.2 3  2 2 .2 3 2 2x  2 3
8

x x 1 7  1
  x x 1 7 2  x
 2 3 2x
2  23      5 x  14 x  3  0  5.
2 3 2x 3 
x  3

Kết hợp với điều kiện ta có x  3 là nghiệm của phương trình.


2 3 x  2 2  6 x 5 2
Câu 12: Giải phương trình: 4 x  42 x  43 x 3 x 7  1 .
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
2 3 x  2 2  6 x 5 2 3 x  2 2  6 x 5
4x  42 x  4x .42 x 1
2 3 x  2 2 6 x5 2 3 x  2 2  6 x 5
 4x  1  42 x  4x .42 x 0

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 4x  2 3 x  2

 1 42 x
2  6 x 5
1  0 
2 3 x  2 x  1
4x  1  x 2  3x  2  0   .
x  2
2 6 x5
42 x  1  2 x 2  6 x  5  0 , phương trình này vô nghiệm.
x  1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm  .
x  2
2
Câu 13: Tìm m để phương trình 5mx  2 x  3 2 m
 5m x có hai nghiệm trái dấu
Lời giải
2
5mx  2 x  3 2 m
 5m  x 1  mx 2  2 x  3  2m  m  x  mx 2  x  3  m  0  2 

Phương trình 1 có 2 nghiệm trái dấu  phương trình  2  có 2 nghiệm trái dấu 

ac  0  m  3  m   0  3  m  0

Vậy m  3; 2; 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

2 x12 x22
Câu 14: Tìm m để phương trình 7mx 2 x
 72 mx  m có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn  2
x22 x12
Lời giải
2
7 mx 2 x
 7 2 mx  m 1  mx 2  2 x  2mx  m  mx 2  2  m  1 x  m  0  2 

Phương trình 1 có 2 nghiệm x1 ; x2  phương trình  2  có 2 nghiệm x1 ; x2

m  0
m  0 
   1 *
  '  1  2m  0 m  2

x12 x22 2
2
 2  2  x14  x24  2 x12 x22   x12  x22   0  x12  x22  0   x1  x2  x1  x2   0
x2 x1

 '  0  1
  m
  2
 b  0 
 a  m  1

1
Kết hợp điều kiện * ta suy ra m  thỏa mãn yêu cầu bài toán
2
2 5 x  6 2
Câu 15: Tìm m để phương trình: m.2 x  21 x  2.265 x  m 1 có 4 nghiệm phân biệt.
Lời giải

Viết lại phương trình 1 dưới dạng:

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

m.2 x
2 5 x  6 2
 21 x  27 5 x  m  m.2 x
2 5 x  6 2
 21 x  2
 x2 5 x61 x2   m
2 5 x  6 2 2 5 x  6 2
 m.2 x  21 x  2 x .21 x  m

 2x 2 5 x  6
 2
 1 21 x  m  0 
x  3
 2 x 2 5 x  6  1 
  x  2 .
 21 x 2  m  2
  21 x  m  

m  0  m  0
    2
 2
1  x  log 2 m  x  1  log 2 m

1 có 4 nghiệmphânbiệt   có 2 nghiệmphânbiệtkhác 2 và 3 .


m  0
m  0 m  2
1  log m  0 
  1 1 
 m  1  m   0; 2  \  ;
2
 .
1  log 2 m  4  8  8 256 
1  log 2 m  9  1
m 
 256

2. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

Phương trình cơ bản có dạng: log a x  b  x  0, a  0, a  1 luôn có nghiệm duy nhất x  a b với mọi b
.

Ví dụ:

Câu 16: Giải phương trình sau: log3 x  4 .

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

Điều kiện: x  0

Ta có: log 3 x  4  x  34  x  81 .

Vậy nghiệm của phương trình là x  81 .

Câu 17: Giải phương trình sau: log 2  2 x  2   3 .


Lời giải

Điều kiện: 2 x  2  0  x  1

Ta có: log 2  2 x  2   3  2 x  2  8  2 x  10  x  5 (nhận).

Vậy nghiệm của phương trình là x  5 .

Câu 18: Giải phương trình sau: log 4  x 2  5 x  10   2 .


Lời giải
2
 5  15
Vì x 2  5 x  10   x     0, x   nên tập xác định D   .
 2 4

x  1
Ta có: log 4  x 2  5 x  10   2  x 2  5 x  10  16  x 2  5 x  6  0   .
 x  6

Vậy nghiệm của phương trình là x  1 hay x  6 .


2
Câu 19: Giải phương trình sau: log  x  1  2 .
Lời giải
2
Điều kiện:  x  1  0  x  1

2 2  x  1  10  x  11
Ta có: log  x  1  2   x  1  100  x  1  10    (nhận).
 x  1  10  x  9

Vậy nghiệm của phương trình là x  11 hay x  9 .

Câu 20: Giải phương trình sau: log 5 x 2  3 x  1  1 .


Lời giải

 3 5
x 
Điều kiện: x 2  3 x  1  0   2 .
 3 5
x 
 2

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 3 105
x 
Pt  x 2  3x  1  5  x 2  3x  1  25  x 2  3x  24  0   2 (nhận)
 3 105
x 
 2

3  105 3  105
Vậy nghiệm của phương trình là x  hay x  .
2 2

Câu 21: Giải phương trình sau: log 2  


x 2  x  1  x  1  log 2  x  2  .

Lời giải

 x2  x  1  0

 x 1  0  x  1
Điều kiện:    x  1 1 .
 x  x  1  x  1  0  x  2
2

 x20

log 2  
x 2  x  1  x  1  log 2  x  2   x 2  x  1  x  1  x  2

 x2  x 1  x 1  2 x 2
 x  1  x  1  x 2  4 x  4

 2 x3  1  4 x  2  x3  1  2 x  1

   1
   x2
 1  1 
 x  x  x  0
 2  2   x  0  (thỏa 1 ).
 x3  1  4 x 2  4 x  1  x3  4 x 2  4 x  0   x  2  2 2 x  22 2
  
    x  2  2 2

Vậy nghiệm của phương trình là x  0 hay x  2  2 2 .

Câu 22: Giải phương trình sau: log 2  x  5  log 2  x  2   3 .


Lời giải

x  5  0  x5
Điều kiện:    x5
 x  2  0  x  2

Ta có: log 2  x  5   log 2  x  2   3  log 2  x  5  x  2   3   x  5 x  2   8

 x  3
 x 2  3 x  18  0   .
x  6

Kết hợp với điều kiện, ta được nghiệm của phương trình là x  6 .
2
Câu 23: Giải phương trình: log 25  4 x  5  log5 x  log3 27 .

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải
Điều kiện: x  0.

x  5
Phương trình đã cho trở thành: log 5 4 x  5   log x  3  4 x  5 x  125  0  
2
.
5
 x   25
 4

Câu 24: Giải phương trình: log 2 x  log 3 x  log 4 x  log 20 x


Lời giải
Điều kiện: x  0.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

log 2 x log 2 x log 2 x


log 2 x   
log 2 3 log 2 4 log 2 20

 1 1 1 
 log 2 x 1      0  log 2 x  0  x  1
 log 2 3 log 2 4 log 2 20 

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  1.

Câu 25: Tìm tập nghiệm S của phương trình log3 (2x  1)  log3 ( x 1)  1.
Lời giải

2 x  1  0
+ Ta có: Điều kiện xác định   x  1.
 x 1  0

+ log3 (2x 1)  log3 (x 1)  1

 2x 1 
 log 3   1
 x 1 

 2x 1 
 log3    log 3 3
 x 1 

2x 1 2x 1 x  4
 3 3  0   0  x  4. Thỏamãnđiềukiệnxácđịnh.
x 1 x 1 x 1

x1 , x2 log x 2  log16 x  0 x1.x2


Câu 26: Gọi là nghiệm của phương trình . Tính .
Lời giải

Điều kiện: 0  x  1.

1 1
log x 2  log16 x  0  log x 2  log 24 x  0   log 2 x  0
log 2 x 4
x  4  x1  4
2 log 2 x  2  
 (log 2 x)  4    1  1 (nhận).
log
 2 x   2  x  x2 
 4  4
Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1
Vậy tích x1.x2  4.  1 .
4

Câu 27: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log 2 x.log 2 (32 x)  4  0 bằng
Lời giải
Điều kiện xác định: x  0 .

Khi đó log 2 x.log 2 (32 x)  4  0  log 2 x.(log 2 x  5)  4  0  log 22 x  5.log 2 x  4  0

 1
 x
log
 2 x   1 2 .
 
log 2 x  4 x  1
 16

9
Do đó tổng tất cả các nghiệm của phương trình đã cho bằng .
16
2
Câu 28: Cho phương trình log3 x  2log 3 x  2log 1 x  3  0 có hai nghiệm phân biệt là x1 , x2 . Tính giá
3

trị của biểu thức P  log 3 x1  log 27 x2 biết x1  x2 .


Lời giải
Điều kiện x  0 .

log 32 x  2 log 3
x  2 log 1 x  3  0  log32 x  4log3 x  2log3 x  3  0
3

 1
 log x  1  x 
 log32 x  2log3 x  3  0   3  3 .
 log 3 x  3 
 x  27

1
Do x1  x2 nên x1  và x2  27 .
3
1
Vậy P  log3 x1  log 27 x2  log 3  log 27 27  0 .
3
1 1 8
Câu 29: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: log 3
 x  3  log 9  x  1  log 3  4 x 
2 4
Lời giải
x  1
Điều kiện:  .
x  0

1 1 8
Ta có: log 3
 x  3  log 9  x  1  log 3  4 x 
2 4

 log 3  x  3  log3 x  1  log 3  4 x 

 log3  x  3 . x  1   log3  4 x 

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

  x  3 . x  1  4 x 1 .

+ Nếu 0  x  1 thì phương trình 1 trở thành

 x  3  2 3  tm 
 x  3 . 1  x   4 x   x 2  6 x  3  0   .
 x  3  2 3  l 

+ Nếu x  1 thì phương trình 1 trở thành

 x  3  tm 
 x  3 .  x  1  4 x  x 2  2 x  3  0   .
 x  1 l 

Phương trình đã cho có tập nghiệm là S  3  2 3;3 .  


Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là 2 3 .

2 x
Câu 30: Giải phương trình: log3  x  2   log 3 2
0.
x  3x  3
Lời giải
Điều kiện: 0  x  2.
2
2  x 
Phương trình cho tương đương với phương trình: log 3  x  2   log 3  2  0
 x  3x  3 
2 2
 2  x   2  x 
 log3   x  2  .  2    0   x  2 . 2  1
  x  3 x  3    x  3x  3 


x  1
3 2 
 2 x  11x  18 x  9  0   x  3 .
 3
x 
 2

 
Câu 31: Giải phương trình: log 2 8  x 2  log 1  
1 x  1 x  2  0 .
2
Lời giải
Điều kiện: 1  x  1.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

 
log 2 8  x 2  2  log 2  1 x  1 x 
 8  x2  4  1 x  1 x   
Đặt t  1  x  1  x , phươngtrình  trởthành:

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 t  2 2  t 2  4t  8  0  t  2 .

1 x  1 x  2  x  0.

II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

CHÚ Ý:

Nếu a  1 , b  0 thì a f ( x )  a g ( x )  f  x   g  x 
a f ( x )  b  f  x   log a b

Nếu 0  a  1 , b  0 thì a f ( x )  a g ( x )  f  x   g  x 
a f ( x )  b  f  x   log a b

Lưu ý: b  0 thì a f (x)  b đúng với mọi x thỏa mãn điều kiện xác định của f  x  , còn a f (x)  b
vô nghiệm.
2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHÚ Ý:

 g  x   0
Nếu a  1 thì log a f  x   log a g  x   
 f  x   g  x 
 f  x   0
Nếu 0  a  1 thì log a f  x   log a g  x   
 f  x   g  x 
Ví dụ:
x2  4
4
Câu 32: Giải bất phương trình   1.
3
Lời giải
x2  4
4  x  2
Bất phương trình    1  x2  4  0   .
3 x  2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   ; 2   2;   .

x2
1
Câu 33: Có bao nhiêu số nguyên x  10 là nghiệm của bất phương trình    3 x ?
3
Lời giải



x2 x2 x x  0 x  0
1 1 1  
   3 x        x  2  x   x  2  0   x  2  x  2
 3 3 3  x  2  x2  x2
 
  x  1

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Theo giả thiết số nguyên x  10  x   2;10 .

Vậy có 9 số nguyên x thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 34: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1  x  3  log 1 4 .
2 2

Lời giải

x  3  4 x  7
Bất phương trình log 1  x  3  log 1 4     3 x 7.
2 2 x  3  0 x  3

x  
Vì   x  4 ; 5 ; 6 ; 7 .
3  x  7

Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 4 nghiệm nguyên.

Câu 35: Giải bất phương trình: log  3  2 x   log  x  1 .


Lời giải

 x  1
x 1  0  2
log  3  2 x   log  x  1    2  1  x  .
3  2 x  x  1  x  3
 3

 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   1;  .
 3

Câu 36: Giải bất phương trình log 1  x 2  5 x  7   0 .


2

Lời giải

log 1  x 2  5 x  7   0  0  x 2  5 x  7  1 .
2

 x2  5x  6  0
 2
 x  5x  7  0

 2  x  3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   2;3 .

Câu 37: Bất phương trình log 3  3 x  1  log 3  x  7  có bao nhiêu nghiệm nguyên?
Lời giải
Ta có:

x  3
3 x  1  x  7  1
log 3  3x  1  log 3  x  7     1    x  3.
3 x  1  0  x   3 3

Vì x là số nguyên nên x  0;1;2 . Vậy bất phương trình có 3 nghiệm nguyên.

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Câu 38: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 0,5  x  1  log 0,5 2 x
Lời giải

x 1  0
Điều kiện:   x0.
2 x  0

Ta có: log 0,5  x  1  log 0,5 2 x  x  1  2 x  x  1 , kết hợp điều kiện ta được x  1 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  1;    .

Câu 39: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log x 3  log x 3
3

Lời giải

x  0

Điều kiện:  x  1 .
x  3

1 1 1 1
Ta có: log x 3  log x 3     0
3 log 3 x log x log 3 x log 3 x  1
3
3

 log3 x  0

1 log3 x  1  0  log3 x  0 x  1
  0  log3 x.  log3 x  1  0      x  3 ,
log3 x.  log3 x  1  log x  0 log3 x  1 
 3 
 log3 x  1  0
kết hợp điều kiện ta được 0  x  1 hoặc x  3 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   0; 1   3;    .

Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
log 5  x  1  1  log 5  mx  4 x  m  nghiệm đúng với mọi x   ?
2 2

Lời giải

mx 2  4 x  m  0
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x     , x   (dễ thấy
5  x  1  mx  4 x  m
2 2

m  0 m  0
 2
m  2  m  2
 1  16  4m  0 
m=0 không thỏa mãn hệ)     2  m  3.
5  m  0 m  5
  16  4  5  m 2  0 m  3  m  7
  2

Do m   nên m  3 .

Vậy có 1 giá trị nguyên của m thoả mãn.

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

CHƯƠNG
HÀM SỐ MŨ
VI VÀ HÀM SỐ LOGARIT

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH – MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Câu 1: Nghiệm của phương trình 23 x5  16 là


1
A. x  3 . B. x  2 . C. x  7 . D. x  .
3
Lời giải
3 x 5 3 x 5 4
Ta có 2  16  2  2  3x  5  4  x  3 .
2
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2 x3  1 là
A. S  1;  3 . B. S  2 . C. S  1;3 . D. S  0 .
Lời giải
2  x  1
Ta có 2 x  2 x 3
 1  x2  2 x  3  0   .
x  3
2
Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2 x3  1 là S  1;3 .

Câu 3: x  2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?


A. 3 x  8 . B. 4 x  16 . C. x 3  9 . D. 16 x  4 .
Lời giải

4 x  16  4 x  4 2  x  2.
x
1
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình    m  1 có nghiệm
3
A. m  0 hoặc m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. 0  m  1 .
Lời giải
Phương trình có nghiệm  m  1  0  m  1 .

Câu 5: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?


A. 2 x  1 . B. 2 x  3 . C. 2 x  0 . D. 2 x  3 x .
Lời giải
Ta có: hàm số mũ luôn dương

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Vậy 2 x  0 vô nghiệm.

Câu 6: Nghiệm của phương trình 3x  1 là


A. x  0 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Ta có 3x  1  3x  30  x  0 .
3 x6
Câu 7: Phương trình  3  1 có nghiệm là:
7
A. x  0 . B. x  2 . C. x  . D. x  6 .
3
Lời giải
3 x 6
Phương trình  3  1  3x  6  0  x  2 .

Câu 8: Nghiệm của phương trình 32 x  5 là


log 5 3 log 3 5 125
A. . B. . C. . D. 2 log5 3 .
2 2 2
Lời giải

log 3 5
Ta có 32 x  5  2 x  log 3 5  x  .
2
2
Câu 9: Số nghiệm của phương trình 3x 2 x
 1 là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4.
Lời giải

2 2 x  0
Ta có: 3x 2 x
 1  3x 2 x
 30  x 2  2 x  0   .
x  2
Câu 10: Nghiệm của phương trình 3x1  27 là
A. x  5 . B. x  4 . C. x  3 . D. x  2 .
Lời giải
x 1
Ta có 3  27  x  1  3  x  4.
Vậy x  4 là nghiệm của phương trình.

Câu 11: Nghiệm của phương trình 23x  64 là


A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
3x 3x 6
Ta có 2  64  2  2  3x  6  x  2 .
Câu 12: Nghiệm của phương trình 22 x3  2x7 là:
10 4
A. x  . B. x  . C. x  4 . D. x  10 .
3 3
Lời giải

Ta có 22 x 3  2 x 7  2 x  3  x  7  x  4 .

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  4 .

1
Câu 13: Nghiệm của phương trình 5x1  là
25
A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
1
Ta có 5x 1   5x 1  52  x  1  2  x  1 .
25
2
Câu 14: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 3x 4 x 5
 9 là

A. 12 B. 10  C. 11 D. 9 

Lời giải
x 2  4 x 5
Ta có: 3 9
2
 x  4 x  5  log3 9
 x2  4x  3  0
x  1
 1  x12  x22  10.
x
 2  3

Câu 15: Nghiệm của phương trình 7 x  2 là


2
A. x  log 7 2 . B. x  log 2 7 . C. x  . D. x  7 .
7
Lời giải
x
7  2  x  log 7 2 .

Câu 16: Nghiệm của phương trình 4 2 x1  64 là


15
A. x  2 . B. x  . C. x  15 . D. x  1 .
2
Lời giải

Ta có 42 x 1  64  42 x 1  43  2 x  1  3  x  1 .

Câu 17: Nghiệm của phương trình 5x  10 là


1
A. x  log 5 10 . B. x  log10 5 . C. x  2 . D. x  .
2
Lời giải

5 x  10  x  log5 10.

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 3 x  m có nghiệm thực.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  0 .
Lời giải

Để phương trình 3 x  m có nghiệm thực thì m  0 .

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
2x
1
Câu 19: Nghiệm của phương trình 3x1    là:
9
1 1
A. x  1 . B. x  1 . C. x  . D. x   .
5 5
Lời giải
2x
x 1 1
3  
9
 3  34 x
x 1

1
 x  1  4 x  x 
5
2
Câu 20: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x 2 x
 82 x bằng
A.  5 . B.  6 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
2 2 x  1
Ta có 2 x 2 x
 82  x  2 x 2 x
 26 3 x  x 2  2 x  6  3 x  x 2  5 x  6  0   .
 x  6
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình là: 1   6   5 .

Câu 21: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 5 x  9  m 2 có nghiệm thực?
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
2
YCBT  9  m  0  3  m  3 .
Do m  nên m  {2; 1;0;1; 2} .
2
Câu 22: Tập nghiệm của phương trình: 3x 3 x  2
 1 là:
A. I  3 . B. S  1; 2 . C. S  1 . D. S  2 .
Lời giải

2 x  1
Ta có: 3x 3x2
 1  x 2  3x  2  0   .
x  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1; 2
2
Câu 23: Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3x 1  m  1 có nghiệm là
A. m  4 . B. m  4 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
2 2
Ta có: 3x  30  3x 1
 3.
2
Phương trình 3x 1
 m  1 có nghiệm khi và chỉ khi m  1  3  m  4 .
x
Câu 24: Số nghiệm thực của phương trình 2  22 x là:
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

x
 x  0
Ta có : 2  22  x    x  1.
 x  2  x
2
Câu 25: Phương trình 5x 1
 25x 1 có tập nghiệm là
A. 1;3 . B. 1;3 . C. 3;1 . D. 3; 1 .
Lời giải
2 2 x  3
Ta có 5x 1
 25x 1  5x 1
 52 x  2  x 2  1  2 x  2  
 x  1
Vậy tập nghiệm của phương trình S  3; 1 .
2
Câu 26: Tổng các nghiệm của phương trình 2 x  42 x là:
A. 0 . B. 4 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
x  0
Ta có 2 x  42 x  2 x  24 x  x 2  4 x  0  
2 2
.
 x  4

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 4  0  4 .


2
Câu 27: Phương trình 3x 3 x
 81 có tổng các nghiệm là
A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải

2  x  1
Ta có: 3x 3 x
 81  x 2  3 x  4   .
x  4

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 3 .


x2 4 x
1
Câu 28: Số nghiệm dương của phương trình    9 là
3
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .
Lời giải
x2 4 x
1
Ta có    9  x 2  4 x  2  x 2  4 x  2  0  x  2  2 .
 3
x 1
2 5 x 7
Câu 29: Giải phương trình  2, 5    .
5
A. x  1. B. x  1 . C. x  1. D. x  2 .
Lời giải
x 1 5 x 7  x 1
5 x 7 2 5 5
Ta có  2,5         5x  7   x  1  x  1 .
5 2 2
x 9
3 x 1  5
Câu 30: Nghiệm của phương trình  2, 4    là
 12 

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

A. x  2 B. x  5 C. x  5 D. x  2
Lời giải
x 9 3 x 1 x 9 3 x 1 x 9
 5  12   5
3 x 1  5  5
Ta có:  2, 4           
 12   5  12   12   12 
 3x  1  x  9  4 x  8  x  2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất một nghiệm x  2 .
x 2  2 x 3
1 x 1
Câu 31: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 7    . Khi đó x1  x2 bằng:
7
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
x 2  2 x 3
x 1 1 
 x 2  2 x 3   x1  1
7    7 x 1  7  x  1  x2  2x  3  x2  x  2  0   .
7  x2  2
Vậy x1  x2  1 .
2
Câu 32: Cho phương trình 2 x  x 8
 41 3 x  0 có hai nghiệm x1 ; x2 . Tính S  x1  x2 .
A. S  2 . B. S  1 . C. S  4 . D. S  5.
Lời giải
2
Phương trình: 2 x  x 8
 41 3 x  0
2 2
 2x  x 8
 413 x  2 x  x 8
 22(13 x )
 x2  x  8  2  6 x  x2  5x  6  0
Vậy S  x1  x2  5 .
2 2 2
Câu 33: Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình 2 x 3 x  2  2 x 6 x 5
 22 x 3 x  7
 1 . Khi đó S có giá trị
là:
A. 3 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải

Ta có 2 x 2  3 x  7   x 2  3 x  2    x 2  6 x  5  . Khi đó

2 2 2
2x 3 x  2
 2x  6 x 5
 22 x 3 x7
1
2 2 x 2 3 x  2 2
 2x 3 x  2
 2x  6 x 5
2 .2 x  6 x 5
1
.  2x  2
3 x  2
1  2x  2
 6 x 5
2 2
x 3 x  2
1  0 
2
 2 x 3 x  2  1  0
 2  x 2 3 x  2

1 . 1  2 x 2  6 x 5
 0 2
1  2 x  6 x 5  0

x 1
2 x2 3 x  2
 1  x  3x  2  0 x  2
2

 2  2 
 2 x 6 x 5  1  x  6 x  5  0  x  1
 .
 x  5

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Vậy S  3 .

DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


Câu 34: Giải phương trình log 3  x  1  2 .
A. x  7 . B. x  9 . C. x  8 . D. x  10 .
Lời giải
Điều kiện: x  1.
log 3  x  1  2  x  1  32  x  10.

Câu 35: Nghiệm của phương trình log2  x  5  3 là


A. x  21. B. x  11. C. x  13. D. x  14.
Lời giải
Điều kiện xác định: x  5 .
Phương trình log2  x  5  3  x  5  8  x  13 .
Vậy phương trình có nghiệm x  13 .

Câu 36: Phương trình log 3  x  1  2 có nghiệm là


A. x  7. B. x  8. C. x  5. D. x  9.
Lời giải
log 3  x  1  2
 x  1  32
 x  8.

Câu 37: Tập nghiệm S của phương trình log 3  2 x  3   1 là


A. S  1. B. S  3. C. S  0 . D. S  1 .
Lời giải
3
Điều kiện: 2 x  3  0  x   .
2
Ta có: log 3  2 x  3   1  2 x  3  3  x  0
Vậy Tập nghiệm của phương trình log 3  2 x  3   1 là S  0 .

Câu 38: Nghiệm của phương trình log 2  3x  4   1 là:


3 7 5
A. x  2 . B. x  . C. x  . D. x  .
2 6 3
Lời giải
1 3
log 2  3 x  4   1  3 x  4  21  x .
2 2

Câu 39: Nghiệm của phương trình log 2 ( x  1)  3 là


A. x  5 . B. x  7 . C. x  9 . D. x  8 .
Lời giải

Điều kiện: x  1 .

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Với điều kiện đó, ta có log 2 ( x  1)  3  x  1  23  8  x  7 (tm) .

Câu 40: Nghiệm của phương trình ln  3x   2 là

e3 e2
A. x  e3 . B. x  . C. x  e3 . D. x  .
2 3
Lời giải

e2
ln  3x   2  3x  e2  x  .
3

1
Câu 41: Nghiệm của phương trình log 9  2 x   là
2
1 3
A. x  2 . B. x  . C. x  1 . D. x  .
2 2
Lời giải
Điều kiện: x  0 .
1
1 3
Ta có: log9  2 x    2x  92  x  .
2 2

3
Vậy phương trình có nghiệm là x  .
2

Câu 42: Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  2 là:


1
A. x  2 . B. x  4 . C. x   . D. x  2 .
2
Lời giải
1
Điều kiện: x   .
2

Ta có log 3  2 x  1  2  2 x  1  9  x  4

Vậy phương trình có nghiệm là: x  4 .

Câu 43: Nghiệm của phương trình log 2 x  1 là


1 1
A. x  2 . B. x  . C. x   2 D. x   .
2 2
Lời giải

1
Ta có log 2 x  1  x  2 1 
2

1
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x 
2

Câu 44: Nghiệm của phương trình log 2  x  1  3 là


A. x  9 . B. x  5 . C. x  1 . D. x  10 .
Lời giải
Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Điều kiện: x  1

Ta có: log 2  x  1  3  x  1  23  x  9  TM  .


Câu 45: Tập nghiệm của phương trình ln 2 x 2  x  1  0 là 
 1 1 
A. 0 . B. 0;  . C.   . D.  .
 2 2 
Lời giải
x  0
Phương trình đã cho tương đương với 2 x  x  1  1  2 x  x  0  
2 2
.
x  1
 2
 1
Do đó tập nghiệm S   0; 
 2

Câu 46: Nghiệm của phương trình log 2  x  2   3 là


A. x  6 . B. x  11. C. x  8 . D. x 10 .
Lời giải
Ta có log2  x  2  3  x  2  23  x  2  8  x  10 .
Câu 47: Số nghiệm của phương trình log 3  x 2  2   3 là
A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình : x  
x  5
log3  x 2  2   3  x 2  2  33  x 2  25   (tm)
 x  5
Vậy, phương trình trên có hai nghiệm.
Câu 48: Nghiệm của phương trình log 2 x  log 2 3  0 là
1 1
A. x  3 . B. x  . C. x  . D. x  3 .
8 3
Lời giải

Ta có: log 2 x  log 2 3  0  log 2 x   log 2 3

1 1
 log 2 x  log 2 x .
3 3
log5  2 x  3  log 5  x  2 
Câu 49: Phương trình
A. x  1 . B. x  5 . C. x  1 . D. x  5 .
Lời giải

 3
2 x  3  0 x   3
Điều kiện:   2  x .
x  2  0  x  2 2

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Phương trình log5  2 x  3  log 5  x  2   2 x  3  x  2  x  1 .

Vậy nghiệm của phương trình là x  1 .

Câu 50: Nghiệm của phương trình log 5  2 x  1  log 5 3 là


A. x  62 . B. x  12 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải

log5  2 x  1  log 5 3  2 x  1  3  x  2 .

Câu 51: Phương trình log 5 ( x 2  2 x  1)  2 có tập nghiệm là.


A. 4 . B. 6; 4 . C. 4; 6 . D. 2; 4 .
Lời giải

Điều kiện: x 2  2 x  1  0  ( x  1) 2  0  x  1 .

Ta có:

 x1  6
log 5 ( x 2  2 x  1)  2  x 2  2 x  1  25  x 2  2 x  24  0   (tm)
 x2  4

Vậy tập nghiệm của phương trình S  6; 4 .

Câu 52: Tập nghiệm S của phương trình log 2  x  1  log 2  2 x  1 là


A. S  0 . B. S  2 . C. S  2 . D. S   .
Lời giải
x 1  0 x  1
Ta có: log 2  x  1  log 2  2 x  1   
x 1  2x  1  x  2
Vậy phương trình vô nghiệm hay S   .

Câu 53: Số nghiệm của phương trình log 2 x  log 2  x  1  1 là


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Điêì kiện: x  1 .

log 2 x  log 2  x  1  1

 log 2  x  x  1   1

 x  x  1  2

 x2  x  2  0

 x  1

x  2
Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Đối chiếu đk chỉ có x  2 thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2

Câu 54: Tổng các nghiệm thực của phương trình log 2 (2 x  5)2  2log 2 ( x  2) bằng
7 16
A. 1 . B. . C. 3 . D. .
3 3
Lời giải
x  2

Điều kiện xác định:  5.
 x 
2
log 2 (2 x  5)  2 log 2 ( x  2)  log 2 (2 x  5) 2  log 2 ( x  2)2
2

x  3
 (2 x  5) 2  ( x  2)2  3x 2  16 x  21  0   .
x  7
 3
7 16
So sánh điều kiện suy ra phương trình có các nghiệm x1  3; x2   x1  x2  .
3 3
2
Câu 55: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2  2 x  2   log 2  x  3  2 trên  . Tổng các phần
tử của S bằng
A. 4  2 . B. 8 . C. 8  2 . D. 6  2 .
Lời giải

2 x  2  0 x  1
Điều kiện:  2  .
 x  3  0 x  3
2 2
Phương trình đã cho tương đương với: log 2  2 x  2   log 2  x  3  2

 log 2  4 x 2  8 x  4  x 2  6 x  9    2

 4 x4  32 x3  88x2  96 x  32  0

x  2  2

 x  2 . So với điều kiện, nhận x  2 và x  2  2 .
x  2  2

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là: S  2; 2  2 .  


Vậy tổng các phần tử của tập S là: 4  2 .

Câu 56: Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình
log 3 ( x  2)  log 3  x 2  ( m  1) x  m 2  6m  2  có hai nghiệm trái dấu?
A. 4 . B. 3 . C. vô số. D. 5 .
Lời giải

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 x  2
Phương trình đã cho tương đương:  2 2
.
 x  (m  1) x  m  6m  2  x  2
 x  2
 2 2
 x  mx  m  6m  0 *
Yêu cầu đề bài khi và chỉ khi phương trình * có hai nghiệm x1 , x2 thỏa 2  x1  0  x2 .

 x1.x2  0  x1.x2  0 m 2  6m  0 0  m  6


   2  .
 x1  2  x2  2   0  x1 x2  2  x1  x2   4  0  m  4m  4  0 m  2
Vì m   nên m1;3;4;5 .
Suy ra có 4 giá trị của tham số m thoả mãn điều kiện bài toán.

Câu 57: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ln  x  2   ln  mx  có nghiệm
1 1
A. 0  m  1 . B. m  1 . C. m  . D. 0  m  .
2 2
Lời giải

x  2  0  x  2
ln  x  2   ln  mx     .
 x  2  mx  m  1 x  2

Phương trình ln  x  2   ln  mx  có nghiệm  phương trình  m  1 x  2 có nghiệm x  2 .

Xét phương trình  m  1 x  2

Nếu m  1 , vô nghiệm.

2
Nếu m  1,  x  
m 1

2 1 m
có nghiệm x  2    2  1 0  0  0  m 1.
m 1 m 1 m 1

Vậy 0  m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 58: Nghiệm của phương trình log2 (2x 3)  log2 (x 1) là
A. x  2 . B. x  2. C. x  4 . D. x  4 .
Lời giải
3
Điều kiện x 
2

PT tương đương: 2 x  3  x  1  x  4 ( t / m )

Vậy phương trình có nghiệm x  4 .

Câu 59: Số nghiệm thực của phương trình 3 log 3  x  1  log 1  x  5 3  3 là


3

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Lời giải

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Điều kiện: x  5 .

3 log 3  x  1  log 1  x  5   3  3log3  x  1  3log3  x  5  3


3

 log3  x 1  log3  x  5  1  log 3  x  1 x  5  1   x 1 x  5  3

 x2  6x  2  0  x  3  7

Đối chiếu điều kiện suy ra phương trình có 1 nghiệm x  3 7


Câu 60: Số nghiệm của phương trình log 2 x 2  2log 2 (3x  4) là
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
Lời giải
x  0
x2  0 
Điều kiện:   4.
3 x  4  0  x  
3
2  x  1
log 2 x 2  2log 2 (3x  4)  x 2   3x  4   8 x 2  24 x  16  0   .
 x  2
So điều kiện  x  1 .

Câu 61: Nghiệm của phương trình log 2 x  log 1  2 x  1  0 thuộc khoảng nào sau đây?
2

A.  6;   . B.  4;6  . C.  0;2  . D.  2; 4  .
Lời giải

x  0
log 2 x  log 1  2 x  1  0  log 2 x  log 2  2 x  1    x 1.
2  x  2x 1

Câu 62: Biết nghiệm lớn nhất của phương trình log 2
x  log 1  2 x  1  1 là x  a  b 2 ( a, b là hai số
2

nguyên). Giá trị của a  2b bằng


A. 4 . B. 6 . C. 0 . D. 1.
Lời giải

1
Điều kiện x  .
2
x2
log 2
x  log 1  2 x  1  1  2log 2 x  log 2  2 x  1  1  log 2  1  x2  4 x  2  0 .
2
2x 1

Nghiệm lớn nhất của phương trình là x  2  2  a  2, b  1  a  2b  4 .

5 
Câu 63: Tập nghiệm của phương trình log 2   x 2  4 x  3  1  log 2   x  là
 2 
A. 2;4 . B. 4 . C. 2;3 . D. 2 .
Lời giải

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 x 2  4 x  3  0 1  x  3
  5
ĐKXĐ:  5  5 1 x  .
 x0  x  2 2
2

5  5 
Ta có: log 2   x 2  4 x  3  1  log 2   x   log 2   x 2  4 x  3  log 2   x   log 2 2 .
2  2 

x  2 n
  x 2  4x  3  5  2x  x2  6 x  8  0   .
 x  4  l 

Nghiệm của phương trình là: x  2 .

Câu 64: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 2  x  3  log 2  x  1  3 . Tổng tất cả các phần tử của
S bằng
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Đkxđ: x  3 .
Khi đó: log 2  x  3  log 2  x  1  3  log 2  x  1 x  3   3

 x  1 ktm 
 x2  4 x  3  8  x2  4 x  5  0   .
 x  5  tm 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  5 .

Câu 65: Số nghiệm của phương trình log  x 1  log  x  3  log  x  3 là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Lời giải

TXĐ: D   3;   .

Khi đó:

log  x  1  log  x  3   log  x  3 

 log  x  1 x  3   log  x  3

  x  1 x  3  x  3

 x2  5x  0

x  0

x  5
Kết hợp với TXĐ, phương trình có nghiệm x  5 .

Câu 66: Số nghiệm của phương trình ln  x 2  6x  7   ln  x  3 là:


A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

x  3
 x  3  0  x  3 
ln  x 2  6 x  7   ln  x  3   2  2   x  5  x  5
x  6x  7  x  3  x  7 x  10  0  x  2


Câu 67: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2  x 2  x  1  2  log 2 x bằng
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Đk: x  0 .

log 2  x 2  x  1  2  log 2 x  log 2  x 2  x  1  log 2 4 x


 3 5
x   tm  .
2
 x2  x  1  4 x  x 2  3x  1  0  
 3 5
x   tm 
 2

Vậy tổng các nghiệm bằng 3 .

Câu 68: Biết nghiệm của phương trình log3  x  1  log3  x  5  1 có dạng x  a  b  a, b   . Tính
giá trị biểu thức T  a  b .
A. T  5 . B. T   4 . C. T  10 . D. T   2 .
Lời giải

+ Điều kiện: x  5 .

+ Phương trình đã cho tương đương với log 3  x  1 x  5    log 3 3 .

 log 3  x 2  6 x  5   log 3 3  x 2  6 x  5  3 .

 x  3  7  KTM 
 x2  6x  2  0   .
 x  3  7 TM 

a  3
Suy ra   T  a  b  10 .
b  7

Câu 69: Số nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  log 3  x  3   2 là


A. 0 B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là x  3 .

Ta có: log 3  2 x  1  log 3  x  3  2  log 3  2 x  1 x  3   2

 x  4 (TM )
  2 x  1 x  3   3  2 x  5 x  12  0  
2 2
 x   3 ( L)
 2

Page 15

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x  4 .

Câu 70: Số nghiệm của phương trình log 1  x 2  3 x  1  log 3  2  x   0


3

A. 1 . B. 3. C. 2. D. 0.
Lời giải
 x2  3x  1  0
ĐK: 
2  x  0
log 1  x 2  3 x  1  log 3  2  x   0   log 3  x 2  3 x  1  log 3  2  x   0
3

 x  1
 log 3  x 2  3 x  1  log 3  2  x   x 2  2 x  3  0  
x  3
Đối chiếu với đk thì x  1 là nghiệm của phương trình.
1 1
log 4  x  3  log 2  x  1  log 2  4 x là
8
Câu 71: Tổng các nghiệm của phương trình
4 2
A. 4  2 3 . B. 3  2 3 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải

1 1
log 4  x  3  log 2  x  1  log 2  4 x 
8
Ta có
4 2

 x  0, x  3 
 x  0, x  3 
 x  0, x  3

 
 

  4x   4x
log 2 x  3  log 2  x 1  log 2 4 x log 2 x  3  log 2 x  1  x  3  x  1  0


 
 x  0, x  3



  
 x  0, x  3
 4x 
 x 1
   
 
x 3  
 x 1   x 2
 6 x  3  0  x  3 2 3
   

  4 x 
  x2  2 x  3  0 
     
 


x 3

 x 1

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: 4  2 3


2 2
Câu 72: Phương trình log 3
 x  2   log3  x  4   0 có hai nghiệm x1 , x2 . Khi đó S   x1  x2  bằng
A. 1. B. 9. C. 7. D. 2.
Lời giải
Điều kiện: 2  x  4 .

Với điều kiện trên, phương trình đã cho trở thành

2 log 3  x  2   2 log 3 x  4  0  log 3  x  2  x  4  0   x  2  x  4  1

Page 16

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

  x  4  x  4
  2
 x  2  x  4   1  x  6 x  7  0 x  3  2
  
  x  4  
x4 x  3

  x  2  x  4   1   x  6 x  9  0
2

Kết hợp điều kiện, PT có nghiệm x1  3  2; x2  3 . Vậy S  2 .

DẠNG 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Câu 73: Tập nghiệm của bất phương trình 2x  4 là:


A.  ; 2 B.  0; 2  C.  ; 2  D.  0; 2 
Lời giải

Ta có 2 x  4  x  2  Tập nghiệm của bất phương trình là  ; 2 .

Câu 74: Nghiệm của phương trình 3 x  5 là


A. x  log3 5 . B. x  log3 3 . C. x  log3 5 . D. x  log3 3 .
Lời giải
x
Ta có 3  5  x  log3 5 .

Câu 75: Tập nghiệm của phương trình: 2x 1.3x  72 là:


A.  2;   . B.  ; 2 . C.  ; 2 . D.  2;   .
Lời giải

Ta có: 2 x 1.3 x  72  2 x.3 x.2  72  6 x  36  x  2 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  ; 2 .

Câu 76: Tập nghiệm của bất phương trình 22 x  2 x 4 là


A.  ;4  . B.  0; 4  . C.  0;16  . D.  4;   .
Lời giải

Ta có 22 x  2 x  4  2 x  x  4  x  4 .

Tập nghiệm của bất phương trình S   ; 4  .

Câu 77: Tập nghiệm của bất phương trình 3 x  9 là


A.  2;  . B.  0;2  . C.  0;   . D.  2;    .
Lời giải

Ta có 3x  9  3x  32  x  2  x   2;    .

Tập nghiệm của bất phương trình 3 x  9 là  2;   .

Câu 78: Tập các nghiệm của bất phương trình 2 x  6 là

Page 17

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

A.  log 2 6;  . B.  ;3 . C.  3; . D.  ;log 2 6 .


Lời giải

2 x  6  x  log 2 6  x   log2 6;   .

1
Câu 79: Tập nghiệm của bất phương trình 52 x3  là:
25
5 5 1
A.   ;   . B.  ;   . C.  0;   . D.   ;   .
 2   2  2 
Lời giải
1 5
Ta có: 52 x 3   52 x 3  52  2 x  3  2  x   .
25 2

 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S    ;   .
 2 

Câu 80: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 là


A.  ;log3 2 . B.  ;log2 3 . C.  log3 2; . D.  log2 3; .
Lời giải

Ta có 3x  2  x  log 3 2 . Do đó tập nghiệm S   ;log3 2 .

Câu 81: Tập nghiệm của bất phương trình 4 x  2 là


1  1  1  1 
A.  ;   . B.  ;   . C.  ;   . D.  ;   .
4  4  2  2 
Lời giải

Ta có:

1
4 x  2  2 2 x  21  2 x  1  x 
2

1 
Vậy S   ;   .
2 

1
Câu 82: Tập nghiệm của phương trình 5x2  là
5
A. 1; . B.  ;0 . C.  2; . D.  ;1 .
Lời giải
Chọn D

1
Ta có 5 x  2   x  2  1  x  1
5

Tập nghiệm của phương trình là  ;1 .

Page 18

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1
Câu 83: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x1  là
16
A.   ;  5  . B. 3;   . C.  3;  . D.  5;   .
Lời giải

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  5;  .

x
Câu 84: Tập nghiệm của bất phương trình  0,8   3 là
A.   ; log 0,8 3  . B.  log 3 2;   . C.   ; log 3  0, 8   . D.  log 0 ,8 3;   .
Lời giải
x
 0,8  3  x  log 0,8 3  x   log 0,8 3;   .

x2  x
1 1
Câu 85: Tập nghiệm của bất phương trình    là
7 49
A.   ;1 . B.  ; 2   1;   . C. 1;  . D.   2;1 .
Lời giải
x2  x
1 1
Ta có:     x 2  x  2  x 2  x  2  0  2  x  1
7 49
x 2
1
Câu 86: Tập nghiệm của bất phương trình    9 là
3
A.  0;  . B.  4;  . C.  ; 4 . D.  ;4 .
Lời giải
x2
1
   9  3 x  2  32   x  2  2  x  4.
3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 4

x
1
Câu 87: Tập nghiệm của bất phương trình    2 là
3
 1   1    
A.  log2 ;    . B.   ;log2  . C.   ;log 1 2  . D.  log 1 2;    .
 3   3  3   3 
Lời giải
x
1
   2  x  log 1 2 .
3 3

 
Vậy tập nghiệm S   log 1 2;   .
 3 

Câu 88: Tập nghiệm của bất phương trình 0, 6 x  3 là

Page 19

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

A.  ;log 0,6 3 . B.  log 0,6 3;   . C.  ;log3 0, 6  . D.  log3 0, 6;  .


Lời giải
x
Ta có 0,6  3  x  log0,6 3 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   ;log0,6 3 .

x
1
Câu 89: Tập nghiệm của bất phương trình    5 là
2
A.  ;  log2 5 . B.   log2 5;  . C.   log5 2;   . D.  ;  log5 2 .
Lời giải
x
1
Ta có    5  x  log 1 5  x   log 2 5 .
 2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;  log2 5 .

x
1
Câu 90: Tập nghiệm của bất phương trình    9 là
3
A.  2;   . B.   ;  2 . C.  2;    . D.    ; 2 
Lời giải
x
1
Ta có    9  3 3   x  2  x   2
x 2

 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:   ;  2

x
1
Câu 91: Tập nghiệm của bất phương trình    2 là
2
A.  ; 1 . B.  1;   . C.  ; 1 . D.  1;   .
Lời giải
x
1
Ta có :    2  2  x  2  x  1 .
2
x
1
Câu 92: Tập nghiệm S của bất phương trình    8 là
2
A. S   ; 3 . B. S   3;   . C. S   3;   . D. S  1;3 .
Lời giải
x x 3
1 1 1
Ta có    8        x  3 .
2 2 2
Vậy S   3;   .

Page 20

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
x
1
Câu 93: Tập nghiệm của bất phương trình    8 là
 3
   
A.   ;log 1 8 . B.   ; 2  . C.  2;    . D. log 1 8;    .
 3   3 
Lời giải

Áp dụng tính chất: a x  b  0  a  1, b  0   x  log a b .

x
1  
Do đó    8  x  log 1 8 . Vì vậy tập nghiệm của bất phương trình là log 1 8;   
 3 3  3 

Câu 94: Tập nghiệm của bất phương trình 0.5  4 là


x

A. ;  2 . B. ; 2 . C.  2;   . D. 2;  .


Lời giải

Ta có 0.5  4  x  log0.5 4  x  2 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  2;   .


x

2
Câu 95: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 316 x  81 .
A. 9. B. 4. C. 7. D. 5.
Lời giải
2 2
316 x  81  316  x  34  12  x 2  0  2 3  x  2 3

Các nghiệm nguyên thỏa mãn là x 3;  2; 1;0;1;2;3 .

Câu 96: Tập nghiệm của bất phương trình 52 x1  125 là
1  1 
A. 3; . B.  ;  . C.  ;  . D. 2; .
 2   3 
Lời giải

Ta có 52 x1  125  52 x1  53  2 x 1  3  x  2 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 2; .


2
Câu 97: Tập nghiệm của bất phương trình 4 x 2 x
 64 là
A.  1;3 . B.  ; 1   3;   .
C.  ; 1 . D.  3;   .
Lời giải
2 2
Ta có: 4 x 2 x
 64  4 x 2 x
 43  x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  1  x  3 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   1;3 .

1 2 x
1
Câu 98: Tập nghiệm của bất phương trình 3.    1 là
2

Page 21

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 1 1  1  1 1 1 
A.  ;  log 1    . B.   log 1   ;   .
 2 2 2  3  2 2 2  3 
 1 1  1   1  1 
C.  ;  log 1    . D.  ;  log 1    .
 2 2 2  3  2 2  3 

Lời giải
1 2 x 1 2 x
1 1 1 1 1 1 1
Ta có: 3.   1     1  2 x  log 1    x   log 1   .
2 2 3 2 3 2 2 2 3

x2  4
3
Câu 99: Giải bất phương trình    1 ta được tập nghiệm T . Tìm T .
4
A. T   2; 2 . B. T   2;   .
C. T   ; 2 . D. T   ; 2   2;  
Lời giải
x2  4
3
Bất phương trình    1  x 2  4  0  x   2; 2
4

Vậy tập nghiệm T   2;2 .

Câu 100: Bất phương trình 2 x  3x có tập nghiệm là


A. S   0;1 . B. S   ;0  . C. S  1;   . D. S   1;1 .
Lời giải
x
2
Ta có 2 x  3x     1  x  0 .
3

1
Câu 101: Tập nghiệm S của bất phương trình  8 là
2x
A. S   3;    . B. S   3;    . C. S   ;  3  . D. S   ;3  .
Lời giải

1
Ta có x
 8  2 x  23   x  3  x  3.
2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;  3  .

x1
2 5
Câu 102: Tập nghiệm của bất phương trình    là
5 2
A.  0;  . B.  ;0  . C.  ; 2  . D.  2;   .
Lời giải
x 1 x 1 1
 2 5 2  2
         x  1  1  x  0 .
5 2 5 5

Page 22

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  0;  .

x
1 1
Câu 103: Tập nghiệm của bất phương trình    là
 2 8
A.  3;   . B.  ;3 . C. 3;  . D.  ;3 .
Lời giải
x x 3
1 1 1 1
Ta có           x  3 .
2 8 2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   3;   .

x 1  x 3
3 3
Câu 104: Tập nghiệm của bất phương trình     là
4 4
A.  2;  . B.  ;2  . C.  2;  . D.  ;2 .
Lời giải

3
Vì cơ số  1 nên
4
x 1  x 3
3 3
     x 1   x  3  2x  4  x  2 .
4 4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  ;2  .

x1
1 1
Câu 105: Tập nghiệm của bất phương trình    là
5 125
A.  3;   . B.  4;   . C.  ; 4 . D.  ; 4  .
Lời giải
x 1 x 1 3
1 1 1 1
Ta có:          x 1  3  x  4 .
5 125 5 5
x2  x
1
Câu 106: Tìm tập nghiệm của bất phương trình    2 x4 bằng
2
A.  2;   . B.  ; 2    2;   . C.  2;   . D.  2;2 
Lời giải
x2  x
1 2

   2 x  4  2 x x
 2 x 4   x 2  x  x  4   x 2  4  0  2  x  2
 2
3x 2
1
Câu 107: Số nghiệm nguyên của bất phương trình    55 x  2 là
5
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Page 23

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

3 x 2
1 2
Bất phương trình    55 x 2  53 x  55 x  2  3x 2  5 x  2
5

1
 3x 2  5 x  2  0    x  2 .
3

Vì x   nên x  0;1 . Vậy bất phương trình có 2 nghiệm nguyên.

Câu 108: Tập nghiệm của bất phương trình 3x2  92x7 là
A.  ; 4  . B.  4;   . C.  ; 5  . D.  5 :   .
Lời giải

3x2  92 x7  3x2  34 x14  x  2  4 x  14  3 x  12  x  4 .


2 1
Câu 109: Tập nghiệm của bất phương trình e x  x 1
 là
e
A. 1;  . B. 1; 2  . C.  0;1 . D.  ;0  .
Lời giải
2 1 2
Ta có e x  x 1
  e x  x 1  e 1  x 2  x  1  1  x 2  x  0  0  x  1 .
e

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   0;1 .

1 3x
2 25
Câu 110: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    .
5 4
1   1
A. S   ,1 . B. S   ,   . C. S   ,  . D. S  1,   .
3   3
Lời giải
13x 1 3x 2
2 25 2 2
         1  3x  2  x  1 .
5 4 5 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  1,   .

x
1
Câu 111: Tập nghiệm S của bất phương trình 5x  2    là
 25 
A. S  1;   . B. S   ;2 . C. S   2;   . D. S   ;2 .
Lời giải
x
1
Ta có 5 x  2     5 x  2  52 x  x  2  2 x  x  2 .
 25 
x3  3 x x 1
2 9
Câu 112: Bất phương trình     tương đương với bất phương trình nào sau đây?
3 4
A. x 3  5 x  2  0 . B. x3  5 x  2  0 . C.  x 3  x  2  0 . D.  x 3  x  2  0 .

Page 24

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải
x3  3 x x 1 x3  3 x 2 x  2
2 9 2 2
Ta có          x3  3x   2 x  2   x3  x  2  0 .
3 4 3 3
2 2 x
x2 1
Câu 113: Tập nghiệm của phương trình 5   là:
5
A.  ;4 . B.  0;   . C.  4;   . D.  ; 4 .
Lời giải
2 2 x
x2 1
5  
5
22 x
 5x  2   51 

 5 x  2  52 x  2

 x  2  2x  2
 x  4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ;4  .

x
1
Câu 114: Tập nghiệm của bất phương trình    22021 là
 2
A.  ;2021  B.  ; 2021  C.  2021;    D.  2021;   
Lời giải
x
1 2021 x 2021
Ta có    2  2  2  x  2021 hay x   ; 2021 .
2
 
1
4
 1  x1  1 
Câu 115: Tập nghiệm của bất phương trình      là
 2 2
 5
A. S   2;   . B. S   1;  . C. S   0;1 . D. S    ; 0  .
 4
Lời giải
Điều kiện: x  1 .
1
4
 1  x 1  1  1 5  4x 5
     4  0 1 x  .
 2  2 x 1 x 1 4

 x2 3 x
1 1
Câu 116: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    .
 2 4
A. S  1; 2 . B. S    ;1 . C. S  1; 2  . D. S   2 ;    .
Lời giải
Page 25

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 x 2 3 x  x2 3 x 2
1 1 1 1
Ta có:           x 2  3x  2  x 2  3 x  2  0  1  x  2 .
2 4 2 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  1; 2  .

x2  4 x
1 1
Câu 117: Bất phương trình   có tập nghiệm là S   a; b  , khi đó b  a là?
2 32
A. 4 . B. 2 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
x2  4 x 5
1 1
Bất phương trình tương đương       x 2  4 x  5  5  x  1 .
2 2

Vậy S   5;1  b  a  6 .

x 2  3 x 1 2 mx 1
Câu 118: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2  3   
 2 3 
đúng x  có dạng  a, b  . Tính S  a  b ?
5
A. 2 . B. . C. 2 . D. 3 .
2
Lời giải
Ta có:
x 2  3 x 1 2 mx 1 x 2 3 x 1 2 mx 1
 2 3  
 2 3   2 3   
 2 3   x 2  3 x  1  2mx  2

 x2   2m  3 x  1  0 .

a  0 1  0 1 5
Bất phương trình x2   2m  3 x  1  0 , x      2  m
  0  4m  12m  5  0 2 2
.

1 5
 S  ab    3.
2 2

1
Câu 119: Tập nghiệm của bất phương trình (32 x  9)(3x  ) 3x1  1  0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Điều kiện 3x 1  1  0  3x 1  1  x  1 .

Ta có x  1 là một nghiệm của bất phương trình.

1
Với x  1 , bất phương trình tương đương với (32 x  9)(3x  )  0.
27

Page 26

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

t  3
1 1
Đặt t  3  0 , ta có (t  9)(t  )  0  (t  3)(t  3)(t  )  0   1
x 2
. Kết
27 27  t 3
 27
x 1 1
hợp điều kiện t  3  0 ta được nghiệm t 3   3x  3  3  x  1 . Kết hợp
27 27
điều kiện x  1 ta được 1  x  1 suy ra trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm
nguyên.
Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.
DẠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Câu 120: Nghiệm của bất phương trình log2  x 1  3


A. x  9 . B. 1  x  9 . C. x  10 . D. 1  x  10 .
Lời giải
Điều kiện: x  1

log2  x 1  3  x 1  8  x  9 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x  9 .

Câu 121: Tập nghiệm của bất phương trình log2 x 3 là


A.  0;8 . B.   ;8  . C.  0;9  . D.  0; 8  .
Lời giải

Ta có: log 2 x  3  0  x  23  0  x  8 nên tập nghiệm của bpt là  0;8 .

Câu 122: Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x  1  3 là


A. S   ; 8  . B. S   ; 7  . C. S   1; 8 . D. S   1; 7  .
Lời giải

Ta có: log2  x  1  3  0  x  1  23  1  x  7

Vậy tập nghiệm của bất phương trình log2  x  1  3 là S   1; 7 

Câu 123: Bất phương trình log2 x  3 có tập nghiệm là


A.  8;    . B.  ;8  . C.  0;8  . D.  ; 6  .
Lời giải
3
Ta có log2 x  3  0  x  2  0  x  8 .
Tập nghiệm của bất phương trình là  0;8  .

Câu 124: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2  x  4   1  0
5

 13   13   13   13 
A.  4;  . B. 4;  . C.   ;  . D.  ;    .
 2  2  2  2 
Page 27

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Lời giải

Điều kiện: x  4  0  x  4 .

5 13
log 2  x  4   1  x  4   x .
5
2 2

 13 
Vậy S   4;  .
 2

Câu 125: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  1  1 là


A. ; 4 . B. ; 4  . C. 1; 4 . D. 0; 4 .
  
Lời giải

Ta có log3  x  1  1  0  x  1  3  1  x  4 .

Câu 126: Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3x  1  3 là


1  1 
A.  ;3 . B.  ;3 . C.  ;3  . D.  3;  .
3  3 
Lời giải

1
ĐK: x 
3

log 2  3x  1  3  3x  1  8  x  3

1
KHĐK: x 
3

1
  x3
3

1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ;3 
3 

Câu 127: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  2 là


A.  ;9 . B.  0;6 . C.  ;6  . D.  0;9 .
Lời giải

x  0
Ta có log3 x  2   2
0 x9.
x  3

Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  2 là S   0;9 .

Câu 128: Bất phương trình log 2021  x  1  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 1. B. 2022 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải

Page 28

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

x 1  0 x  1
log 2021  x  1  0   0
 1 x  2 .
 x  1  2021 x  2

Vì x  và 1  x  2 nên x  2 .

Câu 129: Giải bất phương trình log 2 ( x  1)  5.


A. x  33. B. x  33. C. x  11. D. x  11.
Lời giải

x 1  0 x  1
Ta có: log 2 ( x  1)  5     x  33 .
log 2 ( x  1)  5  x  1  32

Câu 130: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x  2 là


3

 4 4   4
A.  0;  .
 9
B.  ;   .
9 
C.  3

4;  . D.  ;  .
 9
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  0
2 2
2 2 4
Ta có log 2 x  2  log 2 x  log 2    x     x 
3 3 3 3 3 9
 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  0;  .
 9
Câu 131: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x  2)  1 là
2

 5 5   5  5
A.  2;  . B.  ;   . C.  2;  . D.  ; 
 2 2   2  2
Lời giải
Ta có:

log 1 ( x  2)  1
2

x  2  0
 5
 1  2 x
 x  2  2 2

Câu 132: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  3  2 .


3

 7
A.   ;12 . B. 12;   . C.  3;12 . D.   ;  .
 3
Lời giải
Điều kiện x  3  0  x  3
2
1
log 1  x  3  2  x  3     x  3  9  x  12 .
3 3

Page 29

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S  12;   

Câu 133: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 1  x   log 1  2 x  3 .
3 3

 2  2   2 
A. S   ;   . B. S    ;  . C. S    ;1 . D. S  1;  .
 3  3   3 
Lời giải

x  1
1  x  0  2
Bất phương trình tương đương với   2    x  1.
1  x  2 x  3  x   3 3

 2 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S    ;1 .
 3 

Câu 134: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  3 x  2   log 1  4  x  là
2 2

2 3 2 3 3
A. S   ;3  . B. S   ;  . C. S   ;  . D. S   ; 4  .
3   2 3 2 2 
Lời giải

 2
3 x  2  0 x  2
Điều kiện:   3   x  4.
4  x  0  x  4 3

Trong điều kiện trên, ta có

3
log 1  3x  2   log 1  4  x   3x  2  4  x  x  .
2 2
2

2 3
So với điều kiện ta được x .
3 2

2 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: x .
3 2

Câu 135: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x 2  5 x  7   0 là


2

A.  ; 2    3;    . B.  3;   . C.  ; 2  . D.  2;3 .


Lời giải

 x2  5x  6  0
log 1  x 2  5 x  7   0  0  x 2  5 x  7  1   2  2  x  3.
2  x  5x  7  0

Câu 136: Tập nghiệm của bất phương trình log  2 x   log  x  6  là:
A.  6;  . B. (0; 6) . C. [0; 6) . D.  ;6  .
Lời giải

Điều kiện xác định: x  0.

Page 30

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Bất phương trình  2x  x  6  x  6 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  0; 6 

Câu 137: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  0 là


2

1
A.  0;   . B.  ;0 . C.  1;  . D.  1;0 .
 2
Lời giải
Điều kiện x  1  0  x  1 .
0
1
Ta có log 1  x  1  0 x  1     x  1  1  x  0 .
2 2

So điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S   1;0 .

Câu 138: Tập nghiệm S của bất phương trình log 1  x  1  log 1  2 x  1 là
5 5

1 
A. S   ;2  . B. S   ; 2  . C. S   2;   . D. S   1; 2  .
2 
Lời giải

1
ĐKXĐ: x 
2
log 1  x  1  log 1  2 x  1  x  1  2 x  1  x  2
5 5

1 
Kết hợp ĐKXĐ ta có S   ;2 
2 

Câu 139: Tập nghiệm S của bất phương trình log 2  2 x  1  log 2 x là
1
A. S   ;    . B. S   0;1 . C. S   0;   . D. S  1;   .
2 
Lời giải

1
Điều kiện xác định: x  .
2

Ta có log 2  2 x  1  log 2 x  2 x  1  x  x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định, ta được tập nghiệm của bất phương trình là S  1;   .

Câu 140: Có bao nhiêu số nguyên dương thuộc tập nghiệm của bất phương trình log 3  31  x 2   3 ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

Ta có log 3  31  x 2   3  31  x 2  27  4  x 2  0  2  x  2 .

Page 31

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Mà x nguyên dương nên x  1; 2 .

Câu 141: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x 2  3 x   2 là


2

A.  ; 1   4;   . B.  ;0   3;   . C.  1;4 . D.  1;0   3;4 .


Lời giải

x  3
ĐK: x 2  3 x  0  
x  0

x  4
log 1  x 2  3 x   2  x 2  3 x  4  x 2  3 x  4  0  
2  x  1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 1   4;   .

Câu 142: Bất phương trình log 1  2 x  3  log 1  5  2 x  có tập nghiệm là  a; b  . Tính giá trị S  a  b .
2 2

11 7 13 9
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 2 2 2
Lời giải

 5
5  2 x  0 x  5
Ta có: log 1  2 x  3  log 1  5  2 x     2 2x
2 2 2 x  3  5  2 x  x  2 2

 5
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là  2;  .
 2

5 5 9
Khi đó: a  2; b  . Vậy: S  2   .
2 2 2

 
Câu 143: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x 2  6 x  5  log3  x  1  0 là
3

A. S   5; 6 . B. S  1;   . C. S  1; 6  . D. S   6;   .
Lời giải

 
Bất phương trình   log3 x 2  6 x  5  log3  x  1  0

 
 log3 x 2  6 x  5  log3  x  1

 x  1
 x2  6 x  5  x 1  x 2  7 x  6  0  
    x  6  x  6 .
x 1  0 x  1 x  1

Tập nghiệm của bất phương trình S   6;   .

Câu 144: Bất phương trình log 2  3x  2   log 2  6  5 x  có tập nghiệm là

Page 32

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1   6
A.  ;3  . B.   3;1 . C.  0;    . D.  1;  .
2   5
Lời giải

 2
x  3
3 x  2  0 
  6 6
Ta có log 2 3 x  2   log 2 6  5 x  
 6  5 x  0  x   1  x 
3 x  2  6  5 x  5 5
 x  1

 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   1;  .
 5

Câu 145: Tập nghiệm của bất phương trình log   x  2   log   7  2 x  là
6 6

7
A.  3;   . B.  2;3 . C.  ;3 . D.  3;  .
 2
Lời giải

x  2  0 x  2
Ta có log   x  2   log   7  2 x      2  x  3.
6 6 x  2  7  2x 3 x  9

Câu 146: Tập nghiệm của bất phương trình log 2  2 x 2  x   log 2
x là

1  1 
A.  ;1 . B. (0;1) . C.  0;1 . D.  ;1 .
2  2 
Lời giải

2 x2  x  0 1
ĐK:   x .
x  0 2

log 2  2 x 2  x   log 2
x  log 2  2 x 2  x   log 2 x 2  2 x 2  x  x 2  x 2  x  0  0  x  1

1 
Vậy tập nghiệm là:  ;1
2 

Câu 147: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 2  5  2 x   0 là:
2

 4  4 4 5   4
A.  1;  . B.  ;  C.  ;  . D.  1;  .
 3  3 3 2   3
Lời giải

5
Điều kiện: 1  x  .
2

Với điều kiện trên bất phương trình log 1  x  1  log 2  5  2 x   0


2

Page 33

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 log 2  5  2 x   log 2  x  1
 5  2x  x  1
4
 x
3

4
Kết hợp với điều kiện ta được 1  x  .
3

Câu 148: Bất phương trình 1  log 2 ( x  2)  log 2 ( x 2  3x  2) có tập nghiệm là


A. S   3;   . B. S   2;3 . C. S   2;   . D. S  1;3 .
Lời giải

x  2  0 x  2
ĐK:  2   x  2.
 x  3x  2  0 x  1 x  2

1  log 2 ( x  2)  log 2 ( x 2  3x  2)

 log 2 2  x  2   log 2  x 2  3 x  2 

 2x  4  x2  3x  2

 x2  5x  6  0
 2  x  3.

So điều kiện  x   2;3 .

Câu 149: Bất phương trình log 4  x 2  4 x   log 2  8  x  có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. vô số. B. 2 . C. 3 . D. 1.
Lời giải

 x2  4x  0 4  x  8
Điều kiện   .
8  x  0 x  0

Bất phương trình tương đương

16
x2  4x  x2  16x  64  12 x  64  x  .
3

16
Đối chiếu điều kiện ta được  x  8 suy ra có 2 nghiệm nguyên.
3

Câu 150: Tập nghiệm S của bất phương trình log2 11  5x   3log8  x  1  0 là
 5  11   5 11 
A. S   1;  . B. S  1; 2 . C. S   2;  . D. S   ;  .
 3  5 3 5 
Lời giải

Page 34

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

 11
11  5 x  0 x  11
Đk:   5  1  x   *
 x  1  0  x  1 5

Bất phương trình:

log 2 11  5 x   3log8  x  1  0  log 2 11  5 x   3log 23  x  1  0


 log 2 11  5 x   log 2  x  1  0
 log 2 11  5 x   log 2  x  1
 11  5 x  x  1
 5 x  x  1  11
 6 x  12
 x2

Kết hợp điều kiện  *  1  x  2

Vậy tập nghiệm S  1; 2

Câu 151: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log3 11  2 x   0 là
3

 11 
A. S  1; 4 . B. S   3;  . C. S   ; 4 . D. S  1;4 .
 2
Lời giải

11  2 x  0
Điều kiện xác định 
x 1  0

Ta có: log 1  x  1  log3 11  2 x   0  log31  x  1  log3 11  2 x   0


3

11  2 x  x  1
 log3  x 1  log3 11  2 x   0  log3 11  2 x   log3  x 1  
x 1  0
3 x  12 x  4
   1  x  4.
x 1  0 x  1

Câu 152: Tập nghiệm S của bất phương trình log 0,5  8  3 x   log 2  x 2  x   0 là
 8
A.  4;2 . B. S   4;1   2;  .
 3
C. S   0;1 . D. S   4;0   1; 2 .
Lời giải

 8
 x  8
8  3x  0  3 1 x 
ĐKXĐ:  2   3 . 1
x 1 
x  x  0  x  0
  x  0

Page 35

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Ta có: log 0,5  8  3 x   log 2  x 2  x   0  log 1  8  3x   log 1  x 2  x   0


2 2

 log 1  8  3x   log 1  x 2  x   x 2  x  8  3 x  x 2  2 x  8  0  4  x  2  2 
2 2

Từ 1 và  2  ta có tập nghiệm của bất phương trình trên là S   4;0   1; 2 .

 3x  7 
Câu 153: Bất phương trình log 2  log 1   0 có tập nghiệm là  a; b  . Tính giá trị P  3a  b .
 3 x3 
A. P  4  B. P  5  C. P  7  D. P  10 
Lời giải

3x  7 7
Điều kiện: 0  1  x  5.
x3 3
Khi đó ta có:

 3x  7  3x  7 1 3x  7 1
log 2  log 1   0  log 2 1  log 1  1  log 1  
 3 x3  3 x3 3 3 x3 3
3x  7 1 8 x  24
  0  0  3  x  3
x3 3 3x  9

 7
7 a 
Kết hợp với điều kiện ta có:  x  3   3  P  3a  b  4
3 b  3

Câu 154: Bất phương trình log 2  2 x 2  x  1  0 có tập nghiệm là


3

 3 1 
A. S   0;  . B. S   ;0    ;   .
 2 2 
3   3
C. S   ;1   ;   . D. S   1;  .
2   2
Lời giải

x  0
Ta có log 2  2 x 2  x  1  0  2 x 2  x  1  1   .
3
x  1
 2

 
Câu 155: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2   log 1 x   0 là
 5 
A. Vô số. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

 
Ta có log 2   log 1 x   0  0   log 1 x  1  1  log 1 x  0  5  x  1  1  x  5 .
 5  5 5

Vậy có 4 nghiệm nguyên.

Page 36

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Câu 156: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2  x2  4 x  6   1
A. . D. 2 . C. . D.  \ 2 .
Lời giải
2
log 2  x 2  4 x  6   1  x 2  4 x  6  21  x 2  4 x  4  0   x  2   0  x  2 .

Vậy tập nghiệm S   \ 2 .

Câu 157: Có bao nhiêu số nguyên x không vượt quá 30 thoả mãn 9 x 1  3x  2
x
 log  x  23  2  0?
5

A. 30 . B. 15 . C. 32 . D. 16 .
Lời giải
Điều kiện: x  23 .
Trường hợp 1:
  x  1
9 x 1  3x2  x  0 2
32 x  2  3x  x  x2  x  2  0  
      x  2  x  2 1
 log5  x  23  2  0  x  23  25  x2 x  2

Trường hợp 2:
2 2
9  3 x2  x  2  0
x 1 x x
0 32 x 2  3x  x  1  x  2
       1  x  2  2 
 log5  x  23  2  0  x  23  25  x2  x2
Từ 1 &  2 và kết hợp điều kiện x  23 ta có x   1 .
Mà x  , x  30 nên có 32 số nguyên x thỏa yêu cầu đề bài.

 2


Câu 158: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x  log 3  x  25   3   0 ?
A. 24 . B. 2 6 . C. 2 5 . D. Vô số.
Lời giải
Điều kiện: x   2 5 .

 2


Đặt f  x   2 x  4 x  log 3  x  25   3  .

2 2 x  0
◦ 2 x  4 x  0  2 x  22 x  x 2  2 x   .
x  2

◦ log 3  x  25   3  0  log 3  x  25   3  x  25  33  x  2 .

Bảng xét dấu

 25  x  0
Từ bảng xét dấu, f  x   0   .
x  2

Page 37

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Vậy có 26 số nguyên x thỏa yêu cầu.

Câu 159: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log x  log 2 (4 x  6)   1 là
A. 1. B. 0. C. 4. D. Vô số.
Lời giải
Điều kiện:
 x  0, x  1  x  0, x  1  x  0, x  1
 x  
 4 6  0   x  log 4 6   x  log 4 6  x  log 4 7 .
  4x  6  1  x  log 7
log 2  4  6   0
x
  4

Ta có:
log x  log 2 (4 x  6)   1  log 2 (4 x  6)  x
 4x  6  2x  4x  2x  6  0
 2 x  3  x  log 2 3
Kết hợp với điều kiện ta có: log4 7  x  log2 3
Vì x  nên bất phương trình không có nghiệm nguyên.
Câu 160: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y đều có nhưng không quá 5 số nguyên
 
x thỏa mãn 2 x  y 2 x  210 y  11  x  0 ?
A. 992 . B. 961 . C. 481 . D. 1921 .
Lời giải
Điều kiện xác định 11  x  0  x  11 .

Theo giả thiết ta có  2 x  y  2 x  210 y  11  x  0

 11  x  0  x  11  x  11
 x    .
 2  y  2  2 y   0
x 10 x 10
y  2  2 y log 2 y  x  10  log 2 y

Yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi 5  log 2 y  10  25  y  210 .

Do y   , nên số giá trị nguyên dương y thỏa mãn yêu cầu bài toán là 992 .

 2


Câu 161: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x log3  x  25  3  0 ?
A. 24 . B. Vô số. C. 25 . D. 26 .
Lời giải
Ta xét:

2 2 x  0
2 x  4 x  0  2 x  22 x  x 2  2 x  0   .
x  2

 x  25
log3  x  25   3  0  log 3  x  25  3    x  2.
 x  25  27

Page 38

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Bảng xét dấu:

Suy ra VT  0  x   25;0  2 . Vậy có 26 số thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 162: Bất phương trình  x 3  9 x  ln  x  5   0 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 3. B. 7. C. 6. D. Vô số.
Lời giải

Điều kiện: x  5 .
Đặt f  x    x 3  9 x  ln  x  5  .
 x  3
3
x  9x  0 x  0
f  x  0   
 ln  x  5   0 x  3

 x  4
Bảng xét dấu:

 4  x  3
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy f  x   0   .
0  x  3
Vì x    x 1;2;3 .

Câu 163: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của y để tập nghiệm của bất phương trình
 log 2 x  2   2 x  y   0 có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên?
A. 2048 . B. 2016 . C. 1012 . D. 2023 .
Lời giải

Điều kiện: x  0.

 log 2 x  2  0  x  4
 x 
 2  y  0  x  log 2 y
Ta có  log 2 x  2   2  y   0  
x
 .
 log 2 x  2  0  x  4
 
 2 x  y  0   x  log 2 y

x  4
TH1. Nếu  . Để bất phương trình có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên
 x  log 2 y

Page 39

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VI – TOÁN – 11 – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1
thì 3  log 2 y  3   y  8.
8

Suy ra có 7 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn.

x  4
TH2. Nếu  . Để bất phương trình có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên
 x  log 2 y
thì 5  log 2 y  11  32  y  2048.

2048  33
Suy ra có  1  2016 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn.
1

Từ, suy ra có 2023 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Page 40

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM VÀ Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM

I LÝ THUYẾT.
=
I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
1. CÁC BÀI TOÁN DẪN ĐẾN KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
2. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a; b  và x0   a; b  .

f  x   f  x0 
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của
x  x0 x  x0
y  f  x  tại điểm x0 , kí hiệu là f   x0  hay yx0 , tức là

f  x   f  x0 
f   x0   lim
x  x0 x  x0

3. CÁCH TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA

HOẶC: Để tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại x0   a; b  , ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Tính f  x   f  x0  .

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

f  x   f  x0 
Bước 2. Lập và rút gọn tỉ số với x   a; b  , x  x0
x  x0

f  x   f  x0 
Bước 3. Tính giới hạn lim .
x  x0 x  x0

Chú ý: Trong định nghĩa và quy tắc trên đây, thay x0 bởi x ta sẽ có định nghĩa và quy tắc tính
đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x   a; b  .

4. Ý NGHĨA VẬT LÝ CỦA ĐẠO HÀM

5. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT KHOẢNG


Hàm số y  f ( x) được gọi là có đạo hàm trên ( a; b) nếu nó có đạo hàm f ( x ) tại mọi điểm
thuộc ( a; b) . Kí hiệu là: y   f ( x )
II. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
DẠNG 1: TÍNH ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
Để tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại x0   a; b  , ta thực hiện theo các bước sau:

HOẶC: Để tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại x0   a; b  , ta thực hiện theo các bước sau:

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Bước 1. Tính f  x   f  x0  .

f  x   f  x0 
Bước 2. Lập và rút gọn tỉ số với x   a; b  , x  x0
x  x0

f  x   f  x0 
Bước 3. Tính giới hạn lim .
x  x0 x  x0

f ( x)  f ( x0 )
 f '( x0 )  lim
x x0 x  x0
f ( x)  f ( x0 )
 f '( x0 )  lim
x x0 x  x0
 f ( x)  f ( x0 )
 f '( x0 )  lim
x x0 x  x0
 
 Hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại điểm x  x0  f '( x0 )  f '( x0 )
 Hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại điểm thì trước hết phải liên tục tại điểm đó.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số sau:
y  f  x   2 x3  x  1 tại x0  0
Lời giải
Tại x0  0 ta có

f  x   f  x0   f  x   f  0   2 x 3  x  1   1  2 x 3  x  x  2 x 2  1

f  x   f  x0  f  x   f 0 x  2 x 2  1
   2x2  1
x  x0 x0 x

f  x   f  x0 
 f   0   lim  lim  2 x 2  1  1
x  x0 x  x0 x 0

Câu 2: Tính đạo hàm tại 1 điểm


1
a. y  f  x   2 tại x0  2
x  x 1

x2  x  3
b. y  f  x   tại x0  3
2x 1
Lời giải
a. Tại x0  2 ta có

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1 1 1 3  x2  x 1
f  x   f  x0   f  x   f  2   2   .
x  x  1 4  2  1 3 x2  x  1
1  x2  x  2 1  x  1 x  2 
 . 2  .
3 x  x 1 3 x2  x 1

f  x   f  x0  f  x   f  2  1  x  1 x  2  1 1  x  1
  . 2
.  . 2
x  x0 x2 3 x  x 1 x  2 3 x  x 1

f  x   f  x0   1  x  1  1  2  1  1
 f   2   lim  lim   . 2   .
x  x0 x  x0 x 2
 3 x  x  1 3  2 2   2   1 3

b. Tại x0  3 ta có

x 2  x  3 9 5 x 2  13 x  6  x  3  5 x  2 
f  x   f  x0   f  x   f  3     
2x 1 5 5  2 x  1 5  2 x  1
f  x   f  x0  f  x   f 3  x  3 5 x  2  1 5x  2
  . 
x  x0 x 3 5  2 x  1 x  3 5  2 x  1

f  x   f  x0  f  x   f  3  5 x  2   17
lim  lim  lim
x  x0 x  x0 x 3 x3 x 3 5  2 x  1 25
17
 f   3 
25
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ:
1. f ( x)  2 x3  1 tại x  2
2. f ( x)  x 2  1 tại x  1
 x3  x 2  1  1
 khi x  0 tại x  0
3. f ( x)   x
0 khi x  0

Lời giải
f ( x)  f (2) 2 x 3  16
1. Ta có lim  lim  lim 2( x 2  2 x  4)  24  f '(2)  24 .
x 2 x2 x  2 x2 x 2

f ( x)  f (1) x2  1  2
2. Ta có: lim  lim
x 1 x 1 x1 x 1
( x  1)( x  1) 1 1
 lim   f '(1)  .
x 1
( x  1)( x 2  1  2) 2 2

f ( x)  f (0) x3  x 2  1  1 x 1 1
3. Ta có f (0)  0 , do đó: lim  lim 2
 lim 
x 0 x x 0 x x 0 x  x  1  1 2
3 2

1
Vậy f '(0)  .
2

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 x2  1
 khi x  1
Câu 4: Tìm a để hàm số f  x    x  1 có đạo hàm tại x  1
a khi x  1

Lời giải
Để hàm số có đạo hàm tại x  1 thì trước hết f ( x) phải liên tục tại x  1
x2  1
Hay lim f ( x)  lim  2  f (1)  a .
x1 x1 x  1
x2  1
f ( x)  f (1) 2
Khi đó, ta có: lim  lim x  1  1.
x 1 x 1 x1 x 1
Vậy a  2 là giá trị cần tìm.
DẠNG 2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TRÊN 1 KHOẢNG

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
Để tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại x0   a; b  bất kì, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Tính f  x   f  x0  .

f  x   f  x0 
Bước 2. Lập và rút gọn tỉ số với x   a; b  , x  x0
x  x0

f  x   f  x0 
Bước 3. Tính giới hạn lim .
x  x0 x  x0

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y  f  x   x 2  3 x  1

b. y  f  x   x 3  2 x

c. y  f  x   4 x  3

Lời giải
a. Tại x0   tùy ý, ta có:

f  x   f  x0   x 2  3 x  1  x0 2  3 x0  1   x  x0  x  x0  3
f  x   f  x0   x  x0  x  x0  3
  x  x0  3
x  x0 x  x0

f  x   f  x0 
lim  lim  x  x0  3   2 x0  3
x  x0 x  x0 x  x0

 y  2 x  3

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

b. Tại x0   tùy ý, ta có:

f  x   f  x0   x 3  2 x  x03  2 x0   x  x0   x 2  x.x0  x0 2  2 

f  x   f  x0   x  x0   x 2  x.x0  x0 2  2 
   x 2  x.x0  x0 2  2 
x  x0 x  x0

f  x   f  x0 
lim  lim  x 2  x.x0  x0 2  2   3 x0 2  2
x  x0 x  x0 x  x0

 y  3x 2  2

c. Tại x0   tùy ý, ta có:

f  x   f  x0   4 x  3  4 x0  3  4  x  x0 
f  x   f  x0  4  x  x0 
 4
x  x0 x  x0

f  x   f  x0 
lim  lim 4  4
x  x0 x  x0 x  x0

 y  4

DẠNG 3. Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
a. Ý nghĩa hình học

Đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại

 
M 0 x0 ; f  x0  . Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M  x0 ; yo  là k  f   x 0  .
Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm M 0 có dạng:
y  f   x0  x  x 0   f  x0 
b. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm

Phương trình quỹ đạo chuyển động của chất điểm: s  f  t  .


Vận tốc tức thời là đạo hàm của quãng đường v  s  f   t  .

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 6: Cho hàm số y  x 2  2 x  4 có đồ thị  C 
a. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của  C  tại điểm có hoành độ x 0  1 thuộc  C  .

b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  0 thuộc  C  .

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ y0  1 thuộc  C  .

d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 4 .
e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đưởng thẳng
y  1  3x .

Lời giải
Tại x0   tùy ý, ta có:
f  x   f  x0   x 2  2 x  4  x0 2  2 x0  4   x  x0  x  x0  2 
f  x   f  x0   x  x0  x  x0  2   x  x
 0 2
x  x0 x  x0

f  x   f  x0 
lim  lim  x  x0  2   2 x0  2
x  x0 x  x0 x  x0

 y  2 x  2

a. Hệ số góc của tiếp tuyến của  C  tại điểm có hoành độ x 0  1 thuộc  C  là k  y 1  4

b. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  0 thuộc  C  là
y  y  0  x  0   y  0   y  2 x  4

 x 1
c. Với y0  1  y  x02  2 x0  4  1   0 . Vậy có hai tiếp điểm thuộc  C  có tung độ
 x 0  3
y0  1 là 1; 1 và  3; 1 . Nên ta có:

Phương trình tiếp tuyến tại điểm 1; 1 là y  y 1 x  1  y 1  y  4 x  5
Phương trình tiếp tuyến tại điểm  3; 1 là y  y  3 x  3  y  3  y  4 x  13
d. Gọi M  a; b  là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị  C  với hệ số góc k  4

 y  a   4  2a  2  4  a  3  b  1

Suy ra phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k  4 là y  4  x  3  1  y  4 x  13 .


e. Vì tiếp tuyến đó song song với đưởng thẳng y  1  3x nên tiếp tuyến có hệ số góc k  3

Gọi M  a; b  là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị  C  với hệ số góc k  4

5 11
 y   a   3  2 a  2   3  a   b
2 4
 5  11 41
Suy ra phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k  3 là y  3  x     y  3 x  .
 2 4 4
x 1
Câu 7: Cho hàm số y  có đồ thị  C 
3x

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với trục Oy .

b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với trục Ox .

c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với đường thẳng
y  x 1 .

1
d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k   .
3
e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó vuông góc với đưởng
thẳng y  3x  4 .

Lời giải
Tại x0   \ 0 tùy ý, ta có:
x  1 x0  1   x  x0 
f  x   f  x0    
3x 3 x0 3 x.x0
f  x   f  x0    x  x0  1 1
 . 
x  x0 3 x.x0 x  x0 3 x. x0

f  x   f  x0  1 1
lim  lim 
x  x0 x  x0 x  x0 3 x.x0 3 x0 2
1
 y  
3x 2

a. Vì  C  không cắt Oy nên không tồn tại tiếp tuyến thỏa YCBT.

b. Tọa độ giao điểm của  C  với trục Ox là  1; 0 

Suy ra phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của  C  với trục Ox là
1 1
y  y  1 x  1  0  y   x 
3 3
c. Tọa độ giao điểm của  C  với đường thẳng y  x 1 là nghiệm của phương trình
 x  1  y  0
x 1
 x  1  3x 2  2 x  1  0  
3x x  1y 4
 3 3

1 1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm  1; 0  là y  y  1 x  1  0  y   x 
3 3
1 4  1  1 4 7
Phương trình tiếp tuyến tại điểm  ;  là y  y    x     y  3 x 
3 3  3  3 3 3
1
d. Gọi M  a; b  là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị  C  với hệ số góc k  
3

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 2
1 1 1 a 1 b 
 y  a      2     3
3 3a 3 
 a  1  b  0

1 1 2 1
Suy ra phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k   là y    x  1   y   x  1 và
3 3 3 3
1 1
y x .
3 3
1
e. Tiếp tuyến đó vuông góc với đưởng thẳng y  3x  4 . Suy ra tiếp tuyến hệ số góc k   .
3
Vậy bài toán câu e trở về câu d.
3
Câu 8: Cho hàm số y  x  2 x  1
a. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của hàm số trên tại điểm có x  0 .

b. Viết phương trình tiếp tuyến của hầm số biết nó có k  2.

c. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số trên, biết nó tạo với hai trục Oxy một tam giác vuông
cân tại O.
Lời giải
2
Ta có y '  3 x  2

a. Hệ số góc của tiếp tuyến của hàm số tại điểm có x = 0 là k  3.0  2  2

b. Gọi M (x 0 ; y 0 ) tiếp điểm của tiếp tuyến có hệ số góc


k  2  f '(x 0 )  2  3 x 0 2  2  2  x0  0

 PT tiếp tuyến tại điểm M (0;1) chính là PT tiếp tuyến có hệ số góc k  2 có dạng sau:
y  2( x  0)  1  y  2 x  1
c. Gọi M (x 0 ; y 0 ) hoành độ điểm tiếp xúc của (C) và (d)

Cách 1: Gọi PT đoạn chắn cắt 2 trục tọa độ và tạo với 2 trục 1 tam giác vuông cân tại O có
dạng
x y  x b
  1  y  b.  1     x  b,  a.b  0;| a || b | (d )
a b  a a
b
(d) là tiếp tuyến của (C) thì 3 x 0 2  2 
a
 x0  1  y0  0
 x  1  y  2
 0 0
3 x 0 2  2  1 
Vì | a || b |  2
  x0  3  y0  9  5 3
3 x 0  2  1  3 9
  3 95 3
 x0   y0 
 3 9
 Có 4 PT tiếp tuyến ứng với các điểm tiếp xúc và hệ số góc trên như sau

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

y  1.( x  1)  0  y  x  1
y  1.( x  1)  2  y  x  3
3 95 3 92 3
y  1.( x  )  y   x
3 9 9
3 95 3 92 3
y  1.( x  )  y   x
3 9 9
Cách 2: Gọi PT tiếp tuyển của (C) thỏa mãn YCBT có dạng y  kx  b  d 
Ta có k  3 x02  2
 b 
Có giao điểm của (d) với Ox tại  ;0  ; với trục Oy tại (0; b)
 k 
Vì (d) tạo với hai trục Oxy một tam giác vuông cân tại O.
b  1  b  0  L
  b  b .    0   k  1  k  1
k  k 1 
 3 x02  2  1
Làm tiếp như cách 1.
Câu 9: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình s  2t 2  t  1 m
a. Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  2s .

b. Tìm vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t  0 tới t  2s .

Lời giải
Ta có: v  s  4t  1
a. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  2s là: 4.2  1  9  m / s 

b. Trong khoảng thời gian từ t  0 tới t  2s thì chất điểm di chuyển được quãng đường:
4.2  2  1  9  m 

Suy ra vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 2s kể từ thời điểm t  0 là:
s 9  0
v   4,5  m / s  .
t 2  0

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM VÀ Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
f  x   f  x0  f  x   f  x0 
A. f   x0   lim . B. f   x0   lim .
x x 0 x  x0 x x 0 x  x0
f  x   f  x0  f  x   f  x0 
C. f   x0   lim . D. f   x0   lim .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
Lời giải

f  x   f  x0 
Theo định nghĩa đạo hàm ta có f   x0   lim .
x  x0 x  x0

f  x   f  3
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  2 . Kết quả đúng là
x 3 x 3
A. f   2   3 . B. f   x   2 . C. f   x   3 . D. f   3   2 .
Lời giải
Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm ta có
f  x   f  3
lim  2  f   3 .
x 3 x3
f  x   f 6
Câu 3: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f   6   2. Giá trị của biểu thức lim
x 6 x6
bằng
1 1
A. 12. B. 2 . C. . D. .
3 2
Lời giải
f  x   f  x0 
Hàm số y  f  x  có tập xác định là D và x0  D . Nếu tồn tại giới hạn lim thì
x  x0 x  x0
giới hạn gọi là đạo hàm của hàm số tại x0
f  x  f 6
Vậy kết quả của biểu thức lim  f   6   2.
x 6 x6

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 4x2  1 1
 khi x  0
Câu 4: Cho hàm số f  x  xác định bởi f  x    x . Giá trị f   0  bằng
0 khi x  0

1
A. 2 . B. 0 . C. . D. Không tồn tại.
2
Lời giải
TXĐ: D   .

f  x   f  0 4 x2  1  1 4x2 4
Ta có : lim  lim  lim  lim 2.
x 0 x0 x 0 x2 x 0 2
x  2
4x 1 1  x 0 2
4x 1 1

Vậy f   0   2 .

3x
Câu 5: Cho hàm số f  x   . Tính f   0  .
1 x
1
A. f   0   0 . B. f   0  1. C. f   0   . D. f   0   3 .
3
Lời giải
f  x   f  0 3
Ta có: f   0   lim  lim .
x 0 x x 0 1  x

3 3 3 3 3 3
Mà lim  lim  3; lim  lim  3  lim  lim 3
x 0 1 x x  0 1 x x  0 1 x x  0 1 x x  0 1 x x  0 1 x
3
 f   0   lim  3.
x 0 1 x
Kết luận: f   0   3.
 3x  1  2x
 khi x  1
Câu 6: Cho hàm số f  x    x  1 . Tính f '  1 .
 5 khi x  1
 4
7 9
A. Không tồn tại. B. 0 C.  . D.  .
50 64
Lời giải
Ta có:
3x  1  2x 3 x  1  4 x2 4 x  1 5
lim f  x   lim  lim  lim   f  1
x 1 x 1 x 1 x 1

 x  1 3 x  1  2 x x  1   3x  1  2 x  4

 Hàm số liên tục lại x  1 .

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

3x  1  2x 5
f  x   f  1 
f '  1  lim  lim x 1 4  lim 4 3 x  1  3 x  5
2
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
4  x  1
2
16  3 x  1   3 x  5  9 9
 lim  lim 
x 1 2

4  x  1 4 3 x  1  3 x  5  x 1

4 4 3x  1  3x  5  64

 x 2  1, x  1
Câu 7: Cho hàm số y  f  x    Mệnh đề sai là
 2 x, x  1.
A. f  1  2 . B. f không có đạo hàm tại x0  1.
C. f   0   2. D. f   2   4.
Lời giải
f  x   f 1 2x  2
lim  lim  2;
Ta có
x 1 x 1 x 1 x 1
f  x   f 1 x2  1  2
lim  lim  lim  x  1  2.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

   
Vậy f  1  f  1  f  1  2. Suy ra hàm số có đạo hàm tại x0  1. Vậy B sai.
 ax 2  bx khi x  1
Câu 8: Cho hàm số f ( x)   . Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x  1 thì 2a  b
 2 x  1 khi x  1
bằng:
A. 2 . B. 5 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
f  x   f 1 2x 1 1
lim  lim  2;
x 1 x 1 x 1 x 1

lim
f  x   f 1
 lim
ax 2  bx  a  b
 lim
 
a x 2  1  b  x  1
 lim
 x  1 a  x  1  b 
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 lim  a  x  1  b   2a  b
x 1

f  x   f 1 f  x   f 1
Theo yêu cầu bài toán: lim  lim  2a  b  2 .
x 1 x 1 x 1 x 1
 ax 2  bx  1, x  0
Câu 9: Cho hàm số f  x    . Khi hàm số f  x  có đạo hàm tại x0  0 . Hãy tính
 ax  b  1, x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  0 . C. T  6 . D. T  4 .
Lời giải
Ta có f  0   1 .


lim f  x   lim ax 2  bx  1  1 .
x0 x 0

lim f  x   lim  ax  b  1  b  1 .
x  0 x0

Để hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì hàm số phải liên tục tại x0  0 nên
f  0   lim f  x   lim f  x  . Suy ra b  1  1  b  2 .
x 0 x 0

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 ax 2  2 x  1, x  0
Khi đó f  x    .
 ax  1, x  0
Xét:
f  x   f  0 ax 2  2 x  1  1
+) lim  lim  lim  ax  2   2 .
x 0 x x 0 x x 0

f  x  f 0 ax  1  1
+) lim  lim  lim  a   a .
x 0 x x 0 x x0

Hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì a  2 .


Vậy với a  2 , b  2 thì hàm số có đạo hàm tại x0  0 khi đó T  6 .

3  4  x
 khi x  0
Câu 10: Cho hàm số f  x    4 . Khi đó f   0  là kết quả nào sau đây?
1 khi x  0
 4
1 1 1
A. . B. . C. . D. Không tồn tại.
4 16 32
Lời giải
Với x  0 xét:
3 4 x 1

lim
f  x   f 0
 lim 4 4  lim 2  4  x  lim 4   4  x 
x 0 x0 x0 x x 0 4x x0
4x 2  4  x  
1 1 1 1
 lim    f   0  .
x 0

4 2 4 x  
4 2 40  16 16

Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số số y  x  x  1 x  2 ...  x  2021 tại điểm x  0 .
A. f   0  0 . B. f   0  2021! . C. f   0   2021 . D. f   0  2021! .
Lời giải
Ta có

f  x   f 0 x  x  1 x  2  ...  x  2021


f   0   lim  lim
x0 x0 x0 x

 lim  x  1 x  2  ...  x  2021   1 .  2  ...  2021  2021! .


x 0

2 f  x   xf  2 
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0  2 . Tìm lim .
x2 x2
A. 0 . B. f   2  . C. 2 f   2   f  2  . D. f  2   2 f   2  .
Lời giải
f  x   f  2
Do hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0  2 suy ra lim  f   2 .
x2 x2
2 f  x   xf  2  2 f  x   2 f  2   2 f  2   xf  2 
Ta có I  lim  I  lim
x 2 x2 x  2 x2

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

2  f  x   f  2 f  2  x  2 
 I  lim  lim  I  2 f  2  f  2 .
x2 x2 x2 x2
2
 x  1 khi x  0
Câu 13: Cho hàm số f  x    có đạo hàm tại điểm x0  0 là?
2
 x khi x  0
A. f   0   0 . B. f   0   1 . C. f   0   2 . D. Không tồn tại.
Lời giải
2
Ta có: f  0   1 ; lim f  x   lim  x  1  1 ; lim f  x   lim   x 2   0 .
x 0 x 0 x0 x 0

Ta thấy f  0   lim f  x   lim f  x  nên hàm số không liên tục tại x0  0 .


x0 x 0

Vậy hàm số không có đạo hàm tại x0  0 .

 x 2  ax  b khi x  2
Câu 14: Cho hàm số y   3 2
. Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 . Giá trị
 x  x  8 x  10 khi x  2
của a 2  b2 bằng
A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 25 .
Lời giải
2
 x  ax  b khi x  2
Ta có y   3 2
 x  x  8 x  10 khi x  2
2 x  a khi x  2
 y   2
3x  2 x  8 khi x  2
Hàm số có đạo hàm tại điểm x  2  4  a  0  a  4 .
Mặt khác hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 thì hàm số liên tục tại điểm x  2 .
Suy ra lim f  x   lim f  x   f  2 
x 2 x 2

 4  2 a  b  2  b  2 .
Vậy a 2  b2  20 .

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

I LÝ THUYẾT.
=
I. ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN
1) Đạo hàm của hàm số y  x n  n  , n  1

Hàm số y  x n  n  , n  1 có đạo hàm tại mọi x   và  x n   nx n 1 .


Bằng định ta chứng minh được:
 c   0  c  const  ;
 x   1, x  
2) Đạo hàm của hàm số y  x

Hàm số y  x có đạo hàm tại mọi x   0;   và  x   2 1 x .


3. Đạo hàm của hàm số lượng giác

sin x
Chú ý: Giới hạn của
x
sin x
lim  1.
x 0 x

sin u  x 
Nếu lim u  x   0 thì lim  1.
x  x0 x  x0 u  x

a) Đạo hàm của hàm số y  sin x

Hàm số y  sin x có đạo hàm tại mọi x  và  sin x   cos x .

Đối với hàm số hợp y  sin u và u  u  x  ta có  sin u   u.cos u .

b) Đạo hàm của hàm số y  cos x

Hàm số y  cos x có đạo hàm tại mọi x  và  cos x    sin x .

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Đối với hàm số hợp y  cos u và u  u  x  ta có  cos u   u sin u .

c) Đạo hàm của hàm số y  tan x

 1
Hàm số y  tan x có đạo hàm tại mọi x   k và  tan x   .
2 cos 2 x

u
Đối với hàm số hợp y  tan u và u  u  x  ta có  tan u   .
cos 2 u

d) Đạo hàm của hàm số y  cot x

1
Hàm số y  cot x có đạo hàm tại mọi x  k và  cot x    .
sin 2 x

u
Đối với hàm số hợp y  cot u và u  u  x  ta có  cot u    2 .
sin u

4. Đạo hàm của hàm số mũ

Các giới hạn đặc biệt


1
+) lim 1  x  x  e .
x 0

ex 1
+) lim  1.
x 0 x
ln 1  x 
+) lim 1.
x 0 x
e   1
u x
ln 1  u  x  
+) Nếu lim u  x   0 thì lim  1 ; lim  1.
x  x0 x  x0 u  x  x  x0 u  x

ax 1  e x ln a  1 
+) lim  lim  ln a.   ln a .
x 0 x x 0
 x ln a 
log a 1  x  ln 1  x  1
+) lim  lim  .
x0 x x  0 x ln a ln a

5) Đạo hàm của hàm số logarit

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

II. ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG VÀ ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giả sử các hàm số f  f  x  , g  g  x  có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có

f  g   f   g ;

f  g   f   g ;

 fg   f .g  f .g ;

 kf   k. f   k  const  ;

 f  f .g  f .g 
    g  0 ;
g g2

 1  f
    2 . f  f  x   0
f  f

2. Đạo hàm của hàm hợp

Nếu hàm số u  g  x  có đạo hàm tại x là u x và hàm số y  f  u  có đạo hàm tại u là yu thì

hàm số hợp y  f  g  x   có đạo hàm yx tại x là yx  yu .ux .

Từ đó ta có các kết quả sau:

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1 1 1
a. y  4 x 2  x  b. y  x   3 1
x x x
2 2
 1   1 3 4 5
c. y   x     x  x  d. y  x  x  x  x  x
 x  

Lời giải

1 1
a. y  8 x  
2 x x2

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1 1
b. y  1  
3
2 x 3 x4 3

2 2
 1   1 1 2 1 1 2
c. y   x     x  x   x  2  x  x  2  x 2  y   1  x 2  2 x  x3
 x  

1 1 1 1
d. y  1    
3 2 3
2 x 3 x 4
4 x 5 x45

Câu 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a. y  1  x 1  2 x 1  3x  b. y  x  x   x 2
 x  1

3  1  1 
c. y  x 2  x  4  d. y   1   x  2  e. y   x 3  3 x   2  x 
 x  x 

Lời giải

a. y  1  x 1  2 x 1  3 x   1  3 x  2 x 2  1  3 x 
 1  3x  3x  9 x 2  2 x 2  6 x3  1  6 x  11x 2  6 x3
 y  6  22 x  18 x 2


b. y  x  x  x 2
 x  1  x3  x 2  x  x 2 x  x x  x

5 3 3 1
y  3 x 2  2 x  1  x  x
2 2 2 x
3
 
c. y  x 2  x  4   x 2 x3  12 x 2  48 x  64  x5  12 x 4  48 x3  64 x 2

y  5 x 4  48 x3  144 x 2  128 x
 1  1  1 1 2 3
d. y   1    x  2   x  2  1  3  y  1  3  4
 x  x  x x x x

e. y   x3  3 x   2  x   2 x 3  x 4  6 x  3 x 2  y  6 x 2  4 x 3  6  6 x

Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:


2 x2 x2  4x 1
a. y  b. y  c. y 
x 2x 1 2x  3

x 1  x  x2 3
d. y  e. y  2
f. y 
x 1 1 x  x 2x 1

Lời giải

2
a. y 
x2

2x 1  2  x  2 5
b. y  2
 2
 2 x  1  2 x  1
Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 2 x  3 2 x  4   2  x 2  4 x  1 4 x 2  14 x  12  2 x 2  8 x  2 2 x 2  6 x  14
c. y  2
 2
 2
 2 x  3  2 x  3  2 x  3
1
 x  1  x
1 x
d. y  2 x 2
 2
 x  1 2 x  x  1

2 2  1  2 x  2 1  2 x 
e. y  2
 1  y   2
 2
1 x  x 1  x  x  1  x  x2 
2

6
f. y   2
 2 x  1
Câu 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
7
 x 1 
5

a. y  x  x  x  x  x b. y   x 2  x  3 1  2 
3 4 5
 x 

1
2x  2 1
x
 
c. y  x 3  2 3 1  x 2  x 3  1 d. y 
x  x  x3  1
x
e. y 
2
x  x 1

f. y  3 x  2 1  3 x 2  3x  
Lời giải

 1 1 1 1  4
a. y  5 1 
2 x

3 2
3 x

4 3
4 x

5 4
5 x 
3 4 5
 x x  x  x  x  

  2
6
 2 x  1 x  1 
b. y  7  x  x  3 1  2   x  x  3 1  2 
 x  x 
 
 2   x  1  
 x  x  1  2    2 x 1 
6
x 

y  7     x  x  1  x 2 
3
2 2
 2 x  x 3 3 1  x  1   
   
  x2  
  x 2  2 x  x  1  
 2x  1   4   6
 2 x  x   2 x 1 
y  7     x  x  1  x 2 
3
2 2
 2 x  x  x  1   
 3 3 1  2  
  x  
 
 2x  1 x  2  6
 2 x  x3  2 x 1 
y  7    x  x  1  x 2 
3
2 2
 2 x  x 3 3 1  x  1   
   
  x2  

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

c. y  x 3  2  3 1  x 2  x 3  2
    3
1  x2    x3  1 
2 x 3x 2

y  3 x 2 3 1  x 2  x3  2 .  2


3. 3 1  x 2  2 x3  1

 1   1  
 2 x 
x 2
 1  3

x
 3
 x  x  x  1   2 x  2  1 x  x  x  1  
d. y    
2

 3
x  x  x 1 
2
 2  1  1 3x 

2 3  x  x  x  1    2 x   1  1 
3
 2 
 x   x   2 x 2 x 1  3
y  2

 x  x  x  1 3

2x 1
x 2  x  1  x. 2 2
e. y  2 x2  x  1  2 x  2 x  2  2x  x  x2
2

 x2  x  1  
2 x  x  1 x  x  1 2 x  x  1 x2  x  1
2 2 2
  
Câu 5: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. y  5sin x  3cos x . b. y  sin  x 2  3 x  2  .

c. y  1  2 tan x . d. y  tan 3x  cot 3x .

Lời giải
a. Ta có: y   5 cos x  3sin x

b. Ta có: y  ( x 2  3 x  2).cos( x 2  3 x  2)  (2 x  3).cos( x 2  3 x  2) .

c. Ta có:

2
y 
 2 tan x 
 cos 2
x 
1
.
2 1  2 tan x 2 1  2 tan x cos 2 x 1  2 tan x

d. Ta có các cách thực hiện sau:

Cách 1: Ta có ngay:

3 3 3 3 12
y’ = y   2
 2  2 2
  2 .
cos 3x sin 3x sin 3x.cos 3x 1
sin 2 6 x sin 6x
4

Cách 2: Ta biến đổi:

sin 3x co s3x sin 2 3 x  cos2 3 x 2cos 6 x


y     2 cot 6x
cos3x sin 3x cos3 x.sin 3 x sin 6 x

12
 y'  .
sin 2 6 x
Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Câu 6: Tính đạo hàm của hàm số:

1 1 1 1 1 1
y    cos x với x  (0;  ) .
2 2 2 2 2 2

Lời giải
Biến đổi hàm số về dạng:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x
y    cos x =   cos 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 x 1 1 x 1 1 x
=   cos =  cos2 =  cos
2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 4

x x
= cos 2 = cos .
8 8

 x  1 x
Do đó y   cos    sin .
 8 8 8

Câu 7: Chứng minh rằng:


a. Hàm số y  tan x thoả mãn hệ thức y  y 2  1  0 .

b. Hàm số y  cot 2 x thoả mãn hệ thức y  2 y 2  2  0 .

Lời giải
a. Trước tiên, ta có:
1
y  .
cos 2 x

Khi đó, ta có:


1 1 1
y  y 2  1  2
 tan 2 x  1 = 2
 = 0.
cos x cos x cos2 x

b. Trước tiên, ta có:


2
y   .
sin 2 2 x
Khi đó, ta có:

2 2 2
y  2 y 2  2   2
 2 cot 2 2 x  2   2  2 = 0.
sin 2 x sin 2 x sin 2 x

eax  ebx
Câu 8: Tìm giới hạn A  lim .
x 0 x
Lời giải

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

eax  ebx  e ax  1 ebx  1 


Ta có A  lim  lim  a b   a b .
x 0 x x 0
 ax bx 

Vậy A  a  b .

2 x 11 3 13 x 1
e e
Câu 9: Tìm giới hạn A  lim .
x 0 x
Lời giải

e 2 x 11
e
3 13 x 1  2 x  1  1 e 2 x 11  1 3 1  3 x  1 e3 13 x 1  1 
A  lim  lim  .  . 3 .
x 0 x x 0  x 2x 1 1 x 1  3x  1 
 

2x 1 1 2x 2
Ta có lim  lim  lim 1.
x0 x x 0
x  2x  1  1  x0 2x 1 1

2 x  1  1 e 2 x 11  1
Nên lim . 1
x 0 x 2x  1 1

3
1  3x  1 3 x 3
Ta có lim  lim  lim  1 .
x 0 x x  0
x  3 1  3 x   3 1  3 x  1
2 x  0  3 1  3 x 2  3 1  3 x  1
   
3
1  3x  1 e 13 x 1  1
3
Nên lim .3  1 . Vậy A  2 .
x 0 x 1  3x  1

1  ex
Câu 10: Tìm giới hạn A  lim .
x 0 x  1 1
Lời giải

1  ex x ex 1
A  lim  lim . .
x 0 x  1  1 x 0 x  1  1 x

x
Ta có lim
x 0 x  1 1
  lim
x0
 
x  1  1  2 .

x ex 1
Nên lim .  2 . Vậy A  2 .
x 0 x  1 1 x

A  lim
1  x  1
Câu 11: Tìm giới hạn
x 0 x
Lời giải

ln 1  x  e    1
 ln 1 x
1  x  1
A  lim  lim  .   . Vậy A   .
x 0 x x 0 x  ln 1  x 

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

ex 1
Câu 12: Tìm giới hạn A  lim .
x 0 sin 2 x
Lời giải

ex 1 ex 1 1 2x 1 1
A  lim  lim .  . Vậy A  .
x 0 sin 2 x x 0 x 2
 x

e  1 sin 2 x 4 4

x
1 x 
Câu 13: Tìm giới hạn A  lim  .
x  x  1 

Lời giải
x
1 x 
A  lim  , đặt t  x  1 , khi x   thì t   .
x  x  1 

t 2
t 1 t  
t2 t2t2 t  2  2  2 
 A  lim   lim   t 
lim 1   e2 .
t   t 
 t  t 
 t  t 

t 
 

Vậy A  e 2 .
2
e x  cos x
Câu 14: Tìm giới hạn A  lim .
x0 x2
Lời giải

 x
e x2
 cos x x2
 e  1 1  cos x   x2 2sin 2 
e 1 2.
A  lim  lim     lim  2  2
x 0 x 2 x 0  x2 x2  x 0  x  x 
   4.   
 2 

1 3 3
 A  1  . Vậy A  .
2 2 2
2
e3 x  3 1  x 2
Câu 15: Tìm giới hạn A  lim .
x 0 ln 1  x 2 
Lời giải
2
e3 x  3 1  x 2  2
e3 x  1 x2 1  3 1  x2 
A  lim  lim   3  .  .
x 0 ln 1  x 2  x 0
  3x2  ln 1  x2  ln 1  x2  
2
e3 x  1 x2
Ta có lim  3 .  3 .
x 0
 3x2  ln 1  x2 

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 
1  3 1  x2  1 x2  1
Ta có lim  lim  . 2 
 .
 
x 0 ln 1  x 2 x 0
1  3 1  x 2  3 1  x 2  
2
ln 1  x   3
 

1 10 10
Nên A  3    . Vậy A   .
3 3 3
n sè h¹ng

a  aa  ...  aa...a
Câu 16: Tìm giới hạn A  lim .
10 n
Lời giải

 n soá haïng
   a 
n soá haïng

n soá haïng

a  aa  aaa  ...  aa...a  a  1  11  111  ...  111...1    9  99  999  ...  999...9  .
  9 
   

a
n
a 10 10  1   

9
10  1  10 2
 1  10 3
 1  ...  10 n
 1 
9

9
 n .
 

n sè h ¹ ng

a 10 10  1  a 10 10  1 n 
n n
a  aa  ...  aa...a
Ta có lim  lim   n   lim   n.
10n 9.10n  9  9  9.10n 10 
   

10 10n  1 10
Mặt khác lim n
 .
9.10 9
n
n  2 1 1 n
Và n  Cn0  C1n  ...  Cnn  n
2  0  n     n , mà lim n  0  lim n  0 .
10  10  5 5 10

10a
Vậy A  .
81

ln 1  3x 2 
Câu 17: Tìm giới hạn L  lim .
x 0 1  cos 2 x
Lời giải

ln 1  3x 2  ln 1  3x 2  1  3ln 1  3x 2   sin x  2  3
Ta có L  lim  lim  lim  :   .
x 0 1  cos 2 x x 0 2sin 2 x 2 x 0  3x2  x   2
 

6 x  3x
Câu 18: Tìm giới hạn L  lim .
x 0 ln 1  6 x   ln 1  3 x 

Lời giải

6 x  3x  6 x  1 3x  1   ln 1  6 x  ln 1  3x  
Ta có L  lim  lim   :  .
x 0 ln 1  6 x   ln 1  3 x  x 0
 x x   x x 

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1
  ln 6  ln 3 :  6  3  ln 2 .
3
2
e2 x  3 1  x 2
Câu 19: Tìm giới hạn L  lim .
x 0 ln 1  x 2 
Lời giải
2
e 2 x  3 1  x 2  e 2 x2  1 3 1  x 2  1  ln 1  x 2 
L  lim  lim   : .
ln 1  x 2  x 0  
2
x 0
 x x2  x2

 
 ln 1  x 
2 x 2 2
 e 1 1 7
 lim  2   :  .
x 0 2 x 2 2 2 x 2
3


3
1  x   3 1  x2  1 

ln  sin x  cos x 
Câu 20: Tìm giới hạn L  lim .
x0 x
Lời giải
2
ln  sin x  cos x  2 ln  sin x  cos x  ln  sin x  cos x 
Ta có L  lim  lim  lim
x0 x x0 2x x 0 2x
ln 1  sin 2 x   ln 1  sin 2 x  sin 2 x 
 lim  lim  .   1.
x 0 2x x 0
 sin 2 x 2x 

Câu 21: Tìm giới hạn L  lim


ln  3
 
3x  1  1  ln x 1 1 .
x 0 x
Lời giải

L  lim
ln  3
 
3x  1  1  ln x 1 1   lim ln  3

3x  1  1  ln 2  ln
  
x  1  1  ln 2

.
x 0 x x 0 x

  3
3x  1  1   x 1 1  
 ln 1   ln   1 
  2   2  .
 lim   
x0 x x
 
 

 
 3 3x  1  1  1 3x
ln 1  ln 1  
  2
 3x  1  3x  1  1 
3 2 3
 2   1
Ta có lim  lim  .
x 0 x x 0 2

3  3 2
 3x  1  3 3x  1  1
1
 3x
2 3  3 x  1  3 3x  1  1
2
2

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 x 1 1  1 x 
ln   1 ln  .  1
 2   2 x 1 1   1 .
Và lim  lim
x 0 x x0 1 x 4

2 x 1 1 .
2 x 1 1

1 1 1
Vậy L    .
2 4 4
2
Câu 22: Tính đạo hàm của hàm số y  2 x 2
.
Lời giải

 y   x 2  2  .2 x  2.ln 2  2 x.2 x  2.ln 2  x.2 x 3.ln 2 .


2 2 2 2
y  2x 2

Câu 23: Tính đạo hàm của hàm số y  x 2  2 x e x .  


Lời giải

y   x 2  2 x  e x  y   2 x  2  .e x   x 2  2 x  .e x   x 2  4 x  2  .e x .

Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số y  xe  x .


Lời giải

y  xe  x  y  e  x  x.e  x  1  x  .e  x .
2
Câu 25: Tính đạo hàm của hàm số y  e x 2
cos x .
Lời giải
2 2 2 2
y  ex 2
cos x  y   2 x.e x 2
cos x  e x 2
sin x   2 x cos x  sin x  e x 2
.

3x  3 x
Câu 26: Tính đạo hàm của hàm số y  x  x .
3 3
Lời giải

y
3x  3 x
 y ' 
 3x ln 3  3 x ln 3 3x  3 x    3x  3 x  3x ln 3  3 x ln 3
2 .
3x  3 x  3x  3 x 
2 2


3 x
 3 x    3x  3 x 
ln 3 
4 ln 3
.
x 2 2
3 x
3  3 x
 3 x 
tan x
Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số y  cos x.e .
Lời giải

1  1 
y  cos x.e tan x  y   sin x.e tan x  cos x. 2
.e tan x  e tan x   sin x  .
cos x  cos x 

x2 1
Câu 28: Cho hàm số f  x   e . Tính f  1 .

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải

Sử dụng công thức:  eu   u .eu .

x2 1 2
x2 1 x.e e
f  x  e  f  x  . Vậy f  1  .
x2  1 2
2x x
Câu 29: Chứng minh rằng, nếu y  e  2e thì y  y  2 y  0 .
Lời giải

Ta có y  2e  2e ; y   y   4e2 x  2e  x ; y   y   8e2 x  2e  x .


2x x

Suy ra: y  y  2 y  0 .

Câu 30: Cho hàm số y  ln  cos x  . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của hàm số đó.
Lời giải

u
Phân tích: Sử dụng các công thức:  ln u   ;  cos x    sin x .
u

 cos x    sin x   tan x


Đạo hàm: y  .
cos x cos x

 
Câu 31: Cho hàm số y  ln x 2  x 2  1 . Với điều kiện hàm số đã cho, tìm đạo hàm của hàm số đó.

Lời giải

u
Phân tích: Sử dụng các công thức:  ln u   ;
u
 u   2uu .

 x 2
 1 x

Đạo hàm: y 
 x2  x2  1  2x 
2 x 1  2
x 1 
2x 
x 2 x2  1  1
2
.
 
x2  x2  1 x2  x2  1 x2  x2  1 x2  x2  1 x2  1  

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
Đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại

 
M 0 x0 ; f  x0  . Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M  x0 ; yo  là k  f   x 0  .
Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm M 0 có dạng:
y  f   x0  x  x 0   f  x0 
x 1
Câu 1: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tiếp tuyến của  C  tại giao điểm của  C  với trục tung có
x 1
phương trình là
Lời giải

Giao điểm của đồ thị  C  và trục tung là M  0; 1 .

2
y  2
 x  1
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại M  0; 1 .

y  y  0 x  0  1  2x  1 .

Câu 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 3  2 x  1 tại điểm M (1; 0) là
Lời giải

Ta có y  3 x 2  2 .,

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 3  2 x  1 tại điểm M (1; 0) là:,

y  y (1)( x  1)  0   x  1 .

Câu 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3 tại điểm  1;  1 .
Lời giải
2
Ta có y  3x  y  1  3 . Phương trình tiếp tuyến là y  3  x  1  1  3x  2 .

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Câu 4: Viết phương trình tiếp của đường cong y  x 3 tại điểm  2; 8 .
Lời giải

Ta có y '  3 x 2 .

Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm  2; 8 là y '  2   12 .

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  12  x  2   8  y  12 x  16 .


Câu 5: Cho hàm số y  x3  3x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ
thị hàm số với trục tung.
Lời giải

y  3 x 2  3 .

Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm A  x0 ; y0   x0  0  y0  1 .

Gọi tiếp tuyến  d  tiếp xúc đồ thị hàm số tại điểm A  0;1

 Hệ số góc k  y  x0   y  0   3

 Phương trình tiếp tuyến  d  : y  3  x  0   1  y  3 x  1 .

Câu 6: Cho hàm số y  x 4  2 x 2 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại M 1;3 là
Lời giải

Ta có: y  4 x 3  4 x  y 1  8 .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại M 1;3 là

y  8  x  1  3  y  8 x  5 .
Câu 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) : y  x3  3x  1 tại giao điểm của  C  với trục Oy có phương
trình là:
Lời giải

Ta có y  3x 2  3 .

Giao điểm M của đồ thị hàm số  C  với trục Oy là x0  0  y0  1 .

Hệ số góc của tiếp tuyến tại M  0;1 là: k  y  0  3 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M  0;1 là: y  k  x  x0   y0  y  3x  1 .

Câu 8: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  4 x3  6 x 2  1 tại điểm có hoành độ x  1 .
Lời giải

Ta có y  12 x2 12 x  y 1  0 .

Ta có x0  1  y 0  1 .

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  4 x3  6 x 2  1 tại điểm có hoành độ x  1 là

y  1 .

x 1
Câu 9: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y  với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến của đồ
x2
thị hàm số trên tại điểm M là
Lời giải
x 1
Hoành độ điểm M là nghiệm của phương trình  0  x  1.
x2
3 1
Do đó M ( 1; 0) . Mặt khác, y   2
nên y(1)   .
( x  2) 3
1
Phương trình tiếp tuyến tại M là y   ( x  1)  0  3 y  x  1  0 .
3

Câu 10: Cho hàm số y  x 2  3 x  4 có đồ thị  C  . Hệ số góc k ( k  0) của tiếp tuyến với đồ thị  C  tại
điểm có tung độ bằng 4 là:
Lời giải

x  0
Ta có hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình x 2  3x  4  4   .
 x  3
Ta có y '  2 x  3 .
Với x  0 hệ số góc của tiếp tuyến là k  y '  0  3 .
Với x  3 hệ số góc của tiếp tuyến là k  y '  3  3 .
Câu 11: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn 2 f (5  x )  xf ( x )  2 x . Viết phương
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x ) tại điểm có hoành độ là 5 .
Lời giải

Thay x  0 vào 2 f (5  x )  xf ( x )  2 x ta được 2 f (5)  0  f (5)  0 .

Thay x  5 vào 2 f (5  x )  xf ( x )  2 x ta được 2 f (0)  5 f (5)  10  f (0)  5 .

2 f (5  x )  xf ( x )  2 x  2 f (5  x )  f ( x )  xf ( x )  2 (*) .

3
Thay x  0 vào (*) ta có 2 f (5)  f (0)  2  f (5)  .
2

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x ) tại điểm có hoành độ là 5 là
3 3 15
y  f (5)( x  5)  f (5)  ( x  5)  0  x  .
2 2 2

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn 2 f  3x  3  f  6  3x   3x  5x
2

. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 3 là
Lời giải

2 f  3x  3  f  6  3x   3x2  5x .

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 3 có dạng
y  f   3 x  3  f  3 .

Thay x  1 vào ta được: 2 f  0  f  3  2 .

Thay x  2 vào ta được: 2 f  3  f  0  2 .

Từ và suy ra f  3  2 .

Lấy đạo hàm hai vế của ta được 6 f   3x  3  3 f   6  3x   6x  5 .

Thay x  1 vào ta được: 6 f   0  3 f   3  5 .

Thay x  2 vào ta được: 6 f   3  3 f   0  7 .

Từ và suy ra f   3  1.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 3 là
y  1 x  3  2  x 1.
4 2
Câu 13: Cho hàm số y  f  x  luôn dương x  0 và thỏa mãn điều kiện f  2x  xf  4x 1  x . Viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1.
Lời giải

Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M 1; f 1 .  


Suy ra d : y  f  1 . x 1  f 1 .

4 2
Xét điều kiện: f  2x  xf  4x 1  x .

1
+) Cho x ta được:
2
2
1 1
f 1  1  f 1  1
f 4 1  f 2
1   2 f 4
1  f 1  1  0  
2
1  .
2 2

f 2
1    L   f 1   1  L 
2

+) Đạo hàm hai vế của ta được:

8 f 3  2 x  . f   2 x    f 2  4 x  1  8 x. f  4 x  1 . f   4 x  1   1 .

Thay x  1 vào điều kiện được: 8 f 1 . f  1  f 1  4 f 1 . f  1  1.
3 2

Lại có f 1  1 khi đó trở thành: 8.1. f  1  1  4.1. f  1  1  f  1  1 .
2

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Suy ra phương trình của d là y  1  x  1  1 .


2

1 1
Vậy tiếp tuyến d có phương trình là y  x .
2 2

Câu 14: Cho các hàm số f  x , g  x  có đạo hàm trên  và thỏa mãn f  2x  3  g  x   x  2022x
2

với mọi x   . Biết f  5  f   5  2023 . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  g  x tại điểm có
hoành độ x  1 có phương trình là
Lời giải
2
Ta có f  2x  3  g  x   x  2022x  2 f   2x  3  g  x   2x  2022 .

Ta chọn x  1

2 f   5  g  1  2  2022  g  1  2026


   .
 g 1  2
2
 f  5  g 1  1  2022

Từ đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  g  x tại điểm có hoành độ x  1
là y  g  1 . x 1  g 1  y  2026  x 1  2  y   2026 x  2024 .

Câu 15: Cho đồ thị hàm số  C  : y  x 2  2 x  2023 và đường thẳng  d  : y  2 x  7 . Viết phương trình
tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến song song với  d  : y  2 x  7 .
Lời giải

Gọi điểm M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị  C  .

y   2 x  2 suy ra hệ số góc k  y   x0   2 x0  2 .

Mặt khác tiếp tuyến song song với đường thẳng  d  : y  2 x  7  k  2

 2 x0  2  2  x0  2  y0  2023 suy ra M  2; 2023  .

Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng: y  2  x  2   2023  2 x  2019 .

3 2
Câu 16: Phương trình tiếp tuyến của  C  : y  2x  3x  1 biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
d : y  12 x  2022 là
Lời giải

 x  1
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: 6 x 2  6 x  12  x 2  x  2  0  
x  2

Với x  1 suy ra tọa độ tiếp điểm M  1;  6 do đó phương trình tiếp tuyến d1 : y  12 x  6 .

Với x  2 suy ra tọa độ tiếp điểm N  2;3 suy ra phương trình tiếp tuyến là: d 2 : y  12 x  21 .

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM
4 2
Câu 17: Phương trình tiếp tuyến của  C  : y  x  2x 1 biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
x
d:y  2022 là
8
Lời giải

 1
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : y   x  2022 nên ktt     1  ktt  8
8  8
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: 4 x 3  4 x  8  x 3  x  2  0  x  1

Với x  1 suy ra tọa độ tiếp điểm M 1; 2  .

Phương trình tiếp tuyến là y  8 x  6 .


3 2
Câu 18: Cho đường cong  C  : y  x  3x  2x 1 và đường thẳng d : 2 x  y  1  0 . Tiếp tuyến của
đường cong  C  và song song với d có phương trình là
Lời giải
Ta có đường thẳng d : 2 x  y  1  0  y   2 x  1 .

Tiếp tuyến song song với d nên phương trình tiếp tuyến có hệ số góc là k  2 .

Gọi x0 là hoành độ của tiếp điểm.

x  0
Khi đó y   x0   k  3 x02  6 x0  2   2  3 x02  6 x0  0   0 .
 x0  2

Với x0  0  M  0; 1 , phương trình tiếp tuyến là: y   2 x  1 trùng với d .

Với x0  2  N  2; 9 , phương trình tiếp tuyến là: y   2 x  5 .

Câu 19: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị  C . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C
biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  7 .
Lời giải

Xét hàm số y  f  x   x3  3x 2  2 .

Ta có: y   3 x 2  6 x .

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  7 nên


 x  1
f   x0   9  3x02  6x 0  9  3 x02  6x 0  9  0   0 .
 x0  3
Với x0  1  y0  2 . Phương trình tiếp tuyến là y  9  x  1  2  y  9 x  7
Với x0  3  y0  2 . Phương trình tiếp tuyến là y  9  x  3  2  y  9 x  25 .

Câu 20: Cho hàm số y  x3 3x2 có đồ thị  C  và điểm M  m;0 sao cho từ M vẽ được 3 tiếp tuyến đến

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

đồ thị  C  trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Khi đó tìm m.
Lời giải

Ta có y '  3x2  6x .

Phương trình tiếp tuyến  của đồ thị  C  tại A  x0 ; x03  3x02  là:

y   3x02  6 x0   x  x0   x03  3x02 .

M  m;0      3 x02  6 x0   m  x0   x03  3 x02  0  x0  3x0  6  m  x0   x02  3x0   0

 x0  0
 2 .
2x0   3  3m x0  6m  0  

Do y  0   0 nên để từ M vẽ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị  C  trong đó có hai tiếp tuyến vuông

góc với nhau thì phương trình    phải có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 khác 0 và thỏa mãn điều
kiện y '  x1  . y '( x2 )  1

  0 9m 2  30m  9  0
  2
 6m  0  9  x1 x2   18 x1 x2  x1  x2   36 x1 x2  1  I 
 2 m  0
 3x1  6 x1  3x2  6 x2   1
2


 3m  3
 x1  x2 
Vì x1, x2 là nghiệm của phương trình    nên theo định lí Vi-et, ta có  2 .
 x1 x2  3m

  m  3
   m  3
m   1 
 3   m  1
  3
 2  3m  3   1
Do đó  I   9.9m  54m    36.(3m)  1   m  0 m .
  2   27
1
m  0 m 
  27
 
 

Câu 21: Cho hàm số y  x3  3x2  6x 1 có đồ thị  C . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C
biết tiếp tuyến đi qua điểm N (0;1) và hoành độ tiếp điểm là số thực âm.
Lời giải

Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm

Ta có: y  3x2  6x 6.

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C tại điểm M  x0 ; y0  có dạng:


y  (3x02  6x0  6)(x  x0 )  x03  3x02  6x0 1

Vì tiếp tuyến đi qua N (0;1) nên ta có:

 x0  0  loaïi 
1  (3x  6x0  6)(x0 )  x  3x  6x0 1  2x  3x  0  
2
0
3
0
2
0
3
0 3
2
0
 x0   2  thoûa maõn 

Với x0   3  y 0  107 , y ( x0 )   33 .
2 8 4

33  3  107 33
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y   x    x 1.
4  2 8 4

33
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y   x 1.
4

Câu 22: Cho hàm số y  x4 2x2 có đồ thị là  C  . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị  C  đi qua gốc tọa
độ?
Lời giải

Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị  C  .

3 3 4 2
Ta có y  4x  4x  y  x0   4x0  4x0 ; y0  x0  2x0 .

Phương trình tiếp tuyến  của  C  tại M  x0 ; y0  là: y   4 x03  4 x0   x  x0   x04  2 x02 .

Tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ nên


 x0  0
 4x  4x0   x0   x  2x  0  x  3x  2  0  
3
0
4
0
2
0
2
0
2
0 6.
x0  
 3

Với x0 0, ta có y0  0 , y  0  0 . Phương trình tiếp tuyến là: y  0.

6 8  6 4 6 4 6
Với x0  , ta có y 0   , y     . Phương trình tiếp tuyến là: y   x.
3 9 3
  9 9

6 8  6 4 6 4 6
Với x0   , ta có y 0   , y    . Phương trình tiếp tuyến là: y  x.
3 9  3  9 9

Vậy có 3 tiếp tuyến của đồ thị  C  đi qua gốc tọa độ.

3x  2
Câu 23: Cho hàm số y   C  , có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị  C  cắt trục Oy, Ox lần lượt tại
x 1

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

hai điểm A và B sao cho diện tích tam giác AOB bằng 2 ?
Lời giải

1
Tập xác định hàm số D   \ 1 . Ta có y  2
.
 x  1
 3x  2 
Phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số tại điểm M  x0 ; 0    C  là:
 x0  1 

1 3x0  2 1 3 x0 2  4 x0  2
2 
d:y x  x0   hay d : y  2
x  2
.
 x0  1 x0  1  x0  1  x0  1
 3x 2  4 x  2 
Đường thẳng d cắt Oy tại hai điểm A  0; 0

0
2
 x0  1 
 và cắt Ox tại B  3x0 2  4 x0  2 ;0    

1 1 3 x0 2  4 x0  2 2 2
Ta có S AOB  OA.OB  2
. 3 x0 2  4 x0  2  2   3 x0 2  4 x0  2   4  x0  1
2 2  x0  1

  x0  0
2
 3 x  4 x0  2  2 x0  2  3 x 2
 2 x  0  
  02 
0 0
 x0   2
3 x0  4 x0  2  2 x0  2   3
 3 x 2  6 x  4  0 VN
 0 0  
Với x0  0  phương trình tiếp tuyến d : y  x  2 .

2
Với x0    phương trình tiếp tuyến d : y  9 x  6 .
3
Vậy có 2 tiếp tuyến của đồ thị hàm số thỏa mãn bài ra.

x 1
Câu 24: Cho hàm số y  có đồ thị là đường cong  C  . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C 
x 1
sao cho tiếp tuyến này cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B sao cho OA  2OB .
Lời giải

Giả sử d là tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm M  x0 ; y0  .

 OB 1
Do d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B sao cho OA  2OB nên tan OAB 
OA 2
1 1
. Suy ra hệ số góc k của d bằng hoặc  .
2 2

2 1
Ta có k  y  x0   2
 0 nên k  
 x0  1 2

2 1 2  x0  1  2  x0  3
 2
   x0  1  4    .
 x0  1 2  x0  1  2  x0  1
Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1 1 1
+) Với x0  1 : phương trình của d là y    x  1  y  1   x  .
2 2 2
1 1 3 1 7
+) Với x0  3 : phương trình của d là y    x  3  y  3   x   2   x  .
2 2 2 2 2
1 1 1 7
Vậy có 2 tiếp tuyến của đồ thị  C  thỏa mãn là y   x  và y   x  .
2 2 2 2

Câu 25: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2 x  1  C  mà tiếp tuyến đó tạo với hai trục tọa
x 1
độ một tam giác vuông cân?
Lời giải

Tập xác định: D   .

1
Ta có y  .
(x 1)2

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) : y  2 x  1 tại điểm M  x0 ; y0  (C) ( x0 1) có dạng
x 1
1 2x 1
2 
y x  x0   0 .
 x0  1 x0  1

Giả sử tiếp tuyến cắt Ox ,Oy lần lượt tại hai điểm A,B và tam giác OAB cân. Khi đó tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng y  x hoặc y  x .

 1
 2
 1 1
  x0  1
Suy ra  .
1
 2
 1  2
  x0  1

Dễ thấy không xảy ra vì vế trái dương vế phải âm.

x  0
Ta có  2    x0  12  1   0 .
 x0   2

Với x0  0 phương trình tiếp tuyến là y  x 1.

Với x0 2 phương trình tiếp tuyến là y  x5.

Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
DẠNG 1. TÍNH ĐẠO HÀM TẠI ĐIỂM

Câu 1: Cho hàm số y  4 . Khi đó y  1 bằng


x 1
A. 1. B. 2. C. 2. D. 1.
Lời giải
4
Ta có y    2
 y  1  1.
 x  1

Câu 2: Tính đạo hàm của hàm số f  x   2 x  7 tại x  2 ta được:


x4
A. f   2   1 . B. f   2   11 . C. f   2   3 . D. f   2   5 .
36 6 2 12
Lời giải
1 1
Ta có f   x   2
 f 2  .
 x  4 36

Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số y  x  x 1 x  2 x  3 tại điểm x0  0 là:
A. y 0  5 . B. y 0  6 . C. y 0  0 . D. y 0 6 .
Lời giải

Ta có y  x  x  1 x  2 x  3   x 2  x x 2  5 x  6

 y   2 x  1 x 2  5 x  6   x 2  x2 x  5

 y 0  6.

Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số y  x  x tại điểm x0  4 là:


A. y  4   9 . B. y 4  6 . C. y  4   3 . D. y   4  5 .
2 2 4
Lời giải

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1 1 5
Ta có y  1  y 4  1  .
2 x 2 4 4

2x
Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số f  x   tại điểm x  1 .
x 1
1
A. f '  1  1 . B. f '  1   . C. f '  1  2 . D. f '  1  0 .
2
Lời giải

2 1
Ta có: f '  x   2
. Vậy f '  1   .
 x  1 2

Câu 6: Cho hàm số f  x  xác định trên  bởi f  x   2 x 2  1 . Giá trị f   1 bằng
A. 2. B. 6. C. 4 . D. 3.
Lời giải

Ta có : f '  x   4 x  f   1  4 .

Câu 7: Cho hàm số f ( x )  2 x 3  1. Giá trị f (1) bằng:


A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải

Có f ( x)  2 x3  1  f ( x)  6 x 2  f (1)  6.( 1) 2  6.

Câu 8: Cho hàm số f  x   x  1 . Đạo hàm của hàm số tại x  1 là


1
A. . B. 1 . C. 0 . D. Không tồn tại.
2
Lời giải

1
Ta có f   x  
2 x 1

2
Câu 9: Cho hàm số f ( x)  x  2 x  3 , tính f (2) .
1 3
A. . B. 3. C. . D. 2 3 .
3 3
Lời giải

x 1 3
Ta có: f ( x)  x 2  2 x  3  f ( x)   f (2)  . Chọn C
2
x  2x  3 3

x2  x
Câu 10: Cho hàm số y  . Đạo hàm của hàm số tại x  1 là
x 2
A. y 1  4. B. y 1  5. C. y 1  3. D. y 1  2.
Lời giải
Vậy y 1  5.

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

2x 1
Câu 11: Cho hàm số y  . Tính y (3) .
x2
A. y '(3)  5 . B. y(3)  5 . C. y '(3)  0 . D. y '(3)  7 .
Lời giải

(2 x  1)( x  2)  (2 x  1)( x  2)


Có y( x) 
( x  2)2

2( x  2)  (2 x  1).1
 y( x) 
( x  2) 2

5 5
 y( x )  2
 y(3)   5
( x  2) (3  2) 2

Câu 12: Cho hàm số y  x 2  x  2 . Tính y ' 1 .


A. y ' 1  1 . B. y ' 1  1 . C. y ' 1  2 . D. y ' 1  0 .
Lời giải

y '  2 x  1  y ' 1  2.1  1  1.

f  x   x5  x3  2 x  3 f  1  f   1  4 f   0  ?
Câu 13: Cho . Tính
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Lời giải:
Phương pháp tự luận:

Tập xác định: D   .


4 2
Ta có: f '  x   5x  3x  2 .

 f ' 1  6; f '  1  6; f '  0  2  f ' 1  f '  1  4 f '  0  4 .

Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng Casio

d  x5  x3  2 x  3 d  x5  x3  2 x  3 d  x5  x3  2 x  3
Bấm  4  4.
dx x 1 dx x 1 dx x 0

Câu 14: Cho hàm số y  x  2 . Tính y  3


x 1
A. 5 . B.  3 . C.  3 . D. 3 .
2 4 2 4
Lời giải
x2 3
Ta có y   y  2
x 1  x  1
3 3
y 3  2
 .
 3  1 4

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

3  4  x
 khi x  0
Câu 15: Cho hàm số f  x    4 . Tính f  0 .
 1
khi x  0
 4

A. Không tồn tại. B. f   0   1 . C. f   0   1 . D. f   0   1 .


16 4 32
Lời giải
3 4 x 1

f  0   lim
 4 4  lim 2  4  x  lim 4   4  x   lim x

1
x 0 x x 0 4x x 0
4x 2  4  x x 0
4 2  4  x 16    
3x  1
Câu 16: Cho hàm số f  x   . Tính giá trị biểu thức f ' 0 .
x2  4
3
A. 3 . B. 2. C. . D. 3.
2
Lời giải

Cách 1: Tập xác định D   .

x
3 x2  4   3x  1 .
2
x 4  12  x
f ' x  2

 x2  4  2
x 2
 4
3

3
 f '0  .
2

DẠNG 2. TÍNH ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP

Câu 17: Tính đạo hàm của hàm số y  x3  2x 1.


A. y '  3x2  2x . B. y '  3x2  2. C. y '  3x2  2x 1. D. y'  x2 2.
Lời giải
Ta có: y '  3x2  2.
Câu 18: Đạo hàm của hàm số y  x4  4mx 2  3m  1 ( m là tham số) là
A. y '  4 x3  8mx . B. y '  4 x3  8mx  3m  1 .
C. y '  4 x3  8mx  1. D. y '  4 x 2  8mx .
Lời giải

Ta có y '  4 x3  8mx.

Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng?


1
A.  x   x
. B.  x   0 .

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 1  1
C.    2 . D.  k.x   k , với k là hằng số.
x x
Lời giải

Đáp án A sai vì  x   2 1 x
Đáp án B sai vì  x   1

 1  1
Đán án C sai vì     2
x x

Đáp án D đúng.

Câu 20: Cho hàm số f  x  là hàm số trên  định bởi f  x   2 x . Chọn câu đúng.
A. f   x   2 B. f   x   1 C. f   x   x D. f   x  không tồn tại.
Lời giải

Ta thấy: f   x    2 x   2

1 1
Câu 21: Đạo hàm của hàm số y   x  x2  0,25x4 là
4 3
 1 3  1 3  1 3  13
A. y    2 x  2 x . B. y    x  2 x . C. y   x  2 x . D. y    2 x  x .
3 3 3 3
Lời giải

 1   1  1
y       x   x 2   0, 25 x 4     2 x  x 3 .
   
4 3  3

3x  5
Câu 22: Cho hàm số y  . Đạo hàm y của hàm số là:
1  2 x
7 1 13 13
A. . B. . C.  . D. .
(2 x  1)2 (2 x  1) 2
(2 x  1) 2 (2 x  1)2
Lời giải

 3x  5 .  2 x  1   3x  5 2 x  1 3  2 x  1  2  3 x  5  13


Ta có y  2  2
 2
 2 x  1  2 x  1  2 x  1
Câu 23: Đạo hàm của hàm số y  2 x3  3 là
A. y '  6 x . B. y '  6 x 2  3 . C. y '  6 x 2 . D. y '  3x 2 .
Lời giải

y '  3.2.x 2  6 x 2 .

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM
2
Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số y  f  x    x3  2 x 2  .
A. f '  x   6 x5  20 x 4  16 x3 . B. f '  x   6 x5  16 x3 .
C. f '  x   6 x5  20 x 4  4 x3 . D. f '  x   6 x5  20 x 4  16 x3
Lời giải

Ta có: f '  x   2  x3  2 x2  .  x3  2 x2  '

 2  x3  2x 2  . 3x 2  4x 

 6 x5  8 x4  12 x4  16 x3

 6 x5  20 x4  16 x3 .

1 4
Câu 25: Đạo hàm của hàm số y  x  3x 2  2021x  2022 bằng biểu thức nào sau đây?
4
A. y  x 4  6 x 2  2021 B. y  x 3  6 x  2021
3 3
C. y  x  6 x  2021 D. y  x 3  6 x  2021x  2022
4
Lời giải
Ta có:
1 4
y x  3 x 2  2021x  2022
4
1   1 
 y   x 4  3x 2  2021x  2022    x 4    3x 2    2021x    2022   x 3  6 x  2021.
4  4 

2x  3
Câu 26: Hàm số nào sau đây là đạo hàm của hàm số y  .
3x  1
11 7 2 2
A. y  2
B. y  2 C. y  2 D. y  
 3x  1  3x  1  3x  1 3
Lời giải
Ta có:

  2  3x  1   2 x  3 .3
 2 x  3   2 x  3  3x  1   2 x  3 3x  1 11
y     2  2
 2
 3x  1   3x  1  3x  1  3x 1
x 1 ax  b
Câu 27: Cho hàm số f  x   . Biết f   x   , x . Tính S  2a  b
x 12
x 2
 1 x 2  1
A. S  3 . B. S  1 . C. S   1 . D. S  5 .
Lời giải
Ta có:

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 x
x 2  1   x  1 .
 2  
 2
 x  1   x  1 x  1   x  1  x2  1  
2 2
x2  1  x  1  x  x
 x 1  x2  1 x2  1  x2  1 x 2  1
x 1 a  1
  .
x 2
 1 x2  1 b  1

Vậy S  2a  b  3 .

Câu 28: Đạo hàm của hàm số y  1  2 x 2 là kết quả nào sau đây?
1 4 x 2 x 2x
A. y   . B. y   . C. y   . D. y   .
2 2 2
2 1 2x 2 1 2x 1  2x 1  2x2
Lời giải

4 x 2 x
Ta có : y   .
2
2 1  2x 1  2 x2
3
Câu 29: Đạo hàm của hàm số y  1  2 x  là
2 2 2 2
A. y  3. 1  2 x  . B. y  6. 1  2 x  . C. y  3. 1  2 x  . D. y  6. 1  2 x  .
Lời giải

Áp dụng công thức  u n   n.u n 1.u  , với u  1  2 x , n  3 .

Suy ra y  3. 1  2 x  . 1  2 x   6. 1  2 x  .
2 2

Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y   x 2  2   2 x  1 .


A. y   4 x . B. y  3x2  6 x  2 . C. y  6 x2  2 x  4 . D. y  2 x 2  2 x  4 .
Lời giải


Ta có: y   x 2  2   2 x  1   x 2  2   2 x  1  2 x  2 x  1  2  x 2  2   6 x 2  2 x  4 .

x2  2x  3
Câu 31: Tính đạo hàm của hàm số y  .
x2
3 x2  6 x  7 x2  4x  5 x2  8x  1
A. y  1  2
. B. y   2
. C. y   2
. D. y  2
.
 x  2  x  2  x  2  x  2
Lời giải

3 3
Ta có y  x   y  1  2
.
x2  x  2
x 1
Câu 32: Tính đạo hàm của hàm số y  .
1  3x
4 4x 4 4
A. y  2
. B. y  2
. C. y  2
. D. y  .
1  3x  1  3x  1  3x  1  3x

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải

x 1  x  1 
Ta có y   y   
1  3x  1  3x 


 x  1 . 1  3x    x  1 . 1  3x  1  3x   3  x  1 4
2  2
 2
.
1  3x  1  3x  1  3x 
1
Câu 33: Hàm số y   là đạo hàm của hàm số nào dưới đây?
sin 2 x
1
A. y  tan x . B. y  cot x . C. y   cotx . D. y  .
sin x
Lời giải

1
Ta có:  cot x   
sin 2 x

Câu 34: Cho hàm số f ( x)  sin 2 2 x . Tính f '  x  .


A. f '  x   2 sin 2 x . B. f '  x   2 cos 2 2 x .
C. f '  x   2 sin 4 x . D. f '  x   2 sin 4 x .
Lời giải

Ta có: f '  x   2.sin 2 x.(sin 2 x )  2.sin 2 x.2.cos2 x  2.sin 4 x .

Câu 35: Đạo hàm của hàm số y  x4  4x2  3 là


A. y  4x3  8x . B. y  4x2 8x . C. y  4x3 8x . D. y 4x2 8x
Lời giải


y  x4  4 x3  3   4 x3  8x .

x 4 5 x3
Câu 36: Đạo hàm của hàm số y    2 x  a 2 ( a là hằng số) bằng.
2 3
1 1
A. 2 x3  5 x 2   2a . B. 2 x 3  5 x 2  .
2x 2 2x
1
C. 2 x3  5 x 2  . D. 2 x3  5 x 2  2 .
2x
Lời giải

3 2 1
Ta có y  2x  5x  .
2x
1
Câu 37: Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng ?
2x

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1
A. f (x)  2 x . B. f (x)  x . C. f (x)  2x . D. f ( x)   .
2x
Lời giải

 1
Ta có f '( x)   2x  
2x
.

Câu 38: Tính đạo hàm của hàm số y   x3  5 x .


75 2 5 7 5 5
A. y  x  . B. y  x  .
2 2 x 2 2 x
2 5 2 1
C. y  3x  . D. y  3x  .
2 x 2 x
Lời giải
2 3
Ta có y '  3x . x  x  5   21x 1
 3x2 x  x2 x 
2
5 7
 x2 x 
2 x 2
5

2 x 2
7 5
x 
5
2 x
.

x 3
Câu 39: Đạo hàm của hàm số y  là:
x2  1
2 x2  x 1
A. 1  3x . B. 1  3x . C. 1 2 3x . D. .
x 2
 1 x 2  1 x 2
 1 x 2  1 x 1 x 2
 1 x2  1
Lời giải

x2  1 
 x  3 x
Ta có y   x2  1 1  3x .

x2  1 x 2
 1 x 2  1

'
Câu 40: Cho hàm số f  x   x 2  3 . Tính giá trị của biểu thức S  f 1  4 f 1 .
A. S  4 . B. S  2 . C. S  6 . D. S  8 .
Lời giải

2 ' x
Ta có: f  x   x  3  f  x   .
x2  3
'
Vậy S  f 1  4 f 1  4 .

Câu 41: Cho hàm số y  2 x2  5x  4 . Đạo hàm y ' của hàm số là


4x  5 2x  5
A. y '  . B. y '  .
2 2x2  5x  4 2 2x2  5x  4
2x  5 4x  5
C. y '  . D. y '  .
2 x2  5x  4 2 x2  5x  4
Lời giải

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM
'
'  2x 2
 5x  4 4x  5
Ta có y '   2
2 x  5x  4  
2 2 x 2  5x  4

2 2 x2  5x  4
1
Câu 42: Tính đạo hàm của hàm số y  x 2  .
x
1 1 1 1
A. y  2 x  . B. y  x  2 . C. y  x  . D. y  2 x  .
x2 x x2 x2
Lời giải

Tập xác định D   \ 0

Có y   2 x  12 .
x

2x
Câu 43: Tính đạo hàm của hàm số y 
x 1
2 2 2 2
A. y   . B. y  . C. y   . D. y  .
 x  1
2
 x  1  x  1
2
 x  1
Lời giải
2x 2
y  y  2
.
x 1  x  1
1
Câu 44: Hàm số y  có đạo hàm bằng:
x2  5
1 2x 1 2 x
A. y '  2 . B. y '  2 . C. y '  2 . D. y '  2 .
x 2
 5 x 2
 5 x 2
 5 x 2
 5
Lời giải

2 x
y'  2
x 2
 5

2x2  3x  7
Câu 45: Tính đạo hàm của hàm số y  2 .
x  2x  3
7 x 2  2 x  23 7 x 2  2 x  23
A. y   2 . B.
y   2
 x 2  2 x  3  x 2  2 x  3
2 8 x3  3x2  14 x  5
C. y   7 x 2  2 x  23 D. y  2
x  2 x  3 x 2
 2 x  3

Lời giải
2
2 x  3x  7  4 x  3  x  2 x  3   2 x  2   2 x 2  3 x  7   7 x 2  2 x  23
2

y  y   2 2
x2  2x  3  x 2  2 x  3 x2  2 x  3  

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Câu 46: Cho hàm số f ( x )  2 x  a ( a , b  R ; b  1) . Ta có f '(1) bằng:


xb
A.  a  2 2b . B. a  2b2 . C. a  2b2 . D.  a  2 b2 .
( b  1) (b  1) (b  1) ( b  1)
Lời giải
2( x  b)  2x  a a  2b
Ta có: f '( x)  
( x  b)2 ( x  b)2
1 x
Câu 47: Cho f  x   1  4 x  . Tính f  x .
x3
2 2 2 2
A.  . B.  2
.
1  4x x  3 1  4 x  x  3
1 2 2
C. 1 D.  2
.
2 1  4x 1  4 x  x  3

Lời giải

1  x  

f  x   1 4x 
 x3
   1 4x    1x  x3 


1  4 x   1  x   x  3  1  x  x  3 2 2
.
2
  2
2 1 4x  x  3 1  4 x  x  3

Câu 48: Đạo hàm của hàm số y   2 x  1 x 2  x là


8x2  4 x 1 8x 2  4 x  1 4x 1 6x2  2x  1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x
Lời giải

Ta có: y '  2 x 2  x 
 2 x  1 2 x  1
2 x2  x

4 x2  4 x  4x 2  1 8x2  4 x  1
  .
2 x2  x 2 x2  x

8x2  4 x 1
Vậy y '  .
2 x2  x
7
Câu 49: Đạo hàm của hàm số y    x 2  3 x  7  là
6 6
A. y '  7   2 x  3    x 2  3 x  7  . B. y '  7   x 2  3 x  7  .
6 6
C. y '    2 x  3    x 2  3 x  7  . D. y '  7   2 x  3    x 2  3 x  7  .

Lời giải
6 6
Ta có: y '  7   x 2  3 x  7    x 2  3 x  7  '  7   2 x  3    x 2  3 x  7  .

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM
3
2
Câu 50: Đạo hàm của hàm số y   x2   bằng
 x
2 2
1 2 2
A. y   6  x  2   x 2   . B. y   3  x 2   .
 x  x  x
2 2
1 2 1 2
C. y   6  x  2   x 2   . D. y   6  x    x 2  
 x  x  x  x
Lời giải
2 2
 2  2  1  2
y '  3.  x 2   '  x 2    6  x  2   x 2   .
 x  x   x  x
1
Câu 51: Đạo hàm của hàm số y   x 2  x  1 3 là
2
2x 1 1 2
A. y 
2
. B. y 
3
 x  x  13 .
3 3  x 2  x  1
8
1 2 2x  1
C. y 
3
 x  x  1 3
. D. y  3 2 .
2 x  x 1
Lời giải
1
1 2 2x 1
x  x  1 3  x 2  x  1 
1
Ta có y  
3
 2
.
3 3  x 2  x  1

2
Câu 52: Đạo hàm của hàm số y   x 3  2 x 2  bằng:
A. 6 x 5  20 x 4  16 x 3 . B. 6 x 5  20 x 4  4 x 3 . C. 6 x 5  16 x 3 . D. 6 x 5  20 x 4  16 x 3 .
Lời giải

y  2  x3  2 x2  . x3  2 x2   2  x3  2 x2  3x 2  4 x   6 x 5  20 x 4  16 x 3 .

Câu 53: Đạo hàm của hàm số f  x   2  3 x 2 bằng biểu thức nào sau đây?
3x 1 6 x 2 3x
A. . B. . C. . D. .
2  3x 2 2 2  3x 2 2 2  3x 2 2  3x 2
Lời giải

Ta có  u   2uu .
  2  3 x  2
6 x 3 x
f  x   2  3x 2
 
2 2  3x 2

2 2  3x 2

2  3x2
.

Câu 54: Cho hàm số y  1 x 3  2 x 2  5 x . Tập nghiệm của bất phương trình y   0 là
3
A.  1;5 . B.  .
C.  ; 1  5;  . D.  ; 1 5;  .

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải
1 3
y x  2 x 2  5 x  y  x 2  4 x  5
3

y  0  x2  4x  5  0  x  ; 1 5;  .

Câu 55: Cho hàm số y  x 3  mx 2  3 x  5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m để
y  0 có hai nghiệm phân biệt:
A. M   3;3 . B. M   ; 3  3;  .
C. M   . D. M   ; 3   3;  .

Lời giải
3 2 2
y  x  mx  3x  5  y  3x  2mx  3.
y  0 có hai nghiệm phân biệt     0  m 2  9  0  m   3  3  m .

Câu 56: Cho hàm số y  x3  3 x  2017 . Bất phương trình y   0 có tập nghiệm là:
A. S   1;1 . B. S   ; 1  1;  .
C. 1; . D.  ; 1 .
Lời giải
y  x3 3x  2017  y  3x2 3, y  0  x2 1 0 1 x 1.

f  x   x4  2x2  3 f  x  0
Câu 57: Cho hàm số . Tìm x để ?
A. 1  x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x   1 .
Lời giải

f   x   0  4 x 3  4 x  0  4 x  x 2  1  0  x  0 .

3
Câu 58: Cho hàm số y   m  2  x 3   m  2  x 2  3x  1, m là tham số. Số các giá trị nguyên m để
2
y   0, x   là
A. 5. B. Có vô số giá trị nguyên m .
C. 3. D. 4
Lời giải

y '  3 m  2 x2  3 m  2 x  3  0   m  2 x2   m  2 x 1  0 1

Để phương trình 1 luôn thỏa mãn x 

TH1: m  2  0  m   2  y '  1  0,  x  

m  2  0  m  2  m  2
TH2: m  2  0  m  2     2    2  m  2
  0 m  4  0  2  m  2

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Kết hợp hai trường hợp: m   2;  1; 0;1; 2 .

Câu 59: Cho hàm số f  x    x3  3mx 2  12 x  3 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của m để
f   x   0 với x   là
A. 1. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải

f  x  x3  3mx2 12x  3  f   x   3x2  6mx 12


a  0  3  0
f   x   0 với x    3 x 2  6 mx  12  0 với x      2
  0  9 m  36  0
 2  m  2 . Vì m nên m 2; 1;0;1; 2 . Vậy có 5 giá trị nguyên m thoả mãn.
mx 3 mx 2
Câu 60: Cho hàm số f  x      3  m  x  2 . Tìm m để f   x   0 x  R .
3 2
A. 0  m  12 . B. 0  m  12 . C. 0  m  12 . D. 0  m  12 .
5 5 5 5
Lời giải
2
Ta có f '  x  mx  mx   3  m
+ Nếu m  0 thì f '  x  3  0x  R
2
+ Nếu m  0 thì f '  x  mx  mx   3  m là tam thức bậc hai,

m  0 m  0 12
f '  x   0 x  R   2
  2 0m
  m  4m  3  m  0 5m 12m  0 5

Vậy 0  m  12 .
5
Câu 61: Cho hàm số f  x   5 x 2  14 x  9 Tập hợp các giá trị của x để f   x   0 là
7   7 7 9  7
A.  ;   . B.  ; . C.  ;  . D. 1;  .
5   5 5 5  5
Lời giải
 9
Tập xác định: D  1;  .
5  

5x  7  9
Ta có f  x   5x 2  14 x  9  f '  x   , x  1;  .
2
5 x  14 x  9  5

 5 x  7  0
5 x  7  7 9
f ' x  0  0  9  x .
5 x 2  14 x  9 1  x  5 5 5

Câu 62: Cho hàm số f  x   x 2  2 x . Tìm tập nghiệm S của phương trình f   x   f  x  có bao nhiêu
giá trị nguyên?
A. 1 . B. 2 . C. 0. D. 3.
Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải

Tập xác định của hàm số là: D   ;0   2;  .

x 1 x 1  x 2  3x  1
Ta có: f   x   . Vậy f   x   f  x    x2  2 x   0.
x2  2 x x2  2 x x2  2x

x2  3x 1 3  5 3  5 
Với x ;0  2;  , ta có:  0  x2  3x 1  0  x   ; 
x2  2 x  2 2 

 3 5 
Kết hợp với điều kiện x ;0  2;  , ta có: x   2;  .Mà x  nên suy ra x.
 2 
Vậy S  .

 3  2 x  ax  b 1
Câu 63: Cho    , x  . Tính a .
 4 x  1   4 x  1 4 x  1 4 b
A. 16 . B. 4. C. 1. D. 4.
Lời giải

Với x  1 , ta có:
4
6  4x


 3  2 x   3  2 x  4 x  1   3  2 x   4x 1   2 4x 1 
4x 1  4 x  4
.
 
 4x 1   4 x  1  4 x  1  4 x  1 4 x  1
Do đó a   4, b  4  a   1.
b
ax  b
Câu 64: Cho y  x2  2x  3 , y  . Khi đó giá trị a .b là:
x2  2 x  3
A. 4. B. 1. C. 0. D. 1.
Lời giải

x 2
 2 x  3 2x  2 x 1
y  x 2  2 x  3  y     a  1 ; b  1 .
2 x2  2 x  3 2 x2  2x  3 x2  2 x  3
b
Câu 65: Cho hàm số f  x   ax 3  có f  1  1, f   2  2 . Khi đó f   2  bằng:
x
12 2 12
A. . B. . C. 2. D.  .
5 5 5
Lời giải

 f  1  3a  b  1
3a  b  1 a
b    5.
f   x   3ax 2  2   b  b 
x  f   2  12a  12a   2   4 b
8
 4  5

Page 15

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

f  2   6a  b2   25 .
x2
Câu 66: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  có đạo hàm dương trên khoảng
x  5m
 ; 10  ?
A. 1 . B. 2. C. 3. D. vô số.
Lời giải

Tập xác định: D   ; 5m   5m;  .

5m  2
Ta có y '  2
 x  5m 
 5m  2  0 2
YCBT    m2
 10  5m 5

Vì m    m 1;2 .

Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn YCBT


x
Câu 67: Cho hàm số f  x   . Tính f   0 
 x  1 x  2  ...  x  2022 
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2023 2022 2023! 2022!
Lời giải
x
Đặt g  x    x  1 x  2  ...  x  2022   f  x  
g  x

x.g  x   x.g   x  g  x   x.g   x  1 g  x


 f  x  2
 2
  x. 2
g  x g  x g  x g  x

1 g  0 1 1 1
f   0   0. 2   
g  0 g  0  g  0   1 .  2  ...  2022  2022!

Câu 68: Cho hai hàm số f  x và g  x đều có đạo hàm trên  và thỏa mãn:
f 3  2  x   2 f 2  2  3 x   x 2 .g  x   36 x  0 , với x   . Tính A  3 f  2   4 f   2  .
A. 11 B. 13 C. 14 D. 10
Lời giải

Với x   , ta có f 3 (2  x )  2 f 2  2  3 x   x 2 .g  x   36 x  0 1 .

Đạo hàm hai vế của 1 , ta được

3 f 2  2  x  . f   2  x   12 f  2  3 x  . f   2  3 x   2 x.g  x   x 2 .g   x   36  0  2 .

Page 16

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 f 3  2   2 f 2  2   0  3
Từ 1 và  2  , thay x  0 , ta có  2
3 f  2  . f   2   12 f  2  . f   2   36  0  4 

 f  2  0
Từ  3  , ta có  .
 f  2   2

Với f  2   0 , thế vào  4  ta được 36  0 .

Với f  2   2 , thế vào  4  ta được 36. f   2   36  0  f   2   1 .

Vậy A  3 f  2   4 f   2   3.2  4.1  10 .

DẠNG 3. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN


x 1 x0 1 có hệ số góc bằng
Câu 69: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ
2x  3
A. 5. B.  1 . C. 5 . D. 1 .
5 5
Lời giải

3
TXĐ: D   \  
2
5
Ta có f '  x   2
 2 x  3

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 1:
5 1
f '  1  2

 2.  1  3  5

Câu 70: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x4  4x2  5 tại điểm có hoành độ x  1.
A. y  4 x  6. B. y  4 x  2. C. y  4 x  6. D. y  4 x  2.
Lời giải

Ta có y  4x3 8x , y  1  4.

Điểm thuộc đồ thị đã cho có hoành độ x  1 là: M  1;2 .

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M  1;2  là:

y  y  1 x 1  2  y  4  x  1  2  y  4 x  6.

Câu 71: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2 x  3 tại điểm có hoành độ bằng 3, tương ứng là
x2
A. y  7 x  13 . B. y   7 x  30 . C. y  3 x  9 . D. y   x  2 .
Lời giải

Page 17

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

x  3 y  9;

7
y  2
 y '  3  7 .
 x  2
Phương trình tiếp tuyến tương ứng là y  7  x  3  9  y  7 x  30 .

Câu 72: Cho hàm số y  1 x 3  x 2  2 x  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm
3
 1
M 1;  là:
 3
2 2
A. y  3 x  2 . B. y   3 x  2 . C. y  x  . D. y   x 
3 3
Lời giải

y '  x2  2x  2
y ' 1  1  2  2  1

 1
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M 1;  là:
 3
1 1 2
y  y ' 1 x  1   x 1  x 
3 3 3

Câu 73: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x tại điểm có hoành độ bằng 2.
A. y   9 x  16 . B. y   9 x  20 . C. y  9 x  20 . D. y  9 x  16 .
Lời giải

y  3x2 3

Ta có y  2   2 và y   2   9 . Do đó PTTT cần tìm là: y  9  x  2   2  y  9 x  16

2
Câu 74: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  3x  4x tại điểm có hoành độ x0 0 là
A. y  0 . B. y  3 x . C. y  3 x  2 . D. y   12 x .
Lời giải

Tập xác định D   .


Đạo hàm y   3  8 x .

Phương trình tiếp tuyến: y  y0 .  x  0   y 0   : y  3 x .

Câu 75: Cho hàm số y  x3  3x  2 có đồ thị  C . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại giao điểm
của  C  với trục tung.
A. y   2 x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  3 x  2 . D. y   3 x  2 .
Lời giải

Page 18

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

+) y 3x2 3

+) Giao điểm của  C  với trục tung có tọa độ là  0; 2 .

+) Tiếp tuyến của  C  tại điểm  0; 2 có phương trình là:

y  y  0 x  0  2  y  3x  2.

Câu 76: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y  x4 8x2  9 tại điểm M có hoành độ bằng -1.
A. y  12 x  14 . B. y  12 x  14 . C. y  12 x  10 . D. y   20 x  22 .
Lời giải

Tập xác định .

y  4x3 16x.  y (  1)  12.

M(1;y0 ) (C)  y0  2.
Tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại M(  1; 2) có phương trình là y  y '(  1)( x  1)  2  y  12 x  14.

Vậy tiếp tuyến cần tìm có phương trình là y  12 x  14.

Câu 77: Cho hàm số y  x  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành
x 1
độ x0 0.
A. y  3 x  2 . B. y   3 x  2 . C. y  3 x  3 . D. y  3 x  2 .
Lời giải

Tập xác định D   \ 1 .

x2 3
y  y  2
.
x 1  x  1
y  0  2 , y 0  3

 phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ x0 0 là
y  3  x  0  2  y  3 x  2 .

x  3
Câu 78: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  0 là
x 1
A. y   2 x  3. B. y   2 x  3. C. y  2 x  3. D. y  2 x  3.
Lời giải

TXĐ: D   \ 1 .

2
y'  y '(0)   2 .
( x  1) 2

Page 19

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Với x  0  y   3 .

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y   2x  3 .

Câu 79: Cho hàm số y  x3  2x 1 có đồ thị  C  . Hệ số góc k của tiếp tuyến với  C  tại điểm có hoàng
độ bằng 1 bằng
A. k  5 . B. k  10 . C. k  25 . D. k  1 .
Lời giải

Ta có y  3x2  2 .

Hệ số góc k của tiếp tuyến với  C  tại điểm có hoàng độ bằng 1 bằng k  y 1  1 .

x 1
Câu 80: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số
3x  2
góc là
1 5 1
A. 1. B. . C.  . D.  .
4 4 4
Lời giải
1
Ta có: y   .
3 x  2
2

 1
Gọi M là tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung  M 0;  .
 2
Vậy hệ số góc cần tìm là: k  y  0    1 .
4

x 1
Câu 81: Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có tung độ bằng 3.
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A.  . B. 2 C. 2. D. .
2 2
Lời giải

Tập xác định: D   \ 1

Với y  3 , ta có: x  1  3  3 x  3  x  1  x  2 .
x 1
2
Ta có: y    2
.
 x  1
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:
2
k  y  2    2
 2 .
 2  1
Câu 82: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị y  x2  x 2 tại điểm có hoành độ x0 1.
A. x  y  1  0. B. x  y  2  0. C. x  y  3  0. D. x  y  1  0.
Lời giải

Page 20

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Đặt y  f (x)  x2  x  2
Ta có y '  f '( x )  2 x  1

Tại x0 1   f '( 1)  1


 y0  f ( 1)   2
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
y   ( x  1)  2  y   x  3  x  y  3  0 .

Câu 83: Hệ số góc tiếp tuyến tại A1;0 của đồ thị hàm số y  x3  3x2  2 là
A. 1. B. 1. C. 3 . D. 0.
Lời giải

y  f  x  x3  3x2  2  f '  x  3x2  6x .

Hệ số góc tiếp tuyến tại A1;0 của đồ thị hàm số y  x3  3x2  2 là f ' 1  3.12  6.1  3 .

Câu 84: Gọi I là giao điểm giữa đồ thị hàm số y  x  1 và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy . Hệ số góc
x 1
của tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại I là
A. 2. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải
2
Tập xác định: D   \ 1 . Ta có y   2
.
 x  1
Theo bài ra ta có I  0; 1 .
2
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại I là y  0   2
 2 .
 0  1
3x 1
Câu 85: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  2 là
x 1
A. y  2 x  9 . B. y   2 x  9 . C. y  2 x  9 . D. y   2 x  9 .
Lời giải
2
Ta có y   , y  2    2 . Khi x  2 thì y  5 .
 x  1
2

3x 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  2 là
x 1
y  2 x  2  5  y  2x  9 .

Câu 86: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  H  : y  x  1 tại giao điểm của  H  và trục hoành là:
x2
A. y  x  3 . B. y  1  x  1  . C. y  3x . D. y  3 x 1 .
3
Lời giải

Giao điểm của  H  và trục hoành là điểm M 1;0 .

Page 21

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

3
Ta có y   2
nên y  1   1 .
 x  2 3

Phương trình tiếp tuyến với  H  tại điểm M là: y  y 1 x 1  0  y  1  x  1  .
3

Câu 87: Cho hàm số y  x3  3x2  9x 1 có đồ thị. Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị là.
A. 1 B. 6 C. 12 D. 9
Lời giải
Hàm số y  x3  3x2  9x 1 có đồ thị có tập xác định D  
2
Ta có hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số  C  là y   3 x 2  6 x  9  12  3  x  1  12

Vậy hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị hàm số là 12

Câu 88: Cho hàm số y  x4  2x2 1 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm
M 1; 4  là
A. y  8 x  4 . B. y  x  3 . C. y   8 x  12 . D. y  8 x  4 .
Lời giải
3
Ta có y  4x  4x  y 1  8.
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  8  x  1  4  8x  4.

x 1
Câu 89: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm A 2;3 có phương trình y  ax  b . Tính a  b
x 1
A. 9. B. 5. C. 1. D. 1.
Lời giải

Điều kiện x  1 .

2
Ta có y '  2
 y '  2   2 .
 x  1

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A 2;3 là: y  2  x  2  3  2x  7 .

Do đó a   2 ; b  7  a  b  5 .

Câu 90: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x4  6x2  5 tại điểm có hoành độ x  2 .
A. y   8 x  16. B. y  8 x  19. C. y   8 x  16. D. y  8 x  19.
Lời giải
4 2
Ta có y  2  2  6.2  5  3.

y '  4x3 12x  y '  2   4.  2 3  12.2  8.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: y  y '  2 . x  2  y  2 .

Page 22

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 y  8 x  2  3  8x 19.

Câu 91: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  1 tại điểm có tung độ bằng  2 là
x2
A. y  3 x  1 . B. y   3 x  1 . C. y   3 x  1 . D. y   3 x  3 .
Lời giải
x 1 y0 2.
Gọi M  x0 ; y0  thuộc đồ thị của hàm số y  mà
x2
x0 1
Khi đó  2  x0 1 2 x0  2  x0  1  M 1; 2 .
x0  2
3
Ta có y   , suy ra y  1  3 . Do đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 x  2
2

x 1
y tại M 1; 2 là y 3 x 1 2 3x 1 .
x2
3
Câu 92: Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số f  x  x 1 sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số
f  x tại M song song với đường thẳng d : y  3 x  1 ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải
3
Gọi M  a; a 3  1 là điểm thuộc đồ thị hàm số f  x   x  1 C  .

2
Ta có f   x  3x  phương trình tiếp tuyến của  C  tại M là:

y  3a2  x  a  a3 1  y  3a2 x  2a3  1   .

3a2  3  a  1
//d   3
  a  1 .
2a  1  1  a  1

Vậy, có duy nhất điểm M thỏa mãn yêu cầu là M  1;0  .

3
Câu 93: Cho đồ thị hàm số y  x  3x  C  . Số các tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với đường thẳng
y  3 x  10 là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Lời giải
y  x3  3x  y  3x2  3
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm.
Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  3 x  10 nên
f   x0   3  3x02  3  3  x0   2

 
+ Với x0  2  y0   2 : phương trình tiếp tuyến là y  3 x  2  2  3 x  4 2

Page 23

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM


+ Với x0   2  y0  2 : phương trình tiếp tuyến là y  3 x  2  2  3 x  4 2 
Câu 94: Cho hàm số y  x3  3x2  3 có đồ thị  C  . Số tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
1
y x  2017 là
9
A. 2. B. 1 . C. 0. D. 3.
Lời giải

Gọi  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.

Ta có y 3x2  6x .

1
Vì tiếp tuyến của C  vuông góc với đường thẳng y  1 x  2017 nên y  x0  .   1
9 9
x  1
 y  x0   9  3x02  6x0  9  0   0 .
 x0  3

Với x0 1  y0 1, suy ra PTTT là: y  9 x 1 1  y  9 x  8 .

Với x0 3  y0 3, suy ra PTTT là: y  9  x  3  3  y   9 x  24 .

Câu 95: Cho hàm số f ( x )  2 x  1 ,  C  . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y   3 x có
x 1
phương trình là
A. y   3 x  1; y   3 x  11. B. y   3 x  10; y   3 x  4.
C. y   3 x  5; y   3 x  5. D. y   3 x  2; y   3 x  2.
Lời giải

Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến. Theo giả thiết ta có

3 2  x0  0
f   x0   3  2
 3   x0  1  1  x  2 .
 x0  1  0

Với x0  0  y0  1: Phương trình tiếp tuyến: y  3 x  0 1  y  3x 1.

Với x0  2  y0  5: Phương trình tiếp tuyến: y  3 x  2  5  y  3x  11.

Ta thấy cả hai tiếp tuyến đều thỏa mãn điều kiện đề bài.

Câu 96: Cho hàm số y  2 x  1 ( C ) . Tiếp tuyến của vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 tại điểm
x 1
có hoành độ
x  0 x  0
A. x  0 . B. x  2 . C.  . D.  .
 x  2 x  2
Lời giải

Page 24

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Tiếp tuyến của vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k  3 .

3 x  0
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: y '  3  2
 3  ( x  1) 2  1  
( x  1)  x  2

x  0
Vậy hoành độ tiếp điểm cần tìm là:  .
 x  2

Câu 97: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  song song với
đường thẳng y  9 x  10 là
A. y  9 x  6, y  9 x  28 . B. y  9 x, y  9 x  26 .
C. y  9 x  6, y  9 x  28 . D. y  9 x  6, y  9 x  26 .
Lời giải
2
Ta có: y  3x  6x
2
Hệ số góc: k  y  x0   3x0  6x0  9  x0  3; x0  1
Phương trình tiếp tuyến tại M  3;1 : y  9  x  3 1  9x  26 .
Phương trình tiếp tuyến tại N  1; 3 : y  9  x 1  3  9x  6 .
Câu 98: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  biết tiếp
tuyến song song với đường thẳng d : 9 x  y  7  0 là
A. y  9 x  25 . B. y   9 x  25 . C. y  9 x  25 D. y   9 x  25 .
Lời giải

Gọi    là tiếp tuyến của đồ thị  C  và  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.

y '  3x2  6x

Theo giả thiết:    song song với  d  : y  9x  7  k  kd  9  y '  x0 

 x  1
 3 x0 2  6 x0  9   0
 x0  3

Với x0  1 y0  2 :    : y  9  x  1  2  9x  7

Với x0  3  y0  2 :    : y  9  x  3  2  9x  25 .

Câu 99: Cho hàm số f ( x)  x 3  3x 2 , tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 của đồ thị hàm số
là:
A. y  9  x  3 . B. y  9  x  3 . C. y  9 x  5 và y  9  x  3 D. y  9 x  5 .

Lời giải

f '(x)  3x2 6x

Page 25

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 x  1
Tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 nên 3 x 2  6 x  9  
x  3
Với x  1  y  4, f '  1  9 . Phương trình tiếp tuyến là: y  9 x  5
Với x  3  y  0, f '  3  9 . Phương trình tiếp tuyến là: y  9  x  3

Câu 100: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f (x)  2x 1 , biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng x  3 y  6  0 .
A. y  1 x  1 . B. y  1 x  1 . C. y  1 x  5 . D. y  1 x  5 .
3 3 3 3 3 3
Lời giải

Gọi M(x0; y0 ) là tiếp điểm.


1
y  2x 1  y '  f '( x) 
2x  1
Ta có x  3 y  6  0  y  1 x  2  Tiếp tuyến có hệ số góc bằng 1
3 3
1 1 1 1 1 5
 f '( x0 )     x0  4  y0  3  PTTT: y  3  ( x  4)  y  x  .
3 2 x0  1 3 3 3 3

Câu 101: Cho hàm số y  x  1 đồ thị  C  . Có bao nhiêu cặp điểm A , B thuộc  C  mà tiếp tuyến
x 1
tại đó song song với nhau:
A. 1. B. Không tồn tại cặp điểm nào.
C. Vô số cặp điểm D. 2.
Lời giải
2
Ta có y   2
.
 x  1
Giả sử A x1; y1  và B  x2 ; y2  với x1  x2 .
1 1
Tiếp tuyến tại A và tại B song song nhau nên y  x1   y  x2   2
 2
 x1  1  x 2  1
2 2  x  1  x2  1
  x1  1   x2  1  1  x1  x2  2
 x1  1   x2  1
Vậy trên đồ thị hàm số tồn tại vô số cặp điểm A x1; y1  , B  x2 ; y2  thỏa mãn x1  x2  2 thì các
tiếp tuyến tại A và tại B song song nhau.
x1  1 x2  1 2x1x2  2
* y1  y2     2 . Như vậy x1  x2  2 và y1  y2  2 hay đoan thẳng
x1  1 x2  1 x1x2 1
AB có trung điểm là tâm đối xứng I 1;1 của đồ thị.

xm
Câu 102: Cho hàm số y  có đồ thị là  Cm  . Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của  Cm  tại điểm
x 1
có hoành độ bằng 0 song song với đường thẳng d : y  3x  1 .

Page 26

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải

Tập xác định: D  \ 1 .

m 1
Ta có: y '  2
.
 x  1

Gọi M  0; m   Cm  ; k là hệ số góc của tiếp tuyến của  Cm  tại M và d : y  3 x  1 .

Do tiếp tuyến tại M song song với d nên k  3  y '  0  3  1  m  3  m  2

Chú ý: Do đặc thù đáp án của câu này nên trong quá trình giải khi ra m  2 thì ta chọn ngay
đáp án, tuy nhiên trên thực tế để giải toán thuộc dạng này ta cần chú ý sau khi tìm ra m ta cần
phải viết phương trình tiếp tuyến tại M để kiểm tra lại xem tiếp tuyến có song song với đường
thẳng đề bài cho không vì khi hai đường này trùng nhau thì hệ số góc của chúng vẫn bằng
nhau.

Câu 103: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Lời giải

Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x của đồ thị hàm số

y x3  2x2 , khi đó ta có:

 x0  1
y '  x0   1   3 x02  4 x0  1   .
 x0  1 / 3

Với x0 1 ta được M 1;1 , phương trình tiếp tuyến: y  1. x 1  1  y  x .

1 1 5   1 5 4
Với x 0  ta được M  ;  , phương trình tiếp tuyến: y  1.  x     y  x .
3  3 27   3  27 27

Vậy chỉ có một tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 104: Cho hàm số y  1 x 3  2 x 2  x  2 có đồ thị  C  . Phương trình các tiếp tuyến với đồ thị  C  biết
3
10
tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y   2 x  là
3
A. y   2 x  2 . B. y   2 x  2 .
2 2
C. y   2 x  10, y   2 x  . D. y   2 x  10, y   2 x  .
3 3
Lời giải

Giả sử M 0  x0 ; y0  là tiếp điểm


2
Hệ số góc của tiếp tuyến tại M 0  x0 ; y0  là: f '  x0   x0  4 x0  1

Page 27

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Hệ số góc của đường thẳng d : y   2 x  10 là 2


3
2
Tiếp tuyến song song với đường thẳng d thì x0  4x0 1  2

x0  1
 x02  4x0  3  0  
 x0  3
4
* Th1: x0  1, y 0  , f '  x0    2
3

Phương trình tiếp tuyến: y  f '  x0  x  x0   y0  y   2 x  10


3

* Th2: x0  3, y0  4, f '  x0   2

Phương trình tiếp tuyến: y  f '  x0  x  x0   y0  y   2 x  2

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y   2 x  2

x3
Câu 105: Cho hàm số y   3x2  2 có đồ thị là  C . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  biết
3
tiếp tuyến có hệ số góc k  9 .
A. y  16  9  x  3 . . B. y  9 x  3 . C. y 16  9  x  3 . . D. y 16  9  x  3 .
Lời giải
2
+ Ta có y  x 6x , y  x0   9  x  6x0  9  0  x0  3  y0  16
2
0

+ Vậy y  y  x0  x  x0   y0  9  x  3  16 hay y 16  9 x  3 .

Câu 106: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  1 biết nó song song với đường
thẳng y  9 x  6 .
A. y  9 x  6 , y  9 x  6 . B. y  9 x  26 .
C. y  9 x  26 . D. y  9 x  26 , y  9 x  6 .
Lời giải

y  3x2  6x
Gọi hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến  là x0 .
3
Tiếp tuyến  của đồ thị hàm số y  x  3x2 1 biết song song với đường thẳng y  9x  6
x  1
 y  x0   9  3 x0 2  6 x0  9   0 .
 x0  3
Với x0  1  y  1  3  phương trình tiếp tuyến là y  9 x 1  3  y  9x  6 .
Với x0  3  y  3  1  phương trình tiếp tuyến là y  9  x  3 1  y  9x  26 .
Câu 107: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1 .
Lời giải

Page 28

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3  2x2 tại M(x0; y0 ) có dạng: y  y(x0 )(x  x0 )  y0

 x0  1
Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x nên y ( x0 )  1  3 x  4 x0  1  
2
0
 x0  1
 3

+ Với x0  1, y0 1 phương trình tiếp tuyến là y  x


1 5 4
+ Với x0  , y0   phương trình tiếp tuyến là y  x  hay 27 x  27 y  4  0.
3 27 27

Vậy có một tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 108: Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2 song song với trục hoành là
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải

y 4x3  4x .
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Vì tiếp tuyến song song với trục hoành nên có hệ số góc bằng 0.
 x0  0
3 
Suy ra y  x0   0 4x  4x0  0   x0  1 .
0
 x0  1

Với x0 0 thì y0  0 , tiếp tuyến là: y  0.

Với x0 1 thì y0 1, tiếp tuyến là y  1.

Với x0 1 thì y0 1, tiếp tuyến là y  1.


Vậy có một tiếp tuyến song song với trục hoành có phương trình y  1 .
2x 1
Câu 109: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C  : y  song song với đường thẳng
x2
 : y  3 x  2 là
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3 x  14 . D. y  3 x  5 .
Lời giải
Vì tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với  : y  3 x  2 nên gọi toạ độ tiếp điểm là M  x0 ; y0 
ta có
3 2  x0  1
y  x0   3  2
 3   x0  2   1   x  3 .
 x0  2  0
x0  1   d  : y  3( x 1) 1  3x  2 .
x0  3   d  : y  3( x  3)  5  3x 14 .
Câu 110: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị. Tìm số tiếp tuyến của đồ thị song song với đường thẳng
d: y  9 x  25.
A. 1 . B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải

Page 29

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Hàm số y  x 3  3x 2  2 , có y  3 x 2  6 x. .
Gọi M  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị  C  , khi đó hệ số góc của tiếp tuyến
2
là k  3x0  6x0 .
Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  9 x  25 khi
 x0   1  y 0   2
3 x0 2  6 x 0  9  
 x0  3  y 0  2

+ Với M  1; 2  phương trình tiếp tuyến của  C  là y  9 x  7.


+ Với M  3;2 phương trình tiếp tuyến của  C  là y  9 x  25.
Vậy tiếp tuyến của  C  song song với y  3 x  1 là y  9 x  7 , nên ta có 1 tiếp tuyến cần tìm
1 2
Câu 111: Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị  C  : y  x 3  x  sao cho tiếp tuyến tại M vuông
3 3
1 2
góc với đường thẳng y   x  .
3 3
   
A. M  1;  . B. M  2;0 . C. M  2;  . D. M  2; 4 .
 3  3
Lời giải

Tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng y   1 x  2 nên tiếp tuyến có hệ số góc k  3
3 3
Ta có: 2
y '( x )  x  1

x  2
Xét phương trình: y '( x)  3  x 2  1  3  x 2  4  
 x  2
Do M có hoành độ âm nên x  2 thỏa mãn, x  2 loại.
Với x  2 thay vào phương trình  C   y  0 . Vậy điểm M cần tìm là: M  2;0

2x 1
Câu 112: Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  biết các tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
x 1
y  3 x .
A. y  3 x  11; y  3 x  1 . B. y  3 x  6; y  3 x  11 .
C. y  3 x  1 . D. y  3 x  6 .
Lời giải

Gọi  là tiếp tuyến cần tìm


Tiếp tuyến  song song với đường thẳng y   3 x suy ra hệ số góc của tiếp tuyến  là k  3.
Tiếp tuyến  tại điểm M 0  x0 ; y0  có phương trình dạng y  3 x  x0   y0 .
3
Ta có y   2
.
 x  1
3  x0  2
y  x0   k  2
 3  x  0 .
 x0 1  0
Page 30

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

+ Với x0  2  y0  5  M0  2;5
 Tiếp tuyến : y  3 x  2  5  y  3x 11.
+ Với x0  0  y0  1  M0  0; 1
 Tiếp tuyến : y  3 x  0 1  y  3x 1.
Vậy có 2 tiếp tuyến cần tìm là y   3 x  11 và y   3 x  1.
4 3 2
Câu 113: Cho đường cong  C  : y  x  3x  2x 1 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đường cong  C  có
hệ số góc bằng 7?
A. 3. B. 2. C. 1 . D. 4.
Lời giải

Ta có: y  4x3 9x2  4x


Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: 4 x 3  9 x 2  4 x  7.
Phương trình có 1 nghiệm nên có 1 tiếp tuyến có hệ số góc bằng 7.
Câu 114: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  m  2 có đồ thị  C  . Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị
 C  có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox . Tổng các phần tử của S là
A. 3. B. 8. C. 5. D. 2.
Lời giải

Vì tiếp tuyến song song với trục O x nên hệ số góc của tiếp tuyến k  0 .

 x0  0  y 0  m  2
Gọi tiếp điểm là M  x0 ; y0  C , khi đó y '  x0   4 x0 3  4 x0  0  
 x0   1  y 0  m  3


 m2

m  3  0  m  3; m  2

Đề có đúng một tiếp tuyến song song với trục O x thì 

 m3


m  2  0

Vậy tổng các giá trị của m là 3+2=5.

Câu 115: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị  C  . Tìm số tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với
đường thẳng d : y  9 x  25 .
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Lời giải

Ta có: y 3x2 6x .


Vì tiếp tuyến của C  song song với đường thẳng d : y  9 x  25 nên có:
 x  1
3x2  6 x  9  x2  2 x  3  0  
 x  3
+ Với x   1  y ( 1)   2 .
Phương trình tiếp tuyến: y  9 x 1  2  y  9x 11.

Page 31

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

+ Với x  3  y (3)  2 . Phương trình tiếp tuyến: y  9 x  3  2  y  9 x  25 .


Vậy chỉ có 1 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 116: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2 x 3  3 x 2  12 x  1 song song với đường thẳng d :12 x  y  0
có dạng là y  ax  b . Tính giá trị của 2a  b .
A. 23 hoặc 24 B. 23 . C. 24 . D. 0.
Lời giải
Ta có: d :12 x  y  0  d : y  12 x . Hệ số góc của đường thẳng d là kd  12 .
Do tiếp tuyển của đồ thị hàm số y  2 x 3  3 x 2  12 x  1 song song với đường thẳng d nên hệ
số góc của tiếp tuyển là ktt  kd  12 .
y  2 x3  3 x 2  12 x  1  y  6 x 2  6 x  12 .
Giải sử M ( x0 ; y0 ) là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến. Khi đó:

 x0  0  M (0;1)
y( x0 )  6 x0 2  6 x0  12  12    Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M (0;1)
 x0  1  M (1; 12)
là: y  12( x  0)  1  12 x  1 .
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M (1; 12) là: y  12( x  1)  12  12 x .
Vậy y  12 x  1 , như vậy a  12, b  1  2a  b  23 .

Câu 117: Đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  3 x  1 khi m bằng
A. 4 hoặc 2. B. 4 hoặc 0. C. 0 hoặc 2. D. 2 hoặc 2.
Lời giải
3
Gọi  C  là đồ thị hàm số y  x  3x 1.
Có y  3x2  3.
x  1 y  3
y '  6  3x 2  3  6  
 x  1  y  5
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M 1;3 là: y  6 x  3 .
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M  1; 5  là: y  6 x  1 .
 m  1  3  m  4
Để đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của  C  thì  
m  1  1 m  0
Câu 118: Tính tổng S tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số f  x   x3  3mx 2  3mx  m2  2m3
tiếp xúc với trục hoành.
A. S  4 . B. S  1 . C. S  0 . D. S  2 .
3 3
Lời giải
Ta không xét m  0 vì giá trị này không ảnh hưởng đến tổng S .
 f  x   0
Với m  0 đồ thị hàm số f  x tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi:   I  có nghiệm.
 f   x   0

Page 32

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

 x 3  3mx 2  3mx  m 2  2m 3  0  x  x 2  2mx   mx 2  3mx  m 2  2m 3  0


  2
I    2
3 x  6mx  3m  0  x  2mx   m
2
2 2 3 2 2
mx  2mx  m  2m  0  x  2 x  m  2m  0 2 x  2mx  2m  2m  0 1
 2  2  2
 x  2mx  m  0  x  2mx  m  0  x  2mx  m  0  2 
m  1
1   x  m 1  m   
 x  m
Với m  1 thay vào  2  x  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Với x mthay vào  2   3m 2  m  0  m  1


3
Vậy S  1  1  4
3 3
Câu 119: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 x . Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm
A  1;0  ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải

Phương trình đường thẳng qua điểm A 1;0 có dạng: y  a  x 1  ax  a  d  .


3 2
 x  3x  2x  ax  a
Đường thẳng  d  là tiếp tuyến khi hệ  2 có nghiệm. Dễ thấy hệ có ba
3x  6 x  2  a
nghiệm  a; x phân biệt nên có ba tiếp tuyến.
x2
Câu 120: Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ M  2; 1 đến đồ thị hàm số y   x 1.
4
A. y   2 x  3 . B. y   1 . C. y  x  3 . D. y  3 x  7 .
Lời giải

Phương trình đường thẳng qua M  2; 1 có dạng y  k  x  2 1  kx  2k 1  d  .

 x2
x 2
 kx  2 k  1   x 1
 d  là tiếp tuyến của parabol y   x 1 khi và chỉ khi  4 có nghiệm
4 k  x  1
 2

 x  0  x  0
 
 x  4 k  1
  . Vậy  d  : y  x 1 hoặc  d  : y  x  3 .

k  x  1   x  4
 
2  k  1
x2
Câu 121: Cho hàm số y  có đồ thị ( C ) và điểm A( m ;1) . Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để có
1 x
đúng một tiếp tuyến của ( C ) đi qua A . Tính tổng bình phương các phần tử của tập S.

Page 33

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

A. 25 . B. 5 . C. 13 . D. 9 .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C
1 x  x  2 1
f '( x)  2

(1 x) (1 x)2

x0  2 1
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M(x0; y0 ) : y   ( x  x0 )
1  x0 (1  x0 )2

x0  2 1
Tiếp tuyến đi qua A( m ;1)  1   2
(m x0 )  2 x 02  6 x0  m  3  0( x0  1)(1)
1  x0 (1  x 0 )

Để có 1 tiếp tuyến qua A( m ;1)  phương trình (1) có 1 nghiệm x0 1

 3
m   3
  0 2 m  2
   
   0; 2  6  m  3  0 m  3 

;m 1 m  1
2
2
 3
S  1;  . Ta có 12   3   13
 2 2 4

Câu 122: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2 đi qua A(3 ; 2) ?
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Ta có: y  3x 2  6 x

Phương trình tiếp tuyến d với đồ thị hàm số tại M  x 0 ; y0  có dạng

y  y   x 0  x  x 0   y0 y  3 x 0 2  6 x 0  x  x 0   x 0 3  3 x 0 2  2 (1)

đi qua A(3 ; 2) nên ta được phương trình

2  3 x 0 2  6 x 0 3  x 0   x 0 3  3 x 0 2  2


 2x03 12x02 18x0  0  2x0 (x0 3x)2  0   x 0  0
 x0  3

+) x0  0 thay vào ta được phương trình tiếp tuyến d 1 là y 2.

+) x0  3 thay vào ta được phương trình tiếp tuyến d 2 là y  9 x  25 .

Vậy có 2 tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua A3;2 .

Page 34

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

x  2
Câu 123: Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A( a;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
x 1
của tham số a để có đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A . Tổng tất cả các giá trị các phần tử
của S là
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 1 .
2 2 2
Lời giải
Chọn C

1
ĐK: x  1 ; y ' 
( x  1)2

Đường thẳng d qua A có hệ số góc k là y  k ( x  a )  1

 x  2
 k( x  a)  1  x  1  1
d tiếp xúc với (C )   có nghiệm.
 k  1  2 
 ( x  1) 2

1 x  2
Thế  2  vào 1 ta có: 2
( x  a)  1   x  a  x2  2x  1  x2  3x  2, x  1
( x  1) x 1

 2x2  6x  a  3  0  3

Để đồ thị hàm số có một tiếp tuyến qua A thì hệ là số nghiệm của hệ phương trình trên có
nghiệm duy nhất phương trình  3  có nghiệm duy nhất khác 1

 '  9  2a  6  0
  3
2  2  6  a  3  0  a
 2 x  6 x  a  3  0 (3)    2
 '  9  2a  6  0  a  1
 
2  6  a  3  0

1
Cách 2: TXĐ : D   \ 1 ; y   2
 x  1

Giả sử tiếp tuyến đi qua A a;1 là tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x  x0 , khi đó phương trình
1  x0  2
tiếp tuyến có dạng : y  2  x  x0   d 
 x0  1 x0  1

Vì A d nên thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có :


2
1  x0  2 2 x0  6 x0  3  a  0 1
2 
1 a  x0   
 x0 1 x0 1  x0  1

Để chỉ có một tiếp tuyến duy nhất đi qua A thì phương trình 1 có nghiệm duy nhất khác 1

Page 35

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

   9  2a  6  0
  3
 1  6  a  3  0  a
  2.
   9  2a  6  0 
 a  1
 2  6  a  3  0

Câu 124: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  6 x  1 có đồ thị. Tiếp tuyến của có hệ số góc nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn B

Ta có y 3x2 6x 6

Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiểm điểm M  x0 ; y0  thuộc đồ thị hàm số là
k  y   x0   3 x02  6 x0  6  3  x02  2 x0  1  3  3  x0  1  3  3
2

Vậy hệ số góc lớn nhất là 3đạt được tại M 3;19 .

Câu 125: Cho hàm số y  x  2 có đồ thị C  . Đường thẳng d có phương trình y  ax  b là tiếp
2x  3
tuyến của C  , biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân
tại O , với O là gốc tọa độ. Tính a  b .
A.  1 . B.  2 . C. 0. D.  3 .
Lời giải
Chọn D


 3

Tập xác định: D   \  .

 2
 

1
Ta có y    0; x  D.
2 x  3
2

Tam giác OAB cân tại O , suy ra hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1.

1
Do y    0; x  D  ktt  1.
2 x  3
2

1
Gọi tọa độ tiếp điểm là  x0 ; y0 ; x0  D , ta có:  1  x0  2  x0  1.
2 x0  3
2

● Với x0 1 y0 1phương trình tiếp tuyến y x .

● Với x0 2  y0 0 phương trình tiếp tuyến y  x  2 .

Page 36

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM


a  1
Vậy 
  a  b  3.

b  2

Câu 126: Cho hàm số y  2 x  1 có đồ thị. Có bao nhiêu tiếp tuyến của cắt trục Ox, Oy lần lượt tại tại
x 1
hai điểm A và B thỏa mãn điều kiện OA  4OB .
A. 2. B. 3. C. 1 . D. 4.
Lời giải

Giả sử tiếp tuyến của C  tại M  x0 ; y0  cắt O x tại A , O y tại B sao cho OA  4OB .

Do tam giác OAB vuông tại O nên tan A  OB  1  Hệ số góc tiếp tuyến bằng 1 hoặc
OA 4 4
1
 .
4

1 1 1  x0  3
Hệ số góc tiếp tuyến là f   x0    0     .
 x0 1
2
 x0 1
2
4  x0 1

5 1 13
x0  3  y 0  : d : y  x .
2 4 4

3 1 5
x0   1  y 0  : d : y  x .
2 4 4

Câu 127: Cho hàm số y  x  2 1 . Đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1 . Biết
2x  3
d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A,B sao cho OAB cân tại O . Khi đó a  b
bằng
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3 .
Lời giải

x2  3
Tập xác định của hàm số y  là D   \   .
2x  3  2
1
Ta có: y  2
 0, x  D .
 2 x  3
Mặt khác, OAB cân tại O  hệ số góc của tiếp tuyến là 1.
Gọi tọa độ tiếp điểm  x0 ; y0  , với x0   3 .
2
1
Ta có: y   2
 1  x0  2  x0  1 .
 2 x0  3
Với x0 1 y0 1. Phương trình tiếp tuyến là: y  x loại vì A  B  O .
Với x0  2  y0  0 . Phương trình tiếp tuyến là: y   x  2 thỏa mãn.
Vậy d : y  ax  b hay d : y   x  2  a   1; b   2  a  b   3 .

Page 37

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Câu 128: Cho hàm số f  x   x3  3x 2  mx  1 . Gọi S là tổng tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm
số y  f  x  cắt đường thẳng y  1 tại ba điểm phân biệt A  0;1 , B , C sao cho các tiếp tuyến
của đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C vuông góc với nhau. Giá trị của S bằng
9 9 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 5 4 5
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  1 là:
x  0
x 3  3 x 2  m x  1  1  x 3  3 x 2  mx  0   2
.
 x  3x  m  0
Để hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì phương trình x 2  3 x  m  0 phải có hai nghiệm
32  4.1.m  0  9
4m  9  m
phân biệt khác 0   2   4.
0  3.0  m  0 m  0  m  0

Với điều kiện trên, hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt A 0;1 , B  xB ; yB  , C  xC ; yC  , ở

đó xB , xC là nghiệm của phương trình x2  3x  m  0 .


2
Ta có: f   x  3x  6x  m .

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C lần lượt là
kB  f   xB   3xB2  6xB  m ; kC  f   xC   3xC2  6xC  m .
Để hai tiếp tuyến này vuông góc thì kB.kC 1.
Suy ra:  3 xB2  6 xB  m  3 xC2  6 xC  m   1
2
 9  xB xC   18 xB2 xC  3mxB2  18 xB xC2  36 xB xC  6mxB  3mxC2  6mxC  m 2  1
2
 9  x B xC   18 xB xC  xB  xC   3m  x B2  xC2   36 xB xC  6 m  xB  xC   m 2  1  0 .

 x B  xC   3 2
Ta lại có theo Vi-et:  . Từ đó xB2  xC2   xB  xC   2 xB xC  9  2m .
 x B xC  m
2 2
Suy ra: 9m 18m  3  3m  9  2m  36m  6m  3  m 1  0  4 m 2  9 m  1  0
 9  65
m 
8
 .
 9  65
m 
 8
9  65 9  65 9
Vậy S    .
8 8 4
x 1
Câu 129: Cho hàm số y   C  . Điểm M thuộc  C  có hoành độ lớn hơn 1, tiếp tuyến của  C  tại
x 1
M cắt hai tiệm cận của  C  lần lượt tại A, B . Diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB bằng.
A. 4  2 2 . B. 4 . C. 4 2 . D. 4  2 .
Lời giải

Page 38

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

x 1 2
2 
y  y' x  1 .
x 1  x  1
 a 1  2 a 1
Giả sử M  a;    C   a  1 phương trình tiếp tuyến tại M : y  2 
x  a 
 a 1   a  1 a 1
2
 2 x   a  1 y   a 2  2 a  1  0    .

Hai đường tiệm cận của  C  là x  1; y  1 .


 a 3
Ta có     x  1 tại A 1;  ,     y  1 tại B  2a 1;1 .
 a 1 
2
 4 
2 2 4 2 4
AB   2a  2      a 1 4   a 1 4.
 a 1  a 1 a 1
a 2  2a  1
d O,     .
4
4   a  1
2
1 2 4 a 2  2a  1 a 2  2 a  1  a  1  4  a  1  2
Vậy S OAB  .  a  1  4.  
2 a 1 4   a  1
4 a 1 a 1

2 2
 a 1  4 42  a  1 .  42 2 .
a 1 a 1
Câu 130: Cho hàm số y  x3  3 x 2  1 có đồ thị  C  và điểm A 1; m  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để qua A có thể kể được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị  C  . Số phần tử
của S là
A. 9. B. 7. C. 3. D. 5
Lời giải

Gọi k là hệ số góc của đường thẳng d qua A .

Ta có phương trình của d có dạng: y  kx  m  k .

kx  m  k  x3  3x2  1 m  2 x3  6 x  1 *


d tiếp xúc  
C  hệ sau có nghiệm:  2
 2
k  3x  6 x k  3x  6 x

Để qua A có thể được đúng 3 tiếp tuyến tới  C  thì phương trình phải có 3 nghiệm phân biệt

 yCT  m  yCĐ với f  x  2x3  6x 1.


2
Ta có f   x   6x  6; f   x  0  x  1.

f 1  5  fCĐ ; f  1  3  fCT .

Suy ra 3  m  5 .

Vậy số phần tử của S là 7.

Page 39

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Câu 131: Cho hàm số y  x  1 có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có tung độ bằng 3.
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A.  . B. 2 C. 2. D. .
2 2
Lời giải

Tập xác định: D   \ 1

Với y  3 , ta có: x  1  3  3 x  3  x  1  x  2 .
x 1
2
Ta có: y    2
.
 x  1
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:
2
k  y  2    2
 2 .
 2  1
1
Câu 132: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi  là tiếp tuyến của  C  tại điểm M  2;1 . Diện tích
x 1
tam giác được tạo bởi  và các trục bằng
B. 3 .
9
A. 3. C. 9. D. .
2 2
Lời giải
1
y' 2
. Theo đề x0  2; y0  1; y '  x0   1 .
 x  1
Suy ra pttt  là: y   x  3 .
Tiếp tuyến  cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại A  3;0 , B  0;3 . Do đó diện tích tam giác được
1 9
tạo bởi  và các trục tọa độ bằng: S  .OA.OB  .
2 2

DẠNG 4. BÀI TOÁN QUẢNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC


Câu 133: Cho chuyển động được xác định bởi phương trình s  2t 3  6t 2  t , trong đó t được tính bằng
giây và s được tính bằng mét. Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  3 s là:
A. 89 m / s. B. 105 m / s. C. 48 m / s. D. 20 m / s.
Lời giải

Ta có v(t )  S '(t )  6t 2  12t  1 .

Vận tốc tức thời của chuyển động khi t  3 s là: v  3  6.32  12.3  1  89  m / s  .
1
Câu 134: Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là S  t   t 3  2t 2  3t  1 ( t được
3
tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  4 là
A. 6  m / s  . B. 4  m / s  . C. 5  m / s  . D. 3  m / s  .
Lời giải

Page 40

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Ta có: v  t   S   t   t 2  4t  3 ;

S   4  3 .

Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  4 là: 3  m / s  .

Câu 135: Một chất điểm chuyển động có quãng đường được cho bởi phương trình s  t   t 3  3t 2  5t  10 ,
trong đó t  0 với t tính bằng giây và s tính bằng mét. Hỏi tại thời điểm vận tốc của vật đạt giá
trị nhỏ nhất thì quãng đường vật đi được bằng bao nhiêu?
A. 13 m . B. 3 m . C. 16 m . D. 10 m .
Lời giải

Vận tốc của chuyển động là : v  t   3t 2  6t  5 .

2
Dễ thấy: v  t   3t 2  6t  5  3  t  1  2  2 với mọi t . Dấu “=” xảy ra khi t  1 .

Khi đó, vận tốc của chuyển động là s 1  13 m .

Câu 136: Một vật chuyển động theo quy luật s  t   4t 2  2t 3  5 , với t là khoảng thời gian tính từ lúc vật
bắt đầu chuyển động và s là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Biết tại thời điểm m
thì vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là n  m / s  . Giá trị T  mn bằng
4 16 2 8
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 9
Lời giải

Ta có: s  t   4t 2  2t 3  5  v  t   s  t   6t 2  8t  a  6, b  8  .

b 2 2 8
Vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t     s   vmax  v    .
2a 3 3 3

2 8 16
Vậy T  mn  .  .
3 3 9

Câu 137: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  6t 2  t 3 , vận tốc v  m/s  của chuyển động đạt giá
trị lớn nhất tại thời điểm t  s  bằng
A. 4  s  . B. 12  s  . C. 6  s  . D. 2  s  .
Lời giải

Ta có: S  t   6t 2  t 3  v  t   S   t   12t  3t 2  v  t   12  6t .

v  t   0  12  6t  0  t  2 .

t  0
v  t   0  12t  3t 2  0   .
t  4

Bảng biến thiên:

Page 41

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Vậy: vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t  2  s  .

Câu 138: Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường đi được của đoàn tàu
là một hàm số của thời gian t được cho bởi phương trình s  t   10  t  9t 2  t 3 trong đó s tính
bằng mét, t tính bằng giây. Trong 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, đoàn tàu đạt vận tốc lớn
nhất bằng bao nhiêu?
A. 1m / s . B. 28m / s . C. 16m / s . D. 3m / s .
Lời giải

v  t   s   t    3t 2  18t  1 .

Dễ thấy hàm số v  t  là hàm bậc hai có đồ thị dạng parabol với hệ số a  3  0 .

Ta có hoành độ đỉnh của parabol là t  3   0; 5  . Do đó vmax  v  3  28 .

Vậy giá trị lớn nhất của vận tốc đoàn tàu chuyển động trong 5 giây đầu là 28m / s .

Câu 139: Một vật chuyển động trong 1 giờ với vận tốc v phụ thuộc vào thời gian t có đồ thị vận tốc như
hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của
1
đường parabol có đỉnh I ( ;8) và trục đối xứng song song với trục tung. Tính gia tốc của vật lúc
2
t  0, 25  h 

 2
A. 16 km / h .   2
B. 16 km / h .   
2
C. 8 km / h .  
2
D. 8 km / h .
Lời giải

Page 42

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1
Gọi v  t   p.t 2  q.t  r đi qua O  0; 0  ; I ( ;8) và M 1; 0  ta có hệ phương trình
2

r  0
1 r  0
 1  2
 p  q  r  8  q  32 . Vậy v  t   32t  32.t
 4 2  p  32
 p  q  r  0 

Gia tốc vật là a  v '  t   64t  32

Lúc t  0, 25  h  thì gia tốc là a  16  km / h 2  .

Page 43

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
DẠNG 5. TÍNH ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ

Câu 140: Tính đạo hàm của hàm số y  3x


3x
A. y  3x . B. y   . C. y  3x ln 3 . D. y  x.3x1 .
ln 3
Lời giải


 
Áp dụng công thức a x  a x .ln a .

x
Câu 141: Đạo hàm của hàm số y  5 là
x x 5x 5x
A. y  5 ln5 . B. y  5 ln 5 . C. y   . D. y    .
ln 5 ln 5
Lời giải
x
Ta có y  5 ln5 .

Câu 142: Tính đạo hàm của hàm số y  2 x .


A. y  x.2 x 1 . B. y  2 x ln 2 . C. y   2 x . D. y  2 x ln x .
Lời giải

Ta có y  2 x ln 2

Câu 143: Đạo hàm của hàm số y  6 x là


6x
A. y   . B. y   6 x ln 6 . C. y   6 x . D. y   x 6 x 1 .
ln 6
Lời giải

Có y  6 x  y  6 x ln 6.
x
Câu 144: Tìm đạo hàm của hàm số y   .
x1 x x x1
A. y '  x ln  . B. y '   ln . C. y '  . D. y '  x .
ln
Lời giải
Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM
x
 x
Áp dụng a '  a .ln a  a  0, a  1 .

Câu 145: Tìm đạo hàm của hàm số y  2022x


x1 2022x
A. y  x.2022 . B. y  . C. y  2022x.ln2022 . D. 2022 x .
ln 2022
Lời giải
x
Câu 146: Đạo hàm của hàm số y  2  3   trên tập  là:
x x

A. y   2  3  ln  2  3  . 
B. y   2  3  ln  2  3  .
x x
C. y   2  3  ln  2  3  . D. y   2  3  ln  2  3  .
Lời giải
x 1 x

Ta có: y  2  3 ln 2  3     x 
ln 2  3  2  3    
ln 2  3 . 
 2 3 
Câu 147: Trên tập số thực  , đạo hàm của hàm số y  3 x
2
x
là:
2 2
A. y   2 x  1 .3x x
. B. y   2 x  1 .3x  x.ln 3 .
2 2
C. y    x 2  x  .3x  x 1
. D. y   3 x  x 1

Lời giải

 y   x 2  x  .3x  x.ln 3   2 x  1 .3x  x.ln 3 .


2 2 2
Ta có y  3x x

Câu 148: Đạo hàm của hàm số y  20222x là


2022 2  x
A. y   . B. y   2022 2 x ln 2022 .
ln 2022
C. y  20222 x ln 2022 . D. y  x.20222 x .
Lời giải

Ta có y   2  x  20222x.ln 2022  20222x.ln 2022 .

Câu 149: Hàm số f  x   23 x  4 có đạo hàm là


3.23 x  4
A. f   x   . B. f   x   3.23 x  4.ln 2 .
ln 2
23 x  4
C. f   x   23 x 4.ln 2 . D. f   x   .
ln 2
Lời giải

Công thức f   x   3.23 x  4.ln 2 .

Câu 150: Hàm số y  2 2 x có đạo hàm là


A. y '  2 2 x ln 2. B. y '  2 2 x 1 ln 2. C. y '  2 2 x 1. D. y '  2 x.22 x 1.

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải

y '   2 2 x  '   2 x  '.2 2 x ln 2  22 x 1 ln 2.

Câu 151: Tính đạo hàm của hàm số: y  92 x 1 .


A. y  2.92 x 1.ln 9 . B. y    2 x  1 .9 2 x 1 .
C. y  92 x 1.ln 9 . D. y    2 x  1 .9 2 x 1.ln 9 .
Lời giải

Áp dụng công thức tính đạo hàm  a u   u.a u ln a .

Ta có:  92 x 1    2 x  1 .92 x 1 ln 9  2.92 x 1 ln 9 .

Câu 152: Đạo hàm của hàm số y  2 2 x bằng.


22 x1 22 x
A. y  22 x ln 2 . B. y  . C. y  4 x ln 4 . D. y  .
ln 2 ln 2
Lời giải

Ta có: (a u )  u.a u .ln a .

Nên (22 x )  (2 x).22 x.ln 2  2.22 x.ln 2  4 x.2.ln 2  4 x.ln 4 .

Câu 153: Đạo hàm của hàm số y  e 2  x là


A. y   e 2  x . B. y   2 e 2  x . C. y    e 2  x . D. y    2  x  e 2  x .
Lời giải

y  e2 x .

Câu 154: Tính đạo hàm của hàm số f  x   e 2 x 3 .


A. f   x   2.e2 x3 . B. f   x   e2 x 3 . C. f   x   2.e 2 x3 . D. f   x   2.e x3 .
Lời giải
2 x 3 2 x 3
Ta có f '  x    2 x  3 ' e  2.e .
2
Câu 155: Đạo hàm của hàm số y  10 x là
2 2 2 1
A. 10 x .ln10 B. 2 x.10 x C. 2 x.10 x .ln10 D.  log 2 a
2
Lời giải

Ta có y  10 x .ln10.  x 2   2 x.10 x .ln10 .


2 2

Câu 156: Đạo hàm của hàm số y  32 x 1 là


A. 2.32 x1 . B. 32 x1.ln 3 . C. 2.32 x1.ln 2 . D. 2.32 x1.ln 3 .
Lời giải

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

y   32 x 1   2.32 x1.ln 3.

Câu 157: Tính đạo hàm của hàm số y  202135 x .


A. y   202135 x.ln 2021 . B. y   5.202135 x.ln 2021 .
C. y   202135 x . D. y   5.202135 x.log 2021 .
Lời giải

Ta có y   3  5 x  .202135 x.ln 2021  5.202135 x.ln 2021


2
x 2 x
Câu 158: Đạo hàm của hàm số y   là
2

x2  2 x  x 2 x
A. y   2 x  2 . . B. y   2 x  2  . .
ln 

C. y   2 x  2 . x
2
2 x
.ln  . D. y 
 2 x  2 .
2
 x 2 x .ln 
Lời giải

 y   x2  2x  . x 2 x .ln    2x  2 . x 2 x .ln  .
2 2 2
x 2 x
Ta có y  

2
Câu 159: Hàm số y  2 x x
có đạo hàm là
2 2
A. 2 x  x.ln 2 . B. (2 x  1).2 x  x.ln 2 .
2 2
C. ( x 2  x).2 x  x 1
. D. (2 x  1).2 x x
.
Lời giải

Chọn B
2 2
Ta có y '  ( x 2  x) '.2 x  x.ln 2  (2 x  1).2 x  x.ln 2 .
2
Câu 160: Hàm số y  3x x
có đạo hàm là
2 2
B.  x 2  x  .3x
2 2
 x 1
A.  2 x  1 .3x x
. . C.  2 x  1 .3x  x.ln 3 . D. 3x  x.ln 3 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:  a u   u.au .ln a nên 3x  x '   2 x  1 .3x  x.ln 3 .
 
2 2

Câu 161: Tính đạo hàm của hàm số y  13x


13x
A. y  B. y  x.13x 1 C. y  13x ln13 D. y  13x
ln13
Lời giải
Chọn C

Ta có: y  13x ln13 .

x 1
Câu 162: Tính đạo hàm của hàm số y 
4x
Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2
A. y '  2x
B. y ' 
2 22 x
1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2
C. y '  x2
D. y '  2
2 2x
Lời giải
Chọn A

 x  1 .4 x   x  1 .  4 x  4 x   x  1 .4 x.ln 4
Ta có: y '  
x 2 x 2
4  4 
4 x. 1  x.ln 4  ln 4  1  x.2 ln 2  2 ln 2 1  2  x  1 ln 2
   .
x 2 4x 22 x
4 
2
Câu 163: Hàm số y  2 x 3 x
có đạo hàm là
2 2
D.  x 2  3 x  2 x
2 2
 3 x 1
A.  2 x  3 2 x 3 x
ln 2 . B. 2 x 3 x
ln 2 . C.  2 x  3  2 x 3 x
. .
Lời giải
Chọn A


y '  2x
2
3 x
 '   2 x  3 2 x 2 3 x
ln 2 .

2
Câu 164: Hàm số y  3x 3 x
có đạo hàm là
2 2
C.  x 2  3x  .3x
2 2
3 x 1
A.  2 x  3 .3x 3 x
. B. 3x 3 x
.ln 3 . . D.  2 x  3  .3x 3 x
.ln 3 .
Lời giải

Chọn D

Ta có: y  3x  2
3 x
   2 x  3 .3 x 2 3 x
.ln 3 .

Câu 165: Đạo hàm của hàm số y  e3x là


e3 x
A. y   e 3 x . B. y  e3 x .ln 3 . C. y   3e3 x . D. y  .
3
Lời giải

y   e3 x   3 x .e3 x  3e3 x .

3
Câu 166: Đạo hàm của hàm số y  3x 2 là
3 3
A. y  3x 2 .3x 2
. B. y  x 2 .3x 3.ln 3 .
3 3

C. y  3x 2 . x3  2 .3x 1 .  D. y  3x  2.ln 3 .
Lời giải

Ta có: y   3x 2  3

   x 3
 2  .3x 2.ln 3  3x 2 .3x 2.ln 3  x 2 .3x 3.ln 3
3 3 3

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM
2
Câu 167: Hàm số f  x   52 x 1
có đạo hàm là
2 2 2 2
A. 2 x.52 x 1.ln 5 . B. 4 x.52 x 1
. C. 4 x.52 x 1.ln 5 . D. 52 x 1
.
Lời giải


Áp dụng công thức  a u   u.a u .ln a suy ra 52 x 1   2 x 2  1 .52 x 1.ln 5  4 x.52 x 1.ln 5 .
 
2 2 2

Câu 168: Tính đạo hàm của hàm số y  22 x 3 .


A. y   22 x  2 ln 4 . B. y  4 x  2 ln 4 . C. y  22 x  2 ln16 . D. y   22 x 3 ln 2 .
Lời giải

Áp dụng công thức đạo hàm au   u.au .ln a .  


Ta có y   2 x  3 22 x 3 ln 2  22 x3 ln 4  22 x 2 ln16 .
2
Câu 169: Cho hàm số y  2 x  mx 1
. Với giá trị nào của tham số m thì y   0   ln 2 ?
1 1
A.  . B. . C. 2 . D. 2 .
2 2
Lời giải
Tập xác định: D   .
Ta có: y  21 mx  y   x 2  mx  1 .2 x  mx 1.ln 2   2 x  m  .2 x  mx 1.ln 2 .
2 2

1
Khi đó y  0    m  .21.ln 2  ln 2  m   .
2

DẠNG 6. TÍNH ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LOGARIT

Câu 170: Trên khoảng  0;  , đạo hàm của hàm số y  log 2 x là
1 ln 2 1 1
A. y   . B. y   . C. y  . D. y   .
x ln 2 x x 2x
Lời giải

1 1
Áp dụng công thức  log a x   . Ta có y 
x ln a x ln 2

Câu 171: Trên khoảng  0;  , đạo hàm của hàm số y  log 3
x là

3 1 1 3
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
x ln 3 2x ln 3 x ln 3 x
Lời giải

1
Ta có y '  .
x ln 3

Câu 172: Trên khoảng  0;   , hàm số y  log3 x có đạo hàm là:


x 1 ln 3
A. y '  . B. y   x ln 3 . C. y  . D. y  .
ln 3 x ln 3 x

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải

1
Ta có: y   log 3 x   .
x ln 3
Câu 173: Tìm đạo hàm của hàm số y  log x .
ln10 1 1 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
x x ln10 10 ln x x
Lời giải
Chọn B
1 1
Áp dụng công thức  log a x   , ta được y  .
x ln a xln10

Câu 174: Tính đạo hàm của hàm số y  log 2  2 x  1 ?


1 2 2 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
 2 x  1 ln 2  2 x  1 ln 2 2x 1 2x 1
Lời giải

 2 x  1  2
Áp dụng công thức tính đạo hàm: y   log 2  2 x  1   .
 2 x  1 ln 2  2 x  1 ln 2
Câu 175: Hàm số y  ln  2 x  1 có đạo hàm là
2 1 2 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x ln  2 x  1 2x 1 2x 1  2x  1 ln 2
Lời giải

2
Hàm số y  ln  2 x  1 có đạo hàm là y  .
2x 1

Câu 176: Đạo hàm của hàm số y  log 2  2 x  1 là


1 1 2 2
A. y '  . B. y '  . C. . D. .
 2 x  1 ln 2 2x 1 2x  1  2 x  1 ln 2
Lời giải

Ta có  log 2  2 x  1  ' 
 2 x  1 '  2
.
 2 x  1 ln 2  2 x  1 ln 2
Câu 177: Tính đạo hàm của hàm số y  log 2  3x 
1 3 1 3
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
x ln 4 x ln 2 x ln 2 x ln 4
Lời giải

Ta có: y '   log 2  3x   ' 


 3x  ' 
1
.
3x ln 2 x ln 2

Câu 178: Đạo hàm của hàm số y  ln 1  x 2 là  


Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

2x 2 x 1 1
A. . B. . C. . D. .
2
x 1 x2 1 1  x2 2
x 1
Lời giải

1  x  2
2 x 2x
Ta có y   2 2
 2 .
1 x 1 x x 1

Câu 179: Đạo hàm cùa hàm số y  log 4 (2 x  5) là


1 1 2 ln 4 2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
(2 x  5) ln 4 (2 x  5) ln 2 (2 x  5)  2 x  5 ln 5
Lời giải

2 2 1
y  log 4 (2 x  5)  y    .
 2 x  5 ln 4  2 x  5 .2ln 2  2 x  5 ln 2
1 
Câu 180: Trên khoảng  ;   , đạo hàm của hàm số y  log  2x  1 là
2 
1 2
A. y  . B. y   .
 2x 1 ln10  2 x  1 ln 10
2 1
C. y  . D. y  .
2x 1 2x 1
Lời giải

1 
Trên khoảng  ;   , ta có y  log  2x  1  y  
 2 x  1  2
.
2   2 x  1 ln10  2 x  1 ln10
Câu 181: Tính đạo hàm của hàm số y  log 2  2 x  1 .
2 1 2 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
 2 x  1 ln 2  2 x  1 ln 2 2x 1 2x 1
Lời giải
Chọn A

Ta có y   log 2  2 x  1  
 2 x  1  2
.
 2 x  1 ln 2  2 x  1 ln 2
Câu 182: Hàm số f  x   log 2  x 2  2x  có đạo hàm
ln 2 1
A. f '  x   B. f '  x  
2
x  2x  x  2x  ln 2
2

C. f '  x  
 2x  2  ln 2 D. f '  x  
2x  2
2
x  2x  x  2x  ln 2
2

Lời giải
Chọn D

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

f ' x 
x 2
 2x  '

2x  2
x 2
 2x  ln 2  x  2x  ln 2
2

Câu 183: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  log  x 2  2 x  m  1 có tập xác định là
.
A. m  2 B. m  2 C. m  0 D. m  0
Lời giải
Chọn D

Để hàm số có tâp xác định  khi và chỉ khi x 2  2 x  m  1  0, x   .


2
   0   1  1.   m  1  0  m  0 .

Câu 184: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  ln  x 2  2 x  m  1 có tập xác định là
.
A. 0  m  3 B. m  1 hoặc m  0 C. m  0 D. m  0
Lời giải
Chọn C
Hàm số có xác tâp định  khi và chỉ khi
 a  1  0(ld )
x 2  2 x  m  1  0, x     .
   1  1  m   0  m  0

Câu 185: Đạo hàm của hàm số y  log 4  2 x 2  3  là


4x 4x 1 2x
A. y   . B. y  2 . C. y   . D. y   .
 2 x  3 ln 2
2
2x  3  2 x  3 ln 4
2
 2 x  3 ln 2
2

Lời giải
4x 4x 2x
Ta có y     .
 2 x  3 ln 4  2 x  3 2 ln 2  2 x  3 ln 2
2 2 2

ln x
Câu 186: Đạo hàm của hàm số y  là
x
1  ln x 1 1  ln x
A. y  4 . B. y  . C. y    . D. y  .
x2 x3 x2
Lời giải


 ln x   ln x  .x  x.ln x 1  ln x
Ta có y     
 x  x2 x2
 x 
Câu 187: Cho hàm số f  x   ln 2021  ln   . Tính giá trị biểu thức S  f ' 1  f '  2   ...  f '  2020 
 x 1 
, tổng gồm 2020 số hạng.
2021 2020 2021 2022
A. . B. . C. . D. .
2020 2021 2022 2021
Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải
'
 x  1
   x  1
2
1 1 1
 x 1
Ta có: f '  x      
x x x.  x  1 x x  1
x 1 x 1

1
Suy ra: f ' 1  1 
2

1 1
f '  2  
2 3

1 1
f '  3  
3 4

1 1
f '  2020   
2020 2021

1 2020
Vậy S  f ' 1  f '  2   ...  f '  2020   1   .
2021 2021

x
Câu 188: Đạo hàm của hàm số y  ln
x 1
1 x x 1 1
A.  . B. . C. . D. .
x  x  1 x 1 x x  x  1
Lời giải

1
' 2
 x   x  1 1
y '   ln    .
 x 1  x x  x  1
x 1

 
Câu 189: Cho hàm số f  x   ln  cosx  . Giá trị của f     là.
 4
A. 0 . B. 1. C. 1. D. 2.
Lời giải

Ta có f   x    ln  cosx   
 cosx   sinx  tanx   
f     1 .
cosx cosx 4

Câu 190: Đạo hàm của hàm số y   x 2  2 x  2  e x là

C. y   x 2  2  e x .
x
A. y   2 x  2 e . B. y  x 2e x . D. y  2 xe x .
Lời giải

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

y   x2  2 x  2 ex
 y   2 x  2  e x   x 2  2 x  2  e x  x 2 e x

   1
Câu 191: Cho hàm số y  ln(cosx  1  m 2 ). Với giá trị nào của m thì y '    .
2 5
1
A. m  2 . B. m  2 . C. m  . D. m  1 .
2
Lời giải

 sin x   1
Ta có y  ln(cos x  1  m 2 )  y '   y '   .
cos x  1  m 2 2
  1  m2

1 1 1
Mà y '(0)   2
  m  2.
5 1 m 5

 1  a
Câu 192: Cho hàm số f  x   ln 1  2  . Biết rằng f   2   f   3  ...  f   2019   f   2020   với
 x  b
a, b là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Giá trị của 2a  b bằng
A. 2 . B. 4 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

2 1 1
Ta có: f   x     .
x  x  1 ( x  1) x  x  1 x  x  1

Khi đó

f '2  f ' 3  ...  f '2019  f '2020


1 1 1 1 1 1 1 1
     ...    
1.2 2.3 2.3 3.4 2018.2019 2019.2020 2019.2020 2020.2021

1 1 1010.20211
  
2 2020.2021 2020.2021
Nên a  1010.2021  1, b  2020.2021  2a  b  2 .

 x 
Câu 193: Cho hàm số f  x   ln 2018  ln   . Tính S  f ' 1  f '  2   f '  3    f '  2017  .
 x 1 
4035 2017 2016
A. S  B. S  C. S  D. S  2017
2018 2018 2017
Lời giải

 x  1 1 1
Ta có f  x   ln 2018  ln    f  x   
 x 1  x  x  1 x x  1

1 1 1 1 1 1 1 2017
Do đó S      ...    1  .
1 2 2 3 2017 2018 2018 2018

Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

2018 x
Câu 194: Cho hàm số f  x   ln . Tính tổng S  f  1  f   2   ...  f   2018  .
x 1
2018
A. ln 2018 . B. 1. C. 2018 . D. .
2019
Lời giải

 2018 x  1  2018 x  x  1 2018 1


Ta có: f   x    ln   2018 x .  .  . 2

 x 1   x  1  2018 x  x  1 x.  x  1
x 1
Vậy S  f  1  f   2   ...  f   2018 
1 1 1 1 1 1 1 1 1
   ...       ...  
1.2 2.3 2018.2019 1 2 2 3 2018 2019
1 2018
 1  .
2019 2019

 x  ' ' ' '


Câu 195: Cho hàm số f  x   ln   . Tổng f 1  f  3  f  5   ...  f  2021 bằng
 x2
4035 2021 2022
A. .. B. . C. 2021. . D. .
2021 2022 2023
Lời giải
 x  ' 2 1 1
Ta có f  x   ln    f  x   
 x2 x  x  2 x x  2

Vậy

1 1 1 1 1 1
f ' 1  f '  3  f '  5   ...  f '  2021      ......  
1 3 3 5 2021 2023
1 2022
 1  .
2023 2023

x 1
Câu 196: Cho hàm số f  x   ln . Tính giá trị của biểu thức
x4
P  f   0   f   3  f   6   ...  f   2019  .
1 2024 2022 2020
A. . B. . C. . D. .
4 2023 2023 2023
Lời giải

x 1
Với x [0 ; +) ta có x  1  0 và x  4  0 nên f  x   ln  ln  x  1  ln  x  4  .
x4
1 1
Từ đó f   x    .
x 1 x  4
Do đó P  f   0   f   3  f   6   ...  f   2019 
 1 1 1 1 1   1 1  1 2022
  1            ...      1  .
 4   4 7   7 10   2020 2023  2023 2023

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

5
Câu 197: Cho hàm số y  f  x    2m  1 e x  3 . Giá trị của m để f '   ln 3  là
3
7 2 3
A. m  . B. m  . C. m  3 . D. m   .
9 9 2
Lời giải

f '  x    2m  1 e x .

2m  1 2m  1
 f '   ln 3   2m  1 e  ln 3   .
eln 3 3

5 2m  1 5
f '   ln 3     m  3.
3 3 3

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 3: ĐẠO HÀM CẤP HAI

I LÝ THUYẾT.
=
I. ĐỊNH NGHĨA
Giải sử hàm số f  x  có đạo hàm y  f   x  tại mọi điểm x   a; b  . Nếu hàm số y  f   x 
tiếp tục có đạo hàm tại x thì ta gọi đạo hàm của y  f   x  là đạo hàm cấp hai của hàm số
y  f  x  tại x , kí hiệu là y  hoặc f   x  .

Khi đó:  f   x    f   x  .
II. Ý NGHĨA CƠ HỌC CỦA ĐẠO HÀM CẤP HAI
Một chuyển động có phương trình s  f  t  thì đạo hàm cấp hai (nếu có) của hàm số s  f  t 
là gia tốc tức thời của chuyển động s  s  t  tại thời điểm t . Ta có a  t   f   t 

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
DẠNG 1: TÍNH ĐẠO HÀM CẤP HAI

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
+ Áp dụng trực tiếp công thức để tính đạo hàm cấp hai y   y  .
+ Tính y  x0  .

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
6
Câu 1: Cho f  x    x  3 . Tính f   2  .
Lời giải
5
Ta có: f   x   6  x  3
4 4
Suy ra f   x   6.5.  x  3  30  x  3
4
Từ đó: f   2   30.  2  3  30 .
Câu 2: Đạo hàm cấp hai của hàm số f  x   x3  x 2  1 tại điểm x  2 là:

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Lời giải
2
Ta có: f   x   3x  2 x
Suy ra: f   x   6 x  2
Nên: f   2   10
 
Câu 3: Cho f  x   sin 3x . Giá trị của f "    bằng:
 2
Lời giải
Ta có: f   x   3cos3x suy ra f   x   9sin 3x
   3 
Do đó: f "     9sin    9.
 2  2 
Câu 4:
6
a) Cho f  x    x  10  . Tính f "  2  .
   
b) Cho f  x   sin 3x . Tính f     , f   0  , f    .
 2  18 
Lời giải
5
a) Ta có: f   x   6  x  10 
4 4
Suy ra f   x   6.5.  x  10   30  x  10 
4
Từ đó: f   2   30.  2  10   622080 .
b) Ta có f   x   3cos3x và f   x   9 sin 3x
   3
      9
Khi đó: f      9sin    9 ; f   0   9sin  0   0 và f     9sin    .
 2  2  18  6 2
x 1
Câu 5: Đạo hàm cấp hai của hàm số y  là:
x2
Lời giải
x 1 3 3 6
Ta có: y   1  y   2
và y  3
x2 x2  x  2  x  2
Câu 6: Đạo hàm cấp hai của hàm số y  sin 5 xcos 2 x là
Lời giải
1
Ta có: y  sin 5 xcos2 x   sin 7 x  sin 3x 
2

1 1
Do đó y   7cos7 x  3cos3x   y   49 sin 7 x  9 sin 3x 
2 2

Câu 7: Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
1 1
a) y  . b) y  . c) y  tan x . d) y  cos 2 x .
1 x 1 x

Lời giải

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1 2
a) Ta có: y  2
và y  3
.
1  x  1  x 
1 3
b) Ta có: y  và y  2
.
2 1  x  1  x 4 1  x  1  x

1 2sin x
c) Ta có: y  2
và y  .
cos x cos3 x

1 1
d)Ta có: y   cos 2 x . Khi đó: y   cos2 x và y   2cos2x .
2 2
Câu 8: Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
2x 1 x
a) y  sin 5 xcos 2 x b) y  2 c) y  2
x  x2 x 1

x 1
d) y  e) y  x 2 sin x f) y  x 1  x 2
x2

g) y  1  x 2  cos x h) y  x i) y  sin x sin 2 x sin 3 x

x2 1
j) y  k) y  x cos 2 x l) y 
1 x x

Lời giải
1
a) Ta có: y  sin 5 xcos2 x   sin 7 x  sin 3x 
2

1 1
Khi đó: y   7cos7 x  3cos3x  và y    49 sin 7 x  9 sin 3x 
2 2

2x 1 1 1
b) Ta có: y  2
 
x  x  2 x 1 x  2

1 1 2 2
Khi đó: y   2
 2
và y  3
 3
 x  1  x  2  x  1  x  2
x 1 1 1 
c) Ta có: y  2
   
x 1 2  x 1 x 1 

1  1 1  1 1
Khi đó: y     và y  
2   x  1  x  12 
2 3
 x  1  x  1
3

x 1 3
d) Ta có: y   1
x2 x2

3 6
Khi đó: y  2
và y   3
 x  2  x  2

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

e) Ta có: y  2 x.sin x  x 2 . cos x và y   2  x 2  sin x  4 x cos x

2x2  1 2 x3  3 x
f) Ta có: y  và y 
1  x2 1  x 2
1  x2

g) Ta có: y  2 x cos x  1  x 2  sin x và y   x 2  3 cos x  4 x sin x

1 1
h) Ta có: y  và y   
2 x 4x x

1 1 1
i) Ta có: y  sin x sin 2 x sin 3 x  sin 2 x  sin 4 x  sin 6 x
4 4 4

1 3
Khi đó: y  cos2 x  cos4 x  cos6 x và y    sin 2 x  4 sin 4 x  9 sin 6 x
2 2

x2 1
j) Ta có: y   x 1
1 x 1 x

1 2
Khi đó: y  1  2
và y  3
1  x  1  x 
k) Ta có: y   cos 2 x  2 x sin 2 x và y   4 sin 2 x  4 xcos2 x

1 3
l) Ta có: y    và y 
x x 4 x5

DẠNG 2: GIA TỐC

BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 9: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t tính bằng giây
và S tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
Lời giải
Vận tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp một của quãng đường: v  S   3t 2  6t  9

Gia tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp hai của quãng đường: a  S   6t  6

Gia tốc triệt tiêu khi S   0  t  1 .

Khi đó vận tốc của chuyển động là S  1  12 m/ s .

Câu 10: Một chuyển động xác định bởi phương trình S  t   t 3  3t 2  9t  2 . Trong đó t được tính bằng
giây, S được tính bằng mét. Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3s ?
Lời giải
Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t có phương trình là v  t   S   t   3t 2  6t  9.
Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t có phương trình là a  t   v  t   6t  6.

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

Tại thời điểm t  3s ta có a  3  6.3  6  12 m/s 2 .


Câu 11: Một chất điểm chuyển động có phương trình S  2t 4  6t 2  3t  1 với t tính bằng giây (s) và S
tính bằng mét (m). Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3( s ) bằng bao nhiêu?
Lời giải
Ta có vận tốc tức thời của chuyển động được tính theo công thức:

v  t    S  t    8t 3  12t  3 .

Khi đó gia tốc tức thời của chuyển động được tính theo công thức:

a  t   24t 2  12  a  3  24.32  12  228  m/s 2  .

Vậy gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3( s ) là 228  m/s 2  .

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

CHƯƠNG VII ĐẠO HÀM

BÀI 3: ĐẠO HÀM CẤP HAI

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
Câu 1: Cho f  x   x3 . Tính f  1 .
A. f  1  3 . B. f  1  2 . C. f  1  6 . D. f  1  1 .
Lời giải

f  x   x3  f   x   3x 2  f   x   3.2 x  6 x

f  1  6.1  6

Câu 2: Cho hàm số f  x   x3  2 x , giá trị của f  1 bằng


A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
f   x   3 x 2  2 , f   x   6 x  f  1  6 .
5
Câu 3: Cho hàm số f  x   3 x  7  . Tính f   2  .
A. f   2   0 . B. f   2   20 . C. f   2    180 . D. f   2   30 .
Lời giải
5
f  x    3x  7 

4
f   x  15  3x  7  .

3
f   x   180  3x  4  .

Vậy f   2    180 .

1
Câu 4: Cho hàm số f  x   . Tính f   1 .
2x 1
8 2 8 4
A.  B. . C. D.  .
27 9 27 27
Lời giải

1 
Tập xác định D   \   .
2

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

2 8
f   x  2
, f   x   3
.
 2 x  1  2 x  1
8
Khi đó f   1   .
27

x2
Câu 5: Cho hàm số y  . Tính y .
x3
5 10 10 5
A. y  3
. B. y  2
. C. y  3
. D. y  3
.
 x  3  x  3  x  3  x  3
Lời giải

TXĐ D   \ 3 .

5 2  x  3 10
Có y  2
 y  5. 4
 3
.
 x  3  x  3  x  3
Câu 6: Đạo hàm cấp hai của hàm số y  x 6  4 x 3  2 x  2022 với x là
A. y  30 x 4  24 x  2 . B. y  30 x 4  24 x . C. y  6 x 5  12 x 2  2 . D. y  6 x5  12 x 2 .
Lời giải

Ta có y  6 x 5  12 x 2  2

Suy ra y  30 x 4  24 x .

Câu 7: Cho hàm số y  x.cos x . Tìm hệ thức đúng trong các hệ thức sau:
A. y  y  sin x  2 x cos x . B. y  y  2sin x .
C. y  y   sin x  x cos x . D. y  y  2sin x .
Lời giải

Ta có y  cosx  x sin x  y  2sin x  x cos x .

Khi đó y  y  2sin x  x cos x  x cos x  2sin x .

Câu 8: Cho hàm số y  sin 2 x . Mệnh đề nào sau đây đúng?


2
2
A. y  y
'
   4. B. y  y ' .tan 2 x . C. 4 y  y''  0 . D. 4 y  y ''  0 .
Lời giải

Ta có y '  2 cos 2 x  y ''  4 sin 2 x

4 y  y ''  4 sin 2 x  4 sin 2 x  0

Câu 9: Cho hàm số y  sin 3 x . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. y  9 y  sin x  0. B. y  9 y  6sin x  0. C. y  9y  6cos x  0. D. y  9 y  6sin x  0.
Lời giải

Ta có y  sin 3 x  y  3sin 2 x.cos x và y  6sin x.cos 2 x  3sin 3 x.

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM


Khi đó y  9 y  6sin x.cos2 x  3sin 3 x  9sin 3 x  6sin x sin 2 x  cos2 x  6sin x. 
Câu 10: Cho hàm số y  x  3 x  x  1 với x   . Đạo hàm y của hàm số là
5 4

3 2 4 3
A. y  5 x  12 x  1 . B. y  5 x  12 x .
2 3 3 2
C. y  20 x  36 x . D. y  20 x  36 x .
Lời giải
5 4
Ta có y  x  3 x  x  1  y  5 x 4  12 x3  1  y  20 x 3  36 x 2 .

Câu 11: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  3cos x tại điểm x0  .
2
       
A. y    3 . B. y    5 . C. y    0 . D. y    3 .
2 2 2 2
Lời giải
y  3cos x  y  3sin x; y  3cos x .

 
y    0 .
2

Câu 12: Cho y  2 x  x 2 , tính giá trị biểu thức A  y 3 . y .


A. 1. B. 0 . C.  1 . D. Đáp án khác.
Lời giải

1 x 1
Ta có: y '  , y ''  3
2x  x 2
 2 x  x2 
Do đó: A  y 3 . y ''  1 .

3x  1
Câu 13: Đạo hàm cấp hai của hàm số y  là
x2
10 5 5 10
A. y  2
B. y   4
C. y   3
D. y   3
 x  2  x  2  x  2  x  2
Lời giải

5 5 10
Ta có y  3   y  2
; y   3
x2  x  2  x  2
Câu 14: Đạo hàm cấp hai của hàm số y  cos 2 x là
A. y  2cos 2 x . B. y  2sin 2 x . C. y  2cos 2 x . D. y  2sin 2 x .

Lời giải

y '  2cos x.   sin x    sin 2x  y  2cos 2 x .

2
Câu 15: Cho hàm số y  sin x . Khi đó y ''( x) bằng

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN – 11 – ĐẠO HÀM

1
A. y ''  cos 2 x . B. P  2sin 2 x .
2
C. y ''  2cos 2 x . D. y ''  2cos x .

Lời giải

y  sin 2 x  y '  2sin x.cosx  sin 2 x  y ''  2cos 2 x


1
Câu 16: Cho hàm số y   . Đạo hàm cấp hai của hàm số là
x
2 2 2 2
A. y  3 . B. y   2 . C. y   3 . D. y  .
x x x x2
Lời giải
2 '
1  x  2x 2
Ta có: y '  2 nên y   4   4   3 .
x x x x

Câu 17: Cho hàm số y  1  3 x  x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A.  y   y. y  1 . B.  y  2 y. y  1 . C. y. y   y   1 . D.  y   y. y  1.
Lời giải

y  1  3 x  x 2  y 2  1  3x  x 2
2 2
 2 y. y  3  2 x  2. y  2 y. y  2   y   y. y  1

Câu 18: Cho hàm số y  sin 2 x . Hãy âu đúng.


2
A. y 2   y  4 . B. 4 y  y  0 . C. 4 y  y  0 . D. y  y ' tan 2 x .
Lời giải
Tập xác định D   .
Ta có y  2cos 2 x và y  4sin 2 x .
4 y  y  4sin 2 x  4sin 2 x  0 .
Câu 19: Phương trình chuyển động của một chất điểm được biểu thị bởi công thức
S  t   4  2t  4t 2  2t 3 , trong đó t  0 và t tính bằng giây  s  , S  t  tính bằng mét  m  . Tìm
gia tốc a của chất điểm tại thời điểm t  5  s  .
A. a  68  m / s 2  . B. a  115  m / s 2  . C. a  100  m / s 2  . D. a  225  m / s 2  .
Lời giải
Theo ứng dụng đạo hàm của hàm số có:

v  t   S   t   2  8t  6t 2 và a  t   v  t   8  12t  a  5   68  m / s 2  .

Page 4

Sưu tầm và biên soạn

You might also like