You are on page 1of 99

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TÀI LIỆU HỌC TẬP


n Giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp
luật, NXB ĐH KTQD, 2017
n Văn bản quy phạm pháp luật
n Một số trang web
Ø www.na.gov.vn
Ø www.egov.gov.vn
Ø www.moj.gov.vn
NỘI DUNG MÔN HỌC
n Chương 1: Đại cương về nhà nước
n Chương 2: Đại cương về pháp luật
n Chương 3: Hình thức pháp luật và HTPL
n Chương 4: Pháp luật HC VN và TTHC
n Chương 5: Pháp luật dân sự và TTDS
n Chương 6: Pháp luật hình sự và TTHS
CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC

n Bản chất, kiểu nhà nước và hình thức


nhà nước
n Bản chất, chức năng của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
n Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Bản chất, kiểu nhà nước và
hình thức nhà nước
n Bản chất nhà nước
n Kiểu nhà nước
n Hình thức nhà nước
Bản chất nhà nước
n Tổ chức xã hội và quyền lực trong xã
hội cộng sản nguyên thủy
n Phân chia giai cấp và sự xuất hiện nhà
nước
n Đặc điểm và chức năng của nhà nước
Tổ chức xã hội và quyền lực
trong xã hội CSNT
n Lực lượng sản xuất thấp kém
n Công cụ lao động thô sơ
n Năng suất lao động thấp
n Không có của cải dư thừa, xã hội không
phân biệt kẻ giàu, người nghèo, không
có phân chia giai cấp
n Phân công lao động tự nhiên
Tổ chức xã hội và quyền lực
trong xã hội CSNT
n Thị tộc: là tổ chức cơ sở đầu tiên của xã
hội loài người, tổ chức lao động sản
xuất và là bộ máy kinh tế xã hội
n Bào tộc
n Bộ lạc
Tổ chức xã hội và quyền lực
trong xã hội CSNT
n Tổ chức quản lý
- Hội đồng thị tộc: gồm người lớn tuổi, là cơ
quan có quyền hạn lớn
- Hội đồng bào tộc: gồm các trưởng lão, tù
trưởng, thủ lĩnh quân sự của các thị tộc
- Hội đồng bộ lạc
n Quyền lực xã hội: quyền lực chung của cộng
đồng
Phân chia giai cấp và sự xuất
hiện của nhà nước

Phát triển Sự thay


của LLSX đổi về cơ
cấu xã hội
Phân chia giai cấp và sự xuất
hiện của nhà nước
3 lần Hình
phân Chế độ
thành
công lao tư hữu
giai cấp
động xã xuất
(chủ nô
hội hiện
và nô lệ)
Phân chia giai cấp và sự xuất
hiện của nhà nước
n Một xã hội với sự phân chia giai cấp và
sự đấu tranh giai cấp đòi hỏi phải có
một tổ chức quyền lực mới, tổ chức
quyền lực đó là nhà nước.
Bản chất nhà nước
n Bản chất giai cấp
n Bản chất xã hội
Đặc điểm của nhà nước
n Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt
n Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, thành các
đơn vị hành chính không phụ thuộc vào chính kiến,
huyết thống, giới tính, nghề nghiệp…
n Nhà nước có chủ quyền quốc gia mang nội dung
chính trị - pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của nhà
nước về đối nội, đối ngoại, không phụ thuộc vào các
yếu tố bên ngoài.
n Nhà nước ban hành pháp luật
Chức năng của nhà nước
n Khái niệm: là phương diện hoạt động
chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước.
n Chức năng đối nội
n Chức năng đối ngoại
Hình thức hoạt động
n Các hoạt động chủ yếu gồm:
- Hoạt động lập pháp
- Hoạt động hành pháp
- Hoạt động tư pháp
Phương pháp hoạt động
n Hai phương pháp chủ yếu: Cưỡng chế
và thuyết phục
n Việc sử dụng phương pháp nào tùy
thuộc vào bản chất của mỗi nhà nước
Kiểu nhà nước
n Khái niệm: Kiểu NN là tổng thể các dấu
hiệu cơ bản đặc thù của NN, thể hiện
bản chất và những điều kiện tồn tại,
phát triển của NN trong một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định
Kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước chủ nô

Kiểu nhà nước phong kiến

Kiểu nhà nước tư sản

Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa


Hình thức nhà nước
n Khái niệm: hình thức nhà nước nói lên
cách thức tổ chức và thực hiện quyền
lực nhà nước (quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp
Hình thức nhà nước

Hình thức nhà nước


Hình thức chính thể

Hình thức cấu trúc

Chế độ chính trị


Hình thức chính thể
n Khái niệm: là cách thức tổ chức và trình
tự thành lập các cơ quan có quyền lực
cao nhất của nhà nước cùng với mối
quan hệ giữa các cơ quan đó.
n Hai dạng: Chính thể quân chủ và chính
thể cộng hòa
Chính thể quân chủ
n Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần
vào tay người đúng đầu nhà nước (nguyên
thủ quốc gia) thình thành theo nguyên tắc
truyền ngôi, thế tập.
n Nguyên thủ quốc gia: Vua, hoàng đế…
n Nhà nước quân chủ
n Có hai dạng: quân chủ tuyệt đối và quân chủ
hạn chế
Quân chủ tuyệt đối
n Là hình thức chính thể trong đó nguyên
thủ quốc gia (vua, hoàng đế có quyền
lực vô hạn)
Quân chủ hạn chế
n Là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối
cao của nhà nước được trao một phần cho
người đứng đầu nhà nước, còn một phần
được trao cho một cơ quan cao cấp khác (ví
dụ: Nghị viện trong nhà nước tư sản hoặc hội
nghị đại diện đẳng cấp trong nhà nước phong
kiến).
n NN tư sản: quân chủ lập hiến, quân chủ đại
nghị
Chính thể cộng hòa
n Khái niệm: là hình thức chính thể, trong
đó quyền lực tối cao của nhà nước
thuộc về một cơ quan được bầu ra
trong một thời hạn nhất định.
n Hình thức: Cộng hòa quý tộc và cộng
hòa dân chủ
n Trong nhà nước tư sản có hai biến dạng
chính: Cộng hòa đại nghị và cộng hòa
tổng thống
Chính thể cộng hòa
• Cơ quan đại diện do
Cộng hòa tầng lớp quý tộc bầu ra
quý tộc

• Cơ quan đại diện do


Cộng hòa dân bầu ra
dân chủ
Céng hoµ ®¹i nghÞ
n NghÞ viÖn cã vÞ trÝ, vai trß
rÊt lín trong c¬ chÕ thùc thi
quyÒn lùc nhµ níc.
n Nguyªn thñ quèc gia (tæng
thèng) do nghÞ viÖn bÇu ra,
chÞu tr¸ch nhiÖm tríc nghÞ
viÖn.
n ChÝnh phñ do c¸c ®¶ng chÝnh
trÞ chiÕm ®a sè ghÕ trong
nghÞ viÖn thµnh lËp vµ chÞu
tr¸ch nhiÖm tríc nghÞ viÖn,
nghÞ viÖn cã thÓ bá phiÕu
kh«ng tÝn nhiÖm ChÝnh phñ.
ChÝnh thÓ céng hoµ tæng
thèng
n Nguyªn thñ quèc gia (Tæng thèng)
cã vÞ trÝ vµ vai trß rÊt quan träng.
n Tæng thèng do nh©n d©n trùc tiÕp
(hoÆc gi¸n tiÕp th«ng qua ®¹i cö
tri) bÇu ra.
n Tæng thèng võa lµ nguyªn thñ quèc
gia, võa lµ ngêi ®øng ®Çu chÝnh
phñ.
n ChÝnh phñ kh«ng ph¶i do nghÞ
viÖn thµnh lËp. C¸c thµnh viªn
chÝnh phñ do Tæng thèng bæ
nhiÖm, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Tæng
thèng
Cộng hòa lưỡng tính
n Cộng hòa lưỡng tính nghÜa lµ võa
mang tÝnh chÊt céng hoµ ®¹i nghÞ,
võa mang tÝnh chÊt céng hoµ tæng
thèng.
n ChÝnh thÓ céng hoµ “lìng tÝnh” cã
nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n sau:
Ø NghÞ viÖn do nh©n d©n bÇu ra.
Ø Trung t©m bé m¸y quyÒn lùc lµ
tæng thèng. Tæng thèng còng do d©n
bÇu, cã quyÒn h¹n rÊt lín kÓ c¶
quyÒn gi¶i t¸n NghÞ viÖn, quyÒn
thµnh lËp chÝnh phñ, ho¹ch ®Þnh
chÝnh s¸ch quèc gia.
n ChÝnh phñ cã thñ tíng ®øng ®Çu,
®Æt díi sù l·nh ®¹o trùc tiÕp cña
Tæng thèng, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc
Tæng thèng vµ NghÞ viÖn.
H×nh thøc cÊu tróc nhµ níc
n H×nh thøc cÊu tróc nhµ níc lµ sù cÊu t¹o nhµ níc
thµnh c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh - l·nh thæ vµ x¸c
lËp c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ Êy víi nhau
còng nh gi÷a c¸c c¬ quan nhµ níc ë trung ¬ng víi
c¸c c¬ quan nhµ níc ë ®Þa ph¬ng.
n Cã hai h×nh thøc cÊu tróc nhµ níc chñ yÕu:
Ø Nhµ níc ®¬n nhÊt
Ø Nhµ níc liªn bang
Nhµ níc ®¬n nhÊt
n Nhµ níc ®¬n nhÊt lµ nhµ níc cã chñ
quyÒn chung, cã mét hÖ thèng ph¸p
luËt thèng nhÊt, cã mét quèc héi vµ mét
hÖ thèng c¬ quan nhµ níc thèng nhÊt tõ
trung ¬ng ®Õn ®Þa ph¬ng.
n C¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh - l·nh thæ th-
êng bao gåm tØnh (thµnh phè), huyÖn
(quËn), x· (phêng) ho¹t ®éng trªn c¬ së
c¸c quy ®Þnh cña chÝnh quyÒn trung
¬ng.
n ViÖt Nam, Trung Quèc, Ph¸p... lµ
nh÷ng nhµ níc theo h×nh thøc cÊu tróc
®¬n nhÊt.
Nhµ níc liªn bang

n Nhµ níc liªn bang lµ nhµ níc ®-


îc h×nh thµnh tõ hai hay nhiÒu
nhµ níc thµnh vin (hoÆc nhiÒu
bang) hîp l¹i.
n Trong nhµ níc liªn bang, ngoµi
c¸c c¬ quan quyÒn lùc nhµ níc
vµ c¬ quan qu¶n lý nhµ níc
chung cho toµn liªn bang, hÖ
thèng ph¸p luËt chung cña liªn
bang, th× mçi nhµ níc thµnh
viªn cßn cã hÖ thèng c¬ quan
nhµ níc vµ hÖ thèng ph¸p luËt
riªng cña mçi nhµ níc thµnh
viªn.
n Hoa kú, §øc, Nga v.v. lµ nh÷ng
nhµ níc liªn bang.
ChÕ ®é chÝnh trÞ
n ChÕ ®é chÝnh trÞ lµ tæng thÓ c¸c ph¬ng ph¸p,
c¸ch thøc, ph¬ng tiÖn mµ c¬ quan nhµ níc sö
dông ®Ó thùc hiÖn quyÒn lùc nhµ níc.
n ChÕ ®é chÝnh trÞ cña c¸c nhµ níc trong lÞch sö
rÊt ®a d¹ng nhng tùu trung l¹i th× cã hai lo¹i
chÝnh:
Ø ChÕ ®é ph¶n d©n chñ (chÕ ®é chuyªn chÕ cña
chñ n« vµ phong kiÕn, chÕ ®é ph¸t xÝt)
Ø ChÕ ®é d©n chñ (chÕ ®é d©n chñ quý téc, chÕ
®é d©n chñ t s¶n, chÕ ®é d©n chñ x· héi chñ
nghÜa).
ChÕ ®é d©n chñ
n ChÕ ®é chÝnh trÞ d©n chñ lµ chÕ ®é mµ
ë ®ã c¸c ph¬ng ph¸p, c¸ch thøc thùc hiÖn
quyÒn lùc nhµ níc dùa trªn nguyªn t¾c tÊt
c¶ quyÒn lùc nhµ níc thuéc vÒ nh©n d©n.
ChÕ ®é ph¶n d©n chñ
n ChÕ ®é ph¶n d©n
chñ (chÕ ®é chuyªn
chÕ cña chñ n« vµ
phong kiÕn, chÕ ®é
ph¸t xÝt) lµ chÕ ®é
chÝnh trÞ mµ quyÒn
lùc kh«ng thuéc vÒ
nh©n d©n mµ thuéc
vÒ nh÷ng tªn ®éc tµi,
ph¸t xÝt
II. B¶n chÊt, chøc n¨ng cña nhµ níc céng hoµ x· héi chñ
nghÜa viÖt Nam
B¶n chÊt cña nhµ níc CH XHCN
ViÖt Nam
n Nhà nước CHXHCN Việt Nam thuộc kiểu nhà nước xã
hội chủ nghĩa.
n Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính nhân dân
sâu sắc.
n Bản chất của nhà nước được xác định trong Hiến
pháp năm 2013, Điều 2.
Những đặc trưng cơ bản của
nhà nước CHXHCN Việt Nam
n Là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân (Điều 2, Điều 3 Hiến pháp 2013)
n Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn
kết các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam (Điều
5 Hiến pháp 2013)
n Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn (Điều 3, 14,
57,58,59,60 Hiến pháp 2013)
n Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa (Khoản 1, Điều 2 và Khoản 1 Điều 8 Hiến
pháp 2013)
n Nhà nước thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị
với các nước trên thế giới (Điều 12 Hiến pháp 2013)
Chức năng của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
n Các chức năng đối nội
Ø Chức năng kinh tế:
Ø Chức năng xã hội:
Ø Chức năng bảo đảm sự ổn định an ninh - chính trị,
bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của nhân dân, bảo
vệ trật tự an toàn xã hội.
n Các chức năng đối ngoại
Ø Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Ø Thiết lập, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu
nghị, hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
n Khái niệm, đặc điểm
n Những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
n Các cơ quan nhà nước trong bộ máy
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Khái niệm
n Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là hệ thống cơ quan
từ trung ương đến các địa phương và
cơ sở, tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc thống nhất, tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ chung của nhà
nước.
Đặc điểm
n Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về
Nhân dân
n Các cơ quan trong bộ máy nhà nước
đều mang tính quyền lực nhà nước, có
quyền nhân danh nhà nước
n Về yếu tố con người
Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
n Nguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự
phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp” (Điều 2, Khoản 3).
n Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với việc tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước (Điều 4).
n Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào
hoạt động quản lý của nhà nước (Khoản 1, Điều 28)
n Nguyên tắc tập trung dân chủ (Khoản 1 Điều 8)
n Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Khoản 1 Điều
8)
Các cơ quan nhà nước trong bộ
máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
n Quốc hội
n Chủ tịch nước
n Chính phủ
n Chính quyền địa phương
n Toà án nhân dân & Viện kiểm sát nhân
dân
n Hội đồng bầu cử quốc gia & Kiểm toán
Nhà nước
Tiêu chí nghiên cứu
n Cơ sở pháp lý
n Vị trí, chức năng
n Thẩm quyền, nhiệm vụ quyền hạn
n Cơ cấu tổ chức
n Hình thức hoạt động chủ yếu
n Văn bản quy phạm pháp luật ban hành
n Mối quan hệ với các cơ quan khác
Quốc hội
nCơ sở pháp lý
+ Chương V HP 2013
+ Luật Tổ chức Quốc hội 2014
Vị trí, chức năng

n “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam” (Điều 69 HP 2013).
n Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân: QH do cử tri cả
nước bầu ra. QH biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết toàn
dân, bao gồm các đại biểu đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân
và cho các vùng lãnh thổ trong cả nước.
n Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất:
- QH thống nhất tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước, duy trì sự
phân công và phối hợp trong việc thực hiện ba quyền.
- Thể hiện qua chức năng của Quốc hội (Đoạn 2 Điều 69)
Cơ cấu tổ chức

n Ủy ban Thường vụ QH
n Hội đồng dân tộc và Các Ủy ban của QH
Sơ đồ cơ cấu TC QH
Uỷ ban thường vụ Quốc hội
n Ðiều 73 Hiến pháp 2013
quy định: "Uỷ ban thường
vụ Quốc hội là cơ quan
thường trực của Quốc hội.
n Uỷ ban thường vụ Quốc
hội gồm có: Chủ tịch Quốc
hội, các Phó chủ tịch Quốc
hội, các uỷ viên.
n Số thành viên Uỷ ban
thường vụ Quốc hội do Một phiên họp Uỷ ban
Quốc hội quyết định. thường vụ Quốc hội
n Thành viên của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội làm
việc theo chế độ chuyên
trách và không thể đồng
thời là thành viên của
Chính phủ.
Hội đồng dân tộc và các Uỷ
ban của Quốc hội
n Là các cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, làm việc theo
chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
n Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với QH những vấn đề
về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách
dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số.
n Các Uỷ ban của Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, dự
án pháp lệnh và dự án khác, những báo cáo được QH và
UBTVQH giao, trình QH, UBTVQH ý kiến về chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề
thuộc phạm vi hoạt động của Uỷ ban.
Hình thức hoạt động
n Kỳ họp Quốc hội
n Ủy ban Thường vụ QH
n Các Ủy ban của QH
n Đoàn đại biểu QH và Đại biểu QH
Kỳ họp Quốc hội

n Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và


quan trọng nhất của Quốc hội, là nơi biểu hiện trực
tiếp và tập trung nhất quyền lực nhà nước của cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất, nơi biểu hiện trí
tuệ tập thể của đại biểu Quốc hội.
n Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận và quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước và của nhân dân.
n Tại các kỳ họp, Quốc hội thực hiện quyền giám sát
tối cao đối với hoạt động của cơ quan nhà nước.
n Kỳ họp Quốc hội được tổ chức công khai, trừ trường
hợp cần thiết, Quốc hội có thể họp kín.
Đại biểu Quốc hội
n Điều 79 đến Điều 82 Hiến pháp 2013
n Đại biểu Quốc hội “là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
nhân dân, không chỉ đại biểu cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra
mình mà còn đại biểu cho nhân dân cả nước; là người thay mặt
nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội” (Điều
43 Luật Tổ chức Quốc hội).
n Đại biểu Quốc hội có thể là đại biểu chuyên trách hoặc đại biểu
không chuyên trách.
n Đại biểu QH chịu trách nhiệm trước cử tri đồng thời chịu trách
nhiệm trước QH về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình.
n Các đại biểu QH được bầu trong một tỉnh hoặc thành phố trực
thuộc TW hợp thành Đoàn đại biểu QH. Đoàn đại biểu QH có
trưởng đoàn, phó trưởng đoàn và có đại biểu hoạt động chuyên
trách.
Thẩm quyền (Lớn- Chức năng)
n Thẩm quyền của Quốc hội có thể chia
thành ba nhóm:
n Quyền lập hiến và lập pháp,
n Quyền quyết định những công việc
quan trọng của nhà nước, và
n Quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ
hoạt động của Nhà nước.
Chủ tịch nước
n Vị trí, chức năng
n Cơ cấu
n Hình thức hoạt động
n Thẩm quyền
Vị trí, chức năng
n “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay
mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối
nội và đối ngoại” (Điều 86 Hiến pháp 2013).
n Về đối nội: Khoản 1, 2,3,4,5, Điều 88
n Về đối ngoại: K 4,6 Điều 88
Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước
và QH
n Chủ tịch nước do QH bầu trong
số đại biểu QH.
n Chủ tịch nước chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước Quốc
hội.
n Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước
theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ
tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ
cho đến khi Quốc hội khoá mới
bầu Chủ tịch nước mới.
Chính phủ
n Vị trí, chức năng
n Cơ cấu
n Hình thức hoạt động
n Thẩm quyền
Vị trí, chức năng

n “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất


của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của
Quốc hội” (Điều 94 Hiến pháp 2013).
n Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ do
Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội
và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch nước; Tổ chức thực hiện Hiến
pháp, Luật, nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
n Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ
thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội
trong phạm vi cả nước.
Cơ cấu tổ chức
n Bộ
n Cơ quan ngang bộ
Chức năng Bộ, cquan ngang
bộ
n Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực
n Quản lý nhà nước dịch vụ công
Bộ, cơ quan ngang Bộ
n Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính
phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước
đối với ngành, hoặc lĩnh vực công tác trong
phạm vi cả nước. Có thể phân biệt hai loại
Bộ: Bộ quản lý ngành và Bộ quản lý theo lĩnh
vực.
Phân loại Bộ, cơ quan ngang
bộ
n Bộ quản lý theo lĩnh vực là các Bộ thực
hiện việc quản lý nhà nước theo từng
lĩnh vực rộng của xã hội như tài chính,
lao động, ngoại giao, nội vụ v.v.
n Bộ quản lý ngành là các Bộ thực hiện
việc quản lý nhà nước đối với các ngành
kinh tế – kỹ thuật, văn hoá, xã hội như
nông nghiệp, công nghiệp, giao thông
vận tải, giáo dục, văn hoá v.v.
Cơ quan thuộc Chính phủ
n Cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan do Chính phủ
thành lập, có chức năng thực hiện một số thẩm
quyền quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực;
n Một số cơ quan thuộc Chính phủ hoạt động sự
nghiệp để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của
Chính phủ hoặc thực hiện một số thẩm quyền khác
theo quy định của pháp luật.
n Cơ quan thuộc Chính phủ không thuộc cơ cấu tổ
chức của Chính phủ.
Các cơ quan thuộc Chính
phủ
Đài Tiếng nói Việt Nam

Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh


Đài Truyền hình Việt Nam

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam


Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Thông tấn xã Việt Nam

Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
nghiệp

Viện Khoa học Xã hội Việt Nam


Cơ cấu thành viên
Chính phủ gồm có:
n Thủ tướng Chính phủ,

n Các Phó Thủ tướng,

n Các Bộ trưởng, và

n Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ.


Thủ tướng Chính phủ
n Thủ tướng là người đứng
đầu Chính phủ, do Quốc hội
bầu trong số đại biểu Quốc
hội, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội và Chủ tịch nước.
Thủ tướng
n Thủ tướng lãnh đạo, điều Nguyễn Tấn Dũng
hành và chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động của CP
n Phó Thủ tướng giúp Thủ
tướng làm nhiệm vụ theo sự
phân công của Thủ tướng.
Hình thức hoạt động
n Phiên họp Chính phủ
n Thủ tướng Chính phủ
n Bộ và Bộ trưởng
Toà án nhân dân
n Vị trí, chức năng
n Cơ cấu
Vị trí, chức năng

n Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của


nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp..
Cơ cấu
n Hệ thống các Toà án nhân dân ở nước ta bao
gồm:
Ø TAND Tối cao;
Ø Tòa án cấp cao (Tòa phúc thẩm của
TANDTC)
Ø Các TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (gọi chung là TAND cấp tỉnh);
Ø Các TAND huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (gọi chung là TAND cấp huyện);
Ø Các Toà án quân sự;
Ø Các Toà án khác do luật định.
TAND Tối cao
n TAND Tối cao gồm có: Hội đồng Thẩm
phán Toà án nhân dân tối cao; Toà án
quân sự trung ương; Toà hình sự, Toà
dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà
hành chính và các Toà phúc thẩm Toà
án nhân dân tối cao.
n Bộ máy Toà án nhân dân tối cao có
Chánh án, các Phó chánh án, Thẩm
phán, Thư ký toà án.
TAND cấp tỉnh
n Toà án nhân dân cấp tỉnh gồm có: Uỷ
ban thẩm phán; Toà hình sự, Toà dân
sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà
hành chính; bộ máy giúp việc.
n TAND cấp tỉnh có Chánh án, các Phó
Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dân, Thư ký toà án.
TAND cấp huyện
n TAND cấp huyện có Chánh án, một
hoặc hai Phó chánh án, Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân, Thư ký toà án.
Các tòa quân sự
n Cơ cấu tổ chức của các toà án quân sự
gồm có: Toà án quân sự trung ương;
Toà án quân sự quân khu và tương
đương; các Toà án quân sự khu vực.
Viện kiểm sát nhân dân
n Vị trí, chức năng
n Cơ cấu
Vị trí, chức năng
n Thực hành quyền công tố nhà nước
n Kiểm sát các hoạt động tư pháp”
Cơ cấu

n Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm


có:
n VKSND Tối cao;
n Viện kiểm sát cấp cao
n Các VKSND cấp tỉnh
n Các VKSND cấp huyện
n Các VKS quân sự.
Phân loại cơ quan nhà nước
n Theo thẩm quyền hoạt động
n Theo chức năng hoạt động
n Theo chế độ lãnh đạo
Chính quyền địa phương
n Cấp hành chính (Điều 110 Hiến pháp
2013)
- Cấp tỉnh

- Cấp huyện

- Cấp xã

* Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt


Chính quyền địa phương
n Gồm hai loại cơ quan:
- Hội đồng nhân dân
- Ủy ban nhân dân

ĐƯỢC TỔ CHỨC NHƯ THẾ NÀO???????


(Xem Điều 111)
Hội đồng nhân dân
n Vị trí, chức năng
n Cơ cấu
n Hình thức hoạt động
n Thẩm quyền
Vị trí, chức năng
n Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền
lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ
của Nhân dân, do Nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân
dân địa phương và cơ quan nhà nước
cấp trên” (Điều 113 Hiến pháp 2013).
Cơ cấu
n Hội đồng nhân dân các cấp có Thường trực Hội đồng
nhân dân.
n Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có
các ban của HĐND.
n Thường trực HĐND do HĐND cùng cấp bầu ra.
Thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp huyện gồm Chủ
tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên thường trực.
n Thường trực HĐND cấp xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ
tịch.
n Thành viên của Thường trực HĐND không thể đồng
thời là thành viên của UBND cùng cấp.
Uỷ ban nhân dân
n Vị trí, chức năng
n Cơ cấu
n Hình thức hoạt động
n Thẩm quyền
Vị trí, chức năng
n “Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng
nhân dân bầu ra là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân,
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên” (Điều 114 HP 2013).
n Là cơ quan chấp hành của HĐND, UBND chịu trách nhiệm trước
HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên, đối với mọi hoạt
động của mình nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp
phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực
hiện các chính sách khác trên địa bàn.
n Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, UBND cấp dưới
chịu sự chỉ đạo của UBND cấp trên; UBND cấp tỉnh chịu sự chỉ
đạo của Chính phủ.
Cơ cấu
n UBND được tổ chức ở cả 3 cấp hành chính
n UBND do HĐND cùng cấp bầu gồm có Chủ tịch, Phó
Chủ tịch và uỷ viên. Chủ tịch UBND là đại biểu
HĐND; các thành viên khác của UBND không nhất
thiết là đại biểu HĐND.
n UBND cấp tỉnh có từ chín đến mười một thành viên;
UBND TP. Hà Nội và UBND TP. Hồ Chí Minh có không
quá mười ba thành viên;
n UBND cấp huyện có từ bảy đến chín thành viên;
n UBND cấp xã có từ ba đến năm thành viên.
n Số lượng thành viên và số Phó Chủ tịch UBND của
mỗi cấp do Chính phủ quyết định.
Hình thức hoạt động
n Phiên họp UBND
n Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND
n Cơ quan chuyên môn của UBND: Sở,
Phòng, Ban
Thẩm quyền
n Xem Luật Tổ chức chính quyền địa
phương 2015
Hội đồng bầu cử quốc gia
n Lần đầu được ghi nhận trong Hiến pháp
2013
n Điều 117 Hiến pháp 2013
Kiểm toán nhà nước
n Trở thành cơ quan hiến định khi được
quy định trong Hiến pháp 2013
n Điều 118 Hiến pháp 2013
Theo thẩm quyền hoạt động

n Các cơ quan nhà nước được chia thành


Ø Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội,
và HĐND các cấp);
Ø Cơ quan quản lý (hành chính) nhà nước
(Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang Bộ,
UBND các cấp);
Ø Cơ quan xét xử (TAND)
Ø Cơ quan kiểm sát (VKSND).
Theo chức năng hoạt động
n Các cơ quan nhà nước được chia thành
Ø Cơ quan lập pháp (Quốc hội);
Ø Cơ quan hành pháp (Chủ tịch nước,
HĐND các cấp, Chính phủ, Bộ, Cơ quan
ngang Bộ, UBND các cấp);
Ø Cơ quan tư pháp (hệ thống TAND và
VKSND).
Theo chế độ lãnh đạo
n Cơ quan lãnh đạo theo chế độ tập thể
Ø Quốc hội, Chính phủ, HĐTP TAND Tối cao,
HĐND, UBND
n Cơ quan lãnh đạo theo chế độ thủ trưởng
Ø Chủ tịch nước
Ø Bộ, cơ quan ngang Bộ
Ø VKSND
Ø Cơ quan chuyên môn của UBND
IV. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

n Khái niệm
n Cơ cấu
Khái niệm

n Hệ thống chính trị của nước CHXHCN


Việt Nam là tổng thể các thiết chế chính
trị tồn tại và hoạt động trong mối liên
hệ hữu cơ với nhau nhằm tạo ra một cơ
chế thực hiện quyền lực của nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Cơ cấu
n Hệ thống chính trị bao gồm
Ø Đảng Cộng sản Việt Nam
Ø Nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam
Ø Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội như: Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh
Việt Nam.

You might also like