You are on page 1of 20

KINH TẾ VI MÔ 1.

5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


1. Doanh nghiệp có đường doanh thu cận biên trùng với đường cầu và đường doanh thu
bình quân là
A. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
B. Doanh nghiệp độc quyền tập đoàn
C. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
D. Doanh nghiệp độc quyền
2. Yếu tố nào dưới đây không thỏa mãn điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
A. Sản phẩm phân biệt
B. Nhiều người bán
C. Nhiều người mua
D. Thông tin kinh tế là hoàn hảo
3. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu cận biên của hãng bằng
A. Giá
B. Tổng doanh thu
C. Doanh thu trung bình
D. Cả A và C đều đúng
4. Quảng cáo đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
A. Rất cần thiết
B. Không cần thiết
C. Có thể có ích với một số doanh nghiệp
D. Không câu nào đúng
5. Nếu hãng là người chấp nhận giá, hãng sẽ có
A. Sản phẩm khác biệt với đối thủ cạnh tranh
B. Doanh thu cận biên nhỏ hơn giá
C. Đường cầu về sản phẩm hoàn toàn co giãn
D. Rào cản làm giảm cạnh tranh
6. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu là đường
A. Dốc xuống từ trái qua phải
B. Gẫy khúc
C. Thẳng đứng
D. Nằm ngang
7. Đường cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Là một đường dốc xuống từ trái qua phải
1
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

B. Là một đường nằm ngang


C. Là một đường thẳng đứng
D. Chưa xác định được
8. Đường tổng doanh thu của hãng cạnh tranh hoàn hảo
A. Là một đường parabol đi lên từ gốc tọa độ
B. Là một đường tuyến tính đi lên từ gốc tọa độ
C. Sẽ đạt giá trị lớn nhất khi doanh thu cận biên bằng 0
D. Không câu nào đúng
9. Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận
kinh tế
A. MR > AVC
B. MR > ATC
C. ATC > MC
D. ATC > AR
10. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ tiếp tục sản xuất khi
A. P > TCmin
B. P > AVCmin
C. P < ATCmin
D. P < AVCmin
11. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ tiếp tục sản xuất khi
A. Thặng dư sản xuất dương
B. Giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
C. Khoản lỗ nhỏ hơn chi phí cố định
D. Tất cả đều đúng
12. Điều nào dưới đây không đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Sự thay đổi tổng doanh thu bằng giá nhân với sự thay đổi lượng bán
B. Doanh thu cận biên bằng giá
C. Giá không đổi khi lượng bán thay đổi
D. Doanh thu cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân
13. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ ngừng sản xuất khi
A. Giá lớn hơn chi phí tối thiểu
B. Giá lớn hơn chi phí bình quân tối thiểu
C. Giá nhỏ hơn chi phí bình quân tối thiểu
D. Giá nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
2
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

14. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng cửa trong ngắn hạn nếu tổng doanh thu không
đủ bù đắp
A. Chi phí sản xuất
B. Chi phí cố định
C. Chi phí biến đổi
D. Chi phí cố định cộng chi phí biến đổi
15. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có doanh thu bù đắp được chi
phí biến đổi và một phần chi phí cố định thì nó đang sản xuất tại mức sản lượng
A. Lớn hơn sản lượng hòa vốn
B. Nhỏ hơn sản lượng hòa vốn
C. Lớn hơn sản lượng đóng cửa
D. Cả B và C đều đúng
16. Khi mức giá bán sản phẩm của 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo nhỏ hơn tổng chi phí bình
quân tối thiểu và cao hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu thì
A. Hãng bị lỗ
B. Hãng nên tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn
C. Cả A và B đều đúng
D. Hãng có lãi và nên tiếp tục sản xuất
17. Trong ngắn hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng cửa sản xuất khi
A. Lãi bằng không
B. Khoản lỗ nhỏ hơn chi phí cố định
C. Doanh thu không bù đắp được chi phí biến đổi trung bình
D. Giá bán sản phẩm không bù đắp được chi phí biến đổi trung bình
18. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
A. Có lợi nhuận lớn hơn doanh nghiệp độc quyền
B. Có thặng dư sản xuất bằng không
C. Luôn đóng cửa sản xuất khi bị lỗ
D. Không câu nào đúng
19. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
A. Không tồn tại
B. Là một đường nằm ngang
C. Là toàn bộ đường chi phí cận biên
D. Là một phần đường chi phí cận biên
20. Với đường MC có dạng chữ U, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có lợi nhuận
3
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

A. Bằng thặng dư tiêu dùng


B. Bằng thặng dư sản xuất
C. Nhỏ hơn thặng dư sản xuất
D. Lớn hơn thặng dư sản xuất
21. Tại điểm hòa vốn của hãng cạnh tranh hoàn hảo
A. TR = VC
B. MR = AFC
C. MR > MC
D. MR > AVC
22. Nếu hãng cạnh tranh hoàn hảo bán ít đi 2 lần lượng hàng hóa thì tổng doanh thu sẽ
A. Giảm đi nhiều hơn 2 lần
B. Giảm đi ít hơn 2 lần
C. Giảm đi đúng 2 lần
D. Tùy thuộc vào năng suất lao động bình quân của hãng
23. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất và bán 8 đơn vị hàng hóa với doanh thu
cận biên là $8 thì tổng doanh thu của hãng là bao nhiêu khi hãng sản xuất và bán 4 đơn
vị hàng hóa?
A. $4
B. $8
C. $32
D. $64
24. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biên tăng đã lựa chọn sản lượng để
tối đa hóa lợi nhuận ở mức giá thị trường là 20$, và hãng có lợi nhuận dương. Khi giá thị
trường tăng lên thành 25$, hãng tiếp tục điều chỉnh (trong ngắn hạn) để tối đa hóa lợi
nhuận. Sau khi những điều chỉnh này được thực hiện
A. Sản lượng của hãng tăng lên
B. Tổng chi phí trung bình của hãng tăng lên
C. Chi phí cận biên của hãng tăng lên
D. Tất cả các phương án trên
25. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo đang cân bằng tại mức giá P=20$/sản phẩm.
Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường này có mức tổng chi phí trung bình tối thiểu
là 30$ và mức chi phí biến đổi trung bình tối thiểu là 25$. Để cải thiện tình hình, doanh
nghiệp nên
A. Tăng sản lượng sản xuất
4
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

B. Giảm sản lượng sản xuất


C. Duy trì mức sản lượng hiện tại mặc dù thua lỗ
D. Đóng cửa sản xuất
26. Giả sử Ding Tea là một hãng cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường trà sữa. Mức giá
thị trường hiện đang là 6$. Ding Tea bán ra 200 cốc trà sữa và có AVC là 9$, AFC là 2$.
Vậy Ding Tea nên
A. Tiếp tục sản xuất dù đang bị lỗ
B. Giảm sản lượng để tăng lợi nhuận
C. Tăng sản lượng để tăng lợi nhuận
D. Ngừng sản xuất
27. Trong một ngành cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường là 10$. Một hãng đang sản
xuất mức sản lượng tại đó MC=ATC=15$. AVC ở mức sản lượng đó là 10$. Hãng nên
làm gì để tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
A. Đóng cửa
B. Tăng sản lượng
C. Thu hẹp sản lượng
D. Giữ sản lượng không đổi
28. Điều nào dưới đây không phải là một trong những quyết định mà hãng cạnh tranh
hoàn hảo phải đưa ra?
A. Nên ở lại hay rời bỏ ngành
B. Nên tiếp tục sản xuất hay ngừng sản xuất
C. Nếu quyết định sản xuất thì sản xuất bao nhiêu
D. Nên đặt giá nào cho sản phẩm
29. So với thị trường độc quyền, giá và sản lượng trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
sẽ như thế nào?
A. Giá thấp hơn, sản lượng cao hơn
B. Giá thấp hơn, sản lượng thấp hơn
C. Giá cao hơn, sản lượng thấp hơn
D. Giá cao hơn, sản lượng cao hơn
30. Điều nào sau đây đúng với hãng độc quyền nhưng không đúng với hãng cạnh tranh
hoàn hảo?
A. Hãng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
B. Hãng là người chấp nhận giá
C. Hãng có thể bán bất cứ lượng nào tại mức giá hiện hành
5
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

D. Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân
31. Trong thị trường độc quyền bán, hàng rào gia nhập
A. Không có
B. Thấp
C. Rất cao
D. Không câu nào đúng
32. Sở hữu trí tuệ, kiểm soát các đầu vào, tính kinh tế của quy mô và bằng phát minh
sáng chế được công nhận là
A. Các yêu cầu hãng cần có để thực hiện phân biệt giá
B. Các yêu cầu hãng cần có để thu được lợi nhuận kinh tế
C. Các chỉ số đánh giá sức mạnh thị trường của hãng
D. Các loại rào cản gia nhập thị trường
33. Hàng rào gia nhập trên thị trường độc quyền bán có thể bắt nguồn từ
A. Sở hữu trí tuệ
B. Sở hữu yếu tố sản xuất cơ bản
C. Tính kinh tế theo quy mô
D. Tất cả các đáp án trên
34. Nhân tố nào sau đây không thuộc nhóm nguyên nhân dẫn đến độc quyền?
A. Có bằng phát minh sáng chế
B. Do Nhà nước quy định
C. Do hàng hóa đó có giá trị quá lớn
D. Do tính kinh tế theo quy mô
35. Độc quyền tự nhiên có đặc điểm là
A. Có đường chi phí trung bình hình chữ U
B. Có đường chi phí cận biên hình chữ U
C. Có đường chi phí biến đổi bình quân hình chữ U
D. Có đường chi phí cận biên thấp hơn đường chi phí bình quân
36. Trong thị trường độc quyền
A. Đường cầu thị trường dốc lên trong dài hạn
B. Đường cầu mà hãng gặp thẳng đứng
C. Đường cầu mà hãng gặp dốc lên trong ngắn hạn
D. Đường cầu thị trường là đường cầu của hãng
37. Đối với một hãng độc quyền, sự thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản
phẩm
6
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

A. Bằng giá sản phẩm


B. Lớn hơn giá sản phẩm
C. Nhỏ hơn giá sản phẩm
D. Lớn hơn chi phí cận biên
38. Một hãng độc quyền muốn tối đa hóa doanh thu cần phải xác định mức sản lượng tại
điểm
A. Doanh thu cận biên bằng 0
B. Chi phí cận biên bằng 0
C. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
39. Khi theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu, nhà độc quyền sẽ sản xuất và bán giá
như thế nào so với khi theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận?
A. Giá cao hơn, sản lượng cao hơn
B. Giá cao hơn, sản lượng thấp hơn
C. Giá thấp hơn, sản lượng thấp hơn
D. Giá thấp hơn, sản lượng cao hơn
40. So với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp độc quyền bán
A. Sản xuất nhiều hơn, bán giá cao hơn
B. Sản xuất ít hơn, bán giá thấp hơn
C. Sản xuất nhiều hơn, bán giá thấp hơn
D. Sản xuất ít hơn, bán giá cao hơn
41. Nếu bằng sở hữu trí tuệ của một hãng độc quyền hết hạn, có thể hy vọng
A. Giá thấp hơn, sản lượng cao hơn
B. Giá cao hơn, sản lượng thấp hơn
C. Giá và sản lượng thấp hơn
D. Giá và sản lượng cao hơn
42. Câu nào trong các câu sau đây là đúng
A. Hãng độc quyền không thể bị lỗ
B. Hãng độc quyền có thể bị lỗ
C. Hãng độc quyền luôn đặt mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả
D. Hãng độc quyền luôn sản xuất với chi phí nhỏ nhất
43. Doanh nghiệp độc quyền
A. Không bao giờ bị lỗ.
B. Thu được lợi nhuận ngắn hạn nhưng trong dài hạn chỉ hòa vốn.
7
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

C. Luôn sản xuất ở miền co giãn của đường cầu.


D. Tất cả đều đúng.
44. Doanh nghiệp độc quyền bị lỗ khi
A. P < MC tại điểm tối đa hóa lợi nhuận
B. P < ATC tại điểm tối đa hóa lợi nhuận
C. P > MC tại điểm tối đa hóa lợi nhuận
D. P = MC tại điểm tối đa hóa lợi nhuận
45. Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sẽ không bao giờ sản xuất ở mức sản lượng
A. Mà hãng sẽ bị thua lỗ
B. Mà doanh thu cận biên nhỏ hơn giá
C. Mà chi phí trung bình lớn hơn chi phí cận biên
D. Trong miền không co giãn của đường cầu
46. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền bán
A. Là đường cầu thị trường
B. Trùng với đường doanh thu cận biên
C. Có độ dốc gấp 2 lần độ dốc của đường doanh thu cận biên
D. Cả A và C đều đúng
47. Đường cung của nhà độc quyền là
A. Toàn bộ đường chi phí cận biên
B. Một phần đường chi phí cận biên
C. Một phần đường chi phí biến đổi trung bình
D. Không câu nào đúng
48. Trong thị trường độc quyền ta có
A. Đường cầu thị trường dốc lên trong dài hạn
B. Đường cầu mà hãng gặp thẳng đứng
C. Đường cầu mà hãng gặp dốc lên trong ngắn hạn
D. Đường cầu thị trường là đường cầu của hãng
49. Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là
A. Một đặc trưng cơ bản của độc quyền
B. Một đặc trưng cơ bản của trị trường cạnh tranh
C. Có thể chỉ khi hãng giữ một bằng sáng chế về sản phẩm mà hãng bán
D. Có thể chỉ khi hãng là độc quyền tự nhiên
50. Đường cung trên thị trường độc quyền bán
A. Không dịch chuyển
8
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

B. Luôn cắt đường cầu thị trường tại điểm cân bằng
C. Là một phần của đường MC tính từ điểm AVCmin trở lên
D. Không câu nào đúng
51. Hãng độc quyền gây ra mất không cho xã hội vì
A. Bán sản phẩm với giá bằng doanh thu cận biên
B. Bán sản phẩm với giá lớn hơn chi phí cận biên
C. Bán sản phẩm với giá bằng chi phí cố định
D. Bán sản phẩm với giá bằng chi phí cận biên
52. Mức giá tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền
A. Bằng doanh thu cận biên
B. Lớn hơn chi phí cận biên
C. Lớn hơn chi phí cố định bình quân
D. Lớn hơn chi phí biến đổi bình quân
53. Doanh nghiệp độc quyền luôn đặt giá bán
A. Nhỏ hơn chi phí cận biên
B. Bằng chi phí cận biên
C. Lớn hơn chi phí cận biên
D. Không câu nào đúng
54. Chi phí cận biên của hãng độc quyền
A. Nhỏ hơn chi phí cố định bình quân
B. Nhỏ hơn giá bán của một đơn vị sản phẩm
C. Lớn hơn doanh thu cận biên của hãng
D. Bằng tổng chi phí bình quân của hãng
55. Sức mạnh thị trường đề cập tới
A. Việc sản xuất một sản phẩm chất lượng cao
B. Khả năng đặt giá
C. Khả năng đạt được chỉ tiêu sản xuất
D. Khả năng kiểm soát thị trường
56. Chỉ số Lerner càng lớn, doanh nghiệp càng có khả năng
A. Chi phối giá cả thị trường
B. Thu được nhiều lợi nhuận
C. Bán được nhiều sản phẩm
D. Tất cả đều đúng
57. Nhận định nào sau đây đúng khi chỉ số Lerner càng lớn
9
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

A. Chi phí cận biên càng nhỏ so với giá


B. Hãng thu được lợi nhuận cao
C. Hãng bán được nhiều sản phẩm
D. Tất cả các đáp án trên
58. Hãng độc quyền đặt giá cao hơn chi phí cận biên một lượng lớn hơn khi sự co giãn
của cầu là
A. Rất nhỏ
B. Rất lớn
C. Co giãn hoàn toàn
D. Không đáp án nào đúng
59. Một hãng có đường cầu thị trường rất dốc, việc kích cầu tiêu dùng sẽ hiệu quả hơn
thông qua
A. Tăng giá bán
B. Giảm giá bán
C. Các hoạt động quảng cáo và hậu mãi
D. Chưa đủ thông tin để kết luận
60. Một nhà độc quyền sẽ giảm mức giá tối đa hóa lợi nhuận khi
A. Chi phí cố định giảm xuống
B. Chi phí cận biên giảm
C. Tổng chi phí trung bình giảm
D. Chi phí cố định trung bình giảm
61. Phần diện tích nằm trên đường chi phí cận biên, dưới đường doanh thu cận biên của
hãng độc quyền là
A. Lợi nhuận của hãng
B. Thặng dư sản xuất của hãng
C. Chi phí biến đổi của hãng
D. Doanh thu của hãng
62. Đường doanh thu cận biên trong thị trường độc quyền
A. Gấp hai lần đường cầu thị trường
B. Luôn cắt đường MC tại điểm AVCmin
C. Có hệ số góc trùng với hệ số góc của đường cầu
D. Thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng và doanh thu cận biên
63. Khi bị chính phủ đánh thuế, hãng độc quyền sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản
lượng mới
10
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

A. Nhỏ hơn mức sản lượng ban đầu


B. Lớn hơn mức sản lượng ban đầu
C. Bằng mức sản lượng ban đầu
D. Chưa thể kết luận được
64. Khi bị chính phủ đánh thuế trên từng đơn vị sản phẩm, hãng độc quyền sẽ tối đa hóa
lợi nhuận tại mức sản lượng mới
A. Nhỏ hơn mức sản lượng ban đầu
B. Lớn hơn mức sản lượng ban đầu
C. Bằng mức sản lượng ban đầu
D. Chưa thể kết luận được
65. Khi bị chính phủ đánh thuế cố định, hãng độc quyền sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức
sản lượng mới
A. Nhỏ hơn mức sản lượng ban đầu
B. Lớn hơn mức sản lượng ban đầu
C. Bằng mức sản lượng ban đầu
D. Chưa thể kết luận được
66. Khi chính phủ đánh thuế 10.000VNĐ vào mỗi đơn vị hàng hóa sản xuất ra, quyết định
sản xuất nhằm tối đa hóa doanh thu của hãng độc quyền
A. Không đổi
B. Tăng sản lượng bán
C. Giảm sản lượng bán
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Đồ thị dưới đây dùng cho câu 67 đến 70.
67. Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sẽ có tổng
doanh thu là
A. P4.Q1 C. P1.Q1
B. P2.Q1 D. P3.Q2
68. Tổng chi phí của nhà độc quyền là
A. P4.Q1 C. P1.Q1
B. P2.Q1 D. P3.Q2
69. Lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền là
A. (P4-P3).Q1 B. (P4-P2).Q1 C. (P4-P1).Q1 D. (P2-P1).Q1
70. Nếu nhà độc quyền hành động như một hãng cạnh tranh hoàn hảo thì hãng sẽ lựa
chọn mức giá và sản lượng là
11
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

A. P4; Q1 B. P2; Q1 C. P1; Q1 D. P3; Q2


71. Điều nào dưới đây không đúng với một hãng độc quyền
A. Hãng độc quyền có thể bị lỗ
B. Không có mối quan hệ 1:1 giữa giá và sản lượng
C. Với bất kì mức sản lượng nào lớn hơn 0, MR = AR
D. Tổng doanh thu đạt cực đại khi doanh thu cận biên bằng 0
72. Một hãng độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó chi phí cận biên lớn hơn
doanh thu cận biên, nhà độc quyền nên
A. Tăng giá và giảm sản lượng
B. Giảm giá và tăng sản lượng
C. Giảm giá và giảm sản lượng
D. Giữ nguyên mức sản lượng đó
73. Nếu tại mức sản lượng hiện hành, hãng độc quyền bán có doanh thu cận biên bằng
9$/sản phẩm và chi phí cận biên bằng 8$/sản phẩm, hãng nên
A. Tăng giá và giảm sản lượng
B. Giảm giá và tăng sản lượng
C. Giảm giá và giảm sản lượng
D. Giữ nguyên giá, giảm sản lượng
74. Một hãng độc quyền đang bán 75 đơn vị/ngày ở mức giá 10$/đơn vị. Doanh thu biên
hiện là 5$/đơn vị, chi phí biên hiện là 6$/đơn vị, và tổng chi phí trung bình hiện là 5$/đơn
vị. Chúng ta có thể kết luận gì về hãng độc quyền này?
A. Hãng đang ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, và lợi nhuận là $375$/ngày.
B. Hãng đang ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, và lợi nhuận là $300$/ngày.
C. Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng nên sản xuất thêm và đặt mức giá thấp hơn.
D. Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cắt giảm sản xuất và đặt mức giá cao hơn.
75. Doanh nghiệp độc quyền có thể thực hiện phân biệt giá vì
A. Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ bị lỗ
B. Doanh nghiệp độc quyền có khả năng định giá và sản lượng
C. Doanh nghiệp độc quyền luôn đạt được hiệu suất tăng theo quy mô
D. Hầu hết các doanh nghiệp độc quyền bán các sản phẩm khác biệt
76. Điều kiện để áp dụng hình thức phân biệt giá cấp 1 là khi doanh nghiệp có
A. Sản phẩm không thể trao đi đổi lại giữa những người mua
B. Sản phẩm là duy nhất trên thị trường
C. Hiệu suất tăng theo quy mô
12
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

D. Cả A và B đều đúng
77. Để một nhà độc quyền có thể thực hiện phân biệt giá hoàn hảo
A. Nhà độc quyền phải có khả năng phân đoạn thị trường theo những mức giá khác nhau
mà người tiêu dùng sẵn sàng trả
B. Nhà độc quyền phải có chi phí cận biên khác nhau cho những mức sản lượng khác nhau
C. Nhà độc quyền phải giảm chi phí biến đổi trung bình
D. Nhà độc quyền phải có khả năng thu hẹp sản lượng
78. Trong hình thức phân biệt giá cấp 1, đường doanh thu cận biên của hãng
A. Có độ dốc gấp đôi đường cầu
B. Dốc xuống từ trái qua phải
C. Trùng với đường cầu
D. Cả B và C đều đúng
79. Một hãng độc quyền khi phân biệt giá hoàn hảo
A. Có đường doanh thu biên là đường doanh thu trung bình
B. Sẽ tối đa hóa doanh thu
C. Sẽ tối thiểu hóa chi phí
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
80. Một hãng độc quyền phân biệt giá hoàn hảo sẽ sản xuất
A. Ít hơn khi không phân biệt giá
B. Nhiều hơn khi không phân biệt giá nhưng ít hơn ngành cạnh tranh hoàn hảo
C. Sản lượng bằng sản lượng của ngành cạnh tranh hoàn hảo
D. Nhiều hơn ngành cạnh tranh hoàn hảo
81. Khi nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo
A. Sản lượng gần bằng sản lượng cạnh tranh
B. Tổn thất phúc lợi xã hội sẽ lớn nhất
C. Thặng dư tiêu dùng sẽ lớn nhất
D. Thặng dư sản xuất sẽ lớn nhất
82. Trong hình thức phân biệt giá cấp 1, doanh nghiệp độc quyền
A. Đặt cho mỗi đơn vị hàng hóa một mức giá
B. Chiếm đoạt hoàn toàn thặng dư tiêu dùng
C. Có mức sản lượng bằng mức sản lượng nếu hành động như doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
83. Trong hình thức phân biệt giá cấp 2, hãng độc quyền
13
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

A. Đặt giá theo khối lượng tiêu dùng


B. Đặt giá bằng mức người mua sẵn sàng chi trả
C. Đặt giá khác nhau cho những nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau
D. Đặt giá theo thời điểm người mua tiêu dùng hàng hóa
84. Phân biệt giá cấp 2 tốt nhất nên áp dụng trong
A. Ngành độc quyền tự nhiên
B. Ngành độc quyền tư nhân
C. Ngành độc quyền nhà nước
D. Tất cả các ngành độc quyền bán
85. Điều kiện để áp dụng hình thức phân biệt giá cấp 2 là khi doanh nghiệp có
A. Hiệu suất giảm theo quy mô
B. Hiệu suất tăng theo quy mô
C. Hiệu suất không đổi theo quy mô
D. Mọi trường hợp đều áp dụng được
86. Hãng độc quyền tự nhiên có đường chi phí cận biên
A. Nằm ngang
B. Nằm trên đường chi phí bình quân
C. Nằm dưới đường chi phí bình quân
D. Trùng với đường chi phí bình quân
87. Trong hình thức phân biệt giá cấp 2, đường chi phí cận biên và chi phí bình quân có
đặc điểm
A. Là đường chữ U
B. Là đường dốc lên
C. Là đường dốc xuống
D. Là đường nằm ngang
88. Trong hình thức phân biệt giá cấp 3, hãng độc quyền
A. Đặt giá theo khối
B. Đặt giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau
C. Đặt giá bằng giá người mua sẵn sàng trả
D. Không câu nào đúng
89. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện của phân biệt giá cấp 3?
A. Hàng hóa tiến hành phân biệt giá phải là hàng hóa lâu bền
B. Doanh nghiệp phải chia tách được thị trường thành những nhóm khách hàng có độ co
giãn của cầu theo giá khác nhau
14
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

C. Người bán phải có sức mạnh thị trường


D. Hàng hóa và dịch vụ không thể mua đi bán lại trên thị trường
90. Điều kiện để áp dụng hình thức phân biệt giá cấp 3 là khi doanh nghiệp có
A. Hiệu suất tăng theo quy mô
B. Hiệu suất giảm theo quy mô
C. Hiệu suất không đổi theo quy mô
D. Mọi trường hợp đều áp dụng được
91. Phân biệt giá theo thời kỳ là
A. Bán hàng hóa cùng một lúc cho hai nhóm khách hàng có cầu khác nhau với các mức
giá khác nhau
B. Bán hàng hóa với các mức giá khác nhau do cầu tăng mạnh vào một thời điểm nhất
định
C. Đặt mức giá khác nhau cho những nhóm khách hàng khác nhau dựa vào việc cung cấp
phiếu giảm giá
D. Không câu nào đúng
92. Phân biệt giá theo thời điểm là
A. Bán hàng hóa cùng một lúc cho hai nhóm khách hàng có cầu khác nhau với các mức
giá khác nhau
B. Bán hàng hóa với các mức giá khác nhau do cầu tăng mạnh vào một thời điểm nhất
định
C. Đặt mức giá khác nhau cho những nhóm khách hàng khác nhau dựa vào việc cung cấp
phiếu giảm giá
D. Không câu nào đúng
93. Nhân thắng lợi của đội tuyển U23, rạp CGV giảm giá cho những khách hàng dưới 23
tuổi. Đây là ví dụ về hình thức
A. Phân biệt giá cấp 1
B. Phân biệt giá cấp 3
C. Định giá cao điểm
D. Định giá theo thời kỳ
94. Khi một công ty điện thoại giới thiệu sản phẩm mới, ban đầu họ thường đặt mức giá
cao lúc mới tung ra sản phẩm và giảm giá dần trong những năm sau đó. Đây là ví dụ về
hình thức
A. Phân biệt giá cấp 1
B. Phân biệt giá theo thời kỳ
15
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

C. Định giá cao điểm


D. Định giá hai phần
95. Một nhà sách giảm giá 5% trên tổng hóa đơn thanh toán cho những khách hàng có
thẻ thành viên. Đây là ví dụ về hình thức
A. Phân biệt giá cấp 1
B. Phân biệt giá cấp 2
C. Phân biệt giá cấp 3
D. Phân biệt giá theo thời kỳ
96. Một rạp chiếu phim bán vé xem phim với mức giá thấp hơn vào các ngày trong tuần
so với mức giá vào những ngày cuối tuần. Đây là ví dụ về hình thức
A. Phân biệt giá cấp 3
B. Phân biệt giá theo thời kỳ
C. Phân biệt giá theo thời điểm
D. Định giá hai phần
97. Khi thực hiện hình thức bán trói buộc, hãng sẽ
A. Đặt mức giá chung cho gói
B. Cho phép người mua tách rời từng mặt hàng
C. Mặt hàng đi kèm là sản phẩm được khuyến mãi
D. Tất cả đều đúng
98. Hãng cạnh tranh độc quyền có
A. Sản phẩm đồng nhất
B. Sản phẩm duy nhất
C. Sản phẩm phân biệt
D. Sản phẩm không có hàng hóa thay thế gần
99. Đặc điểm nào sau đây không phải là điều kiện bắt buộc của thị trường cạnh tranh
độc quyền
A. Sản phẩm phân biệt
B. Nhiều người bán
C. Nhiều người mua
D. Thông tin về thị trường là đầy đủ
100. Thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc điểm nào sau đây
A. Có nhiều hãng tham gia
B. Sản phẩm có sự khác biệt đáng kể
C. Dễ dàng gia nhập và rút lui khỏi thị trường
16
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

D. Tất cả đều đúng


101.Nhận định nào sau đây đúng với hãng cạnh tranh độc quyền
A. Tối đa hóa lợi nhuận khi P = MC
B. Hãng không quảng cáo sản phẩm
C. Hãng là người đặt giá
D. Cầu hoàn toàn không co giãn
102. Đường cầu của thị trường cạnh tranh độc quyền có dạng
A. Nằm ngang
B. Dốc xuống từ trái qua phải
C. Dốc lên từ trái qua phải
D. Thằng đứng
103. Đường cầu của hãng cạnh tranh độc quyền
A. Trùng với đường MR
B. Không co giãn
C. Co giãn hoàn toàn
D. Không câu nào đúng
104. Đường cầu của hãng cạnh tranh độc quyền thường
A. Dốc hơn so với hãng độc quyền
B. Thoải hơn so với hãng độc quyền
C. Là đường nằm ngang, song song với trục hoành
D. Là một đường thẳng đứng
105. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
A. Không tồn tại
B. Là toàn bộ đường chi phí cận biên
C. Là một phần đường chi phí cận biên
D. Là một đường dốc lên từ trái qua phải
106. Quảng cáo bởi các hãng cạnh tranh độc quyền
A. Không cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin hữu ích
B. Làm tăng chi phí cận biên của sản xuất
C. Gây nên sự phân bổ tài nguyên không hiệu quả
D. Tạo nhận thức cho người tiêu dùng rằng sản phẩm có sự khác biệt
107. So với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, quyền lợi của người tiêu dùng trên thị trường
cạnh tranh độc quyền
A. Lớn hơn
17
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Chưa xác định được
108. Vì hãng cạnh tranh độc quyền
A. Gặp đường cầu dốc xuống nên hãng luôn sản xuất với công suất thừa
B. Gặp đường cầu dốc xuống nên hãng luôn sản xuất với quy mô hiệu quả
C. Gặp đường cầu hoàn toàn co giãn nên hãng luôn sản xuất với công suất thừa
D. Gặp đường cầu hoàn toàn co giãn nên hãng luôn sản xuất với quy mô hiệu quả
109. Hãng cạnh tranh độc quyền
A. Luôn thu được lợi nhuận trong cả ngắn hạn và dài hạn
B. Sản xuất với công suất thừa vì không khai thác hết tính kinh tế theo quy mô
C. Không gây ra thiệt hại gì cho xã hội
D. Chỉ đem lại lợi ích cho xã hội vì tạo ra sản phẩm đa dạng
110. Cấu trúc thị trường nào sau đây có sự khác biệt hóa trong sản phẩm lớn nhất
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền tập đoàn
D. Độc quyền thuần túy
111. Trong thị trường độc quyền tập đoàn
A. Các hãng dễ dàng gia nhập hay rời bỏ thị trường
B. Có nhiều người bán
C. Các hãng là những người chấp nhận giá
D. Không đáp án nào đúng
112. Quảng cáo đối với doanh nghiệp độc quyền tập đoàn là
A. Rất cần thiết
B. Không cần thiết
C. Có thể có ích với một số doanh nghiệp
D. Không câu nào đúng
113. Thị trường độc quyền tập đoàn có
A. Rào cản gia nhập bằng 0
B. Rào cản gia nhập rất nhỏ
C. Rào cản gia nhập vô cùng lớn
D. Không câu nào đúng
114. Trong thị trường độc quyền tập đoàn
18
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

A. Các hãng dễ dàng gia nhập hay rời bỏ thị trường


B. Có nhiều người bán
C. Các hãng là những người chấp nhận giá
D. Không đáp án nào đúng
115. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường độc quyền tập đoàn?
A. Một số hãng kiểm soát toàn bộ hay phần lớn thị phần hàng hóa dịch vụ
B. Sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau
C. Khó gia nhập thị trường
D. Thông tin về thị trường là hoàn hảo
116. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm riêng của thị trường độc quyền tập đoàn?
A. Các hãng phụ thuộc lẫn nhau
B. Cạnh tranh phi giá
C. Sản phẩm khác biệt
D. Thực hiện quảng cáo
117. Hãng độc quyền tập đoàn có đặc điểm nào dưới đây
A. Chấp nhận giá
B. Đường cầu hoàn toàn co giãn
C. Phụ thuộc chặt chẽ vào đối thủ cạnh tranh
D. Có nhiều đối thủ cạnh tranh
118. Đặc điểm nào dưới đây không phải của độc quyền tập đoàn?
A. Ngành có nhiều hơn một hãng
B. Mỗi hãng đối diện với một đường cầu gãy khúc
C. Các hãng là những người tối đa hóa lợi nhuận
D. Lượng bán của một hãng sẽ không có ảnh hưởng đáng kể đến các hãng khác
119. Hãng độc quyền tập đoàn có đường cầu
A. Gãy
B. Thẳng đứng
C. Dốc xuống từ trái qua phải
D. Chưa đủ thông tin để xác định
120. Đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền tập đoàn có đặc điểm
A. Nằm ngang
B. Dốc lên từ trái qua phải
C. Có khoảng trống gián đoạn
D. Chưa có đủ thông tin để xác định
19
KINH TẾ VI MÔ 1.5 – TRẮC NGHIỆM GV: NGUYỄN VIỆT HOA (0378418749)

121. Một điểm khác biệt giữa cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn là
A. Trong độc quyền tập đoàn, sản phẩm giữa các hãng có chút ít sự khác biệt còn trong
cạnh tranh độc quyền sản phẩm giữa các hãng giống hệt nhau
B. Cạnh tranh độc quyền có rào cản gia nhập còn độc quyền tập đoàn thì không
C. Ngành cạnh tranh độc quyền có số lượng hãng ít hơn ngành độc quyền tập đoàn
D. Ngành độc quyền tập đoàn có số lượng hãng ít hơn ngành cạnh tranh độc quyền
122. Cạnh tranh độc quyền khác độc quyền tập đoàn ở chỗ
A. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, hãng không cần phải lo ngại nhiều về phản ứng
của các đối thủ cạnh tranh.
B. Thị trường độc quyền tập đoàn không có sự cạnh tranh giữa các hãng.
C. Sản phẩm trên thị trường độc quyền tập đoàn hoàn toàn có sự khác biệt còn cạnh tranh
độc quyền lại hoàn toàn giống nhau.
D. Không có đáp án đúng.
123. Trong lý thuyết trò chơi về độc quyền tập đoàn, khi ra quyết định
A. Mỗi hãng đều biết đối thủ sẽ làm gì
B. Mỗi hãng đều không biết đối thủ sẽ làm gì
C. Mỗi hãng đều không tính đến phản ứng của đối thủ
D. Mỗi hãng đều cho rằng đối thủ sẽ không phản ứng gì
124. Trong tình thế lưỡng nan của hai người tù, cả hai người sẽ lựa chọn phương án tốt
nhất khi
A. Cùng nhận tội
B. Cùng chối tội
C. Một người nhận tội và một người chối tội
D. Không câu nào đúng
125. Hai hãng trên thị trường hàng không đang đưa ra quyết định về giá cả cho dịch vụ
của mình. Lợi nhuận tạo ra được cho ở ma trận sau (trong mỗi ô, số bên trái chỉ lợi nhuận
của hãng 1, số bên phải chỉ lợi nhuận của hãng 2). Xác định cân bằng Nash?
Hãng 2
Giá thấp Giá cao
Giá thấp $350; $350 $450; $300
Hãng 1
Giá cao $300; $450 $400; $400
A. (Giá cao, Giá cao) C. (Giá thấp, Giá thấp)
B. (Giá cao, Giá thấp) D. (Giá thấp, Giá cao)

20

You might also like