You are on page 1of 4

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-26

MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN


CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Trịnh Chí Thâm - Trường Đại học Cần Thơ

Ngày nhận bài: 02/04/2016; ngày sửa chữa: 18/04/2017; ngày duyệt đăng: 19/04/2017.
Abstract: In recent years, the Vietnamese education system has paid attention to development of
critical thinking for learners in order to support learners to better their thinking capability. This is
appropriate with demand of education development with aim to meet increasing growth and
change of the world today. However, both Vietnamese teachers and students have not fully
understood the strategies to develop critical thinking in education. This article suggests some
measures to develop critical thinking for university students, meeting requirements of society in
current period.
Keywords: Critical thinking, strategy, students, higher education.

1. Mở đầu tiếp nhận thông qua việc tương tác với người khác. Theo
Tư duy phản biện (TDPB) là một kĩ năng tư duy bậc đó, trong quá trình tiếp nhận thông tin, người học sẽ luôn
cao có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả luôn đặt câu hỏi tại sao, như thế nào, điều đó có hợp lí
hoạt động dạy và học. Với tính đặc thù của giáo dục bậc hay chưa,... Một điều lưu ý rằng, tất cả những câu hỏi
đại học là đào tạo và chuẩn bị cho người học bước vào thế như vậy luôn luôn được bản thân người hỏi tìm hướng
giới nghề nghiệp mà họ lựa chọn, việc phát triển TDPB giải đáp trước, và sự hợp tác hay hỗ trợ từ những người
càng trở nên cần thiết và tất yếu nhằm hoàn thiện hơn năng xung quanh sẽ giúp họ kiểm chứng sự hiểu biết hoặc
quan điểm của mình.
lực học tập và làm việc suốt đời cho sinh viên (SV).
2.2. Phát triển tư duy phản biện là nhu cầu tất yếu
Việc phát triển TDPB trong môi trường giáo dục đòi
trong giáo dục đại học
hỏi giảng viên (GV) và SV cần có những hiểu biết cơ bản
và thấu đáo về năng lực tư duy này. Đồng thời, cần thấy Ở bậc đại học, việc học tập đòi hỏi con người thoát ra
được những vai trò và sự cần thiết của việc phát triển khỏi giới hạn của việc tiếp nhận và ghi nhớ thông tin một
TDPB trong giáo dục đại học. Đặc biệt, để phát triển cách thụ động, chính vì thế, người học cần hợp tác với
TDPB cho SV bậc đại học, môi trường giáo dục cần đảm bạn bè, thầy cô và cả cộng đồng của họ. Carter (2011) [4]
đã kiến nghị, để phát triển TDPB cho người học ở bậc
bảo một cách cơ bản những điều kiện cần và đủ. Cụ thể,
đại học, chúng ta phải dựa vào tháp nhận thức sáu bậc
cả người dạy và người học cần quan tâm và tuân thủ
của Bloom; trong đó, ba thang bậc nhận thức cao hơn
những nguyên tắc nhất định để tạo ra một môi trường dạy
mới thực sự là mục tiêu cần hướng đến trong việc phát
học có thể kích ứng tốt cho sự phát triển TDPB. Tuy
triển khả năng tư duy cho người học bậc đại học.
nhiên, thực tế cho thấy, môi trường giáo dục nước ta có
nhiều khó khăn khiến cả GV và SV không thể phát triển Nhìn nhận ở góc độ khác, Leicester (2010) [5] cho
TDPB một cách thuận lợi. Vì thế, làm rõ bản chất và tính rằng: Mục tiêu chính yếu của giáo dục đại học là giúp
chất quan trọng của việc phát triển TDPB là điều vô cùng người học làm việc và nghiên cứu bằng tư duy phân tích
cần thiết; tiếp theo là việc đề xuất một số chiến lược và phản biện hiệu quả trong những bối cảnh có tính biến
đổi cao. Chính vì thế, ngoài việc cung cấp kiến thức và
nhằm giúp GV và SV có thể dựa vào đó mà định hướng
thông tin cho người học, GV cần thấy rõ vai trò của mình
cho hoạt động dạy và học của họ, từ đó, người dạy sẽ dần
trong việc giúp đỡ SV đặt câu hỏi, tìm câu trả lời và tự
dần hình thành và phát triển năng lực tư duy cho người
phản ánh kiến thức, việc học của bản thân và của mọi
học theo hướng phản biện. Đây cũng chính là mục tiêu
người. Như vậy, trong quá trình dạy và học ở bậc đại học,
cốt lõi của nghiên cứu này.
GV cần là người hướng dẫn SV đi tìm kiến thức và tự xây
2. Nội dung nghiên cứu dựng kiến thức cho mình thông qua năng lực tư duy và
2.1. Khái niệm “tư duy phản biện” những kĩ năng học tập tích cực và chủ động. Đồng thời,
Theo các tác giả Fisher (2001) [1]; Mason (2008) [2]; người học phải tự xác định mục tiêu học tập là cho chính
Rainbolt & Dwyer (2012) [3], TDPB là một năng lực tư bản thân họ, họ cần tự mình đi tìm và phát hiện ra tri thức
duy bậc cao dựa trên những lập luận và lí lẽ khoa học mới. Đó cũng chính là một trong những giải pháp hữu hiệu
nhằm giải thích và đánh giá về những gì mà con người giúp người học rèn luyện năng lực học tập suốt đời.

23
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-26

2.3. Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản những gì mà SV cần tiếp nhận. Thông qua quá trình dạy
biện cho sinh viên đại học học mang tính tương tác lẫn nhau như vậy, cả GV và SV
2.3.1. Tạo ra các cuộc tranh luận với những bối cảnh và đều có cơ hội để phản ánh và tự phản ánh bản thân. Phía
nội dung giảng dạy cụ thể sau quá trình phản ánh này là sự suy ngẫm để rút kinh
nghiệm về những việc họ đã làm, từ đó quá trình dạy và
Hãy biến lớp học thành “một xã hội thu nhỏ” là ý kiến
học sẽ thay đổi tiến bộ hơn. Như Grant (1997) [7] đã nhìn
đề xuất của Ten Dam và Volman (2004) [6] khi họ trao
nhận, hiện nay học tập thông qua tương tác và hợp tác với
đổi về những chiến lược nhằm phát triển TDPB. Theo
người khác ngày càng phổ biến vì nó phù hợp với mục tiêu
đó, có thể thấy rằng, kết quả của việc học nhằm vận dụng
học tập chủ động, tích cực và hiệu quả trong một môi
và phát triển xã hội thông qua những việc làm cụ thể trên
trường cộng đồng cùng học tập. Các nghiên cứu cũng đã
cơ sở vận dụng những gì được học. Vì thế, lớp học cần chứng minh rằng, việc tương tác giúp nâng cao sự tập
là một xã hội với những bối cảnh hoặc tình huống khác trung và cải thiện kết quả học tập một cách rõ nét [10]. Vì
nhau nhằm giúp người học kiểm chứng hoặc thực hành thế, việc dạy học cần tạo sự tương tác và đặt người học vào
những kiến thức được học từ nhà trường. tình huống để họ tư duy và nhìn thấy vấn đề. Sau đó, người
Vậy, làm sao để tạo ra những cuộc tranh luận hiệu quả học là người đóng vai trò giải quyết vấn đề nhằm thấy rõ
trong quá trình tổ chức dạy và học. Ten Dam và Volman trách nhiệm và những mấu chốt cần quan tâm. Người học
(2004) [6] có kiến nghị như sau: 1) Nội dung thảo luận không chỉ tự nhìn nhận về bản thân và quá trình tiếp thu
phải bàn về các chủ đề mở để cả người dạy và người học của mình mà còn phân tích và đánh giá về những điều đó
có thể hiểu theo cách của họ. Tùy vào kiến thức và môi với những người cùng lớp. Khi kiến thức được chia sẻ và
trường phát triển của mỗi cá nhân, người học có thể suy sự tương tác được hình thành, kĩ năng giao tiếp và kiến
luận và phân tích dựa trên những gì mà họ hiểu; 2) Nội thức mới vì thế được phát triển rõ nét hơn.
dung dạy học cần là những vấn đề dễ gây tranh cãi. Khi 2.3.3. Cần chọn lọc và kết hợp một cách khéo léo những
nội dung dạy học dễ gây tranh cãi, điều này có thể là một phương pháp dạy học tích cực
trở ngại cho cả người dạy và người học nhưng cũng là cơ
Các phương pháp dạy học như thảo luận nhóm, báo
hội để họ có thể tư duy và lập luận theo những cách khác cáo chuyên đề, dạy học nêu vấn đề, đóng vai, dạy học dự
nhau. Những ý kiến và cách hiểu khác nhau là điều kiện án,... cần được ứng dụng một cách khéo léo trong quá
tốt để SV có thêm những kiến thức mới, có thể sự hiểu biết trình phát triển TDPB cho người học bậc đại học. Những
đó không hoàn hảo hơn nhưng chắc chắn sẽ khác hơn so phương pháp dạy học nói trên có vai trò quan trọng trong
với những gì họ được biết [7]. Cuối cùng, nội dung dạy việc cải thiện khả năng phản biện của tư duy vì chúng tạo
học có thể hỗ trợ tốt cho việc phát triển TDPB là những ra nhiều cơ hội cho cả GV và SV tranh luận, trao đổi và
mảng kiến thức hay biến đổi. Như chúng ta thấy, có rất học tập lẫn nhau trong một môi trường học tập tích cực
nhiều kiến thức bị biến đổi theo thời gian và không gian. và chủ động. Nhiều nghiên cứu đã kết luận, quá trình tiếp
Đây sẽ là một trong những điều kiện quan trọng giúp thu sẽ hiệu quả hơn nếu SV được trao đổi kiến thức và tự
người dạy xây dựng chủ đề tranh luận nhằm giúp người hệ thống lại những thông tin thu thập được. Cụ thể, Paul
học phát triển tốt tư duy theo hướng phản biện cao. (1992) [11] đã nhận định, cần cho người học tìm thấy
2.3.2. Sự tương tác lẫn nhau trong lớp học là điều không những vấn đề nảy sinh từ việc tiếp thu tri thức; sau đó,
thể thiếu cho họ “tự động não” và tranh luận về những vấn đề đó
Trong môi trường học tập hiện đại, GV không còn đơn để tìm ra phương pháp giải quyết. Ông cho rằng, phát
thuần là người truyền đạt kiến thức thông qua những triển TDPB không nên chỉ là một trong những mục tiêu
phương tiện và phương pháp dạy học, họ cần là người của giáo dục mà phải là một mục tiêu cụ thể nào đó, tức
“quản trò” nhằm tạo ra những tình huống học tập thông là phải cụ thể hóa trong từng bối cảnh và tình huống học
qua tranh luận. Trong những cuộc tranh luận đó, GV trao tập cụ thể. Hơn thế nữa, việc phát triển TDPB cần quan
cho SV quyền tự do gần như tuyệt đối để bày tỏ ý kiến của tâm đến chất lượng của những gì được dạy và học. Nói
mình với những gì họ nghe, đọc và nhận thức được từ cách khác, chúng ta cần chú ý đến việc phát triển năng
người khác [8], [9]. Bên cạnh việc tham gia vào những lực tư duy độc lập cho người học sao cho họ có thể tồn
hoạt động dạy học chung, sự tương tác bao gồm cả việc tại và phát triển trong một thế giới biến đổi không ngừng.
lắng nghe, thảo luận hoặc tranh cãi và tiếp thu về những Điều đó hoàn toàn khác với việc dạy cho người học
vấn đề/chủ đề cụ thể tùy thuộc vào thời gian và sự hiểu biết những hệ thống kiến thức, cách ghi nhớ hoặc giải quyết
của mỗi người. Lúc đó, GV vừa là một thành viên của quá vấn đề trong một vài tình huống giả định. Khi người học
trình dạy học vừa là trọng tài của bất kì tình huống học tập thoát ra khỏi những bối cảnh giả định ấy, họ sẽ lúng túng
nào vì họ có đủ khả năng để nhìn nhận và kết luận về và không có đủ khả năng để giải quyết vấn đề.

24
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-26

Như vậy, trong việc vận dụng nhiều hình thức tổ chức môi trường tập thể. Để SV có thể hợp tác một cách tự
và phương pháp dạy học khác nhau, GV cần chú ý không nguyện dựa trên nhu cầu thay đổi kiến thức của bản thân,
chỉ giả định ra các bối cảnh mà còn để cho người học tự nhà quản lí giáo dục và GV đóng vai trò vô cùng quan
do suy nghĩ và hình dung ra những bối cảnh cụ thể bằng trọng. Nói cách khác, chương trình đào tạo cần có nội
sự hiểu và cách hiểu của họ. Điều này sẽ giúp cho SV có dung mang tính ứng dụng cao và GV cần truyền đạt nội
thêm cơ hội để có được nhiều ý kiến khác nhau dù là đồng dung học tập đến SV một cách sinh động, thiết thực và
tình hay trái ngược về vấn đề học tập, và như vậy họ có liên hệ thực tế hiệu quả.
thêm cơ hội để trải nghiệm và lắng nghe những lập luận 2.3.5. Luôn đáp ứng tốt tính tự phản ánh và tính tiêu
có tính logic và phản biện từ phía bạn bè [12]. Điều này chuẩn của tư duy
cũng có nghĩa, giáo dục hiện đại không chú ý đến những Người học cần tự tham gia vào quá trình học tập và
câu trả lời “đúng” hoặc “sai” mà quan tâm nhiều đến cách
tạo ra những sản phẩm cho chính họ thông qua chiến lược
lập luận cho những kết luận khoa học ấy. Tuy nhiên, hầu
và phương pháp học tập nhằm phát triển tư duy. Bản thân
hết các hình thức tổ chức lớp học và phương pháp dạy học
họ cần phát triển một vòng tròn kĩ năng từ lập kế hoạch,
dù là truyền thống hay hiện đại đều bao hàm trong nó cả
hành động và sau đó tự kiểm chứng hoặc phản ánh kết
những ưu và nhược điểm, vì thế việc chọn lọc và sử dụng
quả của bản thân để điều chỉnh và tiếp tục lập kế hoạch
chúng cần được GV thực hiện một cách khéo léo và uyển
chuyển sao cho phù hợp với nội dung, bối cảnh, đối tượng tiếp theo. Như Nelson (1994) [12] đã khẳng định, việc tự
giáo dục. Có như vậy, việc dạy học nói chung và phát triển phản ánh kiến thức cá nhân là một kĩ năng căn bản và vô
TDPB nói riêng mới đạt được kết quả như mong đợi. cùng cần thiết nhằm giúp SV phát triển khả năng tư duy
của họ. Việc học tập thông qua quá trình tự tìm tòi và xây
2.3.4. Xây dựng tinh thần hợp tác mang tính tự nguyện dựng kiến thức, sau đó phản ánh và chiêm nghiệm để có
Trong quá trình phát triển TDPB, việc đón nhận và được những cách học và kiến thức tốt hơn sẽ là cách làm
chấp nhận những ý kiến có cơ sở khoa học là điều kiện tiên hữu hiệu trong nền giáo dục hiện đại. Để tự phản ánh và
quyết [7]. Tinh thần hợp tác là động cơ, là điều kiện giúp chiêm nghiệm về sự học của bản thân, Nelson cũng đề
GV và SV đại học chấp nhận những ý kiến trái ngược hoặc nghị SV cần uyển chuyển trong cách trao đổi và phản
chưa phù hợp với hiểu biết của mình. Khi họ có tinh thần biện với bạn bè thông qua sự hiểu biết và những gì họ
hợp tác tốt, họ sẽ không ngần ngại để cùng nhau trao đổi học được. Điều đó có nghĩa là SV cần thấy được họ đã
và giải quyết vấn đề theo hướng chung nhất, phù hợp nhất học được gì và thảo luận hoặc tiếp thu từ bạn cùng cấp
với bối cảnh học tập và vì vậy tư duy sẽ được phát triển tốt để cải thiện hoặc thấy được những điều mới lạ cần tiếp
hơn. Theo McDowel (1994) [8] và Johnston (2000) [9], nhận. Không thể phủ nhận rằng, cách học tập thông qua
khi chúng ta trao cho SV quyền tự do gần như tuyệt đối để sự tự phản ánh bản thân bằng việc so sánh với mọi người
tiếp nhận và bày tỏ ý kiến thì họ sẽ dần quen thuộc với xung quanh thì vô cùng hữu ích và có giá trị.
cách lắng nghe và tiếp nhận những ý kiến khác biệt. Sau
đó, người học cũng dần hình thành thói quen và tinh thần Tính tiêu chuẩn của tư duy biểu hiện ở chỗ bất kì lập
hợp tác. Ngược lại, nếu không học tập thông qua hợp tác, luận và lí lẽ nào về các vấn đề học tập đều cần đảm bảo
ý kiến của cá nhân sẽ không được chia sẻ. tính chính xác, độ tin cậy, tính thấu đáo và rõ ràng [2].
Cụ thể, lập luận cần được dựa trên những cơ sở khoa học
Tuy nhiên, tinh thần hợp tác cần được hình thành một
để quan điểm cá nhân vừa mang tính chủ quan vừa mang
các tự nguyện và là một phản xạ tự nhiên trong quá trình
tính khách quan. Điều này hỗ trợ cho SV có thể trình bày
học tập [9]. Thực tế đã chứng minh, giáo dục nước ta còn
quan điểm và cách nhìn nhận của mình một cách thuyết
rất nhiều bất cập mà thái độ và tinh thần tự học, tự nghiên
phục trước người khác. Tuy nhiên, để có thể đảm bảo
cứu của người học nói chung, của SV bậc đại học nói
tính tiêu chuẩn của một tư duy mang tính phản biện thì
riêng là vấn đề nổi cộm. Việc GV yêu cầu SV hợp tác để
nguồn tư liệu học tập đóng vai trò cực kì quan trọng. Có
giải quyết các vấn đề học tập được đặt ra không nằm
nghĩa là, hệ thống học liệu và kết quả của những công
ngoài khuôn khổ và sự gò bó. Vì thế, tư duy khó mà phát
trình nghiên cứu khoa học chuyên môn là nền tảng vững
triển một cách mạnh mẽ bởi vì động cơ hợp tác lúc này
chắc để bản thân SV có thể tìm hiểu và tự tin bảo vệ quan
là việc đánh giá của GV chứ không phải nhu cầu của bản
điểm và sự hiểu biết của bản thân. Nguồn tư liệu này vừa
thân người học. Trong những đề xuất về các chiến lược
được nhà quản lí vừa được bản thân GV và SV trang bị
nhằm phát triển TDPB cho người học một cách hiệu quả,
cho quá trình dạy học bậc đại học.
các học giả đều đồng tình rằng sự hợp tác là cần thiết
nhưng phải là tự nguyện và xuất phát từ nhu cầu học tập 3. Kết luận
thực sự của người học. Nghĩa là, người học cần thấy rằng Việc phát triển TDPB là một trong những mục tiêu
họ luôn mong muốn được hợp tác và được trau dồi trong quan trọng trong rất nhiều hệ thống giáo dục tiên tiến và

25
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-26

hiện đại trên thế giới. Đặc biệt, năng lực tư duy này cực kì ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CÁC NGÀNH KHOA HỌC...
quan trọng và cần thiết đối với SV đại học do họ cần được (Tiếp theo trang 64)
chuẩn bị để bước vào môi trường nghề nghiệp mang tính
quốc tế sâu rộng. Trong môi trường đó, đòi hỏi bản thân Thứ năm, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ nên có quỹ
SV cần có TDPB để khẳng định và đánh giá kiến thức của hoặc kinh phí để hỗ trợ NCS trình bày bài trong các hội
riêng mình người khác người khác. Bên cạnh đó, TDPB thảo quốc tế ít nhất một lần. Tuy nhiên, việc đi trình bày
còn giúp người học nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ ở hội thảo quốc tế phải được người hướng dẫn chính
thông qua những lập luận khoa học và có tính thuyết phục đồng ý và đảm bảo mức độ uy tín của hội thảo đó.
cao. Để phát triển TDPB, cả người hoạch định chính sách 3. Kết luận
giáo dục, nhà quản lí giáo dục, GV và SV đều cần hiểu và Để việc đào tạo tiến sĩ ở nước ta nói chung và đào tạo
vận dụng hiệu quả các chiến lược cơ bản, cần thiết nhằm tiến sĩ các ngành khoa học xã hội nói riêng có chất lượng
làm ngòi kích ứng cho tư duy phát triển theo hướng phản tốt, chúng ta có thể học hỏi một số kinh nghiệm từ
biện. Trong đó, GV và SV là 2 chủ thể quan trọng giúp Australia. Theo đó, vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo
cho quá trình học tập của SV được thực hiện thông qua tiến sĩ cần được thực hiện ở tất cả các bước, đặc biệt là
quá trình lập luận nhằm giải thích và đánh giá về những gì quy trình tuyển chọn và hỗ trợ NCS hoàn thành luận án
mà họ tiếp nhận được. Để làm được như vậy, tất yếu SV đúng tiến độ và có chất lượng.
cần giao tiếp và tương tác với người khác trong môi trường
giáo dục để giải quyết các vấn đề học tập. Tài liệu tham khảo
[1] Australian National University (2017). Doctor of
Tài liệu tham khảo Philosophy (PhD).
[1] Fisher, A (2001). Critical thinking: An introduction. [2] The University of Melbourne (2017). Entry
Cambridge University Press. requirements: graduate research degrees.
[2] Mason, M (2008). Critical thinking and learning. [3] The University of New South Wales (2017). Doctor
Oxford: Blackwell. of Philosophy (PhD).
[3] Rainbolt, G. W - Dwyer, S (2012). Critical thinking. [4] Australian National University (2017). Policy:
English language admission requirements for
Boston, Mass.: Wadsworth Cengage Learning.
students.
[4] Carter, H. R. P (2011). Critical Thinking: A Benefit
[5] The University of Melbourne (2017). English
of Higher Education. Firehouse, Vol. 36, pp. 82-84. language requirements.
[5] Leicester, M (2010). Teaching critical thinking [6] The University of New South Wales (2017). English
skills. New York: Continuum. language requirements.
[6] Ten Dam, G - Volman, M (2004). Critical thinking [7] Australian National University (2017). PhD and
as a citizenship competence: Teaching strategies. MPhil applications in the Arts, Humanities and
Learning and Instruction, Vol. 14 (4), pp. 359-379. Social Sciences.
[7] Grant, R (1997). A claim for the case method in the [8] The University of New South Wales (2017). How to
teaching of geography. Journal of Geography in apply and enroll for a research degree.
Higher Education, Vol. 21 (2), pp. 171-185. [9] The University of Melbourne (2017). Confirmation.
[8] McDowell, L (1994). Polyphony and Pedagogic [10] [The University of Melbourne (2017). Confirmation
Authority. Area, Vol. 26, pp. 241-248. and progress reports.
[9] Johnston, R (2000). Authors, Editors and Authority [11] The University of New South Wales (2009). UNSW
in the Postmodern Academy. Antipode, Vol. 32, pp. procedure for confirmation and review of progress
271-291. of a PhD candidature. Sydney: UNSW.
[12] The University of New South Wales (2017).
[10] Halpern, D. F (1996). Thought and Knowledge: An
Applying for ethics approval.
Introduction to Critical Thinking. Psychology Press. [13] The University of Melbourne (2017). Reviewing my
[11] Paul, R - Elder, L (2012). Critical thinking: Tools progress.
for taking charge of your learning and your life (3rd [14] The University of New South Wales (2015).
ed.). Boston: Pearson. Conditions for award of doctor of philosophy policy.
[12] Nelson, C. E (1994). Critical thinking and Sydney: UNSW.
collaborative learning. New Directions for [15] The University of New South Wales (2015). Thesis
Teaching and Learning, pp. 45-58. examination procedures. Sydney: UNSW

26

You might also like