You are on page 1of 5

ENGLISH VIETNAMESE

2. Sense Knowledge 2. Nhận thức cảm giác


2.1. Các quan năng cảm giác và nhận thức thuộc trí năng.
2.1. Sense Faculties and Intellectual Knowledge
Cognitive activity has two degrees: that of the senses and that Hoạt động nhận thức gồm 2 cấp độ: cấp độ cảm giác và trí năng.
of the intellect. Sense knowledge belongs to the animals and to Cấp độ nhận thức cảm giác có cả nơi con vật và con người. Đặc
man. Its fundamental characteristic is the fact that it comes about tính cơ bản của nhận thức này là nó phụ thuộc vào một cơ quan thể
through an organ of the body. We have seen how the relationship lý. Như ta đã biết, mối liên hệ giữa một quan năng và một cơ quan
between the faculty and the organ of sense is “hylomorphic” (of thể lý mang tính “hình chất” (mô thể và chất thể): Một quan năng
form and matter): Each faculty organizes and moves its organ in a điều khiển và vận hành cơ quan của mình tương tự như cách thức
way analogous to that in which the soul organizes and moves the linh hồn tổ chức và vận hành cơ thể.
body. The organs of sense are body parts specialized in the Các cơ quan cảm giác là những thành phần cần thiết làm nên
functions necessary for knowledge. Hence, their material nhận thức giác quan. Nó đóng vai trò chất thể và hàm chứa những
constitution always implies some kind of limitation in the activity giới hạn trong hoạt động của nó. Chẳng hạn, mắt là chỉ để nhìn chứ
that they are capable of performing; i.e., the eye serves only to không để nghe và chức năng của nó trở nên hạn chế khi bị kích
see and not to hear, and it cannot support an excessively bright thích bởi một cường độ ánh sáng quá lớn; cũng vậy, tai dùng để
stimulus; the ear serves only to hear and not to see, and it cannot nghe chứ không để nhìn và nó cũng không thể hoạt động trước một
support an excessive acoustic stimulus, and so on. cường độ âm thanh quá lớn…

What we have just said concerning the limits of sense Những gì ta vừa trình bày trên đây cho thấy những hạn chế
knowledge may be better understood if we compare it to trong nhận thức thuộc cảm giác. Những hạn chế đó sẽ được nhìn
intellectual knowledge. As we will see later, the intellectual thấy rõ hơn khi ta đối chiếu nó với sự nhận thức thuộc về trí năng.
faculties do not have a specific organ, and they are not designated Như sẽ thấy sau này, các quan năng thuộc về trí năng không tuỳ
by matter to apprehend certain objects or undertake certain thuộc vào một cơ quan riêng biệt nào và chúng cũng không dựa
operations. The sense faculties, on the other hand, receive forms vào yếu tố chất thể để nhận thức một vật hay vận hành một hoạt
through the physical alteration of their specific organs so that động nào đó. Trong khi đó, một quan năng thuộc cảm giác thì tiếp
those forms, though not material themselves, are determined by nhận các mô thể dựa vào các thay đổi vật lý nơi cơ quan thể chất.
certain material conditions. Chính vì thế, dù các mô thể được tiếp nhận bởi quan năng thuộc

1
cảm giác không phải là chất thể nhưng chúng bị điều kiện hoá bởi
sự tiếp nhận mang tính chất chất thể.

These material conditions consist in the individuality and Những điều kiện chất thể có tính chất đặc thù và tuỳ phụ. Nói
accidentality of the sense form, and this means that the sense cách khác, một quan năng cảm giác (hay đơn giản hơn là “giác
faculty (or more simply the “sense”) always knows an individual quan”) luôn nhận thức một vật theo cách cụ thể và tuỳ phụ. Chẳng
(i.e., not universal) and an accidental (i.e., not substantial) form: hạn, mắt tôi nhìn thấy màu xanh của nước biển này chứ không phải
My sight sees this blue of this sea that I am contemplating but not màu xanh của nước biển theo nghĩa chung chung và trừu tượng.
the blue of the sea in a general or abstract sense. Moreover, a Hơn nữa, một quan năng cảm giác chỉ có thể nhận thức những vật
sense faculty can know only those objects capable of altering its thuộc giới hạn cụ thể của nó.
organ within certain limits.

2.2. Các cơ quan và các quan năng cảm giác


2.2. The Organs and Faculties of Sense
How does sense knowledge, or more simply the action of Nhận thức cảm giác diễn ra thế nào, hay hành động cảm giác
“feeling,” come about? của chúng ta diễn ra như thế nào?

Trước hết, một cơ quan được kích thích bởi một số tác nhân vật
In the first place, the organ is stimulated by something lý hay vật chất. Sự chuyển đổi này liên quan đến việc tiếp nhận
physical or corporeal. This alteration involves the reception of a một mô thể cụ thể đến từ bên ngoài, chẳng hạn: màu xanh của cây
specific extramental form such as the green of an olive tree or the ô liu hoặc mùi thơm của cây hoa nhài. Tuy nhiên như đã giải thích,
perfume of a jasmine plant. However, it must be, as we have mộ thể này phải là một mô thể tương xứng về phẩm tính và lượng
already explained, a form quantitatively and qualitatively tính với năng lực tiếp nhận của cơ quan thể lý. Nói cách khác, cơ
“proportional” to the material capabilities of the organ, in other quan thể lý chỉ có thể đón nhận mô thể trong khả năng của nó. Ví
words, within its performance thresholds. In general, the eye can dụ, mắt thì có thể nhìn thấy màu sắc và tai thì nghe thấy âm thanh;
see colors and the ear hear sounds, but the human eye cannot see thế nhưng mắt chúng ta không thể nhìn thấy dải màu của tia hồng
the chromatic range of infrared or that of ultraviolet, and the ear ngoại hay của tia cực tím, và tai cũng không thể nghe được tần số
cannot hear very high- or very lowfrequency sounds. âm thanh quá lớn hay quá thấp.

2
When the organ is physically stimulated, it receives a specific Khi cơ quan của cơ thể bị tác động cách vật lý, nó tiếp nhận một
form in a material and purely passive way; i.e., it is “modified” mô thể cụ thể theo cách chất thể và thuần túy thụ động; nghĩa là nó
by the act of a reality. For its part the sense faculty — which, bị “biến dạng” bởi hành động của một tác nhân thực. Trong khi đó,
together with the organ, forms a single unit — receives the same quan năng cảm giác cùng với cơ quan thể lý làm nên một khối duy
form but in a formal, or intentional, way. In fact, the cognitive nhất để tiếp nhận mô thể đó theo cách ý hướng. Thực tế, quan năng
faculty is an operative, not a passive, potency, so its reception of nhận thức là một tiềm năng mang tính chủ động chứ không thụ
a form cannot be material nor merely passive; quite the contrary, động, vì thế, khi tiếp nhận một mô thể, nó không bị vật thể hoá hay
the faculty itself actualizes the form received and makes it tiếp nhận thuần tuý thụ động. Trái lại, quan năng nhận thức tự
known. It must also be made clear that the extramental form hiện thể hóa mô thể mà nó tiếp nhận và nhận biết nó. Cần xác định
would not be known without the activity of the cognitive faculty; rằng, mô thể đến từ bên ngoài sẽ chẳng được nhận biết nếu không
có hoạt động của quan năng nhận thức; chẳng hạn, đặc tính hoá
học cụ thể của quả táo sẽ không phải thứ gì đó có “hương vị” nếu
như nó không được nếm thử. Như vậy, sự chuyển đổi từ mô thể tự
nhiên và cụ thể sang mô thể mang tính ý hướng xảy ra theo ba yếu
for example, a specific chemical quality of the apple would not tố:
be a “flavor” if the apple was not tasted. Thus, the “passage” (1) phải sự thay đổi mang tính vật lý hoặc sự tác động đến cơ
from the specific natural form to the intentional sense form comes quan thể lý; (2) sự thống nhất giữa cơ quan thể lý và quan năng của
about by virtue of three factors: (1) the physical alteration or nó, và (3) sự tiếp nhận của mô thể phù hợp với quan năng. Nhớ
stimulation of the organ; (2) the unity between the organ and the được 3 yếu tố này trong đầu, thì cũng phải nhớ thêm 3 điều quan
faculty; and (3) the reception of the form in the faculty, which sát quan trọng sau:
actualizes it. Bearing these three factors in mind, three important
observations must be made.

1. Sense knowledge cannot be reduced to a physiological 1. Nhận thức cảm giác không thể bị giảm thiểu vào một tiến
process even though it requires such a process in order to come trình sinh lý dù nó cần tiến trình đó để nhận thức. Sự chuyển đổi
about. The physical alteration of the organ, with the consequent vật lý của cơ quan, cùng với phản ứng thích hợp của hệ thần kinh,
reaction of the nervous system, does not constitute knowledge per không cấu thành nhận thức tự thân nhưng là một hành động ngoại
se but is a prior transitive activity. The immanent activity of tác tiên nghiệm.
knowing occurs only in the act in which the form is received Hoạt động nội tại của nhận thức xảy ra chỉ trong hoạt động tiếp
nhận mô thể của quan năng, vốn làm cho mô thể được hiện diện và

3
bythe faculty, which actualizes it and makes it known. There is nhận biết. Không có tiến trình (khởi đầu, tiến triển và kết thúc)
no process (i.e., an initial moment, a development, and an end) giữa việc tiếp nhận mô thể và việc hiện thực hóa nó: Nhận thức là
between the reception of the form and its becoming actualized: một hoạt động nội tại, và do vậy nó là hành động bất biến. Sự phân
Knowledge is an immanent, and hence instantaneous, activity. loại này quan trọng bởi người ta có thể cho rằng những trình bày
This specification is important because it might be thought that của triết học về nhận thức cảm giác là quá phức tạp đối với những
philosophical discourse on sense knowledge introduces excessive giải thích (xem ra đơn giản hơn) mà một nhà thần kinh học cũng
complication with respect to the (apparently simpler) có thể đưa ra, liên quan đến hoạt động của các cơ quan thị giác
explanations that a neurologist could give concerning the working hoặc thính giác và sự liên hệ của chúng với các vùng khác nhau
of the organs of sight or hearing and their relationship with the thuộc não bộ.
various areas of the brain. But the neurologist only explains the Thế nhưng nhà thần kinh học chỉ đi lý giải các cơ chế của cơ
mechanisms of the organ and, being a scientist, does not dwell on quan, và đồng thời là một nhà khoa học, họ không tập trung vào
the ultimate principles of cognitive sense activity. We could say các nguyên lý nền tảng của hoạt động nhận thức cảm giác. Ta có
that, while the scientist examines the physical changes and thể nói rằng, trong khi nhà khoa học đang xét đến những chuyển
reactions that take place in the sense process, the philosopher đổi và phản ứng vật lý diễn ra trong quá trình cảm giác, thì triết gia
reflects on the spiritual and intentional change associated with the lại đi suy tư về sự chuyển đổi tinh thần và tính ý hướng được nối
physical change of the organ. Returning to the distinction made in kết với sự chuyển đổi vật lý của cơ quan. Quay lại những phân biệt
Chapter 1, it could be added that the neurologist or physiologist mà ta nêu ra trong chương I, ta có thể nói thêm rằng nhà thần kinh
explains how the sense perception of a stimulus (for example, học hay nhà sinh lý học đi lý giải việc nhận thức cảm giác do một
something hot) occurs, while the scholar of philosophical tác nhân kích thích (chẳng hạn, một vật thể nóng) xảy ra thế nào,
anthropology asks himself what is this heat that I feel. These are trong khi các học giả thuộc lĩnh vực nhân học triết học lại tự hỏi
two different, though interconnected, levels. sức nóng mà tôi cảm nhận được là thứ gì. Đây là hai mức độ khác
nhau dù rằng chúng được nối kết với nhau.

2. The immanence and immateriality of sense knowledge are 2. Tính nội tại và tính phi chất thể của việc nhận thức cảm giác
not complete. This is because of the organic foundation of such là chưa thành toàn. Nguyên nhân là do nền tảng hữu cơ của việc
knowledge, i.e., its need for the physical alteration of an organ in nhận thức…, là điều cần thiết để sự chuyển đổi vật lý của một cơ
order to come about. As we have noted, this incompleteness of quan được xảy ra. Như đã lưu ý, sự bất toàn của tính nội tại và tính
immanence and immateriality is principally evident in the phi chất thể về cơ bản được thấy rõ trong các điều kiện mang tính

4
conditions of individuality and accidentality of sense forms. cụ thể và tuỳ phụ của các hình thức cảm giác. Sau này, chúng ta sẽ
Later, we will see how complete immanence and intentionality thấy cách thức mà tính nội tại và tính ý hướng hoàn toàn chỉ thuộc
belong only to intellectual activity. riêng hoạt động trí năng.

3. The form received by the faculty has the “same” form as 3. Mô thể được tiếp nhận do bởi quan năng có một mô thể giống
what is perceived, which exists, as we have reiterated on a với những gì nó được nhận thức, như đã nhắc đi nhắc lại, nó tồn tại
number of occasions, naturally outside the mind and intentionally cách tự nhiên bên ngoài tâm trí và có tính ý hướng trong tâm hồn.
in the soul. From this derives a fundamental observation of Từ đó ta rút ra một nhận xét cơ bản của Aristotle: “Hoạt động của
Aristotle: “The activity of the sensible object and that of the đối tượng khả giác và tri giác là một và đồng nhất.” Nghĩa là, một
percipient sense is one and the same activity.” This means, on the mặt, không có hành động nhận thức nào tồn tại mà lại không có
one hand, that no act of knowledge exists without an object — a một đối tượng – hay còn gọi là một kiểu “suy tư thuần túy” - bởi
kind of “pure thought” — because some thing is always known, một số vật luôn được nhận biết; Mặt khác, mô thể được nhận thức
and, on the other hand, that the known form is a single act in là một hành động đơn nhất nơi mà hoạt động của chủ thể (quan
which the act of the knower (the faculty) and the act of the known năng) và hoạt động của vật được nhận thức (thực thể) nối kết với
(the real form) come together. Without these two acts, there is no nhau. Không có hai hoạt động này thì không có sự nhận thức. Sau
knowledge. Finally, we must make it clear that when we speak of hết ta phải xác định rằng, khi nói đến các cơ quan cảm giác, là ta
sense organs we are referring to a complex structure that includes đang nhắc đến một cấu trúc phức tạp bao gồm một phần ngoại vi
a peripheral part and a central part. The former gathers the sense và một phần trung tâm. Cái có trước tổng hợp các kích thích cảm
stimuli that then, via the nervous system, reach specific areas of giác, rồi sau đó thông qua hệ thống thần kinh, tiếp cận các vùng cụ
the brain where they are processed. The correct working of the thể của não nơi chúng được xử lý. Tính chính xác trong hoạt động
sense faculties requires that all these structures should remain của các quan năng cảm giác đòi hỏi toàn bộ các cấu trúc này phải
intact and, vice versa, if the peripheral or central parts were còn nguyên vẹn và ngược lại, nếu các bộ phận ngoại vi hoặc trung
damaged, sense perception can be affected. Thus, for example, tâm bị hư hỏng, nhận thức cảm giác có thể bị ảnh hưởng. Do đó,
following the amputation of a limb, some sense of touch may chẳng hạn, sau khi cắt cụt chân tay, thì một số xúc giác có thể tồn
persist at a neurological level, or a trauma in a specific area of the tại ở cấp độ thần kinh; hoặc một chấn thương ở một vùng cụ thể
brain can prevent an individual from recognizing the stimuli from của não thì có thể cản trở cá nhân đó trong việc nhận ra các kích
a peripheral organ. thích từ cơ quan ngoại vi.

You might also like