You are on page 1of 2

chuyên đề Nguyên LÝ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

1/ Bản chất kinh tế của phạm trù giá cả


- Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị
- Bản chất giá trị/giá trị trao đổi của hàng hóa
- Không trực tiếp đo lường giá trị mà phải thông qua công cụ tiền tệ (đi vòng) để đo lường
giá cả
- Giá trị là bản chất, nội dung; giá cả là biểu hiện bên ngoài
- Bản chất của tiền tệ: hàng hóa đặc biệt, tách khỏi lưu thông trở thành vật ngang giá chung
đo lường giá trị những hàng hóa khác trong trao đổi.
- Chức năng của giá cả: 3 chức năng: phương tiện thanh toán, phân phối lợi ích, thước đo
giá trị.
2/ Những vấn đề cơ bản về cung và cầu
- Cơ chế thị trường
- Sự dịch chuyển của cung và cầu
- Độ co giãn của cung và cầu
- Hệ số co giãn của giá so với cầu
- Độ co giãn theo điểm và theo đoạn của cầu
- Tác động sự can thiệp của chính phủ-Chính phủ kiểm soát giá hàng hóa dịch vụ

3/ Hành vi của người tiêu dùng


- Sự lựa chọn của người tiêu dùng
- Thu nhập có giới hạn của người tiêu dùng
- Tác động của sự thay đổi về giá cả và thu nhập
- Khái niệm độ thỏa dụng (utility) hàng hóa đem lại cho người tiêu dùng
- Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của người sản xuất
4/ sản xuất và chi phí sản xuất
- Khái niệm
- Đường bàng quang (Isoquant)
- Quá trình sản xuất với một yếu tố (lao động): sản phẩn trung bình; sản phẩm cận biên
- Quá trình sản xuất với hai yếu tố (lao động, vốn):
- Chi phí sản xuất (ngắn hạn): các biến số/tham số của hàm sản xuất: tổng chi phí, chi phí
bình quân biến đổi, chi phí cận biên…

5/ Tối đa hóa lợi nhuận và cạnh tranh:


- Tối đa hóa lợi nhuận
- Doanh thu cận biên, lợi nhuận cận biên và cơ chế tối đa hóa lợi nhuận
- Lựa chọn sản lượng của nhà sản xuất (ngắn hạn)
- Đường cung cạnh tranh (ngắn hạn)
- Thặng dư của nhà sản xuất (ngắn hạn)

6/ Phân tích thị trường cạnh tranh


- Đánh giá được và mất từ chính sách của chính phủ: thặng dư của người mua và thặng dư
người bán
- Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
- Giá tối thiểu
1
- Giá tối đa
- Khống chế sản lượng (co-ta)
- Thuế và bù lỗ
7/ Phân tích thị trường độc quyền
- Độc quyền (doanh thu trung bình, doanh thu cận biên; quyết định sản lượng của nhà độc
quyền; ví dụ…)
- Sức mạnh độc quyền
- Nguồn gốc độc quyền
- Giá xã hội phải trả cho độc quyền
- Phân biệt giá theo sức mạnh thị trường

8/ Cơ chế quản lý giá hàng hóa, dịch vụ theo quy định hiện hành
Quản lý giá theo hình thức trực tiếp, như:
- Việc Nhà nước quyết định mức giá cụ thể, giá tối đa, tối thiểu, khung giá đều là hình thức
định giá của Nhà nước, do đó đề nghị gộp thành 01 nội dung;
- Đăng ký giá theo quy định hiện nay (Luật Giá) không phải là hình thức Nhà nước can
thiệp trực tiếp vào thị trường, mà là một biện pháp bình ổn giá;
- Niêm yết giá là quy định về công khai thông tin về giá, không phải là việc can thiệp trực
tiếp vào thị trường của Nhà nước.

You might also like