You are on page 1of 9

Tư tưởng HCM “là tài sản tinh thần vô cùng to lớ và quý giá của Đảng và dân tộc ta,

mãi mãi soi


đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” được nêu ra vào đại hội Đảng
lần thứ mấy
IV (1976)
V (1982)
VI (1991)
*XI (2011)

Tại đại hội lần thứ XI, đảng đã nêu được


*Ý nghĩa của tư tưởng HCM
*Nội hàm cơ bản của tư tưởng HCM
*Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
Nguồn gốc lý luận và thực tiễn của tư tưởng HCM

Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm sâu sắc, toàn diện về mục tiêu xây dựng một đất nước
VN
*Hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách
mạng thế giới
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Do nhân dân làm chủ
Độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Theo tư tưởng HCM, để đạt mục tiêu xây dựng nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
và giàu mạnh góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới, con đường phát triển của
dân tộc VN là
Hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân
Quá độ trực tiếp lên CNXH
Kinh qua giai đoạn phát triển TBCN
*Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Tại đại hội XI, cơ sở lý luận hình thành tư tưởng HCM là
Vận dụng đầy đủ CNMLN vào điều kiện thực tế VN
*CNMLN là giá trị cơ bản nhất
Kế thừa những truyền thống của dân tộc VN
Tiếp thu thế giới quan, phương pháp luận của các trường phái trên thế giới

[FILL] Đại hội nào có đưa ra khái niệm mới về tư tưởng HCM: [VII, IX, XI]

Khái niệm tư tưởng HCM được đưa ra lần đầu vào đại hội lần thứ
*VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
XII (2016)

Đảng ta lấy CNMLN và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam tại đại hội lần thứ
*VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
XII (2016)

“Toàn đảng ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong đạo đức cách mạng của Hồ chủ tịch”,
được khẳng định tại đại hội Đảng lần thứ
VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
*II (1951)

Đảng phát động học tập và làm theo Di chúc của chủ tịch HCM vào năm
*1969
1951
1976
1981

Ngay từ khi ra đời, ĐCSVN đã thông qua các văn kiện do NAQ-HCM soạn thảo làm thành
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện
Tư tưởng HCM là một hệ thống lý luận
*Sự nhận thức của ĐCSVN về tư tưởng HCM
Tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho Đảng
ĐCSVN là sự kết hợp của CNMLN và tư tưởng HCM với phong trào công nhân

BCH TW Đảng tôn vinh CT. HCM là


Anh hùng giải phóng dân tộc
Anh hùng dân tộc
*Anh hùng dân tộc vĩ đại
Anh hùng của thời đại

“Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ
đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân và non sông đất nước ta”. Câu trên được
khẳng định trong
Văn kiện đại hội lần thứ VII của ĐCSVN
*Điếu văn của BCH TW ĐCSVN
Văn kiện đại hội lần thứ IX của ĐCSVN
Nghị quyết số 24C/18.6.5 về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch HCM của UNESCO
(1986)

“thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ,…gắn liền với tên tuổi của chủ tịch HCM”, được
khẳng định tại đại hội Đảng
VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
*IV (1976)

“Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống….trong toàn Đảng”,
được khẳng định tại đại hội Đảng
VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
*V (1982)

“Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học….lý luận cách mạng của chủ tịch
HCM”, được khẳng định tại đại hội Đảng
VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
*VI (1986)

“…tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc…”, được khẳng định tại đại hội Đảng
*VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
V (1982)

“sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân ta 76 năm qua đã khẳng định rằng, tư tưởng vĩ
đại của Người cùng với chủ nghĩa MLN….tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta” được
khẳng định tại đại hội Đảng
VII (1991)
*X (2006)
IX (2001)
V (1982)
“Kiên định CNMLN, tư tưởng HCM, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn VN”
được khẳng định tại đại hội Đảng
VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
*XII (2016)

“Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo CNMLN, tư tưởng HCM” được khẳng định tại đại
hội Đảng
VII (1991)
X (2006)
IX (2001)
*XIII (2021)

UNESCO đã ra nghị quyết “Ghi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm kỷ niệm ngày sinh của chủ
tịch HCM, Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của VN”, tại cuộc họp thứ
22
23
*24
25

Ai đã trao danh hiệu “anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của VN” cho chủ
tịch HCM
Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa
Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của nhân loại
*Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của VN
Anh hùng giải phóng dân tộc của VN và là chiến sĩ thi đua dũng cảm

Đối tượng nghiên cứu của môn tư tưởng HCM là


*Hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN của HCM
Sự vận dụng tư tưởng HCM của con người
Nhận định về HCM của các tổ chức thế giới
Giá trị truyền thống của dân tộc VN
*Quá trình hệ thống quan điểm của chủ tịch HCM vận động trong thực tiễn

[fill] Toàn bộ những quan điểm của chủ tịch HCM thể hiện trong [di sản] của Ngừơi

Hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN của CT HCM
được phản ánh trong
Sự vận dụng tư tưởng HCM của Đảng
*Những bài nói, bài viết của HCM
Hệ thống tư tưởng của Đảng
Sự tổng kết của các nhà khoa học

Phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM phải


Được hình thành và phát triển qua quá trình hoạt động cách mạng của Người
Chỉ đạo các phương pháp suy nghĩ và hành động trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của HCM
*Phù hợp với phương pháp luận của chủ tịch HCM và CNMLN
Dựa trên các thành tựu khoa học kĩ thuật

Một trong những nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM
*Thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
*Thống nhất lý luận và thực tiễn
Phải đứng trên quan điểm nhất quán
Chỉ cần nghiên cứu các tác phẩm của chủ tịch HCM là hoàn toàn đầy đủ

Một trong những yêu cầu của nguyên tắc tính đảng khi nghiên cứu tư tưởng HCM là
*Quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của ĐCSVN
Biết kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng HCM trong giai đoạn mới
*Bảo đảm tính khách quan khoa học của các luận đề được nêu ra
Căn cứ vào các tác phẩm, bài viết, bài nói và thực tiễn cách mạng dứoi sự tổ chức và lãnh đạo
của HCM
*Phải đứng trên lập trường của GCCN, trên quan điểm của CNMLN

“có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như…”


Một mắt nhắm, một mắt mở
*Một mắt sáng, một mắt mờ
Không nhìn thấy đường
Tàu không có bàn chỉ nam

“dù xem được hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thì khác nào….”
Phí công vô ích
Không đọc không xem
*Một cái hòm đựng sách
Không nghe không thấy

“Lý luận cũng như cái tên. Thực hành cũng như cái đích để bắn. Có tên mà không bắn, hoặc bắn
lung tung cũng như…”
*Không có tên
Không bắn
Tên bị gãy
Không làm gì

Xem sự vật hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, xuất hiện trong
lịch sử như thế nào
Quan điểm kế thừa và phát huy
Quan điểm hệ thống toàn diện
*Quan điểm lịch sử cụ thể

Giải quyết biện chứng đúng đắn một loạt các mối quan hệ trong tiến trình cách mạng VN mà tư
tưởng HCM đã thể hiện
Quan điểm kế thừa và phát huy
*Quan điểm hệ thống toàn diện
Quan điểm lịch sử cụ thể

Luôn đổi mới để phát triển


*Quan điểm kế thừa và phát huy
Quan điểm hệ thống toàn diện
Quan điểm lịch sử cụ thể

[fill] “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế.
Không có lý luận thì lúng túng như [nhắm mắt mà đi]…Có kinh nghiệm mà không có lý luận,
cũng như một mắt sáng, một mắt mờ…Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông”.

Nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được bản chất vốn có của sự vật hiện tượng khái
quát thành lý luận
*Phương pháp logic
Phương pháp lịch sử
Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của HCM
Phương pháp chuyên ngành liên ngành

Thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân
*Giáo dục định hướng thực hành đạo đức cách mạng
Xây dựng rèn luyện phương pháp, phong cách công tác
Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
Góp phần trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc của
CMVN
Giáo dục định hướng thực hành đạo đức cách mạng
Xây dựng rèn luyện phương pháp, phong cách công tác
*Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận

You might also like