You are on page 1of 7

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – NGUYỄN DỮ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.Tác giả - Nguyễn Dữ

+ Nguyễn Dữ là nhà văn lỗi lạc củ a đấ t nướ c ta trong thế kỉ XVI. Vố n là họ c trò
củ a Trạ ng Trình, Nguyễn Bỉnh Khiêm.

+ Xuấ t thâ n trong mộ t gia đình khoa bả ng, là con củ a tiến sĩ Nguyễn Tườ ng
Phiêu.

+ Ô ng đỗ giả i nguyên là m tri huyện và i nă m rồ i về ở ẩ n

Cá ch viết vă n: Ô ng chuyên viết về đề tà i vă n xuô i bằ ng chữ Hán

Sá ng tá c duy nhấ t củ a ô ng là quyển “Truyền kì mạ n lụ c” gồ m 4 quyển 20


truyện.

MỘT SỐ LÍ LUẬN HAY: là những phần nâng cao xoay quay sâu sắc 1 chủ
đề nào đó

1. Ô ng Vũ Khâ m Lâ n đờ i nhà họ Lê nó i rằ ng: “Đâ y là thiên cổ kì bú t tiêu


biểu cho nhữ ng thà nh tự u củ a vă n xuô i chữ Há n”
2. Nhâ n vậ t trong “Truyền kì mạ c lụ c” thườ ng là phụ nữ đứ c hạ nh và có số
phậ n vớ i nhữ ng tri thứ c đương thờ i khô ng bị tró i buộ c trong vò ng danh
lợ i.
( đưa và o vấ n đề khi nó i về Vũ Nương)
3. Nguyễn Dữ là ngườ i họ c rộ ng tà i cao, là m quan và i nă m rồ i về ở ẩ n
( Nguyễn Dữ )

2. Tác phẩm – Chuyện người con gái Nam Xương

a. Xuất xứ:

“Chuyện ngườ i con gá i Nam Xương” dự a trên cố t truyện củ a truyện dâ n gian


về Vũ Thị, đượ c lưu truyền khá rộ ng rã i. Câ u chuyện về Vũ Nương xuấ t phá t từ
mộ t chuyện có thự c, rồ i trở thà nh truyện dâ n gian và đượ c Nguyễn Dữ sử
dụ ng viết “Chuyện ngườ i con gá i Nam Xương”
Thuộ c thiên truyện thứ 16 củ a “Truyền kì mạ n lụ c” có nguồ n gố c bắ t nguồ n từ
truyện cổ tích “Vợ chà ng Trương”

Thể loại: Truyền kì

b. Bố cục:
Phầ n 1: (từ đầ u đến “lo liệu như đố i vớ i cha mẹ đẻ mình”): Cuộ c hô n nhâ n giữ a
TS và VN , sự xa cá ch vì chiến tranh và phẩ m hạ nh củ a nà ng trong thờ i gian xa
cá ch.
Phầ n 2( tiếp theo đến “ nhưng việc tró t đã qua rồ i”): Trương Sinh trở về, nỗ i
oan và cá i chết bi thả m củ a Vũ Nương
Phầ n 3: ( đoạ n cò n lạ i): Cuộ c gặ p gỡ giữ a Phan Lang và Vũ Nương dướ i thủ y
cung Vũ Nương đượ c giả i oan nhưng khô ng thể trở về cuộ c số ng trầ n thế.

c. Ý nghĩa nhan đề: Truyền kì mạn lục


- Truyền kỳ ( thể loạ i): thể loạ i vă n viết bằ ng chữ Há n có nguồ n gố c từ Trung
Quố c, thịnh hà nh từ thờ i Đườ ng. Cá c nhà vă n nướ c ta về sau đã tiếp nhậ n thể
loạ i nà y để viết nhữ ng tá c phẩ m phả n á nh cuộ c số ng và con ngườ i củ a đấ t
nướ c mình.
- Mạ n lụ c: ghi chép tả n mạ n nhữ ng truyện kỳ lạ vẫ n đượ c lưu truyền
- Chuyện ngườ i con gá i Nam Xương:
+ Câ u chuyện kể về ngườ i phụ nữ ở Nam Xương
+ Đâ y khô ng chỉ là câ u chuyện củ a riêng Vũ Nương mà cò n là câ u chuyện
chung củ a nhữ ng ngườ i phụ nữ trong xã hộ i xưa – chế độ phong kiến.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Giá trị hiện thực

- Chuyện phả n á nh hiện thự c xã hộ i phong kiến bấ t cô ng vớ i chế độ nam


quyền, chà đạ p số phậ n ngườ i phụ nữ (Đạ i diện là nhâ n vậ t Trương Sinh).

- Phả n á nh số phậ n con ngườ i chủ yếu qua đó là số phậ n phụ nữ : chịu
nhiều oan khuấ t và bế tắ c.(Đạ i diện là nhâ n vậ t Vũ Nương)

- Phả n á nh xã hộ i phong kiến vớ i nhữ ng cuộ c chiến tranh phi nghĩa là m


cho cuộ c số ng củ a ngườ i dâ n cà ng rơi và o bế tắ c.

2. Giá trị nhân đạo


Tá c giả đặ t nhâ n vậ t Vũ Nương và o nhữ ng hoà n cả nh khá c nhau để bộ c lộ
đờ i số ng và tính cá ch nhâ n vậ t.

Ngay từ đầ u, nà ng đã đượ c giớ i thiệu là “tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư
dung tốt đẹp”. Chà ng Trương cũ ng bở i mến cá i dung hạ nh ấ y, nên xin vớ i mẹ
trăm lạng vàng cưới về.

Cảnh 1: Trong cuộ c số ng vợ chồ ng bình thườ ng, nà ng luô n giữ gìn khuô n
phép nên dù chồ ng nà ng đa nghi, đố i vớ i vợ phò ng ngừ a quá sứ c nhưng gia
đình chưa từ ng phả i bấ t hoà .

Cảnh 2: Khi tiễn chồ ng đi, Vũ Nương ró t chén rượ u đầ y, dặ n dò chồ ng


nhữ ng lờ i tình nghĩa đằ m thắ m. Nà ng “chẳng dám mong” vinh hiển mà chỉ cầ u
cho chồ ng “khi về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Vũ Nương
cũ ng thô ng cả m cho nhữ ng nỗ i gian lao, vấ t vả mà chồ ng sẽ phả i chịu đự ng. Và
xú c độ ng nhấ t là nhữ ng lờ i tâ m tình về nỗ i nhớ nhung, trô ng chờ khắ c khoả i
củ a mình khi xa chồ ng. Nhữ ng lờ i vă n từ ng nhịp, từ ng nhịp biền ngẫ u như
nhịp đậ p trá i tim nà ng - trá i tim củ a ngườ i vợ trẻ khá t khao yêu thương đang
thổ n thứ c lo â u cho chồ ng. Nhữ ng lờ i đó thấ m và o lò ng ngườ i, khiến ai ai cũ ng
xú c độ ng ứ a hai hà ng lệ.

3 . Nhân vật Vũ Nương

- Lai lịch: Bao quá t về Vũ Nương ngườ i con gá i quê ở Nam Xương “Tính đã
thù y mị nết na lạ i thêm tư dung tố t đẹp” – Cô ng – dung – ngô n – hạ nh
 Tạ o nên ấ n tượ ng về 1 châ n dung ngườ i phụ nữ tà i sắ c vẹn toà n

*Vẻ đẹp phẩm chất Vũ Nương

a.Vũ Nương là người phụ nữ thủy chung son sắt đối với chồng

- Trong cuộ c số ng vợ chồ ng, biết Trương Sinh vố n có tính đa nghi nên nà ng
luô n “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa”

=> Mộ t ngườ i vợ hiền là nh, khéo léo, nết na và đú ng mự c

+ Khi chồng đi lính: Vũ Nương ró t chén rượ i đầ y tiễn chồ ng dặ n dò chồ ng


nhữ ng lờ i tình nghĩa thiết tha. “Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong
được ấn phong hầu, mặc áo gấm về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai
chữ bình yên thế là đủ rồi”.

=>Vũ Nương ướ c mong thậ t bình dị, tính tình dịu dà ng, â n cầ n chứ ng tỏ là
ngườ i coi trọ ng hạ nh phú c gia đình mà coi thườ ng mọ i cô ng danh

+ Nà ng thô ng cả m trướ c nỗ i vấ t vả gian lao củ a chồ ng phả i chịu đự ng: “Chỉ e


việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn
gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp
băn khoăn, mẹ hiền lo lắng”.

=>Vũ Nương lo lắng sự vất vả của chồng, thương chồng ở ngoài chiến
trường phải khổ cực mong muốn bình an và khỏe mạnh quay trở về.

Vì có lẽ nhữ ng ngườ i ra chiến trườ ng ngà y ấ y rấ t khó để quay trở về là nh lặ n


cù ng gia đình (Mộ t đi khô ng trở lạ i) – Mong cho chồ ng bình an mà trở về.

+ Tiếp theo đó là nhữ ng lờ i nó i dịu dà ng khi mà xa chồ ng nỗ i nhớ ù a về: “Nhìn


trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang,
lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ
không có cánh hồng bay bổng”

=>Đâ y là ngườ i phụ nữ có lò ng yêu thương, biết chịu đự ng và vượ t qua nhữ ng
thử thá ch trong khoả ng thờ i gian đợ i chờ chồ ng, để ngườ i Trương Sinh yên
tâ m tham gia khá ng chiến.

+ Người chồng đi xa: Vũ Nương ngà y ngà y trô ng, đợ i, chờ chồ ng quay trở về

“ Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”, nỗ i
nhớ kéo dà i theo từ ng nă m thá ng “mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che
kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”

=>Tâ m trạ ng củ a Vũ Nương cô đơn, nỗ i nhớ thương da diết, mộ t lò ng thủ y


chung son sắ t đợ i chờ chồ ng ngà y trở về

 Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ của
Vũ Nương, bên cạnh ngợi ca tấm lòng thủy chung thương nhớ đợi chồng
của Vũ Nương
+ Khi chồng về: hạ nh phú c gia đình có nguy cơ tan vỡ : cô luô n cố gắ ng níu kéo
và cứ u vã n, hà n gắ n nhưng khô ng thà nh ( bở i lẽ Trương Sinh có tính đa nghi
phò ng ngừ a vợ quá mứ c, thêm việc nghe lờ i con nhỏ )

+ Khi sống ở thủy cung: Vũ Nương vẫ n khô ng nguô i về nỗ i nhớ thương chồ ng
con

b.Người con dâu hiếu thảo, người mẹ đảm đang yêu thương con hết mực

Trong ba nă m chồ ng đi lính, mộ t mình nuô i dạ y con nhỏ , phụ ng dưỡ ng mẹ


chồ ng

+ Đối với mẹ chồng – là nàng dâu hiếu thảo

 Khi bà bị ố m: nà ng đã lo thuố c thang, lễ bá i thầ n phậ t, luô n dịu dà ng nhẹ


nhà ng dù ng nhữ ng lờ i khô n khéo khuyên nă ng để bà vơi đi nỗ i nhớ con
TS
 Đến khi bà mấ t: nà ng đã hết lờ i thương só t, ma chay tử tế lễ cẩ n thậ n y
như cha mẹ đẻ mình/ đứ c hạ nh, hiếu thả o
 Lờ i tră n trô i ngườ i mẹ trướ c chết: “Sau nà y, trờ i xét lò ng là nh, ban cho
phú c đứ c, giố ng dò ng tươi tố t, con chá u đô ng đà n, xanh kia quyết chẳ ng
phụ con, cũ ng như con đã chẳng phụ mẹ.”

+ Đối với con trai mình – Đản: hết mực yêu thương con, nuôi dạy con

 Chỉ vớ i hà nh độ ng để con nguô i ngoi khi thắ c mắ c hỏ i về cha mình nên


chỉ và o hình bó ng mình trên vá ch đá bả o đó là cha – cũ ng xuấ t phá t từ
tấ m lò ng yêu thương củ a ngườ i biết con mình thiếu thố n tình cả m củ a
cha. Trong khi chờ đợ i chồ ng về và muố n con mình biết bả n thâ n con có
cha nên mớ i là m thế.

Nguyễn Dữ đã dà nh cho nhâ n vậ t củ a mình mộ t thá i độ yêu mến, trâ n trọ ng,
từ đó khắ c họ a thà nh cô ng ngườ i phụ nữ có nhâ n phẩ m tố t đẹp

Số phận bất hạnh oan nghiệp

- Là nạ n nhâ n củ a chế độ nam quyền, mộ t xã hộ i mà hô n nhâ n khô ng có


tình yêu và sự tự do: “Trương Sinh xin mẹ tră m lạ ng và ng để cướ i về.
- Nạ n nhâ n củ a chiến tranh phi nghĩa (Là khô ng có sự cô ng bằ ng, dù ng
bạ o lự c nô dịch ngườ i đố i diện để trấ n á p sự tự do)
- Vũ Nương lấ y Trương Sinh, cuộ c số ng vợ chồ ng hạ nh phú c chưa đượ c
bao lâ u thì chồ ng đi lính để lạ i Vũ Nương, mẹ già và đứ a con chưa ra đờ i
- Suố t ba nă m nà ng phả i gá nh vá c trọ ng trá ch gia đình thay chồ ng ( chă m
lo mẹ chồ ng,..)
- Chiến tranh đã là m xa cá ch tạ o điều kiện cho sự nả y sinh vợ chồ ng.
Ngoà i ra ngườ i chồ ng mình lạ i có tính ghen tuô ng, đa nghi dẫ n đến oan
nghiệp củ a Vũ Nương.

3. Nhân vật Trương Sinh


- Nhâ n vậ t Trương Sinh có vai trò là m nổ i bậ t tình huố ng truyện, khắ c sâ u hơn
tấ m bi kịch cuộ c đờ i củ a nhâ n vậ t Vũ Nương.
- Trương Sinh đượ c giớ i thiệu là con nhà khá giả (hà o phú ) nhưng thấ t họ c, lạ i
có tính hay đa nghi, ghen tuô ng, đố i vớ i vợ phò ng ngừ a quá mứ c.
- Tính đa nghi, hay ghen củ a Trương Sinh đã gâ y ra tấ m bi kịch cho cuộ c đờ i
Vũ Nương, ép nà ng đến cá i chết thương tâ m: tin lờ i con nhỏ - Đả n, Trương
Sinh đã nghi là vợ hư, về nhà đã đem lờ i mắ ng nhiếc, đá nh đậ p Vũ Nương, bỏ
qua mọ i lờ i biện minh củ a Vũ Nương và khuyên ră n củ a hà ng xó m => mộ t
ngườ i chồ ng vũ phu, tà n nhẫ n, gia trưở ng, ghen tuô ng mộ t cá ch mù quá ng.
- Trương Sinh cò n là mộ t kẻ vô tình bạ c nghĩa:
+ Vũ Nương vố n dĩ vợ chà ng, là ngườ i có cô ng phụ ng dưỡ ng mẹ già lú c chà ng
đi lính.Thế nhưng, Trương Sinh đã khô ng mả y may tưở ng đến.
+ Khi Vũ Nương chết, Trương Sinh tuy giậ n cũ ng độ ng lò ng thương, tìm vớ t
thâ y nà ng nhưng khô ng thấ y. Sau đó cũ ng khô ng cấ t cô ng tìm thêm nữ a.
+ Ngay cả khi nhậ n ra vợ bị oan thì sự ă n nă n, hố i hậ n củ a Trương Sinh cũ ng
rấ t mờ nhạ t.
=> Nguyễn Dữ đã rấ t thà nh cô ng khi xâ y dự ng nhâ n vậ t Trương Sinh. Bả n chấ t
củ a Trương Sinh cũ ng chính là bả n chấ t bấ t cô ng thố i ná t củ a xã hộ i phong
kiến đương thờ i ngà y xưa, đã chà đạ p lên số phậ n con ngườ i đặ c biệt là thâ n
phậ n củ a ngườ i phụ nữ .
- Tính cá ch cố chấ p, bả o thủ củ a Trương Sinh phả n á nh chế độ nam quyền,
trọ ng nam khinh nữ đã gâ y nên biết bao tấ m bi kịch thương tâ m .
c. Ý nghĩa chi tiết cái bóng ( đây là nút thắt cũng là nút mở của câu
chuyện)
Yếu tố kì ảo: là mộ t phầ n khô ng thể thiếu củ a loạ i truyện truyền kì. Đưa yếu
tố và o truyện nà y, ngoà i việc tă ng sứ c hấ p dẫ n bằ ng sự li kì và trí tưở ng tượ ng
phong phú , tá c giả cò n thể hiện quan niệm, tư tưở ng củ a mình đố i vớ i nhâ n vậ t
và vấ n đề trong truyện.
- Cá i bó ng là mộ t chi tiết đặ c sắ c, là mộ t sá ng tạ o nghệ thuậ t độ c đá o là m cho
câ u chuyện hấ p dẫ n hơn so vớ i truyện cổ tích.
- Cá i bó ng là đầ u mố i, điểm nú t củ a câ u chuyện. Thắ t nú t là nó , mà mở nú t
cũ ng là nó .
- Nó gó p phầ n thể hiện tính cá ch nhâ n vậ t:
+ Bé Đả n ngâ y thơ.
+ Trương Sinh hồ đồ , đa nghi.
+ Vũ Nương yêu thương chồ ng con.
Vai trò củ a yếu tố kì ả o: Khẳ ng định thêm phẩ m chấ t đẹp đẽ củ a nhâ n vậ t Vũ
Nương, đá p ứ ng ướ c vọ ng và niềm tin củ a mọ i ngườ i về lẽ cô ng bằ ng. Cuố i
cù ng thì Vũ Nương đã chiêu tuyết, nỗ i oan củ a nà ng đượ c giả i quyết, nà ng
đượ c số ng ở cõ i tiên, nơi khô ng có nhữ ng đau buồ n ở cõ i trầ n gian. Khi Vũ
Nương tự vẫ n nà ng chỉ có mộ t mình, Trương Sinh xua đuổ i nà ng, chỉ có dò ng
sô ng Hoà ng Giang chứ ng kiến nỗ i đau củ a nà ng. Qua câ u chuyện về cuộ c đờ i và
cá i chết thương tâ m củ a Vũ Nương tá c phẩ m đã bộ c lộ tinh thần nhân đạo thể
hiện ở niềm cả m thương sâ u sắ c vớ i số phậ n oan nghiệt , ngang trá i củ a ngườ i
phụ nữ , khẳ ng định vẻ đẹp về phẩ m chấ t và nhâ n cá ch củ a họ .

You might also like