You are on page 1of 3

Cấp cứu trẻ bị dị vật đường thở

1. Nguyên tắc chung


Không làm nặng thêm Thời gian là vàng Nhanh chóng và dứt khoát
2. Nhận biết trẻ bị dị vật đường thở
Dấu hiệu Người chứng kiến
1 Ho
2 Ho không hiệu quả
3 Hội chứng xâm nhập:
- Dấu hiệu suy hô hấp đột ngột
- Ho, thở rít hay nghẹn, sặc
- Bệnh sử gợi ý (chơi vật nhỏ hay ăn ngay
trước khi có triệu chứng)
- Không có các triệu chứng của bệnh khác

3. Đánh giá trẻ bị FBAO


Phân loại Đặc điểm
Ho có hiệu quả Khóc hay không trả lời được
Ho to thành tiếng
Lấy được hơi trước khi ho
Tỉnh táo
Ho không hiệu quả Không nói được
Ho không thành tiếng
Không thở được
Tím
Lơ mơ
4. Xử trí trẻ bị dị vật đường thở

Phân loại Xử trí


Trẻ ho hiệu quả Khuyến khích ho
Hỗ trợ và đánh giá liên tục
Trẻ bị ho không Tỉnh Xử trí trẻ dưới 1 tuổi
hiệu quả Vỗ lưng x 5 lần: trẻ < 1 tuổi
- Người thực hiện ngồi hay quỳ
- Cho trẻ nằm sấp đầu thấp ( trọng lực) dọc theo cẳng tay, tựa trên
đùi
- Giữ đầu trẻ bằng ngón cái và ngón 2,3 hai bên hàm dưới trẻ
- KHÔNG ấn mô mềm dưới hàm trẻ
- Vỗ nhanh và mạnh 5 lần vào giữa hai xương bả vai
ấn ngực/ bụng x 5 lần: Ấn ngực: trẻ < 1 tuổi
Sau 5 vỗ lưng, đưa tay không giữ trẻ dọc theo lưng, bàn tay giữ chẩm
trẻ
Trẻ lúc này được kẹp giữa hai cẳng tay, một bàn tay giữ hàm, một bàn
tay giữ chẩm
Xoay trẻ nằm ngửa đầu thấp ( trọng lực)
Giữ chẩm trẻ bằng bàn tay, đỡ lưng trẻ bằng cẳng tay
Ấn nhanh và mạnh 5 lần (1s/1l) trên xương ức dưới đường liên vú 1
khoát ngón tay ( vị trí CPR)

Không tỉnh -Thông thoáng đường thở


- thổi ngạt 2 lần
- CPR 15 lần
Trường hợp 2: Xử trí trẻ trên 1 tuổi
Tỉnh Vỗ lưng: trẻ > 1 tuổi
o Vỗ lưng hiệu quả hơn nếu trẻ được để đầu thấp
o Trẻ nhỏ có thể được đặt nằm ngang đùi
o Nếu không để trẻ nằm ngang đùi được, giữ trẻ ở tư thế nghiêng
người ra trước và vỗ lưng
o Vỗ nhanh và mạnh 5 lần vào giữa hai xương bả vai

Nếu dị vật vẫn o Ta lặp lại chu kì 5 vỗ lưng, 5 ấn ngực đến khi trẻ tỉnh lại hoặc ho
kẹt được dị vật
o Gọi hỗ trợ (nếu chưa được)
o Không rời khỏi trẻ trong giai đoạn này

Nếu dị vật hết o Đánh giá lại tình trạng trẻ: khóc, hồng hào
kẹt o Bế đầu cao
o Khả năng một phần dị vật vẫn còn trong đường thở
o Nếu nghi ngờ => đưa đến bệnh viện

Không tỉnh o Gọi hỗ trợ ngay, gọi cấp cứu nếu có người hỗ trợ
o Đặt trẻ nằm xuống sàn
o Nếu trẻ chỉ thở ngáp cá hay không thở thực hiện CPR ngay (không
kiểm tra mạch)
o Khi thực hiện thông thoáng đường thở trong CPR nếu thấy có dị
vật dễ lấy → lấy. Nếu không thấy → tiếp tục CPR
o Tiếp tục thực hiện 5 chu kì CPR (trong 2 phút). Nếu chỉ có 1 mình
→ gọi cấp cứu và tiếp tục CPR

You might also like