You are on page 1of 129

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

(Company Accounting)
MÃ MÔN HỌC: 201116

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 1


Chương 5

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ


NHẬP XUẤT THÀNH PHẨM

(Accounting of finished goods)

Biên soạn: Bộ môn Kế toán 2

8/30/2023 2
201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Mục tiêu chương 5

Sau khi tìm hiểu chương này, người học có khả


năng hiểu và thực hiện các nội dung sau:
 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán về các khoản
mục liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sx.
 Xử lý kế toán đối với các nghiệp vụ kinh tế liên quan
đến tập hợp chi phí sx và tính Zsp.
 Sử dụng thành thạo một số phương pháp đánh giá
sản phẩm dở dang và tính giá thành sp.
 Trình bày thông tin liên quan đến sản phẩm dở dang,
thành phẩm trên BCTC.
3
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Nội dung chương 5

5.1 Kế toán chi phí sản xuất

5.2 Đánh giá sp dở dang

5.3 3 Kế toán tính Zsp

5.4 4 Kế toán nhập xuất kho TP

4
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1. Kế toán chi phí sản xuất

5.1.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp

5.1.2. Kế toán chi phí NC trực tiếp

5.1.3. Kế toán chi phí sx chung


4
5.1.4. Kiểm soát nội bộ chi phí sx

5
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.1. Kế toán chi phí NVLTT

1 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán

2 Chứng từ & Sổ sách kế toán

3 Ứng dụng vào hệ thống tài khoản

6
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.1.1. Khái niệm, nguyên tắc
hạch toán
1 2

Khái niệm Nguyên tắc


hạch toán

7
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Khái niệm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (direct raw material
costs) là chi phí về nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp
cho sản xuất để chế tạo sản phẩm.

8
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Nguyên tắc hạch toán

 Chi phí NVL trực tiếp (direct raw material costs) được tính
trực tiếp vào từng đối tượng hạch toán chi phí theo các
chứng từ ban đầu.

 Trong trường hợp NVL sử dụng để chế tạo nhiều loại sản
phẩm, không thể tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm, thì
áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp.

9
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.1.2. Chứng từ, sổ sách
kế toán
1 2

Chứng từ Sổ sách kế
toán

10
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

- Phiếu xuất kho

- Hóa đơn GTGT (trường hợp

mua nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm không qua kho)

11
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

12
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

13
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

14
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.1.3. Ứng dụng vào HTTK

621

Tập hợp chi phí nguyên vật - NVL sử dụng không hết
liệu trực tiếp phát sinh trong nhập lại kho.
kỳ. - Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp phát sinh trong kỳ

TK này không có số dư

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 15


5.1.1.3 Ứng dụng vào HTTK

152(611) 621 152

NVL xuất kho dùng NVL chưa dùng


để SX đã nhập kho

111,331 154(631)

NVL mua giao K/c CP NVLTT vào


thẳng cho SX Đối tượng tính Z
152 632

NVL còn ở xưởng CP NVLTT vượt


SX cuối kỳ (…) trên mức bình thường

16
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.2. Kế toán chi phí NCTT

1 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán

2 Chứng từ & Sổ sách kế toán

3 Ứng dụng vào hệ thống tài khoản

17
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc
hạch toán
1 2

Khái niệm Nguyên tắc


hạch toán

18
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Khái niệm

Chi phí nhân công trực tiếp (direct labour


costs) gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến
người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm.

19
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Nguyên tắc hạch toán

Chi phí nhân công trực tiếp (direct labour costs)


được tính trực tiếp vào từng đối tượng hạch toán chi
phí căn cứ vào các chứng từ ban đầu.

20
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.2.2. Chứng từ , sổ sách kế toán

1 2

Chứng từ Sổ sách kế
toán

21
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

- Bảng thanh toán tiền lương,

- Bảng phân bổ tiền lương

và bảo hiểm xã hội.

22
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ kế toán

23
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ kế toán

24
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ kế toán

25
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.2.3. Ứng dụng vào HTTK

622

Tập hợp chi phí nhân công Kết chuyển chi phí nhân
trực tiếp phát sinh trong kỳ. công trực tiếp phát sinh
trong kỳ.

TK này không có số dư

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 26


5.1.2.3. Ứng dụng vào HTTK

334,111 622 154(631)

TL, phụ cấp phải trả cho K/c CP NCTT vào


CN trực tiếp SX Đối tượng tính Z

338
632
Trích BHXH,BHYT,
CP NC TT vượt
KPCĐ, BHTN cho CN TT SX
trên mức bình thường
335

TRích trước tiền lương


nghỉ phép của CN SX
27
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.3. Kế toán chi phí SX chung

1 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán

2 Chứng từ & Sổ sách kế toán

3 Ứng dụng vào hệ thống tài khoản

28
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.3.1. Khái niệm, nguyên tắc
hạch toán

1 2

Khái niệm Nguyên tắc


hạch toán

29
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Khái niệm

Chi phí sản xuất chung (production overheads) là


các chi phí tập hợp ở phân xưởng sản xuất sản
phẩm, nhưng không phải là chi phí:
- Nguyên vật liệu trực tiếp (direct raw material costs)
- Nhân công trực tiếp (direct labour costs).
Tiền lương trả cho nhân viên bảo trì máy móc thiết bị
được gọi là gì?
Chi phí khấu hao cho hệ thống máy móc trực tiếp sản xuất
sản phẩm?

30
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Nguyên tắc hạch toán

1. Chi phí SX chung được tập hợp theo phân xưởng


SX, cuối kỳ được tính phân bổ hoặc kết chuyển vào
chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Trong đó:
- Chi phí SX chung biến đổi được phân bổ cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Chi phí SX chung cố định phân bổ cho mỗi đơn vị
sản phẩm tùy thuộc vào sản lượng sản xuất thực tế:
Ví dụ: Công ty in:
CPSXC cố định: Chi phí bảo dưỡng máy móc, quản lý hành
chính,
CP nguyên vật liệu gián tiếp, nhân công gián tiếp 31
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
 CP biến đổi: chi phí biến đổi – biến phí
 CP cố định: kinh doanh, sản xuất hay không đều
tốn nó – định phí
 CP sản xuất chung ở công ty in: CP bảo trì (hàng
tháng + nếu hư hỏng sẽ bảo trì, lương nhân viên
PX (bảo vệ, kế toán, quản đốc, tổ trưởng…)

32
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Nguyên tắc hạch toán

+ Nếu sản lượng sản xuất thực tế > sản lượng bình
thường: Phân bổ phần định phí cho mỗi đơn vị sản
phẩm theo sản lượng thực tế.

+ Nếu sản lượng sản xuất thực tế < sản lượng bình
thường: Phân bổ phần định phí cho mỗi đơn vị sản
phẩm theo sản lượng bình thường.

Phần chi phí chênh lệch hạch toán vào GVHB (costs of
goods sold)

33
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 1

Xí nghiệp M có công suất thiết kế 1.000sp/tháng,


có định phí sản xuất chung là 2.000.000đ/tháng
Y/C: Tính định phí SXC phân bổ cho số sản phẩm sản
xuất trong tháng trong trường hợp:
1. Sản lượng thực tế: 1.250sp
2. Sản lượng thực tế: 400sp
Cho biết giá thành kế hoạch: 4.900đ/sp

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 34


8/30/2023
1/ SL thực tế > CS thiết kế (1.250sp > 1.000sp)
• Định phí SXC vẫn là 2.000.000.
 Định phí SXC tính cho 1 sp
= 2.000.000/1.250 = 1.600
2/ SL thực tế < CS thiết kế (400sp < 1000sp)
 Định phí SXC : (2.000.000 : 1000) x 400 = 800.000.
 Định phí SXC tính cho 1 sp
= 800.000/400 = 2.000
Phần phí còn lại, tính vào giá vốn hàng bán:
2.000.000 – 800.000 = 1.200.000
35
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Nguyên tắc hạch toán

2. Trường hợp chi phí sản xuất chung (production


overheads) liên quan đến nhiều sản phẩm cùng sx
trong một phân xưởng, phải phân bổ theo:
▪ Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

▪ Số giờ máy


Để tính phần chi phí sản xuất chung cho từng loại
sản phẩm.

36
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 2

CP nhân công: 40 triệu

Xí nghiệp M sản xuất hai


CP khấu hao: 80 triệu
loại sản phẩm A và B. Chi
phí sản xuất chung trong CP điện: 120 triệu
kỳ gồm :
CP sửa chữa bảo dưỡng máy
móc: 20 triệu

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 37


8/30/2023
Tình huống 2

Yêu cầu: Phân bổ CP SXC cho 2 sản phẩm A và B.


Trong trường hợp:
1. Tiền lương CN trực tiếp sản xuất spA là 200 triệu,
spB: 400 triệu
2. Số giờ máy sản xuất spA là 300 giờ, spB: 200 giờ

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 38


8/30/2023
5.1.3.2. Chứng từ, sổ sách kế
toán
1 2

Chứng từ Sổ sách kế
toán

39
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ,

- Bảng kê Hoá đơn chứng tư mua vật tư


không nhập kho mà đưa vào sử dụng
ngay trong sản xuất
- Bảng tính và phân bổ khấu hao.

- Hoá đơn GTGT hoặc Hoá đơn bán hàng,

- Phiếu chi, Hoá đơn tiền điện, nước dùng


cho sản xuất.

40
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

41
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ kế toán

42
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

43
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.3.3. Ứng dụng vào HTTK

627

Tập hợp chi phí sản xuất - Các khoản làm giảm chi
chung phát sinh trong kỳ phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất
chung phát sinh trong kỳ

TK này không có số dư

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 44


5.1.3.3. Ứng dụng vào HTTK

334,338 627 154(631)

TL, phụ cấp phải trả cho K/c CP SXC vào


NV QL SX, trích BHXH,… Đối tượng tính Z
152,153(611)
Giá trị VL gián tiếp,CCDC 632
214,242,352
Chi phí về máy móc CP SXC cố định vượt
thiết sản xuất Định mức
111,112,331
Chi phí bằng tiền
ở bộ phận sản xuất

45
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Ví duï 5: Taïi moät DNSX coù caùc taøi lieäu sau (BS):
Tình hình chi phí saûn xuaát phaùt sinh trong thaùng
1. Xuaát kho VL coù trò giaù 4 trieäu ñoàng ñeå tröïc tieáp saûn xuaát
saûn phaåm
2. Xuaát kho coâng cuï duøng cho phaân xöôûng coù trò giaù 200.000
phaân boå 2 laàn.
3. Tieàn löông phaûi thanh toaùn cho coâng nhaân 900.000, trong ñoù CN
tröïc tieáp saûn xuaát 600.000, nhaân vieân phaân xöôûng 300.000
4. Trích BHXH, BHYT, KPCÑ, BHTN tính vaøo chi phí theo quy ñònh vaø
tröø löông coâng nhaân
5. Khaáu hao TSCÑ tính cho PXSX laø 200.000
6. Cuoái thaùng tieán haønh keát chuyeån caùc khoaûn muïc chi phí ñeå
toång hôïp chi phí saûn xuaát phaùt sinh trong thaùng, biết CPSX DDĐK
1 triệu, CPSX DDCK kià 500.000 đĐồng
 Yeâu caàu: Ñònh khoaûn vaø ghi vaøo sô ñoà taøi khoaûn caùc taøi lieäu
treân.

46
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Bài giải gợi ý

 Đvt: Đồng
 1. Nợ 621 4.000.000
 Có 152
2. Nợ 627 200.000
•Nợ 142 200.000 /Có 153 400.000
•3. Nợ 622 600.000
• Nợ 627 300.000
•Có 334 900.000
•4. Nợ 622 600.000 * 23,5%
• Nợ 627 300.000 * 23,5%
•Nợ 334 900.000 * 10,5%
•Có 338 900.000 * 34%
•5. Nợ 627/Có 214 200.000
47
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Bài giải gợi ý

 Đvt: Đồng1.
 6. Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ:
•Nợ 154 5.511.500
•Có 6214.000.000
•Có 622600.000 * 123,5% = 741.000
• Có 627 770.500 (200.000+300.000+70.500+200.000)
•Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành:
•1.000.000 + 5.511.500 - 500.000 = 6.011.500 đồng
•Phản ánh thành phẩm nhập kho: Nợ 155/Có 154 6.011.500

48
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.1.4. Kiểm soát nội bộ chi phí

Chi phí là khoản làm giảm lợi ích kinh tế, do đó


kiểm soát chi phí nhằm giảm tối đa chi phí là trách
nhiệm của doanh nghiệp
Để kiểm soát chi phí, cần phải:

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 49


5.1.4. Kiểm soát nội bộ chi phí

Xây dựng và tổ chức kiểm soát tình hình thực hiện


định mức và dự toán chi phí

Định mức chi phí được xây dựng trên cơ sở định


mức kinh tế và kỷ thuật trung bình ngành và điều
kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 50


5.1.4. Kiểm soát nội bộ chi phí

Dự toán chi phí được lập trên cơ sở chế độ tài


chính do Nhà nước ban hành hoặc quy chế nội bộ.

Để thực hiện việc kiểm soát, cần có các quy định


về thủ tục xét duyệt các khoản chi phí.

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 51


5.2. Đánh giá sp dở dang

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Phương pháp đánh giá SPDD

5.2.3. Chứng từ và sổ sách kế toán


4
5.2.4. Trình bày thông tin trên bảng CĐKT

52
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.1. Khái niệm

- Sản phẩm dở dang (unfinished products) là khối lượng công


việc, sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến,
đang nằm trên dây chuyền công nghê.
- Hoặc đã hoàn thành một vài qui trình chế biến nhưng vẫn
còn phải gia công thêm mới trở thành thành phẩm.
- Ví dụ: công ty may: trong tháng may 100 bộ quần áo. Cuối
tháng: 30 bộ quần áo: cắt chưa may: spdd?. Tính giá thành
spht 70 bộ quần.

53
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2. Phương pháp đánh giá
sản phẩm dở dang

1 Đánh giá SPDD theo chi phí NVLTT

2 Đánh giá SPDD theo NVL chính


Đánh giá SPDD theo ước lượng
3 sp hoàn thành tương đương

54
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.1. Đánh giá SPDD theo
chi phí NVL trực tiếp
Theo phương pháp này, giá trị SPDD cuối kỳ chỉ
tính phần chi phí NVL trực tiếp, còn chi phí NCTT
và chi phí SX chung tính hết cho thành phẩm.
Ví dụ: 1 cái áo: 200.000 đồng
TK621: 1m vải: 100.000 đồng
TK622: tiền công: 30.000 đồng
TK627: cp khấu hao: 70.000 đồng
Nếu cái áo may chưa xong

55
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.1. Đánh giá SPDD theo
chi phí NVL trực tiếp

Chi phí SX Chi phí


dở dang (+) NVLTT PS
đầu kỳ trong kỳ
CPSX dở (TK621) Số lượng
dang cuối = (*) sản
kỳ (*) Số lượng phẩm dở
sản phẩm Số lượng sp dở dang CK
hoàn thành (+) dang cuối kỳ

(*) Vật liệu bỏ từ đầu quy trình sản xuất

56
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.1. Đánh giá SPDD theo
chi phí NVL trực tiếp

Chi phí SX Chi phí


dở dang (+) NVLTT PS
đầu kỳ trong kỳ
CPSX dở (TK621) Số lượng
dang cuối = (*) sản
kỳ (*) Số lượng Số lượng sp dở phẩm dở
sản phẩm (+) dang cuối kỳ dang CK
hoàn thành quy đổi quy đổi
(*) Vật liệu bỏ từ dần vào quy trình sản xuất
Số lượng sp dở dang cuối kỳ quy đổi
= SL SPDDCK X tỷ lệ hoàn thành
57
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
(*) Vật liệu bỏ từ đầu quy trình sản xuất

 Công ty may: sản xuất 100 cái áo, cần 1.000m


vải.
 May 1 cái áo: cần 1m vải: cái áo này làm được
50%.
 Vải trong áo 50%??? Vải trong áo vẫn là 100%:
1m
 KL: lượng vải trong 1 spht = lượng vải trong 1
spdd
 VL bỏ dần: 1.000 viên; Xây nhà: 3 giai đoạn:
GD1: làm móng: 100 viên gạch, GD2: xây: 500
viên gạch…: 30% cái nhà: 300 viên

58
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 3

Xí nghiệp M sản xuất hai loại sản phẩm A. Chi phí sản xuất DD
đầu kỳ gồm : 1 triệu
Chi phí SX phát sinh trong kỳ:
- CPNVLTT: 120 triệu
- CP NCTT: 72tr
- CPSXC: 15tr
Trong kỳ sx hoàn thành 1000sp, còn dở dang 100sp, tỷ lệ
hoàn thành 40%.
Y/C: Đánh giá SPDDCK theo chi phí NVLTT,
- TH1: NVL bỏ hết 1 lần ngay từ đầu quá trình sx (Mã số NV lẻ),
- TH2: NVL bỏ dần vào qtsx (Mã số NV chẵn)

59
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 3
Xí nghiệp M sản xuất hai loại sản phẩm A. Chi phí sản
xuất DD đầu kỳ gồm : 1 triệu
Chi phí SX phát sinh trong kỳ:
- CPNVLTT: 120 triệu
- CP NCTT: 72tr
- CPSXC: 15tr
Trong kỳ sx hoàn thành 1000sp, còn dở dang 100sp, tỷ
lệ hoàn thành 40%.
Y/C: Đánh giá SPDDCK theo chi phí NVLTT,
- TH1: NVL bỏ hết 1 lần ngay từ đầu quá trình sx (Mã
số NV lẻ),
- CP SXDDCK = {(1 + 120)/(1.000 + 100)} X 100 = 11
triệu đồng
- TH2: NVL bỏ dần vào qtsx (Mã số NV chẵn)
60
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 3

- TH1: NVL bỏ hết 1 lần ngay từ đầu quá trình sx


CP SXDDCK = {(1 + 120)/(1.000 + 100)} X 100 = 11 triệu
đồng

- TH2: NVL bỏ dần vào qtsx:


CP SXDDCK = {(1 + 120)/(1.000 + 40)} x 40 = 4.653.846
đồng
- Số lượng spddck quy đổi: 100 x 40% = 40 sản phẩm

61
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.2. Đánh giá SPDD theo
chi phí NVL chính

Theo phương pháp này, giá trị SPDD cuối kỳ chỉ tính phần chi
phí NVL chính còn các chi phí còn lại tính hết cho thành phẩm.
Tự đoc SGK tài liệu trang 235

62
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.2. Đánh giá SPDD theo
chi phí NVL chính

Chi phí SX Chi phí


dở dang (+) NVL chính
đầu kỳ PS trong kỳ Số lượng
CPSX dở (*) sản
dang cuối = phẩm dở
kỳ Số lượng Số lượng sp dở dang CK
sản phẩm (+) dang cuối kỳ
hoàn thành

63
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 4

Xí nghiệp M sản xuất hai loại sản phẩm A. Chi phí sản
xuất DD đầu kỳ gồm : 10 triệu
CP SX phát sinh trong kỳ:
- CPNVL chính TT: 100 triệu
- CPNVL phụ TT: 10tr
- CP NCTT: 72tr
- CPSXC: 15tr
Trong kỳ sx hoàn thành 1000sp, còn dở dang 100sp

Y/C: Đánh giá SPDDCK theo chi phí NVL chính, NVL
chính bỏ hết 1 lần ngay từ đầu quá trình sx

64
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.3. Đánh giá theo ước lượng
sp hoàn thành tương đương

Kế toán căn cứ vào khối lượng SPDD và mức


độ chế biến hoàn thành của chúng để tính ra khối
lượng sản phẩm hoàn thành tương đương...
Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi
phí cho sản phẩm dở dang theo các công thức:

65
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.3. Đánh giá theo ước lượng
sp hoàn thành tương đương
Chi phí Chi phí
SX dở (+) sản xuất PS
dang đầu trong kỳ Số lượng
CPSX dở kỳ (TK621+622+627) (*) sản
dang cuối phẩm dở
kỳ = dang CK
Số lượng Số lượng sp dở quy đổi ra
sản phẩm (+) dang cuối kỳ sp hoàn
hoàn quy đổi ra sp thành
thành hoàn thành
(*) Vật liệu bỏ DẦN vào quy trình sản xuất

66
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.3. Đánh giá theo ước lượng
sp hoàn thành tương đương

Số lượng spdd Số lượng Tỷ lệ hoàn thành


quy đổi ra sp spdd cuối kỳ
= * (%)
hoàn thành

67
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
6.2.2.1. Đánh giá SPDD theo phương
pháp ước lượng tương đương
Nếu Vật liệu bỏ từ đầu quy trình sản xuất
Chi phí VLTT Chi phí
dở dang đầu (+) VLTT Số lượng
kỳ trong kỳ (*) sản phẩm
(1)CPVLTT (TK621) dở dang CK
dở dang =
cuối kỳ Số lượng
sản phẩm Số lượng sp dở
hoàn thành (+) dang cuối kỳ

68
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
6.2.2.1. Đánh giá SPDD theo phương
pháp ước lượng tương đương
Nếu Vật liệu bỏ từ đầu quy trình sản xuất
Chi phí SX Chi phí
NCTT&SXC (+) NCTT & SXC Số lượng
dở dang đầu trong kỳ (*) sản phẩm
kỳ
(2) CPNC (TK622+627) dở dang CK
& SXC dở quy đổi
dang cuối =
kỳ Số lượng
sản phẩm Số lượng sp dở
hoàn thành (+) dang cuối kỳ
quy đổi

69
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
6.2.2.3. Đánh giá theo ước lượng
sp hoàn thành tương đương

Số lượng spdd Số lượng Tỷ lệ hoàn thành


quy đổi ra sp spdd cuối kỳ
= * (%)
hoàn thành

CPSX dở = (1) + (2)


dang cuối kỳ

70
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 5
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm B, trong tháng có số liệu sau:

Sản phẩm dở dang đầu tháng:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 350.000

+ Chi phí nhân công trực tiếp: 62.000

+ Chi phí sản xuất chung: 93.000

Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được tập hợp gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.650.000

+ Chi phí nhân công trực tiếp: 478.000

+ Chi phí sản xuất chung: 717.000

Trong tháng sản xuất được 160 thành phẩm B còn lại 40 sản phẩm B dở dang mức độ hoàn thành 50%.

Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương. Biết:

a. Vật liệu bỏ từ đầu quy trình sản xuất. (Số lẻ)

b. Vật liệu bỏ dần vào quy trình sản xuất. (Số chẵn)

71
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Bài giải gợi ý
a. Vật liệu bỏ từ đầu quy trình sản xuất.
(1) CP VLTT DDCK
= (350.000 + 1.650.000)*40/(160+40)
= 400.000 đồng
(2) CP NCTT&SXC DDCK
= (155.000+478.000+717.000)*20/(160+40*50%)
= 150.000 đồng
Tổng CPSX DDCK = (1) + (2) = 550.000

72
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Bài giải gợi ý
b. Vật liệu bỏ dần vào quy trình sản xuất.
Tổng CPSX Dở dang đầu kỳ:
350.000 + 62.000 + 93.000 = 805.000 đồng
Tổng CPSX phát sinh trong kỳ
= 1.650.000+478.000+717.000 = 2.845.000 đồng
CPSX DDCK
(805.000 + 2.845.000)*20/(160+40*50%)
~ 372.222 đồng

73
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 6

Lấy lại số liệu của tình huống 5

Trong tháng sản xuất được 160 thành phẩm B


còn lại 40 sản phẩm B dở dang mức độ hoàn thành là:
- Chi phí NCTT là 50%
- Chi phí SXC là 40%
- NVLTT bỏ hết 1 lần từ đầu quá trình SX.
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo ước
lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

74
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.3. Đánh giá theo ước lượng
sp hoàn thành tương đương
Chi phí SX Chi phí
dở dang (+) sản xuất PS
đầu kỳ trong kỳ
Số lượng
CPSX dở (*) sản
dang cuối = phẩm dở
kỳ Số lượng Số lượng sp dở dang CK
sản phẩm (+) dang cuối kỳ quy ra sp
hoàn thành quy đổi ra sp hoàn thành
hoàn thành

(*) Vật liệu bỏ DẦN vào quy trình sản xuất

75
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.2.3. Đánh giá theo ước lượng
sp hoàn thành tương đương

Số lượng spdd Số lượng Tỷ lệ hoàn thành


quy đổi ra sp spdd cuối kỳ
= * (%)
hoàn thành

76
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 5
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm B, trong tháng có số liệu sau:
Sản phẩm dở dang đầu tháng:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 350.000
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 62.000
+ Chi phí sản xuất chung: 93.000
Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được tập hợp gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.650.000
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 478.000
+ Chi phí sản xuất chung: 717.000
Trong tháng sản xuất được 160 thành phẩm B còn lại 40 sản phẩm B dở dang mức
độ hoàn thành 50%.
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng sản
phẩm hoàn thành tương đương.
Biết vật liệu bỏ dần vào quy trình sản xuất
77
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống 6

Lấy lại số liệu của tình huống 5

Trong tháng sản xuất được 160 thành phẩm B


còn lại 40 sản phẩm B dở dang mức độ hoàn thành là:
- Chi phí NCTT là 50%
- Chi phí SXC là 40%
- NVLTT bỏ hết 1 lần từ đầu quá trình SX.
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo ước
lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

78
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Tình huống thảo luận

Công ty Thành Công sản xuất mặt hàng nội thất bằng gỗ.
Do yêu cầu về độ tinh xảo của hình dáng sản phẩm mà
người thợ cần phải có tay nghề cao, do đó lương trả cho
nhân công trực tiếp cũng chiếm tỷ trọng khá lớn.
Mặt khác, khấu hao máy móc thiết bị cho sản xuất mặt
hàng này cũng chiếm tỷ trọng lớn.
Kế toán giá thành của công ty cho rằng để đơn giản
trong việc tính toán nên áp dụng phương pháp đánh giá
sản phẩm dơ dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo bạn ý kiến này đúng hay sai, hãy giải thích?

79
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.3. Chứng từ , sổ sách kế toán

1 2

Chứng từ Sổ sách kế
toán

80
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

81
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

82
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

83
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.2.4. Trình bày trên Bảng CĐKT

Tài sản Mã số Cuối năm Đầu năm


I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
VI. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho (Số dư TK: 154) 141

84
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm

5.3.1. Khái niệm

5.3.2. Quy trình tính giá thành

5.3.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

5.3.4. 4Phương pháp tính giá thành

5.3.5. Ứng dụng vào HTTK kế toán

85
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3.1. Khái niệm

- Giá thành sản xuất (production costs) là chi phí sản


xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm do
đơn vị đã sản xuất hoàn thành.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức
để kế toán tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị
của sản phẩm hoàn thành (finished goods)
.

86
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3.2. Quy trình tính giá thành
sản phẩm

Bước 1: Tập hợp chi phí phát sinh theo 3 khoản mục
đó là chi phí NVL trực tiếp chi phí NCTT và chi phí
SXC

Bước 2: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã


phát sinh, phân bổ chi phí sxc, sau đó tiến hành kết
chuyển các khoản chi phí về TK tính giá thành.

87
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3.2. Quy trình tính giá thành
sản phẩm

Bước 3: Tổng hợp chi phí sản xuất đã phát sinh và


đánh giá sản phẩm dở dang.

Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong


kỳ.

88
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3.3. Chứng từ , sổ sách kế toán

1 2

Chứng từ Sổ sách kế
toán

89
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

90
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

91
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

92
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3.4. Phương pháp tính giá thành

1 Phương pháp giản đơn

2 Phương pháp hệ số

93
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Phương pháp giản đơn

Phương pháp này áp dụng thích hợp với


những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ
sản xuất liên tục khép kín, tổ chức sản xuất nhiều.

94
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Phương pháp giản đơn

Z sản phẩm hoàn thành = CPSXDD ĐK + CPSX phát sinh


trong kỳ – CPSXDD CK – Các khoản làm giảm giá thành
(nếu có)
Trong đó: Các khoản làm giảm giá thành gồm: Phế liệu
thu hồi, sản phẩm hỏng từ sản xuất.

Tổng giá thành


Z đơn vị sản =
phẩm Số lượng sản phẩm hoàn
thành

95
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Bài tập ứng dụng 1
Công ty Thiên Ân trong quy trình sản xuất giản đơn, sản xuất 2 loại sản phẩm A
& B. Có tình hình như sau:
Sản phẩm dở dang ĐK: spA: 0.5tr, spB : 0.3tr
1. Xuất NVL sx spA: 30tr, spB: 20tr, pvụ SX 3tr
2. Lương NCTT SXspA: 28tr, spB: 12tr, quản lý sx: 5tr
3. Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định
4. Khấu hao TSCĐ ở bp sx 1.5tr
5. NVL sxspA sử dụng không hết nhập lại kho 1tr
6. Sản phẩm hoàn thành nhập kho: 920spA, 450spB, SPDD: 80spA,
50spB
Yêu cầu: Định khoản và tính Z đơn vị sản phẩm A&B. Cho biết: SpDDCK
được đánh giá theo chi phí NVL
- TH1: Chi phí SXC phân bổ theo tỷ lệ với tiền lương NCTT.
- TH2: Chi phí SXC phân bổ theo tỷ lệ với Chi phí vật liệu trực tiếp

96
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Giải - Bài tập ứng dụng 1

- TH1: Chi phí SXC phân bổ theo tỷ lệ với tiền lương NCTT.
- TH2: Chi phí SXC phân bổ theo tỷ lệ với Chi phí vật liệu trực tiếp

97
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Phương pháp hệ số

Trong cùng 1 quy trình, sản xuất ra nhiều loại sản


phẩm có chất lượng khác nhau, người ta thực hiện:
-Căn cứ vào quy trình công nghệ, đăc điểm kinh tế người
ta quy định cho mỗi sản phẩm 1 hệ số.
- Chọn sản phẩm có hệ số bằng 1 gọi là sản phẩm chuẩn.
- Quy đổi tất cả các sản phẩm về sản phẩm chuẩn.

98
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Phương pháp hệ số

Trình trình tự gồm 3 bước:


+ Bước 1: Qui đổi ra sản phẩm chuẩn.
n
Số lượng sp chuẩn hoàn thành =  Si * Hi
i =1
Trong đó:
Si : Số lượng sản phẩm loại i
Hi : hệ số tương ứng của sp loại i

99
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Phương pháp hệ số
+ Bước 2: Tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành:
Z sản phẩm hoàn thành = CPSXDD ĐK + CPSX phát sinh
trong kỳ – CPSXDD CK – Các khoản làm giảm giá thành
(nếu có)
Trong đó: Các khoản làm giảm giá thành gồm: Phế liệu
thu hồi, sản phẩm hỏng từ sản xuất.

100
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Phương pháp hệ số
+ Bước 3:
Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn

Z đơn vị sp chuẩn Tổng Z các loại sản phẩm


hoàn thành = Số lượng sản phẩm chuẩn
hoàn thành

Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm:

Z đơn vị sản Z đơn vị sản * Hệ số quy đổi


phẩm (i) = phẩm chuẩn sp(i)
101
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3.5. Ứng dụng vào HTTK

154

Tổng hợp chi phí sản xuất - Các khoản làm giảm chi
vào cuối kỳ tính giá thành. phí sản xuất.
- Giá thành sản phẩn hoàn
thành.
SD: Chi phí SXKDDD

102
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.3.5. Ứng dụng vào HTTK
152 621 154 155
(1) (4) (7)

334,338 622

(2) (5)

111,112,331,214 627 111,152

(3) (6) (8)


103
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Bài tập ứng dụng 2
Một doanh nghiệp có cùng qui trình công nghệ, sản xuất ra 2 loại sp M&N.
Trong tháng có tài liêu sau:
1. Xuất NVL sản xuất sp: 50tr, phục vụ SX: 3tr
2. Lương NCTT: 40tr, quản lý sản xuất: 5tr
3. Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định
4. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx 1,5tr
5. NVL sản xuất sp sử dụng không hết nhập lại kho 1tr
6. Kết quả sản xuất:
- Sản phẩm hoàn thành nhập kho: 1.000 spM và 500 spN
- Sản phẩm dở dang 220spM, 150spN
Yêu cầu: Định khoản và tính Zđv sản phẩm M&N.
Cho biết: Sp dở dang được đánh giá theo chi phí NVL. Hệ số qui đổi của
spM là 1 và spN là 1,2 104
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.4. Kế toán nhập xuất kho thành
phẩm

5.4.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán

5.4.2. Chứng từ và sổ sách kế toán

5.4.3. Ứng dụng vào HTTK kế toán

4
5.4.4. Trình bày thông tin trên bảng CĐKT

105
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.4.1. Khái niệm, nguyên tắc
hạch toán
1 2

Khái niệm Nguyên tắc


hạch toán

106
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Khái niệm

Thành phẩm (finished goods) là những sản phẩm


đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất
của doanh nghiệp sản xuất.

107
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Nguyên tắc hạch toán

▪ DN cần phải thực hiện việc đánh giá thành phẩm để thể
hiện giá trị của thành phẩm xuất – nhập – tồn trong kỳ.
▪ Thành phẩm của DN phải được đánh giá theo giá thực
tế hoặc giá hạch toán.

108
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.4.2. Chứng từ , sổ sách kế toán

1 2

Chứng từ Sổ sách kế
toán

109
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

- Phiếu nhập kho


- Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê thành phẩm

110
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

111
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

112
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Chứng từ

113
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

114
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Sổ sách kế toán

115
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.4.3. Ứng dụng vào HTTK

155

- Trị giá của thành phẩm - Trị giá thực tế của thành
nhập kho; phẩm xuất kho;
- Trị giá của thành phẩm - Trị giá của thành phẩm
thừa khi kiểm kê; thiếu hụt khi kiểm kê;

SD: Thành phẩm tồn kho


cuối kỳ.

116
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.4.3. Ứng dụng vào HTTK

154 155 632

Nhập kho Xuất kho TP bán


thành phẩm trực tiếp

632 157

Người mua trả lại hàng, Xuất kho TP


đem nhập kho gửi đi bán
627, 641, 642

Xuất thành phẩm


dùng cho SXKD

117
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Bài tập ứng dụng 3
Công ty Thiên Ân (BTUD 1&2) trong tháng có tài liêu sau:
1. Xuất 600spA và 300spB bán trực tiếp cho khách hàng
X, giá bán bằng 1,5 lần giá vốn, VAT 10% thu = TGNH
2. Xuất kho 200sp M và 100spN chuyển gửi đi bán
3. Nhập kho 50spA do khách hàng X trả lại
4. Xuất kho 20spN sử dụng làm công cụ dụng cụ ở bộ
phận bán hàng, đây là loại phân bổ 2 lần
Yêu cầu: Định khoản.
Biết Giá thành (Sp M) 62,047 đồng/kg,
Giá thành sp N (Sp N) 74,456 đồng/kg
Giá thành A = 75,209 đồng/sp, B = 80,650 đồng/sp
118
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
5.4.4. Trình bày trên Bảng CĐKT

Tài sản Mã số Cuối năm Đầu năm


I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
VI. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho (Số dư TK: 155) 141

119
8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP
Câu hỏi trắc nghiệm chương 5

Câu 1: Which of the following are basic inventories for a


manufacturer?
A. indirect materials, goods in process, and raw materials
B. finished goods, raw materials, and direct materials
C. raw materials, goods in process, and finished goods
D. raw materials, factory overhead, and direct labour

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 120


8/30/2023
Câu hỏi trắc nghiệm chương 5

Câu 2: Which of the following would NOT be an element of


factory overhead?
A. salary of a marketing manager
B. amortization on the maintenance equipment
C. salary of the plant supervisor
D. property taxes on the plant buildings

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 121


8/30/2023
Câu hỏi trắc nghiệm chương 5

Câu 3: If a year’s depreciation is charged on a piece of


equipment that is using for producing , the effect on the
accounting equation is that:
A. an asset increases
B. Production overhead increases
C. Direct raw material costs increases
D. a liability increases

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 122


8/30/2023
Câu hỏi trắc nghiệm chương 5

Câu 4: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, ngoài sản phẩm chính
còn có phế liệu. Vậy phế liệu thu được sẽ làm:
A. Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
B. Giảm chi phí nhân công trực tiếp
C. Giảm chi phí sản xuất chung
D. Giảm giá thành sản phẩm

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 123


8/30/2023
Câu hỏi trắc nghiệm chương 5

Câu 5: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chung là:
A. Từng loại sản phẩm riêng biệt
B. Phân xưởng sản xuất
C. Từng đơn đặt hàng riêng biệt
D. Từng công đoạn sản xuất

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 124


8/30/2023
Câu hỏi trắc nghiệm chương 5

Câu 6: Khoản nào sau đây hạch toán vào chi phí SXC:
A. Khấu hao máy móc thiết bị quản lý SX
B. Lương nhân viên phục vụ SX
C. CCDC sử dụng trực tiếp sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 125


8/30/2023
Tóm tắt chương 5

❖ Chi phí và giá thành 2 khái niệm thuộc phạm trù giá
trị, các khoản tiêu hao nguồn lực trong quá trình SXKD.

❖ Kế toán chi phí SX là quá trình phân loại chi phí theo
những tiêu thức khác nhau, nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý chi phí và cung cấp số liệu về giá thành.

❖ Quá trình kế toán chi phí bắt đầu từ việc xác định đối
tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành, đối tượng hạch
toán chi phí, phương pháp tập hợp & hạch toán chi phí.

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 126


8/30/2023
Tóm tắt chương 5

❖ Chi phí và giá thành 2 khái niệm thuộc phạm trù giá
trị, các khoản tiêu hao nguồn lực trong quá trình SXKD.

❖ Kế toán chi phí SX là quá trình phân loại chi phí theo
những tiêu thức khác nhau, nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý chi phí và cung cấp số liệu về giá thành.

❖ Quá trình kế toán chi phí bắt đầu từ việc xác định đối
tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành, đối tượng hạch
toán chi phí, phương pháp tập hợp & hạch toán chi phí.

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 127


8/30/2023
Tóm tắt chương 5

Nội dung quá trình kế toán chi phí sản xuất gồm:
❖ Kế toán chi phí theo khoản mục.
❖ Tổng hợp chi phí theo đối tượng hạch toán
❖ Phân bổ chi phí cho khối lượng sản phẩm còn dở
dang cuối kỳ
❖ Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 128


8/30/2023
Thank You !
www.themegallery.com

8/30/2023 201116 - Kế toán sản xuất & nhập xuất TP 129

You might also like