You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT

BÀI TẬP NHÓM

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị Cúc

Phan Thị Thanh Cảnh

Họ và tên học viên Oánh

Phát

Huy

Nghiêm

Cao Bằng, năm 2023


Hoạt động 1:

Mẫu 1: Bảng mô tả thông tin nghề


SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ
- Tên nghề: Hàn hồ quang
- Mã số nghề:...............................................................................
Mô tả nghề: (Trong phần này xác định phạm vi của nghề gồm: các nhiệm vụ
chính cần thực hiện, các vị trí làm việc và trang thiết bị chủ yếu trong hoạt động nghề:
Hàn
Các nhiệm vụ chính:

- Đọc bản vẽ

- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư

- Cắt phôi

- Hàn gá lắp

- Hàn hoàn thiện sản phẩm

- Nghiệm thu, bàn giao sản phẩm

Vị trí cần đào tao: Công nhân hàn hồ quang

Trang thiết bị: máy hàn hồ quang, máy cắt bàn, máy cắt tay, dụng cụ đo, dưỡng
kiểm.

b. Ma trận nhiệm vụ, công việc nghề.


Nhiệm vụ được định nghĩa như sau : « Nhiệm vụ là những hành động tương ứng
với những hoạt động chính phải hoàn thành trong một nghề ; nói chung nhiệm vụ minh
hoạ cho sản phẩm hoặc kết quả lao động, ví dụ, sửa chữa phanh xe, lái xe tải và lắp đặt hệ
thống thoát nước »
Công việc: Đó là các hành động thuộc quá trình thực hiện nhiệm vụ, tương ứng
với những giai đoạn của nhiệm vụ; liên quan trước hết đến phương pháp và kỹ thuật sử
dụng hoặc thói quen lao động đã có, cho phép minh hoạ quá trình lao động. Ví dụ “lái xe
tải vào đường rẽ” “lùi xe tải” “đỗ xe tải” “lái xe tải trên đường” là ví dụ về những công
việc của nhiệm vụ “lái xe tải” ».
Mẫu 2: Ma trận nhiệm vụ, công việc nghề
CÁC NHIỆM CÁC CÔNG VIỆC
VỤ
A- Đọc bản vẽ A1- A2- A3- A4- A5- A6- A7- A8-
Đọc bản Đọc bản Tính …… …… …… …… ……
vẽ chi vẽ lắp số
tiết lượng
các
chi
tiết
B- Chuẩn bị thiết B1- B2- B3- B4- B5- B6- B7- B8-
bị, dụng cụ, vật tư Chuẩn Chuẩn Chuẩn
bị máy bị đủ bị vật
hàn, các loại tư
máy cắt dụng cụ
đo.
C- Cắt phôi C1- C2- cắt C3- C4- C5- C6- C7- …
chọn theo đo
vật tư yêu cầu kiểm
theo bản vẽ tra
chủng
loại
D- Thực hiện hàn D1- đặt D2- D3- D4- D5- D6- …… ……..
các chi Hàn gá kiểm hàn kiểm nắn
tiết vào đính tra đúng tra chỉnh
vị trí theo và đủ lại theo
hàn gá các theo theo yêu
yêu yêu yêu cầu
cầu cầu cầu bản vẽ
bản bản kỹ
vẽ vẽ thuật
E- Nghiệm thu, E1- E2-
bàn giao sản phẩm Kiểm Chuyển
tra giao
đánh sản
giá sản phẩm
phẩm

Hoạt động 2: Hồ sơ năng lực cho vị trí việc làm


VỊ TRÍ VIỆC LÀM CẦN ĐÀO TẠO: Công nhân hàn
hồ quang
TIÊU CHÍ HƯỚNG DẪN
NĂNG THÀNH TỐ KIẾN THỨC, KỸ
TT ĐÁNH GIÁ, CHỈ BẰNG CHỨNG
LỰC NĂNG LỰC NĂNG, THÁI ĐỘ
SỐ TỐT NHẤT

- Tiêu chuẩn trình


- Đọc bản vẽ bày bản vẽ kỹ thuật
chi tiết
- Phân tích bản vẽ Biết cách phân
- Đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp biệt các chi tiết
Đọc bản Bảng thống kê
1 lắp trong bản vẽ và
vẽ - Biết tính số lượng chi tiết
tính toán số
- Tính số các chi tiết trong lượng các chi tiết
lượng các bản vẽ
chi tiết

- Nhận dạng các loại - Trình bày được


máy hàn hồ quang, cấu tạo, nguyên
máy cắt bàn, máy lý hoạt động của
cắt cầm tay. máy hàn hồ - Bảng thông số
quang, máy cắt. của máy hàn,
- Đọc thông số kỹ
thuật của máy hàn, - Đọc đúng các máy cắt
Chuẩn bị Chuẩn bị
máy cắt thông số chỉ dẫn - Phiếu thực
thiết bị, máy hàn,
trên máy hàn hồ hiện quy trình
dụng cụ, máy cắt - Đánh giá tình trạng quang, máy cắt
hoạt động của máy vận hành thử
vật tư
2 hàn, máy cắt - Thực hiện vận máy hàn, máy
hành thử máy cắt
- Tuân thủ an toàn hàn, máy cắt
lao động và vệ sinh đúng quy trình
công nghiệp đảm bảo an toàn.

- Nhận biết cách sử - Trình bày được - Phiếu thực


Chuẩn bị đủ dụng các loại dụng hiện quy trình
cấu tạo, nguyên
các loại dụng cụ đo lý các dụng cụ đo vận hành sử
cụ đo. dụng các dụng
- Sử dụng các dụng - Sử dụng các cụ đo
cụ do, dưỡng kiểm dụng cụ đo,
dưỡng kiểm đảm
- Bảo quản dụng cụ bảo an toàn
đo, dưỡng kiểm
- Tổ chức sắp - Không gian
xếp bảo quản nơi đặt để các
dụng cụ đo, dụng cụ đo
dưỡng kiểm ngăn
nắp, an toàn,
thuận tiện cho sử
dụng

- Xác định các loại - Nhận diện được


vật liệu các loại vật liệu
- Lựa chọn vật liệu hàn
theo yêu cầu của - Lựa chọn đúng
bản vẽ loại vật liệu theo Bảng kê các
Chuẩn bị vật bản vẽ nguyên vật liệu
- Tính khối lượng
tư theo yêu cầu bản
vật tư theo yêu cầu - Tính đủ khối vẽ
bản vẽ lượng vật tư theo
- Nhập vật tư theo yêu cấu
yêu cầu bản vẽ - Bản quản vật tư
- Bảo quản vật tư an toàn

- Chọn vật - Chọn phôi theo - Nhận biết được Bảng thông kê
tư theo yêu cầu kỹ thuật cá loại phôi chi tiết phôi
chủng loại theo bản vẽ.
- Số lượng phôi
- Cắt theo - Cắt đủ số lượng đảm bảo yêu cầu
3 Cắt phôi phôi
yêu cầu bản - Phôi đúng theo
vẽ - Sử dụng các thiết yêu cầu bản vẽ
bị đo kiểm.
- Đo kiểm
tra

4 Thực hiện - Hàn đính - Sử dụng máy hàn, - Sử dụng và điểu Bảng kê các sản
hàn các chi tiết theo chỉnh máy hàn hồ phẩm sau khi
- Hàn hoàn đúng vị trí bản vẽ quang hàn
thiện
- Hoàn thiện các - Hàn hoàn thiện
UBND THÀNH PHỐ ....... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
........................................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

mối hàn theo đúng các mối hàn theo


yêu cầu của bản vẽ yêu cầu kỹ thuật

- Đo kiểm và nắn - Dựa vào bản vẽ


chỉnh kỹ thuật

- Kiểm tra - Đo, kiểm sản - Dựa vào bản vẽ Bảng kê chi tiết
đánh giá sản phẩm trước khi xuất kỹ thuật sản phẩm bàn
Nghiệm
phẩm kho giao
thu, bàn
5
giao sản - Bảo quản, vận
- Chuyển
phẩm chuyển an toàn.
giao sản
phẩm

Hoạt động 3: Mẫu chương trình đào tạo chương trình sơ cấp

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


(Ban hành kèm theo Quyết định số ..../QĐ-.... ngày ... tháng ... năm 2023 của Hiệu trưởng
Trường ..........)

Tên ngành/nghề :
Mã ngành/nghề :
Trình độ đào tạo :
Đối tượng tuyển sinh :
Thời gian đào tạo :

1. Mục tiêu đào tạo


1.1. Mục tiêu chung:
…..
1.2. Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:

*Về kỹ năng
* Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học.


- Số lượng môn học:
- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học:
- Khối lượng các môn học chung/ đại cương:
- Khối lượng các môn học chuyên môn:
- Khối lượng lý thuyết: : Thực hành, thực tập, thí nghiệm:
Kiểm tra: ...
- Thời gian khóa học: ...
3. Nội dung chương trình ngành Kỹ thuật chế biến bón ăn
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
MH/ Số tín Tổng
Mã môn Tên môn học/ mô đun Thực hành/
MĐ chỉ số
Lý thực tập/thí Kiểm
thuyết nghiệm/ Bài tập tra
thảo luận

Môn học, mô đun tự chọn

Tổng

4. Hướng dẫn thực hiện chương trình


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Thực hành chế biến món ăn tráng miệng


Mã mô đun: MĐ26 - MATM019
Số tín chỉ: 2
Thời gian thực hiện mô đun: 45giờ; (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài
tập: 30 giờ; Kiểm tra : 05 giờ)
Môn học tiên quyết: Các môn học cơ sở ngành và môn học Lý thuyêt chế biến
Bộ môn và khoa quản lý: Khoa Công nghệ chế biến

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí: Thực hành chế biến món ăn tráng miệng là Mô đun bắt buộc trong chương trình
đào tạo ngành Cao đẳng Kỹ thuật chế biến món ăn
- Tính chất: Thực hành chế biến món ăn tráng miệng là Mô đun thực hành đánh giá bằng
hình thức kiểm tra hết môn.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
+ Hiểu biết được đặc điểm kỹ thuật các loại món ăn tráng miệng Á, Âu cơ bản.
+ Mô tả được quy trình kỹ thuật chế biến món ăn tráng miệng Á, Âu.
+ Liệt kê và sử dụng thành thạo thực phẩm phù hợp với món ăn.
+ Đánh giá đúng chất lượng sản phẩm.
- Về kỹ năng:
+ Thao tác thành thạo các trang thiết bị dụng cụ trong nhà bếp.
+ Tổ chức nơi chế biến khoa học, hợp lý và an toàn lao động.
+ Thao tác chuẩn xác quy trình chế biến món ăn.
+ Thực hiện đúng, đảm bảo các quy trình, kỹ thuật và chất lượng món ăn tráng miệng
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Căn cứ vào những lý luận cơ bản, sinh viên tự rèn luyện mình trong học tập môn học
bằng cách nghiêm túc thực hiện theo đúng quy trình chế biến các món ăn tráng miệng, nghiên
cứu thêm quy trình chế biến tại các nhà hàng khách sạn trong quá trình thực tập để làm cơ sở cho
thực hành các món ăn tráng miệng trong các doanh nghiệp kinh doanh ăn uống sau khi ra
trường.
+ Có ý thức rèn luyện các kỹ năng như ghi chép, thực hành chế biến....để hoàn thành tốt
công việc thực hành.
+ Có ý thức rèn luyện đức tính của nghề nấu ăn như: cẩn thận, cần cù, chăm chỉ và chính
xác.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
TT Tên các bài trong mô đun Lý Thực hành/ Kiểm
Tổng số
thuyết Bài tập tra
Phần 1: Chế biến món ăn tráng
1.1 20 5 15
miệng Á
Bài 1: Sữa chua; chè nấm tuyết táo
01 04
đỏ; Chè hạt sen long nhãn
Bài 2: Chè đậu đỏ, chè đậu xanh
01 04
cốt dừa, chè cốm
Bài 2: Chè khoai dẻo; chè khúc
1.5 3.5
bạch;
Bài 4: Chè sương sa hạt lựu; chè
1.5 3.5
hoa quả
Phần 2: Chế biến món ăn tráng
1.2 20 5 15
miệng Âu
2.2. Thực hành Chế biến món ăn
tráng miệng Âu 01 04
Bài 1: Kem caramel
Bài 2: Bánh Creps nhân mứt hoa
01 04
quả, Bánh Creps sữa

Bài 3: Kem brulee; Plan bí đỏ 1.5 3.5

Bài 4: Kem xốp hương vị socola,


1.5 3.5
kem xốp hương vị xoài

1.3 Kiểm tra 5 5

Cộng 45 10 30 5

2. Nội dung chi tiết:


Phần 1: Chế biến món ăn tráng miệng Á Thời gian: 20 giờ
* Mục tiêu:
Sau khi học xong bài 1 sinh viên đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:
- Trình bày được khái niệm và vai trò của các món tráng miệng đối với việc xây dựng
thực đơn của các doanh nghiệp.
- Liệt kê, lựa chọn, sử dụng đúng nguyên liệu và các phụ gia phù hợp với kỹ thuật chế
biến các món ăn tráng miệng Á.
- Tác phong làm việc công nghiệp, an toàn lao động.
- Xây dựng ý thức tiết kiệm trong khi làm việc.
* Nội dung:
Bài 1: Sữa chua; chè nấm tuyết táo đỏ; chè cốm;
Bài 2: Chè hạt sen long nhãn
Bài 2: Chè khoai dẻo; chè khúc bạch;
Bài 3: Chè đậu đỏ, chè đậu xanh cốt dừa
Bài 4: Chè sương sa hạt lựu; chè hoa quả
Phần 2: Chế biến món ăn tráng miệng Âu Thời gian: 20 giờ
* Mục tiêu:
Sau khi học xong bài 2 sinh viên đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:
- Trình bày được được khái niệm và vai trò của các món tráng miệng đối với khẩu vị ăn
uống của người Châu Âu.
- Liệt kê, lựa chọn, sử dụng đúng nguyên liệu và các phụ gia phù hợp với kỹ thuật chế
biến các món tráng miệng nói chung.
- Tác phong làm việc công nghiệp, an toàn lao động.
- Xây dựng ý thức tiết kiệm trong khi làm việc.
* Nội dung:
Bài 1: Kem caramel
Bài 2: Bánh Creps nhân mứt hoa quả
Bài 2: Bánh Creps sữa
Bài 3: Kem brulee; Plan bí đỏ
Bài 4: Kem xốp hương vị socola, kem xốp hương vị xoài
Kiểm tra Thời gian: 05 giờ
IV. Điều kiện thực hiện Mô đun:
- Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xưởng: Phòng học chuyên môn
- Trang thiết bị máy móc:
+ Các trang thiết bị máy móc phục vụ thực hành chế biến
+ Phấn, bảng, máy chiếu, VCD…
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
+ Giáo trình Thực hành chế biến món ăn tráng miệng
+ Các nguyên liệu dùng trong chế biến các món ăn tráng miệng
+ Các dụng cụ chế biến chuyên dụng
- Các điều kiện khác:
+ Đối với nhà giáo:
+ Có trình độ đại học trở lên
+ Có kiến thức về ngành Kỹ thuật chế biến
+ Có trình độ sư phạm, biết vận dụng phương pháp phân tích nghề vào thực tế giảng dạy,
chuẩn bị đầy đủ bài giảng, giáo án, câu hỏi thảo luận v.v...;
+ Thường xuyên đọc các tài liệu tham khảo và cập nhật thông tin có liên quan;
+ Tâm huyết nghề nghiệp, sáng tạo, trách nhiệm.
+ Đối với người học:
+ Có đầy đủ thiết bị phục vụ học tập
+ Có ý thức học tập tốt
+ Tham gia và thực hiện đầy đủ các hoạt động giảng dạy của giảng viên
+ Tham khảo tài liệu phục vụ học tập
+ Tự thực hành tay nghề
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức: Đạt mục tiêu của Mô đun
- Kỹ năng: Đạt mục tiêu của Mô đun
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đạt mục tiêu của Mô đun
2. Phương pháp đánh giá:
2.1. Điều kiện dự kiểm tra kết thúc Mô đun:
Người học nghỉ không quá 30% thời gian của môn học; điểm trung bình chung các điểm
kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;
2.2. Điểm Mô đun:
a) Điểm Mô đun bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra có trọng số 0,4 và điểm thi
kết thúc Mô đun có trọng số 0,6;
- Kiểm tra định kì: 2 bài kiểm tra tự luận/2 giờ
- Thang điểm: 10
2.3 Hình thức, thời gian thi kết thúc Mô đun:

TT Điểm đánh giá Hình thức Thời gian


Thường xuyên(TX) Căn cứ vào số buổi tham gia môn học
1 và ý thức học tập của sinh viên để
đánh giá điểm theo các mức độ
2 Định kỳ(ĐK) Thực hành 05 giờ
3 Thi kết thúc môn học Thực hành 60 - 90 phút
Vi. Hướng dẫn thực hiện Mô đun:
1. Phạm vi áp dụng Mô đun:
Chương trình áp dụng cho sinh viên cao đẳng ngành Kỹ thuật chế biến món ăn
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập Mô đun:
- Đối với giáo viên:
+ Có kiến thức cơ bản về ngành du lịch đặc biệt là chuyên ngành Kỹ thuật chế
biến món ăn
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch nói chung và Kỹ thuật chế biến món ăn
+ Được học các lớp đào tạo qua các lớp sư phạm, có khả năng truyền đạt cho sinh viên.
- Đối với người học:
+ Có lòng yêu nghề; say mê công việc
+ Chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến thức bổ trợ của chương trình.
3. Những trọng tâm cần chú ý: Phần 1; Phần 2
4. Tài liệu cần tham khảo
- Tài liệu bắt buộc
+ Giáo trình Thực hành chế biến món ăn tráng miệng – Lưu hành nội bộ trường
cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+Nguyễn Hữu Thủy, Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống, NXB Hà Nội
2006
+Nguyễn Hữu Thủy, Thực hành chế biến món ăn Âu, Á. Giáo trình trường Cao
đẳng Thương mại và du lịch Hà Nội 2013
+ 555 món ăn Việt Nam. Trường ĐH Thương mại Hà Nội, NXB Thống kê.
+ Kỹ thuật chế biến 200 món ăn. Trường Kỹ thuật ăn uống phục vụ Hà Nội, NXB
Hà Nội 2001,
+ 500 món ăn Á, Âu. Vũ Thị Khiêm. NXB Khoa học và Kỹ thuật 1989

You might also like