You are on page 1of 20

CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT VÀ ĐỘ

CHÍNH XÁC GIA CÔNG CƠ KHÍ

2.1. Khái niệm về chất lượng bề mặt của sản phẩm

2.2. Độ chính xác gia công cơ khí

2.2.1. Khái niệm về tính lắp lẫn trong ngành cơ khí


2.2.2. Khái niệm về kích thước, dung sai, sai lệch giới hạn
2.2.3. Lắp ghép (khái niệm và phân loại)

2.2.4. Dung sai lắp ghép các bề mặt trơn

2.2.5. Dung sai hình dạng, dung sai vị trí và nhám bề mặt

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 1

2.1. Khái niệm về chất lượng bề mặt của sản phẩm:

2.1.1. Các yếu tố đặc trưng:

2.1.1.1. Độ nhấp nhô tế vi (độ nhám bề mặt): là những mấp mô để


lại trên bề mặt chi tiết sau khi gia công do vết của dao, rung động
của máy, sự biến dạng của vật liệu, …

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 2

Sai lệch trung bình số học Ra (µm): là trị số trung bình khoảng cách
từ các điểm trên profin đến đường trung bình Ox, trong giới hạn
chiều dài chuẩn.

1
L
y1 + y 2 + ... + y n 1 n
Ra = y ( x) .dx = = ∑ yi
L ∫0 n n i =1

Chiều cao mấp mô trung trình Rz (µm): là giá trị trung bình của các
khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của profin, trong
giới hạn chiều dài chuẩn

( h1 + h3 + ... + h9 ) + ( h2 + h4 + ... + h10 )


Rz ==
5

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 3

1
- Theo TCVN 2511 – 78 nhám bề mặt của Ra và Rz chia
làm 14 cấp độ nhám ký hiệu từ 1 đến 14 theo thứ tự số
càng lớn độ nhẵn càng cao.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 4

- Tùy theo phương pháp gia công khác nhau ta có các cấp
độ bóng khác nhau.

+ Bề mặt rất thô, đạt cấp 1÷3 (Rz = 320 ÷ 40): đúc, rèn, …

+ Gia công bán tinh và tinh, đạt cấp 4÷6 (Rz = 40 ÷ 10,Ra =2,5÷1,25):
tiện, phay, khoan

+ Gia công tinh, đạt cấp 6÷8 (Ra = 2,5÷0,32): khoét, doa, mài, …

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 5

Ký hiệu nhám bề mặt:

a – Ký hiệu nhám không chỉ rỏ phương pháp gia công


b – Ký hiệu nhám chỉ rỏ phương pháp gia công bằng cắt gọt
c – Ký hiệu nhám chỉ rỏ phương pháp gia công không phoi

Ví dụ:

c) d)

Hình c - bề mặt có độ nhám Ra không lớn hơn 0,5 (µm)

Hình d - bề mặt có độ nhám Rz không lớn hơn 20 (µm)

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 6

2
Một số cách ghi ký hiệu nhám trên bản vẽ:

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 7

2.1.1.2. Ñoä soùng beà maët: laø chu kyø khoâng baèng phaúng
cuûa beà maët chi tieát maùy ñöôïc quan saùt trong phaïm vi
lôùn hôn ñoä nhaùm beà maët.

L – Khoảng cách 2 đỉnh sóng


l – Khoảng cách 2 đỉnh nhấp nhô
H – chiều cao của sóng
h – chiều cao của nhấp nhô

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 8

2.1.1.3. Tính chaát cô lyù cuûa lôùp beà maët: bao goàm lôùp
bieán cöùng beà maët vaø öùng suaát dö beà maët.

a. Hieän töôïng bieán cöùng lôùp beà maët: laø keát quaû cuûa quaù trình xoâ
leäch maïng tinh theå vaø caùc yeáu toá khaùc nhö: bieán daïng deûo, nhieät
caét, öùng suaát, …

1. Mặt ngoài bị phá hủy


2. Lớp cứng nguội
3. Kim loại cơ bản
h – chiều sâu kim loại
HB – Độ cứng

b. ÖÙng suaát dö trong lôùp beà maët: khi gia coâng, trong lôùp beà maët
chi tieát coù öùng suaát dö. Trò soá, daáu vaø chieàu saâu phaân boá cuûa öùng
suaát dö phuï thuoäc vaøo ñieàu kieän gia coâng cuï theå.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 9

3
2.1.2. Aûnh höôûng chaát löôïng beà maët tôùi khaû naêng laøm
vieäc cuûa chi tieát maùy:

2.1.2..1. Aûnh höôûng ñeán tính choáng moøn:

=> Aûnh höôûng ñeán ñoä chính xaùc cuûa moái laép (loûng, chaët)

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 10

2.1.2..2. Aûnh höôûng ñeán ñoä beàn moûi cuûa chi tieát :

- ÖÙng suaát taäp trung seõ gaây ra caùc


veát nöùt teá vi ôû ñaùy caùc nhaáp nhoâ,
ñoù laø nguoàn goác phaù huûy chi tieát
maùy.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 11

2.1.2..3. Aûnh höôûng ñeán tính choáng aên moøn hoùa hoïc
cuûa lôùp beà maët chi tieát:

- Treân beà maët cuûa chi tieát vì coù nhöõng choã loài loõm, nhöõng choã loài
loõm laø nhöõng choã chöùa daàu boâi trôn nhöng cuõng laø nôi taäp trung caùc
chaát baån, axít vaø caùc chaát aên moøn kim loaïi khaùc

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 12

4
2.2. Độ chính xác gia công cơ khí :

2.2.1. Khái niệm về tính lắp lẫn trong ngành cơ khí :

- Là khả năng các chi tiết có thể thay thế cho nhau mà không cần lựa
chọn hay sửa chữa thêm vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật của mối
ghép.
- Các chi tiết lắp lẫn phải giống nhau hoặc khác nhau trong phạm vi
cho phép. Phạm vi đó gọi là dung sai, là yếu tố quyết định của tính
lắp lẫn

=> Ý nghĩa ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 13

2.2.2. Khái niệm về kích thước, dung sai, sai lệch giới hạn:

2.2.2.1. Kích thước danh nghĩa:

- Kích thước danh nghĩa là kích thước đã được tính toán. Sau đó,
quy tròn (về phía lớn hơn) theo các giá trị cho trong dãy kích thước
tiêu chuẩn (bảng 2.1)

- Ký hiệu: Kích thước danh nghĩa của trục là dN


Kích thước danh nghĩa của lỗ là DN

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 14

- Bảng 2.1: Các kích thước tiêu chuẩn từ 1 đến 500 (mm)

1,00 2,2 5,0 11,0 25,0 55,0 125,0 280,0


1,05 2,4 5,2 11,5 26,0 60,0 130,0 300,0
1,10 2,5 5,5 12,0 28,0 63,0 140,0 320,0
1,15 2,6 6,0 13,0 30,0 65,0 150,0 340,0
1,20 2,8 6,3 14,0 32,0 70,0 160,0 360,0
1,30 3,0 6,5 15,0 34,0 75,0 170,0 380,0
1,40 3,2 7,0 16,0 36,0 80,0 180,0 400,0
1,50 3,4 7,5 17,0 38,0 85,0 190,0 420,0
1,6 3,6 8,0 18,0 40,0 90,0 200,0 450,0
1,7 3,8 8,5 19,0 42,0 95,0 210,0 480,0
1,8 4,0 9,0 20,0 45,0 100,0 220,0 500,0
1,9 4,2 8,5 21,0 48,0 105,0 240,0
2,0 4,5 10,0 22,0 50,0 110,0 250,0
2,1 4,8 10,5 24,0 52,0 120,0 260,0

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 15

5
2.2.2.2. Kích thước thực:

- Kích thước thực là kích thước kích đo trực tiếp trên chi tiết gia công
bằng những dụng cụ đo

- Ký hiệu: Kích thước thực của trục là: dt


Kích thước thực của lỗ là: Dt

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 16

2.2.2.3. Kích thước giới hạn:

- Kích thước giới hạn là kích thước lớn nhất và nhỏ nhất mà kích
thước thực của chi tiết đạt yêu cầu nằm trong phạm vi đó

- Ký hiệu: + Kích thước giới hạn lớn nhất của trục là : dmax
+ Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ là : Dmax
+ Kích thước giới hạn nhỏ nhất của truc là : dmin
+ Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ là : Dmin

- Một chi tiết đạt yêu cầu, phải thoả mãn điều kiện:
dmin ≤ dt ≤ dmax
Dmin ≤ Dt ≤ Dmax

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 17

2.2.2.4. Dung sai:

- Dung sai là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước
giới hạn nhỏ nhất.
- Ký hiệu: Dung sai chi tiết trục : Td = dmax – dmin
Dung sai chi tiết lỗ : TD = Dmax – Dmin

- Ví dụ: Hai chi tiết có cùng kích thước danh nghĩa dN = DN = 30 mm.
Chi tiết 1 có Td = 0,033 mm
Chi tiết 2 có TD = 0,052 mm
=> chi tiết nào có độ chính xác hơn ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 18

6
- Ví dụ: Gia công 1 chi tiết trục có dmax= 50,034mm, dmin=50,009
mm. Tính dung sai chi tiết. Nếu người thợ gia công chi tiết trên
đạt kích thước 50 mm thì có đạt yêu cầu không ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 19

2.2.2.5. Các sai lệch giới hạn:


- Sai lệch trên: là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và
kích thước danh nghĩa

- Ký hiệu: Sai lệch trên của trục : es = dmax – dN.


Sai lệch trên của lỗ : ES = Dmax - DN.

- Sai lệch dưới: là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất với
kích thước danh nghĩa
- Ký hiệu: Sai lệch dưới của trục : ei = dmin – dN.
Sai lệch dưới của lỗ : EI = Dmin - DN.
23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 20

- Chú ý: + Sai lệch giới hạn có giá trị dương, âm hoặc bằng 0.
+ Td = es –ei ; TD = ES – EI
es
- Ghi ký hiệu trên bản vẽ: d N ei DN ES
EI

+ Nếu: es = + 0,015, ei = - 0,015 => ghi φ63±0,015


+ Nếu: es = + 0,030, ei = 0 => ghi φ63+0,030
+ Nếu: es = + 0 , ei = - 0,030 => ghi φ63-0,030

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 21

7
- Ví dụ:

Kích Kích thöôùc giôùi haïn Dung sai Kích Ñaùnh giaù
thöôùc ghi dmax = dN + es Td = es –ei thöôùc keát quaû
treân baûn dmin = dN + ei thöïc
veõ
dmax =
30++00,,04
01 dmin = Td = 30,025

+0 , 02 dmax =
30 − 0 ,01 dmin = Td = 29,992

dmax =
30 ± 0,07 dmin = Td = 29,92

dmax =
30 +0,045 dmin = Td = 29,995

dmax =
30− 0,05 Td = 30,01
dmin =

dmax =
30 −−00,,02
04 dmin = Td = 29,99

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 22

- Ví dụ: Gia công 1 chi tiết trục có kích thước danh nghĩa là 63
mm, kích thước giới hạn nhỏ nhất là 62,998 mm, kích thước giới
hạn lớn nhất là 63,018 mm. Tính các sai lệch giới hạn, dung sai
chi tiết và ghi ký hiệu?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 23

Bài tập

-Bài tập 1: Một chi tiết lỗ có KTDN là 45 mm, KTGHLN là 44,992


mm, KTGHNN là 44,967 mm. Tính trị số các SLGH, DS và ghi ký
hiệu

-Bài tập 2: Biết KTDN của trục là 28 mm và SLGHT là -0,020 mm và


SLGHD là -0,041 mm. Tính các KTGH và DS ? Nếu người thợ gia
công chi tiết có kích thước thực là 27,976 mm thì chi tiết có đạt yêu
cầu không ?

-Bài tập 3: Biết KTDN của lỗ là 25 mm và SLGHT là +0,053 mm và


SLGHD là +0,020 mm. Tính các KTGH và DS ? Nếu người thợ gia
công chi tiết có kích thước thực là 25,015 mm thì chi tiết có đạt yêu
cầu không ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 24

8
2.2.3. Lắp ghép (khái niệm và phân loại):

2.2.3.1. Khái niệm:


- Lắp ghép: là sự phối hợp các chi tiết một cách cố định (như bulông
gắn vào đai ốc) hoặc phối hợp di động (như trục quay trong ổ, sự
chuyển động của vít me, đai ốc trong máy tiện) để tạo thành một mối
ghép.
- Mặt lắp ghép: là những bề mặt mà dựa vào chúng để lắp ghép các
chi tiết với nhau. Mặt lắp ghép có thể là mặt trụ, mặt phẳng, mặt định
hình . . .
- Kích thước danh nghĩa
của mối ghép: là kích
thước chung của hai chi
tiết, nghĩa là hai chi tiết lắp
ghép phải có cùng kích
thước danh nghĩa .
23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 25

2.2.3.2. Phân loại:

a. Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng):


- Là mối ghép có kích thước của
trục luôn luôn nhỏ hơn kích thước
của lỗ

- Ký hiệu: + Độ hở lớn nhất : Smax = Dmax – dmin = ES – ei


+ Độ hở nhỏ nhất : Smin = Dmin – dmax = EI – es
+ Dung sai lắp ghép :
TS = Smax – Smin
= (Dmax – dmin ) – (Dmin – dmax ).
= Dmax – Dmin + dmax – dmin.
= TD + Td

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 26

-Ví dụ: Cho một mối ghép lỏng, lỗ có kích thước φ50+0,025, trục có
kích thước φ 50−−00,,050
089
Tính :
a. Kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ.
b. Các giá trị độ hở và dung sai lắp ghép.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 27

9
b. Lắp ghép có độ dôi (lắp
chặt):
- Là mối ghép có kích thước của
lỗ luôn luôn nhỏ hơn kích thước
của trục.

- Ký hiệu: + Độ dôi lớn nhất : Nmax = dmax – Dmin = es – EI


+ Độ dôi nhỏ nhất : Nmin = dmin – Dmax = ei – ES
+ Dung sai lắp ghép :
TN = Nmax – Nmin
= (dmax – Dmin ) – (dmin – Dmax ).
= Dmax – Dmin + dmax – dmin.
= TD + Td

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 28

-Ví dụ: cho mối ghép chặt kích thước lỗ φ60+0,030, trục có kích
thước φ 60++00,,117
087
Tính :
a. Kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ ?
b. Các giá trị độ dôi và dung sai mối ghép ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 29

c. Lắp ghép trung gian:


- Là mối ghép mà tuỳ theo kích
thước của trục và lỗ mà mối
ghép có độ hở hoặc độ dôi .

- Ký hiệu: + Độ hở lớn nhất : Smax = Dmax – dmin


+ Độ dôi lớn nhất : Nmax = dmax – Dmin
+ Dung sai lắp ghép :
TS,N = Smax + Nmax
= Dmax – dmin + dmax – Dmin
= TD + Td
23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 30

10
-Ví dụ: Cho kiểu lắp trung gian, trong đó kích thước lỗ là φ 820
+0,035

kích thước trục là φ 82 ++00,,045


023
Tính :
a. Kích thước giới hạn và dung sai kích thước lỗ và trục?
b. Độ hở, độ dôi giới hạn?
c. Dung sai của lắp ghép?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 31

2.2.3.3. Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép:

- Trục tung: biểu thị giá trị các sai lệch giới hạn, tính bằng micromet
1µm (10-3mm)
- Trục hoành (đường 0): biểu thị vị trí KTDN, tại đây các sai lệch giới
hạn bằng 0

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 32

Ví dụ: Cho lắp ghép như sau: lỗ có kích thước φ 60


+0, 030
; trục
có kích thước φ 60 −−00,,010
029
Tính:
a. Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép
b. Xác định đặc tính của lắp ghép và tính trị số giới hạn tương
ứng.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 33

11
2.2.4. Dung sai lắp ghép các bề mặt trơn:
2.2.4.1. Hệ thống dung sai:
- Công thức dung sai: T = a.i
i - đơn vị dung sai, được xác định bằng thực nghiệm và phụ
thuộc vào phạm vi kích thước
i = 0,45.3 D + 0,001.D
(i: µm; D:mm)
a – hệ số phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thước.
+ a càng nhỏ thì trị số dung sai càng bé, kích thước càng
chính xác
+ a càng lớn thì trị số dung sai càng lớn, kích thước càng
kém chính xác.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 34

- Theo TCVN 2244-91 có 20 cấp chính xác kí hiệu là: IT01,


IT0, IT1, …, IT18.
+ IT01÷IT4 sử dụng khi yêu cầu độ chính xác cao như các chi
tiết trong dụng cụ đo.
+ IT5÷IT6 sử dụng trong lĩnh vực cơ khí chính xác
+ IT7÷IT8 sử dụng trong lĩnh vực cơ khí thông dụng
+ IT9÷IT11 sử dụng trong lĩnh vực cơ khí lớn
+ IT12÷IT18 sử dụng đối với các kích thước gia công thô

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 35

Bảng 2.2: Công thức dung sai đối với cấp chính xác từ 5 đến 16

Ký hiệu dung
IT5 IT6 IT7 IT8 IT19 IT10
sai
Trị số dung sai 7i 10i 16i 25i 40i 64i
Ký hiệu dung
IT11 IT12 IT13 IT14 IT15 IT16
sai
Trị số dung sai 100i 160i 250i 400i 640i 1000i

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 36

12
Kích thước danh nghĩa đến 500mm
Khoảng cơ bản Khoảng trung gian Trị số i

đến 3 0,55

Trên 3 đến 6 0,73

Trên 6 đến 10 0,90


Trên 10 đến 14
Trên 10 đến 18 1,08
Trên 14 đến 18
Trên 18 đến 24
Trên 18 đến 30 1,31
Trên 24 đến 30
Trên 30 đến 40
Trên 30 đến 50 1,56
Trên 40 đến 50
Bảng 2.3. Trên 50 đến 80
Trên 50 đến 65
1,86
Trên 65 đến 80
Khoảng Trên 80 đến 100
Trên 80 đến 120 2,17
kích thước Trên 100 đến 120

danh nghĩa Trên 120 đến 140


Trên 120 đến 180 Trên 140 đến 160 2,52
Trên 160 đến 180
Trên 180 đến 200
Trên 180 đến 250 Trên 200 đến 225 2,89
Trên 225 đến 250
Trên 250 đến 280
Trên 250 đến 315 3,22
Trên 280 đến 315
Trên 315 đến 355
Trên 315 đến 400 3.54
Trên 355 đến 400
Trên 400 đến 450
Trên 400 đến 500
Trên 450 đến 500

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 37

Bảng 2.4: Trị số dung sai tiêu chuẩn

Kích thước Cấp dung sai tiêu chuẩn


danh nghĩa
(mm) IT1 IT2 IT3 IT4 IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 IT10 IT11 IT12 IT13 IT14 IT15 IT16 IT17 IT18

Đến và Dung sai


Trên bao
gồm µm mm

- 3(3) 0.8 1.2 2 3 4 6 10 14 25 40 60 0.1 0.14 0.25 0.4 0.6 1 1.4

3 6 1 1.5 2.5 4 5 8 12 18 30 48 75 0.12 0.18 0.3 0.48 0.75 1.2 1.8

6 10 1 1.5 2.5 4 6 9 15 22 36 58 90 0.15 0.22 0.36 0.58 0.9 1.5 2.2

10 18 1.2 2 3 5 8 11 18 27 43 70 110 0.8 0.27 0.43 0.7 1.1 1.8 2.7

18 30 1.5 2.5 4 6 9 13 21 33 52 84 130 0.21 0.33 0.52 0.84 1.3 2.1 3.3

30 50 1.5 2.5 4 7 11 16 25 39 62 100 160 0.25 0.39 0.62 1 1.6 2.5 3.9

50 80 2 3 5 8 13 19 30 46 74 120 190 0.3 0.46 0.74 1.2 1.9 3 4.6

80 120 2.5 4 6 10 15 22 35 54 87 140 220 0.35 0.54 0.87 1.4 2.2 3.5 5.4

120 180 3.5 5 8 12 18 25 40 63 100 160 250 0.4 0.63 1 1.6 2.5 4 6.3

180 250 4.5 7 10 14 20 29 46 72 115 185 290 0.46 0.72 1.15 1.85 2.9 4.6 7.2

250 315 6 8 12 16 23 32 52 81 130 210 320 0.52 0.81 1.3 2.1 3.2 5.2 8.1

315 400 7 9 13 18 25 36 57 89 140 230 360 0.57 0.89 1.4 2.3 3.6 5.7 8.9

400 500 8 10 15 20 27 40 63 97 155 250 400 0.63 0.97 1.55 2.5 4 6.3 9.7

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 38

-Ví dụ: Cho 2 kích thước trục φ 45 −0,120 và φ125 −−00,,100


040 −0 , 075
. Hỏi kích thước
nào yêu cầu độ chính xác cao hơn ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 39

13
2.2.4.2. Hệ thống lắp ghép:

a. Hệ thống lỗ cơ bản:
- Lỗ cơ bản có sai lệch cơ bản là H ứng với các sai lệch giới hạn sau:
+ Sai lệch dưới EI = 0 ⇒ Dmin = DN + EI = DN
+ Sai lệch trên ES = + TD

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 40

b. Hệ thống trục cơ bản:


- Trục cơ bản có sai lệch cơ bản là h ứng với các sai lệch giới hạn:
+ Sai lệch trên es = 0 ⇒ dmax = dN + es = dN
+ Sai lệch dưới ei = - Td

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 41

Ví dụ: Cho một mối ghép theo hệ thống lỗ, có kích thước danh
nghĩa là 40mm, dung sai lỗ là 39 µm, trục có kích thước φ 40++00,,027
002
1. Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ ?
2. Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào ?
3. Tính giá trị độ dôi hoặc độ hở, dung sai mối ghép ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 42

14
c. Sai lệch cơ bản: Là sai lệch xác định vị trí của miền dung sai so
với kích thước danh nghĩa

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 43

Đối với trục : sai lệch cơ bản lần lượt được ký hiệu bằng các
mẫu tự viết thường là a, b, c, cd, d, e, ef, f, g, h, j(js), k, m, n,
p, r, s, t, u, v, y, z, za, zb, zc.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 44

Đối với lỗ : sai lệch cơ bản lần lượt được ký hiệu bằng các mẫu
tự viết hoa là A, B, C, CD, E, EF, G, H, J(JS), K, M, N, P, R, T,
U, V, X, Y ,Z, ZA, ZB, ZC.

Trị số của các SLCB cho trong bảng 2.5 và 2.6

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 45

15
d. Ký hiệu qui ước của kích thước và lắp ghép:
- Ký hiệu của kích thước:
KTDN + chữ cái sai lệch cơ bản + cấp chính xác
Ví dụ: Ghi kích thước φ50H7 nghĩa là:
- Kích thước danh nghĩa của lỗ là 50mm.
- Sai lệch cơ bản là H
- Cấp chính xác 7.
- Ký hiệu lắp ghép:
KTDN mối ghép + ký hiệu miền dung sai lỗ + ký hiệu miền dung sai trục

H7
Ví dụ: Ghi 40 hoặc 40H7/g6 hoặc 40H-g6 nghĩa là:
g6
- Kích thước danh nghĩa của lắp ghép là 40 mm.
- Lắp ghép theo hệ thống lỗ.
- Miền dung sai của lỗ cơ bản là H7.
- Miền dung sai của trục là g6.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 46

-Ví dụ: Chi tiết lỗ có đường kính danh nghĩa DN=46mm, miền
dung sai kích thước là K7. Tính các sai lệch giới hạn của kích
thước ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 47

e. Lắp ghép tiêu chuẩn:

+ Nhóm lắp lỏng gồm các kiểu lắp:


H H H A B H
, , …, ; , , …,
a b h h h h

+ Nhóm lắp trung gian gồm các kiểu lắp:


H H H H JS , K , M , N
, , , ;
js k m n h h h h

+ Nhóm lắp chặt gồm các kiểu lắp:

H , H , …, H ; P , R , …, ZC
p r zc h h h

Hệ thống lắp ghép lỗ và trục được cho trong bảng 2.7 và 2.8

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 48

16
f. Cách ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ:
* Trên bản vẽ chi tiết:

* Trên bản vẽ lắp:

Sai lệch giới hạn của lỗ và trục được cho trong bảng 2.9 và 2.10
23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 49

H7
Ví dụ: Xét lắp ghép φ350
s6
1. Giải thích ký hiệu trên.
2. Tìm sai lệch giới hạn.
3. Ghi sai lệch giới hạn của lắp ghép trên.
4. Tính kích thước giới hạn, dung sai lỗ và trục.
5. Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào.
6. Tính giá trị độ hở hoặc độ dôi dung sai lắp ghép.
7. Nếu người thợ gia công chi tiết lỗ đạt kích thước 280 mm thì có đạt yêu
cầu không ? Tại sao ?
8. Cũng lắp ghép trên, nhưng nếu thực hiện theo hệ thống lỗ thì ký hiệu của
dung sai lắp ghép là gì ? So sánh mức độ lỏng, chặt trong hai trường hợp
lắp ghép đó ?

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 50

2.2.5. Dung sai hình dạng và dung sai vị trí:

2.2.5.1. Dung sai hình dạng:


a. Sai lệch hình dạng: được tính bằng khoảng cách lớn nhất từ các điểm của
bề mặt thực tới bề mặt áp theo phương vuông góc với bề mặt áp.

Sai lệch profin mặt cắt dọc

Sai lệch độ trụ


Sai lệch độ tròn

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 51

17
Sai lệch độ phẳng

Sai lệch độ thẳng

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 52

b. Dung sai hình dạng: là giá trị cho phép lớn nhất của sai lệch hình dạng

Dung sai độ phẳng Dung sai độ tròn

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 53

c. Dấu hiệu sai lệch hình dạng:

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 54

18
c. Ký hiệu dung sai hình dạng trên bản vẽ:

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 55

2.2.5.2. Dung sai vị trí:


a. Sai lệch vị trí: là sai lệch giữa vị trí thực của các bề mặt so với vị trí danh
nghĩa (gọi là chuẩn)
b. Dung sai vị trí: là giá trị cho phép lớn nhất của sai lệch vị trí

Sai lệch độ song song Sai lệch độ vuông góc

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 56

Sai lệch về độ đảo mặt đầu Sai lệch về độ đảo hướng kính

Sai lệch độ đồng tâm


Sai lệch về độ đối xứng
23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 57

19
c. Dấu hiệu sai lệch vị trí:

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 58

d. Ký hiệu dung sai vị trí trên bản vẽ:

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 59

H9
Bài tập: φ120
e6
Cho lắp ghép:
1. Giải thích ký hiệu trên.
2. Tìm sai lệch giới hạn.
3. Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào.

23/08/2014 900006 – Chương 2: Chất lượng và độ chính xác gia công 60

20

You might also like