You are on page 1of 1

Về cách mạng giải phóng dân tộc

1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường
cách mạng vô sản
- Ý 1: Từ khi thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách thống trị
vào nước ta, vấn đề sống còn được đặt ra là phải đấu tranh để giải
phóng dân tộc khỏi ách thực dân đế quốc
- Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học kinh nghiệm từ thất bại của 3 con
đường cứu nước (Phan Bội Châu (dựa Nhật đuổi Pháp), Phan Châu
Trinh, Hoàng Hoa Thám (mang nặng cốt cách phong kiến)
- Ý 2: Vượt qua tầm nhìn hạn chế của các nhà yêu nước đương thời
=> Lựa chọn con đường hướng sang phương Tây để tìm hiểu về
cách mạng Pháp, Mĩ nhưng cuối cùng Người nhận ra Cách mạng tư
sản là không triệt để: Cách mệnh Mỹ cũng như cách mệnh Mỹ,
nghĩa là mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa
và dân chủ , kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó
áp bức thuộc địa (Đường cách mệnh)
 Nguyễn Ái Quốc đến được với cách mạng tháng 10, bắt gặp chủ
nghĩa Mác - Lênin và nhận ra chân lý: muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản.
- Việc tìm ra chân lý như vậy chính là quá trình nhận thức diễn ra tự
nhiên, trải qua quá trình sống, học tập, lao động và tích lũy vốn
sống thực tiễn.
- Cách mạng tháng Mười Nga là cách mjang triệt để nhất. con
đường cách mạng vô sản mới giải phóng được dân tộc Việt Nam.
Học thuyết CMVS của chủ nghĩa Mác – Lênin được HCM vận
dụng sáng tạo trong điều kiện CMVS
- Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp trong đó giải
phóng dân tộc trước hết, trên hết (điểm sáng tạo – chi phối với
điều kiện lịch sử - chính trị)
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Thực tiễn Cách mạng Việt Nam chứng minh luận điểm trên hoàn
toàn đúng đắn, sáng tạo

You might also like