You are on page 1of 27

CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
a. Thí nghiệm 1

+ Dòng điện xuất hiện trong vòng


dây gọi là dòng điện cảm ứng.

+ Suất điện động sinh ra dòng


điện cảm ứng gọi là suất điện
động cảm ứng.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2
Kết luận:
- Từ thông gửi qua một mạch kín biến đổi là
nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong
mạch đó.
- Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian
từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
- Cường độ của dòng điện cảm ứng tỷ lệ thuận
với tốc độ biến đổi từ thông.
- Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào
sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2

Vậy :
- Khi từ thông qua mạch kín biến đổi thì trong này thời gian trong
mạch xuất hiện một dòng điện, gọi là dòng điện cảm ứng.

- Hiện tượng xuất hiện dòng điện trong một mạch kín do từ thông
qua nó thay đổi gây ra gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
Nội dung: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường
do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
Ví dụ 1. Cho chiều từ trường gốc, chiều dòng điện cảm ứng
(hình vẽ). Từ trường đang tang hay giảm hay không thay đổi?

→ Từ trường đang biến đổi.


B
Từ trường cảm ứng (xuyên qua vòng dây) đi từ
ngoài vào trong, cùng chiều với từ trường gốc.

→ Từ trường đang giảm.


CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
Ví dụ 2.
a. Tính từ thông gửi qua khung dây.
b. Gsử cđộ từ trường đang giảm, xác định chiều dòng điện cảm ứng.
c. Nếu cường độ từ trường không thay đổi, di chuyển khung dây sang trái.
Có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không? Nếu có thì chiều dòng
điện cảm ứng như thế nào?

1 3
 B = BScos(B,S) = 0,1 .0,1.0, 2. 1
2 2 
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
1.3. Định luật về suất điện động cảm ứng (Định luật cơ bản của
hiện tượng cảm ứng điện từ)
+ Nội dung: Suất điện động cảm ứng có trị số bằng nhưng trái
dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích mạch điện.
𝒅𝚽
+ Biểu thức: 𝑬𝒄 = −
𝒅𝒕
𝐸𝑐
+ Nếu mạch kín, dòng điện cảm ứng trong mạch: 𝐼𝑐 =
𝑅
+ Nếu mạch hở, hai đầu mạch có hiệu điện thế: 𝑈 = 𝐸𝑐
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
1.3. Định luật về suất điện động cảm ứng (Định luật cơ bản của
hiện tượng cảm ứng điện từ)
Ví dụ 1. Khung dây hình tròn đường kính 10 cm, điện trở là 0,2 Ω.
Xác định cường độ dòng điện cảm ứng cho từng trường hợp.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
1.3. Định luật về suất điện động cảm ứng (Định luật cơ bản của
hiện tượng cảm ứng điện từ)

Ví dụ 2. Cho điện trở khung dây là 0,1 Ω.


Xác định cường độ dòng điện cảm ứng
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ.
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
1.3. Định luật về suất điện động cảm ứng (Định luật cơ bản của
hiện tượng cảm ứng điện từ)
1.4. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
+ Nguyên tắc: khi khung quay đều trong từ
trường đều, trong khung xuất hiện một dòng
điện xoay chiều biến thiên tuần hoàn theo
dạng hàm sin, có chu kỳ bằng chu kỳ quay
của khung.
+ Cường độ dòng cảm ứng:
𝐵𝑆𝜔
𝐼𝑐 = 𝑠𝑖𝑛𝜔t
𝑅
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ.
1.1. Thí nghiệm Faraday
1.2. Định luật Lenz
1.3. Định luật về suất điện động cảm ứng (Định luật cơ bản của
hiện tượng cảm ứng điện từ)
1.4. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1.5. Dòng điện Foucault
+ Khi ta đặt một vật dẫn có kích thước
lớn vào trong một từ trường biến đổi
theo thời gian, trong thể tích của vật
dẫn đó cũng xuất hiện những dòng
điện cảm ứng khép kín, gọi là dòng
điện xoáy, hay dòng điện Foucault.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1.5. Dòng điện Foucault

+ Tác hại: Dòng Foucault gây ra tác dụng nhiệt làm máy mau bị
nóng  một phần năng lượng bị hao phí đi một cách vô ích, hiệu
suất của máy bị giảm.
Khắc phục: dùng nhiều lá sắt mỏng sơn cách điện gép lại với nhau
sao cho các nhát cắt xong xong với chiều của từ trường

+ Lợi ích:
- Trong các lò điện cảm ứng, nhiệt lượng tỏa ra của dòng Foucault
được dùng để nấu chảy kim loại, đặc biệt là nấu chảy kim loại
trong chân không để tránh tác dụng của không khí xung quanh.
- Dòng Foucault còn được dùng để hãm dao động.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

2. Hiện tượng tự cảm


2.1. Hiện tượng
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng xuất hiện chính
trong những mạch mà ở đó có dòng điện biến đổi chạy qua.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Hiện tượng tự cảm
2.1. Hiện tượng
2.2. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm
a. Suất điện động tự cảm
Suất điện động tự cảm tỷ lệ thuận với tốc độ biến thiên của
cường độ dòng điện trong mạch.
𝑑Φ 𝑑𝑖
𝐸𝑡𝑐 = − = −𝐿
𝑑𝑡 𝑑𝑡
Nhận xét:
𝐸𝑡𝑐
Vì mạch kín nên Etc sinh ra 𝑖𝑡𝑐 = , với R là điện trở toàn mạch.
𝑅
Nếu i tăng  di/dt > 0  Etc < 0  itc < 0: dòng tự cảm itc ngược
chiều với dòng i và ngược lại.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Hiện tượng tự cảm
2.1. Hiện tượng
2.2. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm
a. Suất điện động tự cảm
b. Hệ số tự cảm
Φ
+ Biểu thức: 𝐿 =
𝑖
1𝑊𝑏
+ Đơn vị: henry (H): 1𝐻 =
1𝐴
+ Ý nghĩa: henry là hệ số tự cảm của một mạch điện kín mà khi có
cường độ dòng điện là 1 ampe chạy qua thì sinh ra trong chân
không một từ thông bằng 1 vêbe qua mạch đó .
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2.2. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm
a. Suất điện động tự cảm
b. Hệ số tự cảm
c. Hệ số tự cảm của một ống dây điện thẳng

N 2S
L =  0

d. Hệ số tự cảm của một cuộn dây hình xuyến

N 2S
L =  0
2 R
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Hiện tượng tự cảm
2.1. Hiện tượng
2.2. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm
2.3. Hiệu ứng bề mặt
+ Hiệu ứng bề mặt: khi cho dòng điện cao tần (dòng điện biến đổi
với tần số cao) chạy qua một dây dẫn thì do hiện tượng tự cảm, dòng điện
đó hầu như không chạy ở trong nòng dây mà chỉ chạy ở lớp bề mặt của nó.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Hiện tượng tự cảm
2.1. Hiện tượng
2.2. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm
2.3. Hiệu ứng bề mặt

+ Ứng dụng: tôi kim loại ở lớp ngoài. Nhiều chi tiết máy
như biên trục bánh xe, bánh răng khía…v.v, cần đạt yêu cầu kỹ
thuật là: lớp ngoài phải thật cứng, song bên trong vẫn phải có
một độ dẻo thích hợp.
Cách làm: cho dòng điện cao tần chạy qua chi tiết máy để
nung nóng lớp ngoài của nó tới nhiệt độ cần thiết. Khi đó ta chỉ
cần nhúng chi tiết máy vào nước tôi là được lớp mặt ngoài rất
cứng, còn ở bên trong, chi tiết máy vẫn dẻo.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ.
2. Hiện tượng tự cảm
3 Hiện tượng hỗ cảm
+ Là hiện tượng ảnh hưởng lẫn nhau giữa các dòng điện biến đổi
chạy trong những mạch đặt gần nhau gây ra.
+ Suất điện động hỗ cảm:
d21 di 2
E hc1 = − = −M
dt dt
d12 di1
E hc2 = − = −M
dt dt
M là hệ số hỗ cảm giữa hai mạch

+ Ứng dụng: trong các máy biến thế


CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Các định luật cảm ứng điện từ.
2. Hiện tượng tự cảm
3. Hiện tượng hỗ cảm
4. Năng lượng từ trường
1
+ Năng lượng từ trường của ống dây điện dài: W = LI 2
2
Đơn vị: W (jun, J).

+ Mật độ năng lượng từ trường: 1


H = BH
Đơn vị: jun/mét khối (J/m3 ) 2

+ Năng lượng của một từ trường bất kỳ:

  
1
W = dW = H dV = B H dV
2
V V V
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài tập
Dạng 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Phương pháp:
+ Từ thông thay đổi theo 3 trường hợp: B, S, α
+ Từ thông qua khung dây: Φ = 𝑁𝐵𝑆 cos 𝛼
𝑑Φ 𝑑Φ
+ Suất điện động cảm ứng: 𝐸𝑐 = − Độ lớn: 𝐸𝑐 = −
𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝐸𝑐2
+ Công suất tỏa nhiệt trên ống dây: 𝑃 = 𝐼𝑐2 . 𝑅 =
𝑅
Δ𝑞 𝐸𝑐
Chú ý : + Cường độ dòng điện: 𝑖 = =
Δ𝑡 𝑅
𝑑𝐵
+ Tốc độ biến thiên cảm ứng từ:
𝑑𝑡
𝑑𝑖
+ Tốc độ biến thiên dòng điện:
𝑑𝑡
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài tập
Dạng 2. Hiện tượng tự cảm trong ống dây thẳng
Phương pháp:
+ Từ thông qua ống dây thẳng: Φ = 𝐿. 𝑖 = 𝑁. 𝐵. 𝑆
+ Từ thông qua tiết diện ngang của ống : Φ0 = 𝐵. 𝑆
𝑁2
+ Độ tự cảm: 𝐿 = 𝜇𝜇0 𝑆
𝑙
𝑑𝑖 𝑑𝑖
+ Suất điện động tự cảm: 𝐸𝑡𝑐 = −𝐿 Độ lớn: 𝐸𝑡𝑐 = −𝐿
𝑑𝑡 𝑑𝑡
1
+ Năng lượng từ trường trong ống dây thẳng: 𝑊 = 𝐿𝑖 2
2
𝑊 𝑊 1
+ Mật độ năng lượng từ trường: 𝜔 = = = 𝐵𝐻
𝑉 𝑙.𝑆 2
BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài toán: Một ống dây thẳng không có lõi sắt được cuốn
800 vòng dây. Độ dài của ống dây bằng 0,25m, đường kính
vòng dây bằng 4cm. Cho một dòng điện 1A chạy qua ống dây.
Tìm: a. Hệ số tự cảm của ống dây.
b.Từ thông gửi qua tiết diện thẳng của ống dây.
c. Năng lượng từ trường trong ống dây.

Hướng dẫn:
Cho: N = 800 𝑣ò𝑛𝑔, Hỏi: a. 𝐿 =?
𝑙 = 0,25𝑚, 𝑑 = 4 𝑐𝑚 = 0,04𝑚 b. Φ0 =?
𝐼 = 1𝐴 c. 𝑊 =?
BÀI TẬP ÁP DỤNG

Hướng dẫn:
a. Hệ số tự cảm của ống dây:
𝑁2𝑆 800 2
𝜋. 0,02 2
𝐿 = 𝜇0 𝜇 = 4𝜋.10−7 = 4.10−3 (𝐻)
ℓ 0,25

b. Từ thông gửi qua tiết diện thẳng của ống dây:


Φ 𝐿𝐼 4.10−3 . 1
𝛷0 = = = = 5.10−6 (𝑊𝑏)
𝑁 𝑁 800

c. Năng lượng từ trường trong ống dây:


𝐿𝐼 2 4.10−3 .12
𝑊= = = 2.10−3 (𝐽)
2 2

You might also like