You are on page 1of 16

KIỂM TRA

- Nêu mối quan hệ giữa từ thông và cảm ứng điện


từ.
- Viết công thức từ thông, công thức xác định cảm
ứng từ trong lòng ống dây.

1
BÀI 25: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của một mạch kín

II. Hiện tượng tự cảm

III. Suất điện động tự cảm

IV. Ứng dụng

2
BÀI 25: TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Xét mạch kín (C) có dòng điện i
Xuất hiện từ trường B trong lòng khung dây:

→ B ~ i (1)
Mặt khác từ trường này cũng gây ra 1
từ thông: (C)
i
→ Ф ~ B (2)
Từ (1) và (2) → Ф ~ i
Biểu thức từ thông riêng: Ф=Li 3
BÀI 25: TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Biểu thức từ thông riêng: Ф=Li (1)
Trong đó:
Ф : Từ thông riêng (Wb)
L : là độ tự cảm của mạch kín, chỉ phụ thuộc vào
cấu tạo và kích thước của mạch kín.
i : Cường độ dòng điện (A)
Độ tự cảm có đơn vị Henry (H)

4
BÀI 25: TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
- Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có
cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
L=4.
- Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt:
L = 4 ..
: Độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt có giá trị cỡ

5
BÀI 25: TỰ CẢM
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Thí nghiệm:
a. Đóng mạch điện:

6
BÀI 25: TỰ CẢM
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Thí nghiệm:
b. Ngắt mạch điện:

7
BÀI 25: TỰ CẢM
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Định nghĩa
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy
ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông
qua mạch được gây ra bởi chính sự biến thiên của cường
độ dòng điện trong mạch.

13
BÀI 25: TỰ CẢM
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

Hiện tượng tự cảm

trong mạch điện


một chiều thường trong mạch xoay
xảy ra khi đóng, chiều luôn xảy ra
ngắt mạch

9
BÀI 25: TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến
thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
etc = -L
- Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm (đọc thêm)
W= L .i2

10
BÀI 25: TỰ CẢM
IV. ỨNG DỤNG
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch
điện xoay chiều, các mạch dao động và các máy biến áp....

11
BÀI 25: TỰ CẢM
* Bài tập
Câu 1: Từ thông riêng của một mạch kín
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua mạch.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua mạch.
C. không phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua mạch.
D. không phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.

12
BÀI 25: TỰ CẢM
* Bài tập
Câu 2: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực tiểu qua mạch.
C. từ thông cực đại qua mach.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.

13
BÀI 25: TỰ CẢM
* Bài tập
Câu 3: Một ống dây có tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và
có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt
trong không khí) là:
A. 0,2π H. B. 0,2 π mH.
C. 2π mH. D. 0,2 mH.

14
VẬN DỤNG

- Làm bài tập trong SGK


- Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của hiện tượng tự
cảm trong thực tế.
- Sử dụng sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức bài tự cảm.

15
16

You might also like