You are on page 1of 13

Đ1 R

A B

Đ2
C D
L,R
K
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
- Là từ thông gây ra bởi từ trường do chính dòng
điện trong mạch sinh ra.
Ф = L.i (1)
L: độ tự cảm của (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích
thước của (C). Đơn vị: Henri (H)

Xét đối với ống dây:  = N.B.S


7 N
B  4 .10 i
 = N.B.S.cos N2 l
   4 .107 Si  Li
Mà : B  I l2
N
 L  4 .107 S
l
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
- Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra
bởi từ trường do chính dòng điện trong mạch sinh ra.
Ф = L.i (1)
L: độ tự cảm của (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích
thước của (C)
- Độ tự cảm của ống dây dài (cuộn cảm)
2
7 N
L  4 .10 S
l
L
- Ký hiệu:
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
- Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra
bởi từ trường do chính dòng điện trong mạch sinh ra.
Ф = L.i (1)
L: độ tự cảm của (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích
thước của (C)
- Độ tự cảm của ống dây dài (cuộn cảm)
2
7 N
L  4 .10 S
l
2
7 N
- Nếu ống dây có lõi sắt: L   4 .10 S
l
: Độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (có
giá trị cỡ 104)
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Định nghĩa:
- Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một
mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong
mạch đó gây ra.
- Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra
khi đóng, ngắt mạch.
- Trong mạch điện xoay chiều, luôn xảy ra hiện
tượng tự cảm.
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
a. Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch:

R
Đ1
A B

Đ2
C D
L,R
K
E
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
a. Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch:
b. Hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch:

L
K
E
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
III - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Suất điện động tự cảm:
- Là suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm.
i
etc   L
t
 Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ
biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

etc   ΔΦ = Φ 2 - Φ1 = Li 2 - Li1
t = L(i 2 - i1 )
= LΔi
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
III - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Suất điện động tự cảm:
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
1 2
W  Li (*)
2
Với: W: Năng lượng từ trường (J)
L: Độ tự cảm của ống dây (H)
i: Cường độ dòng điện qua ống dây (A)
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
III - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Suất điện động tự cảm:
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
C3: Chứng tỏ rằng 2 vế của phương trình (*) có cùng đơn vị là
jun (J).
1 2
W  Li (*) Wb A2  Wb. A  J .s . A  J .C  J
2 A C C
 
L ec  q  I .t
i t
 Wb 
H      Wb  J 
 V    
C    A.s 

 s  C 
 A 
Bài 25. TỰ CẢM
I - TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
III - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
IV - ỨNG DỤNG
Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện
xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp …
Bài 25. TỰ CẢM
CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Từ thông riêng của một mạch kín

II. Hiện tượng tự cảm

III. Suất điện động tự cảm

IV. Ứng dụng


Nếu một ngày cuộc sống của
bạn bị nhuốm màu đen,
hãy cầm bút và tô điểm cho nó
những vì sao lấp lánh!

You might also like