You are on page 1of 2

II/ Tính đơn lập của tiếng việt

1/ Phân loại
Ở đây có hai cách hiểu:
- Đơn lập về ngữ âm: giống như tính đơn lập của từu hay hình vị.
- Đơn lập về ngữ pháp: nói đến tính độc lập của từ hoạt động trong câu
do đặc điểm cấu tạo từ không có sự phân chia thành căn tố và phụ tố.
Ví dụ 1: Đơn lập về ngữ âm: Xem
Xem hát
Xem phim
Ví dụ 2: Đơn lập về ngữ pháp: Bánh cuốn – cuốn bánh
3/ Các phương thức ngữ pháp chủ yếu
3.3.1. Trật tự từ
VD: “ Nó cho tôi quyển sách “ khác “ Tôi cho nó quyển sách “
- Thay đổi trật từ các từ dẫn đến nghĩa của câu thay đổi. Trong câu, từ
và cụm từ được sắp xếp theo trật tự nhất định biểu đạt nghĩa. Thay đổi
trật từ -> thay đổi nghĩa -> phương diện ngữ pháp cũng thay đổi theo.
- Chỉ trong điều kiện nhất định, thì trật tự từ có thể thay đổi mà không
làm thay đổi nội dung cơ bản của câu. Trường hợp đảo đổi vị trí ngữ
pháp nhằm nhấn mạnh ý nghĩa nào đó
3.3.2. Hư từ
- Trong tiếng Việt, nhiều hư từ biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp nhất định.
- Hư từ cũng là phương thức ngữ pháp quan trọng.
+ Thể hiện ý nghĩa số nhiều cho danh từ (các, những, mỗi, mọi, chỉ,
từng, ...)
+ Thể hiện ý nghĩa thời gian cho động từ (đ , sẽ, đang, vừa, mới, sắp,...)
+ Thể hiện ý nghĩa chỉ mức độ cho tính từ (rất, hơi, lắm,...)
- Hư từ thể hiện ý nghĩa quan hệ: và, với, hoặc. của, những, là, mà...
VD: " Chẳng những chích bông là bạn của trẻ em mà chích bông còn là
bạn của bà con nông dân" (Tô Hoài).
* Ở tiếng Việt, khi trật tự từ chưa làm sáng tỏ quan hệ ý nghĩa thi hư từ có
tác dụng hỗ trợ làm rõ nghĩa hơn; khi quan hệ ý nghĩa đã rõ thì không cần
đến hư từ.
Có dùng hư từ: - Tay của tôi.
- Anh ấy là người Hà Nội.
Không cần hư từ: - Tay tôi.
- Anh ấy người Hà Nội.
Ngoài 2 phương thức trên, tiếng Việt còn dùng 2 thức thức nữa là:
phương thức ngữ điệu góp phần thể hiện mục đích nói năng, ý nghĩa
tình thái của câu và quan hệ ngữ pháp khác nhau trong từng trường
hợp cụ thể.
phương thức láy: dùng để diễn đạt ý nghĩa về mặt lượng của sự vật
hay hoạt động.

You might also like