You are on page 1of 292

Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

Mã số: 602031
Khoa: Khoa học Ứng dụng
Ngành đào tạo: Kỹ thuật Hóa học

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 1


MỤC TIÊU MÔN HỌC

Kiến thức:
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

PHYSICAL CHEMISTRY 2

Cung cấp những kiến thức cần thiết


và nền tảng của ngành Kỹ thuật hóa
học bao gồm:
+ Động hóa học và xúc tác
+ Điện hóa học
+ Các hiện tượng bề mặt và hệ keo.

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 2


MỤC TIÊU MÔN HỌC

Kỹ năng:
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán


trong về: Động hóa học, Điện hóa học và
Hóa keo.

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 3


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

Tư duy:
Biết vận dụng các kiến thức
được học để liên hệ và giải
thích một số hiện tượng trong
thực tế.

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 4


MỤC TIÊU MÔN HỌC

Thái độ và hành vi:


Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

Chemical Engineering

Rèn luyện thái độ tiếp nhận


kiến thức một cách nghiêm
túc các kiến thức cơ sở
ngành Kỹ thuật Hóa học,
hứng thú đọc sách và nghiên
cứu khoa học.

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 5


NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1. Động học các phản ứng đồng thể


Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

Chương 2. Động học các phản ứng dị thể


Chương 3. Xúc tác
Chương 4. Dung dịch điện ly
Chương 5. Điện cực và pin
Chương 6. Động học các quá trình điện cực
Chương 7. Dung dịch keo
Chương 8. Chất hoạt động bề mặt

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 6


TÀI LIỆU
- Giáo trình chính:
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

1) Peter Atkins, Julio de Paula (2010), Physical chemistry, 9th


edition, W.H. Freeman, New York.

- Tài liệu tham khảo chính:


2) Ira N. Levine (2009), Physical Chemistry, 6th ed., Mc Graw-
Hill.
3) Peter Atkins, Julio de Paula (2011), Physical chemistry for the
life sciences, 2nd ed., W. H. Freeman, New York.

- Tài liệu tham khảo khác:


4) Nguyễn Hữu Phú (2006), Hóa lý và hóa keo, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật.
5) Thomas Engel, Philip Reid (2013), Physical Chemistry, 3rd
ed, Prentice Hall.
1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 7
CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC

 Nhớ các khái niệm, định nghĩa, biểu thức tính, chất
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

xúc tác, dung dịch điện li, pin điện hóa, chất hoạt động
bề mặt, dung dịch keo.
 Hiểu các công thức tính động học phản ứng, cơ chế
phản ứng, chiều phản ứng, các hiện tượng trong hóa
keo.
 Ứng dụng để tính toán các đại lượng như: hằng số
tốc độ phản ứng, năng lượng hoạt hóa, hoạt độ, thế
điện cực, sức điện động của pin, giải thích được các
hiện tượng liên quan tới hóa keo.

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 8


CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

 Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng, điều kiện xảy
ra pin điện hóa, các hiện tượng bề mặt, tính chất hạt
keo.
 Đánh giá được khả năng xảy ra phản ứng, chiều
xảy ra trong pin, sự ảnh hưởng của kích thước hạt
keo, dung môi, sức căng bề mặt.

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 9


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 1

Phương pháp
Tỷ lệ (%) Hình thức
đánh giá
Đánh giá quá trình 1 10 Bài tập nhỏ
Đánh giá quá trình 2 20 Trắc nghiệm
Kiểm tra giữa kỳ 20 Bài tập nhỏ
Kiểm tra cuối kỳ 50 Bài tập nhỏ

1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 10


YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

 Tham gia đầy đủ các buổi học: Vắng quá 20% số tiết học trên
Môn học: HÓA LÝ KỸ THUẬT 2

lớp hoặc không hoàn thành bài tập do GV giao sẽ bị cấm thi.
 Đi học đúng giờ, đến học trễ chỉ được vào lớp lúc giải lao và
được tính ½ buổi học. Đến học trễ 2 lần thì tính 1 buổi vắng.
 Chú ý nghe bài giảng, có sự tương tác với GV về nội dung
bài giảng.
 Giải các bài tập trên lớp do GV đưa ra.
 Xem lại bài đã học trên lớp.
 Giải các bài tập được giao.
 Đọc trước tài liệu của nội dung bài sẽ học trên lớp theo
hướng dẫn.
 Đọc thêm các tài liệu tham khảo khác theo hướng dẫn.
1/11/2023 602030 - Hóa lý Kỹ thuật 2 11
Chƣơng 1:
ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT
CHIỀU
2.1. Phản ứng bậc 1
2.2. Phản ứng bậc 2
2.3. Phản ứng bậc 3
3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
3.1. Phản ứng thuận nghịch
3.2. Phản ứng song song
3.3. Phản ứng nối tiếp
4. BẬC PHẢN ỨNG
5. ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA
HỌC
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 1
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Phản ứng đồng thể: Phản ứng hoá học bao


gồm các chất tham gia phản ứng ở cùng một
pha.

 Phản ứng dị thể: phản ứng xảy ra giữa các


chất không cùng pha với nhau (khác pha).

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 2


1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Cơ chế phản ứng:


 Đa số các phản ứng đều diễn ra theo một số giai đoạn.
 Tổng các giai đoạn mà phản ứng đi qua gọi là cơ chế.
 Mỗi giai đoạn là một giai đoạn sơ cấp của phản ứng.
 Chất đầu: tác chất. Chất cuối: sản phẩm. Ở giữa chừng:
chất trung gian.

Ví dụ: Phản ứng: HIO3 + 3H2SO3  HI + 3H2SO4


Có cơ chế: HIO3 + H2SO3  HIO2 + H2SO4
HIO2 + 2H2SO3  HI + 2H2SO4
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 3
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Giai đoạn phản ứng:


Phản ứng có cùng bản chất như nhau được gọi là giai đoạn
phản ứng.
Phản ứng một giai đoạn: A  B
Phản ứng nhiều giai đoạn:
A  B  C (nối tiếp)

B
A (song song)
C
Tốc độ phản ứng chung là tốc độ của giai đoạn chậm nhất

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 4


1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Tốc độ phản ứng (v):


Khi một phản ứng xảy ra trong điều kiện thể tích và nhiệt
độ không đổi, biến thiên nồng độ của bất kỳ chất nào tham gia
phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là tốc độ phản ứng.

aA  bB  cC  dD

1 dCA 1 dCB 1 dCC 1 dCD


v .  .  .  .
a dt b dt c dt d dt

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 5


1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Định luật tác dụng khối lƣợng: Ở nhiệt độ không đổi, tốc
độ phản ứng luôn tỉ lệ thuận với tích số các nồng độ của
các chất phản ứng ở thời điểm bất kỳ.
aA + bB  sản phẩm
Phương trình tốc độ phản ứng:
n k: hằng số tốc độ phản ứng;
v  k.C .C m
A B m và n: bậc phản ứng theo chất A và B.

Trường hợp đơn giản: m = a; n = b.


Khi nồng độ các chất đều bằng 1 đơn vị thì v = k  k là hằng
số tốc độ riêng.
Bậc phản ứng: n’ = m + n
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 6
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Bậc phản ứng: Là hệ số mũ của nồng độ trong phương trình
động học của giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng chung.
Bậc phản ứng là đại lượng hình thức, được rút ra từ thực
nghiệm.
(1) (2)
Ví dụ: A  C+B  D+E
Tốc độ phản ứng:
+ Giai đoạn (1) chậm:

v  v1  k.C x
A
(bậc 1: x = 1)

+ Giai đoạn (2) chậm:

v  v 2  k.C .C y
B
z
C (bậc 2: y = 1, z = 1)
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 7
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

* Phân tử số: là số phân tử đồng thời tham gia vào một giai
đoạn sơ cấp của phản ứng.
Phân tử số của phản ứng không thể bằng 0 hoặc bằng phân
số.
• Phản ứng đơn phân tử.
• Phản ứng lưỡng phân tử.
• Phản ứng tam phân tử.

Chỉ các phản ứng đơn giản thì phân tử số mới trùng bậc phản
ứng.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 8


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.1 PHẢN ỨNG BẬC 1:


Phản ứng chỉ có một tiểu phân ban đầu tham gia chuyển hoá
trong một phản ứng.
A  sản phẩm
dCA dCA dCA
v  k 1 .CA   k 1 .CA   k 1 .t
dt dt CA
CA t
dCA
Lấy tích phân từ 0 (ứng với 0 s
và CAo) đến t (ứng với t s và CA). C CA   0 k1.t
A0

 CA0 
lnCA  lnCA 0  k 1t  lnCA 0  lnCA  k 1t  ln   k 1t
 CA 
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 9
1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.1 PHẢN ỨNG BẬC 1:


A  sản phẩm
Ban đầu a
Tại thời điểm t a-x

(x: lượng chất A đã phản ứng)

 CA0  1  CA0 
ln   k 1t  k 1  ln 
 CA  t  CA 
1  a 
CAo = a k 1  ln 
CA = a-x t ax
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 10
1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
1.2.1 PHẢN ỨNG BẬC 1:
Chu kỳ bán huỷ (thời gian bán phân huỷ): thời gian mà nồng
độ chất giảm đi một nửa
A  sản phẩm
t=0 a
𝑡1/2 a/2
1 𝑎 1
k1 = . ln = . ln2
t1/2 𝑎/2 𝑡1/2
ln2 0,693
t1/2 = =
k1 k1
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 11
1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
1.2.2 PHẢN ỨNG BẬC 2:

2A  sản phẩm
A+B  sản phẩm

Ví duï: CH3-COO-CH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH


2NO2  NO + O2

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 12


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.2 PHẢN ỨNG BẬC 2:

A + B  sản phẩm
t=0 a b
t a−𝑥 b−𝑥

𝟏 𝒙
𝐚 = 𝐛 → 𝐤𝟐 = .
𝐭 𝒂 𝒂−𝒙
𝟏 𝐚− 𝐱 .𝐛
𝐚 ≠ 𝐛 → 𝐤𝟐 = . 𝐥𝐧
𝐭 𝐚−𝐛 𝐛−𝐱 .𝐚
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 13
1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
1.2.2 PHẢN ỨNG BẬC 2:

𝟏 𝒙
𝐤𝟐 = .
𝐭 𝒂 𝒂−𝒙

Chu kỳ bán huỷ:


a
1 2 1
t1 / 2  . 
k2 a. a k2 .a
2
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 14
1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.3 PHẢN ỨNG BẬC 3:

3A  sản phẩm
2A + B  sản phẩm
A+B+C  sản phẩm

Ví duï: Phaûn öùng baäc 3:


2NO + O2  2NO2
2NO + Cl2  2NOCl

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 15


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
1.2.3 PHẢN ỨNG BẬC 3:

A + B + C  sản phẩm
t=0 a b c
t a −𝑥 b−x c−𝑥 (x: lượng chất A đã phản ứng)

𝟏 𝟏 𝟏
𝐚 = 𝐛 = 𝐜 → 𝐤𝟑 = . 𝟐
− 𝟐
𝟐𝐭 𝐚 − 𝐱 𝐚

n chất ban đầu 𝟏 𝟏 𝟏


có nồng độ nhƣ → 𝐤 𝐧 = . −
𝐧−𝟏 𝐭 𝐚−𝐱 𝐧−𝟏 𝐚 𝐧−𝟏
nhau
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 16
1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1.2.3 PHẢN ỨNG BẬC 3:

Chu kỳ bán huỷ:


3
Bậc 3: t1 / 2  2
2.k3.a
n 1
1 2 1
Bậc 3: t1 / 2  . n 1
n  1 kn .a

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 17


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình:


2N2O5 → 2N2O4 + O2
Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc nhất
với hằng số tốc độ k = 0,002 phút-1.
Hỏi sau 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5 bị
phân hủy?

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 18


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 19


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Hòa tan 0,01 mol xút (NaOH) và 0,01 mol ester vào 1 lít
nước để thực hiện phản ứng thủy phân ester (trong quá
trình phản ứng thủy phân, thể tích dung dịch phản ứng
không thay đổi).
Biết sau 200 phút ester bị phân hủy 60%. Hã xác định:
a) Hằng số tốc độ phản ứng.
b) Thời gian bán hủy.
c) Thời gian cần thiết để phân hủy 90% ester.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 20


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 21


1.2. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
Giải (tt):
b)Thời gian bán hủy:
1 1 400
t 1/2    ph
k 2 .a 0,75.0,01 3
c) Thời gian để phân hủy 90% ester:

𝟏 𝒙 𝟏 𝟎, 𝟎𝟎𝟗
𝐭= . = .
𝐤𝟐 𝒂 𝒂 − 𝒙 𝟎, 𝟕𝟓 𝟎, 𝟎𝟏 𝟎, 𝟎𝟏 − 𝟎, 𝟎𝟎𝟗

𝐭 = 𝟏𝟐𝟎𝟎 𝐩𝐡

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 22


1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1.3.1. PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH


kt
kn
Ở trang thái cân bằng: vt  vn
Hằng số
k t .C .C  k n .C .C
m
A
n
B
p
C
q
D
cân bằng

k t C .C p q
CCp .CqD
 C
m
D
n
 KC  m n
k n C .C A B
CA .CB
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 23
1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1.3.1. PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

Phản ứng thuận nghịch bậc 1


Là trường hợp cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều
bậc 1
kt
A B
kn
1 k t .a
k t  k n  ln
t k t .a  x(k t  k n )
k t .a 1 x cb
x cb  k t  k n  ln
kt  kn t x cb  x
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 24
1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1.3.2. PHẢN ỨNG SONG SONG (BẬC 1)

Phản ứng được gọi là B t=0 0


k1
song song khi một (1) t x1
hay một số chất ban A
tham gia phản ứng t=0 a (2)
k2 t=0 0
theo nhiều ngương C
khác nhau. t a-x
t x2

Với x = x1 + x2

1  a 
k  k 1  k 2  ln 
t ax
17
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 25
1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1.3.2. PHẢN ỨNG SONG SONG (BẬC 1)

v1 x1 k1
 
v2 x2 k 2

Đối với phản ứng song song, muốn nâng cao hiệu suất
sản phẩm của một phản ứng nào đó (độ chọn lọc sản
phẩm mông muốn), cần tạo điều kiện thuận lợi để tăng
cường hằng số tốc độ phản ứng đó và đồng thời giảm
hằng số tốc độ của các phản ứng khác.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 26


1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1.3.3. PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (BẬC 1)
(1) (2)
A B C
k1 k2
0 a
t a-x x-y y

Phản ứng nối tiếp là phản


ứng tạo ra sản phẩm cuối
không phải trực tiếp từ chất
tham gia phản ứng đều mà
phải qua các giai đoạn tạo
ra một số sản phẩm trung
gian không bền.
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 27
1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1.3.2. PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (BẬC 1)
(1) (2)
A B C
k1 k2
0 a
t a-x x-y y
 k1t
CA  a  x  e
k1  k1t  k2t
C B  x  y  a. .( e  e )
k2  k1
k1  k1t k1  k2t
CC  y  a.(1  .e  e )
k2  k1 k2  k1
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 28
1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1.3.3. PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (BẬC 1)
ln k1  ln k2
Tại điểm cực đại: t max 
k1  k2
k1 ln r
Đặt: r  t max 
k2 k1  k2
ln r ln r
r r 
CBmax  ( x  y ) max  a. .( e r 1
e r 1
)
1 r

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 29


1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Phản ứng song song tiến hành theo sơ đồ.
k1 B
A
k2
C

Biết rằng trong hỗn hợp sản phẩm phản ứng có 35%
chất B và nồng độ chất A giảm đi một nửa sau 410
giây.
Hãy xác định các hằng số tốc độ k1 và k2.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 30


1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 31


1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Sự chuyển hóa 18,23 M chất A thành chất B là phản ứng TN
bậc 1. Sau 90 phút, nồng độ chất A là 9,8 M. Tại thời điểm
cân bằng, nồng độ chất A là 4,7 M.
Hãy xác định kt và kn.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 32


1.3. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 33


1.4. BẬC PHẢN ỨNG

Xác định bậc phản ứng:

 Phương pháp thế

 Phương pháp vẽ đồ thị

 Phương pháp cô lập

 Phương pháp chu kỳ bán hủy:

 Phương pháp vi phân.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 34


1.4. BẬC PHẢN ỨNG

Phƣơng pháp thế: Thay các giá trị thực nghiệm vào phương
trình tốc độ phản ứng. Phương trình nào thỏa sẽ thu được bậc
phản ứng tương ứng.
1  a  1 Co
Xét phản ứng bậc 1: k  ln   ki  ln
t ax t Ci
Từ thực nghiệm thí nghiệm, xây dựng bảng số liệu:
t t1 t2 ...
C C1 C2 ...
Từ các cặp (ti, Ci) suy ra ki tương ứng. Nguyên tắc là các ki phải
trùng nhau, nhưng làm thì nghiệm sẽ không bao giờ bằng nhau
(xấp xỉ), nên ta lấy giá trị trung bình.
Tương tự, xét phản ứng bậc 2.
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 35
1.4. BẬC PHẢN ỨNG

Phƣơng pháp vẽ đồ thị:


+ Phản ứng bậc 1:
1 Co
k  ln  kt  ln Co  ln Ci  ln Ci   kt  ln Co
t Ci
Vẽ đồ thị của lnC theo thời gian t.
Nếu các điểm thực nghiệm nằm trên một đường thẳng thì phản
ứng là bậc 1.
Nếu phản ứng không phải là bậc 1, thì thử nghiệm theo phương
trình động học phản ứng bậc 2,..
+ Phản ứng bậc 2:
1 x 1 1 1 1
k .  kt      ki t 
t a (a  x ) ax a Ci Co

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 36


1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Khi nhiệt độ tăng, động năng của các tiểu phân tăng, xác
suất va chạm có hiệu quả tăng vận tốc phản ứng tăng.

 Qui tắc Van’t Hoff


“Khi T tăng lên 10o thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 đến 4 lần”.
kT 10
  24
kT
kT 10n
Tổng quát  n
  (2  4) n
kT
Qui tắc này đúng trong khoảng nhiệt độ không lớn.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 37


1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
 Phƣơng trình Arrherius
Xét một phản ứng thuận nghịch:
d ln K H

dT RT 2
kt
K là hằng số cân bằng K
kn
H là hiệu ứng nhiệt của phản ứng H = E1 - E2
E là năng lượng hoạt hóa của phản ứng
d ln K E

dT RT 2
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 38
1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
 Năng lƣợng hoạt hóa
Năng lượng hoạt hóa (E) là năng lượng cần thiết nhỏ nhất để
phản ứng bắt đầu xảy ra.

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 39


1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Năng lƣợng hoạt hoá:

d ln k E E
 2
 d ln k  2
.dT
dT RT RT
E
 ln K    ln ko
RT
Vẽ đồ thị lnk theo 1/T, có dạng đường thẳng, hệ số góc là:
E
tg  
R

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 40


1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Năng lƣợng hoạt hoá:
E
E 
ln k  
RT
 ln ko k  ko .e RT

E
ln kT1    ln ko
RT1
E
ln kT2   ln ko
RT2
kT2 E 1 1
ln     
kT1 R  T2 T1 
1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 41
1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Xét phản ứng phân hủy N2O5, cho:
k00 C  7,9 107 Hãy tính: k100o C
5
k300 C  3,6 10

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 42


1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 37 oC, nồng độ
chất ban đầu giảm đi một nữa sau 5000 giây. Ở 47 oC, nồng
độ giảm đi một nửa sau 1000 giây.
Xác định năng lượng hoạt hoá?

1/11/2023 602031 - Hóa lý kỹ thuật 2 43


Chương 2:
ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ
2.1. Sự khuếch tán
2.1.1. Định luật Fick 1
2.1.2. Định luật Fick 2
2.2. Động học các quá trình dị thể thường gặp
2.2.1. Động học các phản ứng bề mặt
2.2.2. Các miền phản ứng
2.2.3. Động học các phản ứng xúc tác
2.2.4. Động học quá trình hoà tan
2.2.5. Động học quá trình kết tinh

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 1


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Phản ứng dị thể: phản ứng xảy ra giữa các


chất không cùng pha với nhau.
Phản ứng không xảy ra trong pha thể tích mà
xảy ra trên bề mặt tiếp xúc giữa các pha
 liên quan đến sự chuyển chất của quá
trình dị thể.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 2


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

3 giai đoạn của quá trình phản ứng dị thể:

1) Vận chuyển các chất tham gia phản ứng đến bề mặt
phân cách pha - vùng phản ứng (khuếch tán).
2) Phản ứng trên bề mặt, xảy ra trên ranh giới phân cách
pha.
3) Vận chuyển các sản phẩm ra khỏi vùng phản ứng
(khuếch tán).

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 3


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 4


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Khuếch tán là một quá trình chuyển chất trong không
gian dẫn đến sự cân bằng nồng độ trong dung dịch.

Trong khuếch tán, chất di chuyển theo không gian


và thời gian, do đó nồng độ của chất là hàm số của
toạ độ (x, y, z) và thời gian t.

C = f(x,y,z,t)

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 5


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Khuếch tán
ngoài

Khuếch tán
trong

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 6


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN

KHUẾCH TÁN
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 7


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

- Khuếch tán ngoài: quá trình vận chuyển chất lên


trên bề mặt ngoài của chất rắn (Quá trình khuếch
tán ổn định).
- Khuếch tán trong: quá trình vận chuyển chất lên
bề mặt bên trong mao quản của vật liệu xốp (Quá
trình khuếch tán không ổn định).

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 8


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN

Tốc độ khuếch tán (vkt) được định nghĩa là lượng


Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

chất chuyển qua một đơn vị thiết diện khuếch tán


trong một đơn vị thời gian.

dn: Lượng chất khuếch tán

1 dn dt: khoảng thời gian khuếch tán


vkt  . S: thiết diện khuếch tán (vuông góc
S dt với hướng khuếch tán)

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 9


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN

2.1.1. Định luật FICK 1


Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào gradient nồng độ.


Gradient càng lớn thì sự khuếch tán càng nhanh và càng
thuận lợi.
1 dn dC
vkt  .   D.
S dt dx
D: Hệ số khuếch tán (cm2/s), là vận tốc khuyếch tán khi
gradient nồng độ bằng 1 đơn vị. D phụ thuộc vào môi
trường khuếch tán và nhiệt độ.
dC
: Biến thiên nồng độ theo hướng khuếch tán.
dx
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 10
2.1. SỰ KHUẾCH TÁN

2.1.2. Định luật FICK 2


Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Cho biết mối quan hệ giữa nồng độ, thời gian và
khoảng cách khuếch tán

S1 = S2 = 1 cm2

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 11


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
2.1.2. Định luật FICK 2
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ biến thiên nồng độ vk trong lớp
khuêch tán với gradient nồng độ

 C   C 2 Khoảng cách

   D  2 
khuếch tán

 t  x   x  x 

Tốc độ biến thiên


nồng độ vk
Gradient nồng độ

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 12


2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Động học khuếch tán ổn định
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Khếch tán ổn định: nồng độ của chất khuếch tán ở mọi điểm
của không gian khuếch tán không biến đổi theo thời gian.

Vận tốc khuếch tán trong trường dC C1  C2


hợp khuếch tán ổn định được xác vkt   D. D
định bằng công thức (FICK 1): dx 
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 13
2.1. SỰ KHUẾCH TÁN
Động học khuếch tán không ổn định
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Khếch tán không ổn định: nồng độ của chất khuếch tán ở mọi
điểm của không gian khuếch tán biến đổi theo thời gian.
Vận tốc khuếch tán trong trường hợp khuếch tán ổn định
được xác định bằng công thức (FICK 2).
Quá trình khuếch tán không ổn định (khuếch tán trong) diễn
ra bên trong mao quản của vật liệu xốp.

Khuếch tán trong mao quản:

 .D D’: Hệ số khuếch tán trong


D  : Độ xốp chất rắn ( = 0,3 – 0,8)
 : Hệ số hình học (phụ thuộc hình dáng mao
quản,  = 0,3 – 0,6).

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 14


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

2.2.1. Động học các phản ứng bề mặt


 Phản ứng dị thể thường gặp là phản ứng dị thể khí –
rắn và lỏng – rắn.
 Pha rắn thường là chất tham gia phản ứng (carbon
trong phản ứng đốt cháy, oxide kim loại trong phản ứng
khử,…) hoặc các chất xúc tác rắn (zeolit, TiO2,…).

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 15


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.1. Động học các phản ứng bề mặt
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

 Tốc độ khuếch tán rất nhỏ so với tốc độ phản ứng bề mặt:

vkt  v pubm

Tốc độ phản ứng = Tốc độ khuếch tán

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 16


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.1. Động học các phản ứng bề mặt
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

 Tốc độ khuếch tán rất nhỏ so với tốc độ phản ứng bề mặt:

C1  C2
v pu  vkt  D

Trường hợp này, nồng độ chất phản ứng trên bề mặt rất nhỏ:
C2  0
C1
v pu  vkt  D  kC1

d ln k dD Ekt Ekt: Năng lượng hoạt hoá của giai
  2 đoạn khuyếch tán;
dT dT RT E thường nhỏ, E = 2  7 kcal/mol
kt kt

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 17


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.1. Động học các phản ứng bề mặt
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

 Tốc độ khuếch tán rất lớn so với tốc độ phản ứng bề mặt:

vkt  v pubm
Trường hợp này (vkt lớn), nồng độ chất phản ứng trên bề mặt :
C2  0 và xấp xỉ C1
Tốc độ phản ứng = Tốc độ độ phản ứng bề mặt
v pu  k pubmC2
Ta có: C2 = const Phản ứng bậc 0, tốc độ phản ứng
không thay đổi theo thời gian.
Năng lượng của phản ứng trên bề mặt pha rắn (Ebm), thường có
giá trị từ 10  50 kcal/mol.
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 18
2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.2. Các miền phản ứng
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 19


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.3. Động học các phản ứng xúc tác
a. Phản ứng xúc tác dị thể Khí – Rắn:
Xúc tác rắn
A(k) Sản phẩm
Để thực hiện phản ứng, chất A phải được hấp phụ hóa học
trên bề mặt xúc tác theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt
Langmuir

A: Tỉ lệ (phần) bề mặt bị che phụ


K A .PA
A  bởi chất A
1  K A PA PA: Áp suất riêng phần của chất A
KA: Hằng số hấp phụ chất A.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 20


2.2.3. Động học các phản ứng xúc tác
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

a. Phản ứng xúc tác dị thể Khí – Rắn:


Tốc độ phản ứng:
dPA K A PA
v pu    k pubm . A  k pubm .
dt 1  K A PA
K A PA  1 : v pu  k pubm .K A .PA  k .PA Phản ứng bậc 1

K A PA  1 :  A  1  v pu  k pubm Phản ứng bậc 0

A  1: bề mặt hấp phụ hoàn toàn chất A


1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 21
2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.3. Động học các phản ứng xúc tác
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

b. Phản ứng xúc tác dị thể Lỏng – Rắn:


Xúc tác rắn
A(ℓ) Sản phẩm
Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freudlich:
 K và n là hằng số Freudlich
xA 1
n  CA: nồng độ cân bằng của chất A trong dung dịch
a A   K .C A  M: khối lượng chất xúc tác
m  xA: lượng chất A hấp phụ
 aA: Dung lượng hấp phụ chất A.
Tốc độ phản ứng bề mặt:
dPA 1 1
v pu    k pubm .a A  k pubm .K .C A  k .C A n
n
dt
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 22
2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.4. Động học quá trình hòa tan
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

• Hoà tan là một phản


ứng hoá học bề mặt.
• Dưới tác dụng của
dung môi, các phân tử
của bề mặt rắn bị
solvat hoá và tách khỏi
mạng lưới cứng, tạo
thành một dung dịch
bão hoà bề mặt với
nồng độ Co (nồng độ
bão hoà)

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 23


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.4. Động học quá trình hòa tan
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Tốc độ quá trình khuếch tán là:

dC C1  C2
vkt   D. D
dx 

Tăng tốc độ hoà tan, tăng giá trị của D, khuấy mạnh để làm
mỏng bề dày , khuấy để tăng quá trình chuyển chất vào
pha thể tích.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 24


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.4. Động học quá trình hòa tan
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Phương trình động học của quá trình hoà tan là:

1 Co
kht  ln
t Co  C

(có dạng tương tự với phương trình động học của phản
ứng bậc nhất một chiều)

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 25


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.5. Động học quá trình kết tinh
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Kết tinh là quá trình hình thành các tinh thể rắn từ pha lỏng, gồm
2 giai đoạn:
1) Giai đoạn tạo mầm tinh thể, gắn liền với điều kiện quá lạnh
(hoặc quá bão hoà)
2) Giai đoạn phát triển mầm thành tinh thể lớn.

Xuất hiện
mầm tinh thể

Độ quá lạnh hay


độ quá bão hòa

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 26


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.5. Động học quá trình kết tinh
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Nồng độ của mầm được xác định như sau:

 Am  B: hằng số
Cm  B.e RT
 Am: Công tạo mầm

tại một nhiệt độ nhất định công Am càng nhỏ


thì nồng độ mầm càng lớn và ngược lại.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 27


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.5. Động học quá trình kết tinh
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Gọi vm là tốc độ tạo mầm, số mầm tạo thành trong một đơn vị
thời gian.

Tốc độ tạo mầm: vm  k .vkt .Cm


 Ekt
Tốc độ khuếch tán: vkt  kkt .e RT

 Ekt  Am
vm  k .kkt .B.e RT
.e RT

Đặt km  k .kkt . B
 Ekt  Am
vm  km .e RT
.e RT

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 28


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.5. Động học quá trình kết tinh
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

Đối với mầm lập phương:


2
B 3
32  M  Tkt2
Am   B    2
T ( T 2 ) R    Qkt

Một số chất có cấu trúc phân tử phức tạp không thể kết tinh vì
độ linh động rất kém, do đó khi làm lạnh, chất lỏng chuyển từ
pha lỏng đến trạng thái “thuỷ tinh rắn”.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 29


2.2. ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ THƯỜNG GẶP
2.2.5. Động học quá trình kết tinh
Chương 2: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH DỊ THỂ

*Khi độ quá bão hòa nhỏ: Tốc độ tạo mầm nhỏ hơn
tốc độ phát triển mầm, số lượng mầm ít, tính thể lớn.

*Khi độ bão hòa lớn: Tốc độ tạo mầm lớn hơn tốc
độ phát triển mầm: Lượng mầm tạo ra nhiều, tính
thể nhỏ

*Khi có mầm lạ (tạp chất không tan): xuất hiện


mầm tinh thể dễ dàng hơn trên các mầm lạ, nhất là
giữa mầm lạ và mầm kết tinh có cấu trúc tương tự
nhau
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 30
Chương 3: XÚC TÁC

3.1. Khái niệm chung


3.2. Xúc tác đồng thể
3.2.1. Động học các phản ứng xúc tác đồng thể
3.2.2. Xúc tác acid-bazo
3.2.2. Hiệu ứng muối - ảnh hưởng của lực ion đến tốc độ
phản ứng
3.3. Xúc tác dị thể
3.3.1. Đặc điểm của xúc tác dị thể
3.3.2. Thuyết xúc tác đa vị
3.3.3. Thuyết cụm tâm hoạt động
3.3.4. Thuyết xúc tác electron

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 1


3.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Sự xúc tác: hiện tượng gia tăng tốc độ phản ứng
nhờ tác dụng của một chất (chất xúc tác).
Chương 3: XÚC TÁC

Chất xúc tác: chất biến đổi tốc độ phản ứng bằng
cách tham gia vào các giai đoạn phản ứng trung
gian và sau phản ứng được hoàn nguyên lại (lượng
và bản chất hoá học của chất xúc tác không bị biến
đổi).

Phản ứng xúc tác: Phản ứng hóa học xảy ra dưới
tác dụng của xúc tác.
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 2
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Chất xúc tác dương: tăng tốc độ phản ứng


Chất xúc tác âm: giảm tốc độ phản ứng
Xúc tác đồng thể: Chất xúc tác cùng pha với chất
Chương 3: XÚC TÁC

phản ứng
Xúc tác dị thể: Chất xúc tác khác pha với chất phản
ứng

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 3


3.1. KHÁI NIỆM CHUNG

• Phản ứng xúc tác đồng thể: Chất xúc tác cùng pha với các
chất tham gia ở cùng pha (thường trong pha khí hoặc lỏng)

• Phản ứng xúc tác dị thể: chất xúc tác và chất tham gia ở khác
pha (thường xúc tác rắn, chất tham gia là khí hoặc lỏng)
Chương 3: XÚC TÁC

VD: SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k)


Xúc tác khí NO  xúc tác đồng thể
Xúc tác V2O5 rắn  xúc tác dị thể
• Phản ứng tự xúc tác: Sản phẩm tạo ra có tác dụng xúc tác
cho phản ứng.
VD: CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH
CH3COOH vừa tạo ra có tác dụng xúc tác cho quá
trình thủy phân
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 4
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Trong phản ứng, chất xúc tác tồn


tại dưới dạng hợp chất trung gian
xúc tác:
- Kém bền, thời gian sống
ngắn, chỉ được tạo thành trong
Chương 3: XÚC TÁC

quá trình xúc tác.


- Là các hợp chất bề mặt,
không tồn tại một pha độc lập,
tính chất khác với các chất tồn
tại trong pha thể tích.

Một phản ứng nếu có thì không có bất kỳ một chất xúc tác nào có
thể làm phản ứng xảy ra.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 5


3.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Các đặc điểm cơ bản:


 Xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng, chỉ làm tăng tốc
độ phản ứng  nhanh đạt tới trạng thái cân bằng
Chương 3: XÚC TÁC

 Xúc tác có tính chọn lọc


 Xúc tác làm thay đổi cơ chế phản ứng, thay đổi đường đi
của phản ứng  theo con đường có năng lượng hoạt hóa
thấp hơn  tăng tốc độ phản ứng.
 Chất xúc tác tham gia vào một giai đoạn của cơ chế và
được hoàn nguyên lại ở giai đoạn khác.
 Chất xúc tác có khả năng hoạt động cao.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 6


3.2. XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
3.2.1. Động học các phản ứng xúc tác đồng thể
Chương 3: XÚC TÁC

Theo lý thuyết phức chất hoạt động thì giữa các chất đầu và
phức chất hoạt động luôn tồn tại cân bằng:
 
k 1 A BK   ABK   k 2 ABK 
* *

      
 k 1 A B K  k 1 A B ABK  k 2 ABK *
 *

 k 1 A BK   k 2  k 1 A BABK 
*
(1)

k 1 A BK 
ABK   *
(2)
k 1  k 2 A B
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 7
3.2. XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
3.2.1. Động học các phản ứng xúc tác đồng thể

Tốc độ phản ứng hoàn toàn phụ thuộc vào sự phân hủy
phức chất theo hướng tạo ra sản phẩm phản ứng và tái
sinh xúc tác.
Chương 3: XÚC TÁC

d A 
v  k3 ABK 
*
(3)
dt

Thay (2) vào (3) ta được:

k 3k 1 A BK 
v
k 1  k 2 A B

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 8


3.2. XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
3.2.1. Động học các phản ứng xúc tác đồng thể
Xét biểu thức (1):

k 1 A BK   k 2  k 1 A BABK 
*
(1)

 Nếu k1 >> k2 và k1[A][B] >> k2 thì tính gần đúng (1) viết thành:
Chương 3: XÚC TÁC

k 1 A BK   k 1 A BABK 
*

 K   ABK  (4)
*

Từ (3) và (4) ta được:

dA 
v  k 3 K 
dt
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 9
3.2. XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
3.2.1. Động học các phản ứng xúc tác đồng thể
Xét biểu thức (1):

k 1 A BK   k 2  k 1 A BABK 
*
(1)

 Nếu k2 >> k1[A][B] thì tính gần đúng (1) viết thành:
Chương 3: XÚC TÁC

k 1 A BK 
k 1 A BK   k 2 ABK   ABK  
* *
(5)
k2
Từ (3) và (5) ta được:
dA  k 3k 1
v  A BK 
dt k2

Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ đầu của
chất xúc tác.
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 10
3.2. XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
3.2.2. Xúc tác acid-bazo
Acid: chất cho proton; Bazo: chất nhận proton
Ion H+ và OH- có thể xúc tác cho nhiều phản ứng, đặc biệt là
phản ứng thuỷ phân
Chương 3: XÚC TÁC

B + HA ⇌ BH+ + A-
K .ho CBo : nồng độ ban đầu của bazo
CBH   CBo
1  K .ho
K: hằng số cân bằng của phản ứng
aH  :hoạt độ của proton
B
ho  aH 
 BH 
 B :hệ số hoạt độ của chất phản ứng
 BH :hệ số hoạt độ của BH+

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 11


3.2. XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
3.2.2. Xúc tác acid-bazo
Xét phản ứng xúc tác acid: HA
B  C  D
Phản ứng xảy ra theo nhiều giai đoạn:
 Giai đoạn 1: B + HA ⇌ BH+ + A-
Chương 3: XÚC TÁC

K.ho
CBH  CBo
1  K.ho
 Giai đoạn 2: BH+  CH+ + D
(Giai đoạn quyết định tốc độ)
K.ho
v  k.CBH  k. CBo
1  K.ho
 Giai đoạn 3: CH+ +A-  C + HA

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 12


3.2. XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
3.2.3. Hiệu ứng muối

Tốc độ các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước chịu
ảnh hưởng của nồng độ và bản chất của các muối có
trong dung dịch. Sự tăng tốc độ phản ứng do muối là
do ảnh hưởng của lực ion gọi là hiệu ứng muối.
Chương 3: XÚC TÁC

Lực ion:
1
I   Ci Z i
2

2
Ci: Nồng độ ion i
Zi: Điện tích của ion i

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 13


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.1. Đặc điểm của xúc tác dị thể
- Phản ứng xảy ra trên bề mặt phân chia pha.
- Phản ứng bao gồm nhiều giai đoạn vật lý và hoá học.
- Chất xúc tác rắn có rất nhiều dạng: kim loại (dạng bột, kim
loại trên chất mang) hoặc các oxit.
Hấp phụ là giai đoạn quan trọng nhất trong xúc tác dị thể.
Chương 3: XÚC TÁC

- Chuyển vật chất đến bề mặt


phân chia pha (khuyếch tán 1
và 2);
- Hấp phụ tác chất trên bề mặt
xúc tác (3);
- Phản ứng trên bề mặt xúc tác
(4);
- Giải hấp sản phẩm phản
ứng, giải phóng bề mặt xúc tác
(5);
- Chuyển sản phẩm vào trong
thể tích (6 và 7).

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 14


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.1. Đặc điểm của xúc tác dị thể
I - Hấp phụ vật lý III - Miền giới hạn của hấp phụ hoá học
II - Hấp phụ hoá học IV - Miền hình thành các pha thể tích
Chương 3: XÚC TÁC

Các
tiểu phân
trong
pha khí
SƠ ĐỒ CÁC KIỂU HẤP PHỤ
Tiểu phân
bề mặt
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 15
3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.1. Đặc điểm của xúc tác dị thể

Ngoài các tính chất của xúc tác nói chung (giảm năng lượng,
tăng tốc phản ứng, hoàn nguyên, tính chọn lọc) xúc tác dị thể
còn có một số riêng như:

+ Tâm hoạt động: các vi cấu trúc hoạt động trên bề mặt (các ion
Chương 3: XÚC TÁC

khuyết tật, các nguyên tử phân bố trên góc hay cạnh tinh thể,
các vị trí khác nhau của sự hấp phụ,…).

+ Chất mang: Không có tác dụng xúc tác (trơ, xốp, bề mặt riêng
lớn, bền cơ, bền nhiệt) để mang các tâm hoạt động làm tăng bề
mặt riêng và độ bền xúc tác, tránh hiện tượng kết khối trong xúc
tác. Ngoài ra, ngăn cản sự đầu độc xúc tác và tiết kiệm xúc tác.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 16


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.1. Đặc điểm của xúc tác dị thể
Biến tính xúc tác
Chất xúc tác công nghiệp thường bao gồm nhiều cấu tử và nhiều pha.
Có nhiều loại biến tính như biến tính electron, biến tính pha, biến tính
cấu trúc,…
Chất xúc tiến: Chất không có tác dụng xúc tác nhưng việc bổ sung
Chương 3: XÚC TÁC

nó cải thiện đáng kể hoạt tính xúc tác thông qua làm thay đổi cấu
trúc, thành phân hóa học và bản chất pha hoạt động.

Xúc
tác
Chất mang
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 17
3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.1. Đặc điểm của xúc tác dị thể

Đầu độc xúc tác

Chất đầu độc xúc tác: với lượng không nhiều của nó có
thể làm giảm một phần hoặc hoàn toàn hoạt tính của chất
xúc tác.
Chương 3: XÚC TÁC

Nguyên nhân đầu độc: che phủ bề mặt và gây nên sự
biến đổi bề mặt xúc tác.
Ví dụ: Đối với chất xúc tác acid, đầu độc có thể gây ra do
sự hấp phụ các bazo mạnh trên các tâm acid.

Quá trình đầu độc xúc tác có thể thuận nghịch hoặc bất
thuận nghịch.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 18


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.1. Đặc điểm của xúc tác dị thể

Đầu độc xúc tác


Chương 3: XÚC TÁC

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 19


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.2. Thuyết xúc tác đa vị

Thuyết đa vị về xúc tác dị thể do Balandin dự thảo năm
1929

Xúc tác là một hiện tượng hoá học. Chỉ có những
Chương 3: XÚC TÁC

nguyên tử của các phân tử nằm trực tiếp trên bề mặt
xúc tác mới tham gia các biến đổi xúc tác.

Quan tâm: Cấu trúc, thành phần của các trung tâm trên
bề mặt. Mỗi trung tâm là một vị trí. Có thể một phân tử
tác chất cần nhiều tâm xúc tác cùng lúc mới phản ứng
được, tức là đa vị, đa vị trí.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 20


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.2. Thuyết xúc tác đa vị

- Hai yếu tố quyết định sự hình thành phức đa vị là:
+ Tương ứng hình học
+ Tương ứng năng lượng
Luận điểm 1:
Chương 3: XÚC TÁC

 Các trung tâm hoạt động phân bố trên bề mặt, có sự tương
ứng hình học với tác chất.
 Khi hấp phụ tác chất lên bề mặt sẽ tạo phức đa vị trí.
 Phức tự phân bố lại liên kết, tạo ra sản phẩm.

Luận điểm 2:
Nói về năng lượng: Tác chất  phức đa vị  sản phẩm.
Phản ứng có 2 giai đoạn, 2 mức năng lượng.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 21


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.2. Thuyết xúc tác đa vị

Khuyết điểm của thuyết đa vị:

 Trái với nguyên lý cân bằng vi mô: Hai phản ứng
Chương 3: XÚC TÁC

thuận và nghịch có cùng một trạng thái trung gian.


 Không áp dụng cho các phản ứng xảy ra trực tiếp từ
các phân tử khí.
 Chỉ quan tâm đến năng lượng hấp phụ, không quan
tâm đến các phản ứng bề mặt.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 22


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.3. Thuyết cụm tâm hoạt động

- Thuyết cụm tâm hoạt động do Kobosew dự thảo năm 1939.

-Pha hoạt động xúc tác là pha vô định hình, bao gồm một
nhóm nhỏ các cụm nguyên tử nằm ngoài mạng. Cụm
Chương 3: XÚC TÁC

nguyên tử là các trung tâm hoạt động xúc tác.

-Thuyết này đã giải thích khá nhiều các kết quả thực
nghiệm nhất là đối với các cluster kim loại. Tuy nhiên, nó
không đề cập đến thành phần hoá học của chất xúc tác.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 23


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

Do các chất dẫn điện và các chất siêu dẫn ngày càng có nhiều
ứng dụng làm xúc tác, người ta quan tâm đến cấu trúc điện tử
của chúng ảnh hưởng như thế nào đến khả năng xúc tác, hình
thành thuyết điện tử.
Chương 3: XÚC TÁC

Luận điểm chủ yếu: công thoát điện tử ra khỏi bề mặt xúc tác
để điện tử trao đổi với tác chất dẫn đến phản ứng được. Công
này xác định hoạt tính xúc tác.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 24


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

- Thuyết xúc tác elec tron còn gọi là thuyết XÚC TÁC
BÁN DẪN, được ứng dụng trong lãnh vực phản ứng oxi
hoá, chất điện môi, không áp dụng cho kim loại.
- Chất bán dẫn: các electron hoặc lỗ trống dẫn điện qua
Chương 3: XÚC TÁC

một vùng cấm năng lượng.


- Các electron dẫn điện (chất bán dẫn loại n).
- Các lỗ trống dẫn điện (chất bán dẫn loại p).

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 25


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

Vùng hóa trị (Valence band):


có năng lượng thấp nhất,
điện tử bị liên kết mạnh với
nguyên tử và không linh
động.
Chương 3: XÚC TÁC

Vùng dẫn (Conduction band):


có mức năng lượng cao nhất,
điện tử linh động và điện tử ở
vùng này sẽ là điện tử dẫn,
có nghĩa là chất sẽ có khả
Cấu trúc năng lượng của điện tử trong
năng dẫn điện khi có điện tử
mạng nguyên tử của chất bán dẫn.
tồn tại trên vùng dẫn.

Vùng cấm (Forbidden band): vùng nằm giữa vùng hóa trị và vùng dẫn, điện tử
không thể tồn tại trên vùng cấm. Khoảng cách giữa đáy vùng dẫn và đỉnh vùng
hóa trị gọi là độ rộng vùng cấm, hay năng lượng vùng cấm (Band Gap). Tùy theo
độ rộng vùng cấm lớn hay nhỏ mà chất có thể là dẫn điện hoặc không dẫn điện.
1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 26
3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)
Chất bán dẫn là chất có electron (hay lỗ trống) dẫn điện,
khác với kim loại là có một vùng cấm năng lượng đối với
electron (hay lỗ trống).
Chương 3: XÚC TÁC

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 27


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

 Oxit kẽm có lượng nhỏ Zn kim loại. Dưới tác dụng


nhiệt, các electron tự do xuất hiện từ nguyên tử Zn.
Zn  Zn+
Chương 3: XÚC TÁC

Oxit kẽm với kẽm dư được gọi là chất dẫn electron hay
còn gọi là chất bán dẫn loại n.
 Khi nung trong không khí, oxit niken nhận thêm oxy.
Oxy tạo ra các “lỗ trống”mang điện tích dương trong
mạng lưới oxit niken. Chất bán dẫn “lỗ trống” được
gọi là chất bán dẫn loại p.

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 28


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

- Các phản ứng oxi hóa –khử thường xảy ra trên


xúc tác kim lọai và bán dẫn.
- Các kim loại chuyển tiếp (có phân lớp electron d
Chương 3: XÚC TÁC

chưa bão hòa) có hoạt tính xúc tác cao.


- Chất bán dẫn:TiO2, ZnO có hoạt tính quang cao

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 29


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.2. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)
Liên kết
1 electron Electron Liên kết
(rất quan trên bề mặt cộng
trọng) hóa trị
hay liên
kết ion
Chương 3: XÚC TÁC

Electron ở
xa không
tạo liên kết

Sự tạo thành liên kết giữa chất A và bề mặt


chất bán dẫn

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 30


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)
Chương 3: XÚC TÁC

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 31


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

Chất xúc tác ion: xúc tác acid và bazo rắn


- Các phản ứng được xúc tác bởi acid rắn là phản
ứng đồng phân hóa, cracking, thủy phân, chuyển
Chương 3: XÚC TÁC

vi,….
- Các phản ứng được xúc tác bởi bazo rắn là phản
ứng ngưng tụ các hợp chất cacbonyl, phản ứng
trùng hợp, phản ứng đồng phân hóa

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 32


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

Các xúc tác acid rắn gồm:


- Khoáng sét tự nhiên bentonit, montmorilonite,…
- Các acid trên chất mang như: H2SO4, H3PO4 mang
Chương 3: XÚC TÁC

trên silicagel, oxit nhôm,…


- Nhựa trao đổi cation
- Các hỗn hợp oxit, các hợp chất vô cơ
- Than nung ở 300 oC

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 33


3.3. XÚC TÁC DỊ THỂ
3.3.4. Thuyết xúc tác electron (Thuyết điện tử)

Các xúc tác bazo rắn gồm:


- Các bazo trên chất mang như NaOH, KOH, mang trên
silicagel, oxit nhôm,…
Chương 3: XÚC TÁC

- Nhựa trao đổi anion


- Các hỗn hợp oxit
- Các hợp chất vô cơ

1/11/2023 602031 - Hóa lý Kỹ thuật 2 34


Chương 4:
DUNG DỊCH ĐIỆN LY
4.1. Tính chất dẫn điện của dung dịch điện ly
4.1.1. Phân loại chất dẫn điện
4.1.2. Độ dẫn điện của dung dịch điện ly
4.1.3. Chất điện ly
4.2. Linh độ ion và sự chuyển vận ion
4.2.1. Linh độ ion
4.2.2. Sự chuyển vận ion
4.3. Dung dịch điện ly mạnh
4.3.1 Hoạt độ và hệ số hoạt độ
4.3.2 Hiệu ứng điện di

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 1


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.1. Phân loại chất dẫn điện
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

CHẤT DẪN ĐIỆN

Chất dẫn điện loại 1 Chất dẫn điện loại 2


Các kim loại hoặc hợp Các dung dịch của
kim ở trạng thái rắn và muối, axit , bazo và
nóng chảy một số muối nóng
chảy.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 2


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.1. Phân loại chất dẫn điện

Đặc điểm
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Chất dẫn điện loại 1 Chất dẫn điện loại 2


- Dẫn điện bằng electron - Dẫn điện bằng các ion
- Có độ dẫn điện cao. - Có độ dẫn điện thấp
hơn chất dẫn loại 1.
- Dây dẫn nối trực tiếp với - Không nối trực tiếp với
nguồn điện nguồn điện mà phải thông
qua chất dẫn loại 1.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 3


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.2. Độ dẫn điện của dung dịch điện ly

- Dung dịch điện ly: dung dịch chứa các ion (cation và
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

anion)
- Độ dẫn điện: đại lượng đặc trưng cho khả năng dẫn
điện của của các chất dẫn.
- Độ dẫn điện của dung dịch điện ly: đại lượng nghịch
đảo của điện trở của dung dịch điện ly đó.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 4


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY

4.1.2. Độ dẫn điện của dung dịch điện ly

: điện trở suất của dung dịch


Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

l
Điện trở: R ℓ: khoảng cách hai điện cực
S S: tiết diện của điện cực

Độ dẫn điện: (nghịch đảo điện trở)

1 1 S S
 .  .
R  l l
Độ dẫn điện riêng

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 5


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.2. Độ dẫn điện của dung dịch điện ly
1 l
Độ dẫn điện riêng  .
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

R S
1
Khi l = 1cm và S = 1cm2:   Đơn vị của  là: 1.cm1
R
 (độ dẫn riêng) là độ dẫn điện của một dung dịch điện ly
nằm giữa hai điện cực song song có tiết diện bằng 1 cm2 và
cách nhau 1 cm.

l
Hằng số bình điện cực (k): k    .R
S
Đơn vị của k là cm1
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 6
4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.2. Độ dẫn điện của dung dịch điện ly

Độ dẫn điện đương lượng ():


Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Là độ dẫn điện của một thể tích dung dịch điện ly chứa
một đương lượng gam chất nằm giữa hai điện cực song
song cách nhau 1 cm.

Nồng độ đương lượng của chất điện ly là CN (đlg/L), nghĩa là:


CN là đlg chất điện ly chưa trong 1 lít (1000 cm3).
1000
Thể tích (cm3) chứa một đương lượng chất là:
CN
1000
  . Đơn vị của N là: 1.đlg-1.cm2
CN

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 7


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.3. Chất điện ly
Chất điện ly là chất khi hoà tan vào dung môi có khả năng
phân ly thành ion.
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Phân tử
dung môi

Phân tử chất điện ly


Ví dụ:
NaCl r   m  n H 2O (l )  Na  .mH 2O ( dd )  Cl  .nH 2O ( dd )
Khả năng phân ly thành ion phụ thuộc vào bản chất của chất
điện ly và của dung môi.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 8
4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.3. Chất điện ly

Quá trình phân ly được xem là một phản ứng hoá học:
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

AmBn  mA+n + nB-m

Hằng số điện ly (hay hằng số ion hóa):

C mA n .C nB m
K
C A m Bn

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 9


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.3. Chất điện ly
Độ điện ly () là tỉ số giữa các phân tử đã phân ly thành ion
(n) trên tổng số phân tử đã hòa tan trong dung dịch (no).
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

0    1:  = 0: Không điện ly
 = 1: Điện ly hoàn toàn

 phụ thuộc vào bản chất dung môi, nồng độ, và nhiệt độ.
 Bản chất dung môi: Sự điện ly thành ion xảy ra yếu trong
dung môi có cực yếu và xảy ra mạnh trong dung môi có cực
mạnh, do lực tương tác của lưỡng cực trong dung môi.

 Nồng độ:  tăng khi C giảm, ngược lại khi C tăng thì  giảm.

 Nhiệt độ:  tăng khi nhiệt độ tăng.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 10


4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.3. Chất điện ly
Xét sự điện ly của chất điện ly yếu AB
AB  A+ + B-
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Bắt đầu C 0 0 (mol/l)


Khi cân bằng C(1-) C C (mol/l)

C A C B
Hằng số cân bằng điện ly: K 
C AB
Thay các giá trị nồng độ ở trạng thái cân bằng, ta có:
C 2
K
1
Với chất điện ly yếu, ta có << 1, tức là 1-  1, lúc đó:
K
K  C   
2

C
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 11
4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.3. Chất điện ly
Chất không điện ly Chất điện ly
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Độ tăng nhiệt độ sôi:

TS  K S Cm TS  iK S Cm
Độ hạ nhiệt độ đông đặc:

Tđ  K đ Cm Tđ  iK đ Cm
KS là hằng số, phụ thuộc
bản chất dung môi.
Cm là nồng độ molan (số
mol chất tan có trong 1 Hệ số i
Kg dung môi)
(Hệ số Vant’ Hoff)
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 12
4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.3. Chất điện ly

Hệ số van’t Hoff, i, biểu diễn tỉ lệ thay đổi số phần tử


chát tan thực tế trong dung dịch.
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Tổng số tiểu phân (ion+phân tử) sau khi phân ly


i=
Tổng số tiểu phân (phân tử ban đầu)
Đối với dd điện ly i > 1.
Đối với dung dịch không điện ly i = 1

Mối quan hệ giữa  và i:


i 1
 Ví dụ: Na2CO3 (+ = 2; - =1)
     1
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 13
4.1. TÍNH CHẤT DẪN ĐIỆN CỦA DD ĐIỆN LY
4.1.3. Chất điện ly
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

- Chất điện ly yếu: là chất điện ly có độ phân ly α


nhỏ (α<<1): các chất acid, baz hữu cơ, các muối vô
cơ như: HgCl2, Hg(CN)2, FeF3,….

- Chất điện ly mạnh: là chất điện ly phân ly hoàn


toàn (α = 1): các chất acid vô cơ (HCl, HI, HNO3,...),
bazơ vô cơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2,…), các muối
vô cơ (NaCl, KNO3,…).

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 14


4.2. LINH ĐỘ ION VÀ SỰ CHUYỂN VẬN ION
4.2.1. Linh độ ion

Linh độ ion (v) là khái niệm dùng chỉ tốc độ vận chuyển
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

ion trong điện trường có cường độ E = 1 V.cm-1


ui
vi  vi: Linh độ ion i (cm2.V-1.s-1)
E

Kohlrausch đã chứng minh: Độ dẫn điện đương lượng


ion tỉ lệ thuận với linh độ ion của nó.
λ   F.v  F: hằng số Faraday
v+: Linh độ ion dương (cation)
λ   F.v  v-: Linh độ ion âm (anion)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 15


4.2. LINH ĐỘ ION VÀ SỰ CHUYỂN VẬN ION
4.2.1. Linh độ ion
Ở nồng độ xác định, độ dẫn đương lượng của chất điện
ly sẽ bằng tổng độ dẫn đương lượng các ion.
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

λ  λ  λ

Định luật Kohlrausch:

λ   λ   λ 
; +; và - lần lượt là độ dẫn dương lượng giới hạn
của chất điện ly, ion dương; và ion âm của dung dịch

λ   .λ 
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 16
4.2. LINH ĐỘ ION VÀ SỰ CHUYỂN VẬN ION
4.2.2. Sự chuyển vận ion

Phần điện lượng do mỗi loại ion chuyển tải so với tổng
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

số điện lượng chuyển qua dung dịch điện ly được gọi
là số chuyển vận ion.

t+: số chuyển vận cation q v λ λ


t    
t-: số chuyển vận anion q v  v λ   λ  λ
q+: điện lượng do các
cation chuyển tải q v λ λ
t    
q-: điện lượng do các anion q v  v λ   λ  λ
chuyển tải
q: điện lượng tổng cộng
chuyển qua dung dịch điện ly
t  t-  1

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 17


4.2. LINH ĐỘ ION VÀ SỰ CHUYỂN VẬN ION
4.2.2. Sự chuyển vận ion
Lực ion:
Đại lượng đặc trưng cho vai trò của điện tích gây ra
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

tương tác ion.

1
I   Ci Z i
2

2
Ci: Nồng độ molan chất i (mol/kg)
Zi: Hoá trị của ion

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 18


4.3. DUNG DỊCH ĐIỆN LY MẠNH
4.3.1. Hoạt độ và hệ số hoạt độ
Trong dung dịch điện ly mạnh: có tương tác tĩnh điện
giữa các ion  các tính chất nhiệt động của dung dịch
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

điện ly mạnh thường sai khác so với dung lịch lý tưởng


(vô cùng loãng). Để hiệu chỉnh, thay thế giá trị nồng độ
bằng hoạt độ trong công thức tính toán.
a: Hoạt độ chất điện ly
a    .C C: Nồng độ chất điện ly
  : Hệ số hoạt độ trung bình (phản ánh
sự tương tác tĩnh điện giữa anion và
cation trong dung dịch)
A: Hệ số
lg    A.Z  .Z  I Zi: Điện tích ion
I : Lực ion
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 19
4.3. DUNG DỊCH ĐIỆN LY MẠNH
4.3.2. Hiệu ứng điện di

Điện di là quá trình dịch chuyển của phân tử tích điện trong
dung dịch dưới tác dụng của điện trường.
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

(-) (+)

Fel
Ffr + Fr

Điện di thường được dùng trong việc tinh sạch và phân tích
các phân tử sinh học như nucleic acid, protein và một số ít
phức hợp của carbohydrate, lipid.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 20


BÀI TẬP
Dung dịch KNO3 ở nồng độ CN = 0,01 N có điện trở R = 423
. Tính độ dẫn điện riêng () và độ dẫn điện đương lượng
(N), độ phân ly của dung dịch này. Biết: Hằng số bình điện
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

cực là 0,5 cm-1 và độ dẫn đương lượng giới hạn của dung
dịch () là 144,8 1.đlg-1.cm2.

Gợi ý:
k   .R
1000
  .
CN

λ   .λ 

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 21


BÀI TẬP
Tính hệ số Vant’ Hoff (i) trong các trường hợp sau:
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

1) Dung dịch chất điện ly mạnh NaCl trong dung dịch nước
α = 1 (100% điện ly).

2) Dung dịch sulfuric acid (H2SO4) có α = 0,64 (64% điện ly).

Gợi ý:
NaCl  Na+ + Cl- + = 1; -= 1
H2SO4  2H+ + SO42- + = 2; -= 1

i 1

     1
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 22
BÀI TẬP
Biết hằng số phân ly của dung dịch axit C2H5COOH nồng độ
0,001 M trong nước ở 25 oC là 1,54.10-5.
Hãy tính:
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

a) Độ phân ly của dung dịch.


b) Hệ số Van’t Hoff của dung dịch.
c) Độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch. Biết hằng số
nghiệm đông của nước (Kđ) là 1,86 độ/mol, dung dịch
loãng nồng độ molan xấp xỉ nồng độ mol.
d) Độ dẫn đương lượng giới hạn của dung dịch. Biết độ dẫn
dương lượng của dung dịch là 41,3 1.đlg-1.cm2.
Gợi ý:
C 2 i 1
K 
1      1
Tđ  i.Kđ Cm λ   .λ 
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 23
BÀI TẬP
Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1 lít nước, nhiệt độ đông đặc của dung
dịch thấp hơn nhiệt độ đông đặc của nước là 3,01 oC ở cùng áp
suất. Hằng số nghiệm đông của nước (Kđ) là 1,86 độ/mol.
Chương 4: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Hãy tính độ điện ly () của KNO3 trong dung dịch trên.

Gợi ý: KNO3  K+ + NO3- + = 1; -= 1


Tđ  i.K đ Cm
1 mol KNO3 vào 1 lít nước  Cm
i
Thay i vào công thức:
i 1

     1 
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 24
Chương 5:
ĐIỆN CỰC VÀ PIN
5.1. Điện cực
5.1.1. Cơ chế xuất hiện điện thế điện cực
5.1.2. Phân loại điện cực
5.1.3. Các điện cực so sánh
5.1.4. Bảng điện thế điện cực tiêu chuẩn
5.2. Pin hoá học
5.2.1. Sức điện động của pin
5.2.2. Tính chất nhiệt động của hệ pin
5.3. Pin nồng độ
5.4. Các nguồn điện hóa khác
5.4.1. Ắc quy
5.4.2. Pin nhiên liệu

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 1


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.1. Cơ chế xuất hiện điện thế điện cực
Điện thế tiếp xúc (tx)
Xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc của hai pha kim loại do sự
chuyển electron từ kim loại này sang kim loại khác.
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

• Công cần thiết để tách electron ra khỏi lớp bề mặt ngoài
cùng của kim loại được gọi là công thoát của kim loại.
• Điện tử chuyển từ kim loại có công thoát nhỏ sang kim loại
có công thoát lớn.
• Kim loại có công thoát nhỏ tích điện tích dương.
• Kim loại có công thoát lớn tích điện tích âm.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 2
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.1. Cơ chế xuất hiện điện thế điện cực
Điện thế khuếch tán (kt)
Xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc của hai pha dung dịch do sự
sự chênh lệch nồng độ của một ion qua màng ngăn.
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

 Điện thế khuếch tán chỉ hình thành nếu màng thấm được với ion.
 Độ lớn của điện thế khuếch tán phụ thuộc vào độ lớn của sự
chênh lệch nồng độ.
 Dấu của điện thế khuếch tán phụ thuộc vào bản chất ion khuếch
tán mang điện tích dương hay âm.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 3
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.1. Cơ chế xuất hiện điện thế điện cực
Thế điện cực ()
Là điện thế xuất hiện trên ranh giới giữa điện cực (pha
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

rắn)  dung môi hoặc dung dịch điện ly (pha lỏng).

- Thế hóa học (năng lượng) của cation trong kim loại: μ kl

- Thế hóa học (năng lượng) của cation trong dung dịch: μ dd

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 4


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.1. Cơ chế xuất hiện điện thế điện cực
Thế điện cực ()
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

μ μkl

dd

Cation chuyển từ pha rắn sang pha lỏng;
Kim loại (-); Dung dịch (+)

μ μ dd

c kl

Cation chuyển từ pha lỏng vào pha kim
loại; Kim loại (+); Dung dịch (-)

μ dd
 
c μ
kl

Không có sự chuyển pha

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 5


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.1. Cơ chế xuất hiện điện thế điện cực
Thế điện cực () Lớp điện tích kép hình thành gây nên
một bước nhảy thế (thế điện cực).
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Thế điện cực phụ thuộc vào bản chất kim loại, nồng độ ion
trong dung dịch, bản chất dung môi và nhiệt độ
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 6
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

Điện cực có thể được chia thành một số loại:


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

1) Điện cực loại một


2) Điện cực loại hai
3) Điện cực oxy hóa – khử
4) Điện cực khí

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 7


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

1) Điện cực loại một


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Điện cực loại một có cấu tạo gồm một kim loại hoặc phi
kim nhúng vào dung dịch chứa ion của nó. Chỉ trao đổi
thuận nghịch với cation, hoặc chỉ với anion (hoạt động
thuận nghịch).
Cấu tạo tổng quát và phản ứng xảy ra trên điện cực:
M|Mn+: Mn+ + ne = M
A|An-: A + ne = An-
Ví dụ: Zn/Zn2+, Ag/Ag+, Cu/Cu2+, Se/Se2-
Điện cực loại một có thể được gọi là một hệ điện hóa ở đó
dạng khử và dạng oxy hóa của cùng một chất nằm ở 2 pha
tiếp xúc nhau.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 8
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

2) Điện cực loại hai


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Điện cực loại hai có cấu tạo gồm kim loại được phủ một
hợp chất khó tan của chính nó (muối, oxit hoặc hydroxit)
nhúng vào dung dịch chứa anion của hợp chất khó tan
(cùng tên anion).
Điện cực hoạt động thuận nghịch với cation và anion.
Cấu tạo tổng quát và phản ứng xảy ra trên điện cực:
M | MA, An-.
MA + ne = M + An-.
Ví dụ: Điện cực bạc cloua: Ag, AgCl | KCl,
Điện cực calomen: Hg, Hg2Cl2/| KCl
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 9
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

3) Điện cực oxy hóa – khử (điện cực Redox)


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Gồm một thanh kim loại trơ (Pt hoặc Au) nhúng trong một
dung dịch chứa đồng thời dạng oxy hoá (Ox) và dạng khử
(Kh).
Cấu tạo tổng quát và phản ứng xảy ra trên điện cực:

Pt | Ox, Kh
Ox + ne = Kh

Ví dụ: Pt nhúng trong dung dịch muối của FeCl2 và FeCl3:
Pt | Fe3+, Fe2+

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 10


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

4) Điện cực khí


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Được chế tạo từ kim loại trơ (Pt) tiếp xúc với khí và dung
dịch chứa ion của khí đó.

Ví dụ:

Điện cực hydro: Pt, H2 |H+


Điện cực oxy: Pt, O2 |OH-
Điện cực clo: Pt, Cl2 |Cl-

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 11


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

Sự phụ thuộc của thế điện cực vào nồng độ
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Xét phản ứng xảy ra trên điện cực:


Ox + ne  Kh
Ox: dạng oxy hóa; Kh: dạng khử; n: số electron trao đổi
Công điện khi chuyển hóa 1 mol chất là:
A max  nF F: hằng số Faraday, bằng 96500 culong
Biến thiên thế đẳng áp của phản ứng trên:
ΔG  G kh  GOx
Ta có: G  μ
Ox Ox aKh
ΔG  μ o
-μ o
 RTln
GKh  μKh Kh Ox
aOx
μ i  io  RT ln ai
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 12
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

Sự phụ thuộc của thế điện cực vào nồng độ
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

aKh
ΔG  μ - μ  RTln
o
Kh
o
Ox
aOx
Theo nguyên lý 2 của nhiệt động học (T, P = const) thì:
G = -A'max
Amax  nF
a μoOx - μoKh RT aOx
- nF  μokh - μoOx  RTln Kh   ln
aOx nF nF aKh
μ o
- μ o
  
RT aOx Phương trình
Đặt:  o  Ox Kh
o
ln
nF nF aKh Nernst
o: thế điện cực tiêu chuẩn
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 13
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực

Sự phụ thuộc của thế điện cực vào nồng độ
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Ở điều kiện 25 oC (T = 298 K), R= 8,314 J.mol-1.K-1,


F = 96500, lnx = 2,303.lgx

RT aOx 8,314.298 aOx


  
o
ln    o
.2,303lg
nF aKh n.96500 aKh

0,059 aOx
   o
lg
n aKh
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 14
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực
Thế điện cực của các loại điện cực
1) Điện cực loại một
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Trao đổi cation M|Mn+: Mn+ + ne M

RT aM n  RT
  o
M n / M
 ln   o
M n / M
 lnaM n 
nF 1 nF

Trao đổi anion A|An-: A + ne  An-

RT 1 RT
  o
A / An 
 ln   o
 lnaA n-
nF a A n - A / An 
nF
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 15
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực
Thế điện cực của các loại điện cực
1) Điện cực loại một
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Trao đổi cation Zn2+ + 2e  Zn

RT a Zn 2
  o
Zn 2  / Zn
 ln
2F a Zn =1

0,059
  o
Zn 2  / Zn
 lga Zn 2
2
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 16
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực
Thế điện cực của các loại điện cực
2) Điện cực loại hai Điện cực bạc cloua: Ag, AgCl | KCl
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Thế điện cực được tính theo hoạt độ cation hoặc hoạt độ
anion. Hai kết quả tính đều cho kết quả như nhau.
Ag   e  Ag
AgCl  e  Ag  Cl 
RT RT
 Ag 
/ Ag
 o
Ag  / Ag
 ln a Ag   AgCl / Cl  

o
AgCl / Cl 
 ln aCl 
F F

RT RT
 o
Ag  / Ag
 ln a Ag    AgCl / Cl  
o
ln aCl 
F F
RT
 AgCl / Cl    Ag  / Ag 
o o
ln a Ag  . aCl  Tích số tan
F của AgCl
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 17
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực
Thế điện cực của các loại điện cực
2) Điện cực loại hai
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Tích số tan của AgCl: TAgCl  a Ag  . aCl 

RT
 o
AgCl / Cl 
 o
Ag  / Ag
 ln TAgCl
F
 AgCl
o
/ Cl
 o
Ag 
/ Ag
 0,059 lg TAgCl

Mối liên hệ giữa thế điện cực


chuẩn loại 1 và loại 2 với tích số
tan của hợp chất khó tan
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 18
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.2. Phân loại điện cực
Thế điện cực của các loại điện cực

3) Điện cực oxy hóa – khử


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

RT aOx
Ox / Kh  Ox
o
/ Kh  ln
nF aKh

4) Điện cực khí Điện cực hydro: Pt, H2 |H+


2H   2e  H 2
2
RT aH 
H 
/ H2
  Ho  / H  ln
2
2 F PH 2

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 19


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.3. Điện cực so sánh

Thế điện cực không thể đo trực tiếp, nhưng có thể xác
định độ chênh lệch của nó với một điện cực chuẩn làm
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

điện cực so sánh. Điện cực chuẩn thường lấy là điện


cực hydro tiêu chuẩn.

Điện cực hydro: Pt, H2 |H+

Quy ước:  Ho 
/ H2
0

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 20


5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.4. Bảng thế điện cực tiêu chuẩn (298K)
Zn2+(aq) + 2e− → Zn(s) −0,76
Bán phản ứng o (V)
Cr3+(aq) + 3e− → Cr(s) −0,74
Li+(aq) + e− → Li(s) −3,05 Fe2+(aq) + 2e− → Fe(s) −0,44
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

K+(aq) + e− → K(s) −2,93 Cr3+(aq) + e− → Cr2+(aq) −0,42


Ba2+(aq) + 2e− → Ba(s) −2,91 Sn2+(aq) + 2e− → Sn(s) −0,13
Ca2+(aq) + 2e− → Ca(s) −2,76 2H+(aq) + 2e− → H2(g) 0,00
Na+(aq) + e− → Na(s) −2,71 Sn4+(aq) + 2e− → Sn2+(aq) +0,15

Mg2+(aq) + 2e− → Mg(s) −2,38 Cu2+(aq) + e− → Cu+(aq) +0,16

Be2+(aq) + 2e− → Be(s) −1,85 SO42−(aq) + 4H+ + 2e− → 2H2O(l)


+0,17
+ SO2(aq)
Al3+(aq) + 3e− → Al(s) −1,68
Cu2+(aq) + 2e− → Cu(s) +0,34
Ti3+(aq) + 3e− → Ti(s) −1,21
O2(g)+2H2O(l)+4e– → 4OH–(aq) +0,40
Mn2+(aq) + 2e− → Mn(s) −1,18
SO2(aq)+4H++4e−→S(s)+ 2H2O +0,50
Sn(s) + 4H+ + 4e− → SnH4(g) −1,07
Cu+(aq) + e− → Cu(s) +0,52
2 H2O(l)+2e–→H2(g)+2OH–(aq) −0,83
I2(s) + 2e− → 2I−(aq) +0,54
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 21
5.1. ĐIỆN CỰC
5.1.4. Bảng thế điện cực tiêu chuẩn (298K)
MnO4–(aq) + 2H2O(l) + 3e– → Br2(aq) + 2e− → 2Br−(aq) +1,09
+0,59
MnO2(s) + 4 OH–(aq)
2IO3−(aq) + 12H+ + 10e− → I2(s) + 6H2O +1,20
2−
S2O3 + 6H+ + 4e− → 2S(s) + H2O +0,60
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

ClO4−(aq) + 2H+ + 2e− → ClO3−(aq) +


O2(g) + 2H+ + 2e− → H2O2(aq) +0,70 +1,20
H2O
Fe3+(aq) + e− → Fe2+(aq) +0,77 O2(g) + 4H+ + 4e− → 2H2O +1,23
Hg22+(aq) + 2e− → 2Hg(l) +0,80 MnO2(s) + 4H+ + 2e− → Mn2+(aq) + 2H2O +1,23
Ag+(aq) + e− → Ag(s) +0,80 Cl2(g) + 2e− → 2Cl−(aq) +1,36
NO3–(aq) + 2H+(aq) +e– → NO2(g) + Cr2O72−(aq) + 14H+ + 6e− → 2Cr3+(aq) +
+0,80 +1,36
H2O(l) 7H2O
Hg2+(aq) + 2e− → Hg(l) +0,85 MnO4−(aq) + 8H+ + 5e− → Mn2+(aq) +
+1,51
4H2O
MnO4−(aq) + H+ + e− → HMnO4−(aq) +0,90
2HClO(aq) + 2H+ + 2e− → Cl2(g) + 2H2O +1,63
2Hg2+(aq) + 2e− → Hg22+(aq) +0,91 MnO4−(aq) + 4H+ + 3e− → MnO2(s) +
+1,70
MnO2(s) + 4H+ + e− → Mn3+(aq) + 2H2O
+0,95
2H2O H2O2(aq) + 2H+ + 2e− → 2H2O +1,76

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 22


5.2. PIN HÓA HỌC
5.2.1. Sức điện động của pin
- Pin: là hệ biến đổi hóa năng thành điện năng nhờ các phản
ứng oxy hóa khử xảy ra trên các điện cực.
- Cấu tạo từ hai điện cực, mỗi điện cực nhúng vào một dung
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

dịch điện ly thích hợp.


- Điều kiện tiên quyết để tạo ra dòng điện là hai điện cực
phải có điện thế khác nhau.
 Cu
0
2
/Cu
 0,34 V (-)Zn | ZnSO 4 (dd) || CuSO 4 (dd) | Cu(+)
 Zn
0
2
/Zn
 0,76 V
(-) (+)
Phản ứng tổng xảy ra:
Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
Tại điện cực dương (catot): P/ứ khử
Cu2+ +2e = Cu
Tại điện cực âm (anot): P/ứ oxy hóa
Zn - 2e = Zn2+
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 23
5.2. PIN HÓA HỌC
5.2.1. Sức điện động của pin
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 24


5.2. PIN HÓA HỌC
5.2.1. Sức điện động của pin
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Cu
0
2
/Cu
 0,34 V
 Zn
0
2
/Zn
 0,76 V

E     

Sức điện động của pin là hiệu số điện thế giữa điện
cực dương và điện cực âm khi pin hoạt động thuận
nghịch nhiệt động học.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 25
5.2. PIN HÓA HỌC
5.2.2. Tính chất nhiệt động của hệ pin
a. Ảnh hưởng của nồng độ đến sức điện động
Phản ứng tổng quát xảy ra trong hệ pin:
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Sức điện động của pin:


p q Phương trình Nernst biểu diễn
RT a Ca D
EE 
o
ln m n sự phụ thuộc sức điện động
nF aA aB vào nồng độ các chất tham gia
phản ứng điện hóa

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 26


5.2. PIN HÓA HỌC
5.2.2. Tính chất nhiệt động của hệ pin
Khi pin làm việc, dòng điện trong pin do năng lượng
phản ứng oxy hóa khử trong pin tạo ra. Điện năng tạo ra
từ pin là do công hữu ích phản ứng chuyển hóa thành.
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Khi pin làm việc thuận nghịch nhiệt động thì công hữu
ích cực đại do phản ứng sinh ra là công điện.
ΔG pu   A max
Theo Faraday, công điện chuyển hóa 1 mol chất:
A max  nFE
Áp dụng PT đẳng nhiệt Van’t Hoff cho phản:
p q
a Ca D
ΔG pu  ΔG  RTln m n
o

aA aB

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 27


5.2. PIN HÓA HỌC
5.2.2. Tính chất nhiệt động của hệ pin

ΔGo RT aCp aqD


E  ln m n
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

nF nF aA aB

Với: ΔGo   RT ln K

RTlnK RT aCp aqD


E  ln m n
nF nF a A aB
p q
RT a Ca D
So sánh với phương trình Nernst: E  E 
o
ln m n
nF a A aB
RT
Rút ra được: E 
o
lnK
nF

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 28


5.2. PIN HÓA HỌC
5.2.2. Tính chất nhiệt động của hệ pin
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức điện động
G = H - TS
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Áp dụng phương trình Gibbs – Helmholtz


(biến thiên thế đẳng áp G theo nhiệt độ):
 ( G )  ( G )
G  H  T  nFE  H  T
T P T P
H T (nFE) H E
E    T.
n.F n.F T P n.F T P
ΔH dE dE
E T ΔS  nF
n.F dT dT
dE
:Hệ số nhiệt độ của SĐĐ.
1/11/2023
dT Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 29
5.3. PIN NỒNG ĐỘ

Pin nồng độ là pin có cấu tạo bởi hai điện cực giống
nhau về trạng thái vật lý cũng như về bản chất hóa
học nhưng khác nhau về hoạt độ (nồng độ) của chất
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

điện ly.

Điện năng (sức điện động) sinh ra là do sự san bằng


chênh lệch nồng độ của chất điện ly chứ không phải
do phản ứng hóa học tạo ra.

Pin nồng độ có thể phân thành 02 loại: Pin nồng độ có
cầu nối (có sự vận chuyển ion) và Pin nồng độ không
có cầu nối (không có sự vận chuyển ion).

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 30


5.3. PIN NỒNG ĐỘ

Pin nồng độ có sự chuyển vận ion


Ví dụ:
(  )Ag AgNO 3 (a1 ) AgNO 3 (a 2 ) Ag(  ) có a1<a2
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Tại điện cực dương (catot):


RT
+
Ag (a2) + e = Ag  
  
Ag / Ag
 lna2
nF
Tại điện cực âm (anot):
RT
+
Ag - e = Ag (a1)  
  
Ag / Ag
 lna1
nF
Tổng quát: RT a 2
 
Ag ( a2 )  Ag ( a1 ) E    
 
ln
nF a1
Đối với một pin nồng độ bất kỳ, phương trình Nernst
có dạng tổng quát: RT a 2
E ln
nF a1
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 31
5.3. PIN NỒNG ĐỘ
Pin nồng độ có sự chuyển vận ion
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

RT a 2
E ln
nF a1
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 32
5.3. PIN NỒNG ĐỘ
Pin nồng độ không có sự chuyển vận ion

Ví dụ: Pt (H 2 ) HCl (H 2 )Pt


PH 2 PH 2
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

PH 2  PH 2
Tại điện cực bên trái: '
RT P
E
H2
H 2  2e  2 H  ln
Tại điện cực bên phải: 2F PH 2
2 H   2e  H 2

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 33


5.3. PIN NỒNG ĐỘ

Sức điện động của pin có vận chuyển ion và không có


vận chuyển ion sai khác nhau một đại lượng thế
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

khuếch tán.

ECVC  EKVC  Ekt


ECVC, EKVC và Ekt lần lượt là thế có vận chuyển ion, thế
không có vận chuyển ion và thế khuếch tán.

Trong một số phép đo cần khắc phục thế khuếch tán,


thường có 2 cách khác phục sau:
+ Phương pháp cầu muối;
+ Phương pháp ghép pin.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 34


5.3. PIN NỒNG ĐỘ

Phương pháp cầu muối

Nếu nối hai dung dịch diện cực có


nồng độ khác nhau bằng ống dung
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

dịch diện ly nồng độ bảo hòa “cầu


muối” có linh độ cation và anion
xấp xỉ bằng nhau, hình thành 2
ranh giới lỏng/lỏng mới.
dd(I) dd(III)
dd(III) dd(II)

Dung dịch III bão hòa khuếch tán vào 02 dung dịch I và II với
các thế Ekt trái dấu nhau nên triệt tiêu nhau.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 35


5.3. PIN NỒNG ĐỘ

Phương pháp ghép pin

Ghép 2 điện cực pin nồng độ, xen giữa là một điện cực loại
2 có thế điện cực ổn định (như điện cực bạc, điện cực
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Calomen).

Ví dụ:
Pt (H 2 ) HCl, Hg 2Cl 2 Hg Hg 2Cl 2 , HCl (H 2 )Pt

Pin I Pin II

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 36


5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC

CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Nguồn điện Nguồn điện Nguồn điện


sơ cấp thứ cấp Liên tục
(Pin) (Ắc quy) (Pin nhiên liệu)
Làm việc một lần Làm việc nhiều lần Làm việc liên tục

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 37


5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC

Pin Kẽm - Mangan


(Pin Leclanché)
+ Pin được phát minh và được cấp bằng sáng
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Georges Leclanché
chế năm 1866. (1839-1882)
+ Pin chứa một dung dịch dẫn điện (chất điện ly) người Pháp
là NH4Cl, cực dương là carbon, chất khử cực là
MnO2 (chất oxy hóa) và cực âm là kẽm (chất khử)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 38


5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC

5.4.1. Ắc quy
Là nguồn điện hoá học có khả năng hoạt động lâu dài nhờ tính chất thuận
nghịch của quá trình phóng điện và nạp điện.
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

+ Khi có dòng điện nạp vào bình ắc quy: Xảy ra quá trình nạp điện.
+ Khi có thiết bị tiêu thụ điện nối vào bình ắc quy: Xảy ra quá trình phóng điện.
Cấu tạo:
+ Bên trong: chia thành các ngăn nhỏ, mỗi ngăn
gồm các bản cực âm và bản cực dương. Bản
cực âm và bản cực dương có tấm chắn ngăn
cách, giữa 2 bản cực được điền đầy bằng chất
điện phân và được nối với nhau bằng thanh
nối.
+ Bên ngoài: được bao bọc bằng vỏ bọc, phía
trên có các cọc bình dùng để nối ắc quy với tải
ngoài hoặc nối các ắc quy với nhau. Ngoài ra,
với các ắc quy hở, phía trên bình sẽ có thêm
nút thông hơi để giúp thoát khí trong bình ra
môi trường ngoài.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 39
5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC

5.4.1. Ắc quy


Phân loại:
Dựa trên loại chất điện phân ắc quy có thể phân thánh
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

các loại sau:


+ Ắc quy axit (ắc quy axit-chì): Là loại ắc quy dùng axit
làm chất điện phân (như ắc quy chì)
+ Ắc quy kiềm: Là loại ắc quy dùng kiềm làm chất điện
phân (như ắc quy nickel –cadimi).
+ Ắc quy pin Lithium: Là loại ắc quy dùng muối lithium
trong dung môi hữu cơ làm chất điện phân.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 40


5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC
5.4.1. Ắc quy
Ắc quy axit (ắc quy axit - chì)
(  )Pb, PbSO4 (r) H 2SO4 (32  34%) PbO2 , Pb(  )
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Phóng điện
 2
Điện cực (+):PdO2  4H  SO4  2e  PbSO4  2H 2O
Điện cực (-): Pb  SO42 - 2e  PbSO4
 2
P.Ứ Tổng: Pb  PbO 2  4H  2SO 4  2PbSO4  2H 2O
Nạp điện
 2
Điện cực (+): PbSO 4  2 H 2 O - 2e  PbO 2  4H  SO 4

Điện cực (-): PbSO4  2e  Pb  SO42


 2
P.Ứ Tổng: 2 PbSO 4  2 H 2 O  Pb  PbO 2  4H  2SO 4

Ưu điểm: rẻ, đường cong nạp điện-phóng điện ít biến đổi theo thời gian.
Nhược điểm: tuổi thọ không cao, thoát hơi axit khi nạp điện.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 41
5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC
5.4.2. Pin nhiên liệu
Pin nhiên liệu hoạt động biến trực tiếp hóa năng
của nhiên liệu và chất oxy hóa thành điện năng.
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Không có sự tích tụ năng lượng như pin và ắc Sir William Grove
quy, pin nhiên liệu làm việc liên tục. (1811–1896)
người Anh
+ Được phát minh 1839.
+ Pin gồm điện cực Pt được bao trùm bởi hai ống hình trụ
bằng thủy tinh, một ống chứa hydro và ống kia chứa oxy. Hai
điện cực được nhúng trong H2SO4 loãng (chất điện phân).
Vì việc chế tạo các hệ thống tế bào nhiên liệu quá phức tạp
và giá thành đắt, công nghệ này dừng lại ở đấy cho đến thập
niên 1950.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 42


5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC
5.4.2. Pin nhiên liệu

Cấu tạo:
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Gồm ba lớp: Lớp thứ nhất là


điện cực nhiên liệu (cực -), lớp
thứ hai là chất điện phân và
lớp thứ ba là điện cực khí oxy
(cực +).

Hai điện cực được làm bằng chất dẫn điện (kim loại, than chì).
Chất điện phân được dùng là nhiều chất khác nhau tùy thuộc
vào loại của tế bào nhiên liệu, có loại ở thể rắn, lỏng hoặc có
cấu trúc màng.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 43


5.4. CÁC NGUỒN ĐIỆN HÓA KHÁC
5.4.2. Pin nhiên liệu

Các phản ứng xảy ra trong pin nhiên liệu:


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Điện cực (+): O 2  2H 2O  4e  4OH 


Điện cực (-): 2H 2  4OH  - 4e  4H 2O
P.Ứ tổng: 2H 2  O2  2H 2O

Hiện nay, người ta hoàn thiện một loại pin dựa trên phản
ứng cháy của Hydro.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 44


BÀI TẬP
Sơ đồ các pin hoạt động trên cơ sở các phản ứng oxy hóa khử:

2Fe3+(dd) + Zn(r) = Zn2+(dd) + 2Fe2+(dd)


Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Hãy viết các phản ứng xảy ra ở các điện cực và viết ký hiệu
pin.

Điện cực (+): 2Fe 3  2e  2Fe 2


Điện cực (-): Zn - 2e  Zn 2

()Zn Zn2 (dd) Fe3 (dd), Fe2 (dd) Pt()

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 45


BÀI TẬP
Cho quá trình điện cực:
NO3 (dd)  2H  (dd)  2e  NO2 (dd)  H 2 O()
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Hãy viết phương trình Nernst đối với quá trình đã cho ở 25 oC.

0,059 [Ox ]
  
0
lg
n [ Kh ]

  2
0,059 [ NO ].[ H ]
  
0
lg 3
2 [ NO2 ]

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 46


BÀI TẬP
Viết phản ứng xảy ra trong pin, ký hiệu pin và tính sức điện động
của pin tạo từ hai điện cực thiếc và chì như sau:
Sn Sn 2 ( a  0,35) Pb Pb2 ( a  0,001)
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Biết thế điện cực chuẩn của thiết và chì lần lượt là -0,14V và -0,13V.

Sn
o
2
/Sn
 0,14 V Chưa đủ kết luận cực nào là cực
 Pb
o
2
/Pb
 0,13V dương cực nào là cực âm.
0,059 aSn 2  0,059
(+)  Sn 2  / Sn   0
 lg
Sn 2  / Sn
 0,14  lg(0,35)  0,153V
n aSn 2
0,059 aPb2  0,059
(-) Pb2  / Pb   Pb2  / Pb   0,13  lg(0,001)  0,219V
0
lg
n aPb 2
Sn 2  Pb  Pb2  Sn
( ) Pb Pb2 ( a  0,001) Sn 2 ( a  0,35) Sn(  )
E         Sn 2  / Sn   Pb2  / Pb  0,153  ( 0,219)  0,066V
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 47
BÀI TẬP
Cho pin điện hóa:
(  )Zn ZnCl 2 (0,005M) AgCl Ag (  )
Ở nhiệt độ 298 K, pin có sức điện động là 1,015 V và hệ số nhiệt
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

độ của sức điện động là -0,492.10-3 V/K. Hãy:


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực và phản ứng
tổng trong pin.
b) Tính G, H và S của phản ứng ở nhiệt độ 298 K.
Điện cực (+): AgCl  e  Ag  Cl -
Điện cực (-): Zn - 2e  Zn 2
Phản ứng tổng trong pin: Zn  2AgCl  ZnCl 2  2Ag
ΔG  nFE  -2.96500.1,1015  195895J
dE
ΔS  nF  2.96500.( 0,492.10  3 )  94,956J/K
dT
ΔH  G  T.S  195895  298.(-94,956)  224192J
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 48
BÀI TẬP
Tính hằng số cân bằng ở 25 oC của phản ứng:
2Fe3+(dd) + Sn2+(dd) ⇄ 2Fe2+(dd) + Sn4+(dd)

 Sn0
Chương 5: ĐIỆN CỰC VÀ PIN

Biết: 4
/ Sn 2
 0,15V
 Fe
0
3
/ Fe 2
 0,77V

G  nFE 0 0

G   RT ln K C
nFE o
2.96500.(0,77  0,15)
ln K C  
RT 8,314.298
KC  9,4.10 20

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 49


Chương 6: ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.1. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
6.1.1. Các định nghĩa
6.1.2. Tốc độ phản ứng
6.2. QUÁ THẾ - SỰ PHÂN CỰC

6.3 MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH
ĐIỆN CỰC.
6.3.1. Điện phân
6.3.2. Ăn mòn điện hoá

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 1


6.1. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
6.1.1. Các định nghĩa
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

 Anot (-) là điện cực ở đó xảy ra phản ứng oxy hoá
 Catot (+) là điện cực ở đó xảy ra phản ứng khử
 Dòng điện đi theo chiều từ cực dương đến cực âm
 Electron đi theo chiều từ cực âm đến cực dương
 Đối với pin: catot (cực dương); anot (cực âm)
 Đối với bình điện phân: catot (là cực nối với cực âm
của nguồn điện ngoài) anot (là cực nối với cưc dương
của nguồn điện ngoài)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 2


6.1. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
6.1.1. Các định nghĩa
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

 Điện cực đơn: hệ gồm kim loại và chất điện ly, trên bề
mặt phân cách pha chỉ xảy ra một phản ứng điện cực.
Ví dụ:
+ Một thanh đồng nhúng trong dung dịch sunfat đồng
(không có oxy hoà tan): Cu/CuSO4
Cu 2  2e  Cu
+ Thanh Pt nhúng vào dung dịch sulfat sắt II và III: Pt/Fe2+, Fe3+
Fe 3  e  Fe 2
 Điện cực bội: hệ gồm kim loại–chất điện ly, trên bề mặt phân
cách pha xảy ra nhiều phản ứng điện cực đồng thời.
Ví dụ: Một thanh đồng nhúng trong dung dịch sunfat đồng, có
oxy hoà tan trong môi trường axit nhẹ.
Cu2  2e  Cu Cu  1 O2  2 H   Cu 2  H 2O
2
1 O2  2 H   2e  H 2O
2
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 3
6.1. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
6.1.2. Tốc độ phản ứng
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Xét một phản ứng khử xảy ra ở điện cực:


n: hệ số electron trao đổi
a Ox  ne  b Red
a, b: hệ số tỷ lượng
Phản ứng xảy ra khi có sự chuyển electron từ pha dẫn điện
electron (kim loại, dây dẫn) sang pha dẫn điện ion (dung dịch
lỏng chất điện ly) hoặc ngược lại.
Sự chuyển điện tích diễn ra trên bề mặt phân chia pha  phản
ứng điện hóa thuộc hệ phản ứng dị thể.
Tốc độ phản ứng điện hóa được xác định bằng số mol chất
tham gia phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng biến đổi trong
một đơn vị thời gian.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 4


6.1. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
6.1.2. Tốc độ phản ứng
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

1 dN Ox 1 dN Red
v Ox  v Red 
a dt b dt
Phản ứng điện hóa sự trao đổi electron giữa dạng Ox và dạng
Red nên tốc độ phản ứng biểu diễn qua sự biến thiên số
electron của phản ứng:

1 dN e,Ox 1 dN e,Red
v Ox  v Red 
n dt n dt
dN e : biến thiên số mol electron tham gia phản ứng
dt

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 5


6.1. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
6.1.2. Tốc độ phản ứng
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

q: điện lượng, culong


Ta có: q  N e .F Ne: lượng electron, mol
F: hằng số Faraday, 96500 culong/mol
Suy ra: dq  dNe .F
dq dNe 1 dq
 dNe   
F dt F dt
dq (i là mật độ dòng điện hay là cường độ dòng diện
i tính trên một đơn vị diện tích điện cực, A/m2)
dt
i Ox i Red i
v Ox  v Red  v v [mol.s/m2]
nF nF nF

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 6


6.1. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
6.1.2. Tốc độ phản ứng
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Nếu cả 2 quá trình oxy hóa và quá trình khử xảy ra đồng
thời thì mật độ dòng tổng cộng i là:

i  i Ox  i Red  nF(vOx  v Red )

Nếu phản ứng điện hóa đạt trạng thái cân bằng v Ox  v Red
thì i = 0 và lúc này:
i Ox  i Red  i0 (i0 gọi là mật độ dòng điện trao đổi)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 7


6.2. QUÁ THẾ - SỰ PHÂN CỰC

Cu2  2e  Cu
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Trạng thái cân bằng:


RT
Cu
cb
2
/ Cu
 Cu
0
2
/ Cu
 ln aCu2
2F
Áp đặt một điện thế bên ngoài:

Dòng oxi hóa – Dòng anot   Cu


cb
2
/ Cu
: Cu  2e  Cu 2

Dòng khử - Dòng catot   Cu


cb
2
/ Cu
: Cu2  2e  Cu

Sự phân cực nồng độ: sự chênh lệch thế điện cực do sự
khác nhau về nồng độ tạo ra.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 8


6.2. QUÁ THẾ - SỰ PHÂN CỰC
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Sự khác nhau giữa điện thế  áp vào điện cực và điện thế cân
bằng cb của điện cực được gọi là quá thế, ký hiệu là: 
 > 0: quá thế anot;
    cb
 < 0: quá thế catot

Về mặt nhiệt động, quá thế là thước đo cho biết hệ điện hóa mà
ta đang xét cách xa cân bằng là bao nhiêu.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 9


6.2. QUÁ THẾ - SỰ PHÂN CỰC
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Quá thế tổng cộng (tổng trở lực) của một pin điện hóa là
tổng hợp của tất cả các loại quá thế (các trở lực) có mặt
trong pin điện hóa.

Các loại quá thế bao gồm:


 Quá thế khuếch tán
 Quá thế hóa học (quá thế phản ứng)
 Quá thế chuyển pha
 Quá thế điện hóa

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 10


6.2. QUÁ THẾ - SỰ PHÂN CỰC

Phương trình Tafel:


Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

 = A + B.lgi
Trong đó:  quá thế (vol); A, B: các hằng số; i: mật độ
dòng điện A/m2.
+ Hằng số A: phụ thuộc kim loại.
Ví dụ: A = 0,3 V đối với Pt; A = 1,56 V đối với Pb.
+ Hằng số B: phụ thuộc quá trình.
RT
B  2.2,303. ln
nF
Quá thế phụ thuộc vào vật liệu điện cực, trạng thái bề
mặt điện cực, thành phần dung dịch điện ly,…

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 11


6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.3.1. Điện phân
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

- Là quá trình thực hiện các phản ứng oxy hoá khử theo
hướng ngược lại với hướng tự diễn biến nhiệt động học
bằng năng lượng điện.
Điện phân là một phương thức sử dụng một dòng điện
một chiều để thúc đẩy một phản ứng hóa học (nếu
không có dòng điện nó không tự xảy ra).
Hiệu điện thế áp vào hai điện cực lớn hơn sức điện
động phân cực (Ep). Hiệu điện thế nhỏ nhất cần để cho
sự điện phân xảy ra liên tục là điện thế phân hủy (Vph):

 = Vph - Ep

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 12


6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.3.1. Điện phân
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

- Trong quá trình điện phân, lượng electron nhường từ


anot bằng lượng electron nhận từ catot.
Trong trường hợp hệ điện hóa:

+ pin cung cấp điện năng thì catot (cực dương) xảy ra phản
ứng khử; anot (cực âm) xảy ra quá trình oxy hóa.

+ hoạt động theo chế độ điện phân bằng nguồn điện bên ngoài
thì: catot (cực âm) xảy ra quá trình khử và anot (cực dương)
xảy ra phản ứng oxy hóa.

Có sự đổi dấu ở các điện cực của hệ pin điện hóa và bình
điện phân. Tuy nhiên có điểm giống nhau: các phản ứng xảy
ra ở các điện cực.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 13
6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.3.1. Điện phân
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Định luật Faraday


Lượng chất thoát ra trên điện cực (m) tỉ lệ thuận với điện
lượng di chuyển qua dung dịch và với đương lượng hóa
học của chất vị phân hủy.
m: lượng chất được hình thành, g
i: mật độ dòng điện, A/cm2
i.S .M .t
m S: bề mặt điện cực, cm2
nF t: thời gian điện phân, s
F: Hằng số Faraday, 96500 culong/mol
M: Khối lượng phân tử của chất, mol
n: Hệ số tỷ lượng trao đổi của electron

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 14


6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.3.1. Điện phân
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Điện phân nước Xi mạ kim loại

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 15


6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.3.2. Ăn mòn điện hóa
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Ăn mòn kim loại là hiện tượng tự phá hủy kim loại do tác
động của môi trường xâm thực (môi trường oxy hóa).

Quá trình ăn mòn tuân theo quy


luật của phản ứng dị thể không
Ăn mòn hóa học kèm theo sự xuất hiện của dòng
điện. Ví dụ ăn mòn do các khí khô
O2, H2S, SO2,…

Quá trình ăn mòn tuân theo quy


luật động học điện hóa (hình thành
Ăn mòn điện hóa các pin). Ví dụ ăn mòn khi có mặt
chất điện ly (kim loại ăn mòn trong
nước, trong đất,…)
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 16
6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.3.2. Ăn mòn điện hóa
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Ăn mòn sắt
trong môi trường
không khí ẩm

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 17


6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
6.3.2. Ăn mòn điện hóa
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Cơ chế quá trình ăn mòn điện hóa


Xét quá trình ăn mòn sắt
Ở cực (-) của pin: Quá trình oxy hóa
Fe  2e  Fe 2 oFe 2 
 -0,44V
Fe

Ở cực (+) của pin: Quá trình khử


1 O 2  H 2 O  2e  2OH (môi trường ẩm)
- o
O2  0,40V
2 OH 

1
2

O 2  H  2e  H 2O (môi trường axit) o
H  ,O 2
 1,23V
H 2O

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 18


6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

6.3.2. Ăn mòn điện hóa


Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Quá trình ăn mòn sắt

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 19


6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

6.3.2. Ăn mòn điện hóa


Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Tốc độ ăn mòn điện hóa:


m: Khối lượng kim loại bị ăn mòn, g
m Mi t: Thời gian ăn mòn, s
v  S: tiết diện kim loại bị ăn mòn, cm2
tS nF M: Khối lượng phân tử của chất, g.mol-1
i: Mật độ dòng ăn mòn, A.cm-2
(g.cm-2.s-1) F: Hằng số Faraday, 96500 culong.mol-1
n: Hệ số tỷ lượng trao đổi của electron
m Mi
v  : Khối lượng riêng của kim loại, g.cm-3
tS nF
(cm.s-1)
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 20
6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
VỀ ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

6.3.2. Ăn mòn điện hóa


Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Các phương pháp bảo vệ ăn mòn điện hóa


Phủ lớp bảo vệ: để cô lập môi trường ăn mòn như: phủ sơn
hữu cơ, bôi dầu mỡ, tráng men, sơn mạ.
Chế tạo hợp kim: chế tạo kim loại thành các hợp kim, tăng
cường tính chất cơ học, chống ăn mòn do tạo trên bề mặt màng
oxyt của hợp kim có tính bảo vệ ăn mòn tốt hơn so với màng
oxyt của kim loại riêng lẻ.
Xử lý môi trường (môi trường để kim loại): Loại các tác nhân
oxy hóa như oxy, hơi ẩm/nước; hoặc thêm chất ức chế quá trình
ăn mòn.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 21


BÀI TẬP
Biết thế tiêu chuẩn của điện cực đồng là 0,337 V, thế điện cực
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

chuẩn oxy là 1,23 V và thế phân hủy (Vph) của CuSO4 bằng 1,35
V. Hãy xác định:
1) Sức điện động phân cực (Ep) khi điện phân dung dịch CuSO4
1M ở 298 K với 2 điện cực Pt.
2) Quá thế oxy trên điện cực Pt (xem quá thế trong sự thoát kim
loại là rất nhỏ có thể bỏ qua).
Điện phân dung dịch CuSO4 trên các điện cực:
Cu 2  2e  Cu Catot bình điện phân
H 2O - 2e  1 2 O 2  2H  Anot bình điện phân
Do sự phân cực, xuất hiện pin điện hóa ngược chiều:
(-)Pt, Cu Cu 2 , H  O 2 .Pt(  )
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 22
BÀI TẬP
Ở điều kiện chuẩn sức điện động phân cực của pin:
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Ep   Ho -  Cuo 2  1,23 - 0,337  0,893 V


O2 Cu

Quá thế trong điện phân:


η  Vph - Ep  1,35  0,893  0,457V

Quá thế trong điện phân bằng tổng quá thế anot và catot
Quá thế trong sự thoát kim loại là rất nhỏ, được xem có thể
bỏ qua

 Quá thế oxy trên điện cực Pt là 0,457 V.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 23


BÀI TẬP
Ngâm một thanh sắt trong môi trường H2SO4 có nồng độ 0,1 M.
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

Mật độ dòng ăn mòn xác định được là 7,94.10-4 A.cm-2. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7,8 g.cm-3.
Hãy tính tốc độ ăn mòn của thanh sắt.
Sau 1 năm thì chiều dày thanh sắt bị ăn mòn là bao nhiêu?
Tốc độ ăn mòn:
m Mi
v  (cm.s-1)
tS nF
56.7,94.10 -4
v  2,954.107 (cm.s-1)
2.96500.7,8

1 năm = 365 ngày = 365.24.3600 s


Chiều dày thanh sắt bị ăn mòn sau 1 năm:
  2,954.107. 365. 24. 3600  0,93 cm  9,3 mm
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 24
Chương 7: DUNG DICH KEO
7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.1. Hệ phân tán
7.1.2. Cấu tạo của hạt keo
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học-phân tử
7.2.2. Tính chất quang học
7.2.3. Tính chất điện
7.2.4. Sự keo tụ

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 1


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.1. Hệ phân tán
Hệ phân tán gồm pha phân tán và môi trường phân tán
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Pha phân tán: các hạt có kích thước nhất định phân bố trong
toàn thể tích của môi trường phân tán.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 2
7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.1. Hệ phân tán
Đặc điểm quan trọng của hệ phân tán là độ phân tán (D)
là đại lượng nghịch đảo của kích thước hạt (d).
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

1
D d: kích thước hạt (m)
d
Hệ có cùng kích thước hạt gọi là hệ đơn phân tán.
Hệ có nhiều kích thước hạt gọi là hệ đa phân tán.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 3


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.1.1. Hệ phân tán


Bề mặt riêng (Sr) là bề mặt ứng với một đơn vị thể tích
pha phân tán.
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

S12 S12: Bề mặt phân chia pha phân tán


Sr  (pha 1) và môi trường phân tán (pha 2);
V1 V1: Thể tích pha phân tán.

Bề mặt riêng, kích thước hạt và hình dạng hạt có liên hệ:
S12 1
Sr   k .  k .D
V1 d
k: hệ số phụ thuộc vào hình dạng hạt.
VD: hạt hình cầu có k = 6
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 4
7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.1.1. Hệ phân tán


Phân biệt hệ phân tán theo trạng thái tập hợp
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Môi trường Pha phân tán


phân tán
Khí Lỏng Rắn
Khí Các khí đều có Sol khí Sol khí
thể tạo hệ đồng VD: Sương mù, VD: Khói bụi
nhất hỗn hợp khí
mây
đồng nhất 
Lỏng Bọt, nhũ tương Nhũ tương Huyền phù, keo,
khí VD: sữa sol
VD: bọt bia VD: Sơn, mực in
Rắn Bọt rắn (đá xốp, Gel Sol rắn, hợp kim
thuỷ tinh xốp) Ví dụ: thạch, bơ VD: Thuỷ tinh màu,
Ví dụ: Đá bọt đá quý

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 5


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.1.1. Hệ phân tán


Minh họa các hệ phân biệt hệ phân tán theo trạng thái tập hợp
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Môi trường Pha phân tán


phân tán Khí Lỏng Rắn
Khí

Lỏng

Rắn

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 6


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.1. Hệ phân tán

Phân biệt hệ phân tán theo kích thước hạt phân tán
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

TT d,m Tên hệ Ghi chú


1 < 10-9 Hệ phân tán Pha phân tán lá các phân tử, ion.
phân tử, ion Dung môi là môi trường phân tán.
hay dung dịch Các hệ này tuân theo các định luật
thực hoá lý, rất bền vững

2 10-910-6 Hệ keo Tính chất của hệ này tuân theo các


quy luật của hoá keo, tương đối bền
vững.
3 > 10-6 Hệ phân tán Hệ huyền phù, nhũ tương, bọt, bụi.
thô Hệ này không bền vững

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 7


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.1.2. Cấu tạo của hạt keo


Dung dịch keo có được khi kích thước chất tan 10-9 – 10-6 m.
Có sự hình thành bề mặt phân chia pha giữa hạt keo và môi
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

trường phân tán.


Dung dịch keo thuộc hệ vi dị thể.

Hạt keo có cấu tạo bao gồm


nhân keo và lớp hấp phụ. Hạt
keo và lớp khuếch tán hình
thành miccel (mixen) keo.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 8


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.1.2. Cấu tạo của hạt keo


 Nhân keo là tập hợp các phân tử chất ít tan.
 Lớp hấp phụ gồm các ion hấp phụ trực tiếp trên bề mặt nhân
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

keo  ion quyết định thế (QĐT) và các ion trái dấu liên kết
chặt với pha rắn, bù trừ một phần điện tích âm của nhân keo.
 Lớp khuếch tán là số ion trái dấu – ion đối, bù trừ phần còn lại
điện tích của nhân keo và chuyển động tự do.

Lớp hấp phụ và lớp khuếch tán tạo thành lớp điện tích kép của
mixen keo. Mixen keo trung hòa về điện.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 9


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.2. Cấu tạo của hạt keo
Ví dụ 1: hệ keo AgI trong dung dịch KI.
Nhân keo AgI hút về trên bề mặt chúng các ion I- (ion QĐT),
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

chúng có thể tạo thành mạng tinh thể với các phân tử AgI, nhân
keo này mang điện tích âm.
Nhân keo lại hút các ion K+ tạo thành lớp hấp phụ, điện tích của
lớp hấp phụ này chưa đủ để trung hòa điện tích của nhân keo.
Một số ion K+ khác ở xa hơn trung hòa điện tích của nhân keo
gọi là lớp khuếch tán.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 10


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.2. Cấu tạo của hạt keo
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Biểu diễn
mixen keo AgI

mAgI nI 
(n  x)K 
 xK 

Nhân keo

Hạt keo

Mixen keo
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 11
7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.2. Cấu tạo của hạt keo

I: Nhân có điện tích bề mặt


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

II: Lớp stern


III: Lớp khuếch tán
IV: Dung dịch cân bằng ion

Ở bề mặt hạt keo luôn tồn tại một


thế  (Dêta) . Tính chất bền vững
của hệ keo tùy thuộc thế .

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 12


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo

Các phương pháp điều chế


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Phương pháp phân tán: phân chia các hạt đến


kích thước cực nhỏ.

Phương pháp ngưng tụ: Phương pháp kết tinh từ


dung dịch thực quá bão hoà thành những mầm tinh
thể có kích thước tương ứng với kích thước của hạt
keo.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 13


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp phân tán:
 Phương pháp cơ học: Nghiền
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 14


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp phân tán (tt):

 Sử dụng năng lượng điện: phóng điện qua hai điện
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

cực làm bằng chất phân tán nhúng trong môi


trường.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 15


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp phân tán (tt):
-Phương pháp siêu âm: thực hiện trong môi trường
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

sóng siêu âm có tần số 105 hoặc 106 Hz

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 16


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp phân tán (tt):
-Phương pháp peptit hóa: phân tán chất kết tủa trong môi
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

trường phân tán có tác nhân peptit hóa (chất điện ly, chất
làm bền, chất hoạt động bề mặt,…).

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 17


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo

Điều chế bằng phương pháp ngưng tụ:


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Các phân tử, nguyên tử hay ion ngưng tụ thành các hạt keo.

Dung dịch quá bão hòa và giữ cho hạt ngưng tụ không vượt
quá kích thước giới hạn.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 18


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp ngưng tụ (tt):
Lý thuyết ngưng tụ tạo keo:
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

1) Giai đoạn tạo mầm: (Cq  Cb )


Tốc độ tạo mầm tỉ lệ với nồng độ quá bão hòa: V1  k C b

Quá trình tạo mầm chỉ hiệu quả trong dung dịch quá bão hòa.
2) Giai đoạn phát triển mầm:
Tốc độ phát triển mầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
D: Hệ số khuếch tán
D.S(Cq  Cb ) S: Diện tích bề mặt hạ
V2 
 : Khoảng cách dày từ Cq bề mặt đến Cb trong d.dịch

Để thu được hệ keo nhỏ đơn phân tán thì V1 lớn và V2 nhỏ.
Điều khiển quá trình kết tinh bằng cách đưa mầm từ bên ngoài
hoặc dùng chất ức chế.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 19
7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp ngưng tụ (tt):
Ngưng tụ trực tiếp: Cho pha hơi đi vào môi trường lạnh đột ngột
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

có chứa chất ổn định.


 Sol Hg, Se, Te khi cho hơi các nguyên tố này vào nước lạnh
 Dùng hồ quang điện điều chế sol Cu, Ag, Pt trong môi trường
nước, rượu,….

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 20


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp ngưng tụ (tt):
Thay thế dung môi: Dựa vào độ tan khác nhau của chất tan
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

trong các dung môi.


Lưu huỳnh là những chất tan trong rươu nhưng không tan trong
nước. Nếu lấy 1 lượng lớn nước cho vào 1 ít dung dịch lưu
huỳnh ở trong rươu, do tính không tan trong nước lưu huỳnh sẽ
ngưng tụ lại tạo thành các hạt sol.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 21


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo

Điều chế bằng phương pháp ngưng tụ (tt):


Dùng phản ứng hóa học: Phản ứng hóa học tạo ra tủa dưới dạng hạt
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

keo khi đáp ứng được các điều kiện về nồng độ, thứ tự trộn lẫn, nhiệt
độ và chất ổn định keo.
Phản ứng trao đổi: thường điều chế sol sulfua, iodua, asen sulfua,….
Vd: 2H3AsO3 + 3H2S  As2S3 + 6H2O
Phản ứng khử: thường điều chế sol vàng, bạc,...
Vd: 2HAuCl4 + 3H2O2  2Au+ 8HCl + 3O2
Phản ứng thủy phân: sol Fe(OH)3,….

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 22


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo
Điều chế bằng phương pháp ngưng tụ (tt):
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 23


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo

Làm sạch dung dịch keo:


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Dung dịch keo thướng lẫn các chất phân tử lượng
thấp cần tinh chế làm sạch.
Phương pháp làm sạch dung dịch keo: Thẩm tích
+ Phương pháp thẩm tích thường
+ Phương pháp điện thẩm tích.
+ Siêu lọc

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 24


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo

Làm sạch dung dịch keo:


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

+ Phương pháp thẩm tích thường: Dung dịch keo


được bọc trong màng bán thấm được nhúng vào dung
môi.
Các phân tử có
phân tử lượng thấp
sẽ đi qua màng
bán thấm.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 25


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo

Làm sạch dung dịch keo:


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

+ Phương pháp điện thẩm tích: Dùng điện trường để


tăng tốc độ quá trình thẩm tích.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 26


7.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
7.1.3. Điều chế và làm sạch dung dịch keo

Làm sạch dung dịch keo:


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

+ Siêu lọc:

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 27


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử

Chuyển động nhiệt của các hạt chất phân tán trong hệ keo
cũng như các hệ vi dị thể gọi là chuyển động Brown (đặt tên
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

theo nhà thực vật học Scotland Robert Brown, 1827).


Trong hệ keo các phân tử dung môi va chạm liên tục với các
hạt keo gây ra chuyển động hỗn loạn của hạt keo.

Tốc độ chuyển động của


các hệ keo trong sol ở
trạng thái bền vững nhỏ
hơn nhiều so với tốc độ
chuyển động của các phân
tử hay ion trong dung dịch
thực.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 28


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử
Sự khuếch tán
Do chuyển động Brown các hạt
keo sẽ khuếch tán ngẫu nhiên
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

trong dung dịch. Kết quả sau một


khoảng thời gian, nồng độ hạt keo
sẽ giống nhau.
Khuếch tán là quá trình san bằng nồng độ phân tử, ion hoặc
các hạt keo dưới tác dụng chuyển động Brown. Tốc độ
khuếch tán được đặc trưng bằng hệ số khuếch tán.
Phương trình Einstein: Sự phụ
thuộc hệ số khuếch tán (D) vào k .T
nhiệt độ tuyệt đối (T), độ nhớt D
môi trường phân tán () và kích
6r
thước hạt keo (r). k: hằng số Boltzmann
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 29
7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử

Sự khuếch tán


Độ nhớt của dung dịch keo:
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

  o (1  Ay1  By2 )
o: Độ nhớt dung môi
A, B: Hằng số
yi : Phần thể tích pha phân tán.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 30


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử

Sự sa lắng

Các hệ keo có hạt tương đối lớn, dưới tác dụng của trọng
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

trường, chúng dễ bị kết tủa (sa lắng).


Nếu hệ keo có thể tích V, khối lượng riêng  được phân
tán trong một chất lỏng có khối lượng riêng o thì tốc độ sa
lắng (u) của hạt keo là:

2(    o ) g 2 g: gia tốc trọng trường


u .r r: bán kính hạt keo
9  :độ nhớt dung dịch

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 31


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử

Độ bền của hệ keo:

usl  ukt
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

- Hệ keo bị sa lắng:

- Hệ keo cân bằng: usl  ukt


- Hệ keo bền vững: usl < ukt

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 32


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử

Nồng độ các hạt theo độ cao:


 Ch và Co: lần lượt là nồng độ hạt keo ở
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

độ cao h và độ cao h = 0
 mgh
Ch  Co e kT  m: khối lượng hạt keo
 g: gia tốc trọng trường
 h: độ cao của cột dung dịch keo
 K: hằng số Boltzmann
 T: Nhiệt độ.

 Càng lên cao, nồng độ hạt keo càng giảm.


 Muốn hạt phân bố đồng đều thì cần giảm khối lượng m của
hạt keo, nghĩa là tăng độ phân tán của hạt.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 33


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử
Hiện tượng thẩm thấu là sự di chuyển của dung môi từ dung
dịch có nồng độ cao đến dung dịch có nồng độ thấp thông
qua màng bán thấm.
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Màng bán thấm: Chỉ cho một số cấu tử của dung dịch đi qua.
Màng bán thấm có thể cho cấu tử chuyển qua theo 2 hướng.
Khi dung môi chuyển động qua màng, mức dung dịch mất
cân bằng.
Áp suất cần thiết để chống lại sự thẩm thấu gọi là áp suất
thẩm thấu ()
Áp suất thẩm thấu chỉ phụ thuộc vào số lượng hạt (nhiệt độ
không đổi) nên áp suất thẩm thấu của dung dịch keo rất nhỏ
(vì số lượng hạt của hệ keo nhỏ hơn rất nhiều so với dung
dịch thật).

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 34


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.1. Tính chất động học - phân tử

Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo


Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Π  CM RT

 T: nhiệt độ, K
 CM: nồng độ hạt keo (mol/L)
 R: Hằng số (0,082 atm.L.mol-1.K-1)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 35


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.2. Tính chất quang học
Hệ keo có tính chất phân tán ánh sáng, vì thế các hệ keo khi có
ánh sáng chiếu qua đều mờ đục. Tùy thuộc vào kích thước hạt
keo mà tính chất phân tán ánh sáng của hệ khác nhau.
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

 Nếu kích thước của hệ keo lớn hơn nhiều so với


bước sóng  của ánh sáng tới thì xảy ra hiện tượng
phản xạ ánh sáng.
 Nếu kích thước của hệ keo nhỏ bước sóng  của
ánh sáng tới thì ánh sáng bị nhiễu xạ.
 Các hạt keo có kích thước 10-9106 thoả mãn điều
kiện nhiễu xạ. Do đó, ánh sáng tán xạ của hệ keo
chủ yếu là do nhiễu xạ của các hệ keo.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 36


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.2. Tính chất quang học
Sự phụ thuộc màu sắc của hệ keo vàng phụ thuộc vào kích
thước nano của hạt keo
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

5 nm 10 nm 20 nm 60 nm 100 nm

Kích thước hạt keo Au tăng dần

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 37


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.2. Tính chất quang học
Khả năng phân tán ánh sáng của một hệ keo được đặc
trưng bằng cường độ của ánh sáng phân tán trong hệ đó và
được tính theo công thức Rayleigh:
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

 2 2

n1  n0 C.V 2
• Cường độ ánh sáng
I pt  24π  2
3
. 4 .I0
2  phân tán tỉ lệ thuận
 n1  2n0  λ với nồng độ hạt keo.
 Ipt: cường độ ánh sáng tán xạ • Bước sóng ánh sáng
 Io: cường độ ánh sáng tới càng nhỏ  cường
 n: chỉ số khúc xạ của pha phân tán
độ ánh sáng phân tán
 no: chỉ số khúc xạ của môi trường
phân tán (I) càng lớn
 C: số hạt keo trong một thể tích sol • Sự khác biệt về chiết
 V: thể tích của 1 hạt keo suất giữa pha phân
 λ: bước sóng của ánh sáng tới tán và MT càng lớn
 I càng lớn

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 38


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.3. Tính chất điện tích
Lớp hấp phụ và lớp khuếch tán tạo
thành lớp điện tích kép của mixen keo.
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Ở bề mặt hạt keo luôn tồn tại một thế  .

TN1: Cắm 2 ống thủy tinh có mang điện cực


vào một khối đất sét ướt. Hai cực nối với
một nguồn điện  anôt bị vẩn đục đất sét
(do sự di chuyển hạt keo).
Các hạt keo mang điện tích âm và di chuyển
về phía anôt, còn môi trường nước được
xem là đứng yên.
Hiện tượng điện di: do tác dụng của điện trường, pha phân tán
chuyển động tương đối với môi trường phân tán.
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 39
7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.3. Tính chất điện tích

Song song với quá trình vận chuyển hạt keo còn có sự vận
chuyển của các phần tử môi trường - quá trình đó gọi là sự
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

điện thẩm.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 40


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.3. Tính chất điện tích

Hai điện cực đặt ở 2 độ cao Chất lỏng chảy qua một
của cột hệ keo sẽ xuất hiện màng xốp và hai bên
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

điện thế. Thế xuất hiện là thế màng đặt 2 điện cựccũng
sa lắng xuất hiện một điện thế.
Thế xuất hiện là thế chảy.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 41


7.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH KEO
7.2.4. Sự keo tụ

 Quá trình làm giảm độ phân tán của pha phân tán dưới tác
động của các yếu tố khác nhau làm cho hệ keo bị tách
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

thành hai pha được gọi là sự keo tụ.

 Sự keo tụ có thể được phát hiện bằng sự thay đổi màu của
sol, sự vẩn đục, sự kết tủa.

 Tác động keo tụ: giảm thế điện động, tạo điều kiện cho các
hạt tiến đến gần nhau cho đến khi lực hút giữa các phân tử
thắng lực đẩy tĩnh điện.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 42


BÀI TẬP
Một mẫu than củi 1kg than được nghiền thanh các hạt có kích
thước 0,8.10-4 m. Biết khối lượng riêng của củi là 180 kg/m3.
Tính: Độ phân tán và bề mặt tổng của mẫu than này (giả sử xem
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

các hạt than thu được là hình cầu, có kích thước như nhau).
1 1 1
Độ phân tán: D    4
1,25.10 m
d 0,8.10-4
6 6
Bề mặt hạt cầu: Sr    4 -1
7,5.10 m
d 0,8.10 4
Thể tích mẫu than:
m m 1
ρ V   5,56.10  3 m3
V ρ 180
Bề mặt tổng mẫu than:
S  Sr .V  7,5.104.5,56.10 3  417m2
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 43
BÀI TẬP
Phân tán 0,2 gam chất A thành các hạt khối cầu có đường kính d
= 8,10-8 m. Biết khối lượng riêng chất A là 13,54 g/cm3. Hãy xác
định số hạt chất A được tạo thành.
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

Thể tích tổng của 0,2 g chất A:


m m 0,2
 V   0,0148 cm 3
V ρ 13,54
Thể tích 1 hạt chất A:
4 3 4 d
Vh  r  
3
4
 .3,14.
8.10  6 3

3 3 8 3 8
Vh  2,68.1016 cm 3
V 0,0148
Số hạt: n    13
5,5.10
Vh 2,68.10-16
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 44
BÀI TẬP
Viết công thức cấu tạo của mixen keo được tạo thành khi cho
Na2SO4 tương tác với BaCl2 trong các trường hợp sau:
a) Cho một lượng dư Na2SO4;
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

b) Cho một lượng dư BaCl2.

Khi cho Na2SO4 tương tác với BaCl2 xảy ra phản ứng sau:
Na 2 SO4  BaCl 2  BaSO4   NaCl
a) Khi cho dư Na2SO4 thì nó sẽ đóng vai trò chất làm bền hệ
keo. Khi đó keo có công thức:
m[BaSO ] nSO
4
2
4 .2(n  x)Na  2xNa 
b) Khi cho dư BaCl2 thì nó sẽ đóng vai trò chất làm bền hệ
keo. Khi đó keo có công thức:
m[BaSO ] nBa4
2
.2(n  x)Cl  2xCl 

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 45


BÀI TẬP
Tính khối lượng mol của hemoglobin. Biết rằng áp suất thẩm thấu
của dung dịch chứa 35,0g hemoglobin trong 1 ℓ dung dịch (dung
môi là nước) là 0,0132 atm ở 25 oC.
Chương 7: DUNG DỊCH KEO

n  m 
    R.T    R.T
V   V .M 

 m 
M   R.T
 V . 
 35,0 
M  2 
.0.082.( 25  273)  6,5.10 4
g / mol
 1.1,315.10 

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 46


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)


8.1.1 Giới thiệu
8.1.2 Phân loại
8.1.3 Một số chất HĐBM dạng polymer
8.1.4 Một số ứng dụng của chất HĐBM

8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM


8.2.1 Tính chất thấm ướt
8.2.2 Tính chất tẩy rửa
8.2.3 Tính chất tạo nhũ tương- vi nhũ

8.3. DUNG DỊCH CAO PHÂN TỬ

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 1


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.1. Giới thiệu

Chất HĐBM là một trong những nhóm hóa chất sử dụng


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

nhiều nhất trên thế giới.

Chúng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:
tẩy rửa, mỹ phẩm, công nghiệp liên quan vi điện tử, môi
trường, dầu khí, sinh học, ức chế ăn mòn,…

Tên gọi: Surfactant = Surface-active agent

Tồn tại ở nồng độ thấp trong hệ thống.


Hấp thu lên bề mặt hay mặt phân chia pha  thay đổi năng
lượng tự do của bề mặt.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 2


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.1. Giới thiệu
Chất họat động bề mặt: Chất có khả năng làm giảm sức
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

căng bề mặt () của dung môi chứa chúng.

Thường là: các chất hữu cơ như các acid béo, muối của
acid béo, ester, rượu, alkyl sulfate….

(1) Chất hoạt động bề mặt


(2) Chất không hoạt động bề mặt
(3) Chất không ảnh hưởng sức
căng bề mặt

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 3


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.1. Giới thiệu
Cấu tạo chất HĐBM: Gồm hai phần:
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

+ Phần phân cực (ái nước, ưa nước, háo nước =


hydrophilic group)
+ Phần không phân cực (kỵ nước, ghét nước hay ái dầu,
háo dầu, ưa dầu = hydrophobic group)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 4


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Phân loại theo:


+ Bản chất nhóm háo nước
+ Bản chất nhóm kỵ nước
+ Bản chất liên kết giữa nhóm háo nước và kỵ nước

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 5


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Anionic

Cationic

Nonionic (Không phân ly)

Amphoteric (Lưỡng tính)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 6


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Anionic
Hòa tan trong nước phân ly thành ion HĐBM điện tích âm
Bao gồm các nhóm chính:
 Acid carbocylic: RCOO(-)
 Ester sulfuric (Sulfate): ROSO2O(-)
 Alkan sulfonic acid: RSO3(-)
 Alken sulfonic acid: R-CH=CH-CH2-SO3(-)
 Alkyl aromatic sulfonic acid: R-C6H4-SO3(-)
 Các nhóm khác: Phosphate và phosphonic acid,
persulfate, thiosulfate, sulfamicacid,
sulfosuccinate…
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 7
8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Anionic

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 8


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cationic
Hòa tan trong nước phân ly thành ion HĐBM điện tích dương

X: halogenua, sulfate, methyl sulfate,…


R1: alkyl mạch dài
R2, R3, R4: Hydro hay nhóm alkyl mạch ngắn, alkyl aryl.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 9


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cationic

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 10


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Nonionic (Không phân ly)


Không tạo ion khi tan trong dung dịch nước
Cấu tạo:
-Phần kỵ nước: akylphenol, alcol, acid béo, amide,…
-Phần ái nước: ethylene oxide, propylene oxide, glycerin
orbitol,…
Hoạt động được trong môi trường chứa chất điện ly lớn

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 11


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Nonionic (Không phân ly)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 12


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Amphoteric (Lưỡng tính)

Có chứa cả nhóm acid và base trong phần ái nước


Gồm 2 loại chính:
- HĐBM lưỡng tính carboxylic
- HĐBM lưỡng tính sulfate/sulfonate

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 13


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
a. Phân loại theo bản chất nhóm háo nước
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Amphoteric (Lưỡng tính)

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 14


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

b. Phân loại theo bản chất nhóm kỵ nước

 Gốc alkyl mạch thẳng, C8-18


 Gốc alkyl mạch ngắn C3-C12 gắn vào nhân thơm
 Olefin nhánh C8-C20
 Hydrocarbon từ dầu mỏ
 Hydrocarbon mạch dài thu được từ phản ứng CO và H2

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 15


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.2. Phân loại

c. Phân loại theo bản chất liên kết giữa nhóm háo
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

nước và kỵ nước

Gồm 2 loại:
• Nhóm háo nước liên kết trực tiếp nhóm kỵ nước:
RCOONa, ROSO3Na, RC6H4SO3Na
• Nhóm háo nước liên kết nhóm kỵ nước thông qua các
liên kết trung gian:

 Liên kết ester: RCOO-CH2CHOHCH2-OSO3Na


 Liên kết amide: R-NHCOCH2SO3Na
 Liên kết ether: ROC2H4OSO3Na

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 16


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.3. Một số chất HĐBM dạng polymer
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 17


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.3. Một số chất HĐBM dạng polymer
Lauryl-stearyl -lecithin
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Carboxymrthyl cellulose

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 18


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.4. Một số ứng dụng chất HĐBM
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Các chất hoạt động bề mặt đóng vai trò quan trọng như
làm sạch, làm ướt, phân tán, nhũ hóa, tạo bọt và chống tạo
bọt trong nhiều ứng dụng và sản phẩm thực tế, bao gồm:
sơn, chất kết dính nhũ tương, mực, chất diệt khuẩn, dầu
gội, kem đánh răng, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu,...

Ngoài ra chất HĐBM còn được ứng dụng trong chống ăn


mòn kim loại, xử lý dầu tràn, tăng cường thu hồi dầu.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 19


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.4. Một số ứng dụng chất HĐBM

Chống ăn mòn kim loại


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 20


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.4. Một số ứng dụng chất HĐBM
Xử lý dầu tràn
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 21


8.1. GIỚI THIỆU CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (HĐBM)
8.1.4. Một số ứng dụng chất HĐBM
Tăng cường thu hồi dầu
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cấu trúc
của mỏ dầu

Các giai đoạn khai thác dầu


•Giai đoạn khởi đầu (Primary Recovery): Áp
lực tự nhiên + hệ thống bơm
có 12-15% lượng dầu được lấy ra.
•Giai đoạn thứ hai (Secondary Recovery): Khí
và chất lỏng hỗ trợ + hệ thống bơm, có 15-
20% lượng dầu được lấy ra.
•Giai đoạn ba hay giai đoạn nâng cao khả
năng rút dầu (Enhanced Oil Recovery – EOR):
thu 2/3 lượng dầu còn lại. Bơm chất hoạt động
bề mặt là một trong những phương pháp được
áp dụng
1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 22
8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM
8.2.1. Tính chất thấm ướt

Đặc tính bề mặt lỏng-rắn và quan hệ 3 pha:


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

 : góc dính ướt.


  < 90: RK > RL + LK  chất lỏng chảy loang trên bề mặt
rắn  dính ướt.
  > 90: RK < RL + LK  chất lỏng co lại trên bề mặt rắn 
không dính ướt.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 23


8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM
8.2.1. Tính chất thấm ướt
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 24


8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM

8.2.2. Tính chất tẩy rửa


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 25


8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM

8.2.2. Tính chất tẩy rửa

Bề mặt thông thường Bề mặt tự làm sạch


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 26


8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM

8.2.2. Tính chất tẩy rửa

Độ hoạt động bề mặt: biến thiên sức căng bề mặt


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

theo nồng độ.

Quy tắc Traube: Độ hoạt động bề mặt tăng 3-3,5 lần khi
chiều dài mạch carbon tăng thêm 1 nhóm CH2

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 27


8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM

8.2.3. Tính chất tạo nhũ tương và vi nhũ

Nhũ tương: hệ có pha phân tán và môi trường phân tán đều
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

ở dạng lỏng.
•Để tạo nhũ tương hai chất lỏng đó không tan vào nhau.
•Trong nhũ tương, pha lỏng phân cực thường gọi là pha
“nước” ký hiệu n hay w (water) –pha lỏng kia không phân cực
thường gọi là “dầu” ký hiệu d hay o (oil).

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 28


8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM

8.2.3. Tính chất tạo nhũ tương và vi nhũ


Nhũ tương thường
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

được phân làm hai


loại:
•n/d (w/o : water in oil)
gọi là nhũ tương nước
trong dầu gồm các giọt
nước phân tán trong
dầu.
•d/n (o/w) gọi là nhũ
tương dầu trong nước
gồm các giọt dầu phân
tán trong nước.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 29


8.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT HĐBM

8.2.3. Tính chất tạo nhũ tương và vi nhũ


Chất nhũ hóa
Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

- Là một nhóm chất hoạt động bề mặt.


- Có vai trò làm giảm sức căng bề mặt giữa hai pha
dầu/nước từ đó làm ổn định sự phân tán của những đại
phân tử hay những hợp phần khác, nhờ vào khả năng
làm bền hệ nhũ tương.
- Trong cấu trúc phân tử của chất nhũ hóa có phần ưa
nước và phần ưa dầu.

Yếu tố ảnh hưởng độ bền nhũ: Lượng chất nhũ hóa; Tỉ lệ
dầu và nước; Sự định hướng của pha; Ảnh hưởng của sự tích
điện; Nhiệt độ ; Độ nhớt của môi trường phân tán; Sự phối hợp
các chất nhũ hóa.

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 30


8.3. DUNG DỊCH CAO PHÂN TỬ

 Dung dịch cao phân tử là những dung dịch chứa chất


Chương 8: CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

tan là các hợp chất cao phân tử, có khối lượng phân
tử vài chục nghìn đến hàng triệu.
 Là các phân tử có kích thước lớn với chiều dài khoảng ~
800.10-10 m, chiều dày khoảng ~0,8.10-10m, lớn hơn kích
thước của các hạt keo cỡ 10 lần.
 Thể hiện tính chất như một chất lỏng và chất rắn

1/11/2023 Hóa lý kỹ thuật 2 (602031) 31

You might also like