You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


KHOA HOÁ HỌC

------------------------------------------------------------

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN


ĐỀ TÀI:
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ PHƯƠNG PHÁP
QUANG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN

Học phần: Các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học

Giảng viên: Nguyễn Chí Bảo


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Kỳ Duyên
Lớp: Hoá 3B
Mã sinh viên: 21S2010032

Huế, tháng 10 năm 2023


LỜI CẢM ƠN!.............................................................................
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................
1. Lý do lựa chọn đề tài......................................................................
2. Nhiệm vụ của đề tài........................................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................
PHẦN II: TỔNG QUAN
A. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí thuyết về phương pháp quang phổ tử ngoại-khả kiến
1.1. Phương pháp quang phổ là gì
1.2. Phương pháp quang phổ tử ngoại-khả kiến là gì
1.3. Các vùng của quang phổ hấp thụ tử ngoại-khả kiến
1.3.1. Vùng tử ngoại xa
1.3.2. Vùng tử ngoại gần và khả kiến
2. Thuyết obitan phân tử và phổ tử ngoại- khả kiến
2.1. Nội dung thuyết obitan
2.2. Phổ tử ngoại-khả kiến
3. Định luật hấp thụ liên quan
3.1. Định luật Bougher-Lamber’s
3.2. Định luật Lamber-Beer’s
3.3. Định luật Bougher-Lamber-Beer
4. Sự chuyển mức năng lượng khi kích thích electron
5. Quy tắc chọn lọc trong phổ electron
6. Phổ tử ngoại-khả kiến
6.1. Cấu tạo dao động của đám hấp thụ electron. Nguyên lí
Franck-Condon
6.2. Cấu trúc quay của đám dao động trên phổ electron
7. Sự hấp thụ bức xạ và màu sắc của vật chất
8. Phổ tử ngoại-khả kiến của các hợp chất vô cơ và phức chất
8.1. Các chất vô cơ đơn giản
8.2. Phổ electron của phức các kim loại chuyển tiếp
9. Phổ tử ngoại khả kiến của một số hợp chất hữu cơ
9.1. Một số thuật ngữ thường dùng
9.2. Các hợp chất no
9.3. Hợp chất với nhóm mang màu biệt lập có electron ∏ và n
9.4. Phân tử dien
9.5. Hợp chất polien
9.6. Các hợp chất cacbonyl α,β không no
9.7. Hợp chất thơm
10. Các yếu tố ảnh hưởng
10.1. Ảnh hưởng của dung môi
10.2. Ảnh hưởng của pH
10.3. Ảnh hưởng của cấu trúc phân tử chất tan
11. Ứng dụng
11.1. Ưu điểm
11.2. Nhược điểm
11.3. Phạm vi ứng dụng
B. VẬN DỤNG
LÍ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ
QUANG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN

You might also like